Nghiên cứu tái sinh tự nhiên của hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng đệm của vườn quốc gia bến En tỉnh Thanh hóa

56 446 0
Nghiên cứu tái sinh tự nhiên của hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng đệm của vườn quốc gia bến En tỉnh Thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Các nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp có vai trò vô quan trọng sống ngời, đặc biệt nguồn tài nguyên rừng Rừng đem lại cho ngời nguồn lợi vô giá: cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng, dợc liệu, lợng, động thực vật hoang dại Rừng có tác dụng phòng hộ đảm bảo nguồn nớc, hạn chế lũ lụt, giảm cờng độ xói mòn, điều hoà khí hậu, giữ vững cân sinh thái phát triển sống trái đất Hiện tuần giới có khoảng 500.000 rừng tự nhiên bị bị thoái hoá Việt Nam, trớc rừng đất rừng chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ Tài nguyên rừng với thành phần động, thực vật đa dạng, phong phú Đến năm 1943, diện tích rừng nớc ta 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ 43%, đến năm 1993 26% Năm 1999 số tăng lên 33,2% nhng cha đảm bảo mức an toàn sinh thái cho phát triển bền vững đất nớc Mặc dù, hàng năm bổ sung thêm diện tích rừng trồng mới, song nửa kỷ qua rừng nớc ta giảm triệu Những nguyên nhân làm cho rừng nớc ta bị giảm sút nhanh số lợng nh chất lợng, phần chiến tranh kéo dài, mặt khác dân số nớc ta gia tăng nhanh, nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu, đồng bào dân tộc miền núi trì sống du canh, du c đốt nơng làm rẫy, vấn đề sử dụng đất đai cha hợp lý, hình thức quản lý, bảo vệ rừng hạn chế cha phù hợp với tình hình Chính rừng dẫn đến thiên tai (hạn hán, lũ lụt ) xảy liên tiếp, nạn ô nhiễm môi trờng gia tăng, nguồn gen quý dang có nguy bị tuyệt chủng Trớc tình hình Chính phủ có nhiều chơng trình trồng rừng đặc biệt ngày 29/7/1998 Chính phủ có định Dự án trồng triệu rừng diện tích khoanh nuôi tái sinh rừng triệu [5], điều chứng tỏ khả tái sinh tự phục hồi rừng tự nhiên nhiệt đới nớc ta vô to lớn Vờn QG Bến En 104 khu vực bảo tồn thiên nhiên nớc, đợc thành lập ngày 27/1/1992 theo định số 33/CP Thủ tớng Chính phủ thuộc địa phận hai huyện Nh Thanh Nh Xuân tỉnh Thanh Hoá với tổng diện tích khoảng 29000 có 16.634 thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt, 12000 vùng đệm Trong vùng đệm có dân tộc Kinh, Thái, Mờng, Thổ sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động canh tác nông lâm nghiệp Các hoạt động canh tác gây ảnh hởng lớn đến việc bảo vệ phát triển khu bảo tồn Chính chọn đề tài: Nghiên cứu tái sinh tự nhiên hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En - tỉnh Thanh Hoá Chơng I Tổng quan tình hình nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật 1.1 Trên giới Diễn tái sinh loài thực vật quy luật tự nhiên gắn liền với điều kiện ngoại cảnh sinh trởng phát triển chúng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện tự nhiên thuận lợi chúng tái sinh nhanh, ngợc lại điều kiện tự nhiên không thuận lợi chúng sinh trởng phát triển chậm nhng trình tái sinh Hình thức tái sinh tự nhiên hình thức đạt kết cao nhất, tái sinh nhân tạo thay trình này, nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau nơng rẫy việc làm có ý nghĩa mang lại hiệu kinh tế cao Chính mà giới việc nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên trải qua hàng trăm năm với hàng loạt công trình diễn miền ôn đới Một số tác giả cho rằng, rừng nhiệt đới ẩm Châu Phi có số tái sinh thiếu hụt (Barnard, 1955 [10]; Taylor, 1954 [10]) Nhng số tác giả khác nh Antinot (1965) [10], Bava (1954), Budowski (1956) lại có ý kiến trái ngợc cho nhìn chung có đủ số lợng tái sinh mục đích có giá trị kinh tế ( Dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995 [10]) Tác giả Saldarriagia (1991) [72] nghiên cứu 24 địa điểm thuộc rừng nhiệt đới Colombia Venezela nhận xét sau trình bỏ hoá số lợng loài thực vật tăng dần từ rừng tái sinh ban đầu đến rừng thành thục.Thành phần loài rừng trởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ loài nguyên thủy mà đợc sống sót từ giai đoạn đầu trình tái sinh.Thời gian phục hồi khác phụ thuộc vào mức độ tần số canh tác khu vực Kết nghiên cứu nhiều tác giả Lambert et al, 1989 [65], Warner 1991 [64]; Roww, 1991 [71]; Sayer, 1991 [73]; Augucta et al, 1991 [61] cho trình diễn sau nơng rẫy nh sau: Đầu tiên nơng rẫy đợc loài cỏ xâm chiếm, sau năm, loài gỗ tiên phong loại dần chúng qua che bóng, dần gỗ bị loại thích hợp phát triển Tác giả Long Chun - Lin mnk (1993) [67] nghiên cứu Đa dạng thực vật hệ sinh thái nơng rẫy Xishuangbanna (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) cho biết thay đổi thành phần loài thực vật qua trình diễn từ năm đến 19 năm thay đổi loài u qua năm bỏ hoá Thời gian bỏ hóa dài thành phần loài thực vật ngày đa dạng Khi so sánh trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật sau nơng rẫy bỏ hoá Baka Yanuo, tác giả cho thấy chu kỳ canh tác bỏ hoá có ảnh hởng trực tiếp đến khả tái sinh thảm thực vật Theo Ramaksishman (198, 1982) [68], [69] nghiên cứu khả tái sinh thảm thực vật sau canh tác nơng rẫy từ đến 20 năm Tây bắc ấn Độ cho biết, số đa dạng loài diễn thấp, rừng tái sinh năm đến 10 năm, nhng tăng 10 năm sau Chỉ số loài u lại trái ngợc lại đỉnh cao pha đầu trình diễn giảm xuống rõ ràng với thời kỳ bỏ hoá Sự liên hệ loài khác tái sinh chúng thay đổi phụ thuộc vào độ dài chu kỳ canh tác nơng rẫy, thành phần loài cấu trúc thực vật trớc chặt cho canh tác 1.2 Việt Nam Nớc ta nằm vị trí địa lý thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho sinh trởng phát triển loài thực vật thành phần loài thực vật nớc ta đa dạng phong phú đặc biệt điều kiện khí hậu nh có lợi cho khả tái sinh tự nhiên thực vật, tái sinh tự nhiên trình phức tạp Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [28] tái sinh trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng - Biểu đặc trng tái sinh rừng xuất hệ loài gỗ nơi hoàn cảnh rừng Vì vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới nớc ta đợc nghiên cứu từ đầu năm 60 kỷ trớc Trong công trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng sông Hiếu Viện điều tra quy hoạch rừng chuyên gia Trung Quốc thực (1962 - 1963) [39] phơng pháp đo đếm điển hình, dựa vào số lợng tái sinh ha, tác giả phân chia khả tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới thành cấp Năm 1962 - 1969, viện điều tra quy hoạch rừng vùng khác miền Bắc nớc ta, điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo loại hình thực vật u rừng thứ sinh Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969), Lạng Sơn (1969) Kết điều tra đợc Vũ Đình Huề (1975) [23] tổng kết báo cáo khoa học Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng Miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Nguyễn Vạn Thờng (1991) [53] đa kết luận tợng tái sinh dới tán rừng loài gỗ tiếp diễn liên tục không mang tính chu kỳ Bất kỳ đâu có t ợng tái sinh tự nhiên có sống chung thể khác loài, khác chi, chí khác họ Đặc điểm xuất loại hình thứ sinh loại hình nguyên sinh bị tác động Những loài gỗ mềm a sáng mọc nhanh có khuynh hớng lan tràn chiếm u lớp tái sinh, loài gỗ cứng sinh trởng chậm chiếm tỷ lệ thấp phân bố tản mạn, chí số loài hoàn toàn vắng bóng hệ sau trạng thái tự nhiên (Lê Ngọc Công) [9] Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) [56] nhấn mạnh đến ý nghĩa yếu tố ngoại cảnh giai đoạn phát triển con, theo tác giả ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh Đinh Quang Diệp (1993) [18] cho biết tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp vùng Easup - Đắklắk chịu ảnh hởng tổng hợp nhiều nhân tố Tái sinh hạt hàng năm loài họ dầu phụ thuộc vào năm sai quả, chất lợng hạt giống, thời tiết khô nóng, ma sớm hay muộn, khả giữ ấm đất đặc biệt vai trò thảm tơi, cành khô rụng làm không tiếp đất Sự khô hạn lửa rừng hai nhân tố tạo nên tợng đòi chồi đặc biệt rừng Khộp Vũ Biệt Linh cộng Nghiên cứu sở khoa học kỹ thuật để kinh doanh tổng hợp rừng Khộp Tây Nguyên [59], nhà khoa học đa kết nhân tố sinh thái ảnh hởng đến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp chịu phụ thuộc rõ rệt vào lập địa, tình trạng thảm tơi độ chặt đất Viện điều tra quy hoạch rừng [7] đánh giá khả phục hồi rừng sau 10 năm thực dự án đầu t xây dựng rừng phòng hộ xung yếu ven hồ Hoà Bình có kết luận có hai phơng thức tái sinh, tái sinh dới tán rừng loài a bóng mọc chậm tái sinh lỗ trống loài a sáng mọc nhanh Có nhiều yếu tố ảnh hởng tới trình tái sinh tự nhiên, trình tái sinh dới tán rừng yếu tố chủ đạo ánh sáng, tái sinh lỗ trống yếu tố chủ đạo chị phối độ mầu mỡ đất Phó Đức Đinh [19] cho biết tái sinh tự nhiên xúc tiến nơi hoàn cảnh sinh thái dới tán rừng hay không tầng u thế, hay không tầng gỗ nhỏ rộng, thảm cỏ xen bụi hay thảm cỏ dày rậm thảm cỏ xen bụi th a, đất hạng tốt (I, II), tầng thảm mục hay không Nơi sinh thái không tán rừng trảng cỏ thấp, ô trống rừng thông hay cỏ xen thông, đ ờng kính lớn mọc rải rác, đất hạng III, độ dày lớn 50 cm Vũ Tiến Hinh (1991) [22] nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên cho thấy nhìn chung toàn lâm phần tự nhiên rừng tái sinh liên tục tuổi nhỏ số tăng Nguyễn Ngọc Lung Đỗ Đình Sâm [59] nghiên cứu sở bớc đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ đề cập đến quan hệ điều chế khai thác với tái sinh tự nhiên tác động ngời nêu Quy luật thay đổi phân hoá tái sinh mạnh Trong điều chế khai thác rừng cho phép lấy tái sinh tự nhiên, ngời hỗ trợ làm lấy khả tái sinh tự nhiên cần đa loài vào Mối quan hệ cấu trúc rừng với lớp tái sinh rừng hỗn loài đợc đề cập công trình nghiên cứu Nguyễn Văn Chơng (1983) [55] Trần Xuân Thiệp [54] kết luận Rừng tự nhiên miền bắc có khả đảm bảo cho phục hồi rừng tự nhiên Trần Đình Lý cộng tác viên [37] kết luận: Khoanh nuôi phục hồi rừng trình lợi dụng triệt để quy luật tái sinh diễn tự nhiên với can thiệp hợp lý ngời Mặt khác, thời gian khoanh nuôi phục hồi rừng phụ thuộc vào đối tợng rừng mục đích kinh doanh Nguyễn Ngọc Lung Lâm Phúc Cố [33] kết luận: Chỉ có đờng khoanh nuôi phục hồi rừng, ngời lợi dụng đợc khả to lớn tái sinh tự nhiên rừng tạo đợc khu rừng hỗn loài bền vững theo hớng rừng cao đỉnh mà ngời ta gọi rừng đại ngàn, rừng ba tầng điển hình hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Trần Ngũ Phơng (1970) [40] nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam có ý kiến rằng, cần phải nhận định rõ tình hình tái sinh nên phân phiệt hai trờng hợp lớn: Trờng hợp loại rừng khí hậu trờng hợp loại rừng thứ sinh nhân tác Trong trờng hợp rừng khí hậu, rừng đợc tái sinh dạng giống rừng cũ Ví dụ: Rừng Nghiến tái sinh rừng Nghiến, rừng Dẻ tái sinh rừng Dẻv v Nhng rừng tái sinh dới dạng rừng thứ sinh tự nhiên không giống dạng cũ Ví dụ: Rừng Huỳnh không tái sinh rừng Huỳnh mà tái sinh dới dạng loại rừng thứ sinh phức tạp dới bóng che dạng rừng thứ sinh rừng Huỳnh xuất lại Trong trờng hợp rừng thứ sinh nhân tác, thành phần thực vật đơn giản (sau nơng rẫy) phức tạp (sau rừng khí hậu bị chặt tỉa) Nguyễn Duy Chuyên (1991) [16] nhận thấy rừng rộng hỗn loài trung bình nghèo nh rừng tre nứa có số tái sinh tự nhiên không hợp lý Tác giả nghiên cứu tơng quan số lợng quan sát đợc ô đo đếm số lợng ô đo đếm rừng trung bình quan hệ đợc thể phân bố Poisson, loại rừng khác đợc thể phân bố nhị thức Lê Đồng Tấn (2000) [45] nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nơng rẫy Sơn La có kết luận: Mật độ tái sinh giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi Tổ hợp loài u ba vị trí địa hình ba cấp độ dốc giống Sự khác tỷ lệ tổ thành loài tổ hợp Đỗ Hữu Th, Trần Đình Lý cộng (1995) [46] nghiên cứu lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì Việt Nam nhận xét: Về số lợng chất lợng lớp tái sinh tự nhiên giai đoạn đầu trình phục hồi thảm thực vật rừng dạng thực bì ba trạng thái IB, IC, IIA, IIB xếp vào đối t ợng có khả khoanh nuôi phục hồi rừng Ân Văn Thanh (2000) [52] góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận phơng pháp định lợng toán sinh học nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên Nghiên cứu diễn phải kể đến tác giả sau: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Th, Lê Đồng Tấn (1997) [37] Nghiên cứu diễn thảm thực vật sau cháy rừng Fanxipan Các tác giả cho trình diễn chậm, kéo dài tới 200 đến 300 năm Nguyễn Văn Bái (1994) [1] nghiên cứu Mai Sơn, Hà Bắc, cho biết việc lợi dụng khả tái sinh từ chồi gốc, chồi rễ dẻ nhiều dạng lập địa khác Ban đầu Sim, Mua, Ràng Ràng, Ngành Ngạnh gỗ dạng bụi, sau Dẻ, Lim xanh, Trám, Bứarừng có tầng Đây dạng phục hồi không cho dẻ để lấy mà gỗ khác có nhiều triển vọng tạo rừng hỗn loại thờng xanh Nguyễn Ngọc Lung (1994, 1994a) [32] [33] trình tái sinh sau nơng rẫy có năm cấp tuổi: Cấp (sau nơng rẫy từ đến năm); Cấp (sau nơng rẫy đến 10 năm); Cấp (sau nơng rẫy 11 đến 15 năm); Cấp (sau nơng rẫy 16 đến 20 năm); Cấp (sau nơng rẫy sau 21 năm) Quá trình thay loài từ trảng cỏ, tiên phong a sáng chịu hạn, chịu lửa, sang gỗ mềm mọc nhanh, a sáng, sau xuất loại gỗ cứng, gỗ quý tiếp cận với tổ thành rừng cao đỉnh Trần Xuân Thiệp (1995) [54] nghiên cứu tái sinh tự nhiên Hơng Sơn (Hà Tĩnh Kon Nà Nừng, Lê Sáu (1995)) [43] cho biết hớng tái sinh phát triển theo xu hớng diễn rừng vùng Nhóm tái sinh thị môi trờng khô hạn xuất nhiều vùng Tây Bắc, Đông Bắc nh Sau Sau, Lành ngạnh, Trâm, Thầu Tấu, Vối thuốc, Đỏ lòng, Ba chạc Hoàng Văn Sơn (1998) [44] cho biết biến động thành phần thảm thực vật ảnh h ởng rõ đến chế độ dinh dỡng đất Hàm lợng số yếu tố dinh dỡng đất suy giảm dần từ rẫy bỏ hoá năm đến 2, 3, năm Phạm Hồng Ban (2000) [3] cho biết, hớng diễn thảm thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát theo hai hớng nhng dẫn đến rừng kín thờng xanh nhiệt đới ma mùa Quá trình diễn quần xã thực vật sau nơng rẫy theo xu hớng số lợng loài thực vật tăng dần theo thời gian bỏ hoá từ quần xã sau nơng rẫy năm đến quần xã thực vật diễn cao chân đồi, lên sờn đồi, đến đỉnh đồi 1.3 Thanh Hoá Các chơng trình nghiên cứu khoa học Vờn Quốc Gia Bến En từ thành lập vờn đến ít, tập trung vào chơng trình điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học, thông qua việc hợp tác với tổ chức khoa học nớc thêm số nội dung khác nh: Điều tra khu hệ động thực vật Bến En, xây dựng danh lục Lê Mộng Chân (1993) [10] số cộng nghiên cứu hệ thực vật Bến En diện tích 16.634 phát 462 loài thuộc ngành thực vật bậc cao Nguyễn Hữu Hiến (1995) [26] số tác giả Viện điều tra quy hoạch rừng, Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành nghiên cứu bổ sung hệ thực vật Bến En làm sở lập dự án xây dựng Vờn Quốc gia Bến En mở rộng diện tích 38.153 Kết đợt nghiên cứu bảng danh lục thực vật Bến En gồm 134 họ, 412 chi, 597 loài dới loài thuộc ngành thực vật bậc cao ngành Dơng xỉ (Polipodiophyta), ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta), ngành Hạt kín (Magnoliophyta) So với lần nghiên cứu trớc, Nguyễn Hữu Hiến phát thêm 155 loài họ hai lần nghiên cứu, tác giả số gỗ quý làm thuốc, cảnh Lê Vũ Khôi, Nguyễn Hữu Hiến (1996) [26] tiến hành nghiên cứu đặc tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Vờn Quốc gia Bến En Trên sở kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiến (1995), kết hợp khảo sát bổ sung, tác giả đẫ sâu phân tích đặc điểm đa dạng sinh học hệ thực vật Bến En cấu trúc tổ thành loài, quan hệ địa lý, tài nguyên thực vật quần xã thực vật Tổ chức Frontier - Viet nam (1997), [63] tiến hành điều tra đa dạng sinh vật Vờn Quốc gia Bến En sở bảng danh lục thực vật Bến En (1995), tác giả điều tra bổ sung đa bảng danh lục gồm 748 loài, bổ sung thêm 151 loài thực vật bậc cao có mạch so với lần điều tra trớc (1995) Nguyễn Minh Đức (1998) [20] công bố đặc điểm số nhân tố sinh thái dới tán rừng ảnh hởng đến tái sinh loài Lim xanh Phan Kế Lộc đồng (2005) [30] công bố 1.109 loài, 477 chi, 152 họ Viện điều tra quy hoạch rừng, phân viện Bắc Trung Bộ (2000) [57] công bố 1.357 loài thực vật bậc cao (trừ ngành Rêu cha nghiên cứu), 902 chi, 196 họ Các công trình nghiên cứu kể có nhiều đóng góp nhng nghiên cứu tái sinh tự nhiên tản mạn cha mang tính hệ thống tiến hành nghiên cứu đề tài Chơng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Vờn Quốc gia bến en 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Vờn Quốc gia Bến En nằm phía tây bắc hyện Nh Thanh, cách thành phố Thanh Hoá 46km phía Tây Nam, cách biển đông 60km có toạ độ địa lý: 190 28 -19 041 vĩ độ bắc 105020 105035 kinh độ đông Tổng diện tích tự nhiên 16.634 ha, thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt, 12.000 vùng đệm, thuộc địa bàn hai huyện Nh Thanh Nh Xuân - tỉnh Thanh Hoá Phía Bắc giáp xã Hải Long, Xuân Khang (huyện Nh Thanh) Phía Nam giáp xã Xuân Thái (huyện Nh Thanh), Xuân Bình (huyện Nh Xuân) Phía Đông giáp xã Xuân Phúc, Hải Vân (huyện Nh Thanh) Phía Tây giáp xã Hoá Quỳ, Xuân Quỳ, Bình Lơng (huyện Nh Xuân) 2.1.2 Địa hình Vờn Quốc gia Bến En bao gồm kiểu địa hình đồi, núi, sông, hồ xen kẽ Trung tâm vờn hồ Sông Mực với hệ thống đảo rừng tự nhiên che phủ phía Đông Bắc dãy núi đá chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam từ Đồng Hơn đến Đồng Mời, phía Đông dãy núi Đầu Lớn chạy từ Đông Kinh đến Làng Quảng, phía Nam dãy núi Bao Cù phía Tây dãy núi Đàm, Đồi Chu Bảng 4: Số lợng tỷ lệ (%) số loài ngành hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En, Pù Mát Vờn Quốc gia Bến En Hình 3: Tỷ lệ (%) số loài ngành hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En, Pù Mát, Vờn Quốc gia Bến En Từ số liệu cho thấy hệ thực vật, phân bố loài ngành không đồng đều, ngành Magnoliophyta chiếm u thế, tiếp đến ngành Polypodiophyta, lại ngành khác tỷ lệ không đáng kể Kết phù hợp với kết số tác giả nh Lê Trần Chấn nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam ngành Psilotophyta, Equisetophyta, Lycopodiophyta, Pinophyta ngành có Việt Nam có nhiều loài có nguy tuyệt chủng Điều phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn nghiên cứu khu bảo tồn Na Hang ]47] Phan Kế Lộc nghiên cứu hệ thực vật lu vực Sông Đà [29] Khi so sánh số loài thực vật tái sinh tự nhiên vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Tổng số loài thực vật chiếm tỷ lệ 67,58% so với số loài thực vật tái sinh tự nhiên sau n ơng rẫy vùng đệm Pù Mát, chiếm 29,18% so với số loài Vờn Quốc gia Bến En Số chi thực vật tái sinh tự nhiên vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En chiếm tỷ lệ 88,57% so với số chi thực vật tái sinh tự nhiên sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát, chiếm 27,16% so với số chi Vờn Quốc gia Bến En Số họ thực vật tái sinh tự nhiên vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En chiếm tỷ lệ 73,35% so với số họ thực vật tái sinh tự nhiên sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát, chiếm 97,45% so với số họ Vờn Quốc gia Bến En Bảng 5: So sánh số loài , chi, họ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En so với Vờn Quốc gia Bến En hệ thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát Chú thích : (*) Theo [57] (**) Theo [4] Nh tỷ lệ (%) taxon hệ thực vật vùng đệm vờn Quốc gia Bến En tơng đối cao, điều chứng tỏ hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En có khả phục hồi tự nhiên tốt 4.1.2 Sự đa dạng số chi họ hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Từ kết điều tra cho thấy, số 93 họ tìm thấy: 65 họ có từ -2 chi, chiếm 69,89%; 13 họ có từ - chi, chiếm 13,98%; họ có từ - chi, chiếm 9,69%; họ có từ 710 chi, chiếm 3,22%; họ có từ 11 - 18 chi, chiếm 3,22% Có họ có số chi nhiều nhất: họ Lúa (Poaceae) có 18 chi chiếm 7,35%, họ Thầu dầu (Euphobiaceae ) có 15 chi, chiếm 6,12%; họ cà phê (Rubiaceae) có 11 chi, chiếm 4,49% so với tổng số chi kiểm kê đợc vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Số họ có chi tăng dần, số họ có chi nhiều giảm dần, dó làm cho hệ thực vật đa dạng với tổng số 396 loài thuộc 245 chi, 93 họ, trung bình họ có 4,26 loài 4.1.3 Đa dạng số loài chi họ Sự đa dạng hệ thực vật thể qua hệ số họ hệ số chi Cách tính hệ số họ, hệ số chi, số chi trung bình họ theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1998) [48], Phan Kế Lộc (1986) [31] So sánh đa dạng hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En với hệ thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát Vờn Quốc gia Bến En ta đợc bảng sau: Bảng 6: So sánh số taxon hệ thực vật vùng đệm VQG Bến En với hệ thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát VQG Bến En Hệ thực vât vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En trung bình họ có 2,64 chi, chi trung bình có 1,62 loài trung bình họ có 4,26 loài, số tơng ứng hệ thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát là: 5,58; 1,75; 3,18 Vờn Quốc gia Bến En là: 4,60; 1,50; 6,92 Nh hệ số họ vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En thấp so với Vờn Quốc gia Bến En, Vùng đệm Pù Mát nhng có số loài TB / họ tơng đối cao so với Vùng đệm Pù Mát, nói điều kiện sống thích hợp cho việc táI sinh tự nhiên thảm thực vật Hình 4: So sánh số taxon hệ thực vật vùng đệm Bến En, Pù Mát VQG Bến En Từ số liệu chứng tỏ rằng: Hệ số họ, hệ số chi biểu mức độ phong phú số lợng chi loài taxon bậc cao hệ Các hệ số phụ thuộc chặt chẽ vào diện tích hệ thực vật đợc nghiên cứu, nh mức độ tác động ngời vào hệ sinh thái Số liệu phản ánh khả phục hồi tự nhiên thảm thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Chỉ tiêu để đánh giá mức độ đặc trng hệ thực vật tỷ lệ (%) tổng số loài 10 họ nhiều loài so với tổng số loài toàn hệ tiêu so sánh đáng tin cậy Vì không phụ thuộc vào diện tích nghiên cứu nh mức độ giảm loài hệ thực vật [13] Thống kê 10 họ giàu loài nhát vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En ta có bảng 4.7 sau: Bảng 7: Tỷ lệ (%) số loài 10 họ giàu loài hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bên En Qua bảng cho ta thấy, 10 họ giàu loài chiếm 10,75% số họ, nhng chiếm tới 40,66% tổng số loài khu hệ thực vật Các họ đa dạng là: Euphorbiaceac (33 loài), Annonaceae (22 loài), Lauraceae (21 loài), Poaceae (19 loài), Rubiaceae (18 loài), Rutaceae, Moraceae, Fabaceae, Apocynaceae, Verbenaceae (10 loài) Khi so sánh tỷ lệ 10 họ giàu loài hệ thực vật vùng đệm vờn Quốc gia Bến En với vùng đệm Pù Mát Vờn Quốc gia Bến En thể bảng Bảng : So sánh tỷ lệ (%) số lợng loài 10 họ giàu loài hệ thực vật vùng đệm vờn Quốc gia Bến En với vùng đệm Pù Mát Vờn Quốc gia Bến En khu hệ thực vật họ Euphorbiaceae, Lauraceae, Poaceae họ đa dạng Trong họ Euphorbiaceae vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En cao 8,33%, Vờn Quốc gia Bến En 5,16%, vùng đệm Pù Mát 7,33% Có chênh lệch số họ giàu loài nhng không đáng kể Sự đa dạng đợc thể chi có nhiều loài cho thấy: Tổng 10 chi giàu loài 59 loài, chiếm 14,90% tổng số loài toàn hệ, chi Smilax có loài, chi Symplocos có loài, chi Ficus, Antidesma, Ardisia, Litsea có loài, chi Croton, Polyalthia, Tetrastigma, Syzygium loài Nh 10 chi chiếm 4,08% tổng số chi toàn hệ, thể rõ bảng 4.9 Bảng 9: Các chi đa dạng hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En 4.1.4 Đa dạng dạng sống Mỗi loài có đặc điểm hình thái định phân biệt với loài khác, kết trình tiến hoá - trình biến đổi lâu dài thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Đó phổ dạng sống dấu hiệu đặc trng cho hệ thực vật, nh quần xã thực vật, thể rõ chất sinh thái chúng ( Raunkiaer,1934 ) [70] Khi có số liệu dạng sống loài lập đợc phổ dạng sống hệ thực vật từ đa biện pháp tối u công tác bảo tồn khai thác Dựa theo thang phân loại dạng sống Raunkiaer (1934) [70] kết xếp 396 loài thực vật vào nhóm dạng sống bản, đợc thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Số lợng tỷ lệ (%) nhóm dạng sống vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En hình Biểu đồ phổ nhóm dạng sống hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Qua bảng 10 hình cho biết nhóm chồi (Ph) nhóm chiếm u cao, với tỷ lệ 73,74%, tập trung vào họ Annonaceae, Euphorbiaceae, Lauraceae, Moraceae, Myrrinaceae tiếp đến nhóm chồi ẩn (Cr) 8,59% chủ yếu họ Dryopteridaceae, Polypodiaceae, Smilacaceae Nhóm chồi nửa ẩn (He) 8,33% chủ yếu họ Schifeaceae, Cyperaceae, Commeliaceae thấp nhóm chồi sát đất (Ch) thân thảo (Th) chiếm tỷ lệ tơng ứng 7,83% 1,51% , tập trung vào họ Poaceae, Asteraceae, Convolvulaceae Từ kết thu đợc lập phổ dạng sống khu hệ nghiên cứu nh sau: SB = 73,74 Ph (%) + 7,83 Ch (%) + 8,33 He (%) + 8,59 Cr (%) + 1,51 Th (%) Nh u nhóm chồi đất đặc điểm chung hệ thực vật vùng nhiệt đới Các kết phù hợp với kết tác giả khác nh: Lê trần chấn (1999)[12] Khi so sánh phổ dạng sống hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En với vùng đệm Pù Mát phổ dạng sống chuẩn Raunkier, thu đợc kết quả: Bảng 11: So sánh dạng sống hệ thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En với vùng đệm Pù Mát phổ dạng sống chuẩn (*): Lê Trần Chấn [12] (CHU Y VE BIEU DO 4.6) Qua bảng 11 hình cho thấy nhóm chồi (Ph) hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đến hệ thực vật vùng đệm Pù Mát phổ dạng sống chuẩn Điều chứng tỏ tính chất nhiệt đới hệ thực vật Việt Nam Còn dạng sống khác khác nhau, thay đổi điều kiện môi trờng sống làm cho loài có khả thích nghi với điều kiện sống ngày tăng lên 4.2 Đa dạng tài nguyên thực vật nguồn gen quý 4.2.1 Sự đa dạng giá trị tài nguyên thực vật Dựa vào giá trị sử dụng theo tài liệu: Từ điển thuốc [14], 1900 loài có ích [38], Danh lục thực vật Việt Nam [17], Cây cỏ có ích Việt Nam [15], phân loại loài điều tra thành nhóm đợc thể bảng 12 Bảng 4.12: Công dụng số loài thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Qua bảng 4.12 cho thấy công dụng loài thực vật, làm thuốc có số loài cao với 108 loài chiếm 27,27%, tiếp đến lấy gỗ với 94 loài chiếm 23,74%, làm lơng thực, thực phẩm với 47 loài, chiếm 11,87% Thấp cho độc với loài chiếm 0,50% Trong nhiều làm thuốc quý nh Hoàng Đằng (Fibraurea resica), Ba gạc đông dơng (Rauvolfia indochinensis) nhiều cho gỗ nh Dalbergia rimosa Nh tổng 284 loài có ích chiếm 71,71% tổng số loài nghiên cứu đợc Hình 7: Biểu đồ nhóm có ích hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En 4.2.2 Đa dạng nguồn gen quý Dựa vào Sách đỏ Việt Nam ( phần thực vật) [4], hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá có loài quý cấp độ đợc thể qua bảng 4.13 Bảng 13: Một số loài thực vật quý tìm thấy vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Từ số liệu bảng 4.13 cho thấy 10 loài thực vật quý chiếm 2,52% tổng số loài thực vật Có loài cấp độ nguy (V) bị đe doạ tuyệt chủng; có loài cấp độ (R), nguy cấp; có loài cấp độ bị đe doạ (T), có loài cấp độ (K) 4.3 Sự phân bố taxon sinh cảnh Lập ô tiêu chuẩn hình vuông với kích thớc 20m x 20m đặt địa điểm khác tơng ứng với vị trí đỉnh đồi, sờn đồi, chân đồi ta thu đợc kết nh sau: Bảng 14: Sự phân bố loài sinh cảnh Qua số liệu bảng 14 cho thấy quy luật phân bố loài giảm dần từ dới lên chân đồi 66 loài, chiếm 45,16%; lên đến sờn đồi 43 loài, chiếm 29,50% lên đến đỉnh đồi giảm xuống 37 loài, chiếm 25,34% Hình 8: Biểu đồ phân bố loài sinh cảnh Sự chênh lệnh số lợng loài đỉnh đồi sờn đồi không đáng kể có 4,10% Nhng chênh lệnh chân đồi sờn đồi 15,75% chênh lệch đỉnh đồi chân đồi 19,82%, chênh lệch lớn Qua kiểm kê cho thấy mật độ cá thể ô tiêu chuẩn khác nhau: đỉnh đồi mật độ cá thể 47, sờn đồi mật độ cá thể 54, chân đồi mật độ cá thể 91 Điều phản ánh quy luật sinh thái lên cao mật độ cá thể giảm dần.Vì chân đồi sờn đồi độ ẩm cao hơn, dinh dỡng đất đợc cải thiện hơn, đồng thời nhiều loài trởng thành hoa, kết bổ sung thêm nguồn giống Những nhân tố tạo thêm môi trờng thuận lợi cho trình tái sinh tự nhiên Kết phù hợp với nhận xét tác giả Lê Đồng Tấn (2000) [45], Phạm Hồng Ban (2000) [3] đỉnh đồi, thuộc tầng gỗ lớn thuộc họ nh họ dẻ (Fagceae), họ nhân sâm (Araliaceae), họ Dung (Symplocaceae) Sờn đồi: Các họ thầu dầu (Euphobiaceae), họ trúc đào (Apocynaceae), Long lão (Lauraceae) chiếm u Còn chân đồi chi Ficus thuộc họ dâu tằm chiếm u Nh điều kiện sống nhng vị trí khác đồi phân bố loài mật độ cá thể khác Kết luận đề nghị Kết luận Hệ thực vật sau nơng rẫy vùng đệm vờn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá đa dạng thành phần loài xác định đợc 396 loài, thuộc 245 chi, 93 họ thực vật bậc cao có mạch Sự phân bố taxon loài, chi họ ngành không đồng nhau, ngành Hạt kín (Magnoliphyta) chiếm u với 94,96% so với tổng số loài hệ thực vật, tiếp đến nghành Dơng xỉ (Polypodiophita) chiếm 4,29% Thấp hai ngành: Thông đất (Lycopodiophyta) chiếm 0,25% ngành Hạt trần (Pinophyta) chiếm 0,50% Mức độ phong phú số lợng chi loài taxon bậc cao hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En đợc phản ánh hệ số họ 2,64, hệ số chi 1,62, trung bình họ có 4,26loài 10 họ đa dạng hệ thực vật vùng đệm vờn Quốc gia Bến En 40,66%, bao gồm: Ephorbiaceac(33loài), chiếm 8,33% tổng số loài Amonaceae (22loài) chiếm 5,56% Lauraceac (21loài) chiếm 5,30%; Poacae (19loài) chiếm 4,80%; Rubiaceae (18loài) chiếm 4,55%: Rutaceae, Verbenaceae, Moraceae (10 loài) chiếm 2,52%; Fabaceae, Apocynaceae (9loài) chiếm 2,27% Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả nớc giới Các chi đa dạng nhất, Smilax (8 loài), Symplocos (7 loài), Ficus, Antidesma, Ardisia, Litsca (6loài), Croton, Polyalthia, Tetrastigma, Syzygium (5 loài) Phổ dạng sống hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc Gia Bến En là: SB = 73,74 Ph(%) + 7,83 Ch(%) + 8,33 He(%) + 8,59 Cr(%) + 1,51 Th (%) Trong nhóm chồi đất (Ph) chiếm u tuyệt đối đặc trng cho hệ thực vật nhiệt đới gió mùa Hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En có 108 làm thuốc, 94 loài cho gỗ, 47 loài cho lơng thực thực phẩm, loài cho dầu béo, loài cho tinh dầu, loài cho chất độc, loài lấy sợi, 10 loài làm cảnh, loài có giá trị khác Hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En có 10 loài thực vật quý đợc ghi Sách đỏ Việt Nam (phần Thực vật - tập II) có: loài cấp độ V, loài cấp độ R, loài cấp độ T, loài cấp độ K Đề nghị Hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En đa dạng phong phú, khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng sau nơng rẫy tốt nhng công trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng ít, cần có nhiều nghiên cứu tái sinh tự nhiên mức độ chuyên sâu [...]... 245 chi, 93 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta ), ngành Hạt trần (Pinophyta), ngành Hạt kín (Magnoliophyta) đợc thể hiện ở bảng 4.1 Danh lục thành phần loài thực vật đợc sắp xếp theo hệ thống phân loại của Brummitt (1992) [62] Bảng 4 1: Sự phân bố các taxon trong các ngành của hệ thực vật ở vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Qua bảng 4.1... bộ hệ thực vật bậc cao có mạch 3.2 Địa điểm nghiên cứu Vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá 3.3 Thời gian nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 6/2006 đến tháng 10/2007 Đợc chia làm 3 đợt thu mẫu, mỗi đợt thu mẫu kéo dài từ 7 - 10 ngày, sau mỗi đợt thu mẫu thì xử lý, phân tích và giám định ngay - Tháng 6/2006: Thu mẫu thực vật đợt 1 - Tháng 1/2007: Thu mẫ thực vật đợt 2 - Tháng... chờ mùa sinh trởng thuận lợi mọc trở lại 3.4.6 Phơng pháp nghiên cứu tính đa dạng về giá trị sử dụng Theo Từ điển cây thuốc của Võ Văn Chi [14]; 1900 loài cây có ích của Trần Đình Lý [38]; Đa dạng thực vật Vờn Quốc gia Pù Mát [49] của Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn; Danh lục thực vật Cúc Phơng (1992) của Nguyễn Nghĩa Thìn [50] 1 Cây làm thuốc ( M) 2 Cây làm gỗ (T) 3 Cây làm lơng thực, thực phẩm... loại thực vật a kiềm nh: Trai lý, Lát hoa, Thị rừng Nhìn chung đất khu vực Bến En có độ màu mỡ tơng đối cao, tầng đất mặt từ trung bình đến dày, đây là điều kiện thuận lợi cho các loài thực vật sinh trởng và phát triển 2.1.4 Khí hậu, thuỷ văn - Khí hậu: Vờn Quốc gia Bến En không xa biển nên khí hậu ở đây ít nhiều chịu ảnh hởng khí hậu của biển và đai khí hậu lục địa Theo số liệu của trạm khí tợng Nh Thanh. .. loài của hệ thực vật, tiếp đến là ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta ) có 6 họ chiếm 6,45%, 12 chi, chiếm 4,90% và 17 loài, chiếm 4,29% Các ngành còn lại (Lycopodiophyta, Pinophyta) chiếm tỷ lệ không đáng kể, tổng số họ, chi, loài của các ngành này tơng ứng là 2,16%; 0,82%; 0,75% tổng số họ, chi, loài của toàn hệ thực vật Bến En Hình 4 1: Biểu đồ tỷ lệ (%) các taxon trong các ngành của hệ thực vật ở vùng đệm. .. ( E) 6 Cây có chất độc ( Mp) 7 Cây lấy sợi ( Fp) 8 Cây làm cảnh ( Or) 9 Cây có giá trị khác 3.4.7 Phơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe doạ Dựa theo tài liệu Sách đỏ Việt Nam phần thực vật tập II của Bộ khoa học - Công nghệ và Môi trờng [4] Chơng 4 kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Đa dạng thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En 4.1.1 Sự đa dạng về thành phần loài thực vật Chúng... sống của ngời dân vùng đệm có mối quan hệ chặt chẽ với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở đây, một khi đời sống ngời dân còn thấp thì việc bảo vệ tài nguyên rừng còn gặp nhiều khó khăn, để giải quyết đợc vấn đề này cần song song tiến hành nâng cao đời sốn cho ngời dân cả về mặt vật chất lẫn văn hóa, tinh thần Chơng 3 đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Bao gồm toàn bộ hệ thực vật. .. (%) các taxon trong các ngành của hệ thực vật ở vùng đệm vờn Quốc gia Bến En Bảng 4 2: Danh lục thành phần loài thực vật ở vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En Thanh Hoá STT TT TTL I LYCOPODIOPHYTA 1 1 Selaginellaceae 1 II Selaginella delicatula (Desv ) Alston POLYPODIOPHYTA 2 Aspleniaceae 2 1 Asplenium fraxinifolium J Presl 3 2 Diplazium hainanense Ching 3 Dryopteridaceae Ngành thông đất Họ Quyển bá Quyển... thờng có ma phùn và bốc hơi từ hồ Bến En nên giữ đợc độ ẩm cho cây cối trong vùng - Thuỷ văn Khu vực có hệ thống sông chính là sông Mực nằm trọn trong địa giới vờn Quốc gia Bến En quản lý, toàn bộ thuỷ vực gồm 4 suối lớn: Nhìn chung hệ thống sông suối trong vùng tơng đối đều khắp và có nớc quanh năm, lòng suối hẹp, khá sâu, tốc độ dòng chảy mạnh về mùa lũ nhng giảm nhiều về mùa khô Hồ Bến En có dung... nhận nhanh các họ trong Cẩm nang nghiên cứu đa dạng thực vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [48] và Cẩm nang tra cứu và nhận nhanh các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (1997) [2] Ngoài ra trong công việc này chúng tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ của chuyên gia phân loại của Viện điều tra rừng Bắc - Trung bộ - Xác định tên khoa học: Theo các khoá định loại của Phạm Hoàng Hộ [21] Cây cỏ Việt ... chọn đề tài: Nghiên cứu tái sinh tự nhiên hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En - tỉnh Thanh Hoá Chơng I Tổng quan tình hình nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật 1.1 Trên... dạng hệ thực vật vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En với hệ thực vật sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát Vờn Quốc gia Bến En ta đợc bảng sau: Bảng 6: So sánh số taxon hệ thực vật vùng đệm VQG Bến En với hệ thực. .. so với số chi thực vật tái sinh tự nhiên sau nơng rẫy vùng đệm Pù Mát, chiếm 27,16% so với số chi Vờn Quốc gia Bến En Số họ thực vật tái sinh tự nhiên vùng đệm Vờn Quốc gia Bến En chiếm tỷ lệ

Ngày đăng: 25/11/2015, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan