Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại Nghiên cứu vận dụng tại Sở giao dịch INHNo&PTNT VN

63 175 0
Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại Nghiên cứu vận dụng tại Sở giao dịch INHNo&PTNT VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp LI NểI U Hot ng ngoi thương có vai trị vơ quan trọng thành phần kinh tế Hoạt động ngoại thương giúp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, thúc đẩy sản xuất nước, tạo nguồn thu ngoại tệ cho Ngân sách Nhà nước, giúp doanh nghiệp đổi trang thiết bị cơng nghệ Chính vai trò quan trọng hoạt động ngoại thương nên việc thúc đẩy hoạt động cần thiết Và đời nghiệp vụ tín dụng xuất nhập ngân hàng giải pháp để thúc đẩy phát triển hoạt động ngoại thương Hoạt động ngoại thương ngày phát triển làm cho nhu cầu toán quốc tế, mua bán ngoại tệ đặc biệt nhu cầu tín dụng ngoại thương doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập ngày nhiều Trước địi hỏi đó, ngành ngân hàng phải nhanh chóng đổi mới, khơng ngừng hồn thiện tổ chức chế nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại Sau thời gian thực tập Sở giao dịch I NHNo &PTNT VN, hướng dẫn tận tình ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Sở giao dịch I, với kiến thức học trường em mạnh dạn đưa hiểu biết hoạt động tín dụng xuất nhập NHTM_ nghiên cứu vận dụng Sở giao dịch I Chính em chọn đề tài : “Hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại_ Nghiên cứu vận dụng Sở giao dịch I NHNo&PTNT VN” Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập SGD I-NHNo&PTNT VN Để thực mục đích sâu nghiên cứu tổng luận tín dụng xuất NHTM Việt Nam, từ ú Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp soi ri vo thc tin hot ng tín dụng xuất nhập SGDINHN&PTNT VN Trên sở tồn tại, đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập SGD INHNo&PTNT VN Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Bài luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích hoạt động tín dụng xuất nhập SDGI từ năm 1999 tới đề xuất biện pháp mở rộng hoạt động 5-10 năm tới Phương pháp nghiên cứu : Trên sở lý luận hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, luận văn soi rọi vào thực tiễn hoạt động tín dụng xuất nhập SGDI-NHNo phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Ngồi lời mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung hoạt động tín dụng xuất nhập NHTM CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập Sở Giao Dịch I-NHNo&PTNT VN CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt đơng tín dụng xuất nhập SGD I-NHNo&PTNT VN Hoµng TuÊn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp CHNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 1.1 VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất nhập Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hố, kinh tế quốc gia chịu ảnh hưởng tác động kinh tế giới Trong bối cảnh đó, quốc gia khơng thể tồn độc lập với quốc gia khác mặt kinh tế, không hội nhập với kinh tế giới quốc gia khơng muốn bị lập Thơng qua hoạt động kinh tế quốc tế, tiềm mạnh kinh tế phát huy đồng thời tận dụng vốn công nghệ tiên tiến nước phát triển Thị trường thương mại giới ngày mở rộng dẫn đến nhu cầu xuất nhập quốc gia tăng lên nhằm khai thác tốt lợi so sánh đất nước Tuy nhiên, khả tài có hạn nên lúc doanh nghiệp xuất nhập có đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuất hay toán tiền hàng nhập Bên cạnh đó, số doanh nghiệp dù có đủ khả tài khơng thể xuất nhập hàng hố họ cịn chưa có danh tiếng uy tín thị thường quốc tế Đây nguyên nhân làm nảy sinh quan hệ tín dụng bảo lãnh ngân hàng thương mại với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Nhờ loại hình tín dụng xuất nhập ngân hàng mà nhu cầu tài uy tín thương nhân giao dịch thương mại quốc tế đáp ứng, mà nhu cầu nét đặc trưng giao dịch quốc tế đại Vì vậy, nói đời tín dụng xuất nhập yêu cầu tất Hoµng TuÊn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp yếu khách quan, gắn liền với quan hệ mua bán ngoại thương nước với 1.1.2.Vai trị tín dụng xuất nhập Tín dụng xuất nhập mảng dịch vụ có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp mà ngân hàng kinh tế Nhờ hoạt động ngân hàng mà tất bên tham gia vào thương mại quốc tế hưởng lợi từ hoạt động 1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp Thơng qua tín dụng xuất nhập ngân hàng mà nhu cầu tài cho thương vụ lớn thương nhân đáp ứng Trong kinh doanh quốc tế, có thương vụ ngoại thương đòi hỏi nguồn vốn lớn để toán tiền hàng mà nguồn vốn lưu động doanh nghiệp nhiều không đáp ứng kịp thời cho nhu cầu toán hàng nhập chuẩn bị hàng xuất Chính nhờ hoạt động tín dụng ngân hàng mà doanh nghiệp thực hợp đồng lớn Bên cạnh đó, hiệu doanh nghiệp trình thực hợp đồng tăng lên nhờ có nghiệp vụ tín dụng ngoại thương Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng thời vụ; gia công chế biến giao hàng thời điểm Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ ngân hàng giúp doanh nghiệp mua lô hàng lớn, giá hạ Cả hai trường hợp giúp tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tín dụng xuất nhập tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển sản xuất, tăng nhanh sản lượng, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, giúp cho sản phẩm nước thâm nhập thị trường nước ngồi dễ dàng Tín dụng xuất nhập ngân hàng giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín thị trường quốc tế Nhờ có bảo lãnh ngân hàng, doanh nghiệp có th thc hin Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp cỏc hp ng ln trụi chảy, quan hệ làm ăn với khách hàng lớn giới, từ khơng ngừng nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường quốc tế 1.1.2.2 Đối với kinh tế Thơng qua hình thức tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại, hoạt động mua bán hàng hoá xuất nhập theo yêu cầu thị trường thực thường xuyên, liên tục; sản phẩm nước thâm nhập thị trường quốc tế dễ dàng Hoạt động tín dụng xuất nhập góp phần nâng cao tính động kinh tế giúp ổn định thị trường Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng giúp doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nhập nói riêng tồn đứng vững chế thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín danh tiếng thị trường quốc tế Và phát triển doanh nghiệp động thúc đẩy kinh tế phát triển Thông qua tín dụng xuất nhập ngân hàng mà doanh nghiệp có vốn để thay đổi dây chuyền cơng nghệ, đại hố máy móc thiết bị nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo sản phẩm phong phú đa dạng mẫu mã chủng loại để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Các doanh nghiệp nhập mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân mặt hàng phục vụ sản xuất mà nước chưa sản xuất hay giá thành cịn cao Vì vậy, phát triển doanh nghiệp mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng cịn giúp tạo cho cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, giúp mở rộng mối quan hệ đối ngoại với nước giới 1.1.2.3 Đối với ngân hàng thương mại Hoµng TuÊn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp Tớn dụng xuất nhập đóng vai trị quan trọng ngân hàng thương mại mảng dịch vụ tạo nguồn thu phí lãi lớn số dịch vụ kinh doanh đối ngoại ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại nước phát triển Việt Nam Có nhiều loại lãi suất q trình cung cấp tín dụng lãi cho vay tốn, lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc (bằng mức lãi hạn) Tiền phí lãi ngân hàng thu cao giá trị hoạt động tín dụng xuất nhập thường mức vừa lớn Thêm vào đó, cịn hình thức cho vay mang lại an tồn, đảm bảo sử dụng vốn mục đích thời gian thu hồi vốn nhanh Do gắn liền với thời hạn thực thương vụ nên kỳ hạn cho vay thường ngắn (dưới năm), phù hợp với kỳ hạn huy động vốn ngân hàng, giúp ngân hàng tránh rủi ro khoản Thơng qua việc cấp tín dụng xuất nhập khẩu, ngân hàng kiểm sốt giao dịch doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp vay vốn sử dụng vốn sai mục đích, giúp cho ngân hàng tránh rủi tín dụng Lợi ích quan trọng khác mà hoạt động tín dụng xuất nhập mang lại cho ngân hàng giúp thắt chặt mối quan hệ bền vững ngân hàng với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập mà cón giúp mở rộng hoạt động nâng cao uy tín ngân hàng thị trường quốc tế 1.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG Hoạt động kinh doanh quốc tế ngày phát triển nhu cầu tài trợ ngân hàng hoạt động ngày tăng Thông thường, nghiệp vụ tín dụng xuất nhập ngân hàng thường gắn với nghiệp vụ toán quốc tế tạo điều kiện để nghiệp vụ phát triển Trong lĩnh vực tín dụng xuất nhập ngân hàng, có loại hình chủ yếu sau: 1.2.1 Tín dụng nhập khu Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp Trong giao dch kinh doanh, uy tớn khả toán nhà nhập vấn đề quan trọng Đó nhà xuất thiếu thơng tin tình hình tài chính, lực kinh doanh bên nhập khẩu; môi trường kinh tế, môi trường pháp lý nước nhập nên nhà xuất khó tin tưởng bán hàng cho bên nhập khẩu, đặc biệt bán hàng trả chậm Vì vậy, nhà nhập phải tìm giải pháp để nâng cao uy tín khả tốn cách chắn trước địi hỏi nhà xuất Dưới số hình thức tín dụng nhập chủ yếu: 1.2.1.1 Phát hành tín dụng thư Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C xem hình thức tín dụng ngân hàng Khi ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập có nghĩa ngân hàng cam kết toán cho người hưởng lợi L/C chứng từ hợp lý Vì người nhập khơng có khả tốn khơng muốn tốn đến hạn L/C ngân hàng mở L/C người gánh chịu rủi ro Do đó, trước mở L/C, ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài khả toán nhà nhập Sơ đồ : Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ Ngân hàng phục vụ nhà xuất (Advising Bank) (6) Ngân hàng phục vụ nhà nhập (Issuing Bank) (6) (3) (4) (8) (9) (2) (1) Người xuất Người nhập (1) Nhà xuất nhà nhập ký hợp đồng (2) Nhà nhập đề nghị ngân hàng phục vụ mở thư tín dụng(L/C) (3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập mở L/C theo yêu cầu nhà nhập thông báo việc mở L/C với ngân hàng phục vụ nhà xuất khu Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp (4) Ngõn hng phc v nh xut thơng báo tồn L/C xác định tính chân thực cho nhà xuất (5) Nhà xuất có L/C yêu cầu tiến hành giao hàng (6) Nhà xuất tập trung chứng từ chuyển cho ngân hàng phục vụ ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ (7) Ngân hàng phục vụ nhà xuất gửi toàn chứng từ kèm theo lệnh đòi tiền sang ngân hàng phục vụ nhà nhập (8) Ngân hàng phục vụ nhà nhập kiểm tra toàn chứng từ xem có phù hợp với L/C khơng Nếu phù hợp trả tiền cho nhà xuất thông qua ngân hàng phục vụ nhà xuất (9) Ngân hàng phục vụ nhà nhập đòi tiền nhà nhập 1.2.1.2 Cho vay ký quỹ L/C Ký quỹ quy định ngân hàng phát sinh trường hợp khách hàng đề nghị ngân hàng phát hành L/C, xác nhận L/C bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn nước Khách hàng phải nộp khoản tiền định vào tài khoản họ ngân hàng khoản tiền bị phong toả nghĩa vụ ngân hàng chấm dứt Khoản ký quỹ thường tỷ lệ với giá trị L/C phát hành giá trị mà khách hàng xin bảo lãnh Để đề phòng rủi ro, với khách hàng thiếu tin cậy với thương vụ tiềm ẩn rủi ro cao, ngân hàng thường yêu cầu ký quỹ đủ 100% giá trị L/C 100% giá trị khách hàng xin bảo lãnh Trong thực tế, ngân hàng thường phân loại khách hàng tuỳ theo tình hình tài chính, uy tín, khả toán ngân hàng khách hàng mà ngân hàng tài trợ định mức ký quỹ cao hay thấp Trong số trường hợp, ngân hàng cho vay để ký quỹ mở L/C Cho vay ký quỹ nghiệp vụ cần thiết vừa giúp giải khó khăn vốn cho khách hàng, tăng tính an tồn, mang lại hiệu cho ngân hàng vừa đảm bảo tuân thủ quy định pháp lý ngân hàng ký quỹ bảo lãnh 1.2.1.3 Tín dụng ứng trước nhà nhập Theo phương thức này, khách hàng cần lập phương án sản xuất kinh doanh khả thi cho lô hàng nhập về, đồng thời khách hàng phải lên kế hoạch tài nhằm xác định khả toán đến thời điểm toán dự kiến, xác nh khon thiu Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp ht cn ngõn hng cung cấp tín dụng Sau xem xét kế hoạch phương án trên, ngân hàng định cấp tín dụng mức chấp nhận Tất cơng đoạn cần thực trước chứng từ giao hàng người xuất đến ngân hàng đứng cấp tín dụng Khi hàng hố chứng từ đến nơi, nhà nhập nhận hỗ trợ từ ngân hàng thơng qua hình thức vay tốn tiền hàng Sau đó, nhà nhập bán hàng toán cho ngân hàng 1.2.1.4 Chấp nhận hối phiếu Chấp nhận hối phiếu việc nhà nhập ngân hàng phục vụ nhà nhập ký chấp nhận lên hối phiếu thời hạn quy định Điều đồng nghĩa với việc nhà nhập ngân hàng phục vụ nhà nhập cam kết tốn đến hạn Tín dụng chấp nhận hối phiếu khoản tín dụng mà ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu Người vay khoản tín dụng người nhập khoản tín dụng hình thức, đảm bảo ngân hàng chưa phải cấp vốn thực cho nhà nhập Chỉ đến đến hạn mà nhà nhập khơng thể tốn ngân hàng người cho vay ( người chấp nhận hối phiếu ) phải đứng trả nợ thay Đối với ngân hàng, kể từ ngân hàng ký chấp nhận hối phiếu thời điểm bắt đầu gánh chịu rủi ro nhà nhập khơng có khả toán hối phiếu đến hạn Bù lại , ngân hàng nhận khoản phí chấp nhận, khoản tiền bù đắp chi phí gánh chịu rủi ro Khoản phí thường nhỏ mà rủi ro nghiệp vụ mang lại lớn nên ngân hàng thường thực nghiệp vụ Tín dụng chấp nhận hối phiếu xảy trường hợp người xuất khơng tin tưởng vào khả tốn người nhập nên nhà xuất đề nghị nhà nhập yêu cầu ngân hàng đứng chấp nhận hối phiếu người xuất ký phát Nếu ngân hàng không tin tưởng vào nhà nhập thỡ ngõn hng Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp cú th ng ý chp nhận hối phiếu nhà nhập ký quỹ 100% giá trị hối phiếu Trong trường hợp ngân hàng người đảm bảo uy tín cho nhà nhập 1.2.1.5 Tín dụng bảo lãnh nhập Bảo lãnh ngân hàng hình thức ngân hàng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhập ngân hàng bỏ đồng vốn Trách nhiệm ngân hàng đứng bảo lãnh đảm bảo thi hành cam kết với nước trường hợp người xin bảo lãnh không thực đầy đủ nghiệp vụ với bên nước ngồi Nhà nhập cần có bảo lãnh ngân hàng nhà xuất yêu cầu nhà xuất khơng nắm khả tài chính, khả tốn hay mức độ tín nhiệm nhà nhập Trên thực tế, có nhiều loại bảo lãnh ngân hàng tuỳ theo yêu cầu bên mua bán trình thực hợp đồng Một số hình thức bảo lãnh ngân hàng dành cho người nhập : tín dụng xác nhận L/C Thực chất việc ký xác nhận vào L/C phát hành ngân hàng nước xuất nghiệp vụ bảo lãnh uy tín tốn cho ngân hàng phát hành, dạng tín dụng liên ngân hàng Khi thực nghiệp vụ tín dụng này, ngân hàng xác nhận đảm nhận trước nhà xuất tất rủi ro liên quan đến uy tín khả toán nhà nhập khẩu, ngân hàng phát hành L/C quốc gia nhập Hình thức tín dụng bảo lãnh mang lại nhiều lợi ích cho bên liên quan: - Đối với nhà nhập khẩu: nhà nhập người bảo lãnh nhà nhập hưởng khoản vốn bên xuất mà trả lãi, trả khoản phí cho người bảo lãnh Nếu nhà xuất người bảo lãnh nhà nhập yên tâm mua hàng không bị thời kinh doanh vỡ khụng cú hng Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 10 Luận văn tốt nghiệp khỏch hng thng xuyờn thơng qua phân tích tài doanh nghiệp, phân tích thực trạng tín dụng để có sách ưu đãi, sách giá linh động, phù hợp tình hình cạnh tranh tuỳ thời điểm tuỳ khách hàng + Với khách hàng truyền thống, có uy tín, khách hàng lớn khách hàng mang lại nguồn thu ngoại tệ cho Sở, Sở cần cho vay với lãi suất ưu đãi phải tăng lãi suất tiền gửi cần thiết để giữ khách hàng có Với khách hàng nhỏ khách hàng mới, khách hàng chưa có uy tín, việc giảm lãi suất cho vay tăng lãi suất tiền gửi làm cho Sở khơng có lãi khó khăn thực Sở từ bỏ + Đối với khách hàng gửi tiền: Sở cần phân loại khách hàng lớn, có nguồn vốn rẻ để có ưu đãi phí dịch vụ tốn, bố trí cán phục vụ tận tình, chu đáo cần thiết đến đơn vị khách hàng để phục vụ Đối với khách hàng vay vốn: Sở cần phân loại khách hàng thường xuyên để có sách ưu đãi lãi suất, điều kiện vay, phương thức cấp tín dụng, phong cách phục vụ , đặc biệt khách hàng có nguồn ngoại tệ cho toán Sở cần trọng tập trung vào khách hàng lớn, khách hàng có nguồn vốn, khách hàng kinh doanh có hiệu để có sách ưu đãi phù hợp - SGD I cần tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm nhằm tuyên truyền, củng cố mối quan hệ ngân hàng với khách hàng biết nhu cầu khách hàng để đáp ứng kịp thời * Đối với cán ngân hàng Sở cần xem xét để có sách khen thưởng xứng đáng cán tiếp thị, lơi kéo, có sáng kiến để lưu giữ, thu hút khách hàng mà đặc biệt khách hàng lớn cho Sở 3.1.4 Phịng ngừa rủi ro tín dng xut nhp khu Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 49 Luận văn tốt nghiệp Trong hot ng tớn dụng xuất nhập rủi ro tín dụng yếu tố tiềm ẩn mà ngân hàng khó triệt tiêu Các ngân hàng giảm thiểu rủi ro đến mức thấp thông qua việc tuân thủ nghiêm túc khâu quy trình nghiệp vụ tín dụng, thực phân tán san sẻ rủi ro Trong quy trình nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng nên trọng vào khâu: khâu thẩm định tín dụng khâu kiểm tra, kiểm sốt sau cấp tín dụng 3.1.4.1 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng xuất nhập Thẩm định tín dụng khâu then chốt quy trình tín dụng góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tín dụng xuất nhập Sở Để thẩm định dự án đầy đủ, xác cán tín dụng Sở phải phân tích đầy đủ khía cạnh sau: tư cách khách hàng, lực khách hàng, nguồn hoàn trả nợ vay, đảm bảo tín dụng, mơi trường hoạt động kinh doanh khách hàng, kiểm soát ngân hàng - Tư cách khách hàng: cán tín dụng phải xác định rõ mục đích thực khách hàng yêu cầu ngân hàng tài trợ thái độ nghiêm túc khách hàng hoàn trả nợ vay Cán tín dụng cịn phải xem xét hồ sơ q trình tốn khách hàng với ngân hàng vơí ngân hàng khách để đánh giá uy tín khách hàng - Năng lực khách hàng: cán tín dụng cần đảm bảo khách hàng có đủ thẩm quyền yêu cầu ngân hàng cung cấp tín dụng có đủ lực pháp lý ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng - Nguồn hoàn trả nợ vay: dựa số liệu báo cáo tài chính, báo cáo quan kiểm tốn, báo cáo chi phí hoạt động kinh doanh, hệ số an toàn kinh doanh, lực quản trị doanh nghiệp, khả khoản, nguồn vật tư nguyên liệu tồn kho để đánh giá nguồn hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Đảm bảo tín dụng: cán tín dụng cần quan tâm đặc biệt đến đặc điểm chất lượng, giá trị khả phát tài sản đảm bảo Đây đặc điểm quan Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 50 Luận văn tèt nghiƯp trọng, ảnh hưởng đến nguồn thu nợ ngân hàng khách hàng khơng có khả trả nợ - Môi trường kinh doanh khách hàng: yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh khách hàng khả thu hồi vốn ngân hàng Môi trường kinh doanh khách hàng bao gồm: vị thị phần khách hàng thị trường, tình hình cạnh tranh, triển vọng phát triển ngành, mơi trường pháp lý trị, tình hình kinh tế quốc gia quốc tế - Sự kiểm soát ngân hàng: bao gồm luật, quy chế ngân hàng hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng; phù hợp nhu cầu tín dụng sách ngân hàng Thẩm định đầy đủ sáu khía cạnh giúp cán tín dụng Sở hiểu rõ dự án sở để khoản tín dụng đạt chất lượng tốt 3.1.4.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt sau cấp tín dụng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cấp tín dụng khâu then chốt quy trình tín dụng ngân hàng; đảm bảo việc sử dụng vốn vay khách hàng mục đích , phát kịp thời sai phạm để có biện pháp xử lý, tránh vốn ngân hàng Sở kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng thông qua chứng từ, sổ sách, hoá đơn kê chi phí sử dụng tiền vay, thơng qua tồn kho vật tư hàng hố thực tế Cán tín dụng Sở nên thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng mà không báo trước để phát sai phạm khách hàng chưa kịp chuẩn bị Với khoản tín dụng có tài sản chấp, cán tín dụng Sở cần bám sát việc sử dụng, bảo vệ tài sản, biến động giá trị tài sản thị trường quy định tài sản chấp để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo nguồn thu nợ vay cho Sở Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 51 Luận văn tèt nghiƯp 3.1.4.3 Phân tán rủi ro Hoạt động tín dụng xuất nhập SGD I tập trung vào số khách hàng lớn : tổng công ty xuất nhập thuỷ sản Hà Nội, tổng cơng ty kim khí Hà Nội nên cơng ty gặp khó khăn rủi ro ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Sở Vì vậy, phân tán rủi ro biện pháp mà Sở I cần thực - Sở không nên dồn vốn vào vài khách hàng lớn mà cần tiếp cận thêm nhiều khách hàng lớn, có uy tín để phân bổ nguồn vốn vào nhiều đối tượng khách hàng khác Sở nên cho vay đối nhiều loại hàng hoá khác với thời hạn khác - Ngoài ra, dự án lớn, có hiệu cao, thay từ chối khơng đủ vốn Sở nên chủ động tìm kiếm ngân hàng lớn có kinh nghiệm để đồng tài trợ cho dự án Với dự án mà Sở có khả tài trợ mức độ rủi ro cao, Sở cần liên kết với ngân hàng khác để san sẻ thiệt hại rủi ro xảy 3.1.4.4 Tăng cường tiếp cận nguồn thơng tin tín dụng ngoại thương Nguồn thơng tin phục vụ cho hoạt động tín dụng ngân hàng độ tin cậy nguồn thơng tín yếu tố định hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng có nguồn thơng tin nhanh hơn, nhiều xác hơn, ngân hàng giảm thiểu rủi ro đứng vững cạnh tranh Chính nguồn thơng tin quan trọng nên Sở I cần chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin sẵn có sau: - Nguồn thơng tin nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia Nguồn thơng tin gồm có báo cáo, ấn phẩm tình hình trị, kinh tế nước giới tổ chức xúc tiến mậu dịch quốc tế, tổ chức hỗ trợ phát triển ngoại thương , tổ chức tài quốc tế quan quốc tế có uy tớn phỏt Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 52 Luận văn tốt nghiệp hnh Cỏc t chc ny gm có IMF, WB, tổ chức Liên hiệp quốc tổ chức chuyên nghiệp Moody's, Standard & Poor's - Nguồn thông tin nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá Nguồn thông tin gồm ấn phẩm, báo cáo đánh giá dự đốn tình hình, diễn biến tỷ giá, sách ngoại hối quốc gia giới tổ chức chuyên nghiệp phát hành Những ấn phẩm gồm có: Financial Times, Euromoney, Wall Street Journal - Nguồn thông tin nhằm giảm thiểu rủi ro khách hàng Nguồn thông tin gồm hồ sơ tín dụng khách hàng, báo cáo quan hệ tín dụng uy tín khách hàng ngân hàng đối tác hay ngân hàng đại lý cung cấp, báo cáo ngành, quan liên quan 3.1.5 Nâng cao chất lượng cán Trình độ cán phong cách giao tiếp họ khách hàng quan trọng Tuy nhiên, Sở nay, khó khăn lực cán tín dụng chưa đồng số cán chưa có kinh nghiệm.Thêm vào đó, vụ từ chối tốn L/C số: LN/SGDI-00/071 gây ảnh hưởng đến uy tín Sở Vì vậy, thời gian tới, để lấy lại uy tín với ngân hàng cấp khách hàng lĩnh vực quan hệ quốc tế, Sở cần trọng nhiều đến công tác xếp, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán tín dụng tốn quốc tế, củng cố thêm nhân cho tổ tốn quốc tế, có sách đãi ngộ với cán có lực có thành tích việc thu hút khách hàng cho Sở theo hướng: - Sở phải hướng dẫn cụ thể việc cử cán có kinh nghiệm kèm cặp cán trẻ vào nghề, mở thêm lớp nâng cao kiến thức kinh tế thị trường, tài trợ dự án, phân tích tài doanh nghiệp, marketing, tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối cho cán Hoµng TuÊn Nam – Ngân hàng 41D 53 Luận văn tốt nghiệp - S cần đào tạo ngoại ngữ, tin học theo mức độ phổ cập chuyên sâu tuỳ theo yêu cầu cán Ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng cơng tác cán tín dụng xuất nhập phần lớn hồ sơ, chứng từ tiếng Anh Vì vậy, Sở I cần trọng đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành cho cán làm cơng tác tín dụng xuất nhập toán quốc tế - Sở nên tổ chức nhiều đợt tập huấn nghiệp vụ để tất cán có nhu cầu vừa có điều kiện học thêm vừa làm Bên cạnh đó, Sở nên nâng cao trình độ cán có cách gửi học khoá đào tạo nước nước ngắn ngày, liên hệ với ngân hàng nước Hà Nội để cử cán làm nghiệp vụ tốn quốc tế nghiệp vụ tín dụng Sở I đến học tập kinh nghiệm - Sở cần xem xét để hợp đồng, tuyển thêm cán qua đào tạo tín dụng, ngoại thương có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ tốn quốc tế, tài trợ xuất nhập - Sở cần nhanh chóng đề sách đãi ngộ khen thưởng với cán có lực, nhiệt tình, có thành tích hoạt động kinh doanh Sở Sở cần đề biện pháp xử phạt với cán có trách nhiệm - Sở cần tổ chức khốn số khoản chi phí, khốn tiền lương theo công việc với đơn vị cán công nhân viên, thực việc trả lương theo số lượng, chất lượng, hiệu cơng việc Đây động lực để gắn kết cán bộ, nhân viên SGD I kết kinh doanh Sở môi trường cạnh tranh ngày liệt 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU Thực tiễn hoạt động tín dụng xuất nhập cho thấy có nhiều hình thức tín dụng mà ngồi tổ chức tín dụng phủ thành lập, NHTM có vai trị đặc biệt quan trọng việc thực hình thức tín dụng ngoại thương khác chiết khấu chứng từ hàng xuất, chiết khấu hối phiếu, bao toỏn Vỡ vy, cỏc Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 54 Luận văn tốt nghiệp ngõn hng cp trờn, NHNN Chính phủ cần tạo điều kiện để NHTM thực tốt nghiệp vụ tín dụng xuất nhập 3.2.1 Kiến nghị Chính phủ 3.2.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý Hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng xuất nhập nói riêng an tồn hiệu có mơi trường pháp lý ổn định, đồng qn Đó hoạt động ngân hàng có liên quan đến tất ngành, thành phần kinh tế nên luật pháp quy định ngành, thành phần ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Thêm vào đó, hoạt động tín dụng xuất nhập tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động chịu rủi ro hoạt động: hoạt động tín dụng hoạt động tốn quốc tế Vì vậy, để đảm bảo tính an tồn hiệu cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng xuất nhập nói riêng, Chính phủ nên thực biện pháp sau nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo điều kiện cho phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng hoạt động xuất nhập doanh nghiệp : Có chủ trương, sách, chế quản lý nhằm đảm bảo mơi trường pháp lý để đơn vị kinh doanh xuất nhập yên tâm hoạt động tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập mà không phân biệt thành phần kinh tế Sớm ban hành chiến lược xuất quốc gia, chiến lược thương mại hướng xuất để doanh nghiệp NHTM có chiến lược kinh doanh Khẩn trương xây dựng Đề án thành lập ngân hàng xuất nhập Chính phủ cần thành lập trung tâm hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp để cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường, uy tín đối tác thương mại, pháp luật thủ tục hành nước bạn hng Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 55 Luận văn tốt nghiệp Xõy dng h thng bo him xuất nhập bảo hiểm tín dụng xuất nhập 3.2.1.2 Chính sách hỗ trợ tài Chính phủ nên có sách hỗ trợ tài : Có sách tín dụng ưu đãi doanh nghiệp sản xuất mặt hàng để phục vụ xuất để ngân hàng làm xây dựng sách tín dụng xuất nhập Giảm thuế xuất nhập nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận để tái đầu tư phục vụ xuất Hỗ trợ việc hình thành quỹ bảo hiểm tín dụng xuất nhập Xác định ngành hàng mạnh để hỗ trợ thêm đồng thời chuyển đổi cấu hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hố qua chế biến Có sách lãi suất hỗ trợ vay vốn ngân hàng hợp lý để vừa điều tiết kinh tế, tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập vừa tạo điều kiện cho NHTM xử lý linh hoạt lãi suất để cung cấp tín dụng xuất nhập Thực tốt sách tránh tình trạng lãi suất ưu đãi đầu nhỏ lãi suất đầu vào NHTM, gây bất lợi cho hoạt động xuất nhập hoạt động ngân hàng 3.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN cần có thơng tư, định hướng dẫn cụ thể hoạt động tài trợ xuất nhập NHTM thời kỳ cụ thể có kiện kinh tế lớn diễn nước giới Thị trường liên ngân hàng thị trường nhằm giải mối quan hệ trao đổi, cung cầu vốn NHTM Việc thị trường liên ngân hàng phát triển giúp cung cấp nguồn vốn kịp thời đầy đủ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, giúp cho ngân hàng chớp thời kinh doanh đáp ứng tốt nht nhu cu Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 56 Luận văn tốt nghiệp ca khỏch hng Vỡ vy việc NHNN có biện pháp kích thích phát triển thị trường liên ngân hàng vô cần thiết 3.2.3 Kiến nghị NHNo&PTNTVN Trong thời gian qua, hoạt động quan hệ đối ngoại nói chung hoạt động tín dụng xuất nhập nói riêng NHNo&PTNTVN có nhiều đổi Tuy nhiên, có số vấn đề cần NHNo&PTNTVN giải nhằm phát triển mạnh mẽ hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu: - Đề nghị NHNo&PTNTVN triển khai việc hướng dẫn cụ thể văn bản, sách, chế độ Chính phủ, ngành có liên quan đến xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối tín dụng xuất nhập quy định NHN o&PTNTVN tới Sở chi nhánh cách kịp thời - NHNo&PTNTVN cần sửa đổi, bổ sung số điểm Quy trình nghiệp vụ cụ thể tốn quốc tế (trong có tín dụng xuất nhập khẩu) NHNo&PTNTVN văn 447 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2001 Cụ thể là: Văn 447 quy định: thư yêu cầu mở L/C phải có chữ ký chủ tài khoản kế toán trưởng, với cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có chữ ký chủ tài khoản Vì đơn xin mở L/C nên quy định phải có chữ ký chủ tài khoản kế tốn (nếu có) Số tiền chiết khấu chứng từ nên Sở tự định chịu trách nhiệm, số tiền chiết khấu 98% sau trừ khoản phí tỷ lệ rủi ro định Như khuyến khích khách hàng xuất chiết khấu chứng từ NHNo&PTNTVN - Về vấn đề ngoại tệ: Văn 901 Tổng giám đốc NHNo&PTNT quy định cho vay ưu đãi hàng xuất khẩu, thu gom hàng ngoại tệ không quy định rõ thời gian cho vay hưởng với lãi suất ưu đãi (0,45%/ tháng) số tiền USD mà đơn vị bán lại cho Hoµng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 57 Luận văn tốt nghiƯp NHNo,, chưa khuyến khích đơn vị có điều kiện khai thác ngoại tệ Đề nghị Tổng giám đốc NHNo&PTNT quy định thời gian cụ thể hưởng lãi suất ưu đãi 0,45%/tháng quy định khuyến khích lãi suất theo mức khác dựa số lượng ngoại tệ bán lại cho Trung tâm hối đoái qua Sở giao dịch theo văn 901 đơn vị thừa vốn để khuyến khích nguồn ngoại tệ Do khách hàng Sở I có nhu cầu ngoại tệ lớn, chủ yếu USD nên đề nghị SGD NHNo&PTNT hỗ trợ nguồn ngoại tệ để Sở I chủ động tốn Việc mua bán ngoại tệ từ ngân hàng bạn địa bàn cịn vướng mắc hạch tốn lệnh chuyển tiền từ ngân hàng bạn vào tài khoản NHNo&PTNTVN Vietcombank hay ngân hàng nước cịn chậm, việc hoạch tốn phải 2-3 ngày có sổ phụ Việc toán thường qua bù trừ NHNN thường ngày Vì vậy, đề nghị Trung tâm hối đối cho phép Sở I mở tài khoản ngoại tệ Vietcombank để thuận tiện triển khai hoạt động mua bán ngoại tệ tiết kiệm thời gian giao dịch - Đề nghị Tổng giám đốc đạo công tác đào tạo quan tâm tới hoạt động đào tạo nghiệp vụ tốn quốc tế tín dụng xuất nhập nghiệp vụ đặc biệt cần thiết cho hoạt động kinh doanh ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường với quan hệ đa phương, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực 3.2.4 Kiến nghị Sở giao dịch I Về kế hoạch lâu dài nên có chiến lược tăng tốc để đưa NHNo&PTNT thành ngân hàng đại Trước mắt nên mở rộng loại hình kinh doanh khác, khơng nên bó hẹp có nghiệp vụ truyền thống đầu tư tín dụng mà là: Tham gia góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết, tham gia thị trường chứng khoán, đấu thầu trái phiếu Đặc biệt tập trung vào dịch vụ tiện ích ngân hàng nhằm tăng tỉ lệ thu từ dịch vụ Đối với thành phố lớn nên đưa tiêu đa dạng hoá nghiệp vụ, dịch vụ vào tiêu chí chấm điểm thi đua để kích thích đổi có hiệu Hoµng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 58 Luận văn tốt nghiƯp - Xây dựng hệ thống phân tích kinh tế từ cấp trung ương nhằm mục đích dự báo tình hình kinh tế ngành, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái để kịp thời đạo cho cấp sở có phương án kinh doanh thích hợp Đồng thời có chiến lược Marketing bước đầu xây dựng trang Website cho NHNo&PTNNVN Sở I xin phép Tổng Giám đốc cho xây dựng Website để trao đổi, quảng cáo mạng Internet, thể vị NHNo&PTNT - Nhanh chóng điều chỉnh chế điều hành quản lý ngoại tệ cho phù hợp với tình hình - Giúp chi nhánh sở vật chất tăng nguồn vốn đầu tư cho xây dựng trụ sở phòng giao dịch, chi nhánh cấp II có trụ sở khang trang để cạnh tranh thu hút khách hàng - Có hệ thống phần mềm đại cho giao dịch ứng dụng với khách hàng với ý tưởng công nghệ đại ngang với ngân hàng thương mại khác - Điều chỉnh chế tài cho phù hợp chế lương thưởng, chế khoán tài cho đơn vị địa bàn Đề nghị biến quỹ khen thưởng thành cơng cụ kích thích kinh doanh, quản lý cụ thể, dành khoản tiền định hình thành quỹ khen thưởng Giám đốc chi nhánh địa bàn thưởng vật chất cho CBCNV, động viên kích thích kịp thời Tổng Giám đốc, HĐQT cần có khen thưởng đột xuất để động viên người làm tốt kích thích, tạo thi đua cho tồn thể cán viên chức ngành - Với tầm bao quát rộng lớn khắp nước, đề nghị NHNo&PTNTVN tiếp tục phát huy hiệu việc ký kết hợp đồng nguyên tắc với Tổng công ty lớn mạnh có đơn vị thành viên đóng trụ sở tỉnh thành phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh NHNo tiếp cận đơn vị thành viên đóng địa bàn để mở rộng đối tượng đầu tư vốn, góp phần tăng trưởng dư nợ nâng cao chất lượng tín dụng Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 59 Luận văn tèt nghiÖp - Các đơn vị địa bàn Hà Nội thường xuyên tổ chức trao đổi toạ đàm thống việc lãi suất huy động vốn – cho vay phong cách phục vụ để cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác - Về chế thi đua, cần sửa đổi tiêu chí chấm điểm theo hướng động viên đơn vị yếu kém, đơn vị vươn lên Nhưng đơn vị lớn đem lại lợi nhuận cho NHNo&PTNTVN phải hưởng thưởng xứng đáng kích thích mạnh mẽ Vì chất vốn có kinh doanh lợi nhuận Điểm thứ hai thi đua đơn vị địa bàn Hà Nội điểm thi đua khơng kích thích tăng dư nợ mà điều chỉnh số điểm tăng cho nguồn vốn, dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm lợi nhuận Thường xuyên tổ chức hội thi, khơng dừng hội thi CBTD giỏi, Kế tốn giỏi mà thi Giám đốc giỏi, trưởng phòng giỏi để chọn nhân tài thông qua đề tài tham luận, xây dựng đề án, hùng biện, xử lý tình Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 60 Luận văn tốt nghiệp KT LUN CHNG Trờn c s định hướng phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam định hướng hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTVN, SGD I thời gian tới, sở kết tồn hoạt động tín dụng xuất nhập SGD I - NHNo&PTNTVN, chương đưa giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập Sở giao dịch I Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập Sở giao dịch I là: Giải pháp thu hút nguồn vốn Hồn thiện đa dạng hố hình thức tín dụng xuất nhập Sở giao dịch I Đa dạng hoá khách hàng thực sách khách hàng phù hợp Phịng ngừa rủi ro tín dụng xuất nhập Tăng cường tiếp cận nguồn thơng tin tín dụng ngoại thương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo hoạt động tín dụng ngoại thương Sở Nâng cao chất lượng cán Bên cạnh việc đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập SGD I, chương đưa số kiến nghị NHN o&PTNTVN, NHNN , Chính phủ Sở giao dịch I Hoµng Tn Nam Ngân hàng 41D 61 Luận văn tốt nghiệp KT LUẬN Trong năm qua, ngành Ngân hàng Việt Nam bước khẳng định vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Đảng Nhà nước đề Cùng với hoạt động kinh doanh khác, hoạt động tín dụng xuất nhập NHNo&PTNTVN nói chung SGD I nói riêng đạt khơng thành tựu Từ bước đầu khó khăn thực nghiệp vụ tín dụng ngoại thương thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn, chưa có uy tín , đến sau gần năm hoạt động, hoạt động SGD I phát triển mạnh mà tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh khác Sở phát triển Tuy hoạt động tín dụng xuất nhập SGD I đạt kết đáng khích lệ: doanh số cung cấp tín dụng ngày tăng, tỷ lệ nợ hạn thấp hoạt động SGD I gặp phải khó khăn cần quan tâm giúp đỡ NHNo&PTNTVN NHNN Sự mở rộng phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập yếu tố quan trọng góp phần phát triển hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I Trong thời gian thực tập SGDI, giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo tồn thể chú, anh chị phòng Kế hoạch kinh doanh SGD I, với cố gắng thân kết hợp lý luận học với tình hình thực tế Sở giao dịch I, em mạnh dạn nêu số ý kiến có tính chất tham khảo để SGDI NHNo & PTNTVN nghiên cứu, xem xét góp phần phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập Sở Em xin cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình PGS-TS Vương Trọng Nghĩa giúp đỡ nhiệt tình cán phịng Kế hoạch kinh doanh phịng Thanh tốn quốc tế SGD I - NHNo & PTNTVN thời gian em hồn thành luận văn Do trình độ thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, chú, anh chị phịng Kế hoạch kinh doanh Sở giao dịch I toàn thể bạn để hoàn thiện đề tài em nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Hoµng TuÊn Nam Ngân hàng 41D 62 Luận văn tốt nghiệp H ni, thỏng 05/2003 Hoàng Tuấn Nam Ngân hàng 41D 63 ... chất, quy trình hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng rủi ro ngân hàng gặp phải thực hoạt động CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP... I-NHNo&PTNT VN Hoµng TuÊn Nam Ngân hàng 41D Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 1.1 VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP... chung hoạt động tín dụng xuất nhập NHTM CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập Sở Giao Dịch I-NHNo&PTNT VN CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt đơng tín dụng xuất nhập SGD

Ngày đăng: 26/11/2015, 00:24

Mục lục

  • Sơ đồ 1 : Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ

    • Mức thuế của hàng hoá Việt Nam khi được hưởng Tối huệ quốc sẽ giảm bình quân từ 35%-40% xuống còn trên dưới 5%, trong đó có một số mặt hàng mà mức thuế giảm mạnh làm tăng lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng đó. Những mặt hàng này của Việt Nam nhờ giảm thuế mà có thể xuất khẩu được.

      • Bảng 2 : Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I năm 2000- 2002

      • CHƯƠNG 3

        • Khi các doanh nghiệp xuất khẩu muốn xin chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, Sở có thể chiết khấu theo một trong hai cách dưới đây:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan