phát triển cây làm thuốc phù hợp với môi trường tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân

52 224 1
phát triển cây làm thuốc phù hợp với môi trường tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CÂY LÀM THUỐC PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƯỜNG TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Sinh viên thực NGUYỄN THỊ TRÚC LINH 3113815 Cán hướng dẫn TS TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Cần thơ, tháng 12 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CÂY LÀM THUỐC PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƯỜNG TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN Sinh viên thực NGUYỄN THỊ TRÚC LINH 3113815 Cán hướng dẫn TS TRƯƠNG HOÀNG ĐAN Cần Thơ, tháng 12/2014 Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) i LỜI CẢM TẠ LỜI CẢM TẠ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ em tận tình trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô TS Trương Hoàng Đan ThS Phùng Thị Hằng cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, cho em suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên, tất cán trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập trường, để em hoàn thành tốt công việc học tập Xin chân thành cảm ơn Trần Đình Hoan đội trưởng đội quản lý vườn chim Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt qui trình thu mẫu Sau em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình giúp đỡ động viên tinh thần cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chân thành! Nguyễn Thị Trúc Linh Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) ii TÓM LƯỢC TÓM LƯỢC Đề tài “Phát triển làm thuốc phù hợp với môi trường Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân” thực nhằm mục đích điều tra, ghi nhận định danh loài làm thuốc Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân, từ phân loại, nhận dạng thực tế Đồng thời, đề tài đề cập đến khía cạnh môi trường sống tác động môi trường tự nhiên, người đến loài làm thuốc đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ bảo chúng Kết định danh 25 loài làm thuốc mọc hoang dại vùng ven, loài làm thuốc chịu tác động hoạt động người nhiều phương diện như: chặt đốn với cỏ dại, sử dụng thuốc diệt cỏ cần đất sản xuất không hiểu rõ công dụng, cách dùng loài làm thuốc Ở vùng lõi định danh 18 loài, nơi loài làm thuốc không chịu ảnh hưởng người nơi hoang sơ quản lý chặt chẽ nhằm bảo tồn loài chim Tuy nhiên, số lượng làm thuốc không nhiều tác động từ môi trường tự nhiên sinh cảnh, nước mặt Ngoài ra, đề tài thu thập số thuốc thông dụng dân gian trị bệnh thông thường cảm cúm, ho hen, mụn nhọt mẫn ngứa….Và đề xuất biện pháp quản lý lưu trữ loài có giá trị Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) iii MỤC LỤC MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm tạ ii Tóm lược iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng .ix CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sự phong phú thành phần loài thực vật nước ta 2.2 Nguy cạn kiệt nguồn thực vật dân tộc học 2.3 Các hệ thống phân loại thực vật 2.3.1 Hệ thống phân loại tự nhiên 2.3.2 Hệ thống phân loại nhân tạo 2.4 Khóa phân loại thực vật 2.4.1 Khóa phân loại kinh điển .4 2.4.2 Khóa phân loại thực địa 2.5 Việc sử dụng thuốc 2.6 Các yếu tố tác động đến thực vật 2.6.1 Yếu tố vô sinh 2.6.2 Yếu tố hữu sinh 2.7 Chỉ số đa dạng sinh học 2.7.1 Khái niệm đa dạng sinh học 2.7.2 Chỉ số Shannon CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Địa điểm nghiên cứu 11 Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) iv MỤC LỤC 3.2 Thời gian nghiên cứu 11 3.3 Phương tiện nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa 11 3.4.2 Phương pháp thu mẫu 12 3.4.3 Phương pháp phân tích, phân loại mẫu 12 3.4.4 Phương pháp thu thập số liệu .12 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Thành phần loài làm thuốc khảo sát 14 4.1.1 Thành phần loài làm thuốc khảo sát vùng ven 14 4.1.2 Thành phần loài làm thuốc khảo sát vùng lõi 15 4.2 Công dụng loài làm thuốc vùng nghiên cứu 15 4.2.1 Nhóm thuốc chữa bệnh máy tiêu hóa .16 4.2.2 Nhóm thuốc chữa bệnh phụ nữ 17 4.2.3 Nhóm thuốc chữa cảm sốt, ho hen 18 4.2.4 Nhóm thuốc chữa đau nhức, vết thương ứ máu 18 4.2.5 Nhóm thuốc chữa mụn nhọt mẫn ngứa 19 4.2.6 Nhóm thuốc giúp cầm máu 21 4.2.7 Nhóm thuốc an thần, dễ ngủ 21 4.2.8 Nhóm thuốc thông tiểu thông mật 22 4.3 Những tác động ảnh hưởng đến số lượng làm thuốc Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân 23 4.3.1 Các tác động ảnh hưởng đến số lượng làm thuốc vùng ven 23 4.3.2 Các tác động ảnh hưởng đến số lượng làm thuốc vùng lõi 25 4.3.3 So sánh đa dạng sinh học làm thuốc vung ven vùng lõi 27 4.4 Quản lý lưu giữ loài làm thuốc Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân 28 4.4.1 Bố trí mặt cho trồng vườn thuốc nam 29 4.4.2 Phân tích phương án 32 4.4.3 Lựa chọn phương án tối ưu 34 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) v MỤC LỤC 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC I 37 PHỤ LỤC II 42 Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TTNN Trung tâm nông nghiệp COD Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học BOD5 Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá TSS Tổng chất rắn lơ lửng nước Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) vii DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 3.1 Vùng lõi Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân 11 4.1 Biểu đồ vấn ý kiến người dân vùng ven trạng suy giảm số lượng làm thuốc TTNN Mùa xuân 24 4.2 Biểu đồ thành phần kiểu thân làm thuốc TTNN Mùa Xuân 25 4.3 Cây cát lồi vùng lõi 26 4.4 Cây cát lồi vùng ven 26 4.5 Biểu đồ ý kiến vấn người dân vùng ven quy hoạch làm thuốc 28 4.6 Biểu đồ ý kiến vấn người dân lý tiến hành trồng vườn thuốc nam 29 4.7 Mô hình mật độ trồng cho làm thuốc thân cỏ 30 4.8 Mô hình trồng vườn thuốc nam Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 31 4.9 Khu đất dự kiến quy hoạch vườn thuốc nam vùng lõi, sau nhà quản lý vườn chim khoảng 15m 32 4.10 Khu đất dự kiến quy hoạch vườn thuốc nam vùng lõi cách đài quan sát 150m hướng bắc 33 4.11 Khu đất dự kiến quy hoạch vườn thuốc nam vùng ven, cạnh trục lộ giao thông 34 Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) viii DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BẢNG Tựa bảng Bảng Trang 4.1 Thành phần loài thuốc khảo sát vùng ven 14 4.2 Thành phần loài thuốc khảo sát vùng lõi 15 4.3 Danh mục làm thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa 16 4.4 Danh mục thuốc chữa bệnh phụ nữ 17 4.5 Danh mục làm thuốc chữa cảm sốt, ho hen 18 4.6 Danh mục thuốc chữa đau nhức, vết thương ứ máu 18 4.7 Danh mục thuốc trị mụn nhọt, mẫn ngứa 19 4.8 Danh mục làm thuốc giúp cầm máu 21 4.9 Danh mục làm thuốc giúp an thần dễ ngủ 21 4.10 Danh mục thuốc thông tiểu, thông mật 22 4.11 Mật độ làm thuốc vùng ven 24 4.12 So sánh hình thái thân ảnh hưởng ánh sáng 25 4.13 Chỉ số đa dạng Shannon làm thuốc vùng ven 27 4.14 Chỉ số đa dạng Shannon làm thuốc vùng lõi 27 4.15 Khoảng cách trồng thân gỗ dựa chiều cao trưởng thành Mật độ trồng thích hợp cho loài diện tích cần thiết cho nhóm làm thuốc thân gỗ Phương án cho điểm phương án 4.16 4.17 Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 30 30 34 ix CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN làm thuốc ngược lại, loài có phản ứng định với môi trường thông qua đặc điểm hình thái, đa dạng mật độ loài Tuy nhiên, không xét loài làm thuốc thân gỗ có vùng mù u, gừa, chòi mòi hay thân nhỡ nhàu, sung ngái Các loài làm thuốc khác có vùng ven vùng lõi không đếm mật độ cá thể Trong trình đo đếm, xuất loài dây leo thân cỏ phân nhánh nhiều thường xuyên, 10 ô khảo sát vùng ven trung bình tần suất xuất loài khoảng 30%-40% Để hiểu rõ ta xét đến số cân Shannon, số cho ta thấy ngang đa dạng loài với Tính toán dựa thông số bảng 4.11 bảng 4.12 kết sau:  Chỉ số cân Shannon cho loài quần xã vùng ven 0.966  Chỉ số cân Shannon cho loài quần xã vùng lõi 0.971 Từ kết cho thấy, loài quần xã tương đối bình đẳng, ổn định Với xuất loài phân nhiều nhánh không đếm mật độ cá thể quần xã làm thuốc vùng ven có cạnh tranh loài khác cao Chỉ số đa dạng số cân vùng tương đương nhau, số lượng loài cạnh tranh dinh dưỡng xảy vùng ven nhiều Xét đến tác động lớn sinh cảnh vùng lõi đến làm thuốc vùng Kết luận lại, làm thuốc vùng lõi có khả thích nghi tương đối cao với điều kiện sống 4.4 Quản lý lưu giữ loài làm thuốc Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân Qua điều tra, vấn nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm số lượng làm thuốc người dân vùng chặt đốn sử dụng thuốc diệt cỏ họ cần đất để sản xuất Và đại đa số ý kiến nhận thấy việc trồng thêm làm thuốc vùng cần thiết Biểu đồ ý kiến vấn người dân vùng ven phát triển vườn thuốc nam 27% Không đồng ý 73% Đồng ý Hình 4.5 Biểu đồ ý kiến vấn người dân vùng ven phát triển vườn thuốc nam Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 28 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Lý cụ thể tìm hiểu thông qua vấn gồm có nhiều nguyên nhân khác Trong 73% ý kiến cho nên tiến hành trồng vườn thuốc nam có 33% ý kiến đồng ý với quan điểm có tác dụng chữa bệnh, sử dụng cần thiết 40% ý kiến tán đồng với nguyên loài dễ trồng, không cần tốn nhiều công chăm sóc, tận dụng đất trống, sử dụng cần Và nguyên nhân ý kiến cho không cần thiết trồng gồm có 20% đồng ý thuốc nam sử dụng, cần diện tích đất cho mục đích khác, 7% lại không đồng ý việc phát triển vườn thuốc nam thuốc nam tác dụng chậm, rõ cách sử dụng Biểu đồ ý kiến vấn người dân lý tiến hành trồng vườn thuốc nam 40% 27% 20% 7% 33% Có - có tác dụng chữa bệnh, sử dụng cần thiết Có - Dễ trồng, không cần tốn nhiều công chăm sóc, tận dụng đất trống, sử dụng cần Không - Ít sử dụng, cần diện tích đất cho mục đích khác Không - Cây thuốc nam tác dụng chậm, rõ cách sử dụng Hình 4.6 Biểu đồ ý kiến vấn người dân lý tiến hành trồng vườn thuốc nam Qua kết cho thấy, phần đông người dân khu vực có nhìn nhận đắn công dụng trị bệnh thuốc nam, họ nhận thấy cần thiết có vườn thuốc nam cần có kiến thức từ nguồn tin cậy, đảm bảo thông tin đơn thuốc Các làm thuốc thông dụng, mọc hoang cỏ dại Chỉ số đa dạng loài, số cân loài quần xã tương đương Kết cho thấy, việc chọn địa điểm tối ưu để phát triển vườn thuốc nam không chịu nhiều ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên 4.4.1 Bố trí mặt cho trồng vườn thuốc nam 4.1.1.1 Hạng mục cần thiết kế Hiện tại, bước đầu thực hiện, cần có diện tích thích hợp vừa phải cho tiến hành trồng vườn thuốc nam Với loài làm thuốc thân cỏ, mật độ đo đếm trung bình loài cây/m2 bảng 4.11 nêu rõ Chọn mật độ ban đầu cho thân cỏ vườn thuốc nam Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 29 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN cây/m2, khoảng cách cá thể gần nhau, vào khoảng 0.2m trồng xen theo luống theo mô hình bên dưới: x x x x x o o o o o                Hình 4.7 Mô hình mật độ trồng cho làm thuốc thân cỏ Như vậy, m2 tiến hành trồng loài làm thuốc thân cỏ với mật độ loài cây/m2 Khoảng cách trồng loài thân gỗ xác định dựa chiều cao trưởng thành chúng thể cụ thể qua bảng 4.15 Bảng 4.15 Khoảng cách trồng thân gỗ dựa chiều cao trưởng thành STT Phân loại Chiều cao Khoảng cách trồng Cây tiểu mộc  10m Từ 4m đến m Cây trung mộc 10m đến 15m Từ 8m đến 12m Cây đại mộc 15m Từ 12m đến 15m (Thông tư 20/2005/tt-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị) Trong số nhóm làm thuốc, có loài làm thuốc thân gỗ thuộc nhóm với mật độ trồng thích hợp dựa chiều cao trưởng thành Mỗi loài thân gỗ trồng cây, diện tích cần thiết thể cụ thể bảng 4.16 Bảng 4.16 Mật độ trồng thích hợp cho loài diện tích cần thiết cho nhóm làm thuốc thân gỗ Chiều cao (m) Mật độ Diện tích cần thiết (m2) 5-10 cây/ 4m2 10-15 cây/ 8m2 16 25 cây/ 12m2 24 Chữa đau nhức, vết thương Cây nhàu ứ máu 4-8 cây/ 4m2 Chữa mụn nhọt, mẫn ngứa Cây mù u 8-20 cây/ 8m2 16 Cây sung 3-5 cây/ 4m2 Nhóm Loài Chữa bệnh máy tiêu Chòi mòi hóa Cà na Cây gừa Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 30 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Các thân cỏ (kể không đếm mật độ) phát triển tán thân gỗ, loài thân cỏ trồng 20 Các thân gỗ thuộc nhóm làm thuốc, để có diện tích thích hợp tận dụng tối đa diện tích đất, việc trồng xen thân gỗ làm thuốc thuộc nhóm vào khoảng đất dành cho nhóm làm thuốc thân cỏ cần thiết Nhóm làm thuốc chữa cảm sốt, ho hen Nhóm làm thuốc chữa đau nhức, vết thương ứ máu Lối Tổng diện tích đất trồng thân gỗ 80m2, dự kiến ban đầu thân cỏ trồng 50 loài, 1m2 trồng loài loài Nói tóm lại, 1m2 trồng 25 thân cỏ Diện tích cần thiết cho trồng 19 loài thân cỏ 38m2 Phần diện tích đất trống tận dụng làm lối cắt vào phân vùng cho nhóm với công dụng chữa bệnh riêng Nhóm làm thuốc giúp an thần, dễ ngủ Nhóm làm thuốc chữa mụn nhọt, mẫn ngứa Nhóm làm thuốc chữa bệnh phụ nữ Nhóm làm thuốc giúp thông tiểu, thông mật Nhóm làm thuốc Nhóm làm thuốc giúp cầm máu chữa bệnh máy tiêu hóa Hình 4.8 Mô hình trồng vườn thuốc nam Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 4.1.1.2 Yêu cầu chung Nơi lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện sau:  Đáp ứng đủ diện tích xây dựng  Được đồng thuận chủ thể sở hữu liên quan  Địa điểm quy hoạch trồng vườn thuốc nam thuận tiện cho chăm sóc cho việc sử dụng người dân cần  Và địa điểm đảm nhận thêm công việc lưu giữ sách, thuốc nam từ nguồn tin cậy Vì đôi khi, người dân sử dụng thuốc nam chữa bệnh qua truyền miệng với biệt ngữ “nghe đồn, nghe nói”, điều đe dọa lớn đến sức khỏe Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 31 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN họ Thông qua việc lưu giữ tài liệu sử dụng thuốc chỗ thế, người sử dụng thuốc nam an tâm hơn, góp phần giúp cho nguồn dược liệu phát huy hiệu tốt hơn, tránh thất truyền thuốc quý ông cha ta Các phương án đề xuất: Phương án 1: vùng lõi, sau nhà quản lý vườn chim khoảng 15m Phương án 2: vùng lõi, cách đài quan sát 150m hướng bắc Phương án 3: vùng ven, cạnh trục lộ giao thông 4.4.2 Phân tích phương án Phương án 1: khu đất dự kiến thể hình 4.9 Hình 4.9 Khu đất dự kiến quy hoạch vườn thuốc nam vùng lõi, sau nhà quản lý vườn chim khoảng 15m Đặc điểm khu đất:  Diện tích sử dụng thỏa mãn yêu cầu theo bố trí mật  Vị trí rộng, số loài thuốc tăng việc mở rộng dễ dàng nằm sau nhà quản lý, cần thiết nơi đảm nhận thêm công việc lưu giữ sách, thuốc nam  Địa điểm thuận lợi cho việc lại, gần trục lộ giao thông vào vùng lõi Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 32 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Phương án 2: khu đất dự kiến ghi nhận hình 4.10 Hình 4.10 Khu đất dự kiến quy hoạch vườn thuốc nam vùng lõi cách đài quan sát 150m hướng bắc Đặc điểm khu đất:      Diện tích đáp ứng hoàn toàn điều kiện quy hoạch Có làm thuốc có sẵn Cạnh vườn chim, tầng sắn, tràm, gừa, bạch đằng… Khá xa nhà quản lý, cách trục lộ giao thông 1200m Về phần hạng mục lưu giữ sách, thuốc đáng tin cậy nhà quản lý vườn chim đảm nhiệm Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 33 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Phương án 3: khu đất dự kiến ghi nhận hình 4.1 Hình 4.11 Khu đất dự kiến quy hoạch vườn thuốc nam vùng ven, cạnh trục lộ giao thông Đặc điểm khu đất:     Thỏa mãn yêu cầu diện tích quy hoạch Gần đường giao thông, thuận tiện cho việc sủ dụng Là đất tư nông trồng tràm Tuy nhiên, việc mở rộng không dễ dàng Cần bố trí phận lưu giữ sách, thuốc nam (có thể nhà dân gần đó, xây dựng rào chắn nhà bảo vệ đảm nhận lưu giữ) Từ yêu cầu đặt ra, khu đất có thuận lợi khó khăn cho việc thành lập vườn thuốc nam phù hợp Chọn địa điểm phù hợp tiêu chí thể bảng 4.14, với xem xét cho điểm: - xấu, - trung bình, - tốt Bảng 4.17 Phương án cho điểm phương án Phương án Phương án Phương án Phương án 3 Giao thông 2 Quản lý Tổng Tiêu chí Diện tích 4.4.3 Lựa chọn phương án tối ưu Từ phân tích trên, phương án ( vùng lõi, sau nhà lý 15m) vị trí thích hợp để tiến hành thực trồng vườn thuốc nam Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 34 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Qua kết điều tra, khảo sát thực tế ghi nhận định danh 25 loài vùng ven 18 loài làm thuốc vùng lõi Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân  Đa số làm thuốc thuộc nhóm chữa mụn nhọt, mẫn ngứa chữa bệnh máy tiêu hóa Phần nhiều làm thuốc thân cỏ  Các loài làm thuốc vùng lõi có khả sinh trưởng phát triển rộng, khả thích nghi với môi trường cao  Đã thiết kế tìm nơi tiến hành vườn thuốc nam với diện tích phù hợp 5.2 Kiến nghị  Vì thời gian thực đề tài giới hạn nên không điều tra loài có vào mùa nắng; cần có nhiều nghiên cứu toàn diện để phản ánh đầy đủ nguồn tài nguyên dược liệu quý báu nơi  Việc tiến hành lập vườn thuốc nam nên thực sớm, điều tra bổ sung trồng thêm nhiều loài Phổ biến thông tin công dụng thuốc nam từ nguồn đáng tin cậy để người dân có nhận thức rõ tác dụng chữa bệnh tin dùng, đảm bảo sức khỏe  Bên cạnh trọng xây dựng vườn thuốc nam việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục, phổ biến công dụng cách dùng thuốc nam cách đắn nhân dân vô thiết thực Đồng thời hướng tới nhân rộng mô hình “Thuốc vườn nhà” hay “Vườn thuốc gia đình”, bố trí trồng loài làm thuốc xen với kiểng vườn nhà, hay trồng xen với gia vị phổ thông ngò gai, húng quế, bạc hà,…Góp phần kéo hẹp khoảng cách người thiên nhiên, quan trọng thuận tiện cho thu hái sử dụng cần thiết Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế, 1978 Dược liệu Việt Nam In lần thứ hai, Nhà xuất Y học, Hà nội Bộ Y Tế, 1983 Dược điển Việt Nam Tập II In lần thứ nhất, Nhà xuất Y học, Hà nội Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Lê Trần Đức, 1997 Cây thuốc Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà nội Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ tập Phạm Hoàng Hộ, 2003 Cây có vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2003 Danh mục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Tập II, III Võ Văn Chi, 1988 Những thuốc thông thường, Nhà xuất Đồng tháp Võ Văn Chi, 2000 Cây thuốc trị bệnh thông dụng, Nxb Thanh hóa 10 Võ Văn Chi, 2004 Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, Nxb KH&KT Hà nội Website: http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-anh-huong-cua-nhan-to-anh-sang-len-doi-songsinh-vat-47685/ https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-ca-na Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 36 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC I BỘ SƯU TẬP ẢNH CÁC LOÀI CÂY LÀM THUỐC ĐÃ KHẢO SÁT Hình Cây cà na Hình Cây cát lồi Hình Cây chòi mòi Hình Cây chó đẻ Hình Cỏ Hình Cây cỏ cứt heo Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 37 PHỤ LỤC I Hình Cỏ mần trầu Hình Cây cỏ mực Hình Dây đậu ma Hình 10 Dây mơ Hình 11 Cây gừa Hình 12 Ké hoa đào Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 38 PHỤ LỤC I Hình 13 Cây ké hoa vàng Hình 14 Cây mắc cỡ Hình 15 Cây mào gà trắng Hình 16 Cây mù u Hình 17 Cây mua Hình 18 Cây nàng hai Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 39 PHỤ LỤC I Hình 19 Cây nhãn lồng Hình 21 Rau dệu Hình 23 Rau trai Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) Hình 20 Cây nhàu Hình 22 Cây rau má rau muống Hình 24 Cây sung ngái 40 PHỤ LỤC I Hình 25 Cây thầu dầu Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 41 PHỤ LỤC II PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN (về làm thuốc) PHỤ LỤC II I THÔNG TIN CHUNG [1] Họ tên người vấn: [2] Tuổi: Nghề nghiệp: [3] Địa chỉ: [4] Số điện thoại (nếu có): II THÔNG TIN VỀ CÂY LÀM THUỐC [5] Anh/chị có biết nghe công dụng chữa bệnh thuốc nam không? □ Có □ Không [6] Anh/chị có sử dụng thuốc nam chữa bệnh không? □ Có □ Không [7] Nếu có, xin nêu rõ: - Dùng trị bệnh gì? - Sử dụng gì? - Có thường sử dụng hay không? □ Có □ Không [8] Số lượng làm thuốc (mọc cỏ dại) gần giảm, anh/chị cho biết chặt đốn hay sử dụng thuốc diệt cỏ? □ Chặt đốn □ Sử dụng thuốc diệt cỏ - Và lại phát hoang (chặt dùng thuốc diệt cỏ)? □ Do cần đất để trồng trọt □ Dọn trống trãi, thoáng mát [9] Theo ý kiến anh/chị có cần trồng vườn thuốc nam không? □ Có □ Không - Tại có? □ Các có tác dụng chữa bệnh, sử dụng cần thiết □ Dễ trồng, không cần chăm sóc, tận dụng đất trống, sử dụng cần - Tại không? □ Ít sử dụng, cần diện tích đất cho mục đích khác □ Cây thuốc nam tác dụng chậm, rõ cách sử dụng (phiếu vấn nhằm mục đích cung cấp thông tin cho nghiên cứu, điều tra loài làm thuốc làm sở cho xây dựng phương án bảo tồn) Chân thành cảm ơn ý kiến quý báu anh/chị! Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 42 [...]... trạng và đề xuất một số giải pháp lưu giữ các loài cây làm thuốc tại Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Điều tra về thành phần các loài cây làm thuốc tại Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân  Lập danh mục các cây làm thuốc hiện có ở đây cùng công dụng và các đơn thuốc thông dụng  Đề xuất biện pháp quản lý phát triển vuờn thuốc nam tại đây Nguyễn Thị Trúc Linh (3113815) 1 CHƯƠNG I: GIỚI... lõi TTNN Mùa Xuân Các loài cây làm thuốc thân leo chiếm 11% và những loài này có điều kiện tiếp xúc với ánh sáng nhiều hơn các loài thân cỏ do chúng có khả năng leo cao đến các nhánh của các cây tầng trên Biểu đồ thành phần kiểu thân của cây làm thuốc tại TTNN mùa xuân Cây thân leo 11% Cây thân gỗ 22% Cây thân cỏ 67% Hình 4.2 Biểu đồ thành phần các kiểu thân của cây làm thuốc tại TTNN Mùa Xuân Trong... tuyệt chủng và nhiều loài cây thuốc có mật độ phong phú, lợi ích không kém nhưng lại bị nhổ đi cùng với cỏ dại do chưa biết hết được công dụng và cách dùng Nhằm tìm hiểu về tính đa dạng, phong phú về các loài cây dược liệu, đề xuất phương án quản lý bảo vệ các loài cây có ích Việc thực hiện đề tài: Phát triển cây làm thuốc phù hợp với môi trường tại Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân rất cần thiết được thực... hiện trạng suy giảm số lượng cây làm thuốc tại TTNN Mùa xuân 50% 40% 30% 20% 10% 0% Chặt đốn Cần đất SX Sử dụng thuốc diệt cỏ Dọn trống Hình 4.1 Biểu đồ phỏng vấn ý kiến người dân vùng ven về hiện trạng suy giảm số lượng cây làm thuốc tại TTNN Mùa xuân 4.3.1.2 Một số tác động của môi trường xung quanh Sinh cảnh tự nhiên vùng ven không ảnh hưởng nhiều đến các loài cây làm thuốc ở đây, điều kiện ánh sáng... động ảnh hưởng đến cây làm thuốc vùng lõi 4.3.2.1 Tác động của con người Các loài cây làm thuốc ở đây gần như không chịu bất kỳ ảnh hưởng trực tiếp nào của con người Vùng này là nơi trú ẩn và sinh sản của rất nhiều loài chim qúy và được quản lý rất chặt chẽ Tuy nhiên, vẫn tồn tại các ảnh hưởng gián tiếp đến cây làm thuốc ở đây Trung tâm nông nghiệp mùa xuân, ngoài sinh cảnh tràm thích hợp cho bảo tồn... cây thuốc theo phương pháp hình thái truyền thống Dựa trên sách Cây cỏ Việt Nam và sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam  Thống kê số lượng và thành phần loài cây thuốc; tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin, số liệu thu thập được  Tiến hành lập Danh lục cây thuốc ở khu vực nghiên cứu 3.4.4 Phương pháp thu thập số liệu  Thu thập các tài liệu sẵn có liên quan đến Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân. .. lưỡi lấy cỏ mần trầu tươi (120g) rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống Cỏ khô 20g sắc với 400ml nước còn 100ml chia uống hai lần 4.3 Những tác động ảnh hưởng đến số lượng cây làm thuốc ở Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân 4.3.1 Các tác động ảnh hưởng đến cây làm thuốc vùng ven 4.3.1.1 Tác động của con người Các loài cây làm thuốc ở vùng ven chịu nhiều tác động từ hoạt động của con người Đa phần do cần đất... cứu Đề tài được thực hiện tại Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân, Ấp Mùa Xuân, Xã Tân Phước Hưng, Huyện Phụng Hiệp, Tỉnh Hậu Giang Hình 3.1 Vùng lõi Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân 3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện: từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2014 3.3 Phương tiện nghiên cứu Những trang bị phục vụ cho nghiên cứu:  Dụng cụ thu mẫu bao gồm cặp gỗ, túi polyme, kéo, dao cắt cây, giấy báo, dây buộc,... kết hợp các hoạt động sản xuất nông nghiệp quanh vùng như trồng mía, trồng lúa Ảnh hưởng từ việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ở vùng sản xuất đến vùng lõi là khó có thể tránh khỏi 4.3.2.2 Một số tác động của môi trường xung quanh Yếu tố ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến các loài cây làm thuốc, đặc biệt là các cây thân cỏ, các cây này đều là những cây ưa sáng, chiếm 67% các loài cây làm thuốc hiện có tại. .. các cây tầng trên Sự cạnh tranh dinh dưỡng của các loài cây làm thuốc vùng này tương đối cao Các loài cây làm thuốc có thể đếm được mật độ cá thể trong ô khảo sát 1m2 trung bình đã có đến 6 loài tồn tại, trong đó chưa kể đến các loài làm thuốc không đếm được mật độ cá thể Ngoài ra, các loài này còn cạnh tranh dinh dưỡng với cỏ dại mọc cùng Như vậy mới thấy việc cạnh tranh dinh dưỡng giữa các cây làm thuốc

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan