Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo

162 513 0
Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HUẾ Khóa V (2009 – 2013) . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÁM L HC PHÁÛT GIẠO - SỈÛ CHUØN HỌA VI DIÃÛU TRONG LÛN THNH DUY THỈÏC Giáo sư hướng dẫn Thượng tọa Tiến sĩ: THÍCH KIÊN ĐỊNH Ni sinh thực : THÍCH NỮ LIÊN HỊA Thế danh : Trần Thị Nghĩa Huế - 2013 LỜI CAM ĐOAN Nam Mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Con xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các tư liệu, trích dẫn sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, xác, chưa cơng bố luận văn trường hợp Huế, ngày 30 tháng năm 2013 Người thực Thích Nữ Liên Hòa NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG ĐIỀU HÀNH HỌC VIỆN Lời Tri Ân Hoàn thành luận văn người viết thành kính đảnh lễ niệm ân: - Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật Ngài thắp lên đuốc trí tuệ, soi đường lối cho chúng đời tối tăm loạn lạc - Tổ sư Thế Thân chư vò Tổ sư chúng giải bày Diệu pháp Giác linh cố Hòa thượng Viện trưởng thượng Thiện hạ Siêu, Ngài sáng lập Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Ban Trò Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, trợ duyên cho Tăng Ni sinh chúng tu học Hòa thượng thượng Chơn hạ Thiện - Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Người suốt đời tận tâm tận lực cho nghiệp giáo dục - đào tạo Tăng tài - Chư Tôn đức Hội đồng điều hành Học viện, Ban giảng huấn, chư vò Giáo thọ sư - Thượng tọa Tiến só Thích Kiên Đònh - Vò Thầy tận tình hướng dẫn cho hoàn thành luận văn - Ni sư Bổn sư thượng Minh hạ Đài - Trú trì chùa Pháp Hoa Huế, Người tiếp nhận, giáo dưỡng tác thành giới thân huệ mạng cho suốt quãng đời tu học - Đại chúng Ni chùa Pháp Hoa chùa Pháp Bảo - Huế trợ duyên giúp đỡ, dành thời cho tu học - Quý vò giáo sư nhân viên văn phòng Học viện - tác giả, dòch giả cung cấp tài liệu quý giá sử dụng luận văn - Ba mẹ em gia đình - Quý thiện hữu tri thức, ân nhân Phật tử bạn bè xa gần giúp đỡ Pháp Hoa, PL.2557 Ni Sinh Thích Nữ Liên Hòa Thành tâm khấu thủ Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu đề tài Lý chọn đề tài 3 Ý nghĩa mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC VÀ LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO 10 Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo 10 Tâm lý học Phật giáo qua thời kỳ chuyển tiếp Ấn Độ 13 2.1 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Ngun thủy 14 2.2 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Bộ phái 18 2.3 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ phát triển 22 Hệ thống Tâm lý học Phật giáo thời kỳ hình thành, phát triển truyền thừa 25 3.1 Hình thành phát triển 25 3.2 Lược sử truyền thừa Tâm lý học Phật giáo Ấn Độ 26 3.3 Lược sử truyền thừa Tâm lý học Phật giáo Trung Quốc 26 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THỨC TRONG LUẬN THÀNH DUY THỨC 29 Giới thiệu sơ lược Luận Thành Duy Thức 29 1.1 Tác giả dịch giả 29 1.2 Cấu trúc Luận (Thành Duy Thức) 30 Khái niệm hệ thống thức 30 Hệ thống tâm thức 31 3.1 Tam biến thức (三 能 變 識) 31 3.2 Tâm sở hữu pháp (S caitasika-dharma, 心 所 有 法) 41 3.2.1 Biến hành tâm sở (S Sarvatraga-caitasa, 遍 行 心 所) 43 Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa 3.2.2 Biệt cảnh tâm sở (別 境 心 所) 43 3.2.3 Tâm sở thiện (S.kusala-caitasa, 善 心 所) 43 3.2.4 Tâm sở phiền não (S.akyla-caitasa, 根 本 煩 惱 心 所) 44 3.2.5 Tâm sở tùy phiền não (S.upaklesa-cetasika, 隨 煩 惱 心所) 44 3.2.6 Tâm sở bất định (S.Aniyata-caitasa, 不 定 心 所 ) 45 3.3 Sắc pháp (S.rùpa-dharma, 色 法) 46 3.4 Bất tương ưng hành pháp (S.cittaviprayuktasamskara dharma, 不 相 應 行 法) 47 3.5 Pháp vơ-vi (S.Asamskartva dharma, 無 為 法) 47 CHƯƠNG III: QUI TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỨC 50 Nhân dun theo dòng biến chuyển tâm thức 50 1.1 Bốn dun 50 1.2 Mười lăm ý xứ - mười nhân 52 1.3 Năm 54 Vai trò chủ đạo phối hợp Tam biến 56 2.1 Vai trò chủ đạo đệ biến thức 56 2.1.1 Đệ biến phối hợp với tâm sở 59 2.1.2 Các đặc tính đệ biến thức 60 2.2 Vai trò chủ đạo đệ nhị biến 61 2.2.1 Đệ nhị biến phối hợp với tâm sở 63 2.2.2 Các đặc tính khác đệ nhị biến 66 2.3 Vai trò chủ đạo Đệ tam biến 68 2.3.1 Các Tâm sở tương ưng với đệ tam biến 74 2.3.2 Các đặc tính khác đệ tam biến 75 Qui trình hoạt động hệ thống thức 80 3.1 Quy trình hành hn chủng tử 81 3.2 Quy trình chủng tử sanh hành 84 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG THỨC CHUYỂN HĨA VI DIỆU CỦA HỆ THỐNGTHỨC 88 Tư lương vị (Sambhārāvastha/ Sambhāramārga) 90 1.1 Nội lực thù thắng 92 1.2 Thiện tri thức thù thắng 93 1.3 Tác ý thù thắng 93 Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa 1.4 Tư lương thù thắng 94 Gia hạnh vị (S Prayoga) 96 2.1 Nỗn vị (Usmā) 97 2.2 Đảnh vị (Mūrdha) 98 2.3 Nhẫn vị (ksānti) 99 2.4 Thế đệ 99 Cấp độ thơng đạt 100 3.1 Hai tướng Kiến đạo 101 3.2 Sáu qn 101 Cấp độ tu tập 103 4.1 Năng chuyển đạo 105 4.2 Sở chuyển y 105 4.3 Sở chuyển xả 105 4.4 Sở chuyển đắc 106 Cấp độ cứu cánh 107 5.1 Pháp giới vơ lậu 108 5.2 Giải thân 109 5.3 Mâu Ni danh pháp 109 CHƯƠNG V: TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG Xà HỘI 112 Con người xã hội 113 Cơ cấu xã hội 119 2.1 Tổ chức kinh tế 119 2.2 Tổ chức trị 122 2.3 Tổ chức giáo dục 126 2.4 Tơn giáo – Triết học 129 Giải pháp cho vấn đề khủng hoảng xã hội 135 3.1 Khủng hoảng đạo đức 135 3.2 Khủng hoảng mơi trường 137 PHẦN KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Đứng trước vũ trụ bao la người cảm thấy thật vơ nhỏ bé, yếu đuối, hết khả tự chủ Lại khó nhận thức bao la hùng vĩ với người có mối liên hệ nào, chất chúng Khơng thể đếm hết câu trả lời cho vấn đề này, có câu trả lời có nhiêu tư tưởng, học thuyết thi đời, gây nhiều mâu thuẫn xung đột xã hội, làm cho người vốn đau khổ đau khổ hơn, bế tắc lại bế tắc Trong lúc đó, vĩ nhân xuất hiện, người đương thời thường gọi Ngài Luận sư Thế Thân (S Vasbandhu, 世 親) Ngài kế thừa bổn ý Phật tổ, với khai sáng mình, thiết kế “bản đồ” có lực vi diệu Đồng thời cách mạng lớn triết học Phật giáo nói chung, triết học xã hội nói riêng, đáp ứng nhu cầu so sánh đối chiếu triết học Phật giáo ngành triết học thời, để thấy giá trị cao siêu vi diệu Phật giáo Vi diệu chỗ điểm cho người hiểu nguồn gốc vạn pháp, chất tâm, đường nước bước nó, phương pháp chuyển hố giá trị ứng dụng nó, giúp cho người khỏi mạng lưới nhận thức “nhị thủ” (二 取), quay chốn bình an, hạnh phúc thật (Duy thức tánh, 唯 識 性) Nội dung “bản đồ” gọi Duy thức học hay Tâm lý học Phật giáo phát triển Được gọi Duy thức học hay Tâm lý học Phật giáo phát triển; “Duy thức mơn học tâm Dùng thức để tìm hiểu nguồn gốc tâm vạn pháp thức biến tất tâm tạo”1 Tâm lý học Phật giáo đời, phân tích rõ hệ thống “nhất thuyết pháp” (一 切 法) Tất pháp mn hình vạn trạng rừng, núi, sơng, hồ người y tâm (Citta, 心) mà phát sanh Một từ, phát hoạ bốn nét Osho: Love freedom and Aloneness, Thích Nữ Minh Tâm dịch (lời bạt Trần Kim Đồn) -1- Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa bút thơi mà độ dung chứa tầm ảnh hưởng khơng thể tính đếm được, qua kệ miêu tả chữ tâm sau: “Ba điểm sáng Móc ngang tợ trăng tà Đọa sa hay thành Phật Cũng tâm mà ra” Cũng vậy, đồ mà Tổ sư Thế Thân xây dựng có ảnh hưởng lớn xã hội, nội dung “bản đồ” thiết kế tồn hệ thống tâm lý người, nguồn gốc phát sanh pháp, (nhiễm tịnh) để hỗ trợ cho hành giả phá chấp thủ ngã pháp, điểm nhân vơ ngã pháp vơ ngã Phân tích tính khơng thực thể vật tượng (nhân pháp) cấu tạo tổ hợp gọi dun (dun Dun khởi) Cho nên sử dụng lăng kính Dun khởi để rọi vào người ta thấy nhân vơ ngã (人 無 我), pháp vơ ngã (法 無 我) Phân tích hệ thống tâm thức, để thấy tâm lý tịnh, tâm lý chấp trước tơi Tâm thức hoạt động mang tính trực quan, tâm thức hoạt dụng mang tính suy luận, Tâm lý tương thích với đạo giải thốt, tâm lý chướng ngại đạo giải Nói chung, nhận thức rõ biểu hiện, diễn biến hệ thống tâm lý nào, kết phân tích cho thấy gọi “ngã” (tơi), chất tơi vơ ngã tổ hợp gồm hai nhóm: Nhóm vật lý (vật chất) gồm đất, nước, gió, lửa Nhóm tâm lý gồm cảm giác, tri giác, nhận thức nhận diện nhân vơ ngã (ngã khơng) ta có hội suy luận đến “pháp khơng” Tâm lý học Phật giáo đặc biệt nhấn mạnh luận lý cao siêu chuyển hóa “phiền não chướng” “sở tri chướng” Theo bổn ý Thành Duy thức luận, nơi có hữu “chấp ngã” nơi kéo theo “phiền não chướng”, nơi có hữu “chấp pháp”, nơi có hữu “sở tri chướng” Để đoạn trừ hai chướng này, theo Tâm lý học Phật giáo phải trải qua năm giai vị tu chứng, chuyển hai chướng tảng phá chấp ngã thành ngã khơng, phá chấp pháp thành pháp khơng cách trọn -2- Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa PHẦN KẾT LUẬN Trải qua nhiều kỷ mà sức sống Tâm lý học Phật giáo Đại thừa mãnh liệt, Luận sư Tơng phái khéo léo chuyển tải giáo lý cốt lõi đức Phật thành hệ thống triết lý sâu sắc nhất, hệ thống giáo lý Phật giáo Giáo lý cốt lõi đạo Phật khơng ngồi mục đích “chuyển mê khai ngộ” cho chúng sanh mê ngộ gốc khổ vui Mê khổ, ngộ vui Mê thành chúng sanh ln hồi sinh tử, ngộ thành chư Phật giải Niết-bàn Nhưng mê tâm mà ngộ tâm”177 Vì thế, muốn lìa khổ vui trước phải hiểu rõ chất “tâm”, tức hiểu rõ nguồn gốc mn pháp Trong thời kỳ đầu, Tâm lý học Phật giáo hình thành Đó thời kỳ Phật giáo Ngun thủy cho “Tâm” có nhiều sắc thái khác chia thành phạm trù đặc thù Tâm, theo Pháp tướng Duy thức, bao gồm tất pháp, tất pháp khơng ngồi tâm; nói “Nhất thiết tâm, vạn pháp thức” Hệ thống pháp bao gồm: thức tâm vương, 46 tâm sở, 11 sắc pháp, 14 bất tương ưng hành vơ-vi pháp Về sau, nhận thấy hệ thống thức chưa đạt đến đỉnh cao nó, nên ngài Thế Thân hệ thống hóa lại thành 100 pháp gồm: thức tâm vương, 51 tâm sở, 11 sắc pháp, 14 bất tương ưng hành vơ-vi pháp Đây hệ thống Tâm lý học Phật giáo hồn hảo mà từ trước đến chưa thấy hệ thống tâm thức đủ sức để so sánh với hệ thống Hơn nữa, thực tế chưa thấy người có trạng thái tâm lý vượt ngồi hệ thống tâm lý mà Tổ sư trình bày Nội dung hệ thống thức đồ q giá nhất, dẫn đường đến kho báu tâm thức người Trình bày tồn hệ thống tâm lý, nhằm phân tích chi tiết loại tâm thức người, soi rọi đến tận góc tối thâm sâu tâm thức, nêu rõ danh xưng, vai trò đặc tính khác tâm thức Qua đó, ta thấy tâm lý nhiễm ơ, tâm lý chấp trước tơi, tâm lý tịnh… Từ đó, dẫn đến hoạt dụng tương thích chúng 177 Thích Thiện Siêu, Đại cương Luận Câu-xá, Nxb Tơn giáo, 2006, tr - 140 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa Sau phân tích rõ trạng thái loại tâm thức, Tâm lý học Phật giáo đưa ta phân tích hai phương diện hoạt dụng yếu chúng, để thấu triệt chất tâm nhiễm tịnh Đầu tiên “đó tâm có khả phân biệt có ý thức nhị ngun – lấy bỏ đối tượng ngồi, tâm”178 Đây muốn nói đến tâm thường tình chúng sanh, biểu tâm lý bất thiện, “Người Tây Tạng gọi “sem” Dòng tâm thức vận hành theo lực hạt giống nhiễm người thường có nhận thức sai lầm Nó giống sem,“Sem tâm suy nghĩ đặt kế hoạch, ham muốn, vận động tâm bừng lên giận tạo say mê đợt sóng tư cảm xúc tiêu cực, tâm ln ln phải tiếp tục quyết, đánh giá xác định lại hữu cách cắt xén, đặt tên, củng cố kinh nghiệm Tâm thơng thường miếng mồi thụ động di chuyển khơng ngừng theo ảnh hưởng bên ngồi, theo khuynh hướng tập qn điều kiện … ví với đèn cầy đặt trước gió, phải bị lay động tất gió hồn cảnh”179 Một mơ tả cụ thể chi tiết hoạt động tác dụng tâm chúng sanh kéo theo chấp trước, vào tơi sở hữu tơi, khiến cho đời sống người khổ đau ràng buộc Như kinh Pháp Cú đức Phật dạy: “Đây ta, tài sản ta Phàm phu tham chấp hóa khổ sầu Chính thân ta có thiệt đâu! Huống tài sản cầu cháu con” (PC.62) Hoạt dụng theo dòng tâm thức bất thiện dẫn đến nhận thức sai lầm (sở tri chướng), phải chịu khổ (phiền não chướng), tương lai khó khỏi, khiến cho người đau khổ ln chuyển lục đạo khơng ngừng (ln hồi), lầm lạc rừng rậm tà kiến 178 179 Sogyal Rinpoche (Trường Tâm-Thành Long dịch), Bản chất Tâm, Nxb Phương Đơng, tr 16 Sđd, tr 15 - 141 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa Tâm lý học Phật giáo Đại thừa đưa đến “bản đồ” mơ tả tồn phương pháp nhận thức chất người giới, đến khẳng định rằng, người giới “giả” có, tùy theo nhân-dun chuyển biến, qua qui trình hệ thống thức Tất vật tượng gian người diện trước mắt ta ảnh tượng từ biển tâm thức mang lại Chúng chuyển biến lung linh mn nàu mn vẻ nhờ “nhân dun” (nghiệp lực) người tạo Vì chấp ngã pháp thật có khơng kiến chấp sai lầm, vọng tưởng dẫn đến khổ đau, trói buộc phiền não chướng (do chấp ngã sai lầm) sở tri chướng (do chấp pháp sai lầm) giúp cho người nhận thức tồn triệt giáo pháp Dun sinh - vơ ngã mà đức Phật dạy Giáo pháp chân lý vũ trụ vạn pháp Đây chìa khóa kho tàng vơ giá tâm thức người, hiểu chìa khóa này, sử dụng chìa khóa chắn người sở hữu kho tàng q giá Đây phương diện thứ hai tâm thức Phương diện hoạt dụng thứ hai tâm thức đường tịnh an vui tuyệt đối, đường vi diệu hướng dẫn chúng sanh từ phàm phu trở thành Phật, “là phương pháp tịnh hóa dòng tâm thức nhiễm bất tịnh”180 Con đường ta thường gọi năm cấp độ chuyển hóa vi diệu tâm thức Hành giả đạt đến cấp độ tâm linh thứ năm cứu cánh vị - vị Phật hay tạm gọi phương diện thứ hai tâm Ngài Nyoshul Khen Rinpoche mơ tả trạng thái vị sau: “Sâu xa vắng lặng, rắc rối Sáng suốt khơng kết hợp mà thành Vượt ngồi tâm phân biệt đặt tên Đấy tâm sâu xa Đấng chiến thắng Trong khơng vật phải vứt Cũng khơng vật cần thêm vào Đấy vơ nhiễm Đang nhìn vào cách tự nhiên”181 180 181 Thích Nhuận Châu (biên dịch), Du Gìa Hành Tơng, Nxb.VHSG, 2008, tr 267 Sđd, tr 22 - 142 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa Đây mục đích mà chư Phật, chư Tổ muốn khai thị cần phải hướng đến Đây kho báu vơ giá thật cần mở kho báu Học hành Tâm lý học Phật giáo q trình khai thác kho báu mình, đường chặt đứt dây mơ rễ má tâm lý phiền não, điều phục ý thức, chuyển hóa làm bạn đồng hành với mình, nhiếp phục anh chàng Mạt-na gác cổng, bảo vệ ta dễ dàng thong dong mở cửa kho báu Kho báu to lớn vĩ đại kỳ diệu tất kho báu gian Số lượng ngọc ngà chứa đựng kho có giá trị vượt trội so với giá trị châu báu gian, khơng có so sánh Lúc ta sử dụng biếu tặng cho người Hành giả vào kho báu trở thành người giàu có nhất, người có nhiều lực tích cực nhất, có thứ vi diệu nhất, người sánh với chư Phật Bồ-tát Kho báu khơng phải có người xuất gia, người gia quy y Phật thừa hưởng kho báu Nghĩ hồn tồn sai lầm !!! Khơng phải vậy, người nào, ai, đâu, làm việc gì; nhà lãnh đạo, nhà kinh tế, nhà trị, nhà giáo dục, người nơng dân, người thành thị, người theo tơn giáo : Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Khổng giáo, Lão giáo … ai, người làm theo lời chư Phật, chư Tổ dạy sử dụng kho báu Người sở hữu kho báu, dù hồn cảnh lực từ kho báu tỏa che chở bảo vệ cách an lành, hạnh phúc Tâm lý học Phật giáo khơng có giá trị lớn tri thức mà giá trị nhân lên cấp số nhân ứng dụng vào đời sống thực tiễn, vận dụng vào ngành khoa học Ngày nay, phát minh khoa học phát triển theo Tâm lý học Phật giáo phát minh khoa học thành tựu theo chiều hướng “tư hữu ngã” (chấp ngã) phát minh nguy hại cho nhân loại Bởi vì, tri thức khơng sử dụng chức Chức trí tuệ “tư vơ ngã” vị tha mà dùng sai chức trở thành tri - 143 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa thức phục vụ cho tơi cách lầm lạc Sản phẩm, vật chất làm từ khoa học ứng dụng ví dao hai lưỡi Lưỡi tích cực phục vụ cho phát triển vật chất đời sống người Lưỡi tiêu cực đến hủy diệt người Nhà khoa học Alfred Nobel minh chứng hùng hồn vấn đề Alfred Nobel nhà khoa học, nhà phát minh đại tài Ơng chủ nhân 355 sáng chế khoa học Trong đó, đáng ý thuốc nổ Ơng cống hiến hết đời cho khoa học Khi phát minh ơng đâu có nghĩ đến tác hại nó, rơi vào tay ngun thủ quốc gia, làm chết hàng triệu người giới Mặc dù, phút cuối ơng tỉnh ngộ, nhờ việc làm bà Bertha von Suttner Bà nhân vật kiệt xuất phong trào hòa bình thời Hành động bà tác động lớn đến Alfred Nobel, ơng viết di chúc lấy hết số tài sản kếch xù dùng làm giải thưởng lớn, cho người có đóng góp lớn nhân loại hòa bình giới, nhằm chuộc lại lỗi lầm mình182 Một nhận thức sai lầm dẫn đến kết thảm hại Liệu có chuộc lại lỗi lầm ơng khơng? Khi mà thuốc nổ trở thành bom ngun tử, tác hại vơ lớn Nó tồn giới ngày nào, ngày người có nguy bị hủy diệt Sức mạnh khơng có lực ngăn chặn ngoại trừ Phật pháp Các nhà đạo đức học, phân tâm học, triết học, v.v…đã nhận thấy điều họ làm so sánh The Buddha với the Bomb The Buddha với the Bomb bắt đầu giống mẫu tự đầu “B” tính chất ý nghĩa hồn tồn trái ngược The Buddha mang tính chất trí tuệ có từ bi, the bomb tri thức chưa phải trí tuệ, lại vắng bóng lòng từ bi nên nguy hại Trên sở lý luận khoa học cho the bomb phục vụ cho người, tác dụng, chất the bomb có hủy diệt người, hủy diệt sống hành tinh mà thơi Đây tai họa trầm trọng nhà khoa học gây ra, đặc biệt Alfred Nobel Phát minh khoa học sản phẩm tri thức đáng trân trọng, xuất phát từ nhận 182 Theo Nobel.se, Việt Báo - 144 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa thức sai lầm kéo theo nhiều vấn đề khủng hoảng xã hội, chí đến hủy diệt người Nhà bác học Einstein nói: “Tơn giáo mà khơng có khoa học tơn giáo mù, khoa học mà khơng có tơn giáo khoa học q” (tơn giáo mà ơng muốn nói Phật giáo) Vì thế, nhà khoa học cần phải có kết hợp khơn khéo, đem lại kết tốt đẹp cho cho nhân loại Sống thời đại khoa học biết nhân loại cần tham gia tích cực Phật giáo vào xã hội, đem sức mạnh lòng từ bi trí tuệ Phật giáo kịp thời cứu giúp cho nhân loại Chỉ có Phật pháp giải pháp hữu hiệu cho tất vấn đề khổ đau rắc rối nhân loại Chúng ta thành viên nhân loại, đặc biệt Tăng Ni sinh trẻ, nhân loại đặt niềm tin nơi Vậy người cố gắng ý thức trách nhiệm vai trò “Chúng ta kẻ thừa kế tiền nhân, kẻ cộng với người đương thời kẻ khai sáng cho hậu thế” thường ý thức để tự nhắc nhở đừng qun trách nhiệm đạo pháp nhân loại Để hồn thành trách nhiệm mình, báo đáp bốn ân sâu nặng, việc làm quan trọng nỗ lực tu tập ngày Sự nỗ lực tu tập cách báo ân thâm sâu Chuyển hóa dòng tâm thức nhiễm giải pháp nhất, thiết thực nhất, (khơng có giải pháp khác) làm thay đổi tồn diện mạo nhân sinh vũ trụ; người bớt khổ đau, xã hội bớt khủng hoảng, nhân loại bớt chiến tranh xung đột….Tâm lý học Phật giáo giải pháp cho tất vấn đề khó khăn bế tắc nhân loại Ngàn đời thế, ni dưỡng tâm, huấn luyện tâm, chuyển hóa tâm học mn đời khơng nhàm chán; tâm thức ln ln gợi nguồn cảm hứng vơ cùng-vơ tận, mà giá trị mang lại vi diệu Lại lần nữa, khẳng định giáo pháp hay học thuyết nghĩa lý Duy thức thâm vi diệu Tuy nhiên, nghĩa lý Duy thức đề cập đến hoạt động tâm lý bên người, khó thấy khó - 145 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa đốn biết, trừ biểu hành động Thêm vào đó, tâm lý học thiên nhiều triết học chí mang tính cách triết học siêu hình, mệnh danh thuộc “Tâm lý học siêu hình” (Đây “cái khó” mà người viết đề cập phần lý chọn đề tài) Bởi tâm lý hoạt động bên trong, nên khó nhận biết hình tượng cụ thể bên ngồi Đó lý khiến cho mơn học phổ biến, ngoại trừ tầng lớp trí thức Nhược điểm Tâm lý học Nó gọi Pháp tướng Duy thức tơng, tơng phái Pháp tướng Nghĩa dựa vào sắc thái hay tướng mạo mà đốn biết hiểu tâm lý bên Tuy nhiên, gọi sắc thái hay tướng mạo hiển bên ngồi ln biểu tượng cho trạng thái tâm lý vui, buồn, giận hay thương, thản, điềm nhiên, v.v… bắt nguồn từ tâm lý bên trong, sau biểu bên ngồi biết Đó gọi dựa vào tướng mà biết tâm lý; gọi phù trần Những tâm lý chưa biểu sắc thái tướng mạo khó hiểu được, gọi tịnh sắc Tịnh sắc thuộc tâm lý vi tế, khó thấy, khó đốn biết Chính mà Tâm lý học Phật giáo phổ biến Đây nhược điểm thứ hai Đối lập với Du-già, thiên thao tác thực hành; Duy thức, thiên lý thuyết nhiều hơn, đa số quần chúng ưa chuộng mà có tầng lớp có trình độ, có trí thức Đây nhược điểm thứ ba mà Ấn Độ Trung Hoa kỷ trước bị trường phái khác, như: Tịnh Độ, Thiền, Thiên Thai, v.v…phê bình “tơng Duy thức Trung Hoa, có tính cách câu nệ học thuyết, thích, giảng giải, sở trường chun mơn hóa làm bừng sáng giáo lý Phật Đà”183 Có lẽ điều mà Duy thức tơng Trung Hoa sau triều đại nhà Minh (1368-1661) hòa nhập vào Thiên Thai tơng, Tịnh Độ tơng Hoa Nghiêm tơng, rõ nét A-lại-da dun khởi triết lý Hoa Nghiêm tơng Từ Duy thức tơng số đơng ưa chuộng Tịnh độ, Thiền tơng; phổ cập quảng bá nhân gian 183 Học viện Phật giáo Việt Nam Huế, Giáo trình đại cương Duy thức học, tr - 146 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa Trên điểm qua vài nét có tính cách tiêu cực trường phái Pháp tướng Duy thức tơng, Luận văn gọi Tâm lý học Phật giáo Bổn luận (Thành Duy Thức) muốn nhấn mạnh đến tư tưởng học thuyết nghĩa lý Tâm lý học Phật giáo nói đến triết lý vi diệu, tính khơng giới hạn nó, chân lý đời Bài học lịch sử cho thấy tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát vấn đề tâm lý phụ thuộc vào khả trình độ nhận thức sâu hay cạn, cao hay thấp mà thơi; học thuyết tâm lý học Phật giáo tự vốn khơng có hưng suy, sâu hay cạn, cao hay thấp Vấn đề người Như vậy, giải vấn đề khủng hoảng người giải vấn đề tâm lý; Tâm lý học Phật giáo giáo lý vi diệu chi phối tồn hệ thống giáo lý Phật giáo Chúng ta thấy vấn đề phát triển tơng phái mạnh hay yếu phụ thuộc vào trình độ người lãnh hội giáo pháp Như kinh Duy Ma có dạy: “Phật thuyết âm, chúng sanh tùy loại giải” Nghĩa đức Phật diễn bày pháp âm mà chúng sanh tùy loại hiểu khác nhau; tánh bất đồng, biệt dị nên hiểu biết lãnh hội khác Ví trời đổ mưa, loại cỏ to hay nhỏ, cao hay thấp hứng lượng mưa khác Cũng vậy, loại giáo lý mà chúng sanh nhận thức hay hiểu biết tùy theo thời đại khác Như đức Phật dạy: “Nước bốn biển có vị mặn; vậy, giáo pháp Ta có vị, vị giải thốt” Tương tự, nghĩa lý Duy thức, học thuyết Tâm lý học Phật giáo mà xưa Ấn Độ đươc ngài Thế Thân phát huy đỉnh, Trung Hoa ngài Huyền Tráng Khuy Cơ xiển dương phát triển mạnh Sau Pháp tướng Duy thức Ấn Độ Trung Hoa bị suy yếu Tuy nhiên, vấn đề mà khơng thể phủ nhận, khơng có pháp mơn khơng có ảnh hưởng tích cực Tâm lý học Phật giáo Do đó, muốn giải vấn đề khủng hoảng người giải vấn đề tâm lý Cốt chỗ giải vấn đề tâm lý - 147 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa khơng phải để trục lợi, tiêu cực mà an lạc, hạnh phúc, lợi ích cho số đơng, lợi ích an lạc cho chư thiên lồi người Đây mục đích vấn đề giáo dục Phật giáo, giáo dục tâm lý học Phật giáo cần nên triển khai, phổ biến quảng bá thời đại ngày Ứng dụng cách linh hoạt thiết thực vào đời sống người, lúc lợi ích cho số đơng, ngài Thế Thân, ngài Huyền Trang, ngài Khuy Cơ… làm Tâm lý học Phật giáo “chỉ có sinh lực giáo lý Tâm lý học Phật giáo (Phật giáo) áp dụng đời sống ngày, vào lãnh vực giáo dục, y tế, trị ,kinh tế, tổ chức đời sống cá nhân đời sống gia đình, quốc gia xã hội”184 Cuộc sống mong manh sương mai, thân mạng người ngắn ngủi, nghiệp báo từ nhiều đời nhiều kiếp mạng lưới bao phủ khắp Chúng ta, muốn khởi mạng lưới phải cố nỗ lực chọn gói tư lương thích hợp cố gắng lên đường cách an tồn, “từng bước chân Thánh đạo chúng ta, giới an lành mở chào đón chúng ta, lần phần phiền não rơi rụng lần đưa ta bước vào sống giới thánh thiện êm đềm”185, hy vọng ngày đến đích mà cần đến Đến đây, người viết kết thúc luận văn với lòng biết ơn sâu sắc chư Phật, Thầy Tổ … gợi lên từ lời di chúc cuối đầy ân cần xúc động mà đức Phật dạy năm xưa “Các thầy Tỳ Kheo … nhớ chiêm nghiệm chánh pháp tiếp nhận, đừng để qn Hãy tự cố gắng cách thường trực, tinh tiến mà tu tập đừng để đời chết cách vơ ích, sau phải lo sợ hối hận”186 Cuối người viết muốn nhấn mạnh Tâm lý học Phật giáo gợi mở cho nhân loại cách nhìn tồn triệt Cách nhìn người giới chất (chân lý, thật) Từ đem đến cho nhân loại niềm an vui hạnh phúc sống này, đồng thời giải pháp hữu hiệu để kịp thời ngăn chặn khủng hoảng 184 Thích Nhất Hạnh, Đạo Phật áp dụng vào đời sống ngày, Lá Bối xuất bản, tr 13 Kinh Duy Ma, TT Thích Trí Quảng lược giải, (1995), tr 77 186 Sđd, tr 35-36 185 - 148 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa sống mà người gánh chịu Cho nên Tâm lý học Phật giáo cần áp dụng vào đời sống người, cần đưa vào giảng dạy trường đại học, mơn học ngành Tâm lý học, Tâm lý trị liệu hay ngành giáo dục … Mơn học giúp cá nhân điều chỉnh lại tâm lý, tư tiêu cực, phát kiến tư sáng tạo củng cố đời sống cá nhân-xây dựng gia đình hạnh phúc-ổn định phát triển đất nước Mong luận văn đời gợi mở cho phát kiến sáng tạo lãnh vực Tâm lý học Phật giáo Mơn học “căn cốt Phật giáo”  - 149 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO A Nguồn tài liệu thứ Tăng chi Bộ Kinh (Anguttara-Nikàya), HT Thích minh Châu dịch, Đại Tạng Kinh Việt Nam Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka-Nikaya), HT Thích minh Châu dịch (1999), Đại Tạng Kinh Việt Nam Trung Kinh (Majjhima-Nikaya), HT Thích minh Châu dịch (2001), Đại Tạng Kinh Việt Nam Trường Bộ (Digha-Nikaya), HT Thích minh Châu dịch (1991), Đại Tạng Kinh Việt Nam B Nguồn tài liệu thứ hai P.V Bapat, (Nguyễn Đức Tư - Hữu Song dịch, 2007), 2500 Năm Phật Giáo, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh Vu Lăng Ba, (Thích Quang Tư dịch chú, 2004) Duy Thức Tam ThậpTụng giảng ký, lưu hành nội bộ, Huế Lê Cung (2006), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Nxb Tp HCM Thích Minh Châu dịch (1996), Kinh Pháp Cú, Nxb Tp Hồ Chí Minh Thích Minh Châu, (2006), Tâm Từ Mở Ra Khổ Đau Khép Lại, Nxb Tơn Giáo 10 Thích Nhuận Châu (biên dịch, 2008), Du Gìa Hành Tơng, Nxb Văn HóaSài Gòn 11 Giác Dũng (2003), Phật giáo Việt Nam Dân tộc Việt Nam, Nxb Tơn giáo 12 Thích Kiên Định (2010), Từ điển Phạn Anh-Việt (Asanskrit-EnglishVietnamese Dictionary), Nxb Thuận Hóa 13 Thích Kiên Định (2012), Khảo sát lịch sử tư tưởng Nhân Minh Luận Phật giáo, Nxb Thuận Hóa 14 Thích Kiên Định (2012), Sáng Mãi Niềm Tin Chánh Pháp, Nxb Thuận Hóa - 150 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa 15 Ven.Dr Thích Tâm Đức (2008), Buddhist solutions (Những giải pháp Phật giáo), Nxb Tơn giáo 16 Thạc Đức, Duy Thức Học Thơng Luận (2003), Nxb Tơn Giáo 17 Erich Fromm (Lưu Văn Hy dịch, 2012), Phân tâm học tơn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa 18 HT Thích Giới Hương tuyển- Việt dịch (2001), Đại thừa Bách Pháp Minh Mơn Luận 19 GS Nguyễn Duy Hới (2004), Giáo trình nhập mơn xã hội học Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 20 Hồng Xn Hãn (1950), Lý Thường Kiệt, Hà Nội 21 Lê Văn Hưu (2003), Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 22 Thích Nhất Hạnh (1996), Giảng Luận Duy Biểu Học, Lá Bối xuất 23 Thích Nhất Hạnh (Chân Đạt dịch) Quyền lực đích thực, Nxb, Tri Thức 24 Thích Nhất Hạnh, Đạo Phật áp dụng vào đời sống ngày, Lá Bối xuất 25 Thích Nhất Hạnh, Vấn đề nhận thức Duy Thức Học, Lá bối xuất 26 Thích Thái Hòa (2010), Khung trời vàng 27 Thiện Hạnh dịch (2005), Bát Thức Quy Củ tụng 28 Võ Ngọc Huy (2008), Bài giảng Lịch sử Triết học Phương Tây, Đại học Huế, Trường Đại học sư phạm 29 Võ Ngọc Huy (2009), Lịch sử Triết học Phương Đơng, Đại học Huế, Trường Đại học sư phạm 30 Pháp sư Tịnh Khơng (2010), Lời Pháp Vàng Ngọc, Nxb Đồng Nai 31 Pháp sư Tịnh Khơng (Tỳ-kheo Thích Nhuận Châu dịch, 2011), Nhận thức Phật giáo, Nxb Tơn giáo 32 Thích Nữ Diệu Khơng-Việt dịch, Thành Duy Thức Thuật Ký, 33 Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 34 Trần Phương Lan dịch, Phật giáo sinh thái học Đạo đức tồn cầu, http://www.Buddhismtoday.com/viet/sinhthai/001-trachnghiemhtm 35 Thích Viên Minh (2008), Thiền Phật Giáo Ngun Thủy Và Phát Triển, Nxb Tơn giáo - 151 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa 36 TS Nguyễn Văn Mạnh (2002), Lý luận lịch sử tơn giáo, Bộ Giáo Dục Đào Tạo , Đại học Huế 37 Diệu Ngộ-Mỹ Thanh…dịch (2009), (Nhiều tác giả), Phật Pháp Cho Mọi Người, Nxb.Văn Hóa Sài Gòn 38 Minh Niệm (2011), Hiểu Về Trái Tim-Nghệ thuật sống hạnh phúc, Nxb Trẻ 39 Thích Thánh Nghiêm (Thích Minh Quang dịch, 2000) Phật Học Quần Nghi, Nxb Tơn giáo 40 Osho, Love freedom and Aloneness, Thích Nữ Minh Tâm dịch 41 Tơ Đơng Pha (Tuệ Sỹ dịch, 2008), Những phương trời viễn mộng, Nxb VHSG 42 Thích Trí Quang dịch (2006), Kinh Di giáo, Nxb Tơn giáo 43 Thích Trí Quang dịch giải (1988), Kinh Giải Thâm Mật, Nxb Tp Hồ Chí Minh 44 Thích Trí Quang dịch giải, (1995), Nhiếp Luận, Nxb Tp Hồ Chí Minh 45 Daisetz Teitaro Suzuki (Thích Chơn Thiện Trần Tuấn Mẫn dịch, 2005) Nghiên cứu Kinh Lăng-già, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 46 Thích Phước Sơn (2000), Phương Pháp Khoa Học Của Duy Thức Giáo tài lưu hành nội 47 Thích Thiện Siêu (2000), Đại cương luận Câu Xá, Nxb Tơn giáo 48 Thích Thiện Siêu (2003), Lược giảng Kinh Pháp Hoa Nxb Tơn giáo 49 Thích Thiện Siêu (2006), Đại cương Luận Câu-xá, Nxb Tơn giáo 50 Thích Thiện Siêu (dịch chú, 2006) Luận Thành Duy Thức, Nxb VHSG 51 Tuệ Sỹ (dịch chú) Thành Duy Thức Luận, Nxb Phương Đơng 52 Sogyal Rinpoche (Trường Tâm-Thành Long dịch, 2012) Bản chất Tâm, Nxb Phương Đơng 53 Thích Chơn Thiện (2013), Trần Nhân Tơng sở đắc giải Tư tưởng Phật học (Bài giảng nhân tuần lễ cung nghinh ngọc tượng Phật Hồng Trần Nhân Tơng, tơn trí Tổ đình Từ Đàm) 52 HT.Nhẫn Tế dịch (2002), Lăng Nghiêm Thơng Tơng 1, Nxb Tơn Giáo 54 Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch, 2004), Tinh Hoa Phật Giáo-Các Tơng Phái Đạo Phật, Ban tu thư Phật học - 152 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa 55 Kimura Taiken (Thích Quảng Độ dịch), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Tu thư đại học Vạn hạnh 56 Lâm Như Tạng, (2006), Thức Thứ Tám, Nxb Tổng Hợp 57 Minh Tân-Thanh Nghi-Xn Lãm (1998), Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Văn Hóa 58 Nārada Thera (Phạm Kim Khánh dịch, 1998), Đức Phật Và Phật Pháp, Nxb TP Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Gia Thiều (2004), Cung ốn ngâm khúc, Nxb Dân Tộc 60 Thích Đức Thanh biên soạn (2005), Giáo Trình Giáo Dục Học Phật Giáo 61 Thích Từ Thơng (biên dịch, 2009), Duy thức học yếu luận, Nxb.Tơn GiáoHà Nội 62 Thích Giác Tồn chuyển thơ (2011), Lời vàng vi diệu (Kinh Pháp Cú) Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 63 Thích Hằng Trường biên soạn (2004), Đại cương kinh Hoa Nghiêm tập 1, Nxb Tơn giáo 64 Thích Minh Thời Biên Soạn (2004), Kinh Nhật Tụng Nxb Tơn Giáo 65 Hà Văn Thư-Trần Hồng Đức (2001), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn Hóa-Thơng Tin 66 Thích Định Tuệ (2005), Nghiên cứu ý thức Duy thức học, Luận văn- Học viện Phật giáo Việt Nam Huế, khóa II, (2001-2005) 67 Thích Thanh Từ (1972), Sử 33 vị Tổ thiền tơng Ấn Hoa, Tu Viện Chân Khơng 68 Thích Nhất Từ (2012), Tinh Hoa Trí Tuệ ứng dụng tâm kinh sống, Nxb Hồng Đức 69 Thích Trí Thiện, Thắng Pháp Tập Yếu Luận, giáo án lớp cao đẳng, tr.3 70 Thích Trí Tịnh dịch (1999), Kinh Hoa Nghiêm, tập1 Nxb TPHCM 71 Thích Trí Tịnh dịch (2009), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Nxb Tơn Giáo 72 Đường Đại Viên (Thích Thiện Hoa dịch, 1962), Duy Thức Phương Tiện Đàm, Hương Đạo xuất 73 HT Tinh Vân (2011), Những Bí Mật Của Tâm, Nxb.Tơn Giáo - 153 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa 74 Thích Huyền Vi (2003), Giảng giải Duy thức Tam Thập Tụng (Những dòng sữa Pháp, tập III) 75 Trụ Vũ (2003), Pháp Cú Thi Kệ, Nxb Tơn Giáo 76 Bài giảng tóm tắt khoa học mơi trường (2008), Khoa Mơi trường, 77 Báo Pháp luật sống 4/2013 78 Đại cương Duy thức học – Học Viện Phật Giáo Việt Nam Huế, 2003 Đại học- Khoa học Huế Nxb Khoa Học Xã Hội 79 Phân viện nghiên cứu Phật học (2004), Từ điển Phật học Hán Việt, 80 Thành Duy Thức Luận, (Tài liệu tham khảo), Học Viện Phật Giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh 81 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Hà Nội 82 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Nhiều tác giả, Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb TP.HCM 83 Vietbao.vn/khoa-hoc/Alfred-Nobel cuoc-doi-va-su-nghiep/10742110/188 (thứ hai, 8/10/2001) C Nguồn tài liệu thứ ba 84 http://www.quangduc.com.vn 85 http://www.tusachphathoc.com 86 http://www.thuvienhoasen.org 87 http://www.rongmotamhon.ofees.net 88 http://www.Buddhismtoday.com - 154 - [...]... Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo, Tâm lý học Phật giáo qua các trời kỳ chuyển tiếp ở Ấn Độ và Tâm lý học Phật giáo, thời kỳ hình thành, phát trển và truyền thừa -7- Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa Chương II: Hệ thống Tâm lý học Phật giáo trong luận Thành Duy Thức Nội dung chương này trình bày bốn vấn đề chính sau Tính tác giả và dịch giả của Luận Thành Duy Thức, Cấu trúc căn bản của bộ luận, khái... ứng dụng của tâm lý Phật giáo vào đời sống cá nhân cũng như tổ chức xã hội -9- Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO 1 Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo, xuất phát từ những lời dạy của đức Phật, hay nói khác hơn là được xây dựng trên hệ thống kinh tạng Phật giáo Trong lời dạy của đức Phật phương pháp... tượng nghiên cứu Tính từ khi đức Phật nhập Niết – bàn đến nay, Tâm lý học Phật giáo có ba hệ thống tiêu biểu Abhidhamma thuộc Thượng Toạ Bộ (Theravada), Câu Xá Luận thuộc Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada) và Duy Thức Luận thuộc Phật giáo Phát triển (Mahayana) Trong giới hạn của luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, người viết xin trình bày Tâm lý học Phật giáo thuộc Phật giáo Phát triển, đồng thời căn... mà đức Phật đã khai thị”13 13 Thích Viên Minh (2008), Thiền Phật Giáo Ngun Thủy Và Phát Triển, Nxb Tơn giáo, tr.3 - 13 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa Cũng chính vì lý do này, cho nên khi nghiên cứu Tâm lý học Phật giáo hay các tư tưởng tơng phái Phật giáo sau này, ta phải tìm hiểu các giai đoạn lịch sử của Phật giáo qua các thời kỳ: Ngun thủy, Bộ phái và Phát triển 2.1 Tâm lý học Phật giáo thời... triển của nền văn hóa, kinh tế, văn minh của xã hội đó Cũng vậy, nếu khảo sát lịch sử Phật giáo Ấn Độ theo cách phân chia này thì có thể chia thành ba thời kỳ: Phật giáo Ngun thủy; Phật giáo Bộ phái và Phật giáo Phát triển Đó là, từ khi đạo Phật có mặt cho đến khi hình thành và phát triển, mà bắt đầu là Phật giáo Ngun thủy làm nền tảng hình thành cho đến khi Phật giáo Phát triển, Phật giáo Phát triển... giải thích 6 Cấu trúc luận văn Thực hiện đề tài “Tâm lý học Phật giáo- sự chuyển hóa vi diệu trong Luận Thành Duy thức” Trừ phần dẫn nhập và phần kết luận, người viết xin trình bày phần nội dung gồm có năm chương như sau: Chương I: Nguồn gốc và lược sử hình thành Tâm lý học Phật giáo Trình bày về nguồn gốc, xuất xứ của Tâm lý học Phật giáo, lịch sử tư tưởng cho đến khi hình thành học thuyết trường phái... Kiểm (2001), Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ, tr 165 - 21 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa nhiễm thì kết quả sẽ ở thế giới mê, ngun nhân nào dẫn đến sự tương tác với các tâm lý thanh tịnh thì kết quả là sự giác ngộ vậy 2.3 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ phát triển Căn cứ theo lịch sử Phật giáo Ấn Độ, thì tư tưởng Phật giáo Đại thừa (S.Mahayana), đã manh nha từ thời Phật giáo Bộ phái Phật giáo Đại thừa ra... giáo pháp của Phật giáo Khởi nguồn từ lời dạy của Phật, Tâm lý học Phật giáo đã kế thừa tư tưởng của Phật Tổ, các bậc Tổ sư dần dần hệ thống hố hình thành một học thuyết có trường phái lớn và phát triển cho đến ngày nay Tâm thức học Phật giáo ra đời đã làm tròn trách nhiệm, vai trò và giá trị 33 Xem Junjiro Takakusu (Tuệ Sỹ dịch, 2004), Tinh Hoa Phật Giáo- Các Tơng Phái Đạo Phật, tr 110-112 - 27 - Luận. .. viết chọn mơn học này làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 2 Lý do chọn đề tài Những năm đầu tiên học ở lớp Sơ cấp Phật học- Diệu Đức, người viết đã có nhân dun được học những bản luận thuộc về lãnh vực Tâm lý học Phật giáo như “Duy Thức Tam Tự Kinh”, “Bát Thức Quy Củ Tụng”, “Đại Thừa Bách Pháp Minh Mơn Luận Người viết đã có những ấn tượng khá sâu sắc về mơn học này Giáo thọ hướng... 17 - Luận văn tốt nghiệp Thích Nữ Liên Hòa Vì vậy, khi trình bày Tâm lý học Phật giáo qua Dun khởi ta có thể hiểu được các pháp khác Do đó, Dun khởi có ảnh hưởng rất lớn đối với các tư tưởng của Phật giáo Phát triển sau này như “Tánh khơng”, “chơn khơng diệu hữu”, “Duy thức trung đạo”, “A-lại-da dun khởi” cũng đều bắt nguồn từ giáo lý Dun khởi này 2.2 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Bộ phái Nói Phật giáo ... 13 2.1 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Ngun thủy 14 2.2 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Bộ phái 18 2.3 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ phát triển 22 Hệ thống Tâm lý học Phật giáo thời... từ giáo lý Dun khởi 2.2 Tâm lý học Phật giáo thời kỳ Bộ phái Nói Phật giáo Ngun thủy tức nói thời kỳ giáo đồn Phật giáo thống Còn nói đến Phật giáo Bộ phái tức có phân chia tơng phái từ Phật giáo. .. Tâm lý học Phật giáo Trình bày nguồn gốc, xuất xứ Tâm lý học Phật giáo, lịch sử tư tưởng hình thành học thuyết trường phái riêng Chương gồm ba vấn đề chính: Nguồn gốc Tâm lý học Phật giáo, Tâm lý

Ngày đăng: 25/11/2015, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan