ảnh hưởng của gibberellic acid, kinetin, naphthelence acetic acid, benzyladenin đến sự phát triển và năng suất giống đậu nành mtđ517 8

39 458 1
ảnh hưởng của gibberellic acid, kinetin, naphthelence acetic acid, benzyladenin đến sự phát triển và năng suất giống đậu nành mtđ517 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH HỮU TOÀN ẢNH HƢỞNG CỦA GIBBERELLIC ACID, KINETIN, NAPHTHELENCE ACETIC ACID, BENZYLADENIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ517-8 LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA GIBBERELLIC ACID, KINETIN, NAPHTHELENCE ACETIC ACID, BENZYLADENIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ517-8 Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS LÊ VĨNH THÚC HUỲNH HỮU TOÀN MSSV: 3113208 LỚP: TT11X8A1 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG O Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Khoa học Cây trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA GIBBERELLIC ACID, KINETIN, NAPHTHELENCE ACETIC ACID, BENZYLADENIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ517-8 Do sinh viên Huỳnh Hữu Toàn thực đề nạp Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hƣớng dẫn Lê Vĩnh Thúc i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG O Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa học Cây trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA NAPHTHENLENCE ACETIC ACID, BENZYLADENIN, GIBBERELLIC ACID, KINETIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ517-8 Do sinh viện Huỳnh Hữu Toàn thực bảo vệ trƣớc Hội đồng Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức: …………… Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ……………… … … Cần Thơ, ngày…… tháng ……năm 2014 Thành viên hội đồng DUYỆT KHOA Trƣởng khoa Nông Nghiệp & SHƢD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hƣớng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc Tác giả luận văn (Ký tên) Huỳnh Hữu Toàn iii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Hữu Toàn Năm sinh: 29/04/1993 Nơi sinh: xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Họ tên cha: Huỳnh Hửu Nghĩa Họ tên mẹ: Trƣơng Thị Phƣợng Quê quán: xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Quá trình học tập: 2000-2005: học tiểu học trƣờng tiểu học B Kiến Thành 2005-2009: học THCS trƣờng THCS Kiến Thành 2009-2011: học THPT trƣờng THPT Nguyễn Hữu Cảnh 2011-2014: học đại học trƣờng Đại học Cần Thơ, ngành Khoa học Cây trồng, khóa 37, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng iv LỜI CẢM TẠ Xin kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ có công ân sinh thành, nuôi dƣỡng, suốt đời tận tụy, lo lắng cho ăn học nên ngƣời Chân thành biết ơn thầy Lê Vĩnh Thúc anh Mai Vũ Duy tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ bảo nhiều điều suốt thời gian thực thí nghiệm hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn cố vấn học tập cô Bùi Thị Cẩm Hƣờng với quí thầy cô môn Khoa học Cây trồng nhƣ thầy cô Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng truyền đạt kiến thức, tận tâm hƣớng dẫn, dìu dắt, rèn luyện suốt năm học trƣờng Đại học Cần Thơ Xin cám ơn toàn thể bạn lớp Khoa học Cây trồng K37 giúp đỡ hoàn thành luận văn Huỳnh Hữu Toàn v Huỳnh Hữu Toàn 2014 Ảnh hƣởng Naphthelence acetic acid, Benzyladenin, Gibberellic acid, Kinetin đến phát triển suất giống đậu nành MTĐ517-8 Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa học Cây trồng Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng Trƣờng Đại học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: TS Lê Vĩnh Thúc TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hƣởng Naphthelence acetic acid, Benzyladenin, Gibberellic acid, Kinetin đến phát triển suất giống đậu nành MTĐ517-8” đƣợc thực với mục tiêu tìm nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng (BA, NAA, GA3, Kinetin) thích hợp đến phát triển suất giống đậu nành MTĐ517-8, góp phần làm tăng hiệu kinh tế lợi nhuận cho nông dân Đề tài đƣợc thực từ tháng đến tháng năm 2014, nhà lƣới Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, 12 nghiệm thức, gồm: NT1: Đối chứng; NT2: 20 mg/l NAA; NT3: 20 mg/l BA; NT4: 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin; NT5: 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3; NT6: 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA; NT7: 10 mg/l NAA; NT8: 30 mg/l NAA; NT9: 40 mg/l NAA; NT10 : 10 mg/l BA; NT11: 30 mg/l BA; NT12: 40 mg/l BA Kết thí nghiệm cho thấy sử dụng kết hợp 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA giống đậu nành MTĐ517-8 làm tăng khối lƣợng khô, khối lƣợng vỏ, khối lƣợng trái, khối lƣợng hạt cho suất (49,8 g) tốt vi MỤC LỤC Đề mục Trang LỜI CAM ĐOAN iii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính thực vật 1.1.1 Rễ 1.1.2 Thân 1.1.3 Lá 1.1.4 Hoa 1.1.5 Trái 1.1.6 Hạt 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất đậu nành 1.2.1 Đất đai 1.2.2 Nhiệt độ 1.2.3 Ánh sáng 1.2.4 Nƣớc 1.3 Tình hình sản xuất phát triển đậu nành 1.3.1 Thế giới 1.3.2 Việt nam 1.4 Giá trị kinh tế giá trị sử dụng đậu nành vii 1.4.1 Sử dụng làm thức ăn cho ngƣời 1.4.2 Sử dụng làm thức ăn cho gia súc 1.5 Các chất điều hòa sinh trƣởng 1.5.1 Naphthelence acetic acid (NAA) 1.5.2 Gibberellic acid (GA3) 1.5.3 Benzyladenin (BA) Kinetin CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 10 2.1 Phƣơng tiện 10 2.1.1 Thời gian địa điểm 10 2.1.2 Giống 10 2.1.3 Vật liệu thí nghiệm 10 2.1.4 Chất điều hòa sinh trƣởng 10 2.2 Phƣơng pháp 10 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 10 2.2.2 Tiến hành bố trí thí nghiệm 10 2.3 Các tiêu theo dõi 11 2.3.1 Chỉ tiêu sinh trƣởng 11 2.3.2 Chỉ tiêu nông học 11 2.4 Phân tích số liệu 11 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Ghi nhận tổng quát 12 3.2 Các tiêu sinh trƣởng 12 3.2.1 Chiều cao 12 3.2.2 Phần trăm nƣớc 13 3.2.3 Khối lƣợng khô 14 3.2.4 Khối lƣợng vỏ 15 3.3 Các tiêu suất 16 viii CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ghi nhận tổng quát Trong trình thí nghiệm, điều kiện môi trƣờng, khí hậu, đất đai thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển đậu nành giai đoạn mọc mầm Ở giai đoạn con, khác biệt lớn chiều cao số Vì vào giai đoạn rễ chƣa phát triển mạnh, nên hấp thu tốt chất dinh dƣỡng đất mà sống chủ yếu nhờ vào chất dự trữ bên tử diệp Từ lúc trổ hoa trở sau mức độ tăng trƣởng có khác biệt chiều cao có khác biệt, chiều cao tăng nhanh tán bắt đầu giáp Tình hình sâu, bệnh hại đƣợc ghi nhận trình thí nghiệm: Sâu ăn tạp (Spodoptera litura) xuất vào giai đoạn 10-15 ngày sau gieo, sâu xanh (Heliothis armigena) xuất vào giai đoạn 30-35 ngày sau gieo, sâu đục trái (Etiella zinckenella) xuất từ lúc tạo trái non đến lúc thu hoạch tỷ lệ trái bị sâu đục cắn phá tất không cao theo dõi phòng trị kịp thời Bệnh hại kỹ thuật canh tác đậu nành vấn đề cần đƣợc quan tâm mức, không làm giảm suất nhƣ ảnh hƣởng đến phẩm chất hạt Trong thí nghiệm, bệnh đốm nấm Sercostora gây hại tất phận mặt đất Bệnh xuất muộn, hình thành nụ thu hoạch Do quan tâm phòng trị kịp thời nên tác hại không đáng kể 3.2 Các tiêu sinh trƣởng 3.2.1 Chiều cao Qua kết thống kê Bảng 3.1 cho thấy chiều cao thời điểm 10 NSKP1 chất điều hòa sinh trƣởng lần thứ chiều cao dao động từ 66,08-60,78 cm cho thấy khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng lên chiều cao đậu nành Chiều cao cao nghiệm thức 20 mg/l NAA, khác biệt so với nghiệm: Đối chứng, 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3, 30 mg/l BA, 40 mg/l BA không khác biệt thống kê so với nghiệm thức lại Thời điểm 10 NSKP chất điều hòa sinh trƣởng lần thứ hai chiều cao dao động từ 107,67-133,75 cm chiều cao cao nghiệm thức 20 mg/l NAA, khác biệt so với nghiệm thức: 20 mg/l BA, 10 mg/l NAA, 40 mg/l BA không khác biệt thống kê so với nghiệm thức lại mức ý nghĩa 5% Một số nghiên cứu trƣớc cho thấy, NAA đóng vai trò sinh lý nhƣ chất ức chế sinh trƣởng chồi bên kích thích ƣu đỉnh (Bùi Trang Việt, 2000) Theo Deotale et al 12 (1998), phun NAA số tiêu sinh trƣởng nhƣ: chiều cao cây, số cây, số lƣợng nhánh, diện tích tăng đáng kể Bảng 3.1 Chiều cao (cm) đậu nành nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng khác Chiều cao Nghiệm thức 10 NSKP1 10 NSKP2 71,03bcd 124,75abc 80,78a 133,75a 74,47abcd 113,42bc 79,12ab 115,83abc 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3 76,70abc 130,50ab 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA 69,52cd 119,17abc 10 mg/l NAA 74,93abc 111,75bc 30 mg/l NAA 74,65abcd 114,33abc 40 mg/l NAA 77,58abc 122,08abc 10 mg/l BA 73,60abcd 119,00abc 30 mg/l BA 66,12d 115,17abc 40 mg/l BA 66,08d 107,67c * * 6,20 8,71 Đối chứng 20 mg/l NAA 20 mg/l BA 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin F CV(%) Ghi chú:Trong cột số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% NSKP: ngày sau phun 3.2.2 Phần trăm nƣớc Dựa kết Bảng 3.2 cho thấy, phần trăm nƣớc đậu nành có khác biệt thống kê nghiệm thức mức ý nghĩa 5% Phần trăm nƣớc đậu nành dao động từ 22,31-55,54% phun chất điều hòa sinh trƣởng nồng độ khác Trong phần trăm nƣớc nghiệm thức 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA cao đáng kể (55,35%) khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức: 20mg/l BA, 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin, 10 mg/l NAA 30 mg/l NAA, 30 mg/l NAA nghiệm thức có phần trăm nƣớc thấp So với nghiệm thức lại 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA không khác biệt Theo kết nghiên cứu Dong et al (2005) áp dụng BA cho thấy khắc phục đáng kể tình trạng thiếu nƣớc 13 3.2.3 Khối lƣợng khô Từ kết Bảng 3.2 cho thấy khối lƣợng khô nghiệm thức khác biệt thống kê dao động từ 31,83-72,97 g Khối lƣợng khô đậu nành đạt cao nghiệm thức 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA khác biệt so với tất nghiệm thức lại có nghiệm thức 40 mg/l BA, nghiệm thức chiều cao đạt mức thấp Theo Mansour et al (1994) phun BA (20-50 mg/l) làm tăng đáng kể khối lƣợng tƣơi khô, làm gia tăng khối lƣợng vỏ trái khối lƣợng hạt đậu nành Bên cạnh đó, kết nghiên cứu Shukla et al (1997) cho thấy rằng, phun kép chất điều hòa sinh trƣởng làm tăng số lƣợng vỏ, khối lƣợng vỏ khối lƣợng khô đậu nành tăng đáng kể so với đối chứng Kết nghiên cứu Deotale et al (1998) cho thấy phun NAA đậu nành làm tăng giá trị chiều cao, số lá, nhƣ vật chất khô Từ nghiên cứu kể thấy kết thí nghiệm tƣơng tự với kết đƣợc công bố, mặt khác kết hợp 20 mg/l BA 20 mg/l NAA làm tăng khối lƣợng khô đậu nành giống MTĐ517-8 Bảng 3.2 Phần trăm nƣớc (%) khối lƣợng khô (g) đậu nành nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng khác Nghiệm thức Đối chứng Phần trăm nƣớc Khối lƣợng khô 55,54a 49,13bc 28,87ab 50,07bc 20 mg/l BA 31,20b 42,73bc 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin 30,75b 40,33bc 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3 40,78ab 37,57bc 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA 55,35a 72,97a 10 mg/l NAA 30,80b 39,60bc 30 mg/l NAA 22,31b 31,83c 40 mg/l NAA 45,77ab 37,97bc 10 mg/l BA 44,68ab 55,43b 30 mg/l BA 44,25ab 43,87bc 40 mg/l BA 32,71ab 35,40c 20 mg/l NAA F CV(%) * * 31,13 22,03 Ghi chú:Trong cột số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% 14 3.2.4 Khối lƣợng vỏ Qua kết phân tích Bảng 3.3 cho thấy, khối lƣợng vỏ khô có khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Khối lƣợng vỏ dao động khoảng 14,55-30,64 g Trọng lƣợng vỏ cao nghiệm thức 20mg/l BA + 20 mg/l GA3 khác biệt so với tất nghiệm thức lại, có nghiệm thức cho khối lƣợng vỏ thấp 40 mg/l BA Nhiều nghiên cứu cho thấy phun 25-50 mg/l NAA ba lần khoảng thời gian năm ngày giai đoạn bắt đầu hoa khối lƣợng vỏ hạt tăng lên đáng kể so với đối chứng không phun (Bangal et al 1983) Bên cạnh đó, có nghiên cứu cho thấy sử dụng BA phun vào giai đoạn khác ảnh hƣởng đến thành phần sinh trƣởng suất có khối lƣợng vỏ trái đậu nành (Mansour et al., 1994) Từ nghiên cứu kết Bảng 3.3 cho thấy kết hợp 20 mg/l BA 20 mg/l NAA làm tăng khối lƣợng vỏ trái đậu nành Khi kết hợp kết Bảng 3.3 với Bảng 3.2 thấy liên quan khối lƣợng khô khối lƣợng vỏ đậu nành sử dụng 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA Bảng 3.3 Khối lƣợng vỏ (g) đậu nành nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng khác Khối lƣợng vỏ Nghiệm thức Đối chứng 21,47bcd 20 mg/l NAA 22,53bc 20 mg/l BA 18,56cde 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin 21,13bcd 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3 15,80de 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA 30,64a 10 mg/l NAA 21,25bcd 30 mg/l NAA 14,76e 40 mg/l NAA 17,27cde 10 mg/l BA 25,11b 30 mg/l BA 18,42cde 40 mg/l BA 14,55e F * CV(%) 15,67 Ghi chú: Trong cột số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% 15 3.3 Các tiêu suất 3.3.1 Tổng số trái Qua kết Bảng 3.4 cho thấy tổng số trái có khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Tổng số trái cao nghiệm thức 20mg/l BA + 20 mg/l NAA, không khác biệt so với nghiệm thức: 20 mg/l NAA, 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin, Đối chứng, 10 mg/l NAA, 10 mg/l BA, 30 mg/l BA khác biệt so với nghiệm thức lại có nghiệm thức thấp 30 mg/l NAA Điều cho thấy sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng khác nhau, nồng độ khác ảnh hƣởng đến tổng số trái Kết tƣơng tự với nghiên cứu Ramesh (2013), phun 20 mg/l NAA suất đậu nành tăng đáng kể (8,7%) so với đối chứng 3.3.2 Khối lƣợng trái Từ kết phân tích Bảng 3.4 cho thấy, khối lƣợng trái/cây đậu nành có khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Khối lƣợng trái đậu nành dao động khoảng 44,27-184,31 g Khối lƣợng trái lớn nghiệm thức 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA, khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức lại, có nghiệm thức 30 mg/l NAA khối lƣợng trái đạt mức thấp Bên cạnh nghiệm thức không khác biệt với nghiệm thức 30 mg/l NAA là: 20 mg/l BA, 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin, 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3, 10 mg/l NAA, 40 mg/l NAA, 40 mg/l BA Theo kết nghiên cứu El-Abagy et al (2003) cho thấy, phun BA số giống đậu tiêu sinh trƣởng nhƣ suất thành phần suất tăng đáng kể so với không phun Mặt khác, từ kết nghiên cứu Ramesh (2013) cho thấy phun 20 mg/l NAA suất đậu nành tăng đáng kể (8,7%) so với đối chứng Từ kết nghiên cứu kể kết Bảng 3.5 thấy kết hợp 20 mg/l BA 20 mg/l NAA làm tăng khối lƣợng trái đậu nành giống MTĐ 517-8 16 Bảng 3.4 Số trái khối lƣợng trái (g) đậu nành nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng khác Nghiệm thức Tổng số trái Khối lƣợng trái Đối chứng 200,83b 127,16bc 20 mg/l NAA 205,67b 103,26bcd 149,83cde 73,77de 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin 180,33bc 83,12cde 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3 120,00ef 76,13de 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA 253,33a 184,31a 10 mg/l NAA 181,33bc 88,30bcde 30 mg/l NAA 100,50f 44,27e 40 mg/l NAA 141,67cdef 88,92bcde 10 mg/l BA 200,67b 129,24b 30 mg/l BA 175,17bcd 96,42bcd 40 mg/l BA 129,00def 66,30de 20 mg/l BA F CV(%) * * 15,36 24,98 Ghi chú: Trong cột số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% 3.3.3 Phần trăm số trái lép, hạt, hạt hạt Kết trình bày Bảng 3.4 cho thấy phần trăm trái lép, hạt, hai hạt ba hạt nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa thống kê Số trái lép dao động từ 5,38-12,82%, số trái hạt dao động từ 16,23-23,79% Số trái hạt dao động từ 54,09-65,96%, thông thƣờng số trái hạt đậu nành chiếm tỉ lệ cao Số trái hạt dao động từ 7,43-17,12% Điều cho thấy nồng độ khác chất điều hòa sinh trƣởng (BA, NAA, GA3, Kinetin) không ảnh hƣởng đến phần trăm số hạt trái đậu nành 17 Bảng 3.5 Phần trăm số trái lép, hạt , hạt hạt đậu nành nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng khác Phần trăm số trái Nghiệm thức lép hạt hạt hạt Đối chứng 5,38 22,76 64,43 7,43 20 mg/l NAA 8,67 17,60 64,24 9,49 20 mg/l BA 8,92 19,00 61,17 10,91 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin 9,88 20,43 57,52 12,17 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3 9,18 16,23 64,06 10,54 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA 7,15 20,16 61,00 11,68 10 mg/l NAA 5,93 18,73 65,96 9,39 30 mg/l NAA 10,44 23,79 56,81 8,96 40 mg/l NAA 10,82 17,98 54,09 17,12 10 mg/l BA 7,01 21,60 62,97 8,43 30 mg/l BA 8,31 18,57 62,75 10,38 40 mg/l BA 12,82 22,21 57,07 7,90 ns ns ns ns 46,53 28,80 13,77 48,85 F CV(%) Ghi chú: ns: khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% 3.3.4 Số hạt Theo kết tình bày Bảng 3.6 cho thấy số hạt nghiệm thức không khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5%, số hạt dao động khoảng 160-179 hạt Cùng với kết Bảng 3.4 cho thấy xử lý chất điều hòa sinh trƣởng nồng độ khác cho thấy xử lý chất điều hòa sinh trƣởng khác không ảnh hƣởng đến số hạt đậu nành giống MTĐ517-8 3.3.5 Khối lƣợng hạt Qua kết tình bày Bảng 3.6 cho thấy khối lƣợng hạt/cây nghiệm thức có khác biệt với qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% Khối lƣợng hạt/cây cao nghiệm thức 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA không khác biệt với nghiệm thức: 10mg/l NAA, 20 mg/l NAA, đối chứng 10 mg/l BA Từ kết Bảng 3.6 cho thấy nghiệm thức 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA có khác biệt so với nghiệm thức lại, có nghiệm thức cho khối lƣợng hạt thấp 30 mg/l NAA.Có thể thấy 18 tổng số trái có mối liên hệ với khối lƣợng hạt/cây, có tổng số trái cao khối lƣợng hạt cao so với nghiệm thức lại Theo Ravikumar and Kulkarni (1988) phun 20 mg/l NAA đậu nành khối lƣợng hạt tăng lên đáng kể so với không phun Bảng 3.6 Số hạt (hạt) khối lƣợng hạt (g) đậu nành nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng khác Số hạt Khối lƣợng hạt Đối chứng 173,83 38,13 ab 20 mg/l NAA 174,67 36,51 abc 20 mg/l BA 174,33 29,12 bc 20 mg/l NAA + mg/l Kinetin 172,00 31,49 bc 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3 176,17 23,90 bc 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA 177,17 49,80 a 10 mg/l NAA 179,00 33,68 abc 30 mg/l NAA 164,33 20,43 c 40 mg/l NAA 177,50 28,57 bc 10 mg/l BA 172,83 39,49 ab 30 mg/l BA 175,17 31,90 bc 40 mg/l BA 160,00 23,02 bc Nghiệm thức F CV(%) ns * 16,47 12,63 Ghi chú: Trong cột số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% 19 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết Luận Khi phun kết hợp 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA làm tăng khối lƣợng khô, khối lƣợng vỏ, khối lƣợng trái khối lƣợng hạt Điều làm tăng suất sau đậu nành giống MTĐ517-8 4.2 Đề nghị Cần có nhiều thí nghiệm diện rộng để kiểm tra lại hiệu biện pháp kết hợp 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA giống đậu nành MTĐ517-8 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akiyama (1991) In: Akiyama, DM, Tan, RKH, Proc (Eds.) Aquaculture Food and Nutrition Conference procesing American Soybean Association, Singapore, pp 207-225 Arteca, R N., (1996) Plant growth substances: Principles and applications Chapman & Hall, New York 1-22 Bangal, D.B., S.N Deshmukh and V.A Patil (1982) Note on the effect of growth regulators and urea on yield and yield attributes of gram (Cicer arietinum L.) Legume Res 5(1):54-56 Barker, D.W and J.E Sawyer (2005) Nitrogen application to soybean at early reproductive development Agron J., 97: 615–619 Bùi Trang Việt (2000) Sinh lý thực vật đại cƣơng NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 333 trang Chandel, A.S., S.K Singh and S.C Saxena (1995) Effect of moisture stress on carbon and nitrogen assimilation and their relation with grain yield of different varieties of soybean (Glycine max) Indian Journal of Agricultural Sciences 65, 566-569 Crosby, K.E., L.H Aung and G.R Buss (1981) Influence of 6-benzylaminopurine on fruitsetand seed development in two soybean, Glycine max (L.) Merr genotypes, Plant Physiology 68:985-988 Cục xúc tiến thƣơng mại – công thƣơng (2014) http://www.vietrade.gov.vn/nong-snkhac/4258-nganh-u-tng-vit-nam-nm-2013-va-mt-s-d-bao.html (truy cập ngày 28/9/2014) Deotale, R.D., V.G Maske, N.V Sorte, B.S Chimurkar and A.Z Yerne (1998) Effect of GA and NAA on morphological parameter of soybean J Soil Crops (1); 91-94 Dong Y (1997) Effects of ABA and 6-BA on CO assimilation in wheat seedling under water stress Acta Agronomica Snica 23, 501-504 Dƣơng Văn Chín, Lê Việt Dũng Lê Thanh Phong (2004) So sánh 13 giống/dòng đậu nành triển vọng huyện chợ tỉnh an giang vụ xuân hè 2004 Tạp chí nghiên cứu khoa học : 138-144 Đại học Cần Thơ El-Abagy, H.M.H., A.A Amin, El-sh.M Rashad, , M.S Hassanein (2003) Physiological response of some faba bean cultivars to foliar spray with benzyladenine.Egypt J Appl Sci., 18:563-579 Fatima, Z and A Bano, (1998) Effect of seed treatment with growth hormones and Rhizobium on the oil contents, nitrogen fixation and yield of soybean Pak J Bot 30: 83-86 Food and Agriculture Organization (FAO) of the United Nations FAOSTAT www.faostat.org 21 Huff, A and C.D Dybing, (1980) Factors affecting shedding of flowers in soybean ( Glycinemax (L.) Merrill), Journal of Experimental Botany 31: 751-762 Lahuti, M., M Zare-hasanabadi, R Ahmadian (2003) Biochemistry and physiology of vegetable hormones Ferdosi University Mashhad, Institute of publishing and printing pp 359 Li, Z., Z Liu, (2003) Effect of benzyladenine and naphthalene acetic acid on growth and camptothecin accumulation in Camptotheca acuminateseedings J Plant Growth Regul., 22:205-216 Lopez Galarza, S., B Pascual, J Alargada and J Maroto (1990) Influence of different plant growth regulators applications on productivity and quality of strawberry crop Actas de Hort 2: 234-239 Mansour, F.A., El- Shahaby, O.A., Mostafa, H.A., A.M Gaber and A.A Ramadan, (1994) Effect of benzyladenine on growth, pigments and productivity of soybean plants Egypt J Physiol Sci., 18:345-364 McDonald, A.J.S and W.J Davies (1996) Keeping in touch: responses of the whole plant to deficits in water and nitrogen supply Adv Bot Res 22 : 229–300 Miller, W R and R E McDonanld (1996) Postharvest quality of GA-treated Florida grape fruit after gramma irradiation with TBZ and storage Postharvest Boil Technol 7, 253-260 Naserpur, K (2007) Investigation of the effect of Gibberellic acid and micro nutrient elements on the yield of Soja varieties as the second crop in Khorramabad Dissertation, Islamic Azad University, Khoramabad Nguyễn Bảo Vệ (2011) Cây đậu phộng Giáo trình công nghiệp ngắn ngày, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, trang 106-179 Nguyễn Đình Thi (2012) Ảnh hƣởng IAA đến sinh trƣởng, phát triển suất lạc thừa thiên huế Tạp chí khoa học, đại học huế Nguyễn Đình Thi Lê Văn Tiếp Ảnh hƣởng acid Gibberelic (GA3) đến tiêu sinh trƣởng suất Lạc (Arachis hypogaea L.) Thừa Thiên Huế Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, số 67, 2011 Nomeda, K, K Darius and S Audrius (2010) Effect of plant growth regulators on apple fruit pre-harvest drop and quality Journal of fruit and Ormamental Plant Research Vol 18(2) 2010: 79-84 Nonokawa, K., T Nakajima, T Nakamura, M Kokubun (2012) Effect ofSynthetic Cytokinin Application on Pod Setting of Individual Florets within Raceme in Soybean Plant Prod Sci 15:79-81 Ohyama, T., H Fujikake, H Yashima , S Tanabata , S Ishikawa , T Sato , T Nishiwaki , N Ohtake, K Sueyoshi., S Ishii and S Fujimaki (2011) Effect of nitrate on nodulation and nitrogen fixation of soybean Soybean Physiology and Biochemistry Hany El-Shemy (Ed.) ISBN: 978-953-307-534-1 InTech 22 Phạm Văn Hiền Vũ Văn Thu, (2007) So sánh mƣời hai giống đậu nành đánh giá hiệu hệ thống lúa-đậu nành-lúa huyện Ô Môn, TP Cần Thơ Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tƣơng – Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 5-35 Pierik, R L M., H H M Steegmans and H Molenberg (1986) Vegetative propagation of Syringa vulgais L In vitro, p 434 in Somers et al (eds) 1984 Ravikumar, G.H and G.N Kulkarni (1988) Effect of growth regulators on seed quality in soybean genotypes ( Glycine max( L.), Messill) Seeds Farms 14 (2): 25-28 Salisbury, F B and C W Ross (1991), Plant physioogy 4th edition Belmont, California, Wordsworth publishing company, pp 191-206 Sallam, A and H.D Scott (1987) Effects of prolonged flooding on soybeans during early vegetative growth Soil Science 144, 61-68 Scott, H.D., J DeAngulo, M.B Daniels and L.S Wood (1989) Flood duration effects on soybean growth and yield Agronomy Journal 81, 631-636 Shukla, K.C., OP Singh and RK Samaiya 1997 Effect of foliar spray of plant growth regulators and nutrientcomplex on productivity of soybean var JS 7981 Crop Res 13 (1): 213 – 215 Steinkraus, K H, (1983) Handbook of Indigenous fermented foods, Marcel Dekker Inc, New York Tadayoshi, Masuda and D Goldsmith Peter (2007) World Soybean Production: Area Harvested, Yield, and Long-Term Projections International Food and Agribusiness Management Review Volume 12, Issue 4, 2009 Terence, R (2011) The physiology of Apple Pre-havest Fruit Drop Dept of Horticulture, NYSAES Cornell University, Geneva, NY 14456 Upadhyay, R.G., B.B Singh and D.N Yadav (1993) Effect of bioregulators on biochemical constituent and yield of chickpea ( Cicer arietinum L.) Indian J Plant Physiol 36(3): 195 – 196 Yashima, Y., A Kaihatsu, T Nakajima, M Kokubum (2005) Effects ofSource / Sink Ratio and Cytokinin Aplication on Pod Set in Soybean Plant Prod Sci 8:139-144 23 PHỤ CHƢƠNG Phụ bảng 1: bảng ANOVA chiều cao 10 NSKP1 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 740.234 11 67.294 Sai số 501.185 24 20.883 1241.419 35 Tổng cộng F P 3.222 * F P 1.651 * F P 3.818 * F P 8.250 * CV(%)=6,20 Phụ bảng 2: bảng ANOVA chiều cao 10 NSKP2 Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 1953.186 11 177.562 Sai số 2580.542 24 107.523 Tổng cộng 4533.727 35 CV(%)=8,71 Phụ bảng 3: bảng ANOVA khối lƣợng khô Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 4081.641 11 371.058 Sai số 2332.367 24 97.182 Tổng cộng 6414.008 35 CV(%)=22,03 Phụ bảng 4: bảng ANOVA tổng số trái Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 61770.306 11 5615.482 Sai số 16336.500 24 680.688 Tổng cộng 78106.806 35 CV(%)=15,36 Độ tự Trung bình bình phƣơng Phụ bảng 5: bảng ANOVA khối lƣợng vỏ khô Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 711.681 11 64.698 Sai số 238.831 24 9.951 Tổng cộng 950.511 35 F P 6.502 * F P 836 ns F P 484 ns F P 603 ns F P 776 ns CV(%)=15,67 Phụ bảng 6: bảng ANOVA phần trăm trái lép Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 150.898 11 13.718 Sai số 393.885 24 16.412 Tổng cộng 544.783 35 CV(%)=46,53 Phụ bảng 7: bảng ANOVA phần trăm trái hạt Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 175.140 11 15.922 Sai số 789.859 24 32.911 Tổng cộng 965.000 35 CV(%)=28,80 Phụ bảng 8: bảng ANOVA phần trăm trái hạt Nguồn biến động Nghiệm thức Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng 468.105 11 42.555 Sai số 1692.735 24 70.531 Tổng cộng 2160.839 35 CV(%)=13,77 Phụ bảng 9: bảng ANOVA phần trăm trái hạt Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 219.014 11 19.910 Sai số 615.480 24 25.645 Tổng cộng 834.494 35 CV(%)=48,85 Phụ bảng 10: bảng ANOVA khối lƣợng trái đậu nành Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 44701.387 11 4063.762 Sai số 13927.227 24 580.301 Tổng cộng 58628.614 35 F P 7.003 * F P 2.240 * CV(%)=24,98 Phụ bảng 11: bảng ANOVA phần trăm nƣớc Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 3612.912 11 328.447 Sai số 3518.376 24 146.599 Tổng cộng 7131.288 35 CV(%)=31,13 Phụ bảng 12: bảng ANOVA số hạt đậu nành Nguồn biến động Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 210067.576 11 19097.052 57173.500 24 2382.229 267241.076 35 Sai số Tổng cộng Độ tự Trung bình bình phƣơng F P 8.016 ns CV(%)=16,47 Phụ bảng 13: bảng ANOVA khối lƣợng hạt đậu nành Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV(%)=12,63 Tổng bình phƣơng Độ tự Trung bình bình phƣơng 2203.853 11 396.421 24 2600.274 35 F P 200.350 12.130 * 16.518 [...]... và làm giảm sự đóng góp của các amino acid vào enzyme quan trọng phân hủy pectin Ứng dụng GA3 ở nồng độ thích hợp có ảnh hƣởng quan trọng đến năng suất và các thành phần năng suất của nhiều loại cây trong đó có đậu nành Theo Naserpur (2007) khi sử dụng GA3 ở nồng độ 50 mg/l năng suất đậu nành tăng 8, 21% so với đối chứng (không sử dụng GA3) và tăng 18, 21% so với 500mg/l GA3 1.5.3 Benzyladenin (BA) và. .. hòa sinh trƣởng lên các cây họ đậu hiện đang đƣợc đẩy mạnh Tuy nhiên, ứng dụng trên cây đậu nành còn hạn chế, đặc biệt là giống đậu nành MTĐ517 -8, một trong những giống đậu nành có triển vọng với năng suất tƣơng đối cao, phẩm chất hạt tốt, khối lƣợng 100 hạt đạt 16,3g và thời gian trƣởng ngắn khoảng 84 ngày (Phạm Văn Hiền và Vũ Văn Thu, 2007) Ngoài ra giống đậu nành MTĐ517 -8 còn tăng trƣởng tốt trong... giống có thể thay đổi từ 4-55g Về hình dạng các giống đậu nành có dạng từ tròn gần nhƣ hình cầu đến tròn dẹp, bầu dục hơi dài, tuy nhiên phần lớn các giống có dạng bầu dục hơi dẹp Màu vỏ hạt đậu nành có màu từ vàng nhạt đến xanh, nâu đen và các chuyển tiếp màu trên (Ngô Thế Dân và ctv., 1999) 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất đậu nành Năng suất cây đậu nành cao nhất chỉ đạt đƣợc khi các điều kiện... ngày đầu của chu kỳ sinh trƣởng, sau giai đoạn này hầu nhƣ cây không bị ảnh hƣởng của quang kỳ 1.2.4 Nƣớc Nƣớc ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây, bao gồm cả về mặt sinh lý, sinh hóa, hình thái và giải phẩu của cây dẫn đến làm giảm năng suất (Ngô Thế Dân và ctv., 1999) Theo Dragovic (1993) sự thiếu nƣớc ở các giai đoạn R1R4; R5-R8; R3-R8 và R1-R8 đã làm giảm năng suất lần lƣợt là 21; 35; 54 và 92% Bên... tốt và vẫn duy trì khả năng cố định đạm của nốt sần Rễ đậu nành tƣơng đối chịu đƣợc ngập úng so với các cây trồng khác, nhƣng sự tăng trƣởng của cây đậu nành lại bị ức chế trong điều kiện thiếu oxy (Sallam and Scott 1 987 ) và hệ thống rễ trở nên nông cạn khi bị ngập nƣớc (Scott et al., 1 989 ) 1.1.2 Thân Tùy theo đặc điểm của giống và điều kiện môi trƣờng mà cây đậu nành có số lóng và số cành khác nhau Đậu. .. tƣới và cho năng suất trên 2 tấn/ha (Dƣơng Văn Chín và ctv., 2004) Vì vậy, đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu tìm ra nồng độ các chất điều hòa sinh trƣởng (NAA, BA, GA3, Kinetin) thích hợp cho sự phát triển và năng suất giống đậu nành MTĐ517 -8 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính thực vật 1.1.1 Rễ Rễ đậu nành khác với rễ cây hòa thảo là có rễ chính và rễ phụ Rễ chính có thể ăn sâu 30-50cm và có... Bên cạnh đó, sự ngập nƣớc cũng ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng của cây đậu nành Rosario and Fajardo (1992) đã tiến hành thí nghiệm và đi đến kết luận sự ngập nƣớc làm giảm chiều cao, trọng lƣợng khô của cây, diện tích lá, tốc độ quang hợp và hô hấp Theo Phạm Văn Biên (1996) cây đậu nành thích hợp ở những vùng có lƣợng mƣa trong năm khoảng 700mm 4 1.3 Tình hình sản xuất và phát triển đậu nành 1.3.1... NAA + 1 mg/l Kinetin 9 ,88 20,43 57,52 12,17 20 mg/l BA + 20 mg/l GA3 9, 18 16,23 64,06 10,54 20 mg/l BA + 20 mg/l NAA 7,15 20,16 61,00 11, 68 10 mg/l NAA 5,93 18, 73 65,96 9,39 30 mg/l NAA 10,44 23,79 56 ,81 8, 96 40 mg/l NAA 10 ,82 17, 98 54,09 17,12 10 mg/l BA 7,01 21,60 62,97 8, 43 30 mg/l BA 8, 31 18, 57 62,75 10, 38 40 mg/l BA 12 ,82 22,21 57,07 7,90 ns ns ns ns 46,53 28, 80 13,77 48, 85 F CV(%) Ghi chú: ns:... kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu nành 1.4.1 Sử dụng đậu nành làm thức ăn cho ngƣời Thành phần dinh dƣỡng trong 100g hạt đậu nành gồm: 439kCal, 38g protein, 17,1g lipid, 40,3g glucid, 4,9g xơ, 4,6g tro (Sinha, 1979) Chính vì giá trị dinh dƣỡng của đậu nành nên nhiều nhà khoa học xem đậu nành nhƣ là chìa khóa để giải quyết nạn thiếu protein trong dinh dƣỡng của con ngƣời Hiện nay, đậu nành đƣợc... Thi và Lê Văn Tiếp (2011), xử lý GA3 ở nồng độ 10-20 mg/l vào thời kỳ ra hoa chiều cao cây đậu phộng tăng đáng kể so với đối chứng GA3 cũng đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trƣởng và phát triển của cây, chẳng hạn nhƣ kích thích hạt nảy mầm (Haba et al., 1 985 ), phát triển và kéo dài phát hoa (Yamaguchi and Kamiya, 2000) Theo El-Otmani and Coggins (1991) GA3 làm tăng sự cứng chắc của vỏ trái và sự ... ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA GIBBERELLIC ACID, KINETIN, NAPHTHELENCE ACETIC ACID, BENZYLADENIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ517-8 Cán hướng dẫn: Sinh viên... ngành Khoa học Cây trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA GIBBERELLIC ACID, KINETIN, NAPHTHELENCE ACETIC ACID, BENZYLADENIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ517-8 Do sinh viên Huỳnh Hữu Toàn... ngành Khoa học Cây trồng với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA NAPHTHENLENCE ACETIC ACID, BENZYLADENIN, GIBBERELLIC ACID, KINETIN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG ĐẬU NÀNH MTĐ517-8 Do sinh viện Huỳnh Hữu

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan