khảo sát thành phần loài và phân bố loài cá ven biển trần đề tỉnh sóc trăng

66 583 2
khảo sát thành phần loài và phân bố loài cá ven biển trần đề tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ LOÀI CÁ VEN BIỂN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG Sinh viên thực THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 12/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ LOÀI CÁ VEN BIỂN TRẦN ĐỀ TỈNH SÓC TRĂNG Sinh viên thực THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Cán hướng dẫn ThS LÊ VĂN DŨ Cần Thơ, 12/2014 Luận văn tốt nghiệp Ngành quản lý môi trường Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Môi Trường & Tài nguyên Thiên nhiên với bao tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho sinh viên suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Dũ tận tình dạy, cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Bích Liên - Cố vấn học tập lớp Quản lý Môi trường K37 quan tâm, dìu dắt, động viên giúp đỡ suốt khóa học Xin cảm ơn bạn lớp Quản lý môi trường K37, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực nghiệm Xin chân thành cảm tạ Phúc, anh Lợi, anh Kỳ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế hoàn thành đề tài Cảm ơn nông hộ tích cực tham gia trả lời vấn, hợp tác giúp đỡ trình khảo sát thực tế Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha, mẹ người thân ủng hộ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Thạch Sơn Ngọc Tuấn THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang Luận văn tốt nghiệp Ngành quản lý môi trường Năm 2014 Conte MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược thủy sản Việt Nam .9 2.2 Tình hình khai thác thủy sản ĐBSCL 2.3 Sơ lược huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 10 2.3.1.Điều kiện tự nhiên 10 2.3.2.Nguồn lợi thủy sản huyện Trần Đề 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm nghiên cứu 12 3.3 Phương tiện nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1.Phương pháp vấn 13 3.4.2.Phương pháp phân tích xử lý số liệu 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Thông tin chung kết vấn 14 4.1.1 Đặc điểm giới tính tuổi 14 4.1.2 Thông tin trình độ học vấn 15 4.1.3 Cơ hội nghề phụ ngư dân đánh bắt thủy sản 15 4.2 Thông tin phương tiện ngư cụ đánh bắt cá ven bờ 16 4.2.1 Ngư cụ khai thác 16 4.2.2 Công suất hoạt động tàu 19 4.3 Thông tin ngư trường 22 4.3.2 Khoảng cách ngư trường đánh bắt 23 4.3.3 Độ sâu phổ biến ngư trường 23 4.3.4 Thời gian phổ biến cho chuyến đánh bắt cá 24 THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang Luận văn tốt nghiệp Ngành quản lý môi trường Năm 2014 4.3.5 Kích thước phổ biến loại ngư cụ đánh bắt 25 4.3.6 Vấn đề lao động đánh bắt cá ven biển 29 4.4 Thông tin khác 29 4.4.1 Trả lương cho người lao động 29 4.4.2 Chi phí mua dụng cụ để đánh bắt 29 4.4.3 Chi phí sửa chữa máy móc, tàu bị hư hỏng 31 4.4.4 Sản lượng khai thác 32 4.5 Nhận thức rủi ro tăng giảm số loài cá 33 4.6 Thành phần loài cá địa bàn Thị Trấn Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 34 4.6.1 Thành phần loài cá tính theo 34 4.6.2 Thành phần loài cá tính theo họ 34 4.7 Thành phần loài theo ngư cụ đánh bắt 35 4.7.1 Thành phần loài cá khai thác nghề lưới kéo với công suất nhỏ < 90 CV………………………………………………………………………………… 35 4.7.2 Thành phần loài cá khai thác nghề lưới kéo với công suất nhỏ > 90 CV…………………………………………………………………………….…… 36 4.7.3 Thành phần loài cá khai thác nghề lưới rê 37 4.8 Nguyên nhân suy giảm thành phần loài cá 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang Luận văn tốt nghiệp Ngành quản lý môi trường Năm 2014 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Thị Trấn Trần Đề huện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 12 Hình 4.1 Biểu đồ cấu tuổi ngưởi tham gia trả lời vấn 14 Hình 4.2 Trình độ học vấn người tham gia trả lời vấn 15 Hình 4.3 Biểu đồ thể nghề phụ ngư dân đánh bắt thủy sản điều tra thị trấn Trần Đề, Sóc Trăng 16 Hình 4.5 Lưới rê 17 Hình 4.4 Biểu đồ thể ngư cụ đánh bắt cá theo số trường hợp 17 Hình 4.6 Cấu tạo tên gọi phận lưới rê 18 Hình 4.7 Cấu tạo tên gọi Lưới cào 18 Hình 4.9 Hình ảnh tàu có công suất nhỏ lớn cảng Trần Đề - Sóc Trăng 20 Hình 4.10 Hình ảnh tàu có công suất nhỏ neo đậu ấp Giồng Chùa – Trần Đề Sóc Trăng 21 Hình 4.11 Biểu đồ thể thời gian đánh bắt qua tháng dương lịch 22 Hình 4.13 Biểu đồ thể độ sâu đánh bắt cá 23 Hình 4.12 Biểu đồ thể khoảng cách đánh bắt cá (tính từ đất liền) 23 Hình 4.14 Biểu đồ thể thời gian chuyến đánh bắt 24 Hình 4.15 Biểu đồ chiều dài lưới cào tàu có công suất lớn nhỏ 25 Hình 4.17 Biểu đồ chiều sâu lưới cào tàu có công suất lớn nhỏ 26 Hình 4.16 Biểu đồ thể chiều dài lưới rê 26 Hình 4.18 Biểu đồ chiều sâu lưới rê ngư dân phòng vấn 27 Hình 4.19 Biểu đồ thể kích thước mắt lưới nghề lưới cào tàu có công suất lớn nhỏ ngư dân phòng vấn 27 Hình 4.20 Biểu đồ thể kích thước mắt lưới nghề lưới rê ngư dân phòng vấn 28 Hình 4.21 Biểu đồ thể số thành viên tàu đánh bắt cá ven biển 29 Hình 4.22 Biểu đồ thể nhận định ngư dân mức độ thay đổi sản lượng 33 Hình 4.23 Biểu đồ thể tỷ lệ số loài cá 34 Hình 4.24 Biểu đồ thể tỷ lệ số loài cá họ 35 THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang Luận văn tốt nghiệp Ngành quản lý môi trường Năm 2014 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê loại nghề khai thác theo công suất huyện Trần Đề 19 Bảng 4.2 Chi phí mua xăng (dầu) nhớt chuyến nghề lưới cào 30 Bảng 4.3 Chi phí mua xăng (dầu) chuyến nghề lưới rê 31 Bảng 4.4 Chi phí sửa chữa máy móc, tàu, dụng cụ bị hư hỏng sau chuyến 31 Bảng 4.5 Sản lượng đánh bắt cá ngư dân chuyến 32 Bảng 4.6 Tỷ lệ phần trăm (%) số loài cá ngư dân đánh bắt 35 Bảng 4.7 Tỷ lệ phần trăm (%) số loài cá ngư dân đánh bắt 36 Bảng 4.8 Tỷ lệ phần trăm (%) số loài cá ngư dân đánh bắt 37 THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang Luận văn tốt nghiệp Ngành quản lý môi trường Năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long TCTK: Tổng cục Thống Kê BNN&PTNN: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTTS: Nuôi trồng Thủy Sản CC KT&BVNLTS : Chi cục Kiểm Tra Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản NLHS: Nguồn lợi hải sản THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2014 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Thủy sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại Thực phẩm thủy sản có giá trị dinh dưỡng cao cần thiết cho phát triển người Không ngành kinh tế tạo công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng dân cư đặc biệt vùng nông thôn ven biển Ngày với việc gia tăng sản xuất, thương mại thủy sản toàn cầu phát triển cách nhanh chóng đặc biệt hàng hóa thủy sản tươi sống tăng lên Bên cạnh bùng nổ dân số giới, dịch bệnh gia súc gia cầm thực phẩm thủy sản trở nên quan trọng người Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có mạng lưới sông ngòi chằn chịt, với đường bờ biển dài 3.260 km vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km2, hội tụ nhiều đảo, vùng vịnh hàng vạn đầm phá, ao hồ sông ngòi nội địa, thêm vào lại có ưu vị trí nằm nơi giao lưu ngư trường Cùng với hai hệ thống đồng lớn Đổng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, điều kiện thuận lợi mà nguồn lợi thủy sản Việt Nam vô phong phú đa dạng thành phần loài, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nghề cá phát triển Đồng sông Cửu Long vùng có nhiều tiềm pháp triển ngành thủy sản Nằm hạ nguồn lại có giao thoa môi trường sinh thái (mặn - lợ ngọt) tạo nên vùng sinh thái đặc thù có Đồng thời với địa hình thiên nhiên ưu đãi, đặc thù miền Tây Nam Bộ, nơi từ xưa tiếng vùng đất tôm nhiều cá nhờ vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc với ngư trường khai thác rộng lớn biển, hàng năm có khoảng triệu hecta diện tích ngập lũ - tháng Vì vậy, nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú Theo kết thống kê năm 2008, ĐBSCL chiếm 70% diện tích khai thác; đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước.Trong sản lượng khai thác tự nhiên chiếm 39%, nuôi trồng thủy sản xuất chiếm 90% (Nguồn: http://dangcongsan.vn, truy cập ngày 17/08/2013) ĐBSCL vùng cực Nam Việt Nam khu vự có nghề cá phát triển nước vùng châu thổ hạ lưu sông Mêkong tiếp giáp với biển Đông, lượng nước dồi cung cấp từ hệ thống sông Mêkong , kết hợp với hệ thống thủy lợi dày đặc, tạo nên cho vùng ĐBSCL ưu vượt trội việc phát triển thủy sản nói chung so với vùng khác nước Đây vùng có sản lượng thủy sản lớn nước, cung cấp lương thực thực phẩm thủy sản cho vùng mà cho nước xuất Tuy nhiên trạng tiềm khai thác THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2014 thủy sản tỉnh ĐBSCL chưa đánh giá, diện tích nuôi, suất, sản lượng khai thác nuôi trồng tỉnh so với điều kiện tự nhiên chưa phân tích Trần Đề huyện thành lập thuộc tỉnh Sóc Trăng có 12 km bờ biển, huyện ven biển với diện tích bãi triều rộng lớn hệ thống sông ngòi, kênh rạch ven biển , có nhiều tiềm mạnh, kinh tế đa dạng phong phú, đặc biệt kinh tế biển Ngoài hải sản, với mặt biển thông thoáng, tỉnh có nhiều thuận lợi phát triển giao thông vận tải, du lịch phát triển tổng hợp kinh tế biển Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi đó, huyện gặp nhiều khó khăn công tác quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản thiếu thông tin, tài liệu thành phần loài tất loài phân bố ven biển, với việc khai thác mức xuất nhiều hạm đội tàu khai thác làm cho nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm Do đó, việc tìm hiểu thành phần loài cá ven biển cần thiết góp phần tìm nhận định đắn xác để đưa giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi loài cá ven biển huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng tương lai không bị cạn kiệt, làm sở cho việc nghiên cứu Chính vậy, đề tài “Khảo sát thành phần loài phấn bố loài cá ven biển Trần Đề tỉnh Sóc Trăng” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát thành phần, phân bố sản lượng loài cá ven bờ phạm vi ngư trường biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng - Xây dựng sở liệu nhằm mục tiêu khai thác bền vững quản lí nghề cá 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát trạng khai thác cá ven bờ ngư dân thị trấn Trần Đề Khảo sát tổng thể thông tin ngư trường đánh bắt (độ sâu, thủy triều, khoảng cách xa bờ, dòng chảy…) Khảo sát thông số phương tiện ngư cụ đánh bắt (công suất tàu, loại tàu, loại ngư cụ) Khảo sát thời gian thời điểm đánh bắt loại phương tiện ngư cụ khai thác cá… Khảo sát thành phần phân bố loài cá ngư trường tàu cá cập cảng Trần Đề Khảo sát trữ lượng ngư trường thông qua trữ lượng đánh bắt loại ngư cụ phương tiện đánh bắt THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang Năm 2014 PHỤ LỤC 65 Cá khế mõm dài 66 Cá khế mõm ngắn 67 Cá khế sáu sọc 68 Cá khế vằn 69 Cá khế vây vàng 70 Cá khoai 71 Cá lầm bụng dẹp 72 Cá liệt lớn 73 Cá liệt xanh 74 Cá lượng nhật 75 Cá lượng sáu 76 Cá lượng vạch xám 77 Cá lượng vây đuôi dài 78 Cá mập đúc xu 79 Cá mập miệng rộng 80 Cá măng biển 81 Cá miền dải vàng 82 Cá miền vàng xanh 83 Cá miền sành gai THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 50 Năm 2014 PHỤ LỤC 84 Cá miền sành gai 85 Cá mó vệt xanh 86 Cá mối dài 87 Cá mối thường 88 Cá mối vạch 89 Cá mối vện 90 Cá mú chấm 91 Cá mú chấm đen 92 Cá mú chấm nhỏ 93 Cá mú chấm vạch 94 Cá mú dẹt 95 Cá mú đá 96 Cá mú đỏ 97 Cá mú mép đen 98 Cá mú 99 Cá mú sọc dọc 100 Cá mú than 101 Cá mú vây đen 102 Cá mú vân sóng THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 51 Năm 2014 PHỤ LỤC 103 Cá mú vàng hai sọc đen 104 Cá m ũi kiếm 105 Cá ngân 106 Cá ngừ bò 107 Cá ngừ ch Ấm 108 Cá ngừ chù 109 Cá ngừ mắt to 110 Cá ngừ phương đông 111 Cá ngừ vây vàng 112 Cá ngừ vằn 113 Cá ngựa gai dài 114 Cá nhám búa 115 Cá nhám điểm 116 Cá nhám đuôi dài 117 Cá nhám nhu mì 118 Cá nhồng đuôi vàng 119 Cá nhồng lớn 120 Cá nhồng vằn 121 Cá nhụ Ấn độ THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 52 Năm 2014 PHỤ LỤC 122 Cá nhụ bốn râu 123 Cá nục đỏ 124 Cá nục heo cờ 125 Cá nục sồ 126 Cá nục thuôn 127 Cá ó 128 Cá phèn hai sọc 129 Cá phèn hồng 130 Cá phèn khoai 131 Cá phèn sọc 132 Cá phèn sọc đen 133 Cá rô biển 134 Cá sạo 135 Cá sạo chấm 136 Cá song chấm trắng 137 Cá song chấm xanh 138 Cá song dẹt 139 Cá song điểm gai 140 Cá song gió THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 53 Năm 2014 PHỤ LỤC 141 Cá song mỡ 142 Cá song sọc ngang đen 143 Cá sòng chấm 144 Cá sòng gió 145 Cá sòng nhật 146 Cá sơn đá 147 Cá thu chấm 148 Cá thu nhật 149 Cá thu ngàng 150 Cá thu vạch 151 Cá trác đỏ 152 Cá trác đuôi dài 153 Cá trác đuôi ngắn 154 Cá tráo 155 Cá tráo mắt to 156 Cá tráo vây lưng đen 157 Cá trích sơ 158 Cá trích xươ ng 159 Cá trích vảy xanh THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 54 Năm 2014 PHỤ LỤC 160 Cá úc thường 161 Cá uốp bê lăng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông (Bà) Ngày …… Tháng … Năm……… Người vấn THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 55 Năm 2014 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 3: Danh sách người tham gia trả lời vấn: Họ Tên STT Tuổi Lê Văn Bá 57 Nguyễn Văn Bảy 64 Quãng Thành Chương 58 Nguyễn Văn Của 57 Lê Văn Đang 64 Bùi Văn Dũng 53 Lý Hiên 38 Lê Văn Hít 41 Lê Long Hồ 33 10 Lê Kim Hoa 38 11 Nguyễn Văn Kịch 56 12 Tăng Tuấn Kiệt 46 13 Đặng Văn Lặng 48 14 Trần Bửu Long 36 15 Nguyễn Văn Mới 65 16 Phan Văn Nghị 36 17 Nguyễn Văn Nhí 44 18 Đặng Văn Phu 46 19 Nguyễn Văn Quai 54 20 Phạm Văn Quít 42 21 Cao Văn Sơn 41 22 Lê Văn Tài 38 23 Huỳnh Văn Tâm 43 24 Lê Văn Te 39 THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Công suất tàu (CV) Địa Chỉ Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần 40 55 44 40 160 40 40 55 55 55 55 55 270 160 150 40 160 330 20 40 160 160 270 55 Trang 56 Năm 2014 PHỤ LỤC Đề tỉnh Sóc Trăng 25 Quách Diễm Thúy 37 26 Bùi Văn Tiến 49 27 Nguyễn Văn Trực 33 28 Lý Văn Tuấn 41 29 Phan Văn Tươi 42 30 Nguyễn Thị Xuyên 52 THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng Ấp Cảng - TT Trần Đề - huyện Trần Đề Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng ấp Giồng Chùa - TT Trần Đề-huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 270 40 55 20 55 55 Trang 57 Năm 2014 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4: Hình ảnh loài cá khảo sát THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Cá chim trắng (Pampus argenteus) Cá (Pristipomoides) Cá lạc (Boleophthalmu s pectinirostris) Trang 58 Năm 2014 PHỤ LỤC Cá lù đù (Sciaenidae) Cá lưỡi trâu (Cynoglossus microlepis) THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Cá phèn (Upeneus) Trang 59 Năm 2014 PHỤ LỤC THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Cá nâu (Scatophagus argus) Cá bè trắng (Scomberoides lysan ) Cá chét (Eleutheronema tetradactylum ) Trang 60 Năm 2014 PHỤ LỤC 10 THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Cá khoai (Harpadon nehereus) 11 Cá hố (Evynnis cardinalis) 12 Cá bạc má (Rastrelliger kanagurta) 13 Cá thu (Scomberomoru s maculatus) Trang 61 Năm 2014 PHỤ LỤC THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 14 Cá cam (Naucrates ductor) 15 Cá ngừ chù (Auxis thazard) 16 Cá ngừ chấm (Euthynnus affinis) Trang 62 Năm 2014 PHỤ LỤC THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 17 Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares) 18 Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) 19 Cá cơm (Stolephorus commersonnii) 20 Cá nục (Decapterus Maruadsi) Trang 63 Năm 2014 PHỤ LỤC THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 21 Cá chai (Platycephalus indicus) 22 Cá bơn trứng (Solea ovata) Trang 64 [...]... Trấn Trần Đề tỉnh Sóc Trăng Qua phỏng vấn đã xác định có 19 loài cá được xếp vào 16 họ thuộc 7 bộ cá khác nhau có mặt trên địa bàn Thị trấn Trần Đề, Sóc Trăng 4.6.1 Thành phần loài cá tính theo bộ 5% 5% 4% 4% 4% 5% Bộ cá vược Bộ cá chình Bộ cá thân bẹt 73% Bộ cá đèn lồng Bộ cá trích Bộ cá mù làn Bộ cá bơn Hình 0.23 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số loài cá giữa các bộ Qua kết quả cho thấy có 19 loài cá được... và thành phố Sóc Trăng ở phía Bắc Huyện lỵ của huyện Trần Đề hiện nay là thị trấn Lịch Hội Thượng, cách thành phố Sóc Trăng 24 km THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 10 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Năm 2014 2.3.1.2 Đặc điểm địa hình Trần Đề là vùng đất trẻ hình thành qua nhiều năm lấn biển, nên có địa hình đồng bằng bãi bồi cửa sông và ven biển xen lấn cồn cát, độ cao trung bình 0,5 – 1m so với mặt biển, ... Trần Đề có hai sông lớn là sông Hậu và sông Mỹ Thanh, đổ ra biển qua cửa Trần Đề và Mỹ Thanh Với vị trí địa lý quan trọng, Trần Đề có biển, cảng, sông và có cả rừng, do dó được đánh giá là địa bàn giàu tiềm năng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là kinh tế biển và ven biển 2.3.2 Nguồn lợi thủy sản huyện Trần Đề Với cấu trúc hệ sinh thái đa dạng, điều kiện tự nhiên môi trường thuận lợi, Trần Đề. .. 2.3 Sơ lược về huyện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý Trần Đề là huyện ven biển của tỉnh Sóc Trăng, nằm ở cuối dòng sông Hậu của miền Nam Việt Nam, nằm trên trục giao thông Quốc lộ Nam sông Hậu mới mở nối liền thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, với tỉnh Bạc Liêu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 260 km, tổng diện tích tự nhiên 378,7598 km2 Trần Đề giáp với Cù Lao Dung... thủy sản: thành phần loài cá, hiện trạng khai thác, biến động thành phần loài cá, nhận biết về biến động các loài cá, nguyên nhân sự suy giảm hoặc biến mất các loài cá trong tự nhiên - Ước lượng khối lượng cá khai thác được trong từng mẻ lưới (khoảng cách kéo lưới) hay các loại ngư cụ khai thác, ước lượng khối lượng cá đánh bắt được cho toàn chuyến đi (đi trong ngày hay nhiều ngày) - Các thông số kỷ... 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn cá đáy, 700 nghìn tấn cá nổi nhỏ, 120 nghìn tấn cá nồi đại dương Đặc điểm cơ bản của nghề cá biển việt nam là nghề cá đa loài phân tán phù hợp với nghề cá truyền thống Theo các nghiên cứu khoa học, nguồn lợi thủy sản Việt Nam có khoảng 2.038 loài cá biển, 225 loài tôm biển, 642 loài thực vật phù du; 657 loài động vật phù du, 6.377 loài động vật đáy,… sự giàu có này... Với thành phần loài cá ở Trần Đề rất đa dạng và phong phú nên nơi đây có nhiều loại tàu với chiều dài, chiều sâu và kích thước mắt lưới khác nhau THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Năm 2014 4.3.6 Vấn đề lao động trong đánh bắt cá ven biển 27% 30% 3 đến 4 người 5 đến 6 người 43% 7 đến 8 người Hình 0.21 Biểu đồ thể hiện số thành viên trên một tàu đánh bắt cá ven biển. .. thủy sản là 38.007 tấn Một lợi thế nữa của Trần Đề là tài nguyên du lịch .Trần Đề là một huyện vừa nằm ven sông lại vừa ven biển, ngoài đất đai rộng lớn ra, Trần Đề còn có 12 km chiều dài bờ biển cùng với một hệ thống kênh, rạch chằng chịt và sông ngòi bao bọc tạo cho Trần Đề có lợi thế riêng để phát triển du lịch sinh thái sông nước, biển cả và nối tour đi các nơi khác THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang... giữa các bộ như hình 4.23: Bộ cá chình (Anguilliformes), Bộ cá thân bẹt (Pleuronectiformes), Bộ cá đèn lồng (Aulopiformes) có số loài bằng nhau với 1 loài ( chiếm tỷ lệ là 4%), Bộ cá trích (Clupeiformes) ,Bộ cá mù làn (Scorpaeniformes), Bộ cá bơn (Pleuronectiformes) có 1 loài (chiếm tỷ lệ 5%), còn lại là bộ cá vược (Perciformes) chiếm tỷ lệ cao nhất là lên đến 73% với 16 loài 4.6.2 Thành phần loài cá. .. từ tháng 8/2014 đến tháng 12 năm 2014 3.2 Địa điểm nghiên cứu Thị Trấn Trần Đề - huyện Trần Đề - tỉnh Sóc Trăng Hình 0.1 Thị Trấn Trần Đề huện Trần Đề tỉnh Sóc Trăng 3.3 Phương tiện nghiên cứu - Bảng phỏng vấn - Máy ảnh - Xe máy - Máy vi tính THẠCH SƠN NGỌC TUẤN 3113862 Trang 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Năm 2014 Sổ viết và một số công cụ hỗ trợ cho việc nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.4

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan