hiệu quả của phân bón lá calcium silicate trên năng suất lúa trong điều kiện xử lý mặn ở thí nghiệm nhà lưới

54 532 0
hiệu quả của phân bón lá calcium silicate trên năng suất lúa trong điều kiện xử lý mặn ở thí nghiệm nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -o0o- TÔ MINH TUYỂN HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ CALCIUM SILICATE TRÊN NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ MẶN Ở THÍ NGHIỆM NHÀ LƢỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KHOA HỌC ĐẤT 37 Cần Thơ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -o0o- TÔ MINH TUYỂN HIỆU QUẢ CỦA PHÂN BÓN LÁ CALCIUM SILICATE TRÊN NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN XỬ LÝ MẶN Ở THÍ NGHIỆM NHÀ LƢỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KHOA HỌC ĐẤT 37 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Mỹ Hoa SINH VIÊN THỰC HIỆN Tô Minh Tuyển MSSV:3113685 Cần Thơ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Hiệu phân bón Calcium silicate suất lúa điều kiện xử lý mặn thí nghiệm nhà lƣới” công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tài liệu nghiên cứu trƣớc Tác giả luận văn Tô Minh Tuyển i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hiệu phân bón Calcium silicate suất lúa điều kiện xử lý mặn thí nghiệm nhà lƣới” Do sinh viên Tô Minh Tuyển, MSSV: 3113685, lớp Khoa Học Đất Khoá 37 thực Ý kiến đánh giá Giáo viên hƣớng dẫn: Cần thơ, ngày….tháng….năm 2014 Cán hƣớng dẫn PGs.Ts Nguyễn Mỹ Hoa ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Xác nhận đề tài: “Hiệu phân bón Calcium silicate suất lúa điều kiện xử lý mặn thí nghiệm nhà lƣới” sinh viên Tô Minh Tuyển, MSSV: 3113685, lớp Khoa Học Đất Khoá 37 thực Ý kiến đánh giá môn: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014 Bộ môn iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT  XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp nhận đề tài: “Hiệu phân bón Calcium silicate suất lúa điều kiện xử lý mặn thí nghiệm nhà lƣới” sinh viên Tô Minh Tuyển, MSSV: 3113685, lớp Khoa Học Đất Khoá 37 thực Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến đánh giá Hội đồng: Duyệt khoa Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Trƣởng khoa Nông nghiệp & SHƢD Chủ tịch Hội đồng ………………………………… iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha mẹ ngƣời suốt đời tận tụy con, xin cảm ơn ngƣời thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn cô Nguyễn Mỹ Hoa chị Nguyễn Thị Phƣơng Thảo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn thầy cố vấn học tập Nguyễn Minh Đông, toàn thể thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng kiến thức mà thầy cô chuyền dạy cho em suốt thời gian học tập trƣờng Đây hành trang vững giúp em bƣớc vào đời Xin chân thành cảm ơn bạn Trƣơng Bửu Lộc toàn thể bạn Khoa Học Đất khóa 37 tận tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học trƣờng v TÓM TẮT LỊCH SỬ BẢN THÂN Phần I - LÝ LỊCH Họ tên: Tô Minh Tuyển Sinh ngày: 21/08/1992 Nguyên quán: ấp Tân Phong, xã Tân Hải, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Họ tên cha: Tô Minh Vƣơng Họ tên mẹ: Nguyễn Nhƣ Phƣợng Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Năm 1999 – 2003: học trƣờng tiểu học Tân Nghiệp B Năm 2004 – 2007: học trƣờng Trung Học sở Phú Tân Năm 2008 – 2010: học trƣờng Trung Học Phổ Thông Nguyễn Thị Minh Khai Đã tốt nghiệp trƣờng Trung Học Phổ Nguyễn Thị Minh Khai, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Theo học trƣờng Đại học Cần Thơ vào năm 2011 học chuyên ngành Khoa Học Đất – Khoá 37, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Địa Chỉ : ấp Tân Phong, xã Tân Hải, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Điện thoại : 0943078945 Email: tuyen113685@student.ctu.edu.vn vi Tô Minh Tuyển, 2013 - 2014 : “Hiệu phân bón Calcium silicate suất lúa điều kiện xử lý mặn thí nghiệm nhà lƣới” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn PGs.TS Nguyễn Mỹ Hoa TÓM LƢỢC Mặn trở ngại nông dân sản xuất lúa vùng ven biển ĐBSCL Các biện pháp cải tạo mặn nhƣ hệ thống thủy lợi, chọn giống lúa chịu mặn, bố trí thời vụ thích hợp hay biện pháp tiên tiến để khắc phục thiệt hại mặn đƣợc thực Song việc ứng dụng chất dinh dƣỡng phun qua đƣợc nhà khoa học quan tâm khảo sát Đề tài: “Hiệu phân bón Calcium silicate suất lúa điều kiện xử lý mặn thí nghiệm nhà lƣới” đƣợc thực nhằm mục đích khảo sát vai trò việc phun Calci silicate điều kiện xử lý mặn nồng độ khác nhằm góp phần cải thiện suất lúa Thí nghiệm đƣợc thực nhà lƣới môn Khoa Học Đất, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng trƣờng Đại Học Cần Thơ, từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2013 Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên hai nhân tố với nhân tố giống, nhân tố hai nghiệm thức xử lý mặn phun CaSi Mặn đƣợc xử lý dung dịch muối NaCl nồng độ 2‰, 4‰ 6‰ vào thời điểm 60 NSKS Kết thí nghiệm cho thấy bổ sung CaSi qua thời điểm 20 NSKS, 40 NSKS 60 NSKS chƣa có tác dụng làm tăng chiều cao cây, số chồi rõ nét Bón bổ sung CaSi qua giúp làm tăng số hạt lúa từ giúp trì suất lúa mức giảm 30%, 40%, 50% điều kiện xử lý mặn so với đối chứng Kết cho thấy tính chịu mặn giống OM6677 OM4900 chƣa thấy có khác biệt rõ vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN X C NHẬN CỦA C N B HƢỚNG DẪN X C NHẬN CỦA B M N X C NHẬN CỦA H I ĐỒNG B O C O LỜI CẢM TẠ TÓM TẮT LỊCH SỬ BẢN THÂN TÓM LƢỢC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH S CH H NH DANH S CH BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 HẤP THU DINH DƢỠNG QUA L 1.1.1 Thông qua khí khổng 1.1.2 Thông qua lớp cutin 1.1.3 Thông qua vi rãnh Estodesmata 1.2 NGUỒN GỐC CỦA SỰ TÍCH LŨY MUỐI TRONG ĐẤT 1.3 ẢNH HƢỞNG BẤT LỢI CỦA MẶN ĐỐI VỚI SINH TRƢỞNG CÂY LÚA 1.4 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG THÍCH NGHI CỦA CÂY TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN 1.5 VAI TRÒ CỦA CALCIUM ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 1.6 VAI TRÒ CỦA SILIC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 1.7 NĂNG SUẤT VÀ YẾU TỐ TẠO THÀNH NĂNG SUẤT Chƣơng PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG TIỆN 2.1.1 Thời gian địa điểm 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.1.2.1 Đất thí nghiệm 2.1.2.2 Giống lúa 2.1.2.3 Phân bón 2.2 PHƢƠNG PH P 2.2.1 Kỹ thuật canh tác 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi 2.2.2.1 Các tiêu nông học 2.2.2.2 Các tiêu thành phần suất 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu viii Trang i ii iii iv v vi vii viii x xi xii 2 2 10 12 14 14 14 14 14 15 15 15 17 17 17 17 18 3.4.4 Trọng lƣợng 1000 hạt Qua bảng 3.4 ghi nhận trọng lƣợng 1000 hạt hai giống OM6677 OM4900 có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% khác biệt chủ yếu đặc tính di truyền giống Theo Yoshida (1981), trọng lƣợng 1000 hạt thƣờng yếu tố di truyền định phụ thuộc nhiều vào giống Thông thƣờng điều kiện đồng trọng lƣợng 1000 hạt thƣờng ổn định thay đổi Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) trọng lƣợng 1000 hạt tùy thuộc vào kích cỡ hạt Phần lớn giống có trọng lƣợng 1000 hạt thƣờng biến thiên khoảng 20- 30g Từ bảng 3.4 nhận thấy nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa 5% Trọng lƣợng 1000 hạt cao nghiệm thức Mặn ‰ + CaSi (27.9 g/chậu) nghiệm thức kế thấp nghiệm thức NPK + Không mặn (22.7 g/chậu) Nghiệm thức Mặn ‰ + CaSi (26.5 g/chậu) Mặn ‰ + CaSi (27.9 g/ chậu) khác biệt nghĩa Nguyên nhân kết số hạt thấp nên dinh dƣỡng cung cấp đầy đủ cho hạt lại làm tăng trọng lƣợng 1000 hạt hiệu việc bổ sung CaSi Theo Nguyễn Văn Biên (2009) trọng lƣợng 1000 hạt đƣợc cấu thành từ vỏ trấu hạt gạo, vỏ trấu chiếm 20% hạt gạo chiếm 80% trọng lƣợng hạt, với hạt gạo thời kì quan trọng thời kì trổ đến chín sữa thời gian lúa cần quang hợp nhiều Do ta thấy phun CaSi nghiệm thức xử lý mặn trọng lƣợng hạt không giảm, phun CaSi làm cho tăng tính chịu mặn, giúp giảm tƣợng suy giảm diện tích từ giúp quang hợp tốt hơn, tích trữ nhiều tinh bột để phát huy hết đặc tính giống 26 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ CÓ BỔ SUNG CaSi VÀ TƢỚI MẶN LÊN NĂNG SUẤT Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) suất thành phần suất cấu thành chúng có liên quan chặt chẽ với Trong phạm vi giới hạn, thành phần đạt mức cân tối hảo suất đạt mức tối đa Nếu thành phần tăng lên ảnh hƣởng xấu đến các thành phần lại làm giảm suất Do yếu tố điều kiện dinh dƣỡng, tình trạng sinh trƣởng phát triển lúa quan trọng việc hình thành suất Khi trồng điều kiện có muối làm cho bị stress sinh gốc tự do, tích tụ mức độ cao gây nguy hiểm cho tế bào Các báo cáo cho trồng nều điều kiện đất có muối đƣợc hấp thụ silic tạo nhóm enzyme có khả kiểm soát chất thuộc nhóm tự nhƣ nhóm enzyme ngăn cản phát sinh gốc tự (antioxidant enzyme) Enzyme thuộc nhóm giúp ngăn chặn phá hoại góc tự tế bào trồng (Zhu el al., 2004) Bảng 3.5 Ảnh hƣởng phân bón có bổ sung thêm CaSi tƣới mặn lên suất giống lúa OM6677 OM4900 Nhân tố Giống (A) OM6677 OM4900 Nồng độ mặn (B) NPK + không mặn Mặn ‰ + CaSi Mặn ‰ + CaSi Mặn ‰ +CaSi F (A) F (B) F(A*B) Cv (%) Ghi Năng suất thực tế (g/chậu) Năng suất lý thuyết (g/chậu) 13.9 14.99 19.09 19.72 21.12a 14.08b 12.89b 9.69c ns * * 16.34 27.76a 18.21b 19.14b 21.52c ns * * 11.67 ns : không khác biệt ý nghĩa thống kê * : khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% 27 Năng suất lý thuyết đƣợc hình thành chịu ảnh hƣởng trực tiếp bốn yếu tố gọi thành phần suất lúa Đó yếu tố: số bông/đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lƣợng ngàn hạt Qua kết bảng 3.5 cho thấy suất lý thuyết hai giống không khác biệt ý nghĩa thống kê, suất giống OM4900 19.72 g, giống OM6677 19.09 g Kết bảng 3.5 ta thấy suất lý thuyết giống có thay đổi đáng kể theo nồng độ mặn Ở nghiệm thức NPK + không mặn cho suất 27.76 g/chậu, nghiệm thức Mặn ‰ + CaSi cho suất 21.52 g/chậu Về suất thực tế, qua bảng 3.5 nhận thấy suất thực tế giống OM4900 (14.99 g/chậu) cao giống OM6677 (13.9 g/chậu) nhƣng không khác biệt ý nghĩa thống kê giống OM4900 có số hạt/bông phần trăm hạt khác biệt không ý nghĩa thống kê so với giống OM6677 Điều cho thấy chƣa thấy rõ khác biệt tính chịu mặn hai giống Theo Yoshida (1981) suất tối đa lúa đƣợc xác định tiềm giống môi trƣờng, thành phần suất đƣợc định giai đoạn đặc biệt đời sống lúa Qua bảng 3.5 nhân tố giống nồng độ mặn có tƣơng tác đến suất thực tế mặt ý nghĩa thống kê Bảng 3.5.1 Ảnh hƣởng nồng độ mặn lên suất thực tế hai giống OM6677 OM4900 Nghiệm thức Năng suất thực tế (g/chậu) OM6677 OM4900 NPK + không mặn 21.11a 22.13a Mặn ‰ + CaSi 12.93bc 15.24b Mặn ‰ + CaSi 12.35bc 13.44bc Mặn ‰ + CaSi 9.2c 10.18bc F (A*B) * Cv (%) 16.34 Ghi * : khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% 28 Qua kết bảng 3.5.1 ta thấy suất thực tế hai giống giảm đáng kể theo nồng độ mặn Ở giống OM6677 với nghiệm thức đối chứng cho nằng suất 21.11 g/chậu nghiệm thức Mặn ‰ + CaSi 12.93 g/chậu giảm khoảng 39%, Mặn ‰ + CaSi 12.35 g/chậu giảm khoảng 41.55%, Mặn ‰ + CaSi 9.2 g/chậu giảm khoảng 56.5% so với đối chứng Đối với giống OM4900, qua bảng 3.5.1 suất thực tế giảm đáng kể theo nồng độ mặn tƣơng tự nhƣ giống OM6677 Cụ thể nghiệm thức đối chứng cho suất 22.13 g/chậu nghiệm thức Mặn ‰ + CaSi 15.24 g/chậu giảm khoảng 31.13%, Mặn ‰ + CaSi 13.44 g/chậu giảm khoảng 39.27%, Mặn ‰ + CaSi 10.18 g/chậu giảm khoảng 54% so với đối chứng Các kết trên cho thấy, mặn ảnh hƣởng nhiều đến suất Theo theo Storey & Walker (1987) (Trần Quốc Khải, 2010 trích dẫn), ảnh hƣởng bất lợi NaCl phát triển lúa nồng độ nồng độ Cl- Na+ cao lá, làm giảm đồng hóa CO2 ức chế khả quang hợp cách giảm lƣợng khí tiềm nƣớc dẫn đến làm giảm lƣợng Cabohydrate cần thiết cho tăng trƣởng tế bào Tuy nhiên, độ mặn ‰ độ mặn cao cho lúa nhƣng suất lúa đạt gần 50% so với nghiệm thức không nhiễm mặn, cho thấy vai trò CaSi việc giúp trồng chống chịu mặn 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN  Trong điều kiện chƣa xử lý mặn giai đoạn 20, 40 60 NSKS việc phun CaSi chƣa có tác dụng rõ gia tăng chiều cao số chồi lúa  Việc phun CaSi qua có ảnh hƣởng đến suất lúa, giúp trì suất lúa mức giảm 30, 40, 50% điều kiện mặn so với đối chứng  Qua kết chƣa thấy khác biệt rõ tính chịu mặn hai giống OM4900 OM6677 4.2 ĐỀ NGHỊ  Khảo sát hiệu việc phun CaSi đồng, để đánh giá hiệu việc bổ sung silic, giúp lúa cải thiện tác hại mặn  Thực thí nghiệm giống lúa khác nhƣ cần bổ sung thêm nghiệm thức thí nghiệm xử lý nồng độ mặn khác nhƣng không bổ sung Silic để từ so sánh đánh giá xác hiệu lực việc phun CaSi nghiệm thức xử lý 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Yoshida.S 1981 Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu lúa Quốc Tế Ngƣời dịch Trần Minh Thành Trƣờng Đại Học Cần Thơ Trang 155-158 Lê Quang Trí ctv 1998 Các trở ngại đất cách quản lý Bộ môn Khoa Học Đất Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ Đào Bá Dƣơng, 2008 Hiệu 24-Epibrassinolide Chlorua đồng lên tính chiệu mặn lúa giai đoạn lúa chổ Luận văn tốt nghiệp kĩ sƣ Nông Học Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ Trần Quốc Khải 2010 Mô hình cân muối sinh trƣởng lúa đất nhiễm mặn Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ 2008 Giáo trình lúa Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long Trƣờng Đại Học Cần Thơ Phạm Phƣớc Nhẫn Phạm Minh Thùy (2010) Ảnh hƣởng mặn vai trò natri silicate lúa giai đoạn mạ Tạp chí khoa học 2011 Đại học Cần Thơ Nguễn Xuân Thành 2000 Biện pháp sử dụng nông dƣợc an toàn hiệu Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Trang 17 Phan Văn Giàu 2008 Hiệu 24-Epibrassinolide Chlorua đồng lên tính chiệu mặn lúa giai đoạn lúa mạ Luận văn tốt nghiệp kĩ sƣ Nông Học Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguyễn Quốc Trung 2011 Ảnh hƣởng thời điểm phun CaSi đến sinh trƣởng suất ba giống lúa MTL392, MTL547 OM4900 trồng chậu vụ thu đông 2010 Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Trồng Trọt Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ Trần Thị Thu Em 2011 Ảnh hƣởng nồng độ CaSi đến sinh trƣởng suất hai giống lúa MTL392 OM4900 trồng chậu vụ thu đông 2010 Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Trồng Trọt Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ Võ Thị Gƣơng 2006 Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp Trƣờng Đại Học Cần Thơ 31 Vũ Văn Vụ ctu 1999 Sinh lý thực vật Nhà xuất Giáo dục Ngô Đình Thức 2006 Nghiên cứu phát triển giống lúa chống chịu mặn cho vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Biên 2009 Bài giảng lúa Nhà xuất Giáo dục Lê Huy Vũ 2008 Ảnh hƣởng bón Calcium sinh trƣởng sản sinh proline số giống lúa đất nhiễm mặn, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ 32 Tiếng Anh Volkmar K M., Y Hu and H Steppuhn (1997), “Physicological responses of plants to salinity”, Canadian j plant sci., pp 19-27 Akita S 1986 Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars Paper presented in Project Design Workshop for Developing a Collaborative Research Program for the Improvenent of Rice Yields in Problem Soil.IRRI Los Banos.Philippines Aslam M., N Muhammad, R H Qureshi, J Akhtar and Z Ahmed (2000), Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice, Plant Manage No 8-10 (1998), Islamabad Ponnamperuma F.N (1984), Role of cultivar tolerance in increasing rice production on saline lands, Strategies for crop improvement, John Wiley and son, New York, 443p Zelensky G L (1999), Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options Méditerranéennes 40, pp 109-113 Murty K.S and Janardhan K.V 1971 Physiological consideration for selection and breeding of varieties for saline and alkaline tracts Oryza: 85 – 100 James C (2001), Irigation water quality, Update from the 2001, Carolinas GCSAnnual Meeting Martinez V and A Lauchli (1993), Effect of Ca2+ on the salt stress response of barley roots as observed by in vivo 31P-nuclear magnetic resonance and in vitro analysis, Planta 1909, pp 519-24 Aslam M., N Muhammad, R H Qureshi, J Akhtar and Z Ahmed (2000), Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice, Plant Manage No 8-10 (1998), Islamabad Lauchli A (1990), Calcium, salinity and the plasma membrane In: R.T Leonard, P.K Hepler (Eds.), Calcium in plant growth and development, American Society of Plant Physiologist, pp 26-35 Zidan M A (1990), “Alleviation of salinity stress on growth and related parameters in wheat sprayed with thiamine, nicotinic acid or pyrodoxin” Arab Gulf J Scient Res 9, pp 103–17 33 Albert R and M Popp (1977), Chemical composition of halophytes from the Neusiedler Lake region in Austria, Oecologia 27, pp 157-170 Gregorio G B and D Senadhira (1993), Genetic analysis of salinity tolerance in rice (Oryza sativa L.), Theor App l Genet 86, pp 333-338 Islam M.Z., M A Baset Mia, M.R Islam, and A Akter (2007), “Effect of different saline level on growth and yield attributes of mutant rice”, J Soil Nature, 1(2), pp 18-22 Rodrigues F A., Vale F X R., Korndorfer G H., Prabhu A S., Datnoff L E., Oliveira A M A And Zambolim L., 2003 influence of Silicom on Sheath blight of rice in Brazil Crop Protection 22: 23 -29 Binzen M., Reuveni M.L 1994 Cellular mechanisms of salt tolerance in plant cells Hortic 16: 33 – 70 Singh G.2009 Salinity-related desertification and management strategies: indian experience Land Degrad Develop 20:367-385 LaHaye P A and E Epstein (1971), Calcium and salt tolerance by bean plants Physiol Plant 25, pp 213-218 Takahashi E And Miyake Y 1982 The effect of silicon on the growth of cucumber plant Inter Plant Nutrition: 669 Ma J., Nishimara K., Takahashi E 1989 Effect of silicon on the growth of rice plant at different growth days Soil Sci Plant Nutr 35: 347-356 Munns R 2005 Genes and salt tolerance: bringing them together New Phytologist 167:645-663 Zhu Z., Wei G., Li J., Qian Q And Yu J 2004 Silicon alleviates salt stress and increases antioxidant enzymes acyivity in leaves ò salt-stressed cucumber (cucumis sativus L.) Plant Science 167:527-533 34 PHỤ LỤC Bảng phân tích ANOVA – Chiều cao giai đoạn 20 ngày sau sạ (cm) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Mức ý nghĩa Giống 67.09 67.09 5.24 0.031 Nghiệm thức 23.89 7.96 0.62 0.607 Tƣơng tác 5.88 1.96 0.15 0.927 Sai số 24 307.08 12.08 Tổng cộng 31 403.94 CV% 10.22 Bảng phân tích ANOVA – Chiều cao giai đoạn 20 ngày sau sạ (cm) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 32.00 2.39 0.136 8.97 0.67 0.579 0.41 0.744 Giống Nghiệm thức 32.00 26.92 Tƣơng tác 16.69 5.56 Sai số 24 321.89 13.41 Tổng cộng 31 397.5 CV% 6.31 F Mức ý nghĩa Bảng phân tích ANOVA – Chiều cao giai đoạn 60 ngày sau sạ (cm) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 238.35 15.20 0.001 11.42 0.73 0.545 0.52 0.672 Giống Nghiệm thức 238.35 34.25 Tƣơng tác 24.51 8.17 Sai số 24 376.39 15.68 Tổng cộng 31 673.50 CV% F Mức ý nghĩa 5.66 Bảng phân tích ANOVA – Số chồi giai đoạn 20 ngày sau sạ (cm) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 120.125 36.26 0.00 2.375 0.72 0.552 2.73 0.066 Giống Nghiệm thức 120.125 7.125 Tƣơng tác 27.125 9.042 Sai số 24 79.5 3.312 Tổng cộng 31 233.875 CV% 16.55 F Mức ý nghĩa Bảng phân tích ANOVA – Số chồi giai đoạn 40 ngày sau sạ (cm) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 36.13 2.48 0.129 51.21 3.51 0.031 1.81 0.173 Giống Nghiệm thức 36.13 153.63 Tƣơng tác 79.13 26.38 Sai số 24 350 14.58 Tổng cộng 31 618.87 CV% F Mức ý nghĩa 10.61 Bảng phân tích ANOVA – Số chồi giai đoạn 60 ngày sau sạ (cm) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 19.53 3.67 0.026 57.95 1.24 0.277 0.83 0.493 Giống Nghiệm thức 19.53 173.84 Tƣơng tác 39.09 13.03 Sai số 24 378.75 15.78 Tổng cộng 31 611.22 CV% 9.24 F Mức ý nghĩa Bảng phân tích ANOVA – Số bông/chậu (g/chậu) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 32 11.82 0.002 42.833 15.82 6.95 0.002 Giống Nghiệm thức 32 128.5 Tƣơng tác 56 18.833 Sai số 24 65 2.708 Tổng cộng 31 282 CV% F Mức ý nghĩa 7.50 Bảng phân tích ANOVA – Số hạt/bông (hạt) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 13.4 0.13 0.725 49.8 0.47 0.705 0.41 0.746 Giống Nghiệm thức 13.4 149.5 Tƣơng tác 130.3 43.4 Sai số 24 2535.7 105.7 Tổng cộng 31 2829 CV% 17.13 F Mức ý nghĩa Bảng phân tích ANOVA – Trọng lƣợng 1000 hạt (g) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 266.083 128.12 43.882 21.13 23.74 Giống Nghiệm thức 266.083 131.647 Tƣơng tác 147.924 49.308 Sai số 24 49.843 2.077 Tổng cộng 31 595.498 CV% F Mức ý nghĩa 5.76 10 Bảng phân tích ANOVA – %hạt (%)trong điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 26.2 71.4 0.42 2774 0.68 1.74 0.19 Giống Nghiệm thức 26.2 8321.4 Tƣơng tác 203 68 Sai số 24 932 39 Tổng cộng 31 9483 CV% 10.22 F Mức ý nghĩa 11 Bảng phân tích ANOVA – Năng suất lý thuyết (g/chậu) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 3.16 0.64 0.43 316.41 64.18 3.08 0.047 Giống Nghiệm thức 3.16 949.22 Tƣơng tác 45.57 15.19 Sai số 24 118.33 4.93 Tổng cộng 31 1163.3 CV% F Mức ý nghĩa 11.67 12 Bảng phân tích ANOVA – Năng suất thực tế (g/chậu) điều kiện thí nghiệm nhà lƣới Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng 185.91 1.84 0.187 9.65 35.5 0.34 0.798 Giống Nghiệm thức 9.65 557.737 Tƣơng tác 5.30 1.768 Sai số 24 125.57 5.236 Tổng cộng 31 698.36 CV% 16.34 F Mức ý nghĩa [...]... trò của Silic trong việc giảm tác hại của muối trên cây trồng đã đƣợc nghiên cứu trên lúa mì (Islam et al, 2007) Trƣớc những nhu cầu đòi hỏi thiết thực của thực tiễn trong sản xuất nông nghiệp, việc nghiên cứu khả năng kích thích tính chịu mặn của silic cho cây lúa là rất cần thiết Nhằm mục đích trên, đề tài: Hiệu quả của phân bón lá Calcium silicate trên năng suất lúa trong điều kiện xử lý mặn ở thí. .. hƣởng của phân bón lá có bổ sung CaSi lên số chồi qua các giai đoạn 21 3.4 Ảnh hƣởng của phân bón lá có bổ sung CaSi và tƣới mặn lên các thành phần năng suất 23 3.5 Ảnh hƣởng của phân bón lá có bổ sung CaSi và tƣới mặn lên năng suất 27 Ảnh hƣởng của nồng độ mặn lên năng suất thực tế của hai giống OM6677 và OM4900 28 3.5.1 xii MỞ ĐẦU Mặn đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với một số quốc gia trên. .. Ca2+ thấp ở cả đất mặn và đất mặn – sodic (Aslam et al., 2000) Khi sử dụng Ca2+ dạng CaCO3 có hiệu quả cao trong xử lý mặn ở đất phèn nhiễm mặn tại Hòn Đất giúp lúa sinh trƣởng tốt Ngƣợc lại, bón Ca2+ dạng CaSO4 giúp lúa sinh trƣởng tốt trên đất phù sa nhiễm mặn tại An Biên Ở nồng độ 5‰ tỷ lệ sống của cây lúa đạt 40% ở nghiệm thức bón CaCO3 và 80% trên nghiệm thức bón CaSO4 cho đất mặn ở An Biên Ở cùng... (CaSi) Bón NPK + Tƣới nƣớc mặn 6‰ + phun canxi NT8 silicate (CaSi) Vai trò của Canxi silicate đƣợc khảo sát bằng cách so sánh các nghiệm thức xử lý mặn + phun Canxi silicate với các nghiệm thức đƣợc trồng trên cùng một loại đất nhƣng không bị ảnh hƣởng bởi mặn So sánh này cũng có nhiều hạng chế do thiếu các nghiệm thức xử lý mặn nhƣng không phun CaSi để đối chứng Chuẩn bị đất thí nghiệm: Đất thí nghiệm. .. Do đƣợc trồng trong điều kiện nhà lƣới nên các yếu tố thời tiết nhƣ mƣa lớn, nắng nóng không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả thí nghiệm 3.3.2 Tình hình dịch bệnh Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong điều kiện Nhà lƣới nên trong quá trình thực hiện thí nghiệm sâu bệnh đƣợc kiểm soát chặt chẽ 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ CÓ BỔ SUNG CaSi LÊN CHIỀU CAO QUA CÁC GIAI ĐOẠN Qua kết quả trình bài ở bảng 3.2 cho ta... Giống lúa Bón NPK + Không mặn (tƣới ngập 3 – 5 cm) NT1 Bón NPK + Tƣới nƣớc mặn 2‰ + phun canxi NT2 silicate (CaSi) Bón NPK + Tƣới nƣớc mặn 4‰ + phun canxi OM4900 NT3 silicate (CaSi) Bón NPK + Tƣới nƣớc mặn 6‰ + phun canxi NT4 silicate (CaSi) Bón NPK + Không mặn (tƣới ngập 3 – 5 cm) NT5 Bón NPK + Tƣới nƣớc mặn 2‰ + phun canxi NT6 silicate (CaSi) Bón NPK + Tƣới nƣớc mặn 4‰ + phun canxi OM6677 NT7 silicate. ..Chƣơng 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 T NH H NH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM 3.1.1 Tình hình khí hậu 3.1.2 Tình hình dịch bệnh 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN L CÓ BỔ SUNG CaSi LÊN CHIỀU CAO QUA C C GIAI ĐOẠN 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN L CÓ BỔ SUNG CaSi LÊN SỐ CHỒI QUA C C GIAI ĐOẠN 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN L CÓ BỔ SUNG CaSi VÀ TƢỚI MẶN LÊN C C THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.4.1 Số bông trên chậu 3.4.2 Số hạt trên bông 3.4.3... đƣợc sử dụng bón cho lúa thí nghiệm - Nƣớc mặn dùng trong thí nghiệm đƣợc pha từ muối công nghiệp NaCl ở nồng độ muối 2‰, 4‰, 6‰ 2.2 PHƢƠNG PHÁP Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể khối hoàn toàn ngẫu nhiên 2 nhân tố, 4 lần lặp lại với nhân tố 1 là giống lúa OM4900 và OM6677 và nhân tố 2 là các nồng độ mặn gồm không mặn, mặn 2‰, 4‰, 6‰ 15 Bảng 2.2 Các nghiệm thức đƣợc bố trí trong thí nghiệm Nghiệm thức... làm tăng tiềm năng nƣớc trông cây, kích thích phản ứng oxi hóa của cây (Zhu et al, 2004), (2) giảm sự hấp thu Na+ và năng cao sự hấp thu K+ của cây (Liang et al., 2005), (Nguyễn Quốc Trung, 2011 trích dẫn) Do đó silic giữ tầm quan trọng cho sự tăng trƣởng tốt hơn của cây lúa trong điều kiện mặn 11 1.7 NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH NĂNG SUẤT Hầu nhƣ mỗi một yếu tố cấu thành năng suất lúa đều liên... Địa điểm: Thí nghiệm đƣợc thực hiện trong nhà lƣới của Bộ môn Khoa Học Đất, khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Nhà lƣới có nhiệt độ biến thiên từ 30 – 320C và ẩm độ không khí từ 60,5 – 74,3% trong thời gian thực hiện thí nghiệm 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.1.2.1 Đất thí nghiệm Đất thí nghiệm đƣợc thu từ ruộng canh tác lúa đƣợc lấy tại huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Bảng 2.1 Đặc tính của đất thí nghiệm Đặc

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan