đánh giá ảnh hưởng của biện pháp canh tác lúa lên chất lượng nước mặt vùng đê bao khép kín huyện châu phú tỉnh an giang

61 546 3
đánh giá ảnh hưởng của biện pháp canh tác lúa lên chất lượng nước mặt vùng đê bao khép kín huyện châu phú tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC LÚA LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT VÙNG ĐÊ BAO KHÉP KÍN HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG Sinh viên thực NGUYỄN HOÀNG SƠN MSSV 3113837 Cán hướng dẫn ThS VÕ QUỐC THÀNH Cần Thơ, tháng 12 - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường Đại học Cần Thơ, em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt thời gian chúng em học tập nghiên cứu mái trường đại học Qua suốt thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành gởi lời biết ơn đến: Thầy Võ Quốc Thành chị Trần Thị Lệ Hằng – Bộ môn Quản Lý môi trường Tài nguyên thiên nhiên, tận tình dạy quan tâm giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Quý thầy, cô, anh, chị Bộ môn Quản lý MT & TNTN, Khoa Môi trường & TNTN trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân yêu tất bạn bè động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình học tập giảng đường đại học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong nhiều sai sót em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, Ngày 15 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ii Mục Lục iii Tóm tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Danh mục từ viếtt tắt ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 1.2.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU THỜI GIAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1.1 2.1.2 Giới thiệu An Giang Giới thiệu huyện Châu Phú tỉnh An Giang 2.2 KHÁI QUÁT VỀ NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Khái niệm nông nghiệp Vị trí Nông nghiệp nông thôn kinh tế Đặc điểm sản xuất Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu phát triễn cụ thể đến năm 2020 2.3 CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Biện pháp canh tác truyền thống Chương trình giảm tăng Chương trình Phải Giảm Hệ thống canh tác lúa cải tiến – SRI Các biện pháp canh tác khác 10 iii 2.4 TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN 10 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 Cơ sở lý luận việc bón phân cho lúa 10 Vai trò phân bón trồng 11 Nhu cầu dinh dưỡng lúa 12 Nghiên cứu phân bón cho lúa giới Việt Nam 15 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa giới Việt Nam 18 Phương pháp bón phân cho lúa 21 Lượng phân bón cho lúa theo giai đoạn sinh trưởng mùa vụ 24 2.5 ĐÊ BAO KHÉP KÍN 25 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 Định nghĩa dạng đê bao 25 Sự hình thành đê bao khép kín ĐBSCL 25 Mặt lợi đê bao khép kín 26 Mặt hại đê bao khép kín 26 2.6 MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC “GLEAMS” 27 2.6.1 2.6.2 2.6.3 Cơ cấu hoạt động GLEAMS 27 Các ứng dụng mô hình GLEAMS 28 Cơ sở đánh giá mô hình 29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 30 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.1.2 Phương pháp thu thập thông tin nhanh 31 3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 34 4.1 BIỆN PHÁP CANH TÁC LÚA TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN TỚI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT 34 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN BÓN TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 37 4.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 4.4.1 4.4.2 Kết phân tích tổng đạm (mg/l) 39 Kết phân tích tổng Lân (mg/l) 40 4.5 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 iv 4.6 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CANH TÁC MỚI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA, GIẢM TÁC HẠI TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 KẾT LUẬN 45 5.2 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 51 v TÓM TẮT An Giang tỉnh nằm phía Tây Nam Việt Nam – vùng đất đầu nguồn Đồng sông Cửu Long (ĐBSC), chịu thiệt hại đáng kể tài sản, tính mạng sản xuất nông nghiệp từ lũ thượng nguồn đỗ vào mùa lũ Vì thế, đê bao khép xây dựng để bảo vệ lúa vụ ba bảo vệ tài sản, tính mạng người dân năm; nhiên điều dẫn đến suy thoái đất không cung cấp phù sa bồi lắng hàng năm canh tác lúa ba vụ liên tục nhiều năm sử dụng mức phân vô làm cho đất bị chai sạn bạc màu dần theo mùa vụ Canh tác lúa ba vụ liên tục làm đất chai hóa nghèo dinh dưỡng dần theo thời gian canh tác tình hình sâu bệnh hại ngày gia tăng nguy hại hàng năm nông dân sử dụng lượng lớn phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho lúa sử dụng thuốc bảo vệ ngày nhiều hơn, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt nội đồng vùng đê bao khép kín Mô hình chất lượng nước (GLEAMS) xây dựng nhằm xác định động thái chất lượng nước mặt khu vực đê bao khép kín Ngoài ra, kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu cho thấy nồng độ TKN TP vượt cao so với mức cho phép QCVN 08:2008/BTNMT sử dụng với mục đích tưới tiêu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động biện pháp canh tác lúa lên chất lượng nước mặt vùng đê bao khép kín, thông qua làm sở để đánh giá lựa chọn biện pháp cánh tác phù hợp nhằm giảm tác động xấu môi trường nước mặt hoạt động canh tác lúa vụ, đảm bảo cân phát triển nông nghiệp môi trường sinh thái vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 4.1 4.2 4.3 Lượng dinh dưỡng lấy để tạo thóc Sử dụng phân bón suất trồng Việt Nam Chuẩn đoán nhu cầu dinh dưỡng qua lúa Tỷ lệ phân cần bón qua thời kỳ Lượng phân cần bón theo mùa vụ loại đất Lượng phân bón nông dân sử dụng theo giai đoạn phát triển lúa Kết phân tích tổng đạm (mg/l) Kết phân tích tổng lân (mg/l) 15 20 23 24 25 34 39 40 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Tên hình Bản đồ hành tỉnh An Giang Bản đồ hành huyện Châu Phú Sơ đồ cấu hoạt động mô hình GLEAMS Lưu đồ tiến trình thực đề tài Ảnh thu mẫu Bản đồ trạng kênh rạch xã Vĩnh Thạnh Trung TKN thực đo theo địa điểm thu mẫu TP thực đo theo địa điểm thu mẫu Kết mô thực đo TKN Kết mô thực đo TP Minh họa đặt thước để theo dõi mực nước ruộng Minh họa đặt ống để theo dõi mực nước ruộng viii Trang 27 30 32 36 39 40 41 42 52 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AG: Bộ NN & PTNT: BVTV: CTTĐT: ĐBSCL: FAO: KBR: NN: QCVN: TKN: TP: An Giang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bảo vệ thực vật Cổng thông tin điện tử Đồng sông Cửu Long Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Kellogg Brown & Root Nông Nghiệp Quy chuẩn Việt Nam Total Kjeldahl Nitrogen Total Photphorus ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa trồng quan trọng cung cấp lương thực cho 3,1 tỉ người giới ba loại ngũ cốc, bên cạnh ngô lúa mì, cung cấp dinh dưỡng cho người, chiếm gần 90% lượng sản xuất ngũ cốc giới Ở nước phát triển, lúa cung cấp bình quân 27% phần lượng 20% phần dinh dưỡng hàng ngày người (Đoàn Doãn Tuấn et al., 2009) Lúa lương thực hàng đầu Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triễn nông thôn (Bộ NN&PTNT, 2008) từ năm 1985 đến 2008, sản lượng lúa hàng năm tăng gấp đôi, từ 15,7 triệu lên 36,5 triệu Lúa cung cấp 67% lượng calo cho 86 triệu người sản phẩm xuất đứng hàng thứ nước, kim ngạch xuất lúa hàng năm lên đến 600 - 800 triệu USD, chiếm 12 - 13% tổng GDP nước Trong nhiều năm liền, Việt Nam liên tục nước xuất gạo đứng thứ giới với lượng gạo xuất chiếm 13 - 17% lượng gạo xuất giới (Bộ NN&PTNT, 2003) Ở Việt Nam, diện tích loại lương thực ăn tưới 8,9 triệu diện tích trồng lúa chiếm 76,8% (FAO, 2007) Theo ước tính năm 2005, lượng nước sử dụng nông nghiệp chủ yếu cho tưới lúa, khoảng 66.000 triệu m3, chiếm 82% tổng lượng nước sử dụng toàn quốc (KBR, 2009) Dự báo vào năm 2020 nông nghiệp (NN) ngành sử dụng nước lớn nhất, chiếm 72% tổng lượng nước sử dụng (KBR, 2009) Mặc dù Việt Nam có nguồn tài nguyên nước dồi phong phú, nhu cầu sử dụng nước ngành cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, thủy điện ngày tăng tác hại đợt hạn hán, xã hội ngày quan tâm đến chất lượng nguồn nước mặt, đặc biệt nguồn nước sản xuất lúa gạo ngành tiêu thụ lượng nước lớn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) biết đến vùng sản xuất nông nghiệp trọng yếu nước với diện tích tự nhiên gần triệu hecta, dân số 17,5 triệu người (Niên giám thống kê, 2010) Đây vùng châu thổ phì nhiêu, hệ thống sông ngòi chằng chịt, vựa lúa lớn nước với tiềm đa dạng, phong phú vùng trọng điểm sản xuất lương thực (Phạm Văn Thành, 2008) Sản lượng lúa chiếm khoảng 52% tổng sản lượng lúa nước, hàng năm đóng góp 90% sản lượng gạo xuất (Cục Trồng trọt, 2006) Kết có nhờ việc áp dụng nhiều cải tiến kỹ thuật trồng trọt khu vực, kỹ thuật canh tác lúa ba vụ đê bao khép kín biện pháp mang lại hiệu đóng góp sản lượng lúa nhiều năm gần AG tỉnh tiên phong áp dụng sản xuất lúa ba vụ đê bao khép kín (Lê Quốc Tuấn et al., 2012) Thâm canh tăng vụ nâng cao sản lượng lúa nước uống tăng gây nguy sức khoẻ cộng đồng Ủy ban châu Âu quy định mức tối đa NO3- nước uống 50 mg/l, Mỹ 45 mg/l, Tổ chức y tế giới (WHO) 100 mg/l Y học xác định NO2- ảnh hưởng đến sức khoẻ với khả sau: gây nên chứng máu Methaemoglobin ung thư tiềm tàng Các nghiên cứu y học gần xác định, dư thừa Phospho sản phẩm trồng trọt nguồn nước làm giảm khả hấp thu Canxi chất lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi không hòa tan tạo thuận lợi cho trình sản xuất para thormon, điều huy động nhiều Canxi xương, nguy gây loãng xương ngày tăng, đặc biệt phụ nữ 4.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh AG quy hoạch bao đê khép kín sản xuất lúa vụ năm Nguồn nước mặt nội đồng khu vực phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, có số hộ dân sống nội đồng; thế, việc đánh giá chất lượng nước mặt so sánh với tiêu chí sử dụng nước cho mục đích tưới tiêu thủy lợi (B1) theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) Do NH4+ PO43- chiếm tỷ lệ lớn TKN TP; ra, chưa có quy định nồng độ giới hạn thông số TKN TP QCVN 08:2008/BTNMT nên nồng độ cho phép NH4+ PO43- sử dụng để so sánh đề tài Để xác định ảnh hưởng phân bón dùng canh tác lúa đến thay đổi hàm lượng N P nước mặt ruộng canh tác lúa nghiên cứu tiến hành thu mẫu phân tích tiêu Nitrat (NO3-) tính theo Nitơ P mẫu nước mặt ruộng mẫu đối chứng kênh sông nơi canh tác để so sánh làm sở cho việc đánh giá mức độ ảnh hưởng biện pháp canh tác đến chất lượng nguồn nước mặt 38 4.4.1 Kết phân tích tổng đạm (mg/l) Kết phân phân tích mẫu tổng đạm ô ruộng nghiên cứu với vị trí đối chứng thực phương pháp Kjeldahl trình bày bảng 4.2 hình 4.2 Bảng 4.2 Kết phân tích tổng đạm (mg/l) STT Buổi thu mẫu Tên mẫu Sáng Chiều Sáng 05/09/2014 Chiều Sáng 06/09/2014 Chiều Trung bình S1 C1 S2 C2 S3 C3 04/09/2014 Nồng độ N tổng (mg/l) Ngày thu mẫu Kết phân tích (mg/l) Ruộng Kênh Sông 4.87 3.05 4.27 4.38 5.35 2.25 4.03 3.71 3.33 5.22 3.33 2.77 2.52 3.43 3.01 2.22 2.62 4.03 3.48 2.62 Địa điểm Ruộng Kênh Sông QCVN 08:2008 (B1) Hình 4.2 TKN thực đo theo địa điểm thu mẫu Qua kết bảng 4.2 hình 4.2 cho thấy nồng độ đạm hòa tan ruộng cao so với nồng độ đạm kênh sông, cao kênh 1.16 lần, 1.54 lần sông Cho thấy hòa tan tích lũy đạm nước ruộng cao nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm đất nước đất Bảng 4.2 hình 4.2 cho thấy rằng, nồng độ TKN cao ruộng (5.35 mg/l) thấp sông (2.22 mg/l) Bên cạnh nồng độ TKN có biến động ngày buổi ngày với Ngoài việc xây dựng đê bao khép kín dẫn đến tình trạng dư lượng hóa chất không rửa trôi nước lũ, gây tồn lưu lại nước (Le Thi Viet Hoa ctv., 2006; Nguyễn Thị Tuyết Hồng, 2013) Khi so sánh hàm lượng TKN mẫu nước với tiêu chí sử dụng nước cho mục đích tưới tiêu thủy lợi thông số amoni (B1 = 0.5 mg/l) QCVN 08:2008/BTNMT 39 cho thấy nồng độ vượt ngưỡng cao từ 4.44 đến 10.7 lần Chứng tỏ nguồn nước mặt khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm chất nitơ mức độ cao ảnh hưởng đến chất lượng vùng khu vực lân cận Hiện trạng mực nước lúc thu mẫu: Mặt ruộng tương đối phẳng, mực nước ruộng dao động từ đến 10 cm trao đổi nước vào Do có dòng chảy qua lại ruộng với kênh sông nên nguồn nước kênh sông nguồn pha loãng nồng độ đạm ruộng bị ô nhiễm đạm diện rộng 4.4.2 Kết phân tích tổng Lân (mg/l) Bảng 4.3 Kết phân tích tổng lân (mg/l) STT Buổi thu mẫu Tên mẫu Sáng Chiều Sáng 05/09/2014 Chiều Sáng 06/09/2014 Chiều Trung bình S1 C1 S2 C2 S3 C3 04/09/2014 Nồng độ P tổng (mg/l) Ngày thu mẫu Kết phân tích (mg/l) Ruộng Kênh Sông 2.25 1.15 1.92 1.77 3.29 0.76 1.86 1.05 1.15 1.14 1.14 1.45 1.28 1.2 0.61 0.67 0.64 1.86 1.5 1.20 0.64 0.5 Địa điểm Ruộng Kênh Sông QCVN 08:2008 (B1) Hình 4.3 TP thực đo theo địa điểm thu mẫu Từ bảng 4.3 hình 4.3 cho ta thấy nồng độ TP nước vị trí thu mẫu có chênh lệch nồng độ lớn, cao ruộng lúa (3.29 mg/l) giảm dần từ kênh sông ( 0.61 mg/l), nồng độ TP ruộng gấp 1.55 lần so với kênh 2.9 lần so với sông So với QCVN 08:2008/BTNMT vị trí thu mẫu hàm lượng TP vượt giá trị quy định B1 PO43- ( 0.3 mg/l) (hình 4.3) từ đến 11 lần Như đề cập người 40 dân sử dụng phân bón NPK cho lúa có thành phần hợp chất photpho (nhưng hàm lượng Nitơ) Hàm lượng photpho nước tích lũy dần theo mùa vụ chất lượng nguồn nước mặt khu vực bị ô nhiễm dưỡng chất photpho Điều chứng tỏ bón phân canh tác lúa có ảnh hưởng trực tiếp đến nồng độ photpho nước vùng nước lân cận 4.5 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU Vị trí thu mẫu nước thể Hình 4.1 bên trên, số liệu để chạy mô hình thu ô ruộng với diện tích 15,500,000 m2 nằm hoàn toàn đê bao khé kín, canh tác vụ lúa, đủ điều kiện để cung cấp số liệu chạy mô hình Bên cạnh số liệu thu từ vấn yếu tố đầu vào cần có nhiều số liệu chi tiết liên quan khác chế độ nước, thủy văn, thời gian, dòng chảy, xói mòn, phù sa, thuốc BVTV, trầm tích cho số liệu đầu vào nên mô hình không đủ số liệu để hiệu chỉnh mô chi tiết, xác giá trị thực đo thực tế Do hạn chế số liệu thời gian nên nghiên cứu không thực hiệu chỉnh kiểm mô hình Các thông số chất dinh dưỡng đầu vào phân bón cung cấp trực tiếp từ nguồn phân bón người dân bón cho lúa thông số trồng ( loại giống, thời gian sinh trưởng), lịch thời vụ, quản lý nước Kết thực đo mô thông số TKN TP ô ruộng thể qua Hình 4.4 Hình 4.5 sau: Nồng độ mg/l Mô Phỏng Mô Phỏng Thực Đo Nồng độ mg/l 0 Thực Đo Hình 4.4 Kết mô thực đo TKN 41 Mô Nồng độ mg/l 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Mô Thực Đo Nồng độ mg/l Thực đo Hình 4.5 Kết mô thực đo TP Qua Hình 4.4 Hình 4.5 cho thấy kết mô TKN TP với thực đo chênh lệch nhiều không phù hợp với thực đo Việc mô mô hình chất lượng nước phức tạp có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt lượng nước bơm vào khu vực, lịch vận hành cống thoát nước nội động, biến động nguồn ô nhiễm, yếu môi trường, trực tiếp lượng phân bón người dân sử dụng (Bảng 4.1, tr 34) lượng phun thuốc BVTV nồng độ TKN TP trrong nước có quan hệ mật thiết đến loại, hàm lượng phân bón thuốc BVTV Bên cạnh đó, nguồn nước vùng sản xuất bị ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt người dân sống dọc theo đê bao nguồn nước thay nước ao từ hoạt động nuôi cá tra người dân vùng nên chất lượng nước vùng biến động thất thường thế, kết mô chất lượng nước kết thực đo có chênh lệch hai tiêu vị trí quan sát Do hạn chế số liệu nên kết chất lượng nước mô khu vực nghiên cứu chưa phù hợp với thực tế 4.6 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CANH TÁC MỚI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC LÚA, GIẢM TÁC HẠI TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI NÔNG DÂN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Từ kết cho thấy với tình hình canh tác liên tục ba vụ lúa năm làm tăng lượng phân bón sử dụng theo thời gian ảnh hưởng chất lượng nguồn nước mặt vùng sản xuất Người dân tiếp tục canh tác với biện pháp canh tác truyền thống làm ô nhiễm môi trường nước ngày nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe mình, để đảm bảo sức khỏe người dân cải thiện chất lượng môi trường nước mặt hướng tới NN bền vững, người dân phải áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp hơn, mang lợi hiệu kinh tế giảm 42 tác động tới môi trường Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên sở hạ tầng sẵn có người dân nên dụng biện pháp cánh tác “Tưới tiết kiệm nước kết hợp với phải năm giảm kết hợp với ba giảm ba tăng” Biện pháp cánh tác tưới tiết kiệm nước kết hợp với phải năm giảm kết hợp với ba giảm ba tăng ứng dụng rộng rãi sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao giảm tác động đến môi trường nước mặt Áp dụng cụ thể huyện Thoại Sơn, AG sau: Vụ hè thu 2009, ông Dương Văn Công Dũng (ở xã Bình Thành, Thoại Sơn) tham gia thí điểm trồng 0,5ha lúa tiết kiệm nước Sau thu hoạch lãi 6,3 triệu đồng Đất ruộng ông Dũng vùng địa hình cao, vụ lúa ông thường bơm nước lần Phương pháp giúp tiết kiệm bớt lần ông thực sau: sau bón phân lần 2, lúa 24 ngày rút cạn nước; ngày thứ 30, bơm nước bón phân đợt đến ngày 34 lại rút nước; ngày 42, tiếp tục bơm nước bón phân đón đòng Như thế, thời gian lúa phát triển, có 14 ngày ruộng khôn cạn Sử dụng nước hợp lý khiến lúa phát triển cứng cáp, bớt phân bón, đề kháng tốt với sâu bệnh đó, bớt thuốc trừ sâu Kết giảm chi phí Trong lúc suất lúa cao, đạt 6,5 tấn/ha, nên lời nhiều canh tác theo lối cũ Vụ hè thu năm 2009 Thoại Sơn trình diễn hai phương thức canh tác “một phải năm giảm” canh tác theo phương thức truyền thống Kết quả, suất hai bên tấn/ha Tuy nhiên, canh tác theo phương thức giảm chi phí so với phương thức cũ: giống 20%, phân bón, thuốc trừ sâu, công bơm tưới khoảng 10% Lợi nhuận phương thức cao phương thức cũ gần 39% (13,2 triệu đồng/ha so với 9,5 triệu đồng/ha) Một Mô hình tưới nước tiết kiệm cho lúa khác TP Long Xuyên, AG Chi cục Bảo vệ thực vật AG thực Mục đích mô hình nhằm giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác lúa truyền thống, giảm thiểu số lần tưới nước cho vụ lúa, từ tiết giảm chi phí đầu tư, thu lợi nhuận cao cho nhà nông sản xuất Theo sở NN Phát triển nông thôn An Giang lúa tiết kiệm nước suất trung bình đạt khoảng 5,8 - 6,0 tấn/ha, với số lần bơm nước lần Năng suất lúa đối chứng đạt khoảng 5,3 tấn/ha với số lần bơm lần Ngoài ra, việc áp dụng tiết kiệm nước giảm gần số tiền bơm nước suất việc áp dụng tiết kiệm nước cao hơn, cộng thêm chương trình giảm tăng, nông dân tăng lợi nhuận Giá thành sản xuất ruộng áp dụng "Tiết kiệm nước" 1.142đ/kg Trong ruộng dân (đối chứng) 1.382đ/kg Chênh lệch 240 đồng/kg Lợi nhuận mô hình 671.700 đồng/công, tăng 185.000 đồng/công so với đối chứng 43 Với hiệu thực tế người dân cần sớm thay biện pháp canh tác cũ biện pháp góp phần giảm ô nhiễm nguồn nước mặt đem lại hiệu kinh tế sức khỏe cho gia đình cộng đồng Sau kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho lúa với biện pháp “tưới ướt – khô xen kẽ” theo khuyến cáo Cục Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) chuyên gia trồng trọt (Phụ lục 2) Phương pháp Cục Bảo vệ thực vật triển khai thí điểm vùng trồng lúa nước kể từ vụ Hè thu vụ mùa năm 2005, kết giảm 50% số lần bơm tát nước, giảm tỉ lệ ngả đỗ Theo IRRI, lúa lúc cần ngập nước cần bơm nước vào ruộng tối đa 5cm 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy với biện pháp canh tác truyền thống người dân sử dụng gấp đôi lượng phân đạm so với khuyến cáo chuyên gia nông nghiệp, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nguồn nước mặt Qua kết phân tích tiêu TKN TP vượt cao so với quy định giới hạn QCVN 08:2008 cột B1 Mô hình chất lượng nước GLEAMS xây dựng nghiên cứu để mô chất lượng nước cho khu vực hạn chế mặt số liệu, thời gian yếu tố ảnh hưởng từ bên nên kết mô chưa chưa phù hợp với kết thực đo TKN TP 5.2 KIẾN NGHỊ Với kết mô không phù chưa đạt kết mà đề tài mong muốn bắt đầu thực đề tài Vì vậy, đề nghị cần có đề tài nghiên cứu theo hướng để có đưa kết mô áp dụng vào thực tế để giúp cán môi trường địa phương dự báo tác động canh tác lúa vùng đê bao khép kín Và để có giải pháp khắc phục giảm tác động đến môi trường nước mặt góp phần bảo vệ sức khỏe người dân hướng tới nông nghiệp bền vững 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1980), “Cây lúa Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999), “Một số vấn đề lúa”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Thị Mai Phụng (2010), “Từ chương trình “3 giảm, tăng” đến chương trình “1 phải, giảm” lúa – lợi ích môi trường từ việc giảm thải khí metan”, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ – Môi trường, Trường Đại học An Giang Nguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Nguyên Hải (2013), “Kết thực mô hình giảm tăng Việt Nam”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), tr 75-81 Đoàn Doãn Tuấn, Trần Việt Dũng ctv (2009), “Phân tích biện pháp canh tác lúa tối ưu hệ thống thuỷ nông tưới lúa Việt Nam” Dương Văn Nhã (2004), “Nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường số khu vực có đê bao tỉnh An Giang” Trần Như Hối (2005), “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng đê bao đến phát triển bền vững đồng sông Cửu Long”, Thành phố Hồ Chí Minh Mai Văn Quyền, Bùi Huy Hiền, Đỗ Trung Bình (2008), “Đánh giá trạng hiệu sử dụng phân bón đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho trồng việt nam đến năm 2020” Nguyễn Bảo Vệ (2009), “Những yếu tố có ảnh hưởng đến tính bền vững sản xuất lúa ba vụ đồng sông cửu Long”, Trường Đại học Cần thơ 10 Nguyễn Bảo Vệ (2009), “Những yếu tố có ảnh hưởng đến tính bền vững sản xuấtt lúa ba vụ đồng sông Cửu Long”, Trường Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Bộ (2012), “Nâng cao hiệu sử dụng phân bón Việt Nam” 12 Đoàn Doãn Tuấn (2010), Báo cáo phân tích biện pháp canh tác lúa tối ưu hệ thống thủy nông tưới lúa Việt Nam 13 Phạm Sỹ Tân, Chu Văn Hách (2012), “Bón phân cho lúa vùng đồng sông Cửu Long” 14 Shouichi Yoshida (1981), “Cơ sở khoa học lúa”, Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, Trường Đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), “Nước tưới tiết kiệm nước”, Trường CĐSP Sóc Trăng 46 16 Trần Quang Tuyến (1997), “Bước đầu khảo sát trạng môi trường, sinh thái ruộng lúa vụ huyện Cai Lậy, tỉnh An Giang” 17 Cao Việt Hà (2010), “ Báo cáo xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 đất phù sa sông Thái Bình” 18 Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Quốc Lý ctv (2006), “Giới thiệu Đồng Bằng sông Cửu Long”, nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh – 2006 Từ Website: Nguyễn Việt Anh (2010), Một số kết nghiên cứu quản lý nước mặt ruộng nhằm giảm phát thải metan, tiết kiệm nước không giảm suất lúa đất phù sa trung tính đồng sông Hồng, Hội thảo "Chế độ tưới quản lý thủy nông có tham gia đối phó với hạn hán" ngày 28/1/2010 thành phố Bắc Giang, [http://www.pim.vn/Web/Content.aspx?distid=656], truy cập ngày 10/11/2014 Ngô Thị Hồng Nhung (2012), “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình”, [http://www.kilobooks.com/tim-hieu-thuc-trang-su-dung-phan-bon-va-thuoc-bao-ve-thucvat-tai-huyen-yen-mo-ninh-binh-342699#ixzz39ZUz2RyT], truy cập ngày 05/08/2014 Lưu Hồng Mẫn (2009), “Ứng dụng mô hình phải giảm tỉnh An Giang, Viện lúa Đồng sông Cửu Long”, [http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/tu-chuong-trinh3-giam-3-tang-den-chuong-trinh-1-phai-5-giam-tren-cay-lua-loi-ich-moi], truy cập ngày 14/10/2014 Hội Nông dân thành phố Cần thơ (2011), “Sử dụng phân bón hóa học cho lúa”, [http://hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=84&NDID=101&key=Su_dung_phan_bon_hoa _hoc_cho_lua], truy cập ngày 06/12/2014 Thư viện số - Trung tâm học liệu – Đại học Cần Thơ (2014), “Bộ sưu tập tài liệu Nông nghiệp”, [http://lrc.tailieu.vn/bst/bo-suu-tap-tai-lieu-nong-nghiep-232-0.html], truy cập ngày 13/12/2014 47 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QCVN 08:2008/BTNMT QCVN 08:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định bảng 2.4 Bảng 2.4 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn B A2 B1 - 8,5 5,5 - ≥5 ≥4 30 50 15 30 15 0,2 0,5 B2 5,5 - ≥2 100 50 25 TT Thông số Đơn vị pH Ôxy hoà tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD (20 oC) Amoni (NH + ) (tính theo N) Clorua (Cl- ) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A A1 - 8,5 ≥6 20 10 0,1 mg/l 250 400 600 - mg/l 1,5 1,5 mg/l mg/l mg/l 0,01 0,1 0,02 0,2 0,04 10 0,3 0,05 15 0,5 mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 10 11 12 Florua (F - ) Nitrit (NO -2 ) (tính theo N) Nitrat (NO -3 ) (tính theo N) Phosphat (PO 3-)(tính theo P) Xianua (CN - ) 48 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 g/l g/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 g/l g/l g/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 Hoá chất BVTVClo hữu 26 Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor 27 Hoá chất BVTVphospho hữu Paration Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat 29 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Tổng hoạt độ phóng xạ  31 E Coli 32 Coliform Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 49 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 50 PHỤ LỤC KỸ THUẬT TƯỚI ƯỚT – KHÔ XEN KẼ Kỹ thuật tưới ướt – khô xen kẽ Tuần sau sạ: giữ mực nước từ bão hòa đến cao khoảng 1cm, mực nước ruộng giữ cao khoảng 1- 3cm theo giai đoạn phát triển lúa giữ liên tục lúc bón phân lần (khoảng 20 - 25 ngày sau sạ), giai đoạn nước nhu cầu thiết yếu để lúa phát triển Giữ nước ruộng giai đoạn hạn chế mọc mầm loài cỏ, có nước làm môi trường thành yếm khí, hạt cỏ không mọc cần sử dụng thuốc trừ cỏ phù hợp giai đoạn Giai đoạn từ 25 - 40 ngày: giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ tối đa, phần lớn chồi vô hiệu thường phát triển giai đoạn này, nên cần nước vừa đủ Lúc giữ mực nước ruộng từ mặt đến thấp mặt ruộng 15cm (đặt ống nhựa có đục lỗ lên hàng, bên có chia vạch 5cm để theo dõi) Khi nước xuống thấp 15cm bơm nước vào ruộng ngập tối đa 5cm so với mặt đất ruộng Khi nước hạ từ từ xuống vạch 15cm bơm nước vào tiếp Ở giai đoạn này, lúa phát triển giáp tán, hạt cỏ có nảy mầm không phát triển cạnh tranh với lúa Đây giai đoạn lúa dễ bị bệnh khô vằn công, mực nước không cao làm hạch nấm khô vằn không phát tán ruộng, bệnh lây lan Cách điều tiết nước làm phơi lộ mặt ruộng, phương pháp gọi “tưới ướt - khô xen kẽ’’ Mực nước mặt đất xa (nhưng không thấp 15cm so với mặt ruộng) giúp rễ lúa ăn sâu vào đất, vừa chống đổ ngả, vừa dễ thu hoạch Hình 4.6 Minh họa đặt thước để theo dõi Hình 4.7 Minh họa đặt ống để theo dõi mực nước ruộng mực nước ruộng 51 Giai đoạn lúa 40 - 45 ngày: giai đoạn bón phân lần (bón đón đòng) Lúc cần bơm nước vào khoảng - 3cm trước bón phân, nhằm tránh ánh sáng làm phân hủy phân bị bốc hơi, phâm đạm Giai đoạn lúa 60 - 70 ngày: giai đoạn lúa trổ nên cần giữ nước cho lúa trổ thụ phấn dễ dàng, hạt lúa không bị lép hửng Cây lúa 70 ngày đến thu hoạch: giai đoạn lúa ngậm sữa, vào chín nên cần giữ mực nước từ mặt đến thấp mặt ruộng 15cm (khi cần thiết bơm nước vào thêm) Cần phải “xiết’’ nước 10 ngày trước thu hoạch để mặt ruộng khô ráo, dễ cho việc sử dụng máy gặt Cách bố trí ống nhựa ruộng để theo dõi mực nước Chọn - điểm cố định theo đường chéo góc đường zíc zắc ruộng, điểm đặt ống nhựa (cách bờ 3m), ống nhựa đục thủng nhiều lỗ nước vào; chiều dài ống 25cm, đường kính 10cm (hoặc 20cm), Ống nhựa đặt mặt ruộng đoạn 15cm (phần thủng lỗ), mặt ruộng 10cm Đoạn ống mặt ruộng có đánh dấu vạch ống để theo dõi mực nước bơm tưới cho ruộng lúa; đoạn ống mặt ruộng lấy hết phần đất ống nước vào ống Khi mực nước ống xuống thấp mặt ruộng 10cm tiến hành bơm nước tưới cho ruộng lúa, tưới mực nước ruộng đạt đến vạch đánh dấu ống (theo nhu cầu giai đoạn sinh trưởng lúa) ngưng tưới 52 [...]... định sản xuất và tính bền vững của môi trường đặc biệt là chất lượng nguồn nước mặt Từ đó đề tài Đánh giá ảnh hưởng của biện pháp canh tác lúa lên chất lượng nước mặt vùng đê bao khép kín, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đã được thực hiện với mục đích đánh giá ảnh hưởng của biện pháp canh tác lúa trong vùng đê bao khép kín lên chất lượng môi trường nước mặt và sức khỏe của con người 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN... đúng cách trong canh tác lúa hạn chế tối đa tác hại đến chất lượng nước mặt 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU  Do hạn chế về mặt thời gian cũng như kinh phí (nhân lực,…) nên để tài chỉ tập trung đánh giá ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang  Đề tài chỉ nghiên cứu biện pháp canh tác lúa ở nông hộ tại huyện Châu Phú  Đề tài chỉ tập trung đánh giá ảnh hưởng của biện pháp canh tác đến chất lượng nước mặt 1.5 ĐỐI TƯỢNG... 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá ảnh hưởng của biện pháp canh tác lúa lên chất lượng nước mặt trong nội đồng vùng đê bao khép kín 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Xác định biện pháp canh tác lúa tại khu vực nghiên cứu  Xác định hiện trạng sử dụng và ảnh hưởng của phân bón tới chất lượng nguồn nước mặt  Mô phỏng chất lượng nước thông qua mô hình “Gleams”  Đề xuất các biện pháp canh tác phù hợp và sử dụng phân... cứu: ảnh hưởng của biện pháp canh tác lúa đến chất lượng nước mặt trong vùng đê bao khép kín ở xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang (AG) thông qua các chỉ tiêu TKN và TP của nguồn nước mặt trong khu vực nghiêm cứu  Phạm vi nghiên cứu: tại xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh AG Do vùng đáp ứng được những yêu cầu đề ra: (1) nằm trong vùng đê bao khép kín; và (2) sản xuất 3 vụ lúa. .. chất lượng nước mặt trong vùng đê bao khép kín thông qua mô hình “GLEAMS” (Groundwater Loading Effects of Agricultural Management Systems) 2  Thu mẫu nước và phân tích 2 chỉ tiêu N và P  Kiểm tra kết quả chạy mô hình với kết quả phân tích mẫu và đánh giá tính chính xác của mô hình  Đánh giá ảnh hưởng của biện pháp canh tác đến chất lượng nguồn nước mặt Nội dung 2  Đề xuất các biện pháp canh tác phù... huyện Châu Phú tỉnh An Giang Huyện Châu Phú có diện tích 425,7 km2 nằm cách thành phố Long Xuyên 35 km về phía Bắc (Cục Thống kê tỉnh AG, 2001) Huyện nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh AG, Bắc giáp thành phố Châu Đốc, Đông giáp sông Hậu ngăn cách với huyện Phú Tân, Nam giáp huyện Châu Thành,Tây giáp huyện Tịnh Biên Về hành chính, huyện bao gồm thị trấn Cái Dầu và 12 xã (hình 2.1), (CTTĐT huyện châu phú, ... mét đê bao (đê cao) được xây dựng, hình thành 1.200 tiểu vùng khép kín Ý tưởng về đê bao khép kín để chống lũ và canh tác ngay trong mùa nước nổi được thực hiện đầu tiên ở vùng Chợ Mới tỉnh AG vào năm 1995 Từ những ô bao vài ngàn héc - ta ở Huyện Chợ Mới, 10 năm sau tức thời điểm 2005 vùng ĐBSCL đã dày dặc đê bao với diện tích canh tác bên trong các ô đê bao khép kín là 300.000 ha Và sau đó hệ thống đê. .. đê bao khép kín đã vươn ra khỏi hai địa phương nhiều đê bao nhất là AG, Đồng Tháp tiến xa tận Cần Thơ, Tiền Giang, Long An vùng gần Đồng Tháp Mười 25 2.5.3 Mặt lợi của đê bao khép kín Một trong những động cơ xây dựng đê bao khép kín là hình thành những vùng sản xuất lúa vụ ba nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực và xuất khẩu Thứ hai nữa là người dân có thể trồng màu, chăn nuôi và buôn bán quanh... nước lũ tràn ngập đồng ruộng Bao đê triệt để: loại đê này được đắp cao hơn và lớn hơn bao đê tháng 8, vùng này có thẻ canh tác quanh năm không bị ngập nước 2.5.2 Sự hình thành đê bao khép kín ở ĐBSCL Từ khi có quyết định số 99/TTg, ngày 09/02/1996 về việc "phát triển thủy lợi, giao thông, xây dựng nông thôn vùng ĐBSCL, đê bao và bờ bao ở ĐBSCL được xây dựng một cách nhanh chóng Đến năm 2008, toàn vùng. .. trong canh tác lúa hạn chế tối đa tác hại đến chất lượng nước mặt 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu đề ra cần thực hiện các nội dung sau: Nội dung 1  Phỏng vấn trực tiếp nông dân về tập quán sản xuất /canh tác lúa hiện đang áp dụng sản xuất và các loại phân bón thường dùng, liều lượng sử dụng (?kg/1000 m2) cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa  Xử lý dữ liệu điều tra, đánh giá chất lượng

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan