đánh giá chính sách quản lý nước dưới đất ở vùng ven biển bán đảo cà mau

66 399 1
đánh giá chính sách quản lý nước dưới đất ở vùng ven biển bán đảo cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở VÙNG VEN BIỂN BÁN ĐẢO CÀ MAU Sinh viên thực TRẦN THỊ THANH LAN MSSV 3113810 Cán hướng dẫn ThS HUỲNH VƯƠNG THU MINH Cần Thơ, tháng 12 - 2014 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp mình, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía Thầy/Cô, anh/chị, bạn bè người thân Tôi xin ghi nhớ biết ơn công lao to lớn Đầu tiên, kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Huỳnh Vương Thu Minh Cô tận tình bảo, hướng dẫn kiến thức chuyên ngành, cho lời khuyên bổ ích, ủng hộ tinh thần tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vũ Văn Năm, cô Bùi Thị Bích Liên, thầy Nguyễn Hồng Đức, anh Trần Trung Tín, anh Lê Văn Tiến chị Nguyễn Thị Thuỳ Trang chia kinh nghiệm quý báu quan tâm động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiên cứu Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Đồng Thống Nhất, anh Đặng Công Sil, anh Nguyễn Văn Minh, chị Huỳnh Kiều Linh, chị Huỳnh Thị Đậm tất anh chị công tác Phòng Tài nguyên Nước – Khoáng sản, KTTV, Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh vùng nghiên cứu tạo điều kiện cho thu thập thông tin, số liệu cần thiết cho viết Tôi xin gửi lời cảm tạ đến toàn thể Thầy, Cô giảng giảng dạy suốt ba năm học Trường Đại học Cần Thơ Thầy, Cô truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, tạo tảng cho hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân tất bạn bè lớp Quản lý Môi trường khóa 37 em lớp quản lý Môi trường khoá 38 động viên, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Xin chúc thầy cô quý quan, anh (chị) em, tất bạn bè nhiều sức khỏe công tác tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Lan -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) i Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM TẠ .i MỤC LỤC .ii DANH MỤC HÌNH iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Nội dung 1.3.3 Nội dung 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 2.2.1 Một số định nghĩa có liên quan đến nước đất 2.2.2 Sự hình thành nước đất 2.2.3 Khái quát cấu trúc địa tầng vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 2.3 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 12 2.3.1 Các định nghĩa liên quan đến pháp luật quản lý Tài nguyên nước 12 2.3.2 Luật Tài nguyên Nước 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 VÙNG NGHIÊN CỨU 15 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Tiến trình thực 16 3.2.2 Phương pháp lược khảo tài liệu 17 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 4.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG VEN BIỂN BÁN ĐẢO CÀ MAU 21 4.1.1 Lưu lượng nước đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 21 4.1.2 Trữ lượng nước đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 22 4.1.3 Chất lượng nước đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 24 4.1.2 Động thái mực nước đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 26 4.2 HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG VEN BIỂN BÁN ĐẢO CÀ MAU 30 4.2.1 Tổ chức máy Nhà nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam31 -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) ii Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -4.2.2 Chính sách quản lý tài nguyên nước đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 32 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG VEN BIỂN BÁN ĐẢO CÀ MAU 42 4.3.1 Giải pháp sách - xã hội 42 4.3.2 Giải pháp kinh tế 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) iii Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hệ thống kênh rạch vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 2.1 Mặt cắt địa chất thủy văn ĐBSCL dọc theo sông Bassac (Ghassemi & Brennan, 2000) 3.1 Sơ đồ vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 15 3.2 Sơ đồ tiến trình thực nghiên cứu 17 3.3 Sơ đồ tiến trình vấn 18 4.1 Tỉ lệ khai thác NDĐ vùng ven biển BĐCM so với ĐBSCL 21 4.2 Lưu lượng khai thác NDĐ vùng nghiên cứu 22 4.3 Tỉ lệ khai thác nước đất tầng nước tỉnh Cà Mau 23 4.4 Trữ lượng diện tích khai thác NDĐ theo tầng Sóc Trăng 23 4.5 Hàm lượng COD NDĐ tầng qp2-3 tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007 – 2012 24 4.6 Hàm lượng Sắt tổng NDĐ tầng qp2-3 tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007 – 2012 25 4.7 Độ mặn NDĐ tầng qp2-3 tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008 – 2013 25 4.8 Diễn biến mực nước đất thuộc tầng qp3 giai đoạn từ năm 2007 – 2013 27 4.9 Diễn biến mực nước đất thuộc tầng qp2-3 giai đoạn từ năm 2007 – 2013 27 4.10 Vị trí phạm vi pháp luật bảo vệ Tài nguyên Nước hành Việt Nam 30 4.11 Tổ chức máy Nhà nước quản lý Tài nguyên Nước giai đoạn 1995 - 2002 31 4.12 Tổ chức máy Nhà nước quản lý Tài nguyên Nước từ năm 2002 – 2014 32 4.13 Trình tự đăng kí cấp giấy phép khai thác sử dụng NDĐ vùng nghiên cứu 34 4.14 Tác động nguồn lực quản lý đến sách quản lý tài nguyên NDĐ 36 -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) iv Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Hình Tên hình Trang 4.15 Cơ cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu 37 4.16 Tác động sách quản lý tài nguyên NDĐ đến công tác xử lý vi phạm hành 40 4.17 Phỏng vấn chuyên viên Phòng Tài nguyên Nước – Khoáng sản, KTTV Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu 41 -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) v Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các đặc điểm địa chất thủy văn tầng chứa nước quan trọng Đồng sông Cửu Long 10 4.1 Trữ lượng khai thác nước đất vùng ven biển BĐCM 22 4.2 Danh sách trạm, điểm quan trắc tài nguyên NDĐ quy hoạch đến năm 2020 tỉnh Sóc Trăng 26 4.3 Các yếu tố động thái mực nước NDĐ giếng quan trắc Q59704T giếng Q59704Z tỉnh Bạc Liêu 28 4.4 Các yếu tố động thái mực NDĐ giếng quan trắc Q598020, Q59804Z Q598050 tỉnh Sóc Trăng 29 4.5 Một số văn pháp luật quản lý tài nguyên nước áp dụng vùng ven biển Bán đảo Cà Mau 33 4.6 Nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nước vùng nghiên cứu 38 -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) vi Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐCM COD CT ĐBSCL KTTV NDĐ NĐ-CP QĐ QH QCVN TNN TN & MT TP TT UBTVQH VBPL Bán đảo Cà Mau Nhu cầu oxy hoá học Chỉ thị Đồng sông Cửu Long Khí tượng Thuỷ văn Nước đất Nghị định – Chính phủ Quyết định Quốc Hội Quy chuẩn Việt Nam Tài nguyên nước Tài nguyên Môi trường Thành phố Thông tư Ủy ban thường vụ Quốc hội Văn pháp luật -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) vii Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đứng trước nguy suy thoái nguồn nước chịu tác động kép biến đổi khí hậu nước biển dâng Cụ thể, năm gần đây, tài nguyên nước (TNN) ĐBSCL bị suy thoái số lượng chất lượng thay đổi động thái dòng chảy theo mùa (Lê Anh Tuấn, 2011) Trong bối cảnh nguồn nước mặt bị ô nhiễm biến động phi tự nhiên (xây dựng công trình thủy điện hạ lưu mở rộng diện tích đất canh tác thượng lưu sông Mê Công), vai trò nước đất (NDĐ) trở nên quan trọng Đây nguồn cấp nước cho hàng triệu người dân góp phần phòng chống xâm nhập mặn (IUCN, 2011, Ghassemi and Brennan, 2000) Khoảng 34% 65% theo thứ tự dân số đô thị nông thôn ĐBSCL phụ thuộc vào tài nguyên NDĐ (Phạm Văn Giắng, 2011) Trong năm 2010, ĐBSCL ước tính có 10.000 giếng khoan độ sâu từ 10 – 300 m Tổng lượng khai thác toàn vùng khoảng 1.000.000 m3/ngày (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010) Nghiên cứu chọn thuộc vùng ven biển Bán đảo Cà Mau (BĐCM) (Hình 1.1), khu vực có nguồn tài nguyên NDĐ bị khai thác ngày nhiều nguồn cấp nước cho sinh hoạt Ngoài ra, người dân khu vực ven biển khai thác NDĐ để nuôi trồng thủy sản Hiện Cà Mau địa phương dẫn đầu khai thác NDĐ với 137.988 giếng, khai thác tổng công suất khoảng 400.000 m3/ngày Khai thác nhiều thành phố Cà Mau với 67.608 m3/ngày, huyện Trần Văn Thời 61.188 m3/ngày, huyện Đầm Dơi 48.178 m3/ngày Tỉnh Bạc Liêu có 6.618 giếng có 72 giếng cấp nước sinh hoạt tập trung Sóc Trăng có 75.000 giếng khoan khai thác NDĐ, có 59.000 giếng người dân tự khoan nguồn tài nguyên có giới hạn thời gian phục hồi chậm (Phạm Văn Giắng, 2011) Theo “Nguy vùng sông nước ĐBSCL: Nước ngầm suy giảm, 2010”, phân bố khối NDĐ bán đảo Cà Mau phức tạp chiều rộng chiều sâu tầng chứa nước nước mặn nằm đan xen Chính điều làm tăng khả thẩm thấu, xâm nhập mặn vào tầng chứa nước khai thác NDĐ vùng ven biển (Sở Tài nguyên Môi trường (sau gọi Sở TN & MT) tỉnh Sóc Trăng, 2013) Thêm vào đó, chưa có quy hoạch phân bổ, bảo vệ phòng ngừa tác hại nước gây nên việc khai thác sử dụng NDĐ chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến nguy suy giảm ô nhiễm nguồn NDĐ (Phạm Văn Giắng, 2011) Ngoài diễn biến phức tạp chế độ khí tượng thủy văn (nhiệt độ trung bình tăng, lượng mưa không theo chu kỳ), xác định có ảnh hưởng bất lợi đến tài nguyên NDĐ -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT Hình 1.1 Hệ thống kênh rạch vùng ven biển Bán đảo Cà Mau Nhà nước xây dựng khung pháp lý liên quan đến việc khai thác sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước có tài nguyên NDĐ Luật Tài nguyên Nước ban hành (1998) tảng pháp lý việc quản lý tài nguyên nước Việt Nam, thể bước tiến quản lý TNN Năm 2012, Luật Tài nguyên Nước ban hành nhằm hoàn thiện chức quản lý Nhà nước TNN Tuy nhiên địa phương chưa thể kiểm soát quản lý việc khai thác sử dụng NDĐ Do đó, việc đánh giá hiệu sách quản lý NDĐ cho vùng ven biển BĐCM điều cần thiết để tìm bất cập sách quản lý NDĐ khu vực nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng khai thác sử dụng hiệu sách quản lý tài nguyên nước đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -5.2 KIẾN NGHỊ Cần thu thập số liệu đặc trưng (trữ lượng, lưu lượng khai thác theo tầng chứa nước, chất lượng, cao trình) NDĐ tỉnh Cà Mau để có kết luận xác trạng khai thác sử dụng NDĐ vùng nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá chất lượng NDĐ tầng Pleistocen – tỉnh Sóc Trăng Cần đánh giá chất lượng tầng nước lại để có kết luận xác chất lượng NDĐ vùng nghiên cứu Nghiên cứu cần vấn thêm nhiều chuyên gia quản lý TNN để có nhiều thông tin đảm bảo tính xác thông tin thu thập Cần đánh giá thêm nhiều đối tượng tác động sách để làm rõ hiệu sách quản lý tài nguyên NDĐ vùng ven biển BĐCM Cần có nghiên cứu bất cập, tồn tình thực thi sách quản lý tài nguyên NDĐ, góp phần xây dựng hệ thống sách hiệu quả, phù hợp vùng nghiên cứu -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 44 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng thể giải pháp khắc phục tình trạng suy giảm nước ngầm ĐBSCL, 2013 Huỳnh Vương Thu Minh (2013), “Quản lý tài nguyên nước đất Vĩnh Châu, Sóc Trăng: trạng thách thức” Nhà xuất Đại học Cần Thơ, số 30 (2014): 94-104 Huỳnh Văn Hiệp Trần Văn Tỷ (2011), “Đánh giá tài nguyên nước đất tỉnh Trà Vinh sử dụng mô hình MODFLOW” Đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn (2006), “Quản trị môi trường nước ĐBSCL, Việt Nam” Phạm Văn Hùng (2011), “Giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Hồ Chí Minh” Trung tâm sản xuất địa chất xây dựng – Liên đoàn quy hoạch điều tra TNN miền Nam Nguyễn Thị Phương Loan (2010), “Khung pháp lý Tài nguyên nước Việt Nam” Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh Duyên (2013), “Hiện trạng khai thác, sử dụng nước đất Vĩnh Châu, Sóc Trăng” Nhà xuất Đại học Cần Thơ, số 30 (2014): 48-58 Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2014), “Quản lí khai thác, sử dụng bảo vệ nước đất khu công nghiệp Trà Nóc, TP Cần Thơ” Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Triệu (2007), “Diễn biến số thành phần hoá học nước đất theo tài liệu quan trắc động thái Cần Thơ” Đoàn Quy hoạch & Điều tra TNN 804 Phạm Văn Hùng (2011), “Giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Hồ Chí Minh” Trung tâm sản xuất địa chất xây dựng – Liên đoàn quy hoạch điều tra TNN miền Nam Phạm Văn Giắng (2011), “Một vài suy nghĩ công tác quản lý nước tỉnh phía Nam” Tuyển tập báo cáo khoa học – Hội nghị Khoa học điều tra, đánh giá quy hoạch Tài nguyên nước khu vực phía Nam Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng (2010), “Quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020” Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Cần Thơ (2011), “Báo cáo trạng môi trường thành phố Cần Thơ” Thái Thành Lượm (2011), “Điều tra thực trạng khai thác chất lượng nước đất địa bàn tỉnh Kiên Giang” -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 45 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Tiếng Anh Ebel Smidt and Bert Satijin (2013), Quản trị nước đất: yếu tố định chiến lược ứng phó Trung tâm quản trị nước đất, Hà Lan Danh et al (2008), Household Switching Behavior In The Use Of Groundwater in The Mekong Delta, Vietnam Cantho University, School of Economics and Business Administration, Cantho city, Vietnam: Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA) Dang Dinh Phuc (2008), General on grownwater resources Department of water resources management water sector review project ADB – TA – 4903 VIE, Ha Noi Ghassemi F, Brennan D (2000), Resource profile subproject: Summary Report An evaluation of the sustainability of the farming systems in the brackish water region of the Mekong Delt ACIAR Project, Canberra Hung et al (1998), Groundwater resources of the Mekong delta and studying area Can Tho city, March – 1998 IUCN (International Union for Conservation of Natural) (2011), Groundwater in the Mekong delta Discussion paper Quản trị nước Hoa Kỳ (USA) (2012), Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên nước Trung tâm Udall Đại học Arizona Website Lê Anh Tuấn (2011), Nguy suy thoái tài nguyên nước Đồng Sông Cửu Long.http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=4014&CategoryID= 36, ngày truy cập 01/08/2014 Nguy vùng sông nước ĐBSCL: Nước ngầm suy giảm (2010) http://sggp.org.vn/thongtincanuoc/2010/3/221155/ ngày truy cập 01/08/2014 Quy trình rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật http://www.moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.aspx ?ItemId=72 ngày truy cập 14/08/2014 Wikipedia Nước đất http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_d%C6%B0%E1%BB %9Bi_%C4%91%E1%BA%A5t ngày truy cập 05/08/2014 -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 46 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diễn biến động thái mực NDĐ tầng chứa nước Pliocen Miocen thuộc 02 tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2007 – 2013 Hình Diễn biến mực nước đất thuộc tầng Pliocen (tầng n21) giai đoạn từ năm 2007 – 2013 Hình Diễn biến mực nước đất thuộc tầng Miocen (tầng n31) giai đoạn từ năm 2007 – 2013 -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 47 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Phụ lục 2: Phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia quản lý tài nguyên nước vùng nghiên cứu PHIẾU THAM VẤN CHUYÊN GIA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ngày…… tháng…… năm 2014 Tên quan: …………………………………………………………………… Tên người vấn: ………………………… Nam/Nữ Chức vụ……………………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………………… 4a Cô/Chú vui lòng cho biết quan có Phòng/Ban quản lý trực tiếp Tài nguyên nước đất không? ……………………………………………………………………………………… 4b Nếu có, số cán Phòng/Ban người? Nam……… Nữ………… Trình độ học vấn: Đại học………………………Sau Đại học……………………… Cao đẳng…………………… Trung cấp………………………… 4c Trình độ chuyên môn: Kỹ Thuật Tài nguyên nước: , Chuyên ngành khác (liệt kê có thể): ……………………………………………………………… 5a Theo Cô/Chú, nguồn nhân lực Phòng có đủ đảm nhận trách nhiệm quản lý Tài nguyên nước đất không? Nếu không xin Cô/Chú vui lòng cho biết lý do? ……………………………………………………………………………………… 5b Theo ý kiến riêng Cô/Chú nhân lực phòng cần bổ sung người đủ đảm nhận trách nhiệm quản lý Tài nguyên nước đất? Chuyên ngành cán bổ sung gì? ………………………………………………………………………………………… 6a Cô/Chú vui lòng cho biết cách phân cấp quản lý Tài nguyên nước đất áp dụng địa bàn tỉnh? ………………………………………………………………………………………… 6b Hiện cấu phù hợp không? Hiệu quản lý Tài nguyên nước đất thông qua cấu thật tốt chưa? ………………………………………………………………………………………… Cô/Chú vui lòng cho biết công cụ quản lý Tài nguyên nước đất áp dụng địa bàn tỉnh? ………………………………………………………………………………………… 8a Cô/Chú vui lòng cho biết sách liên quan đến quản lý Tài nguyên nước đất áp dụng quan hợp lý chưa trình thực thi địa bàn tỉnh? Nếu chưa, Cô/Chú vui lòng cho biết nguyên nhân? ………………………………………………………………………………………… 8b Nếu tiếp tục áp dụng sách quản lý Tài nguyên nước đất 10 – 20 năm nguồn Tài nguyên nước đất thay đổi nào? -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 48 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -……………………………………………………………………………………… Theo Cô/Chú, nên ưu tiên sách để địa phương quản lý tốt nguồn Tài nguyên nước đất? Và sách mang lại hiệu gì? ………………………………………………………………………………………… 10 Các luật, văn luật, luật tài nguyên nước có chồng chéo hay mâu thuẫn với hay không ? Nếu có, địa phương giải mâu thuẫn để nâng cao hiệu quản lý Tài nguyên nước đất? ……………………………………………………………………………………… 11 Thời hạn giấy phép khai thác, sử dụng Tài nguyên nước đất quy định việc gia hạn giấy phép nào? ………………………………………………………………………………………… 12a Cơ quan có quản lý việc cấp giấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng Tài nguyên nước đất cho người dân địa phương để sinh hoạt sản xuất không? Những sở để cấp giấy phép? ………………………………………………………………………………………… 12b Cấp giấy phép khai thác phân theo quy mô khai thác hay phân theo chiều sâu? Cụ thể? ………………………………………………………………………………………… 12c Trình tự, thủ tục cấp phép nào? ………………………………………………………………………………………… 13a Cô/Chú vui lòng cho biết khoảng phần trăm doanh nghiệp, phần trăm hộ gia đình hiểu biết Luật tài nguyên nước vấn đề khai thác liên quan đến Tài nguyên nước đất Tại phần trăm lại cao/thấp? ………………………………………………………………………………………… 13b Theo thống kê có khoảng phần trăm doanh nghiệp/hộ gia đình địa bàn Tỉnh vi phạm Pháp luật TNN? Hình thức xử lý doanh nghiệp/hộ gia đình vi phạm nào? ………………………………………………………………………………………… 13c Sau đó, doanh nghiệp/hộ gia đình vi phạm trước xin cấp phép khai thác Tài nguyên nước đất có giải hay không? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… 14 Cô/Chú có biết quan có nhận công văn Ủy ban Nhân dân tỉnh chủ trương hạn chế khai thác Tài nguyên nước đất không? ……………………………………………………………………………………… 15 Cô/Chú có biết mức độ hạ thấp mực nước đất trung bình tỉnh (Quá khứ, tương lai có thể) ? ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn hỗ trợ Cô/Chú Người vấn -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 49 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Phụ lục Các mâu thuẫn, bất cập văn pháp luật quản lý tài nguyên nước đất vùng nghiên cứu Vấn đề Quy định cấp phép thăm dò, khai thác hành nghề khoan nước đất Luật Tài nguyên Nước (số 08/1998/QH10) Văn Luật Mâu thuẫn, bất cập Điều 12: Bảo vệ Việc cấp phép Mâu thuẫn: nước đất thăm dò, khai thác - Trình tự, thủ tục cấp phép thăm dò, khai thác hành Tổ chức, cá nhân hành nghề nghề khoan nước đất khoan thăm dò địa khoan nước quy định khác chất, khoan thăm đất quy định VBPL; cụ thể: Quyết dò nước đất, VBPL sau: định số 05/2003/QĐxử lý móng - Nghị định số BTNMT Bộ TNMT công trình phải 149/2004/NĐ-CP Nghị định số thực biện quy định cấp 149/2004/NĐ-CP pháp để bảo vệ tài phép thăm dò, Chính phủ; nguyên nước khai thác, sử đất theo quy định dụng tài nguyên - Những quy định khác pháp luật thời hạn, gia hạn nước, xả thải vào điều chỉnh nội dung giấy nguồn nước; Tổ chức, cá nhân phép thăm dò, khai thác khai thác nước - Thông tư số hành nghề khoan nước đất phải tuân 02/2005/TTdưới đất; cụ thể: theo quy trình, BTNMT hướng quy phạm an dẫn thực  Tại Điều Nghị định toàn kỹ thuật 149/2004/NĐ-CP quy Nghị định chống sụt lún; định: Thời hạn giấy 149/2004/NĐ-CP bảo vệ tầng phép thăm dò nước quy định cấp chứa nước môi đất không ba (03) năm phép thăm dò, trường liên quan; khai thác, sử xem xét gia hạn san lấp sau thời gian gia hạn dụng tài nguyên khai thác không hai (02) năm; nước, xả thải vào Tổ chức, cá nhân nguồn nước;  Tại Điều 10, Khoản 1&2 khai khoáng, xây - Quyết định số Quyết định số dựng công trình 05/2003/QĐ-BTNMT quy 05/2003/QĐngầm đất, thi định: Thời hạn giấy phép BTNMT; công công trình thăm dò nước đất từ khai thác nước - Quyết định số (01) đến ba (03) năm 13/2007/QĐdưới đất phải tuân tùy thuộc vào quy mô khai -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 50 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Vấn đề Luật Tài nguyên Nước (số 08/1998/QH10) Văn Luật Mâu thuẫn, bất cập theo quy trình, quy BTNMT; thác mức độ phức tạp phạm an toàn - Quyết định số điều kiện địa chất thủy kỹ thuật , chống văn vùng thăm dò 17/2006/QĐsuy thoái , cạn kiệt Thời gian gia hạn không BTNMT; nguồn nước (01) năm Quyết định số đất gây sụt lún Phân tích: 15/2008/QĐnghiêm trọng mặt BTNMT; - Trình tự, thủ tục cấp phép đất thăm dò, khai thác hành - Quyết định số nghề khoan nước đất 59/2006/QĐđược quy định khác BTNMT VBPL trình tự áp dụng; - Thời gian cụ thể giấy phép gia hạn bao lâu; - Văn pháp luật giải bất cập mâu thuẫn xảy công tác quản lý khai thác, sử dụng nước đất Điều quy định: Đối tượng áp dụng - Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý; - Tổ chức, cá nhân quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho đời sống sản xuất, đồng thời có - Điều Quyết Mâu thuẫn: định số - Căn theo Luật Tài 05/2003/QĐnguyên Nước năm 1998, BTNMT quy quyền sở hữu tài nguyên định: Quy định nước thuộc “toàn dân” áp dụng đối (toàn dân hiểu với tổ chức, cá toàn thể nhân dân nước nhân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa hoạt động thăm Việt Nam) Theo đó, thuật dò, khai thác ngữ “tổ chức, cá nhân” hành nghề khoan hiểu tổ chức, cá -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 51 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Vấn đề Luật Tài nguyên Nước (số 08/1998/QH10) Văn Luật Mâu thuẫn, bất cập trách nhiệm bảo vệ nước đất; nhân người Việt Nam; tài nguyên nước; - Điều 2, Khoản - Trái lại, hầu hết văn phòng, chống Nghị định số Luật quy định khắc phục hậu 149/2004/NĐ-CP việc quản lý tài nguyên tác hại nước quy định: Nghị nước mở rộng phạm vi gây theo quy định áp dụng quyền sở hữu tài định pháp luật tổ nguyên nước Qua đó, chức, cá nhân không tổ chức, cá nhân nước tổ nước mà tổ chức, cá chức, cá nhân nhân nước nước (sau thuộc phạm vi điều chỉnh gọi chung văn pháp luật tổ chức, cá nhân) tài nguyên nước có hoạt động Phân tích: liên quan đến việc thăm dò, - Việc đối tượng áp dụng Luật Tài nguyên Nước khai thác, sử bổ sung dụng tài nguyên văn Luật nước, xả nước không hợp lý thải vào nguồn nước - Điều 2, Khoản Nghị định số 34/2005/NĐ-CP quy định: Cá nhân, tổ chức nước cá nhân, tổ chức nước có hành vi vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước lãnh thổ Việt Nam bị xử -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 52 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Vấn đề Luật Tài nguyên Nước (số 08/1998/QH10) Văn Luật Mâu thuẫn, bất cập phạt theo quy định Nghị định Nghị định khác có liên quan Điều 18 quy định: Xả nước thải vào nguồn nước - Tổ chức, cá nhân sử dụng nước sản xuất, kinh doanh hoạt động khác xả nước thải vào nguồn nước phải phép quan Nhà nước có thẩm quyền; - Việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước phải vào khả tiếp nhận nước thải nguồn nước, bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước việc bảo vệ tài nguyên nước - Điều 6, Khoản Mâu thuẫn: Nghị định số - Căn theo quy định 149/2004/NĐ-CP Luật Tài nguyên Nước quy định: Các năm 1998, tổ chức, cá trường hợp không nhân sử dụng nước phải xin giấy sản xuất, kinh doanh phép: Xả nước hoạt động khác xả thải vào nguồn nước thải vào nguồn nước nước với quy mô phải phép nhỏ phạm quan Nhà nước có thẩm vi gia đình quyền; - Điều 1, Khoản - Thế nhưng, Nghị định Thông tư số 149/2004/NĐ-CP mở 02/2005/TTrộng thêm trường hợp BTNMT quy xin giấy phép; định: Khai thác, có quy định việc sử dụng tài xả thải vào nguồn nước nguyên nước, xả với quy mô nhỏ nước thải vào phạm vi gia đình không nguồn nước phải xin phép phạm vi gia đình Phân tích: khai thác, sử dụng tài nguyên - Thuật ngữ “quy mô nhỏ, nước, xả nước phạm vi gia đình” nên hiểu thải vào nguồn nước thải nước có quy mô sinh hoạt thải không vượt quá: vào nguồn nước với ………… + 20 mục đích hay không; m3/ngày - Rõ ràng, quy định -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 53 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Vấn đề Luật Tài nguyên Nước (số 08/1998/QH10) Văn Luật đêm khai thác, sử dụng nước đất Mâu thuẫn, bất cập văn luật thiếu xác không rõ ràng; dẫn đến hiểu nhầm, hiểu sai chí nhầm lẫn trình áp dụng thực thi thực tiễn -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 54 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Phụ lục 4: Thủ tục cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước đất a – Thành phần, số lượng hồ sơ - Đơn đề nghị cấp giấy phép; - Đề án khai thác nước đất; - Bản đồ khu vực vị trí công trình khai thác nước đất tỷ lệ 1/50.000 đến 1/25.000; - Báo cáo kết thăm dò đánh giá trữ lượng nước đất công trình có lưu lượng từ 200 m3/ngày đêm trở lên; báo cáo kết thi công giếng khai thác công trình có lưu lượng nhỏ 200 m3/ngày đêm; báo cáo trạng khai thác công trình khai thác nước đất hoạt động; - Kết phân tích chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo quy định Nhà nước thời điểm xin cấp phép; - Bản có công chứng giấy chứng nhận, giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai nơi đặt giếng khai thác Trường hợp nơi đặt giếng khai thác không thuộc quyền sử dụng đất tổ chức, cá nhân xin phép phải có văn thỏa thuận cho sử dụng đất tổ chức, cá nhân khai thác với tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất, Ủy ban nhân dân có thẩm quyền xác nhận Số lượng hồ sơ gồm 02 b – Trình tự thực Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định; Bước 2: Nộp hồ sơ Bộ phận tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành (Tổ cửa) thuộc Văn phòng Sở Tài nguyên môi trường Tỉnh; - Công chứng tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý nội dung hồ sơ: - Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ viết giấy hẹn trao cho người nộp hồ sơ; - Trường hợp hồ sơ thiếu, không hợp lệ người tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người đến nộp hồ sơ bổ sung cho quy định - Thời gian tiếp nhận hồ sơ: từ thứ hai đến thứ sáu sang thứ bảy hàng tuần: Sáng từ 07 đến 10 30; chiều từ 13 đến 16 30 (chủ nhật, ngày lễ nghỉ) Bước 3: Nhận giấy phép khai thác, sử dụng nước đất Bộ phận tiếp nhận trả kết thủ tục hành (Tổ cửa) thuộc Văn phòng Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh - Công chức trả giấy phép viết giấy nộp phí lệ phí Người nhận giấy phép đem phiếu đến nộp tiền phận tài vụ thuộc Văn phòng Sở Tài nguyên môi trường Tỉnh; - Công chức trả giấy phép kiểm tra chứng từ nộp phí lệ phí yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận giấy phép, trao giấy phép cho người đến nhận; - Thời gian trả kết quả: từ thứ hai đến thứ sáu sáng thứ bảy hàng tuần: sáng từ 07 đến 10 30; chiều từ 13 đến 16 30 (chủ nhật, ngày lễ nghỉ) -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 55 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -c – Cách thức thực hiện: Trực tiếp trụ sở quan hành Nhà nước d – Thời hạn giải quyết: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ e – Đối tượng thực thủ tục hành chính: Các nhân tổ chức f – Cơ quan thực thủ tục hành chính: Sở Tài nguyên môi trường g – Kết thực thủ tục hành chính: Giấy phép h – Lệ phí: Có lệ phí i – Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Có - Đơn đề nghị cấp giấy phép khai thác nước đất (mẫu số 05/NDĐ) - Đề án khai thác nước đất (mẫu số 06/NDĐ) - Báo cáo kết thăm dò đánh giá trữ lượng khai thác nước đất (mẫu số 07/NDĐ) - Báo cáo kết thi công giếng khai thác nước đất (mẫu số 09/NDĐ) - Báo cáo khai thác nước đất (mẫu số 10/NDĐ) j – Yêu cầu, điều kiện thực thủ tục hành chính: Có - Các tài liệu thăm dò, khảo sát địa hình, địa chất, địa chất thủy văn, thủy văn, khí tượng, chất lượng nước tài liệu khác sử dụng để lập đề án, báo cáo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép phải tổ chức có tư cách pháp lý lĩnh vực nêu cung cấp; đề án, báo cáo thăm dò nước đất hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thăm dò, khai thác nước đất phải quan cấp phép phê duyệt - Việc xây dựng đề án, báo cáo hồ sơ đề nghị cấp giấy phép phải tuân theo quy chuẩn, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành; áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật nước phải quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng k – Căn pháp lý thủ tục hành chính: - Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 - Luật Tài nguyên nước 21/06/2012 - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thảo vào nguồn nước - Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 06 năm 2005 Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 07 năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thảo vào nguồn nước -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 56 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Phụ lục 5: Hệ thống thứ bậc văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp Quốc hội Luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Nghị Giải thích Hiến pháp Luật Pháp lệnh Pháp lệnh Nghị Quy định chi tiết thi hành Lệnh Quyết định Chính phủ Nghị định Thủ tướng Chính phủ Viện trưởng VKSNDTC Quyết định Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC Thông tư Bộ trưởng, Thủ Trưởng quan ngang Thông tư Tổng Kiểm toán Nhà nước Giữa Chánh án TANDTC với Viện Trưởng KSNDTC Qui định chi tiết thi hành Giữa Chính phủ với Cơ quan Trung ương tổ chức trị-xã hội Quyết định Nghị liên Thông tư liên tịch Nghị liên tịch Thông tư liên tịch Thông tư liên tịch Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC Giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Quy định chi tiết thi hành Giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chánh án TANDTC Thông tư Cấp Trung ương Cấp địa phương Hội đồng Nhân dân (các cấp) Nghị Ủy ban Nhân dân (các cấp) Quyết định Chỉ thị Chú thích: Cơ quan Lập pháp Cơ quan Hành pháp Cơ quan Tự pháp Hình Hệ thống thứ bậc văn Pháp luật Việt Nam -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 57 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành QLTN&MT -Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT) Phạm vi áp dụng Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm; Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát chất lượng nguồn nước ngầm, làm để định hướng cho mục đích sử dụng nước khác - Giới hạn thông số chất lượng nước ngầm quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn số thông số chất lượng nước ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH - 5,5 – 8,5 Chất rắn tổng số Mg/l 1500 Độ mặn Mg/l 250 Sắt Mg/l 5 Coliforms MPN/100ml COD Mg/l -Trần Thị Thanh Lan (MSSV: 3113810) 58 [...]... dụng nước dưới đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau bao gồm trữ lượng, chất lượng nước dưới đất, diễn biến động thái nước dưới đất; (4.2) Hiệu quả chính sách quản lý tài nguyên nước dưới đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau và (4.3) Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NDĐ vùng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ ở vùng ven biển BĐCM trước khi đánh giá hiệu quả chính sách quản. .. tầng chứa nước và các chỉ tiêu chất lượng nước Do đó, nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng (lưu lượng, trữ lượng, chất lượng và cao trình) NDĐ của 02 tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu làm cơ sở đại diện cho vùng ven biển BĐCM 4.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG VEN BIỂN BÁN ĐẢO CÀ MAU 4.1.1 Lưu lượng nước dưới đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau Vùng ven biển BĐCM... định, thông tư) về quản lý tài nguyên nước dưới đất; Xác định những vấn đề tồn tại, mâu thuẫn trong chính sách quản lý và thực tế áp dụng trong vùng nghiên cứu; Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên nước dưới đất trong vùng nghiên cứu 1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả chính sách quản lý NDĐ vùng ven biển BĐCM; cụ thể 03 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc... -1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá các đặc trưng nước dưới đất (trữ lượng, chất lượng và động thái), hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tại vùng nghiên cứu; Đánh giá hiệu quả chính sách quản lý nước dưới đất tại vùng nghiên cứu; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nước dưới đất trong vùng nghiên cứu 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu... và Cà Mau (159.118 m3/ngày) 3 4.1.2 Trữ lượng nước dưới đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau Tổng trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ của vùng ven biển BĐCM là 10,75 triệu m3/ngày, chiếm 47,46% trữ lượng khai thác tiềm năng toàn vùng ĐBSCL (22,51 triệu m3/ngày) Trong đó, Cà Mau có trữ lượng khai thác NDĐ cao nhất, chiếm 54% tổng trữ lượng toàn vùng (Bảng 4.1) Bảng 4.1 Trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng. .. phía Tây Nam giáp với biển Tây; (iv) phía Tây Bác giáp với Kiên Giang Hình 3.1 Sơ đồ vùng ven biển Bán đảo Cà Mau Địa hình vùng ven biển BĐCM khá bằng phẳng, đại bộ phận diện tích có cao trình mặt đất từ 0,2 – 1 m, hướng dốc chính là Đông Bắc – Tây Nam Quá trình bồi đắp phù sa của sông Hậu đã hình thành địa hình cao ở ven sông Hậu và thấp dần về phía biển Tây Chế độ khí tượng: vùng ven biển BĐCM thuộc... triệu m3/ngày) Việc khai thác NDĐ ở vùng nghiên cứu tập trung chủ yếu ở tầng Pleistocen (hơn 1,5 triệu m3/ngày) 4.1.3 Chất lượng nước dưới đất vùng ven biển Bán đảo Cà Mau Nghiên cứu tập trung đánh giá chất lượng NDĐ ở tầng qp2-3 (tầng được khai thác nhiều nhất vùng nghiên cứu) Các chỉ tiêu chất lượng NDĐ được đánh giá là độ mặn, COD và sắt tổng - Hàm lượng COD trong NDĐ vùng nghiên cứu tăng dần, có nhiều... Tanzania Dự án đã tiến hành phân tích và đánh giá hệ thống quản trị NDĐ ở khía cạnh chính sách, chiến lược và quản trị địa phương Nghiên cứu phân tích chính sách, pháp lý và thể chế quản lý NDĐ đã được thành lập Bên cạnh đó, nghiên cứu còn đánh giá những thành công và hạn chế trong hoạt động quản trị NDĐ mà các tổ chức địa phương đã đối mặt Báo cáo Quản trị nước dưới đất: một yếu tố quyết định trong chiến... chiếu, so sánh - Đánh giá tính toàn vẹn của công tác cấp phép khai thác sử dụng và xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực tài nguyên NDĐ vùng ven biển Bán đảo Cà Mau  Đối chiếu chính sách với đường lối chung để xem xét chính sánh có thể hiện đầy đủ đường lối chung hay không  Đối chiếu chính sách với yêu cầu thực tế xem chính sách có đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tế hay không - Đánh giá tính thống... lượng nước trong hang động tùy thuộc vào khả năng tập trung nước, kích thước của các hang động và phụ thuộc vào các nguồn nước cung cấp vào các hang động, sự lưu thông giữa nguồn nước đó với các hang động khác Nước trong hang động có thể ở dạng có áp hoặc không áp, thông thường nước thường có độ khoáng hóa cao 2.2.3 Khái quát cấu trúc địa tầng vùng ven biển Bán đảo Cà Mau Tầng chứa nước của vùng ven biển

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan