hiệu quả của các chế phẩm ức chế urease được bổ sung vào phân urea hạt đục cà mau trên giảm sự bốc thoát ammonia từ phân bón

54 546 1
hiệu quả của các chế phẩm ức chế urease được bổ sung vào phân urea hạt đục cà mau trên giảm sự bốc thoát ammonia từ phân bón

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ ĐỔNG KIM THOA MAI THỊ THÙY DUNG Đề tài HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẾ PHẨM ỨC CHẾ UREASE ĐƢỢC BỔ SUNG VÀO PHÂN UREA HẠT ĐỤC CÀ MAU TRÊN GIẢM SỰ BỐC THOÁT AMMONIA TỪ PHÂN BÓN Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẾ PHẨM ỨC CHẾ UREASE ĐƢỢC BỔ SUNG VÀO PHÂN UREA HẠT ĐỤC CÀ MAU TRÊN GIẢM SỰ BỐC THOÁT AMMONIA TỪ PHÂN BÓN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN ĐỖ CHÂU GIANG SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI THỊ THÙY DUNG KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 MSSV: 3113620 ĐỔNG KIM THOA KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 MSSV: 3113675 Cần Thơ, tháng 11 – 2014 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT - XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Xác nhận đề tài:“Hiệu chế phẩm ức chế urease bổ sung vào phân urea hạt đục Cà Mau giảm bốc thoát ammonia từ phân bón ” sinh viên Mai Thị Thùy Dung Đổng Kim Thoa, lớp Khoa Học Đất K37, Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng 6- 2013 đến tháng 11- 2013 Nhận xét cán hƣớng dẫn: Kính trình Cán hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hƣớng dẫn Ths Nguyễn Đỗ Châu Giang ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “Hiệu chế phẩm ức chế urease bổ sung vào phân urea hạt đục Cà Mau giảm bốc thoát ammonia từ phân bón” sinh viên Mai Thị Thùy Dung Đổng Kim Thoa, lớp Khoa Học Đất K37, Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng - 2013 đến tháng 11 2013 Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức:……………………………… Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc Tác giả luận văn Tác giả luận văn Mai Thị Thùy Dung Đổng Kim Thoa iv LỜI CẢM TẠ Trong trình làm luận văn em nhận đƣợc động viên khích lệ gia đình, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cô bạn bè để em hoàn thành tốt đề tài Kính dâng Lòng biết ơn chân thành tới cha mẹ nuôi khôn lớn nên ngƣời Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Nguyễn Minh Đông cố vấn học tập tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cô Nguyễn Đỗ Châu Giang ngƣời tận tình dẫn, giải đáp khó khăn cho em thời gian thực luận văn Em chân thành cảm ơn Công ty TNHH MTV phân bón dầu khí Cà Mau hỗ trợ kinh phí cho dự án nghiên cứu Chị Đoàn Thị Trúc Linh, anh Nguyễn Quốc Khƣơng ngƣời dẫn giúp đỡ em thời gian thực luận văn Quý Thầy Cô, anh chị công tác Bộ môn Khoa học đất truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho em để hoàn thành tốt luận văn Toàn thể quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Sự động viên, cổ v , chia s giúp đỡ bạn lớp Khoa học đất khoá suốt khóa học trình thực đề tài Em xin chúc tất quý Thầy Cô, anh chị Bộ môn Khoa học đất bạn dồi sức khỏe thành công Cần thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Mai Thị Thùy Dung Đổng Kim Thoa v LƢỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Mai Thị Thùy Dung Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 16/09/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Trung Nhứt, Thốt Nốt, Cần Thơ Họ tên cha: Mai Thanh Sinh năm: 1965 Họ tên mẹ: Trần Thị Phƣơng Sinh năm: 1970 Địa liên lạc: KV Tràng Thọ B, P Trung Nhứt, Q Thốt Nốt, TP Cần Thơ Điện thoại: 01672841576 E-mail: dung113620@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1999 – 2003: Học sinh trƣờng Tiểu học Trung Nhứt Năm 2003 – 2007: Học sinh trƣờng Trung học sở Trung Nhứt Năm 2007 – 2010: Học sinh trƣờng Trung học phổ thông Thốt Nốt Năm 2011 – 2015: Sinh viên Trƣờng Đại học Cần Thơ, Bộ môn Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, chuyên ngành Khoa học đất K37 vi LƢỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Đổng Kim Thoa Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 26/02/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Trần Thới, Cái Nƣớc, Cà Mau Họ tên cha: Đổng Minh Đức Năm sinh: 1970 Họ tên mẹ: Lƣu Thị Nhãn Năm sinh: 1970 Địa liên lạc: Ấp Đầm Cùng, Xã Trần Thới, Huyện Cái Nƣớc, Tỉnh Cà Mau Điện thoại: 0945047009 E-mail: thoa113675@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1999 – 2003: Học sinh trƣờng Tiểu học Trần Thới III Năm 2003 – 2007: Học sinh trƣờng Trung học sở Trần Thới Năm 2007 – 2010: Học sinh trƣờng Trung học phổ thông Cái Nƣớc Năm 2011 – 2015: Sinh viên Trƣờng Đại học Cần Thơ, Bộ môn Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, chuyên ngành Khoa học đất K37 vii Đổng Kim Thoa, Mai Thị Thùy Dung, 2014 “Hiệu chế phẩm ức chế urease bổ sung vào phân urea hạt đục Cà Mau giảm bốc thoát ammonia từ phân bón” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Đỗ Châu Giang TÓM LƢỢC Đề tài nghiên cứu “Hiệu chế phẩm ức chế urease bổ sung vào phân urea hạt đục Cà Mau giảm bốc thoát ammonia từ phân bón” đƣợc thực nhằm: Đánh giá hiệu chất ức chế urease số chế phẩm có nguồn gốc tổng hợp (nBTPT), nguồn gốc thực vật Hua Neb đƣợc phối trộn vào phân urea hạt đục Cà Mau thông qua tiến trình đo bốc thoát NH3 Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức: (1) không bón đạm, (2) bón urea hạt đục Cà Mau, (3) bón urea Cà Mau + chế phẩm nBTPT, (4) bón urea Cà Mau + chế phẩm Hua, (5) bón urea Cà Mau + chế phẩm Neb lần lặp lại Kết thí nghiệm cho thấy: giá trị pH ≈ tổng hàm lƣợng NH3 tích l y thu đƣợc cao phân urea hạt đục Cà Mau (155,6 mgNH3/m2/10ngày) thấp phân urea + Neb (121,6 mgNH3 /m2 /10ngày) Khả bốc thoát NH3 điều kiện đất nâng pH (pH ≈ 9) cao so với điều kiện đất không nâng pH (pH ≈ 7) Trong loại phân có bổ sung chế phẩm ức chế urease (Neb, nBTPT, Hua) urea + Neb có hiệu bón urea + nBTPT bón urea + Hua Ở điều kiện pH ≈ việc sử dụng phân urea có bổ sung chế phẩm ức chế urease Neb, Hua, nBTPT (35,2; 43,5; 45,2 mgNH3/m2/giờ) có hiệu so với urea hạt đục Cà Mau (49,8 mg NH3/m2/giờ) khả hạn chế bốc thoát nghiệm thức có bổ sung chế phẩm ức chế urease theo thứ tự Neb > nBTPT > Hua Vì vậy, sử dụng dạng phân urea có bổ sung chất ức chế urease có ý nghĩa việc giảm thất thoát N, nâng cao hiệu sử dụng N canh tác viii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM TẠ v LƢỢC SỬ CÁ NHÂN vi TÓM LƢỢC viii MỤC LỤC ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH SÁCH BẢNG xiii MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 Sự biến đổi phân đạm đất lúa ngập nƣớc .2 1.1.1 Quá trình ammonium hóa 1.1.2 Quá trình nitrate hóa 1.2 Các dạng thất thoát đạm bón phân 1.2.1 Thất thoát đạm dạng NH3 1.2.2 Thất thoát đạm dạng N2O N2 .5 1.2.3 Thất thoát đạm rửa trôi NO3- đất .6 1.3 Các biện pháp hạn chế đạm 1.3.1 Sử dụng phân urea chậm tan có lớp phủ lƣu huỳnh 1.3.2 Dùng chất ức chế hoạt động tảo, men urease hoạt động vi khuẩn tham gia nitrate hóa khử nitrate 1.3.3 Sử dụng phân urea chậm tan có lớp phủ nhựa hay vật liệu nhiệt d o 1.3.4 Sử dụng phân đạm urea chậm tan từ phản ứng urea với aldehyde 1.3.6 Bón vùi sâu phân đạm viên nén .9 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến phát thải ammonia đồng ruộng 10 1.5 Phân urea dạng phân urea có bổ sung chế phẩm tăng hiệu sử dụng đạm 11 1.5.1 Phân urea 11 1.5.2 Phân urea nBTPT 11 1.5.3 Phân urea có bổ sung dịch chiết thực vật (HUA) 12 ix nghiệm thức khác biệt Tƣơng tự kết điều kiện pH ≈ 7, pH ≈ cho thấy tổng tích l y NH3 cao urea hạt đục Cà Mau (228,7 mgNH3 /m2 /10ngày) thấp urea + Neb (183,9 mgNH3 /m2 /10ngày) Nhƣ vậy, hai điều kiện pH đất khác tổng hàm lƣợng NH3 bốc thoát tích l y sau 10 ngày đo urea + Neb thấp so với nghiệm thức lại Vì sử dụng dạng phân urea có bổ sung chất ức chế urea + Neb có ý nghĩa việc giảm thất thoát N 3.6 Tính chất hóa học đất sau kết thúc trình đo bốc thoát ammonia Bảng 3.2 Tính chất hóa học đất sau kết thúc thí nghiệm thu NH Đất bình thƣờng (pH ≈ 7) Đất nâng pH (pH ≈ 9,0) pH tƣơi NH4+-N (mg/kg) pH tƣơi NH4 +-N (mg/kg) 0N 6,6 67,3 b 8,3 109,1 b Urea hạt đục 6,6 156,9 a 8,3 234,6 a Urea + Neb 6,5 166,8 a 8,1 277,4 a Urea + nBTPT 6,5 156,3 a 8,1 235,6 a Urea + HUA 6,6 164,9 a 8,2 228,5 a FA Ns ** Ns ** Nghiệm thức phân Ghi chú: Trong cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (*); (ns): không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey MiniTab 16 Qua Bảng 3.2 cho thấy, hai điều kiện pH khác giá trị pH tƣơi sau kết thúc thí nghiệm thu NH3 giảm so với trƣớc thu mẫu Ở điều kiện đất bình thƣờng giá trị pH dao động khoảng (6,5 – 6,6) điều kiện nâng pH giá trị pH (8,1 - 8,3) pH tƣơi khác biệt thống kê nghiệm thức Nhìn chung, hàm lƣợng NH4+-N đất sau thí nghiệm nhiều đất khác biệt thống kê hai điều kiện pH đất Điều hệ thống ủ kín hoạt động khoáng hóa vi sinh vật cao nhóm đất ủ 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khả bốc thoát NH3 điều kiện đất nâng pH (pH ≈ 9; nâng pH CaO) cao so với điều kiện đất không nâng pH (pH ≈ 7) Tổng hàm lƣợng NH3 tích l y thu đƣợc cao phân urea hạt đục Cà Mau thấp phân urea + Neb Trong hai điều kiện pH đất khác việc sử dụng phân urea có bổ sung chế phẩm ức chế urease (nBTPT, Hua, Neb) có hiệu so với urea hạt đục Cà Mau thông thƣờng Khả hạn chế bốc thoát NH3 nghiệm thức có bổ sung chế phẩm ức chế theo thứ tự Neb > nBTPT > Hua có ý nghĩa việc giảm thất thoát N, nâng cao hiệu sử dụng N canh tác Kiến nghị Cần nghiên cứu để khai thác tiềm chế phẩm ức chế urease thực thí nghiệm đồng ruộng nhiều loại đất khác Đề tài nghiên cứu cần phân tích thêm lƣợng khí phát thải N2O, N2 để đánh giá hiệu giảm đạm dạng phân đạm Có thể thay phân urea có bổ sung chất ức chế urease (Neb nBTPT) dịch chiết Hua canh tác lúa nhằm giảm thất thoát đạm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aulakh, M S., 2001 Denification N2O and CO2 fluxes in rice – wheat cropping system as affected by cropresidues Fertilizer N and Fertilizer of soils 357 – 389 Bohlool, B.B 1992 Biological nitrogen fixation for sustainable agriculture: A perspective Plant Soil., 141: – 11 Buresh, R J and S K De Datta 1990 Denification losses from puddled rice rice soils in the tropics Biol Fert Soils 9, pp – 13 Bùi Hữu Ngọc, 2010 Nghiên cứu ảnh hƣởng số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật đề xuất liều lƣợng thích hợp làm giảm lƣợng đạm bón cho ngô LVN 10 huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Byrnes, B H & Freney, J R (1995) Recent developments on the use of urease inhibitors in the tropics Nutrient Cycling in Agroecosystems 42(1): 251-259 Cabrera, M.L., D E Kissel and B.R Bockt 1991 Urea hydrolysis in soil: effects of urea concentration and soil pH Cao, Z.H 1984 Effect of placement methoads on floodwater properties and recovery of applied nitrogen (15N-labeled urea) in wetland rice Soil Sci Soc Am J., 48: 196 – 203 Cai, G.X., Freney, J.R., Muirhead, W.A., Simpson, J.R., Chen, D.L., and Trevitt, A.C.F 1989 The evaluation of urease inhibitors to improve the efficiency of urea as a N-source for flooded rice Soil Biol Biochem., 21: 137–145 Nitrogen Fertilizer Losses from Rice Soils 1635 Carreres, R., Sendra, J., Ballesteros, R., Valiente, E F., Quesada, A., Carrasco, D., Leganés, F & Cuadra, J G 2003 Assessment of slow release fertilizers and nitrification inhibitors in flooded rice Biology and Fertility of Soils 39(2): 80-87 Chien, S H Prochnow, L I, and Cantarella, H 2009 Recent Developments of Fertilizer Production and Use to Improve Nutrient Efficiency and Minimize Environmental Impacts Advances in Agronomy, Volume 102 ISSN 0065-2113, DOI: 10.1016/S0065-2113(09)01008-6 Cho, J.Y 2003 Season runoff estimation of N and P in a paddy field of central Korea Nutrient Cycling in Agroecosystems, 65:43 – 52 Choudhury, A T M A & Kennedy, I 2005 Nitrogen fertilizer losses from rice soils and control of environmental poluution problems Communications in soil science and plant analysis 36 (11 – 12): 1625-1639 De Datta 1984 Nitrogen-15 balance and residual effects of urea-Nin Wetland rice fields as affected by deep placement techniques Soil Science Society of America Journal 48(1) 203-208 De Datta 1985 Availability and management of nitrogen in lowland rice in relation to soil characteristucs In Wetland soil, characterization, classification, and utilization, 247 – 267 (Ed S J Banta) International Rice Research Institute De Datta.1987 Advances in soil fertility research and nitrogen fertilizer management for lowland rice In Efficiency of Nitrigen Fertilizers for Rice; Banta, S.J., ed.; Internation Rice Research Institute: Los Ban, Philippines, 27 – 41 De Datta 1989 Integrated nitrogen management in irrigated rice Adv Soil Sci 10, 143 - 169 Di, H J., Cameron, K C 2007 Comparison of the effectiveness of a nitrification inhibitor, dicyandiamine, in reducing nitrous oxide emissions Soil Use and Management 23 (1): 1-9 Dƣơng Minh Viễn, 2006 Giáo trình sinh thái sinh học đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Dong, N M., Brandt, K K., Sørensen, J., Hung, N N., Hach, C V., Tan, P S & Dalsgaard, T (2012) Effects of alternating wetting and drying versus continuous flooding on fertilizer nitrogen fate in rice fields in the Mekong Delta, Vietnam Soil Biology and Biochemistry 47: 166-174 Đỗ Thanh Bình, 2010 Nghiên cứu số chế phẩm chiết xuất từ thực vật để làm giảm đạm sau bón cho lúa Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Ren, 1996 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón, Đại Học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Ren, 1999 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Đại học Cần Thơ Trang 70 – 83 Edmeades, D C 2004 Nitrification and Urease Inhibitors: a review or the national and international litetature on their effects on nitrate leaching, greenhouse gas emissions and ammonia volatilization from temperate legume-based pastoral systems In Enviroment Waikato Technical Report 2004/22,15 Freney J R., J R Simpson, O T Denmead 1983 Volatilization of Ammonia In: Gasous loss of nitrogen from plant – soil system, the Hague, pp – 32 Freney, J.R., Trevitt, A.C.F., De Datta, S.K., Obcemea, W.N., and Real, J.G 1990 The interdependence of ammonia volatilization and denitrification as nitrogen loss processes in flooded rice fields in the Philippines Biol Fertil Soils, 9: 31 – 36 Ferguson, J K Koeliher and Wes Basel 1984 Amonia volatilization from surface – applited: Effect of hydrogen ion buffering capacity Soil Sci Soc Am J Fillery, I R P.1996 Effect of N Source and urease inhibition on NH loss from flooded rice fields II: Floodwater properties and submerged photosynthetic biomass Soil Science society of America Journal 50, pp 86 – 91 Freney J R, O T Denmead, I Watanabe, E T Crasswell 1981 Amonia and nitrous oxide losses following application of ammonium sulphate to flooded rice Australia Journal of Agricultural Research 32, pp 37 – 45 Freney J R 1983 Volatilization of Ammonia In: Gasous loss of nitrogen from plant – Soil system, the Hague, pp – 32 Gamble, T N 1977 Numerically dominamt denitrifying bacteria from world soils Applied and environmental microbiology 33 (4): 926-939 Golden, B R., Slaton, N A., Norman, R J., Wilson, C E & DeLong, R E 2009 Evaluation of polymer-coated urea for direct-seeded, delayedflood rice production Soil Science Society of America Journal 73(2): 375-383 Hamamoto, M (1966) Isobutylidene diurea as a slow acting nitrogen fertiliser and the studies in this field in Japan Proceedings of the Fertiliser Society No 90 in London on January 27 th, 1966 Hayatshi, M., Tago, K & Saito, M 2006 Ammonia volatilization from the surface of a Japanese paddy fields fiel during rice cultivation Soil Science & Plant Nutrition 52: 545 - 555 Hayatshi, M., Tago, K & Saito, M 2007 Ammonia volatilization from paddy fields following application of urea Rice plants are both an absorber Science of the tatal environment 390: 485 - 494 Hayatshi, M., Tago, K & Saito, M 2008 Various players in the nitrogen cycle: Diversity and functions of the microorganisms involved in nitrification and denitrification Soil Science & Plant Nutrition 54(1): 33-45 Humphneys E, J R Freney, W.A Muirhead, O.T Demeand, J.R Simpson, R Leuning, ACF Trevitt, W.M Obcemea, R Wetselaar and G.X Cai 1988 Loss of ammonia after application of urea at different times to dry-seeded, irrigated rice, Fertillzer Research 16: 47 – 57 IFA, 2012 Increasing Agricultural Productivity to Mitigate Greenhouse Gas Emissions First edition, IFA, Paris, France, July 2012 Copyright 2012 IFA All rights reserved IFA, 2012 Global supply and demand outlook for fertilizer and raw materials 28, rue Marbeuf – 75008 Paris – France Tel +33 53 93 05 00 – Fax +33 53 93 05 45/47 – ifa@fertilizer.org –www.fertilizer.org IPNI (2007) Enhanced efficiency fertilizers International Plant Nutrition Institute (IPNI) Keeney, D.R 1982 Nitrogen management for maximum efficiency and minimum pollution In Nitrogen in Agricultural Soils; Stevenson, F.J., ed.; American Society of Agronomy, Crop Science Society of America, and Soil Science Society of America: Madison, Wisconsin, 605–649 Keeney, D R & Sahrawat, K L 1998 Nitrogen transformations in flooded rice soils Nutrient Cycling in Agroecosystems 9(1): 15-38 Lee, D S 2005 Estimations of global NO x emissions and their uncertainties Atmos Environ., (31), pp 1735 – 1749 Lê Văn Căn, 1978 Đạm phân đạm Giáo trình nông hóa nxb Vụ Đào tạo Đại học THCN Hà Nội 98 – 120 Lê Thị Hiền Thảo, 2003 Nitơ Phospho môi trƣờng Tạp chí Điều traNghiên cứu Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội Lý Ngọc Thanh Xuân, 2009 Ảnh hƣởng biện pháp tƣới khô ngập luân phiên đến thoát đạm hiệu sử dụng đạm đất lúa ngập nƣớc Luận văn Thạc sĩ ngành Khoa học đất, Trƣờng Đại học Cần Thơ Marko, J 2002 Influences of nitrogen fertilization and irrigation on nitrogen leaching In Proccedings of the Second International Conference on Sustainable Agriculture for Food, Energy and Industry; Dajue, L., ed.; Institute of Botany, Chinese Mohanty, S.K., Singh, U., Balasubramainian, V.,1999 Nitrogen deep-Placement technologies for productivity, profitability, and environmental quality of rainfed lowland rice systems Nutrient Cycling in Agroecosystems 53: 43 – 57 Monteny, G 2006 Greenhouse gas abatement Strategies for animal husbandry Agriculture, Ecosystem & Enviroment, 112, 163– 170 Ngô Ngọc Hƣng, 2002 Ảnh hƣởng thời kì bón phân urea hoạt động phiêu sinh vật đạm ruộng lúa, Khoa Học Đất Hội khoa học Việt Nam Ngô Ngọc Hƣng, 2009 Giảm thiểu bốc thoát amoniac đất lúa ngập nƣớc kỹ thuật bón urea sử dụng chế phẩm Copper-zinc Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Số 06 Ngô Ngọc Hƣng, 2009 Chƣơng 14 Tiến trình bốc ammoniac đạm đất lúa ngập nƣớc Trong Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, 250 – 265 Nhà xuất nông nghiệp Ngô Ngọc Hƣng, 2009 Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngô Ngọc Hƣng, 2004 Ảnh hƣởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật đạm ruộng lúa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Hữu Chiếm, Trần Chấn Bắc, Trần Quang Tuyên Lê Văn D (1999), Bƣớc đầu khảo sát ảnh hƣởng thâm canh lúa vụ đến môi trƣờng sinh thái nông nghiệp số điểm ĐBSCL, Báo cáo kết thự đề tài cấp 1997 – 1999,ĐHCT Nguyễn Thị Mỹ Hoa, Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh, 2012 Giáo trình Hóa lý đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Hƣơng, 2009 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân viên nén kết hợp với chế phẩm Agrotain đến snh trƣởng, phát triển suất giống lúa bắc thơm 07 Gia Lâm – Hà Nội Luận văn thạc sĩ chuyên ngành trồng trọt Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Tân 2000 Đánh giá hiệu phân urê bọc (Urê + Agrotain) lúa cao sản Đồng Sông Cửu Long Trong Hoạt động enzyme urease ức chế chúng: Nguyên lý Thực hành, (Ed C J Watson ngƣời dịch Nguyễn Văn Linh) Hiệp hội Phân bón Quốc tế Phạm Sỹ Tân, 2007 Đánh giá hiệu phân Urea bọc lúa cao sản Đồng Bằng Sông Cửu Long Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Philippot, L., Hallin, S & Schloter, M 2007 Ecology of denitrifying prokaryotes in agricultural soil Advances in agronomy 96: 249-305 Phupaibul, P., Chinoim, N., and Matoh, T 2002 Nitrate concentration in Chinese kale sold at markets around Bangkok, Thailand Thai J Agr Sci., 35: 295–302 Rao, E & Prasad, R 1980 Nitrogen leaching losses from conventional and new nitrogenous fertilizers in low-land rice culture Plant and Soil 57(2): 383392 Rawluk, C., Grant, C & Racz, G 2001 Ammonia volatilization from soils fertilized with urea and varying rates of urease inhibitor NBPT Canadian Journal of Soil Science 81(2): 239-246 Reddy, K.R and Patrich, W.H (1986) Denitrification loses in flooded rice fields Fertil Res., 9: 99-116 Roy, B 1988 Coated and modified urea materials for increasing nitrogen use efficiency of lowland rice in heavy clay soils Fertil Res., 15: 101 –109 Sharma, S.N and Prasad, R 1980 Relative efficiency of urea, nitrification-inhibitor treated urea and sulphur-coated urea for rice Ind J Agron., 25: 403–409 Shaviv, A (2001) Advances in controlled-release fertilizers Advances in Agronomy 71: 1-49 Shoji, S 2005 Innovative use of controlled availability fertilizers with high performance for intensive agriculture and environmental conservation Science in China - Series C: Life Sciences 48(2): 912-920 Shrestha, R.K and Ladha, J.K 1998 Nitrate in groundwater and integration of nitrogen-catch crop in rice-sweet pepper cropping system Soil Sci Soc Am J., 62: 1610–1619 Singh, B., Singh, Y., and Sekhon, G.S 1995 Fertilizer-N use efficiency and nitrate pollution of groundwater in developing countries J Contam Hydrol., 20: 167– 184 Toufiq Iqbal 2005 Cost Requirements for Cultivation of Boro Rice ( Oriza sativa) under Different farming systems Journal of Agronomy pp 366 – 368 Trenkel, M E 1997 Controlled-release and stabilized fertilizers in agriculture International Fertilizer Industry Association Võ Thị Gƣơng, 2004 Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Võ Thị Gƣơng, Trần Thị Phụng Kiều (2005) Canh tác dƣa hấu đất phèn Đồng Bằng Sông Cửu Long Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ V Hữu Yêm, 1995 Giáo trình bón phân cách bón phân, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Võ Tòng Xuân, (1993) Bón phân cho lúa số loại đất ĐBSCL Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Đại Học Cần Thơ Watson, C.J., Poland, P., Miller, H., Allen, M.B.D., Garrent, M K., Christianson, C.B 1994 Agronomic assessment and 15N recovery of urea amended with the urea inhibitor nBTPT for temperate grassland Plant and soil 161 – 177 Watanabe, T., Son, T T., Hung, N N., Van Truong, N., Giau, T Q., Hayashi, K & Ito, O 2009 Measurement of ammonia volatilization from flooded paddy fields in Vietnam Soil Science and Plant Nutrition 55(6): 793-799 Wetselaar R T.,1977 Amonia volatilization from variously laced ammonium sulphate under lowland rice field conditions in central Thailan Proc Int Seminar SEFMIA Tokyo, Japan Xing, G.X and Zhu, ZL 2000 An assessment of N loss from agricultural fields to the environment in China Nutrient Cycling in Agroecosystems, 57: 67 -73 Zhu, T Y and P.W Gao 1989 Shallow-wet irrigation techniques for rice Beijing, China: China Water and Hydro publ 110 Trang web: http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=11192 http://neb26.com/bvct/s/7/sieu-phan-bon-neb-26-hoa-ky-co-mat-tai-ha-noi.html PHỤ CHƢƠNG 1.1 Kết số liệu phân tích pH, NH3 bốc thoát trƣớc sau thí nghiệm Bảng 1: Diễn biến pH nƣớc mặt cho loại vôi vào đất 0g 6g 8g 10g 15g Mẫu có CaCO3 4,91 6,71 6,69 6,65 6,65 Mẫu có Agi_Stapi 4,90 7,67 7,77 7,82 7,76 Mẫu có CaO 4,80 8,89 9,90 11,2 12,2 Bảng 2: Diễn biến pH nƣớc mặt trƣớc thu mẫu giá trị pH đất bình thƣờng (pH ≈ 7) pH Nghiệm thức Ngày đo 10 ON Trƣớc Urea hạt đục Urea + N1 bón Urea + A1 phân Urea + H1 5,49 5,65 6,00 6,50 6,79 5,31 5,50 5,96 6,63 6,82 5,38 5,49 5,97 6,34 6,92 5,37 5,54 5,95 6,35 6,82 5,39 5,47 6,00 6,50 6,87 ON 7,21 7,33 7,33 7,26 7,24 Urea hạt đục 7,48 7,90 7,78 7,43 7,01 Urea + N1 7,62 7,87 7,73 7,70 7,53 Urea + A1 7,53 8,00 7,75 7,63 7,31 Urea + H1 7,57 7,98 7,98 7,89 7,62 Sau bón phân Bảng 3: Diễn biến pH nƣớc mặt trƣớc sau thu mẫu giá trị pH đất nâng CaO (pH ≈ 9) pH Nghiệm thức 10 11,57 10,82 9,12 8,49 8,40 11,55 10,98 8,09 8,45 8,39 11,38 10,89 8,26 8,50 8,45 11,46 10,72 8,25 8,48 8,40 11,48 10,88 8,18 8,52 8,49 ON 10,35 9,28 8,60 8,35 8,11 Urea hạt đục 9,89 8,99 8,69 8,44 8,32 Urea + N1 9,88 9,38 8,63 8,47 8,32 Urea + A1 9,96 9,41 8,74 8,48 8,31 Urea + H1 9,94 9,22 8,71 8,43 8,29 ON Trƣớc Urea hạt đục Urea + N1 bón Urea + A1 phân Urea + H1 Sau bón phân Ngày đo Bảng 4: Diễn biến hàm lƣợng NH3 giá trị pH đất bình thƣờng (pH ≈ 7) Ngày đo Ngiệm thức 10 ON 2,77 2,49 2,44 2,90 1,55 Urea hạt đục 7,95 38,25 43,92 36,41 17,27 Urea + N1 6,02 37,17 35,13 16,52 3,96 Urea + A1 6,11 35,36 40,77 27,99 14,73 Urea + H1 7,39 36,45 40,98 29,95 9,85 Bảng 5: Diễn biến hàm lƣợng NH3 giá trị pH đất nâng pH CaO (pH ≈ 9) Ngày đo Ngiệm thức 10 ON 30,23 27,46 9,80 5,98 4,49 Urea hạt đục 11,46 19,52 48,80 48,57 31,23 Urea + N1 9,77 10,53 35,16 31,93 19,12 Urea + A1 13,06 16,12 45,21 36,13 23,17 Urea + H1 12,16 10,86 43,49 44,87 27,31 Bảng : Trị số pH, EC sau kết thúc trình đo bốc thoát NH3 Đất bình thƣờng Đất nâng Ph 0N Urea hạt đục Urea + N1 Urea + A1 Urea + H1 pH 6,6 6,6 6,5 6,5 6,6 EC 0,67 0,72 0,67 0,69 0,77 pH 8,3 8,3 8,1 8,1 8,2 EC 1,07 1,21 1,15 1,13 1,15 Bảng 7: Diễn biến nhiệt độ nƣớc thời điểm thu mẫu khác t0 Ngày đo Nghiệm thức 10 31,0 30,9 29,5 29,1 28,2 30,74 30,38 29,36 29,04 28,12 31,0 30,4 29,3 29,1 28,2 31,4 30,4 29,2 29,1 28,3 31,8 30,8 29,4 29,1 28,3 ON 31,9 31,0 29,8 29,7 28,1 Urea hạt đục 30,9 30,7 29,4 29,1 27,9 Urea + N1 30,9 30,9 29,4 29,1 27,8 Urea + A1 30,9 30,8 29,4 29,1 27,8 Urea + H1 31,6 31,0 29,6 29,5 28,1 ON Trƣớc Urea hạt đục Urea + N1 thu Urea + A1 mẫu Urea + H1 Sau thu mẫu 1.2 Kết phân tích ANOVA Bảng 8: Tổng tích l y NH3 giá trị pH đất bình thƣờng (pH ≈ 7) Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F P Lập lại 1337,0 334,3 1,72 0,195 Nghiệm thức 67794,3 16948,6 87,09 0,000 Sai số 16 3113,8 194,6 Tổng 24 72245,1 Nguồn biến động CV = 9,81% Bảng 9: Tổng tích l y NH3 giá trị đất nâng pH CaO (pH ≈ 9) Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F P Lập lại 3014,5 753,6 1,25 0,329 Nghiệm thức 62562,5 15640,6 25,97 0,000 Sai số 16 9637,5 602,3 Tổng 24 75214.5 Nguồn biến động CV = 10,72 % Bảng 10: NH4+-N sau kết thúc thí nghiệm đất bình thƣờng (pH ≈ 7) Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F P Lặp lại 888,5 222,1 0,64 0,644 Nghiệm thức 33488 8372 24,00 0,000 Sai số 16 28154 1760 Tổng 24 112952 Nguồn biến động CV = 29,45% Bảng 11: NH4+-N sau kết thúc thí nghiệm đất nâng pH CaO (pH ≈ 9) Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F P Lập lại 8471 2118 1,02 0.348 Nghiệm thức 76327 19082 10,84 0,000 Sai số 16 28154 1760 Tổng 24 112952 Nguồn biến động CV = 19,33% [...]... lƣợng urea bón vào Do đó, đề tài: Hiệu quả của các chế phẩm ức chế urease đƣợc bổ sung vào phân urea hạt đục Cà Mau trên giảm sự bốc thoát ammonia từ phân bón ” đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của các chất ức chế urease của một số chế phẩm có nguồn gốc tổng hợp (nBTPT), nguồn gốc thực vật Hua và Neb khi đƣợc phối trộn vào phân urea hạt đục Cà Mau thông qua tiến trình đo bốc thoát NH... hay các chất ức chế nitrate hóa nhƣ DCD (Di-cyanciamide) Mặc dù các chất ức chế urease đã đƣợc chứng minh là có hiệu quả trên đất trồng màu Tuy nhiên hiệu quả của các loại phân N có chứa chất ức chế urease nhằm hạn chế sự bốc thoát NH3 đến nay chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều trên đất lúa Ở ĐBSCL, có kết quả khảo nghiệm bón phân urea nBTPT của Phạm Sỹ Tân (2000) trên năng suất lúa và tiết kiệm đƣợc lƣợng urea. .. động của tảo, men urease và hoạt động của vi khuẩn tham gia sự nitrate hóa và sự khử nitrate Khi bón vào đất, urea chuyển sang (NH4)2CO3 do sự thủy phân của men urease Sự biến đổi này làm tăng hàm lƣợng NH4 + trong nƣớc Các hoạt động của tảo tăng làm cho pH tăng Chất ức chế hoạt động của tảo làm giảm hoạt động của tảo tránh tăng pH nƣớc từ đó giảm lƣợng bốc hơi NH 3 Chất ức chế hoạt động men urease. .. toàn ngẫu nhiên (CRD) với 5 nghiệm thức và lập lại 5 lần, đất đƣợc ủ ở 2 điều kiện pH đất khác nhau: pH đất bình thƣờng (pH ≈ 7) và đất nâng pH đất lên ≈ 9,0 bằng hóa chất CaO Các nghiệm thức thí nghiệm: - NT1: Không bón đạm - NT2: Bón Urea hạt đục Cà Mau - NT3: Bón Urea Cà Mau + chế phẩm nBTPT - NT4: Bón Urea Cà Mau + chế phẩm Hua - NT5: Bón Urea Cà Mau + chế phẩm Neb 2.2.2 Thiết kế hệ thống đo khí... 100kgN/ha để bón cho lúa nhƣng hiệu quả sử dụng đạm (N) của cây lúa rất thấp, chỉ khoảng 30% 40% Hiệu quả thấp của việc bón phân đạm trong canh tác lúa phần lớn là do mất nhanh chóng từ sự bay hơi ammonia (NH3) và sự khử nitrate (NO3 -) Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều hợp chất bổ sung vào các loại phân chứa N (urea, ammon sulfate,…) nhằm ức chế các hoạt động urease và nitrat hóa Các hợp chất này... 1.5.4 Phân urea có bổ sung chế phẩm NEB.26 Phân bón urea + NEB26” là loại phân bón mà thành phần của nó là urea 46% N thông thƣờng và NEB.26 (NEB.26 là một chế phẩm sinh học do công ty AGMOR.INC - Hoa kỳ sản xuất theo công nghệ Nano) để bao 1 tấn urea ngƣời ta chỉ dùng có 7 lít NEB.26 Chế phẩm này là một hỗn hợp các chất chiết xuất từ rễ và từ thảo mộc, nó có tác dụng thúc đẩy sự hoạt động của các vi... quan đến phát thải ammonia trên đồng ruộng Các nghiên cứu trên thế giới Khi bón urea vào trong ruộng không có sự hiện diện của nƣớc thì kết quả cho thấy rằng ammonia mất đi thấp hơn khi có sự hiện diện của nƣớc một cách có ý nghĩa Với cách bón này thì nồng độ ammoniacal-N thấp trong nƣớc ở tất cả các điểm khảo sát Việc giảm nồng độ ammoniacal-N trong nƣớc dẫn đến làm giảm sự quang hợp của tảo vì khi khảo... lƣợng phân là 87kgN với ba dạng urea: hạt urea, viên urea lớn và viên siêu urea có năng suất là 4,0; 4,4; và 4,6 tấn/ha và hiệu quả nông học là 12,6; 17,2 và 19,5 Sự khử nitrate giảm khi bón vùi phân urea Rao và Prasad (1980) dùng viên siêu urea giảm lƣợng rửa trôi N xuống dƣới 20% lƣợng N bón Viện nghiên cứu lúa Quốc tế 9 đƣa ra hiệu quả sử dụng N trên cây lúa (65% - 96%) cao ở nghiệm thức bón phân. .. Canada giảm lƣợng bốc hơi NH3 28% - 88% Theo De Datta (1985) thí nghiệm tại IRRI khi bón phân đạm kết hợp với phenylphosphorodiamidate (PPD) giảm lƣợng bốc hơi NH 3 12 – 22 kgN/ha Sử dụng kết hợp chất ức chế men urease và chất ức chế hoạt động của tảo giảm lƣợng bốc hơi ammonia từ 10 xuống còn 0,4 kgN/ha Theo Di và Cameron (2002) thử nghiệm trong chậu khi bón phân urea có dùng chất ức chế sự nitrate hóa... đất và chỉ cần bón một lần nên ít tốn công và quan trọng hơn là khi bón phân này trên ruộng của nông dân cho năng suất lúa cao hơn khi bón urea ở 3 mức đạm 100, 200 và 300 kg/ha 1.3.4 Sử dụng phân đạm urea chậm tan từ phản ứng giữa urea với các aldehyde Các dạng urea chậm tan từ phản ứng giữa urea với các aldehyde gồm urea formaldehyde (UF), isobutidene diurea (IBDU), crotonylidene diurea (CDU) là giải

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan