đặc điểm động vật đáy trong hệ thống ao nuôi cá sặc rằn (trichogaster pectoralis)

49 479 0
đặc điểm động vật đáy trong hệ thống ao nuôi cá sặc rằn (trichogaster pectoralis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN - - NGUYỄN BẢO CHUNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trường ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG VẬT ĐÁY TRONG HỆ THỐNG AO NUÔI CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis) Cán hướng dẫn: Dương Trí Dũng Cần Thơ, 2014 i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Đặc điểm động vật đáy hệ thống ao nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)”, Nguyễn Bảo Chung thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Chủ tịch hội đồng Cán phản biện PGS.TS Nguyễn Văn Công Ths Nguyễn Thị Như Ngọc Cán hướng dẫn Ths Dương Trí Dũng ii CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy Cô thuộc Bộ môn Khoa học Môi trường – Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ tận tâm truyền đạt kiến thức năm học qua tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Thầy Dương Trí Dũng tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ đóng góp ý kiến quan trọng góp phần giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cô cố vấn Nguyễn Thị Như Ngọc quan tâm cho em lời khuyên bổ ích suốt quãng đời đại học Gia đình động viên giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập đặc biệt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tập thể lớp Khoa học Môi trường khóa 37 nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em suốt 04 năm đại học Trân trọng./ Cần Thơ, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Nguyễn Bảo Chung iii TÓM LƯỢC Đề tài “ Đặc điểm động vật đáy hệ thống ao nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)” thực từ tháng 7/2014 đến tháng 11/2014 xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ qua 09 đợt thu mẫu nhằm theo dõi biến động quần xã động vật đáy ao nuôi cá sặc rằn khác với cách thức nuôi khác Kết cho thấy ao nuôi cá sặc rằn nghèo nàn thành phần loài, với 08 loài diện thuộc 03 lớp Polychaeta, Insecta Gastropoda Trong đó, lớp Gastropoda chiếm ưu thành phần loài lẫn số lượng Sự biến động số lượng ao qua đợt khảo sát lớn từ – 65 cá thể/m2, chủ yếu nhóm Gastropoda Khối lượng động vật đáy ao biến động từ – 45.61 g/m2, phụ thuộc vào khối lượng loài họ Viviparidae Chỉ số đa dạng H’ở 03 ao thấp, dao động từ – 1.09, chứng tỏ môi trường ao bị ô nhiễm từ mức ô nhiễm đến ô nhiễm Từ khóa: động vật đáy, số đa dạng iv MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ……… ………………… ……………………… i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG ii CẢM TẠ iii TÓM LƯỢC iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG viii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG II LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Động vật đáy không xương sống 2.1.1 Tổng quan động vật đáy 2.1.2 Đặc điểm sinh học động vật đáy 2.1.3 Mối quan hệ động vật đáy cấu trúc đáy 2.2 Chỉ số đa dạng sinh học Shannon H’ 2.3 Thành phần nước thải biogas 2.4 Giới thiệu cá sặc rằn 10 2.4.1 Hình thái phân loại 10 2.4.2 Đặc điểm sinh thái học 11 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.1.1 Thời gian chu kỳ thu mẫu 13 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 3.2 Hóa chất phương tiện nghiên cứu 13 3.2.1 Hóa chất 13 3.2.2 Phương tiện nghiên cứu 13 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 13 3.3.2 Phương pháp thu bảo quản mẫu 15 3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu 16 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 v CHƯƠNG IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 18 4.1 Thành phần loài biến động thành phần loài động vật đáy khu vực nghiên cứu 18 4.1.1 Thành phần loài biến động thành phần loài động vật đáy ao nuôi cá sặc rằn 18 4.1.2 Thành phần loài biến động thành phần loài động vật đáy kênh 22 4.2 Sự biến động số lượng động vật đáy khu vực nghiên cứu 25 4.2.1 Trong ao 25 4.2.2 Ngoài kênh 27 4.3 Sự biến động khối lượng động vật đáy khu vực nghiên cứu 27 4.3.1 Trong ao 27 4.3.2 Ngoài kênh 29 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học Shanon H’ 30 4.5 Chất lượng nước tăng trưởng cá ao 30 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ địa điểm nghiên cứu 15 Hình 3.2 Khung tre .16 Hình 3.3 Vị trí đặt khung tre ao 16 Hình 4.1 Tỉ lệ thành phần loài động vật đáy theo lớp khu vực nghiên cứu 18 Hình 4.2.Tỉ lệ thành phần loài động vật đáy theo lớp ao 19 Hình 4.3 Angulyagra oxytropis 21 Hình 4.4 Angulyagra polyzonata 21 Hình 4.5 Filopaludina sumatrensis 22 Hình 4.6.Tỉ lệ thành phần loài động vật đáy theo lớp kênh 23 Hình 4.7 Biến động thành phần loài động vật đáy kênh 24 Hình 4.8 Biến động số lượng động vật đáy kênh 27 Hình 4.9 Biến động khối lượng động vật đáy kênh 29 Hình 4.10 Trọng lượng cá ao giai đoạn tăng trưởng khác nhau………31 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá chất lượng nước theo số đa dạng Bảng 2.2 Hàm lượng N tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số nước thải biogas Bảng 2.3 Hàm lượng N tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số nước thải biogas Bảng 2.4 Hàm lượng N tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số nước thải biogas Bảng 2.5 Hàm lượng N tổng số, P2O5 tổng số, K2O tổng số nước thải biogas Bảng 2.6 Nồng độ chất ô nhiễm có nước thải biogas Bảng 2.7 Thành phần dinh dưỡng đa lượng nước thải biogas phân lợn tươi Bảng 2.8 Chất lượng nước thải sau túi ủ biogas với nguyên liệu nạp lục bình so với túi phân heo 10 Bảng 3.1 Trọng lượng hàm lượng đạm thức ăn cung cấp cho cá ao 1………………………………………………………………………… 14 Bảng 3.2 Lượng phân heo cung cấp cho cá ao 14 Bảng 3.3 Lượng nước thải biogas cung cấp cho cá ao 14 Bảng 4.1 Biến động thành phần loài động vật đáy ao qua đợt………….20 Bảng 4.2 Biến động số lượng động vật đáy ao 25 Bảng 4.3 Biến động khối lượng động vật đáy ao 28 Bảng 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học H’ ao kênh qua đợt khảo sát 30 viii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng nuôi trồng thủy sản lớn nước ta, với diện tích nuôi chiếm 71%, có sản lượng chiếm 72% tổng sản lượng nước giá trị xuất thủy sản chiếm 75% nước (Dương Văn Viện, 2010) Năm 2011, sản lượng nuôi trồng thủy sản nước chiếm 60 – 70% tổng sản lượng ĐBSCL với mô hình thâm canh đối tượng như: cá da trơn, cá lóc,…, chủ yếu cá da trơn (Trần Văn Việt, 2013) Tuy nhiên, việc nuôi cá da trơn đòi hỏi vốn cao, rũi ro lớn, tính bền vững chưa cao Hiện nay, mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững thích hợp cho quy mô hộ gia đình ĐBSCL mô hình vườn – ao - chuồng - biogas với đối tượng nuôi cá sặc rằn (Đào Quốc Bình, 2013) Tại Việt Nam, suất nuôi cá sặc rằn đạt bình quân 2,5 tấn/1.000 m2/vụ (Tổng cục Thủy sản, 2011 trích từ Đào Quốc Bình, 2013), An Giang Cần Thơ địa phương có nhiều kinh nghiệm mô hình Lê Hoàng Việt (1998) cho chất thải biogas bao gồm chất rắn nước thải chứa lượng hữu cao (BOD từ 1200 – 1500ppm) có khả gây ô nhiễm môi trường nước Việc sử dụng nước thải sau túi ủ biogas để nuôi cá sặc rằn tận dụng hàm lượng dinh dưỡng cao nước thải thông qua trình chuyển hóa thành thức ăn tự nhiên ao Việc làm mặt giảm ô nhiễm chất thải từ túi ủ biogas gây mặt khác tạo nên nguồn thực phẩm tiêu dùng gia đình xã hội góp phần nâng thu nhập tăng hiệu kinh tế cho gia đình… Theo Đặng Ngọc Thanh ctv (2002) điều kiện môi trường nước thay đổi ảnh hưởng đến phân bố thủy sinh vật nhóm động vật đáy chu kỳ sống chúng gắn liền với đáy Theo đánh giá Dương Trí Dũng ctv (2007) động vật đáy nhóm sinh vật có biến động chậm thành phần loài thường chịu tác động thay đổi cấu trúc đáy thủy vực nên tồn hay biến sinh vật môi trường kết tương tác lâu dài sinh vật với môi trường sống Sự phát triển hay nhóm thủy sinh vật môi trường nước thể khuynh hướng biến động tính chất môi trường nước, việc nghiên cứu sinh vật cho biết trình thay đổi giá trị hóa học tức thời Việc sử dụng nước thải sau túi ủ biogas để nuôi cá sặc rằn có tiềm ẩn ô nhiễm hay không chưa xác định, đề tài “Đặc điểm động vật đáy hệ thống ao nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis)” thực với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu đóng góp quần xã động vật đáy việc sử dụng nước thải túi ủ biogas để nuôi cá sặc rằn theo hướng phát triển chế Mục tiêu cụ thể So sánh biến động quần xã động vật đáy ao nuôi cá sặc rằn khác với cách thức nuôi khác Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần loài, số lượng, sinh khối loài động vật đáy biến động chúng theo thời gian 4.2.2 Ngoài kênh Số lượng cá thể động vật đáy kênh có biến động lớn qua đợt thu mẫu Chênh lệch đợt có số lượng cao (đợt 3) đợt có số lượng thấp (đợt 1) từ 381 - 981 cá thể/m2 Hình 4.8 Biến động số lượng động vật đáy kênh Sự khác biệt số lượng động vật đáy ao kênh nhiều yếu tố Nguyên nhân đáy ao bị cải tạo kết hợp với tiêu thụ cá nuôi nên chúng phát triển thành phần loài lẫn số lượng 4.3 Sự biến động khối lượng động vật đáy khu vực nghiên cứu 4.3.1 Trong ao Khối lượng động vật đáy ao qua 09 đợt khảo sát có biến động lớn, dao động từ – 45.61 g/m2 Biến động khối lượng chủ yếu phụ thuộc vào biến động lớp Gastropoda, kết thể qua Bảng 4.3 27 Bảng 4.3 Biến động khối lượng động vật đáy ao Ao thức ăn công nghiệp Ao phân heo Ao biogas Đợt 0.04 0.03 Đợt 0 Đợt 0 Đợt 0 Đợt 0 Đợt 43.7 25.29 45.61 Đợt 25.45 0 Đợt 2.99 2.66 2.97 Đợt 2.91 Tại ao 1, khối lượng động vật đáy phụ thuộc vào khối lượng loài họ Viviparidae biến động thể rõ từ đợt thu mẫu thứ theo hướng giảm, dao động từ 2.97 – 25.45 g/m2 Nguyên nhân giảm số lượng loài Angulyagra oxytropis, Filopaludina sumatrensis Angulyagra polyzonata từ đợt đến đợt chúng đợt thu mẫu cuối Mặt khác giảm kích thước đáng kể loài Filopaludina sumatrensis, khối lượng trung bình giảm từ 0.59 g/cá thể đợt xuống 0.48 g/cá thể đợt Trong ao 2, khối lượng động vật đáy có biến động lớn qua đợt, dao động từ – 25.29 g/m2 Xu hướng biến động chia làm giai đoạn: giai đoạn thứ từ đợt đến 5, khối lượng động vật đáy giảm mạnh loài Metriocnemus knabi Namalycastis longicirris từ đợt 2; giai đoạn thứ hai (từ đợt đến đợt 9) có xu hướng giảm, nguyên nhân giảm số lượng loài Filopaludina sumatrensis Lymnaea swinhoei loài Angulyagra oxytropis Angulyagra polyzonata từ đợt Mặt khác giảm kích thước loài Filopaludina sumatrensis (0.15 g/cá thể đợt xuống 0.09 g/cá thể đợt 9) loài Lymnaea swinhoei (0.28 g/cá thể đợt xuống 0.25 g/cá thể đợt 9) Tại ao 3, khối lượng động vật đáy có biến động lớn ao, dao động từ 2.66 – 45.61 g/m2 Xu hướng biến động thể qua giai đoạn: giai đoạn thứ (từ đợt đến đợt 5) khối lượng động vật đáy giảm loài Metriocnemus knabi Tendipes sp xuất đợt 1; giai đoạn thứ hai (từ đợt đến đợt 9) có xu hướng giảm, nguyên nhân loài Pila polita Filopaludina sumatrensis từ đợt thu mẫu thứ 28 Khối lượng động vật đáy ao có biến động mạnh qua đợt khảo sát Sự biến động khối lượng cao thể rõ đợt ao (25.29 g/m2) ao (45.61 g/m2) Trong đợt 6, số lượng cá thể ao (2 cá thể/m2) nhiều lần so với ao (65 cá thể/m2) lại có khối lượng cao hơn, nguyên nhân xuất loài Pila polita, điều cho thấy số lượng khối lượng động vật đáy ao tương quan thuận với Nhìn chung, khối lượng cá thể động vật đáy ao có khuynh hướng giảm qua đợt thu mẫu, nguyên nhân giảm số lượng, giảm kích thước số loài 4.3.2 Ngoài kênh Khối lượng động vật đáy kênh có biến động lớn đợt khảo sát Biến động cao vào đợt (98.1 g/m2) thấp vào đợt (8.77 g/m2) Hình 4.9 Biến động khối lượng động vật đáy kênh Sự khác biệt phụ thuộc vào xuất lớp Bivalvia với loài Corbicula baudoni Corbicula cyrenifomis Đợt có tổng khối lượng cao đợt, nguyên nhân xuất loài Corbicula baudoni Corbicula cyrenifomis với khối lượng chiếm tỉ lệ 99.43% tổng khối lượng đợt Đợt có tổng khối lượng 8.77 14.27 g/m2 thấp nhiều so với đợt (98.1 g/m2) đợt (72.73 g/m2) Mặt khác, số lượng loài Corbicula baudoni giảm từ 29 cá thể/m2 đợt xuống 10 cá thể/m2 đợt đợt 3, loài Corbicula cyrenifomis xuất đợt đợt thu mẫu Tuy nhiên đợt cuối, khối lượng động 29 vật đáy lại tăng lên cao, nguyên nhân xuất trở lại loài Corbicula baudoni Corbicula cyrenifomis đặc biệt xuất loài Antimelania swinhoei với số lượng cao, 57 cá thể/m2 Nhìn chung, lớp Bivalvia xuất kênh lớp Gastropoda lại có số lượng nhiều ao nuôi cá Qua thấy khác biệt sinh khối động vật đáy kênh ao chủ yếu phụ thuộc vào biến động số lượng lớp Gastropoda ao xuất lớp Bivalvia kênh 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học Shanon H’ Chỉ số đa dạng H’ở ao thấp, dao động từ – 1.09, chứng tỏ môi trường ao bị ô nhiễm từ mức ô nhiễm đến ô nhiễm Nó có xu hướng giảm dần từ đầu đợt đến đợt cuối thể rõ từ đợt thu mẫu thứ Chỉ số đa dạng H’ kênh dao động từ 0.55 – 1.84, xu hướng chưa thể rõ Cá biệt đợt khảo sát thứ số H’ có dao động lớn so với đợt lại, nguyên nhân đợt số lượng cá thể số loài thấp, đặc biệt có 04 loài diện 01 cá thể loài Bảng 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học H’ ao kênh qua đợt khảo sát Điểm khảo sát Chỉ số đa dạng sinh học H’ Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Ao - - - - - 1.09 0.56 - Ao 0.57 - - - - 0.98 - 0.62 0.38 Ao 0.64 - - - - 0.7 - - Kênh 1.84 0.55 1.36 Chỉ số đa dạng thấp biểu thị cho môi trường ô nhiễm bền vững (Nguyễn Dương Thạo ctv., 2007) Chỉ số H’ kênh cao so với ao, điều cho thấy mức độ ô nhiễm kênh thấp so với ao 4.5 Chất lượng nước tăng trưởng cá ao Qua 09 đợt khảo sát, kết cho thấy số lượng loài nhuyển thể Angulyagra oxytropis, Angulyagra polyzonata Filopaludina sumatrensis (họ Viviparidae) chiếm ưu số lượng động vật đáy 03 ao, điều cho thấy chất lượng nước ao thể ô nhiễm (Thái Trần Bái, 2001), mức độ khác ao 30 Hình 4.10 Trọng lượng cá ao giai đoạn tăng trưởng khác Theo kết Hình 4.10 cho thấy trọng lượng cá 03 ao có khác biệt rõ sau tháng thứ Trong ao cá nuôi thức ăn công nghiệp có trọng lượng cá trung bình đạt 7.19 g/con cao so với cá nuôi phân heo tuơi (6.67 g/con) nước thải biogas (3.56 g/con) Trong tháng thứ hai, cá ao thức ăn công nghiệp ao cung cấp nước thải biogas phát triển mạnh với trọng lượng cá trung bình 14.08 g/con 14.56 g/con cá ao nuôi phân heo tươi phát triển hơn, trọng lượng trung bình đạt 9.3 g/con Với kết khảo sát động vật đáy không thu thập ngoại trừ số loài côn trùng Sự cải tạo ao khả tiêu thụ cá khiến cho loài giun phát triển Ở tháng thứ ba, cá ao cung cấp nước thải biogas phát triển chậm lại, trọng lượng trung bình đạt 19 g/con thấp nhiều so với cá ao nuôi thức ăn công nghiệp (23.76 g/con) ao cung cấp phân heo tươi (15.16 g/con) Vào thời gian mưa liên tục ánh sáng nên chuyển hóa ao chất dinh dưỡng nước thải không thức ăn tốt cho cá thức ăn công nghiệp phân heo tươi thức ăn trực tiếp cho cá thời tiết Tuy nhiên, đến tháng thứ tư cá ao biogas phát triển nhanh, trọng lượng trung bình đạt 25.68 g/con cao cá nuôi phân heo tươi (21.34 g/con) thấp cá nuôi thức ăn công nghiệp (27.06 g/con) Trong thời gian khảo sát loài nhuyễn thể không tìm thấy loài động vật đáy khác xuất ao, khả chúng bị tiêu thụ cá ao nuôi Sự phát triển cá cho thấy việc sử dụng nước thải biogas cung cấp dinh dưỡng ao chuyển hoá thành thức ăn cho cá Do đó, thực nghiệm 31 chứng minh nuôi cá nước thải biogas cho kết tương tự nuôi thức ăn công nghiệp nông hộ không tốn chi phí thức ăn cho cá Nếu so sánh nước thải biogas phân heo tươi cá nuôi nước thải biogas phát triển tốt Tuy nhiên, ý mùa mưa cần bổ sung thêm thức ăn nhân tạo chuyển hóa chậm từ nước thải biogas sang thức ăn tự nhiên ao 32 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát ao ghi nhận tổng số 08 loài thuộc 03 lớp Polychaeta, Insecta Gastropoda Các loài thường xuất Angulyagra oxytropis Lymnaea swinhoei Sự biến động số lượng ao qua đợt khảo sát lớn từ – 65 cá thể/m2 Khối lượng động vật đáy ao biến động từ 0.03 – 45.61 g/m2 Thành phần loài kênh biến động từ 06 – 09 loài với xuất thường xuyên loài Nephthys polybranchia Namalycastis longicirris Số lượng động vật đáy kênh dao động từ 381 - 981 cá thể/m2 Khối lượng động vật đáy kênh biến động từ 8.77 – 98.1 g/m2 Chỉ số đa dạng sinh học H’ khu vực nghiên cứu từ mức ô nhiễm đến ô nhiễm Chỉ số H’ ao thấp kênh Sự chênh lệch mức tăng trưởng cá ao thức ăn công nghiệp ao biogas sau 04 tháng không nhiều 5.2 Kiến nghị Áp dụng phương pháp đặt bẩy giá thể khung tre để thu loài động vật đáy lớp Gastropoda 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Kỳ Sơn, Trần Thị Mỹ Dung, Hà Thị Dung, Lê Minh Lương, Nguyễn Thị Hậu Nguyễn Văn Hùng, 2008 Đánh giá chất lượng phụ phẩm khí sinh học thuộc chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Báo cáo nghiên cứu khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Dương Nhựt Long, 2004 Kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Dương Trí Dũng Đào Minh Minh, 2013 Đánh giá ô nhiễm rạch Cái Khế qua phân bố động vật đáy Tạp chí khoa học 28 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 30 – 37 Dương Trí Dũng Đoàn Thanh Tâm, 2003 Bảo tồn cá An Bình – Thành phố Cần Thơ – Sự phân bố nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn cá An Bình, thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học Nhà xuất Đại học Cần Thơ 186 – 192 Dương Trí Dũng Huỳnh Thị Quỳnh Như, 2013 Đánh giá ô nhiễm rạch Sang Trắng qua phân bố động vật đáy Tạp chí khoa học 29 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 51 – 57 Dương Trí Dũng, Đoàn Thanh Tâm Nguyễn Văn Bé, 2007 Đặc tính thủy sinh vật khu đa dạng sinh học lâm ngủ trường 184, Cà Mau Tạp chí khoa học 07 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 85 – 94 Dương Trí Dũng, 2000 Giáo trình đa dạng động vật Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Đại học Cần Thơ Dương Trí Dũng, 2001 Giáo trình Tài nguyên Thủy sinh vật Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Đại học Cần Thơ Dương Trí Dũng, 2008 Nghiên cứu phân vùng thủy vực dựa vào quần thể động vật đáy Tạp chí khoa học 01 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 61 – 66 Dương Trí Dũng, 2009 Giáo trình tài nguyên thủy sinh vật Đại Học Cần Thơ Cần Thơ Dương Văn Viện, 2010 Thủy sản phục vụ nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long Nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến Mai Đình Yên, 2002 Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Đào Quốc Bình, Lâm Nguyễn Ngọc Hoa Ngô Thụy Diễm Trang, 2013 Chất lượng nước hệ thống nuôi cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis) thâm canh kết hợp với bèo tai tượng (Pistia stratiotes) Tạp chí khoa học 28 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 64 – 72 Huỳnh Thị Mỹ Duyên, 2010 Đánh giá khả hấp phụ đạm, lân nước thải biogas than tràm, than đước tái sử dụng để trồng rau xà lách Luận Văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản Lý Môi Trường Đại Học Cần Thơ Lê Anh Tuấn, 2008 Nước cho nuôi trồng thủy sản chiến lược quy hoạch thủy lợi đa mục tiêu đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học 02 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 205 – 209 Lê Công Quyền, Trịnh Thị Lan Vũ Ngọc Út, 2011 Phân bố động vật đáy rạch Cái Sao, tỉnh An Giang Tạp chí khoa học 18b Nhà xuất Đại học Cần Thơ 127 – 136 Lê Hoàng Việt, 1998 Giáo trình quản lý tái sử dụng chất thải hữu Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên Đại Học Cần Thơ Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường Nhà xuất Giáo Dục Lê Văn Thọ Đỗ Thị Bích Lộc, 2009 Đa dạng sinh học động vật đáy không xương sống sỡ lớn chất lượng nước sinh học đáy sông Sài Gòn (đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương) Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Viện Hàn Lâm, Khoa học Công nghệ Việt Nam Ngô Quang Vinh Chu Trung kiên, 2010 Nghiên cứu sử dụng nước xả công trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh xà lách Đồng Nai Báo cáo tổng kết dự án “ chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Công Thuận, 2009 Mối quan hệ động vật đáy với chất lượng nước bùn đáy Cái Mây, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học Cần Thơ Nguyễn Dương Thạo Nguyễn Công Thành, 2007 Sinh vật thị cho chất lượng môi trường thủy vực nuôi thủy sản vùng ven biển Tạp chí Thủy sản 15 – 17 Nguyễn Thị Mộng Nghi, 2013 Khảo sát chất lượng nước sau túi ủ biogas lục bình Luận văn tốt nghiệp Đại học Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Nguyên, 2004 Kỹ thuật thủy canh sản xuất rau Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 173-175 Phạm Minh Trí, Nguyễn Thị Cẩm Nhung Nguyễn Võ Châu Ngân, 2013 Xử lý chất thải chăn nuôi hộ gia đình – nghiên cứu thử nghiệm kiểu túi ủ HDPE Tạp chí khoa học 29 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 66 – 75 Thái Trần Bái, 2001 Động Vật Học Không Xương Sống Nhà Xuất Bản Giáo Dục Thái Trần Bái, 2005 Động vật học không Xương Sống Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội Trần Thị Bích Ngọc Lại Thị Nhài, 2007 - 2008 Nghiên cứu sử dụng nước xả khí sinh học từ nguyên liệu nạp phân lợn làm thức ăn bổ sung cho lợn thịt Báo cáo nghiên cứu khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trần Văn Việt, 2013 Vai trò tiềm ngành thủy sản phát triển kinh tế đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học 27 Nhà xuất Đại học Cần Thơ 136 – 144 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương 1993 Định loại cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất Đại học Cần Thơ Vũ Ngọc Út Dương Thị Hoàng Oanh, 2010 Giáo trình thủy sinh vật Khoa Thủy Sản Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng Anh Allan, J.D 1995 Stream Ecology – Structure and function of running waters, 1st ed, APPA, washington, D.C Hauer, F.R., and G.A Lamberti, 1996 Methods in Stream Ecology, Academic Press, ISBN: 0-12-332906-X 696pp Hellawell, J.M., 1986 Biological indicators of Freshwater Pollution and Environmental management Elsevier, London Linke, S., R.C., Bailey and J Schwindt, 1999 Temporal variability of stream bioassessments using benthic macroinvertebrates, Freshwater Biology, 42:475 – 584 Plafkin, J.L., M.T Barbour., K.D Porter., S K Gross and R.M Hughes, 1989 Rapid Bioassessment Protocols for Use in Streams and Rivers: Benthic Macroinvertebrates and Fish EPA/444/4-89-001 U.S Environ Prot Agency, Washington, D.C Yao Yongfu, 1989 Chengdu Biogas Research Institute of the Ministry of Agriculture, P.R.C The biogas technology in China, Agricultural Publishing House PHỤ LỤC Bảng Số lượng động vật đáy ao thức ăn công nghiệp Tên loài Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Angulyagra oxytropis 0 0 15 Angulyagra polyzonata 0 0 16 10 Filopaludina sumatrensis 0 0 11 14 Bảng Khối lượng động vật đáy ao thức ăn công nghiệp Tên loài Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Angulyagra oxytropis 0 0 13.0874 5.2838 Angulyagra polyzonata 0 0 24.1754 1.9932 Filopaludina sumatrensis 0 0 6.4368 18.1741 Đợt Bảng Số lượng động vật đáy ao phân heo Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Metriocnemus 29 knabi 0 0 0 0 Namalycastis longicirris 10 0 0 0 0 Angulyagra 0 0 0 Tên loài Đợt oxytropis Angulyagra polyzonata 0 0 11 0 Filopaludina sumatrensis 0 0 22 Lymnaea swinhoei 0 0 36 Bảng Khối lượng động vật đáy ao phân heo Tên loài Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Metriocnemus 0.0034 knabi 0 0 0 Namalycastis longicirris 0.0013 0 0 0 0 Angulyagra oxytropis 0 0 10.7231 0 Angulyagra polyzonata 0 0 1.144 0 Filopaludina sumatrensis 0 0 3.269 0.1071 0.661 Lymnaea swinhoei 0 0 10.1567 2.8809 0.2524 Bảng Số lượng động vật đáy ao biogas Tên loài Đợt Metriocnemus 10 knabi Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 0 0 0 0 Tendipes sp 19 0 0 0 0 Filopaludina sumatrensis 0 0 0 Pila polita 0 0 0 Angulyagra oxytropis 0 0 0 Bảng Khối lượng động vật đáy ao biogas Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Metriocnemus 0.0015 knabi 0 0 0 Tendipes sp 0.0017 0 0 0 0 Filopaludina sumatrensis 0 0 0.3471 0 Pila polita 0 0 45.2638 0 Angulyagra oxytropis 0 0 0 2.6608 Tên loài Đợt Đợt Bảng Số lượng động vật đáy kênh Tên loài Đợt Đợt Đợt Đợt Tendipes sp 10 38 Pilsbryspira monillis 0 10 Tubifex sp 19 67 Branchiura sowerbyi 19 10 38 19 Limnodrilus hoffmeisteri 10 86 Namalycastis longicirris 133 429 571 Nepthys polybranchia 86 19 162 48 Boccardia probossidea 29 0 Assiminea brevicula 10 0 Filopaludina sumatrensis 0 10 38 Antimelania swinhoei 0 57 Corbicula cyrenifomis 18 0 29 Corbicula baudoni 29 10 0 Limnoperna siamensis 10 0 Bảng Khối lượng động vật đáy kênh Tên loài Đợt Đợt Đợt Đợt Tendipes sp 0.008 0.017 Pilsbryspira monillis 0 0.002 Tubifex sp 0.051 0.633 Branchiura sowerbyi 0.007 0.003 0.46 0.03 Limnodrilus hoffmeisteri 0.005 0.16 Namalycastis longicirris 0.311 1.095 2.467 Nepthys polybranchia 0.092 0.009 0.803 0.434 Boccardia probossidea 0.092 0 Assiminea brevicula 0.665 0 Filopaludina sumatrensis 0 9.551 2.281 Antimelania swinhoei 0 15.227 Corbicula cyrenifomis 58.601 0 52.38 Corbicula baudoni 39.039 6.239 0 Limnoperna siamensis 0.76 0 [...]... cũng khá cao do môi trường nền đáy kênh là bùn pha cát, thích 24 hợp cho chúng phát triển Các loài trong lớp Gastropoda ít bắt gặp hơn so với trong các ao, nguyên nhân là vật chất hữu cơ trong ao phong phú hơn, đặc biệt là ao 2 4.2 Sự biến động số lượng động vật đáy ở khu vực nghiên cứu 4.2.1 Trong ao Số lượng động vật đáy ở các ao qua 09 đợt khảo sát có sự biến động lớn Mật độ động vật đáy dao động từ... 981 cá thể/m2 Hình 4.8 Biến động số lượng động vật đáy ở kênh Sự khác biệt về số lượng động vật đáy giữa các ao và kênh do nhiều yếu tố Nguyên nhân có thể là do nền đáy trong các ao đã bị cải tạo kết hợp với sự tiêu thụ của cá nuôi nên chúng kém phát triển về cả thành phần loài lẫn số lượng 4.3 Sự biến động khối lượng động vật đáy ở khu vực nghiên cứu 4.3.1 Trong ao Khối lượng động vật đáy ở các ao. .. phần loài động vật đáy giữa các ao nuôi là khá lớn, dao động từ 0 – 04 loài Sự biến động này có thể là do sự thay đổi về điều kiện môi trường sống (môi trường nước và nền đáy) của động vật đáy và tác động của cá Trước khi thả cá môi trường nền đáy ao đã được cải tạo qua việc bón vôi làm cho sinh vật hầu như không còn Mặt khác, trong đợt thu mẫu đầu tiên (trước khi thả cá) số loài động vật đáy được phát... lượng động vật đáy  Khung tre làm giá thể cho các loài trong lớp Gastropoda bám 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Cá sặc rằn được nuôi trong 03 ao, khác nhau về nguồn thức ăn, mỗi ao có diện tích 100m2, mật độ cá là 10 con/m2 Ao 1: nuôi cá sặc rằn bằng thức ăn công nghiệp liều lượng 5% trọng lượng cá/ ngày 13 Bảng 3.1 Trọng lượng và hàm lượng đạm trong thức ăn cung cấp cho cá trong ao 1 Tháng thứ 0 % đạm trong. .. loài và sự biến động thành phần loài động vật đáy trong các ao nuôi cá sặc rằn Qua thí nghiệm chỉ ghi nhận được 08 loài động vật đáy thuộc 03 ngành, trong đó ngành chân khớp có 02 loài, ngành thân mềm có 05 loài và ngành giun đốt có 01 loài Tỉ lệ về thành phần loài của từng nhóm động vật đáy được thể hiện qua Hình 4.2 18 Hình 4.2.Tỉ lệ thành phần loài động vật đáy theo lớp trong các ao Lớp Polychaeta... chịu tác động trực tiếp của chất đáy Theo đặc tính phân bố cũng như kích thước mà người ta phân chia thành các nhóm sau:  Dựa vào loại hình thủy vực, nơi mà sinh vật đáy phân bố, người ta xếp chúng vào các nhóm như sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vật đáy hồ  Dựa vào kích thước mà sinh vật đáy được phân chia thành: (i) sinh vật đáy cỡ lớn (Macrobenthos) nhóm này bao gồm các sinh vật đáy có... 1 cá thể/m2 trong đợt 8 trong khi số lượng của loài Filopaludina sumatrensis giảm từ 11 cá thể/m2 trong đợt 6 xuống còn 3 cá thể/m2 trong đợt 8 Số lượng của loài Angulyagra polyzonata là 16 cá thể/m2 trong đợt 6 giảm xuống còn 10 cá thể/m2 trong đợt 7 và không bắt gặp trong 02 đợt thu mẫu tiếp theo Số lượng động vật đáy ở ao 2 cao nhất so với các ao thí nghiệm khác, dao động từ 0 đến 65 cá thể/m2 Từ... dẫn đến sự khác biệt về số lượng cá thể giữa ao 2 và ao 3 Nhìn chung, số lượng cá thể động vật đáy ở các ao có khuynh hướng giảm qua các đợt thu mẫu, chỉ còn các loài động vật đáy thích hữu cơ và môi trường nước tĩnh tồn tại và phát triển 26 4.2.2 Ngoài kênh Số lượng cá thể động vật đáy ở kênh có sự biến động khá lớn qua các đợt thu mẫu Chênh lệch giữa đợt có số lượng cao nhất (đợt 3) và đợt có số lượng... động lớn Mật độ động vật đáy dao động từ 0 – 65 cá thể/m2 Số lượng động vật đáy chủ yếu phụ thuộc vào nhóm Gastropoda chiếm tỉ lệ lớn trong cấu trúc thành phần loài động vật đáy giữa các ao, trong đó họ Viviparidae chiếm ưu thế nhất, kết quả được thể hiện trong Bảng 4.2 Bảng 4.2 Biến động số lượng động vật đáy giữa các ao Ao thức ăn công nghiệp Ao phân heo Ao biogas Đợt 1 0 38 29 Đợt 2 0 0 0 Đợt 3 0 0... 2.1 Động vật đáy không xương sống 2.1.1 Tổng quan về động vật đáy Động vật đáy là tập hợp những động vật không xương sống thủy sinh, sống trên mặt nền đáy (epifauna) hay trong tầng đáy (infauna) của thủy vực Ngoài các đối tượng trên, có một số loài sống tự do trong tầng nước nhưng cũng có thời gian khá dài (theo tỉ lệ thời gian sống) sống bám vào giá thể hay vùi mình trong tầng đáy thì vẫn được xếp trong

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan