Sáng kiến kinh nghiệm về một số các biện pháp khắc phục lỗi chính tả do phát âm sai

40 1K 0
Sáng kiến kinh nghiệm về một số các biện pháp khắc phục lỗi chính tả do phát âm sai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu chương trình và thực trạng dạy học ngữ văn địa phương ở các tiết rèn luyện chính tả ở khối lớp 7 trường TH THCS Cam Lập. Khảo sát những lỗi sai chính tả thường mắc phải, nguyên nhân sai chính tả. Đề xuất những phương pháp nhằm góp phần khắc phục lỗi chính tả trong chương trình Ngữ văn địa phương ở khối lớp 7 và nâng cao chất lượng dạy học ở trường TH THCS Cam Lập. Giúp các giáo viên văn trường TH THCS Cam Lập có nguồn tư liệu để tham khảo, tự tin dạy các tiết học chính tả từ địa phương.

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: 1.1 Lí khách quan: Chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ Văn trường trung học sở triển khai mười năm phạm vi toàn quốc Trong việc xây dựng chương trình mới, nhà biên soạn dành 21 tiết lên lớp cho chương trình Ngữ văn địa phương gồm phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Tuy chiếm lượng thời gian khơng lớn song văn học địa phương lại có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn trung học sở Xét bình diện phân mơn Tiếng Việt tượng viết sai lỗi tả tương đối phổ biến học sinh, đặc biệt việc viết sai lỗi tả phát âm địa phương thói quen “đọc – viết vậy” học sinh dẫn đến cách viết sai lỗi tả so với từ tồn dân Nhằm để giup học sinh có định hướng đung âm, khắc phục lỗi sai tả q trình tạo lập văn giao tiếp Với lí trên, xin mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp trường TH& THCS Cam Lập” với mong muốn góp phần làm sáng tỏ định hướng dạy để học sinh khắc phục lỗi tả 1.2 Lí chủ quan: Nghiên cứu đề tài muốn gắn kết lý luận việc vận dụng chung vào thực tiễn giảng dạy việc khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương trường THCS Từ khẳng định vai trị việc rèn luyện khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương cho học sinh THCS việc làm cần thiết quan trọng Dựa tảng kế thừa kết hệ trước, mong muốn tiếp tục tìm hiểu việc dạy học nội dung này, đồng thời đề tài làm tư liệu thiết thực phục vụ cho công tác giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương tơi trường TH&THCS Cam Lập Mặt khác, giáo viên tham gia giảng dạy với vốn kiến thức định trình học tập rèn luyện, với kinh nghiệm trải qua q trình cơng tác đứng lớp Tôi làm đề tài mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé vào việc nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu chương trình thực trạng dạy học ngữ văn địa phương tiết rèn luyện tả khối lớp trường TH& THCS Cam Lập - Khảo sát lỗi sai tả thường mắc phải, nguyên nhân sai tả - Đề xuất phương pháp nhằm góp phần khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp nâng cao chất lượng dạy học trường TH& THCS Cam Lập - Giup giáo viên văn trường TH& THCS Cam Lập có nguồn tư liệu để tham khảo, tự tin dạy tiết học tả từ địa phương Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng: Việc dạy học rèn lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương THCS, học sinh THCS cụ thể khối trường TH&THCS Cam Lập Giả thuyết khoa học: - Việc học sinh khối lớp trường TH&THCS Cam Lập viết sai lỗi tả cịn nhiều Nếu việc tìm hiểu nguyên nhân lỗi tả học sinh thường mắc phải chu trọng vận dụng nguyên tắc, biện pháp nghiên cứu áp dụng giup học sinh khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp nâng cao chất lượng dạy học chương trình Ngữ Văn địa phương trường TH& THCS Cam Lập để từ kết học tập em đạt cao Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp sách giáo khoa, chu trọng đến vấn đề dạy học tả từ địa phương Từ thân đồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương để giup học sinh khắc phục lỗi tả qua trình giao tiếp tạo lập văn - Đề xuất phương pháp dạy học tả từ địa phương Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp trường TH& THCS Cam Lập - Thời gian nghiên cứu: tháng - Thời gian bắt đầu: 23/09/2014 - Thời gian kết thuc: 17/03/2015 Phương pháp nghiên cứu: Qua thời gian công tác giảng dạy môn Ngữ văn khối lớp 7, nhận thấy mặt tồn học sinh viết tả là: chữ viết khơng cẩn thận, sai nhiều lỗi tả, chữ đơn giản gặp thường xuyên mà có em viết sai tiếng có âm đầu tr/ch; s/x;d/gi; th/kh; ng/ngh;g/gh Sở dĩ em thường viết sai không nắm vững quy tắc viết tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Vậy muốn học sinh viết đung tả, trước tiên giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu nghĩa từ khó, phân tích kĩ từ học sinh thường viết sai lớp, có khắc phục lỗi tả cho em Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đề ra, tơi xây dựng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp đọc sách tài liệu tham khảo: để hồn thành đề tài tơi đọc lại tài liệu liên quan, ghi lại điều cần thiết phục vụ cho đề tài Vì là vấn đề nên việc tìm tài liệu tham khảo khó khăn hạn chế - Phương pháp trò chuyện: phương pháp tạo thân thiện, hiểu tâm lí học sinh tiết học tả chương trình Ngữ văn địa phương - Phương pháp thu thập xử lí tài liệu: mục đích phương pháp sở để viết phần lí luận vấn đề nghiên cứu, đưa khái niệm có liên quan đến đề tài - Một số phương pháp đặc thù mơn học: ngồi phương pháp đề tài sử dụng số phương pháp đặc thù mơn học như: phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp giao tiếp, phương pháp giảng bình nhằm xây dựng giáo án phục vụ cho đề tài - Phương pháp điều tra viết - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp vấn, vấn đáp - Phương pháp điều tra, đối chiếu ngữ âm: phương pháp thực dựa ngữ liệu –thu thập thực tế II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề giải pháp khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp trường TH& THCS Cam Lập 1.1 Khái niệm Ngữ văn địa phương tả 1.1.1 Khái niệm Ngữ văn địa phương Dựa vào toàn SGK, người viết hiểu Chương trình NVĐP khái niệm dùng để chương trình, nội dung dạy học sách giáo khoa Ngữ văn hướng đến kiến thức địa phương mà học sinh sinh sống bao gồm ba phân mơn theo ngun tắc tích hợp Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn Thông qua chương trình Ngữ văn địa phương nhằm giup em khắc phục biến thể ngữ âm địa phương, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, văn học địa phương mà em sinh sống Đối với tiếng Việt, chương trình Ngữ văn địa phương cịn có học rèn luyện tả cho học sinh Từ đó, có định hướng âm- tả để giup học sinh khắc phục lỗi sai tả q trình giao tiếp tạo lập văn 1.1.2 Chính tả ? Chính tả “ tổng hợp quy tắc chung toàn xã hội chấp nhận sử dụng chữ viết đó” [6,127] Các nhà ngơn ngữ học, Đồn Thiện Thuật, cho tả tiếng việt tả ngữ âm học Do đó, dựa vào nguyên tắc ghi âm nên việc viết chữ chữ viết tiếng việt tương đối thuận tiện đơn giản Tuy vậy, cần lưu ý phát âm địa phương, “ nói viết ấy” nên cách phát âm thực tế vùng miền ảnh hưởng đến việc viết đung tả Nhất học sinh trung học sở, em mắc nhiều lỗi tả phát âm địa phương Thực trạng việc dạy học rèn luyện lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp trường TH&THCS Cam Lập 2.1 Khảo sát việc dạy học rèn luyện tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp Nội dung chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp chia cả ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn theo nguyên tắc tích hợp ngang dọc với kiểu dạy đa dạng phong phu Đa phần tiết rèn luyện tả từ địa phương thường tập trung số lỗi tả mắc phải địa phương nơi học sinh, sinh sống Biết sửa số lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương tránh sai tả nói viết - Đối với phân môn tiếng Việt Lớp 7: Nội dung chủ yếu rèn luyện tả, giup học sinh phát sửa số lỗi sai thường gặp nói viết, lập sổ tay tả Chủ yếu dạng bài: • Đọc viết đung cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n; v/d… • Đọc viết đung vần: -ac, -at; -ang, -an; -ươc, -ươt; -ương, -ươn; -uôc, -uôt; i/iê; o/ơ… • Viết đung số phụ âm cuối dễ mắc lỗi: c/t; n/ng… • Chu ý hỏi / ngã Lớp Bài Tiết NVĐP NỘI DUNG BÀI HỌC Phần Ngữ văn 17 69 Tiếng Việt Rèn luyện tả (phụ âm đầu, vần, điệu; lập sổ tay tả) (Tập 1/194) Ngữ văn 34 77 (Tập 2/148) Tiếng Việt Rèn luyện tả (phụ âm đầu, vần, điệu; lập sổ tay tả) Trong sách “hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn THCS – tập 1” ghi rõ tiến trình dạy học tiết này: Tìm hiểu chung: (Bài 17 - tiết 69, lớp 7)  Tiến trình: Dựa tảng từ tiết NVĐP lớp 6, tiết dạy lớp sâu, củng cố, rèn luyện lỗi tả mà HS thướng mắc phải Trong văn viết mắc số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Đối với người vùng miền khác nhau, lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương khác - Nhớ - viết đoạn văn có độ dài 100 chữ, sau đối chiếu với văn gốc để nhận sửa lỗi sai tả - Nghe – viết đoạn văn có độ dài 100 chữ, sau đối chiếu với văn gốc để nhận sửa lỗi sai tả - Điền chữ phù hợp vào chỗ trống - Thêm dấu vào dấu cụ thể - Đặt câu phân biệt tiếng dễ nhầm lẫn - Điền tiếng từ vào chỗ trống - Học sinh đọc lại tập làm văn mình, phát sửa lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương (Bài 34 – Tiết 77, lớp 7) • Tiến trình: - Người nói tiếng miền Bắc dễ mắc lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương tiếng có phụ âm đầu: tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/n - Người nói tiếng miền Trung miền Nam dễ mắc lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương : + Ở tiếng có phụ âm cuối: c/t ; n/ng + Ở tiếng có dấu thanh: dấu hỏi, dấu ngã + Ở tiếng có ngun âm: i/iê, o/ơ + Ở tiếng có phụ âm đầu: v/d • Luyện tập: - Nhớ viết đoạn văn có độ dài 100 chữ , sau đối chiếu với văn để nhận lỗi tả - Nghe viết đoạn văn có độ dài 100 chữ sau đối chiếu với văn để nhận lỗi tả - Điền chữ thích hợp vào chỗ trống - Nhìn chung tiết dạy rèn luyện tả chương trình Ngữ văn địa phương đặt trược mục tiêu cần đạt , kiến thức kĩ thái độ cụ thể cho tiết dạy tập - Thêm dấu vào tiếng cụ thể - Đặt câu phân biệt tiếng dễ nhầm lẫn - Điền tiếng từ vào chỗ trống • Hướng dẫn : - Học sinh đọc lại văn mình, phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Tuy nhiên, với đặc thù riêng chương trình Ngữ văn địa phương áp dụng rộng rãi toàn quốc nội dung dạy học mang tính chất đặc trưng miền Bắc; miền Trung miền Nam chưa hẳn sâu vào vùng miền cụ thể Chính tiết học ngữ văn địa phương nói chung tiết học tả địa phương nói riêng hình thức cho phù hớp với phân phối chương trình Bộ Giáo dục đào tạo Nếu đánh giá cụ thể việc rèn luyện tả cho học sinh hình thành từ cấp Tiểu học học sinh viết đung hiểu từ Mặc khác, tập nhà biên soạn đưa vào phần luyện tập tả có tính thực tiễn chưa khai thác sâu vào lỗi đó, cịn nhiều từ sai liên quan đến lỗi sai phụ âm đầu,âm đệm, âm chính, phụ âm cuối vần điệu Mục tiêu cần đạt có tăng cấp dạy nhìn chung mang tính “hàn lâm” chưa sâu vào thực tế địa phương Cụ thể phần lỗi sai âm (ngun âm) sách giáo khoa đưa hai lỗi i/ iê o/ ô, thực tế có từ sai khơng thuộc hai lỗi nguyên âm này, Ví dụ: thân => thân thớ, quê hương => quơ hương, mê man => mơ man hay chăm sóc => châm sóc, luc=> lấm luc… Rõ ràng từ bị nhầm lẫn hay nói cách khác khơng phân biệt âm [ă]-[â], [ê]-[ơ]… cịn nhiều từ sai mà nội dung học sách giáo khoa chưa đề cập đến Điều xem thiếu sót tồn tiết học chương trình Ngữ văn địa phương 2.2 Khảo sát tài liệu, phương tiện giảng dạy tiết học rèn luyện lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp trường TH&THCS Cam Lập Hầu tiết dạy rèn luyện lỗi tả Ngữ văn địa phương giáo viên dựa vào kiến thức kĩ đứng lớp để xây dựng giáo án cho tiết học Một số giáo viên tham khảo số tài liệu trước lên lớp , cụ thể sau: Tên sách/ tài liệu/ nguồn: - Văn học dân gian Khánh Hoà – Trần Việt Kỉnh - Tài liệu văn thơ viết địa phương - Tự sưu tầm, biên soạn - Tài liều từ sách giáo khoa sách giáo viên - Cơng trình nghiên cứu cô Trương Thu Hương - CĐSPNT - Ca dao, dân ca Phu Khánh - Tìm hiểu thơng tin mạng - Tìm tài liệu thư viện - Tìm từ điển tiếng Việt Nhìn lại tồn tài liệu tham khảo giáo viên, ta nhìn thấy tài liệu phục vụ cho tiết dạy Ngữ văn địa phương (Văn – Tập làm văn) Một lần nữa, thiếu thốn việc tìm kiếm khai thác tài liệu giảng dạy Ngữ văn địa phương (tiếng Việt) lại đề cập đến Bản thân giáo viên có nỗ lực việc tìm kiếm xử lí tài liệu thời gian chuẩn bị hạn chế, nên việc soạn giáo án chưa kĩ thiếu đầu tư hồn tồn xảy Mặt khác, với trang web chuyên cung cấp giáo án trực tuyến cho giáo viên kể đến violet.com, bachkim.com ,… giáo án tiết dạy mang tính chất đối phó chưa sâu vào lỗi tả cách phát âm đặc trưng địa phương Một thiếu sót cần phải nói đến chương trình SGK chưa đề cập đến lỗi sai tả liên quan âm đệm /-w-/ thể qua hai chữ “o” “u” Âm đệm /-w-/ âm vị Âm đệm âm vi bậc (bậc lớn) đứng vị trí số mơ hình cấu truc âm tiết tiếng Việt Âm đệm âm vị bậc (bậc nhỏ) đứng vị trí đầu vần - Trên chữ viết, âm đệm /-w-/ có hai thể hiện, phản ánh hai biến thể rộng hẹp nó: - Nó ghi chữ “0” đứng trước nguyên âm rộng rộng /a, ă, e/ - Nó ghi chữ “u” sau /k/ trước nguyên âm lại - Âm đệm /-w-/ không xuất sau phụ âm môi /f/; /m/; /b/; /v/ trừ số từ phiên âm Bởi phụ âm âm mơi vốn mang sắc thái trầm (mà chức âm đệm trầm hóa âm sắc âm tiết) - Âm đệm /-w-/ không xuất trước nguyên âm trịn mơi /u/; /o/; /ơ/ mà xuất trước ngun âm hàng trước hẹp, khơng trịn môi Âm đệm zêro xuất đặn sau phụ âm trước tất nguyên âm - Khi đứng sau /k/, /-w-/ thể sâu chi phối /k/ âm đệm nhanh Vì vậy, âm đệm loạt ghi chữ “u” cho dù đứng sau nguyên âm rộng hay hẹp - Trong phương ngữ Nam trung Nam bộ, số âm tiết có chứa âm đệm khơng có phụ âm đầu phát thành có phụ âm đầu Một số âm tiết có chứa âm đệm lại phát âm thành khơng có âm đệm Ví dụ: [tųiˬêŋ1 ʈųiˬêŋ2] tuyên truyền: tiêng triềng 10 Với định hướng này, giáo viên thể lỗi sai cụ thể vào giáo án tiết dạy ngữ văn địa phương (phần phát âm địa phương) Qua đó, hỗ trợ đắc lực việc chuẩn bị tiết dạy có hiệu 3.1.2.2 Chữa lỗi tả Nếu giáo viên giải lỗi sai cách phát âm phần trước nội dung thứ – chữa lỗi tả tiến trình giảng dạy luyện tập dễ dàng nhiều Tuy nhiên, hình thức rèn luyện phần phải trung thành với nội dung phần chữ lỗi cách phát âm Đối với tiết rèn luyện tả lớp hình thức luyện tập tuân theo phần: - Viết đoạn, chứa âm, dấu dễ mắc lỗi + Các dạng viết: - Nghe, viết đoạn (bài) thơ văn xi có độ dài khoảng 100 chữ - Nhớ, viết đoạn (bài) thơ văn xi có độ dài khoảng 100 chữ - Làm tập tả + Điền vào chỗ trống: - Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống - Điền dấu hỏi ngã chữ (tiếng) in đậm - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống - Điền hỏi/ ngã vào chỗ trống thích hợp + Tìm từ theo u cầu: - Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất - Tìm từ hoạt động, trạng thái bắt đầu ch tr - Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi ngã + Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm có sẵn 26 - Từ trái nghĩa - Từ đồng nghĩa + Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ nhầm lẫn - Đặt câu với từ - Đặt câu để phân biệt từ + Chữa lỗi tả có câu + Viết tả + Lập sổ tay tả Nếu nhìn vào bước tiến hành phần luyện tập tả thân giáo viên học sinh giải tiết học – 45 phut Thiết nghĩ, giáo viên linh hoạt việc thay đổi, chu trọng hững nội dung trọng tâm hay nói cách khác tập trung vào lỗi sai đặc trưng vùng phương ngữ đó, nên thêm bớt tập trọng tâm khơng cần thiết Dựa vào nội dung lỗi sai phần phát âm mà giáo viên nên đưa vào hình thức luyện tập phù hợp 3.1.3 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy rèn luyện tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp trường TH&THCS Cam Lập Việc đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trước hết cần phải bám sát mục tiêu môn học, từ mục tiêu môn học mà đề chuẩn kiến thức, kĩ thái độ cần đánh giá Tuy nhiên, mục tiêu tiết Ngữ văn địa phương thường phụ thuộc vào vốn từ địa phương văn hóa vùng, nên đánh giá cụ thể, khơng thể đo đếm được, phù hợp với lực học tập Ngữ Văn chung học sinh thực hiên thực tế với khoảng thời gian định 27 Đổi đánh giá kết học tập dạy rèn luyện tả vào đổi nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS, cụ thể: - Chu trọng hình thành, phát triển hồn thiện kỹ nghe, nói, đọc, viết đặc biệt qua kỹ hình thành lực, cảm thụ, lực bộc lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm ngơn ngữ nói, viết tiếng Việt - Giảm kiến thực lý thuyết hàm lâm, tăng kiến thức, kỹ có ý nghĩa vận dụng cho sống, dành thời gian cho vấn đề có tính thời gian vùng - Theo tinh thần phát triển lực thiết yếu người học lực tự học, lực thích ứng, lực giai tiếp, lực tự khẳng định… Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ kiểm tra qua lần đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh Coi trọng tự đánh giá toàn diện mặt kiến thức kĩ năng, thái độ, dựa kết thực hành vận dụng kỹ nghe, nói, đọc, viết học sinh, khơng có nghĩa đề cao kỹ năng, coi nhẹ đánh giá thái độ trình độ nhận thức có tính khoa học Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải dựa quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mỗi đề kiểm tra đặc biệt phần chữa lỗi phát âm rèn luyện tả cần tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh suy nghĩ, tìm tịi, khám phá…để hiểu vận dụng tốt kiến thức kỹ Tiếng Việt vào trình thực kiểm tra Đặc biệt, chu trọng kiểm tra hoạt động tư thưc hành học sinh, để sau tiết học, em đem kiến thức học áp dụng vào thực tế, nơi em sinh sống Cần đa dạng hóa hình thức kiểm tra, kết hợp dạng tự luận truyền thống với dạng kiểm tra khác để tăng cường tính xác, khách quan đánh giá kết học tập Điều thể qua việc nắm vững kĩ thuật đo lường, đánh giá tăng cường số lần kiểm tra, kiểm tra nhiều hình thức khác nhau, coi kiểm tra 28 biện pháp kích thích tính hứng thu học tập mơn học, cơng khai biểu điểm định hướng đánh giá giup học sinh tìm nguyên nhân cách khắc phục sai sót, hạn chế Chu trọng tới phân hóa kiểm tra Một đề kiểm tra phải góp phần phân loại học sinh theo mục tiêu theo mặt chất lượng chung Căn yêu cầu cần đạt, đề kiểm tra cần phải đảm bảo đánh giá lực thành tích học tập thực đa số học sinh Vận dụng quan sát trình kiểm tra, đánh giá Sự vận dụng giup giáo viên có đánh giá trực tiếp, lập tức, khách quan, xác kết học tập rèn luyện kĩ nghe, nói, viết cá nhân lớp Vận dụng vấn đáp đánh giá kết học tập: Vấn đáp hình thức kiểm tra quan trọng để phát triển kĩ nói học sinh học tập Ngữ văn Học sinh cần phải nói lưu lốt, nói đung, phát âm chuẩn, nói đủ thuyết phục theo u cầu tập luyện nói Hình thức kiểm tra thực học thông qua thoại giáo viên với học sinh, giữ học sinh với Kiểm tra vấn đáp tiết dạy Tiếng Việt giup giáo viên nhanh chóng thu thơng tin phản hồi từ phía học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, thành công hạn chế sau học nội dung thông qua câu hỏi, câu trả lời, đối thoại trực tiếp Từ đó, giáo viên có đánh giá bước đầu mức độ nắm kiến thức, kĩ học sinh mà điều chỉnh việc giảng dạy trực tiếp Đồng thời, điều chỉnh nhân tố khác ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Do tính chất việc vấn đáp khơng kiểm tra đánh rèn luyện phát triển kĩ nói, kĩ tư nên giáo viên Ngữ văn không kiểm tra vấn đáp vào 15 phut đầu không nên kiểm tra kiến thức vừa học (bài cũ) Hình thức kiểm tra vấn đáp sử dụng thời điểm tiết học (từ tìm hiểu mới, vận dụng kiến thức kĩ có liên quan để tìm hiểu mới, luyện đọc, luyện nghe, luyện nói, luyện viết) cho đối tượng học sinh với nhiều yêu cầu mục đích khác Trong kiểm 29 tra vấn đáp giáo viên hỏi kiến thức kĩ cũ kiến thức kĩ có liên quan tới học Khi kiểm tra vấn đáp cần xác định rõ: nội dung, yêu cầu, mục đích hỏi, xác định rõ đối tượng nhắm đến câu hỏi, hạn chế cách dùng nội dung kiến thức kĩ cho nhiều đối tượng câu hỏi cần phân hóa (chia nhỏ) theo mức độ yêu cầu khác Căn vào tính chất hoạt động nhận thức sử dụng loại vấn đáp như: vấn đáp tái (dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận sử dụng cần tái hiện, củng cố thiết lập mối quan hệ với kiến thức học Vấn đáp giải thích minh họa (nhàm làm sáng tỏ vấn đề có dẫn chứng minh họa) Vấn đáp tìm tịi (phát hiện, đàm thoại để tìm tịi, suy nghĩ tìm lời đáp cho câu hỏi) Sự thành công vấn đáp phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi (nội dung hỏi, cách hỏi thời điểm hỏi) mà giáo viên đưa giup học sinh suy nghĩ, mở rộng, đào sâu hay tổng kết, hệ thống hóa thơng tin sỏ vận dụng kinh nghiệm vốn liếng tích lũy Trong q trình hỏi, giảm thiểu câu hỏi tái hiện, tăng cường câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; câu hỏi đặt cần có ngữ cảnh giao tiếp cụ thể đặt tình có vấn đề; nên dành câu hỏi cho học sinh chưa chu ý; hỏi đung luc; nhắc lại câu hỏi học sinh chưa hiểu lung tung; tận dụng tối đa câu hỏi tập sách giao khoa đồng thời với việc xây dựng thêm câu hỏi, tập phụ dựa mục tiêu cần đạt khả học tập đối tượng học sinh Khi học sinh trả lời lắng nghe, tôn trọng câu trả lời học sinh; chu trọng tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ suy nghĩ cá nhân; tự tin việc phát biểu thảo luận ý kiến sai chưa hồn tồn xác, khơng chấp nhận việc trả lời tập thể (đồng loạt); nhận xét, đánh giá, sửa chữa công minh câu trả lời học sinh Khi đánh giá bên cạnh việc cho điểm cần lưu ý cho học sinh lỗi sai cần tránh giao tiếp: âm, tả, diễn cảm,cách nói trình bày,… u cầu học sinh có câu trả lời đầy đủ, gãy gọn, mạch lạc biết chấp nhận có phê phán ý kiến khác 30 Vận dụng kiểm tra viết đánh giá kết quả: Loại đề tự luận viết văn loại đề thông dụng môn Ngữ văn, yêu cầu học sinh phải tư trình bày cách hiểu, cách cảm, cách nghĩ,… vấn đề luận Bài kiểm tra bắt buộc có 03 phần: mở bài, thân bài, kết luận Đây dạng kiểm tra có tính chất tổng hợp, xâu chuỗi tất kiến thức, kĩ có học sinh Ngồi việc tn thủ ngun tắc kiểm tra đánh giá, cần lưu ý tới xu đề văn tích hợp đề mở để luc đánh giá kiến thức, kĩ có tính chất tích hợp chương trình, hay đánh giá cách toàn diện kiến thức, kinh nghiệm học sinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục nhằm phát triển lực tồn diện, có tính nhân văn khả tư ngôn ngữ mà cá nhân học sinh có q trình học tập mơn Ngữ văn nói chung chương trình Ngữ văn địa phương nói riêng Kiểm tra khái niệm khách quan: dạng kiểm tra viết vận dụng thực tiễn dạy học Ngữ văn THCS, nhằm phát huy tính tồn diện xác khách quan đánh giá kết học tập môn học học sinh, khắc phục hạn chế lối kiểm tra tuý tự luận, trắc nghiệm khác quan môn Ngữ văn phù hợp việc đánh giá khả nắm vững kiến thức, kĩ mức độ nhớ, thông hiêu vận dụng Phạm vi kiến thức, kĩ kiểm tra tồn diện hơn, tính khác quan độ tin cậy cao chấm nhanh xác máy, đánh giá xác lực học tập mơn Ngữ văn học sinh, chia nhỏ đánh giá kết học tập khả chuyên biệt kiến thức kĩ chung Tuy nhiên, môn Ngữ văn hình thức kiểm tra có nhược điểm không đánh giá lực diễn đạt, trình tư liên tưởng, tưởng tượng, lực cảm thụ học sinh Những câu hỏi trắc nghiệm khác quan thực có hiểu đem lại thông tin đo lường giá trị, cần phải tuân theo cách nghiêm ngặt quy trình kĩ thuật 3.1 Giải pháp rèn đọc rèn tả chương trình Ngữ văn địa phương cho học sinh khối lớp trường TH&THCS Cam Lập 3.1.1 Giải pháp rèn đọc 31 Trong trình dạy học Ngữ văn, dạy văn cụ thể giáo viên chu ý rèn đọc văn cho học sinh Không quan tâm đến việc đọc hay loại văn nghệ thuật mà trước hết phải rèn cách đọc đung, phát âm đung âm tiết từ ngữ văn Để hạn chế cách phát âm địa phương, thân học sinh cần phải chủ động hạn chế cách phát âm địa phương, không nên dùng từ ngữ hoạt động giao tiếp tập thể Cần trau dồi tăng cường đọc sách báo, truyện… để tăng thêm vốn hiểu biết rèn luyện từ tồn dân mang tính đại chung sử dụng rộng rãi Trau dồi cách phát âm chuẩn, đung phù hợp với tình giao tiếp Nghiên cứu tìm tịi nghĩa gốc nghĩa mở rộng từ ngữ để từ biết cách vận dụng linh hoạt tình giao tiếp địi hỏi người nói phải sử dụng vốn từ thân Mỗi học sinh cần tự đánh giá điều chỉnh lỗi sai phát âm phát âm sai, chệch chuẩn, khơng phù hợp với nội dung hồng cảnh giao tiếp 3.1.2 Giải pháp rèn tả Mỗi học sinh cần hình thành ý thức cách rèn luyện sửa lỗi tả tiết trả viết tập làm văn lớp nhà Nên lưu lại kiểm tra để tránh lặp lại lỗi sai tương tự Mỗi học sinh nên mạnh dạn, chủ động hỏi, tìm hiểu lỗi sai tả giáo viên nên tận tình nhẹ nhàng hướng dẫn, bảo giup cho học sinh biết tự rut kinh nghiệm cho thân Hạn chế việc áp đặt ý tưởng sáng tạo văn viết học sinh, học sinh khơng phát huy tính sáng tạo, khả viết, hạn chế vốn từ ngữ thân, làm cho văn trở nên nghèo nàn mặt từ ngữ, cảm xuc sáng tạo nội dung Cần tổ chức nhiều thi viết văn cho nhiều đối tượng học sinh nhiều lĩnh vực, môn học khác Bên cạnh đó, học sinh tự viết báo, truyện theo sở thích cá nhân theo trào lưu để tự nâng cao khả viết lách, biết 32 đầu tư ý tưởng bắt tay kế hoạch sản phẩm mang phẩm chất trí tuệ cao Giáo viên nên thường xuyên theo sát việc học tập em học sinh đặc biệt bôn mơn Ngữ Văn, gặp lỗi sai tả lần kịp thời nhắc nhở chỉnh sửa cho em Đổi lỗi sai sửa hay mắc phải, nên giup cho em nhận biết nét nghĩa, cách phát âm, ghi chép vào sổ tay tả cá nhân… Hiệu việc thực nghiệm số phương pháp khắc phục lỗi tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp trường TH&THCS Cam Lập + Kết đạt : Với biện pháp cộng với lòng tận tụy thân nỗ lực học tập học sinh khối lớp giảng dạy ngày tiến đạt kết khả quan Sau thời gian nghiên cứu áp dụng khối trường TH& THCS Cam Lập, khảo sát lại lỗi tả cụ thể 32 phiếu điều tra dành cho đối tượng học sinh Những số thống kê thu phản ánh tiến rõ rệt em so với luc ban đầu khảo sát cụ thể sau: Lỗi Phiếu điều tra Phiếu điều tra trước sau Số lỗi Tỉ lệ Số lỗi (%) Phụ âm đầu Tỉ lệ (%) 236 34,45 19 27,2 Âm đệm 0 0 Âm 36 5,3 4,26 Phụ âm cuối vần 211 30,8 35 50 Thanh điệu 202 29,45 13 18,54 33 Tổng cộng : 685 lỗi 100 70 lỗi 100 Thực tế luc ban đầu học sinh làm phiếu khảo sát – điền phụ âm cuối vần c/t n/ng vào chỗ trống phân biệt dấu hỏi/ ngã qua 32 phiếu khảo sát thu lại được, 100% phiếu có lỗi sai Nhưng sau thời gian thực nghiệm, tiến hành xác định nguyên nhân sai lỗi tả đề biện pháp khắc phục lỗi tả qua tiết rèn luyện tả chương trình Ngữ văn địa phương khối lớp Kết hợp với việc đổi phương pháp dạy học thu kết bảng thống kê Điều chứng tỏ dạy tả cần nắm vững trọng điểm tả lớp đặc điểm phương ngữ nơi dạy để giup học sinh rèn luyện, khắc phục sửa lỗi tả Việc cung cấp mẹo luật tả cho học sinh cần thiết giup em viết đung tả Đối với giáo viên, cần nắm vững phương pháp giảng dạy môn để phối hợp vận dụng vào thực tế lớp dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng khắc phục lỗi tả thường gặp Đặc biệt lần kiểm tra làm tập làm văn lỗi tả thường gặp trước giảm nhiều Học sinh biết phân biệt viết đung âm đầu, âm âm đệm khơng cịn lẫn lộn Các lỗi sai dấu ngã, dấu hỏi phổ biến tập làm văn em khắc phục Đây thành cơng lớn q trình vận dụng nghiên cứu III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận +Về mặt lí luận Việc phát âm chuẩn viết đung tả hai cơng việc cần phải thực song song thường xuyên để đạt hiệu cao giao tiếp tạo lập văn Điều đặc biệt quan trọng với bậc học THCS em cần phải chuẩn bị tảng kiến thức vững vàng cho bậc học cao chuẩn bị hành trang vào đời theo đường học nghề Học sinh hiểu đung, hiểu đầy đủ nghĩa từ không phục vụ em việc học tập lớp mà cịn giup cho thân 34 học sinh có vốn từ ngữ phong phu để chủ động tình giao tiếp từ dễ đến khó sống, đảm bảo hiệu giao tiếp đề ban đầu Bản thân học sinh người trẻ, tự thân rèn luyện phát âm viết tả giup cho em hiểu giữ gìn sáng tiếng Việt Tránh việc “ngoại hóa” từ ngữ nước làm giảm đa dạng phong phu vốn từ tiếng Việt Tiếng Việt có trở nên đẹp phong phu hay không phụ thuộc nhiều vào tâm lý, ý thức khả tiếp nhận vốn từ người Thiết nghĩ, hình thành viên gạch “ý thức” từ em học sinh, từ vốn từ ngữ địa phương, từ ngơn ngữ sâu vào tiềm thức em từ thuở nhỏ Mặt khác, mơn Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng việc giáo dục tri thức, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Nội dung chương trình Ngữ văn địa phương gần gũi học sinh vấn đề địa phương mà em sinh sống Nó giup học sinh ngồi việc trang bị tri thức, cịn giup em nâng cao tầm hiểu biết kho tàng tiếng mẹ đẻ, văn chương, cảnh đẹp quê hương xứ sở Từ bồi đắp tình u thiên nhiên, yêu quê hương, yêu người, có ý thức tự rèn luyện ngôn ngữ, tránh lỗi sai cách dùng từ, cách phát âm mang tính địa phương, đồng thời kích thích tìm tịi, khám phá học sinh Trên sở ni dưỡng tâm hồn sáng học sinh, ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng mẹ đẻ bảo vệ quê hương +Về mặt thực tiễn Thực nghiên cứu đề tài hiểu thêm đặc trưng ngữ âm vùng, từ trang bị cho thân vốn kiến thức lớn từ ngữ địa phương, bước đầu đưa vào giảng dạy Đồng thời, trình thực đề tài, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm rèn luyện kĩ thiết kế nhiều giáo án tiết Ngữ văn địa phương thành thạo Đi sâu vào việc tìm hiểu lỗi phát âm tả từ địa phương, nhận thấy nội dung dạy học phát huy mạnh môn học thông qua việc ứng dụng đoạn video, âm thanh, hình ảnh, biểu bảng… với màu 35 sắc hấp dẫn, thu hut học sinh Tuy ứng dụng tất học Ngữ văn địa phương, qua việc soạn giảng số tiết tiêu biểu tơi cho đem lại hiệu tiết học cao so với hình thức dạy học thông thường Tuy không tránh khỏi số nhược điểm trang thiết bị, hiệu mang lại khơng phải nhỏ xem phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn địa phương thật cần thiết Kiến nghị Từ nguyên nhân thực trạng trên, xin mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể mà theo tơi khắc phục phần lỗi sai ngữ âm tả từ địa phương: + Đối với ngành, cấp có liên quan Cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề nội dung chương trình Ngữ văn địa phương cho cán giáo viên ngành Ngữ văn Biên tập, tổng hợp tư liệu thống thành tập tài liệu hướng dẫn cụ thể, rõ ràng phương pháp dạy nội dung dạy học cho phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn lớp, đặc biệt phát âm chữa lỗi tả từ địa phương Cần có tài liệu dạy học chương trình Ngữ văn địa phương thống toàn tỉnh Và giáo viên tập huấn tài liệu dạy học để có chung quán cách soạn giảng Vậy nên, quan quản lý ngành giáo dục tỉnh, Sở giáo dục – đào tạo nên chủ động việc biên soạn thành tài liệu giảng dạy tham khảo cho học sinh giáo viên, cho chương trình Ngữ văn địa phương nói chung phần tiếng địa phương nói riêng Đối với phần rèn luyện tả, tài liệu dạy học kế thừa lỗi mà sách giáo khoa thống nhất, bổ sung lỗi sai mà sách chưa đề cập đến : - Đọc viết đung cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n; v/d… - Đọc viết đung vần: -ac, -at; -ang, -an; -ươc, -ươt; -ương, -ươn; -uôc, -uôt; i/iê; o/ô… 36 - Viết đung số phụ âm cuối dễ mắc lỗi: c/t; n/ng… - Chu ý hỏi / ngã Nên bổ sung thêm phần lỗi sai liên quan đến âm đệm /-w-/ thể qua hai chữ [o] [ u] Tuy số lỗi sai tả liên quan đến âm đệm không nhiều so với lỗi cịn lại chương trình SGK cần thiết phải đưa thêm vào để giup HS nhận biết sửa lỗi + Đối với trường TH &THCS Cam Lập Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho môn học: phịng nghe – nhìn, máy chiếu…, động viên, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên làm đồ dùng học tập Thường xuyên tổ chức chuyên đề để bổ sung phương pháp, hình thức dạy học hiệu quả, đồng thời tìm hạn chế cần khắc phục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuyệt đối không để xảy tình trạng giáo viên bỏ trống dùng tiết học Ngữ văn địa phương để học môn học khác, tổ chức dạy học theo kiểu qua loa, lấy lệ, không đung trọng tâm yêu cầu dạy + Đối với giáo viên Nắm vững phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức dạy học chương trình Ngữ văn địa phương Giáo viên phải biết sử dụng thành thạo phần mềm vi tính vào soạn giảng dạy giáo án điện tử Linh hoạt, sáng tạo, chủ động tìm tịi, học hỏi lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với học sinh, với địa phương, gây hứng thu cho học sinh học Có vốn sống phong phu, hiểu biết sâu rộng nội dung liên quan đến học địa phương như: lịch sử, di tích địa phương…Khéo léo việc tổ chức tiết học, tránh để học Ngữ văn địa phương trở thành học lịch sử, địa lí, du lịch… Giáo viên bậc THCS nên tiếp cận, điều tra tìm hiểu tiếng địa phương nơi cơng tác Điều cần thiết để giup cho giáo viên: 37 - Có nguồn tư liệu từ thực tế - Có cách nhìn khách quan vốn từ địa phương – nơi cơng tác giảng dạy - Biết đào sâu vận dụng tài liệu thực tế vào giảng dạy tiết rèn luyện tả - Tự rèn luyện cách phát âm từ địa phương cho phù hợp với từ ngữ toàn dân - Biết cách xử lý linh hoạt, hợp lý tình liên quan đến việc giao tiếp từ địa phương Từ mặt lợi ích việc điều tra thực tế địa phương, chắn người giáo viên biết cách thiết kế bước tiến hành lên lớp, phù hợp với mục tiêu cần đạt; kiến thức; kỹ năng; thái độ kỹ sống Tuy nhiên trình thực yếu tố khách quan khả lí luận có hạn, thời gian lại eo hẹp Bởi đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến cấp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bình Hà Thị Nguyệt, (2010) “ Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trường THCS soạn giảng số lớp 6” Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường CĐSP Nha Trang, Nha Trang Hoàng Thị Châu (1989), “Tiếng Việt miền đất nước”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Châu, (2004) “Phương ngữ học Tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng Đỗ Hữu Châu, (2007), “Từ vựng – Ngữ nghĩa Tiếng Việt”, Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Thị Chuc, (2009), “Phương pháp dạy - học Ngữ văn Trường trung học sở”, năm học 2009 – 2010, trường CĐSP Nha Trang Đặng Thanh Hòa (2005), “ Từ điển phương ngữ tiếng Việt”, trung tâm từ điển học Ngô Thị Minh (2010), Tài liệu tham khảo “Phương pháp dạy học tiếng Việt trường THCS”, Khoa Xã hội, trường CĐSP Nha Trang Huỳnh Thị Nhung (2011), “Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giảng số giáo án điện tử chương trình Ngữ Văn địa phương”, đề tài nghiên cứu khoa học, trường CĐSP Nha Trang Hoàng Phê (chủ biên), (2010), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 10 Mai Thị Kiều Phượng (2008), “Ngữ âm tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Phi (tổng biên tập) (2002), “Sách giáo khoa Ngữ Văn THCS lớp 6,7,8,9”, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Phi (tổng biên tập) (2002), “Sách giáo viên Ngữ Văn THCS lớp 6,7,8,9”, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 ...  Lỗi sai âm đệm: o u 18  Lỗi sai âm (ngun âm) : i/iê; o/ơ; ă/â; ơ/ơ; a/e…  Lỗi sai âm cuối: c/t; n/ng…  Lỗi sai điệu: ngã/ hỏi + Sửa số lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương + Trong sai lỗi tả. .. 154 lỗi Lỗi sai điệu Lỗi Số lỗi [ û] [~] 27 Các lỗi khác 17 Tổng cộng 44 lỗi Một lần nữa, ta thấy rõ, lỗi sai liên quan đến âm phụ âm cuối vần chiếm tỉ lệ cao 181 lỗi/ 310 lỗi Điều chứng tỏ, lỗi. .. : Lỗi sai phụ âm đầu Lỗi Số lỗi 13 [gi] [d] 07 [tr]  [ch] 22 [s]  [x] 15 [v] [d] 06 [r]  [g] 06 Các lỗi khác 25 Tổng cộng 81 lỗi Lỗi sai âm đệm Lỗi Số lỗi [o] 03 [u] 07 Tổng cộng 10 lỗi Lỗi

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan