ảnh hưởng của khối lượng gà lên tỷ lệ hao hụt của quầy thịt

58 1.7K 3
ảnh hưởng của khối lượng gà lên tỷ lệ hao hụt của quầy thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN TRUNG KIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG GÀ LÊN TỶ LỆ HAO HỤT CỦA QUẦY THỊT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN TRUNG KIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG GÀ LÊN TỶ LỆ HAO HỤT CỦA QUẦY THỊT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN NHỰT XUÂN DUNG Cần thơ, 2014 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG GÀ LÊN TỶ LỆ HAO HỤT CỦA QUẦY THỊT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y Cần Thơ, Ngày… Tháng….Năm…… Cần Thơ, Ngày… Tháng….Năm…… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA BỘ MÔN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG iii LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập, nghiên cứu khoa Nông Nghiệp & SHƯD trường Đại Học Cần Thơ, giúp đỡ quý báu quý thầy cô khoa Nông Nghiệp & SHƯD đặc biệt môn Chăn Nuôi – Thú Y, hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng khối lượng gà lên tỷ lệ hao hụt quầy thịt” Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ Người sinh tôi, chăm lo dạy dỗ tôi, sát cánh bên lúc khó khăn, tạo điều kiện để tiến hành hoàn thành đề tài Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Nhựt Xuân Dung, người cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, đồng thời cảm ơn quý thầy cô môn Chăn Nuôi – Thú y tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình Thầy cố vấn học tập Hồ Quảng Đồ giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành cám ơn anh Nguyễn Thanh Phi Long tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực tập, anh Trầm Thái Nguyên toàn thể anh, chị em làm việc lò mổ Thuận Trường công ty TNHH chăn nuôi Long Bình Mặc dù cố gắng trang bị kiến thức để bắt đầu thực đề tài, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên chưa thực tốt công việc, giúp đỡ động viên anh Trầm Thái Nguyên vượt qua tất hoàn thành công việc Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Ngô Thị Minh Sương bạn phòng thí nghiệm tận tình giúp đỡ Tập thể lớp Chăn Nuôi – Thú Y khóa 37 sát cánh bên năm học vừa qua Một lần xin ghi nhận lòng biết ơn sâu sắc với tất quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ ban giám đốc toàn thể anh, chị làm việc công ty TNHH chăn nuôi Long Bình iv TÓM TẮT Thí nghiệm ngày 19 tháng năm 2014 đến ngày tháng năm 2014 lò mổ Thuận Trường, ấp Thuận Trường, xã Sông Thao, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Tiến hành 1500 gà thịt giống ROSS 308, để đánh giá ảnh hưởng khối lượng gà lên tỷ lệ quầy thịt, tỷ lệ hao hụt độ rỉ dịch thịt Tất gà thí nghiệm giai đoạn giết thịt gồm có gà mái lẫn gà trống Gà thí nghiệm chia làm nhóm khảo sát: nhóm gà từ 1,6-2 kg, ký hiệu N1,6-2; nhóm gà từ 2-2,4 kg, ký hiệu N2-2,4; nhóm gà lớn 2,4 kg, ký hiệu N>2,4 Mỗi nhóm khảo sát 500 Tỷ lệ sau móc lòng cao nhóm gà lớn 89,97%, cao nhóm lại 86,08 89,22% Ngược lại, tỷ lệ lông, tỷ lệ ruột diều tỷ lệ lòng cao nhóm gà nhỏ 5.19% gà lớn 4,64% Tỷ lệ ruột diều cao gà nhỏ 5,96% thấp gà lớn 3,73% Tỷ lệ lòng cao gà nhỏ 6,86%, thấp gà lớn 5,53% Khối lượng gà lớn tỷ lệ rỉ dịch đùi thấp, cao gà nhỏ 4,78%, thấp lớn 4,16% Độ rỉ dịch ức tương tự cao gà nhỏ 3,73%, thấp gà lớn 3,2% Khối lượng gà sống ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt trình giết mổ, tỷ lệ chết tỷ lệ thương tích.Các tỷ lệ hao hụt lần lượt: cao nhóm gà nhỏ 20,89%;0,05% 2,39%, thấp nhóm gà lớn 16,95%; 0,04% 1,79% Trong trình khảo sát nhận thấy nhóm khối lượng trước móc lòng, sau móc lòng thành phần quầy thịt chịu ảnh hưởng khối lượng sống Tỷ lệ quầy thịt đạt cao nhóm gà có khối lượng lớn 2,4 kg v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Đồng thời số liệu, kết thu thí nghiệm hoàn toàn có thật chưa công bố tạp chí khoa học hay luận văn Nếu có sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa Bộ môn Cần Thơ, Ngày… Tháng….Năm… Sinh viên thực Nguyễn Trung Kiên vi MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt v Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Định nghĩa lò giết mổ 2.2 Quy trình giết mổ gia súc 2.2.1 Phân loại gia súc giết thịt 2.2.2 Vận chuyển gia súc giết thịt 2.2.3 Chăm sóc quản lý gia súc chờ giết mổ 2.2.4 Kỹ thuật giết mổ gia súc 2.2.5 Kiểm tra thú y 2.2.6 Phân loại phân cắt thịt 2.2.7 Bảo quản thịt sản phẩm phụ 2.3 Sơ lược sức sản xuất thịt gà 2.3.1 Các tiêu đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm 2.3.3 Huyết 2.3.4 Hệ 10 2.3.5 Bộ máy tiêu hóa 10 2.4 Quy trình giết mổ gà 10 2.4.1 Quy trình giết mổ gà giới 10 2.4.2 Quy trình giết mổ gà phổ biến Việt Nam 16 2.5 Các phương pháp bảo quản thịt sản phẩm thịt 20 2.5.1 Xử lý lạnh 20 2.5.2 Phương pháp ướp muối thịt 21 2.5.3 Sấy khô phơi khô 21 2.6 Các dạng hư hỏng thịt 21 2.6.1 Sự thối rửa thịt 21 2.6.2 Sự lên men chua 22 2.7 Phân loại thịt yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt 22 2.7.1 Phân loại thịt 22 2.7.2 Độ rỉ dịch 22 Chương 3: Phương pháp thí nghiệm 24 vii 3.1 Phương tiện thí nghiệm 24 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 24 3.1.2 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên huyện Trảng Bom 24 3.1.3 Quy mô lò mổ 25 3.1.4 Động vật thí nghiệm 26 3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm 26 3.2 Phương pháp thí nghiệm 27 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.2.2 Qui trình giết mổ gà 27 3.2.3 Các tiêu theo dõi 30 3.2.7 Xử lý số liệu 35 Chương 4: Kết thảo luận 36 4.1 Nhận xét tổng quát 36 4.2 Ảnh hưởng khối lượng lên thành phần quầy thịt 36 4.2.1 Khối lượng gà sống thân thịt gà 36 4.2.2 Bảng khối lượng tỷ lệ nội tạng gà 37 4.2.3 Khối lượng tỷ lệ quầy thịt gà 39 4.2.4 Khối lượng tỷ lệ độ rỉ dịch 40 4.2.5 Tỷ lệ hao hụt trình vận chuyển giết mổ gà 40 Chương 5: Kết luận kiến nghị 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 Tài liệu tham khảo 43 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.3: Cắt tiết 17 Hình 2.4: Đánh lông 18 Hình 2.5: Cắt diều 18 Hình 2.6: Móc lòng 19 Hình 2.7: Ngâm đá 19 Hình 3.1: Bản đồ hành chánh huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 25 Hình 3.2: Sơ đồ tổng thể lò mổ 25 Hình 3.3: Xe tải vận chuyển gà 27 Hình 3.4: Khay chứa thịt 27 Hình 3.5: Khay chứa gà 27 Hình 3.7: Gà vận chuyển đến chờ giết mổ 28 Hình 3.6: Quạt tạo gió 28 Hình 3.8: Khối lượng gà sống sau móc lòng 29 Hình 3.10: Khối lượng thành phần thân thịt gà 30 Hình 3.11: Quy trình làm gà 30 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cường độ dòng điện thời gian gây choáng loài động vật Bảng 2.2 Dòng điện tối thiểu cho loại gia cầm bị choáng 13 Bảng 2.3 Thời gian tối thiểu cho phương pháp gây choáng 13 Bảng 2.4 Tỷ lệ thành phần khác phận nội tạng 16 Bảng 3.1 Phân loại gà khảo sát 26 Bảng 4.1: Bảng khối lượng gà sống thân thịt gà 37 Bảng 4.2: Bảng khối lượng tỷ lệ nội tạng gà 38 Bảng 4.3: Khối lượng tỷ lệ quầy thịt gà 39 Bảng 4.4: Bảng khối lượng tỷ lệ sau philê 40 Bảng 4.5: Tỷ lệ hao hụt trình vận chuyển giết mổ gà 41 x 3.2.3.10 Khối lượng lông tỷ lệ lông Khối lượng lông toàn lông bỏ lại sau qua máy đánh lông Khối lượng lông tỷ lệ lông trung bình tính theo công thức 3.12 3.13 KLS – (KLTML + KLH) KL lông (g) = (3.12) Tổng số gà khảo sát (con) Tổng khối lượng lông trung bình (g) x 100 TL lông (%) = (3.13) Khối lượng gà sống trung bình (g) 3.2.3.11 Khối lượng ruột, diều (KLRD) tỷ lệ ruột, diều (TLRD) Khối lượng ruột, diều phần lại sau lấy lòng trừ khối lượng tim, gan, mề Khối lượng ruột diều tỷ lệ ruột diều tính theo công thức 3.14 3.15 Tổng khối lượng ruột, diều (g) KL ruột diều (g) = (3.14) Tổng số gà khảo sát (con) TL ruột diều (%) = Tổng khối lượng ruột, diều trung bình (g) x 100 (3.15) Khối lượng gà sống trung bình (g) 3.2.3.12 Tỷ lệ thành phần thân thịt Tỷ lệ thành phần thân thịt bao gồm: tỷ lệ cánh (TL cánh); Tỷ lệ đùi (TL đùi); tỷ lệ ức (TL ức); tỷ lệ đầu (TL đầu); tỷ lệ chân (TL chân) Tỷ lệ thành phần thân thịt tính dựa công thức 3.16; 3.17; 3.18; 3.19 3.20 Khối lượng cánh trung bình (g) x 100 TL cánh (%) = (3.16) Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) 33 Khối lượng đùi trung bình (g) x 100 TL đùi (%) = (3.17) Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng ức trung bình (g) x 100 TL ức (%) = (3.18) Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng đầu trung bình (g) x 100 TL đầu (%) = (3.19) Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) Khối lượng chân trung bình (g) x 100 TL chân (%) = (3.20) Khối lượng gà sau móc lòng trung bình (g) 3.2.3.13 Tỷ lệ gà chết từ trại đến lò mổ (TLC) Tỷ lệ gà chết từ trại đến lò mổ số lượng gà chết trình vận chuyển tổng số gà Tỷ lệ gà chết từ trại đến lò mổ tính theo công thức 3.16 Số gà chết trình vận chuyển (con)x100 TLC (%) = (3.21) Tổng số gà (con) 3.2.3.14 Tỷ lệ thương tích (TLTT) Tỷ lệ gà bị thương số lượng gà bị thương trình vận chuyển, gà bị chấn thương nhiều vị trí khác Nhưng phần lớn bị thương cánh va chạm cánh với lồng gà tạo vết bầm Tỷ lệ thương tích tính theo công thức 3.17 Tổng số gà bị thương (con) x 100 TLTT (%) = (3.22) Tổng số gà (con) 3.2.15 Độ rỉ dịch thịt Mỗi loại gà chọn ngẫu nhiên mẫu đùi, philê đùi sau cân khối lượng (W1) Tiếp theo treo thịt vào tủ mát sau cho phần thịt không chạm vào thành tủ Sau 12 giờ, cân lại khối lượng đùi philê (W2) Độ rỉ dịch đùi tính theo công thức 3.16 (W1 – W2) x 100 RD đùi (%) = (3.23) W1 34 Mỗi loại gà chọn ngẫu nhiên mẫu ức, philê ức sau cân khối lượng (W3) Tiếp theo treo thịt vào tủ mát sau cho phần thịt không chạm vào thành tủ Sau 12 giờ, cân lại khối lượng ức philê (W4) Độ rỉ dịch ức tính theo công thức 3.17 (W3 – W4) x 100 RD ức (%) = (3.24) W4 3.2.7 Xử lý số liệu Số liệu phân tích thống kê sử dụng phần mềm minitab (16), số liệu khối lượng gà tiến hành phân tích thống kê mô tả, tính trung bình độ lệch chuẩn Tỷ lệ thành phần quầy thịt qui đổi phần trăm, biến động từ 0-100% chuyển đổi sang dạng arsine theo công thức bảng tính excel, với x giá trị phần trăm cần đổi (%), giá trị x 0% thay với n số mẫu dựa để tính phần trăm, x 100% thay (Gomes and Gomer, 1994) Sau tiến hành phân tích phương sai sử dụng chương trình minitab 16; Giá trị quan sát tương đối Giá trị khảo sát x 100 (%) = (3.25) Giá trị ban đầu 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nhận xét tổng quát Cơ sở giết mổ gia cầm thuận trường xây dựng diện tích lớn, cách xa khu dân cư Cơ sở hoạt động quy mô công nghiệp với trang thiết bị đại, sở giết mổ gia cầm có quy mô lớn Đồng Nai Trong trình tiến hành thí nghiệm gặp không khó khăn, sở hoạt động với suất lớn nên yếu tố tốc độ đặt lên hàng đầu thí nghiệm làm kéo dài thời gian giết mổ 4.2 Ảnh hưởng khối lượng lên thành phần quầy thịt 4.2.1 Khối lượng gà sống thân thịt gà Khối lượng sống thân thịt gà nhóm gà trình bày qua bảng 4.1 Khối lượng sống ban đầu khác nhóm, nhóm N1,6-2 có khối lượng trung bình 1680 (±130g), khối lượng ban đầu nhỏ N1,6-2, nhóm N2-2,4 2190 (±120g) lớn nhóm N>2,4 2770 (±190g) Khi vận chuyển từ trại lò mổ khối lượng gà có giảm xuống Nhóm N1,6-2 1660 (±130g), nhóm N2-2,4 2160 (±120g) nhóm có KL sống lớn nhóm N>2,4 2740 (±190g) KLTML sau bỏ huyết lông nhóm N1,6-2 1529 (±110g), lớn nhóm N>2,7 2740 (±170g), nhóm N2-2,4 1990 (±120g) TLTML cao nhóm gà có khối lượng lớn N>2,4 92,31%, thấp nhóm có khối lượng nhỏ nhất, N1,6-2 91,93% TLTML không phụ thuộc KL sống (P>0,05) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng năm 2013, TLTML 91,6% phụ thuộc khối lượng sống (P2,4 2530 (±117g) TLSML cao nhóm N>2,4 89,97%, thấp nhóm N1,6-2 86,08% TLSML phụ thuộc KLTML (P2,4±SD SEM P KL ban đầu (g) 1680±130 2190±120 2770±190 KL sống (g) 1660±130 2160±120 2740±190 KL trước móc lòng (g) TL trước móc lòng (%) KL sau móc lòng (g) TL sau móc lòng (%) TL sau móc lòng so với KL sống (%) 1529±110 91,93 1320±100 86,08b 1990±120 92,05 1775±110 89,22a 2530±117 92,31 0,21 >0,05 2274±160 89,97a 0,23 2,4, KL huyết nhỏ nhóm N1,6-2 (±2g) khối lượng cao thuộc nhóm N>2,4 (±3g) TL huyết cao nhóm gà lớn N>2,4 3,05%, thấp nhóm gà nhỏ N1,6-2 2,88% TL huyết không khác nhóm gà (P>0,05) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng năm 2013, TL huyết cao nhóm gà kg 5,36%, kết thí nghiệm TL huyết cao cao nhóm N>2,4 3,08% TL lông lớn thuộc nhóm N1,6-2 5,19% có khối lượng (±3g), TL lông nhỏ thuộc nhóm gà N>2,4 4,64%, có khối lượng trung bình 13 (±2g) TL lông nhóm N2-2,4 có xu hướng giảm so với nhóm N>2,4, 5,02% khối lượng trung bình 11 (±3g) 4,64% khối lượng trung bình 13 (±2g) TL lông không chịu ảnh hưởng khối lượng sống (P>0,05) Thí nghiệm tiến hành giống gà phát triển toàn diện bề đặc biệt lông nên kết thí nghiệm khác biệt nhóm gà 37 Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Tùng năm 2013, TL lông khác biệt (P>0,05), kết thí nghiệm giống kết nghiên cứu Kết nghiên cứu TL lông cao 5,83% kết thí nghiệm cao 5,19% KL ruột diều hai nhóm N1,6-2 N>2,4 ngang 10 g, khối lượng thấp nhóm N2-2,4 g (SD±2) TL ruột, diều giảm dần từ nhóm N1,6-2 đến nhóm N>2,4 5,96% 3,73% TL ruột diều phụ thuộc khối KL sống (P2,4 5,53% KL lòng chịu ảnh hưởng khối lượng sống (P0,05 0,17 >0,05 0,21 2,4 25 (±2g), nhỏ nhóm N1,6-2 16 (±2g) KL cánh tăng dần từ nhỏ đến lớn, bên cạnh TL cánh lớn nhóm N1,6-2 11,78 %, cao thứ nhóm N2-2,4 11,19% thấp nhóm N>2,4 11% KL đùi tăng dần từ nhóm N1,6-2, N2-2,4 đến nhóm N>2,4 lớn nhất, khối lượng 49 (±5g), 67 (±5g), 85 (±6g) Tỷ lệ đùi loại gà tương đương nhau, khác biệt (P>0,05) TL đùi cao nhóm N1,6-2 37,51%, nhóm N2-2,4 37,47%, thấp nhóm N>2,4 37,45% KL đầu cao nhóm N>2,4 19 (±2g), thấp nhóm N1,6-2 10 (±2g) Bên cạnh TL đầu có xu hướng tăng dần từ nhóm N1,6-2, đến nhóm N>2,4, nhóm có tỷ lệ cao 8,42%, thấp 7,40% KL ức cao nhóm N>2,4 89 (±7g), thấp nhóm N1,6-2 51 (±5g) TL ức cao nhóm N2,4 39,04%, thấp nhóm N1,6-2 38,95% TL ức khác (P>0,05) Tương tự khối lượng trên, KL chân có khối lượng thấp nhóm N1,6-2 (±1g), khối lượng lớn nhóm N>2,4 (±1g) KL chân phụ thuộc KL sống (P2,4±SD 16±2 11,78a 49±5 37,51 10±2 7,40b 51±5 38,95 6±1 4,37a 20±1 11,19b 67±5 37,47 15±1 8,44a 69±5 38,98 7±1 3,91b 25±2 11,00b 85±6 37,45 19±2 8,42a 89±7 39,04 9±1 4,09b SEM P 0,11 0,05 0,17 0,05 0,06 2,4 nhóm gà có khối lượng lớn 2,4 kg 39 4.2.4 Khối lượng tỷ lệ độ rỉ dịch Khối lượng tỷ lệ độ rỉ dịch gà thể qua bảng 4.4 Khối lượng đùi rỉ dịch có xu hướng tăng dần từ nhóm N1,6-2 đến nhóm N>2,4, khối lượng trung bình nhóm N1,6-2 24 (±5g) nhóm N>2,4 42 (±4g) Khối lượng gà sống ảnh hưởng đến khối lượng đùi rỉ dịch (P2,4, 4,78% 4,16% Tương tự khối lượng đùi rỉ dịch, khối lượng ức rỉ dịch cao nhóm N>2,4 57 (±5g) thấp nhóm N1,6-2 32 (±5g) Khối lượng gà sống ảnh hưởng đến khối lượng ức rỉ dịch (P2,4 3,20% Bảng 4.4: Khối lượng tỷ lệ độ rỉ dịch Khối lượng đùi ban đầu (g) Tỷ lệ đùi rỉ dịch (%) Khối lượng ức ban đầu (g) Tỷ lệ ức rỉ dịch (%) N1,6-2 N2-2,4 N>2,4 71 4,78a 95 3,73a 95 4,82a 131 3,80a 126 4,16b 173 3,20b SEM P 0,16 2,4 1,14% Tuy nhiên, tỷ lệ hao hao hụt trình vận chuyển không bị ảnh hưởng yếu tố khối lượng (P>0,05) Trong trình giết mổ nhóm gà tỷ lệ hao hụt cao nhóm gà nhỏ N1,6-2 20,89% nhóm có tỷ lệ hao hụt thấp nhóm N>2,4 16,95% Khối lượng gà sống ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt trình giết mổ (P[...]... thời gian vận chuyển ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt Chính vì vậy đề tài Ảnh hưởng của khối lượng gà lên tỷ lệ hao hụt của quầy thịt được tiến hành Mục tiêu của đề tài này là để đánh giá ảnh hưởng của khối lượng gà lên tỷ lệ hao hụt và các thành phần sau giết mổ như hiệu suất của quầy thịt, độ rỉ dịch Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài, đề xuất ý kiến để nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm giúp... ban đầu Khối lượng sống ban đầu KL sống Khối lượng sống KLTML Khối lượng trước móc lòng TLTML Tỷ lệ trước móc lòng KLSML Khối lượng sau móc lòng TLSML Tỷ lệ sau móc lòng KL ruột diều Khối lượng ruột, diều TL ruột diều Tỷ lệ ruột diều KL huyết Khối lượng huyết TL huyết Tỷ lệ huyết KL lông Khối lượng lông TL lông Tỷ lệ lông KL lòng Khối lượng lòng TL lòng Tỷ lệ lòng TL chân Tỷ lệ chân TL cánh Tỷ lệ cánh... khối lượng thịt thân; khối lượng thịt ngực thịt đùi; khối lượng mỡ nội tạng; khối lượng nội tạng ăn được; hình dạng màu sắc da, thớ thịt; độ mềm, độ ướt, độ ngon cửa thịt; thành phần hoá học của thịt Các chỉ số cần xác định để đánh giá thịt thân: Khối lượng sống: là khối lượng để đói sau 6-12 giờ, có cho uống nước Khối lượng sau cắt tiết vặt lông: là khối lượng bỏ lông, tiết Khối lượng thịt thân: là khối. .. liệu thu được nhân đôi lên Thường thịt ức chiếm 30-40% toàn bộ thịt thân Khối lượng xương: được xác định trên cơ sở của xương chày, xương mác và sụn, vì rằng toàn bộ khối lượng xương tương quan với khối lượng của các xương trên (r=0,93) Để xác định tỷ lệ của các thành phần trên, có thể lấy khối lượng thu được của từng thành phần 2.3.3 Huyết Huyết chiếm tỷ lệ 10-13% so với khối lượng gia cầm non, khoảng... chân Tỷ lệ chân TL cánh Tỷ lệ cánh TL ức Tỷ lệ ức TL đùi Tỷ lệ đùi TL đầu Tỷ lệ đầu RD ức Độ rỉ dịch của ức RD đùi Độ rỉ dịch của đùi TLTT Tỷ lệ thương tích TLC Tỷ lệ chết WHC Khả năng giữ nước xi CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam nghành chăn nuôi gà phát triển mạnh Bên cạnh việc phát triển chăn nuôi thì thị trường tiêu thụ của thịt gà trong nước cũng tăng theo qua từng... khoẻ của chúng Gia cầm phải có độ béo tốt, điều đó được thể hiện qua khối lượng cơ thể, sự phát triển của cơ ức, cơ đùi Ngoài ra còn tính đến các chỉ tiêu: Tiêu tốn thức ăn cho l kg tăng trọng; Tỷ lệ nuôi sống, số kilogam thịt sản xuất được trên 1 gà mái đẻ 2.3.1.2 Sau khi giết thịt Giá trị thịt xẻ được đánh giá theo số lượng và chất lượng thịt bằng các chỉ tiêu: khối lượng sau cắt tiết đánh lông; khối. .. và khách quan có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt trong quá trình giết mổ Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp là khối lượng gà Những tác động có hại của điều kiện bất lợi trong quá trình vận chuyển sẽ gây thiệt hại về mặt kinh tế, hậu quả của nó đối với quyền lợi vật nuôi, nhưng cũng có tầm quan trọng kinh tế đối với nhà sản xuất Một mối tương quan giữa chất lượng thịt và tiếp xúc với... Khối lượng thịt thân: là khối lượng sau cắt tiết vặt lông,bỏ chân ở đoạn khuỷu Bỏ đầu ở xương chẩm, bỏ ruột, cơ quan sinh dục, khí quản, diều; lá lách, phổi, tim và thận để lại, để lại mề sau khi đã bỏ thức ăn cùng lót sừng Khối lượng nội tạng: cân toàn bộ những phần ăn được Khối lượng thịt đùi: thịt của đùi trái bỏ da, xương và nhân đôi lên Khối lượng thịt ức: thịt ức trái (của cơ ức lớn và cơ ức nhỏ)... đe dọa trên con gà như các yếu tố gây stress, da hơi xanh, gãy xương hoặc thậm chí chết trước khi giết mổ Nó cũng làm giảm chất lượng thịt, gây ra hư hỏng và thịt sẽ bị nhầy nhụa Bên cạnh đó, nếu con gà đã chết trước khi giết mổ, thịt của nó được coi như là trái với luật giết mổ của người Hồi giáo (DVPH, 2006) Gà sau khi vận chuyển đến lò mổ được cân lại và tính toán khối lượng hao hụt khi vận chuyển... phép là 50 ppm Mục tiêu của việc làm lạnh là làm giảm nhiệt độ của thịt, để hạn chế hoạt động của vi sinh vật, đảm bảo chất lượng thịt và thời gian bảo quản lâu hơn Theo Boushy và Poel (1994), tỷ lệ các thành phần khác nhau của bộ phận nội tạng được tóm tắt qua bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ các thành phần khác nhau của bộ phận nội tạng Thành phần Tỷ lệ (%) Tổng số bộ phận nội tạng (lòng, chân, ruôt, diều) Huyết

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

  • Bảng 2.1: Cường độ dòng điện và thời gian gây choáng của từng loài động vật

  • Bảng 2.2 Dòng điện tối thiểu cho các loại gia cầm bị choáng

  • Bảng 2.3 Thời gian tối thiểu cho các phương pháp gây choáng

  • Bảng 2.4 Tỷ lệ các thành phần khác nhau của bộ phận nội tạng

  • Hình 2.3: Cắt tiết

  • Hình 2.4: Đánh lông

  • Hình 2.5: Cắt diều

  • Hình 2.6: Móc lòng

  • Hình 2.7: Ngâm đá

  • Hình 3.1: Bản đồ hành chánh huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

  • Hình 3.2: Sơ đồ tổng thể của lò mổ

  • Bảng 3.1 Phân loại gà khảo sát

  • Hình 3.3: Xe tải vận chuyển gà

  • Hình 3.4: Khay chứa thịt

  • Hình 3.5: Khay chứa gà

  • Hình 3.7: Gà được vận chuyển đến và chờ giết mổ

  • Hình 3.6: Quạt tạo gió

  • Hình 3.10: Khối lượng các thành phần thân thịt gà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan