chọn tạo giống lúa hạt tròn theo hướng chất lượng cao

63 525 0
chọn tạo giống lúa hạt tròn theo hướng chất lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN CHỌN TẠO GIỐNG LÚA HẠT TRÒN THEO HƯỚNG CHẤT LƯỢNG CAO Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA HẠT TRÒN THEO HƯỚNG CHẤT LƯỢNG CAO Giáo viên hướng dẫn: PGs Ts VÕ CÔNG THÀNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN MSSV: 3113220 LỚP: TT11Z1A1 Cần Thơ, 10/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng – Chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA HẠT TRÒN THEO HƯỚNG CHẤT LƯỢNG CAO Do sinh viên Nguyễn Thị Bích Vân thực đề nạp Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn PGs Ts Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng – Chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA HẠT TRÒN THEO HƯỚNG CHẤT LƯỢNG CAO Do sinh viên Nguyễn Thị Bích Vân thực báo cáo trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Cần Thơ, ngày tháng Hội đồng năm 2014 DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Vân iii TIỂU SỬ BẢN THÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thị Bích Vân Giới tính: Nữ Sinh ngày: 12/08/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Ấp 3, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Họ tên Cha: Nguyễn Văn Còn Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Hiệp Địa thường trú: Ấp 3, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Điện thoại: 0973017652 E-mail: van113220@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian đào tạo: từ năm 1999 đến năm 2004 Trường: Tiểu học Lương Tâm Địa chỉ: Ấp 3, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Trung học sở Thời gian đào tạo: từ năm 2004 đến năm 2008 Trường: Trung học sở Lương Tâm Địa chỉ: Ấp 3, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: từ năm 2008 đến năm 2011 Trường: Trung học phổ thông Lương Tâm Địa chỉ: Ấp 3, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Đại học Thời gian đào tạo: từ năm 2011 đến năm 2015 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014 Người khai ký tên Nguyễn Thị Bích Vân iv CÁM ƠN Kính dâng: Cha, mẹ hai đấng sinh thành hết lòng yêu thương, dạy dỗ, nuôi khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGs.Ts Võ Công Thành, người Thầy tận tình hướng dẫn, dạy tạo điều kiện cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cố vấn học tập Ts Nguyễn Lộc Hiền quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô thuộc Bộ môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiêp & SHƯD truyền đạt cho kiến thức đáng quý thời gian học trường Xin chân thành cảm ơn: Ths Quan Thị Ái Liên, Ths Nguyễn Thị Ngọc Hân, Ths Trần Thị Phương Thảo, Ks Nguyễn Ngọc Cẩm, Ks Nguyễn Tuấn Vũ, Ktv Đái Phương Mai, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ktv Võ Quang Trung, Ktv Nguyễn Thành Tâm nhiệt tình giúp đỡ việc phân tích mẫu phòng thí nghiệm việc thực thí nghiệm nhà lưới Gia đình người quan tâm, giúp đỡ ủng hộ Các bạn sinh viên: Phan Tài Linh, Nguyễn Văn Thắng, Đoàn Hoàng Dương, Từ Thị Thanh Tâm, Trần Thị Nhã, Nguyễn Hải Dương, Nguyễn Thị Hoàng Anh tập thể lớp Công nghệ giống trồng khóa 37, anh chị khóa 36 thực đề tài phòng thí nghiệm Chọn giống Ứng dụng Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn v NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN, 2014 “Chọn tạo giống lúa hạt tròn theo hướng chất lượng cao” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khoa học trồng –Chuyên ngành Công nghệ giống trồng, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs.Ts Võ Công Thành TÓM LƯỢC Xuất phát từ nhu cầu cần có giống lúa hạt tròn, ngắn ngày, suất cao, phẩm chất tốt nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng làm đa dạng thêm nguồn giống chất lượng cao cho vùng thuộc khu vực phía Bắc nước ta Tổ hợp lai (THL34) lai tạo dòng THL29 [Amaroo x F3(NK2 x Nhật)] với dòng THL01 (Sỏi x Nhật), thời gian thực từ tháng 3/2013 đến tháng 8/2014 phòng thí nghiệm Chọn giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh học, Bộ môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Đề tài ứng dụng kỹ thuật điện di Protein SDS-PAGE để chọn dòng lúa có phẩm chất tốt Kết đạt đến hệ F2 chọn hai dòng lai dòng THL34-2 dòng THL34-3 có tiềm cho suất cao, phẩm chất tốt Cả hai dòng có dạng hạt tròn, hàm lượng amylose thấp (7%), độ bền thể gel trung bình, độ cứng lóng thứ tư biến thiên từ 11,68-17,18 N/cm2 vi MỤC LỤC TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại 1.2 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA 1.2.1 Thời gian sinh trưởng 1.2.2 Chiều cao 1.2.3 Chiều dài 1.2.4 Số bụi 1.2.5 Số hạt chắc/bông 1.2.6 Trọng lượng 1000 hạt 1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO 1.3.1 Hàm lượng protein 1.3.2 Hàm lượng amylose 1.3.3 Nhiệt trở hồ 1.3.4 Độ bền thể gel 1.3.5 Chiều dài hình dạng hạt gạo 1.4 SỰ ĐỔ NGÃ TRÊN LÚA 1.4.1 Các dạng đổ ngã lúa vị trí lóng bị đổ ngã 1.4.2 Các nguyên nhân gây đổ ngã lúa 1.4.3 Ảnh hưởng đổ ngã đến suất chất lượng lúa 10 1.5 PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN GIỐNG LÚA 11 1.5.1 Lai tạo 11 1.5.2 Lai xa tượng lai bất dục 11 1.5.3 Phương pháp gia phả (phả hệ) 12 1.6 KỸ THUẬT ĐIỆN DI VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐIỆN DI PROTEIN SDS-PAGE TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÚA 13 1.6.1 Kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE 13 1.6.2 Một số nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE chọn tạo giống lúa 13 vii CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 15 2.1.1 Thời gian 15 2.1.2 Địa điểm 15 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.2.2 Thiết bị, hóa chất 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.2 Phương pháp lấy tiêu nông học, thành phần suất 16 2.3.3 Phương pháp lai tạo chọn lọc 17 2.3.4 Phương pháp đánh giá số tiêu phẩm chất hạt gạo 18 2.3.5 Phương pháp điện di protein tổng số SDS-PAGE 22 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 3.1 THẾ HỆ F1 CỦA THL34 24 3.1.1 Một số tiêu nông học thành phần suất hệ F1 25 3.1.2 Chiều dài lóng hệ F1 27 3.2 THẾ HỆ F2 CỦA THL34 27 3.2.1 Một số tiêu nông học thành phần suất hệ F2 28 3.2.2 Độ cứng dòng THL34 hệ F2 31 3.2.3 Chiều dài lóng dòng THL34 hệ F2 33 3.2.4 Đường kính lóng dòng THL34 hệ F2 34 3.2.5 Một số tiêu phẩm chất 35 3.3 KẾT QUẢ ĐIỆN DI PROTEIN TỔNG SỐ SDS-PAGE 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ CHƯƠNG 47 viii Amylose thành phần hóa học quan trọng định đến độ dẻo, tính mềm hay cứng hạt cơm (Chang and Smorith, 1979; Juliano, 1972) Gạo có hàm lượng amylose thấp nấu nở, cơm mềm dẻo Ngược lại gạo có hàm lượng amylose cao cơm nở nhiều dễ tróc, cơm khô cứng nguội (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Hàm lượng amylose gạo đánh giá thấp hàm lượng từ 3-9%, thấp từ 10-19%, trung bình từ 20-25% (IRRI, 1988) Qua kết phân tích hàm lượng amylose (Bảng 3.11) cho thấy dòng THL34-1, THL34-4, THL34-5, THL34-6 có hàm lượng amylose thuộc phân nhóm trung bình; hai dòng THL34-2 dòng THL34-3 thuộc phân nhóm thấp, đạt mục tiêu đề tài Hàm lượng Protein Hàm lượng protein dòng THL34 hệ F2 biến thiên từ 5,97-8,20%, trung bình 7,21% (Bảng 3.11) Trong dòng THL34-5 (6,45%) THL34-6 (5,87%) có hàm lượng protein thất cao dòng THL34-1 (8,20%), THL34-2 (7,90%), THL34-3 (7,57%) THL34-4 (7,18%) Hàm lượng protein dòng THL34 hệ F2 lớn so với cha thấp so với mẹ Mặc dù hai dòng THL34-1 dòng THL34-4 có hàm lượng protein >7% lại có hàm lượng amylose >20% nên không đáp ứng mục tiêu đề tài Bảng 3.11 Hàm lượng amylose hàm lượng protein dòng THL34 hệ F2 cha, mẹ Tên giống/dòng Hàm lượng Amylose (%) THL29 4,24 e Rất thấp 9,55 a THL01 23,21 a Trung bình 5,67 d THL34-1 23,31 a Trung bình 8,20 b THL34-2 15,89 d Thấp 7,90 b THL34-3 18,96 c Thấp 7,57 b THL34-4 23,39 a Trung bình 7,18 bc THL34-5 21,72 b Trung bình 6,45 cd THL34-6 22,98 a Trung bình 5,97 d TBF2 21,04 7,21 CV% 2,46 8,12 F ** ** Phân nhóm Hàm lượng Protein (%) THL: tổ hợp lai; 34: THL29 x THL01 TBF2: Trung bình hệ F2 Ghi chú: ** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% Những số cột có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê 36 Độ bền thể gel Độ bền thể gel dùng để đo lường xu hướng cứng cơm để nguội (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Qua kết phân tích độ bền thể gel (Bảng 3.12) dựa vào thang đánh giá IRRI (1996), ta thấy loại độ bền thể gel dòng THL34 hệ F2 từ trung bình đến cứng Trong ba dòng THL34-2 (43 mm), THL34-3 (43 mm) dòng THL34-5 (43 mm) có độ bền thể gel thuộc loại trung bình (cấp 5); ba dòng THL34-1 (36 mm), THL34-4 (38 mm), THL34-6 (38 mm) có độ bền thể gel thuộc loại cứng (cấp 7) Bảng 3.12 Độ bền thể gel dòng THL34 hệ F2 cha, mẹ Tên giống/dòng Chiều dài thể gel (mm) Loại độ bền thể gel Cấp THL29 100 Rất mềm THL01 46 Trung bình THL34-1 36 Cứng THL34-2 43 Trung bình THL34-3 43 Trung bình THL34-4 38 Cứng THL34-5 43 Trung bình THL34-6 38 Cứng TBF2 42 THL: tổ hợp lai; 34: THL29 x THL01 TBF2: Trung bình hệ F2 THL29 THL01 THL34-2 THL34-3 Hình 3.4 Độ bền thể gel THL34-2, THL34-3 so với cha, mẹ 37 Độ trở hồ Qua kết phân tích độ trở hồ (Bảng 3.13) cho thấy dòng THL34 hệ F2 có độ trở hồ thấp phân nhóm với cha (cấp 7) cao so với mẹ (cấp 5), riêng dòng THL34-3 có độ trở hồ cấp Độ trở hồ tính trạng biểu thị nhiệt độ cần thiết để gạo hóa thành cơm không hoàn nguyên (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000) Độ trở hồ thấp không liên quan chặt với hàm lượng amylose cao, thấp hay trung bình Gạo có trở hồ cao có phẩm chất nấu (Jenings ctv., 1979) Bảng 3.13 Độ trở hồ dòng THL34 hệ F2 cha, mẹ Tên giống/dòng Độ trở hồ Cấp THL29 Trung bình THL01 Thấp THL34-1 Thấp THL34-2 Thấp THL34-3 Thấp THL34-4 Thấp THL34-5 Thấp THL34-6 Thấp THL: tổ hợp lai; 34 : THL29 x THL01 THL29 THL01 THL34-2 THL34-3 Hình 3.5 Độ trở hồ THL34-2, THL34-3 so với cha, mẹ 38 Chiều dài rộng hạt Hạt có chiều dài hạt ngắn 5,51 mm thuộc dạng hạt ngắn, từ 5,51-6,60 mm thuộc dạng hạt trung bình, từ 6,61-7,50 mm thuộc dạng hạt dài (IRRI, 1988) Qua kết phân tích chiều dài rộng hạt (Bảng 3.14) cho thấy chiều dài hạt dòng THL34 hệ F2 từ ngắn đến trung bình, dòng THL34-1, THL34-2 dòng THL34-4 có chiều dài hạt ngắn, dòng THL34-3, THL34-5 dòng THL34-6 có chiều dài hạt trung bình Bảng 3.14 Chiều dài rộng hạt dòng THL34 hệ F2 cha, mẹ Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm) Tỷ lệ dài/rộng Dạng hạt THL29 5,42 3,10 1,82 Hơi tròn THL01 5,90 3,15 1,87 Hơi tròn THL34-1 5,27 3,19 1,65 Hơi tròn THL34-2 5,37 3,28 1,64 Hơi tròn THL34-3 5,65 3,10 1,82 Hơi tròn THL34-4 5,32 3,12 1,71 Hơi tròn THL34-5 5,93 3,05 1,94 Hơi tròn THL34-6 5,73 2,97 1,93 Hơi tròn TBF2 5,60 3,12 1,78 Tên giống/dòng THL: tổ hợp lai; 34: THL29 x THL01 TBF2: Trung bình hệ F2 THL29 THL01 THL34-2 THL34-3 Hình 3.6 Chiều dài chiều rộng THL34-2, THL34-3 so với cha, mẹ 39 Ở hệ F2, dòng THL34 có tỉ lệ dài/rộng hạt (Bảng 3.14) biến thiên từ 1,64-1,94 mm, trung bình 1,78 mm Hạt có tỉ lệ dài/rộng nhỏ 1,1 mm thuộc dạng hạt tròn, từ 1,1-2,0 mm thuộc dạng hạt tròn, từ 2,1-3,0 mm thuộc dạng hạt trung bình (IRRI, 1988) Với tỉ lệ dài/rộng hạt từ 1,1-2,0 mm dòng THL34 hệ F2 thuộc dạng hạt tròn giống cha, mẹ Vì hệ F2 nên cá thể phân ly hệ sau, cần tiếp tục trồng, theo dõi tuyển chọn cá thể vụ để có dạng hạt mong muốn Ngày thị hiếu người tiêu dùng dạng hạt thay đổi, có nơi người tiêu dùng thích hạt gạo tròn, có nơi người tiêu dùng thích hạt gạo dài hay trung bình Nên tùy theo thị trường, sở thích người tiêu dùng mà có hướng chọn giống cho phù hợp 3.3 KẾT QUẢ ĐIỆN DI PROTEIN TỔNG SỐ SDS-PAGE Qua trình ghi nhận, đánh giá tiêu nông học, thành phần suất, độ cứng cây, phân tích tiêu phẩm chất (hàm lượng amylose, hàm lượng protein, độ bền thể gel, nhiệt trở hồ, chiều dài rộng hạt), ta chọn hai dòng đạt mục tiêu đề tài dòng THL34-2 THL34-3 Hai dòng chọn (THL34-2 THL34-3) tiến hành chạy điện di protein tổng để đánh giá lại hàm lượng amylose, protein kiểm tra độ Mỗi dòng chạy hạt với hai đối chứng (dòng cha dòng mẹ) Protein dạng waxy tương quan chặt chẽ với hàm lượng amylose, nên việc phân tích định tính waxy góp phần dự đoán hàm lượng amylose Sự không xuất band waxy biểu băng waxy 60 KDa nhạt tương quan với hàm lượng amylose thấp, band α -glutelin 37-39 KDa đậm dự đoán hàm lượng protein cao (Võ Công Thành, 2003) Các dòng chọn lựa theo hướng có amylose thấp Qua kết điện di protein tổng số dòng THL34-2 (Hình 3.7) cho thấy band α-glutelin 37-39 KDa có mức độ ăn màu giếng tương đối đậm chứng tỏ hàm lượng protein dòng cao Tuy nhiên, mức độ ăn màu band protein chưa đồng đều, điều cho thấy dòng chưa mặt di truyền Band waxy 60 KDa có mức độ ăn màu giếng tương đối nhạt, chứng tỏ dòng có hàm lượng amylose thấp, phù hợp với kết phân tích hàm lượng amylose protein Bảng 3.11 Tuy nhiên, mức độ ăn màu giếng dòng THL34-2 chưa đồng đều, giếng số 4, 8, 10 có băng waxy 60 KDa nhạt so với giếng khác 40 Giếng 10 Waxy 60 KDa Proglutelin 57 KDa  -Glutelin 37-39 KDa Globulin 26 KDa  -Glutelin 22-23 KDa Prolamin 16 KDa Giếng 1: THL29; Giếng 2: THL01; Từ giếng 3-10: THL34-2 Hình 3.7 Phổ điện di protein tổng số dòng THL34-2 Qua kết điện di protein tổng số dòng THL34-3 (Hình 3.8) cho thấy mức độ ăn màu band protein chưa đồng đều, điều cho thấy dòng chưa mặt di truyền Band α-glutelin 37-39 KDa có mức độ ăn màu giếng tương đối đậm chứng tỏ hàm lượng protein dòng cao, phù hợp với kết phân tích hàm lượng protein Bảng 3.11 Band waxy 60 KDa có mức độ ăn màu giếng tương đối nhạt chứng tỏ dòng có hàm lượng amylose thấp, phù hợp với kết phân tích hàm lượng amylose Bảng 3.11, giếng số 7, có mức độ ăn màu nhạt so với giếng lại Giếng 10 Waxy 60 KDa Proglutelin 57 KDa  -Glutelin 37-39 KDa Globulin 26 KDa  -Glutelin 22-23 KDa Prolamin 16 KDa Giếng 1: THL29; Giếng 2: THL01; Từ giếng 3-10: THL34-3 Hình 3.8 Phổ điện di protein tổng số dòng THL34-3 Để chọn hạt có hàm lượng amylose thấp, đồng thời có hàm lượng protein cao, ta chọn hạt có band waxy 60 KDa nhạt band α-glutelin 37-39 KDa đậm (Võ Công Thành, 2004) Từ ta chọn hạt giếng số 4, 8, 10 (Hình 3.7) giếng số 7, (Hình 3.8) để tiếp tục nhân lên vụ sau 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua lai tạo chọn lọc mẹ (THL29) cha (THL01) với mục tiêu đề tài nhằm chọn tạo giống lúa hạt tròn, cứng cây, có hàm lượng amylose thấp (10-19%), hàm lượng protein cao (>7%), đến hệ F2 tuyển chọn hai dòng lai đạt mục tiêu đề tài dòng THL34-2 THL34-3 với đặc điểm sau: Dòng THL34-2: có thời gian sinh trưởng 85 ngày, chiều cao 122,5 cm, hàm lượng amylose 15,89%, hàm lượng protein 7,90%, chiều dài hạt 5,37 mm, chiều rộng hạt 3,28 mm thuộc dạng hạt tròn, trọng lượng 1000 hạt 29,18 g, độ cứng lóng thứ tư 11,68 N/cm2 Dòng THL34-3: có thời gian sinh trưởng 91 ngày, chiều cao 123 cm, hàm lượng amylose 18,96 %, hàm lượng protein 7,57%, chiều dài hạt 5,65 mm, chiều rộng hạt 3,1 mm thuộc dạng hạt tròn, trọng lượng 1000 hạt 28,73 g, độ cứng lóng thứ tư 17,18 N/cm2 4.2 ĐỀ NGHỊ Vì hệ F2 nên dòng lai phân ly mạnh Do cần tiếp tục nhân lên làm hai dòng lai THL34-2 THL34-3 chọn Theo dõi tuyển chọn dòng ưu tú có dạng hạt tròn vụ sau Kiểm tra theo dõi lại tiêu như: độ cứng cây, chiều dài lóng, đường kính lóng… Trắc nghiệm tính kháng rầy nâu khả chịu mặn hệ Tuy hai dòng THL34-2 THL34-3 có hàm lượng amylose thấp, hàm lượng protein cao hai dòng có chiều cao cao nên cần tiếp tục tuyển chọn hai dòng theo hướng giảm chiều cao hệ sau Mặc dù dòng THL34-1, THL34-4, THL34-5 THL34-6 có hàm lượng amylose cao (>20%), lại có độ cứng cao (13,00-17,11 N/cm2) có trọng lượng 1000 hạt cao từ 29,40-32,92 g Nên cần tiếp tục trồng theo dõi để làm nguồn vật liệu công tác chọn giống 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy Nguyễn Văn Tạo (1992) Thu thập đánh giá quỹ gen lúa ĐBSCL Tạp chí KHKTNN QLKT 357 Trang 90 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2011) Phát triển giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000) Một số vấn đề cần thiết gạo xuất Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HCM Lê Thị Dự (2000) Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ĐBSCL Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Lê Trần Bình, Nghiêm Như Vân Lê Thị Muội (2004) Hai dòng lúa có triển vọng VH1 VH2 tạo chọn phương pháp chọn giống đơn bộinuôi cấy bao phấn Tạp chí Sinh học 26(4): 35-39 Lê Văn Hòa, Nguyễn Phúc Hảo Võ Công Thành (2011) Tuyển chọn dòng lúa thơm, suất cao phẩm chất tốt từ tổ hợp lai TP9 x TP5 Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2011: 20a 68-76 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng (1997) Giáo trình lúa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Chơn (2003) Đặc tính đổ ngã lúa ứng dụng anti-giberellin để ổn định suất giảm đổ ngã cho lúa vụ Hè Thu Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL 2003 Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ (1998) Giáo trình lúa Trung Tâm Nghiên cứu phát triển Hệ Thống Canh Tác, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Phúc Hảo, Võ Công Thành, Trần Ngọc Quý Phạm Văn Phượng (2009) Lai tạo tuyển chọn giống lúa ngắn ngày theo hướng suất cao, phẩm chất tốt trường Đại Học Cần Thơ Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2009: 11 98-108 Nguyễn Phúc Hảo (2010) Tạo dòng lúa thơm kháng rầy nâu, có suất cao phẩm chất tốt Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 43 Nguyễn Phước Đằng (2010) Giáo trình chọn giống trồng Khoa Nông Nghiệp SHƯD, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trọng Cần (2010) Tìm hiểu nguyên nhân gây đổ ngã lúa, ảnh hưởng prohexadione-Ca mức độ phân Kali lên chiều cao, độ cứng, tính chống chịu đổ ngã bệnh đốm vằn lúa OM2514 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thạch Cân (1997) Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối (2008) Bài giảng lúa Tài liệu giảng dạy môn Khoa Học trồng, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Trâm (2001) Chọn giống lúa lai Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Hiển (2000) Chọn giống trồng Nhà xuất giáo dục Nguyễn Văn Sánh (1981) Chỉnh lý sơ kết tập đoàn giống lúa mùa địa phương vùng đồng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thiện (2012) Lai chọn giống lúa cứng chịu mặn, phẩm chất tốt từ tổ hợp lai lúa Sỏi x lúa Nhật Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Chương (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến suất chất lượng gạo làm sở xây dựng quy trình thâm canh bảo quản lúa chất lượng cao Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phạm Văn Phượng (2001) Khả ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Phan Thị Bích Trâm (2007) Bài giảng Sinh hóa B Khoa Nông Nghiệp SHƯD, trường Đại học Cần Thơ Phan Thị Hồng Trang (2012) Lai tạo tuyển chọn dòng nếp cứng kháng đổ ngã Luận văn thạc sĩ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ P.R Jennings, W.R Coffman and H.E Kauffman (1979) Cải tiến giống lúa Người dịch Võ Tòng Xuân, Nguyễn Mỹ Hoa Đặng Ngọc Kính Nhà xuất Trường Đại học Cần Thơ Trần Thượng Tuấn (1992) Chọn giống công tác chọn giống trồng Trường Đại học Cần Thơ 44 Trương Bá Thảo (2008) Tuyển chọn so sánh giống/dòng nếp suất cao, phẩm chất tốt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học An Giang Trương Thị Ngọc Sương (1991) Trắc nghiệm suất hậu kỳ 36 giống/dòng lúa cải tiến ngắn ngày nông trại khu II –Đại Học Cần Thơ Luận Văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ Võ Công Thành (2003) Giáo trình kỹ thuật điện di Tủ sách Đại học Cần Thơ Võ Công Thành (2011) Phục tráng giống nếp NK2 có chất lượng tốt Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2011: 20a 1-6 Võ Công Thành Phạm Văn Phượng (2004) Một số kết ứng dụng kỹ thuật điện di Tài liệu giảng dạy Bộ môn Khoa Học Cây Trồng Trường Đại học Cần Thơ Võ Công Thành, Phạm Văn Phượng Hứa Minh Sang (2011) Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao cho vùng ĐBSCL Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2011: 19b 136-144 Võ Tòng Xuân (1986) Trồng lúa suất cao Nhà xuất TP.HCM Võ Tòng Xuân Hà Triều Hiệp (1998) Trồng lúa Nhà xuất Nông nghiệp TP.HCM Vũ Đức Thọ (2008) Tuyển chọn phát triển số dòng, giống lúa nếp có suất, chất lượng tốt cho huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Pháp Anh (2013) Đánh giá khả chống chịu đổ ngã số giống lúa cao sản triển vọng Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 25 (2013): 67-74 Vũ Văn Liết, Vũ Đình Hòa Nguyễn Văn Hoan (2005) Giáo trình giống trồng Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Yoshida (1981) Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Người dịch Trần Minh Thành, Trường Đại Học Cần Thơ Yoshida (1985) Những kiến thức khoa học trồng lúa Người dịch Mai Văn Quyền Nhà xuất Nông nghiệp Tiếng anh Akita (1989) Improving yield potential in tropical rice Progress in irrigrated Rice Research IRRI Philippine Pp 41-73 Chang, T.M and W.Y.Li, (1981) Inheritance of amylose content and gel consistency in rice Bot Bull Acad Sinica 22:30-47 45 Chang, T.T and E.A Bardenas, (1965) The morphology and varietal characteristics of the rice plant Technical Bulletin IRRI, Philippines Chang, W L and B Somrith (1979) Genetic studies on the grain quality of rice Chemical aspects or rice grain quality P 50-52 De Datta, SK., (1981) Principles and practices of rice production John Wiley & Son Inc., Canada Hoshikawak and S Wang (1990) General observation on loged rice culm In Studies on the lodging of rice plant Janpa Journal crop Sci IRRI (1979) Proceedings of Workshop on Chemical aspects of rice grain quality IRRI (1988) Standard evaluation system for rice, Los Bannos, Laguna, Philippines IRRI(1996) Standard evaluation system for rice, International Rice Reserch Institute, P.O.Box 933.1099, Manila, Philippines Juliano, B.O (1972) The rice caryopsis and its composition In rice chemistry and technology Edited by D E Houston American Assae Cereal Chemistry New York pp 16-17 Kailiamani, S and M.K Sundaram (1987) Genetic analysis in rice (Oryza sativa L.) Madras agricultural jounal 74(8): 369-372 Sormith, B, (1979) Genetic studies on the grain quality IRRI Los Banos,Philippine pp 49-58 Takeda, K., K Nakajima and K.Saito (1978) Difference between the size of waxy and non waxy kernel in the F2 Rice plant Jpn J Breed 28 Tang, S.X., G.S Khush and B.O Juliano (1991) Genetic of gel consistency in rice (Oryza sativa L.) India J Genet 70: 69-78 Traore, K (2005) Characterization of novel rice germplasm from west Africa and genetic marker associations with rice cooking quanlity Sbmitted to the office of Graduate Studies of Texas A & M University in partial fulfillment of the requirements for the degree of philosophy Yoshinaga S (2005) Improved lodging resistance in rice (Oryza sativa L.) Cultivated by Submerged Direct Seeding Using a Newly Developed Hill Seeder Department of Paddy Farming National Agricultural Research Center for Tohoku Region Trang web http://tuvannongnghiep.com/view_product.aspx?pid=32 46 PHỤ CHƯƠNG Bảng 1: Phân tích phương sai chiều dài (cm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 145.525 20.789 Sai số 16 51.660 3.229 Tổng cộng 23 197.185 F tính 6.439 Sig 001 CV%: 6,54 Bảng 2: Phân tích phương sai số hạt chắc/bông (hạt) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 23773.958 3396.280 Sai số 16 4744.000 296.500 Tổng cộng 23 28517.958 F tính 11.455 Sig 000 CV%: 13,29 Bảng 3: Phân tích phương sai tỉ lệ hạt chắc/bông (%) F2,cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình F tính bình phương Nghiệm thức 2543.864 363.409 Sai số 16 318.486 19.905 Tổng cộng 23 2862.350 18.257 Sig 000 CV%: 5,84 Bảng 4: Phân tích phương sai chiều dài lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 208.744 29.821 Sai số 16 134.253 8.391 Tổng cộng 23 342.997 F tính 3.554 Sig 017 CV%: 8,32 Bảng 5: Phân tích phương sai chiều dài lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 372.142 53.163 Sai số 16 57.583 3.599 Tổng cộng 23 429.725 CV%: 8,67 47 F tính 14.772 Sig 000 Bảng 6: Phân tích phương sai chiều dài lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 401.587 57.370 Sai số 16 38.227 2.389 Tổng cộng 23 439.813 F tính 24.012 Sig 000 CV%: 9,70 Bảng 7: Phân tích phương sai chiều dài lóng (mm) F2 so với cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 106.766 15.252 Sai số 16 62.098 3.881 Tổng cộng 23 168.864 F tính 3.930 Sig 011 CV%: 10,35 Bảng 8: Phân tích phương sai độ cứng lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 3.611 516 Sai số 16 3.681 230 Tổng cộng 23 7.291 F tính 2.242 Sig 086 CV%: 20,96 Bảng 9: Phân tích phương sai độ cứng lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình F tính bình phương Nghiệm thức 17.444 2.492 Sai số 16 4.429 277 Tổng cộng 23 21.873 9.002 Sig 000 CV%: 9,68 Bảng 10: Phân tích phương sai độ cứng lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình F tính bình phương Nghiệm thức 22.626 3.232 Sai số 16 14.368 898 Tổng cộng 23 36.994 CV%: 10,80 48 3.599 Sig 016 Bảng 11: Phân tích phương sai độ cứng lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình F tính bình phương Nghiệm thức 281.312 40.187 Sai số 16 61.043 3.815 Tổng cộng 23 342.355 10.533 Sig 000 CV%: 12,63 Bảng 12: Phân tích phương sai đường kính lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình F tính bình phương Nghiệm thức 2.808 401 Sai số 16 1.413 088 Tổng cộng 23 4.221 4.544 Sig 006 CV%: 14,86 Bảng 13: Phân tích phương sai đường kính lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình F tính bình phương Nghiệm thức 7.198 1.028 Sai số 16 1.622 101 Tổng cộng 23 8.821 10.142 Sig 000 CV%: 7,95 Bảng 14: Phân tích phương sai đường kính lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 5.702 815 Sai số 16 1.963 123 Tổng cộng 23 7.665 F tính 6.640 Sig 001 CV%: 7,12 Bảng 15: Phân tích phương sai đường kính lóng (mm) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 6.703 958 Sai số 16 3.093 193 Tổng cộng 23 9.795 CV%: 7,96 49 F tính 4.954 Sig 004 Bảng 16: Phân tích phương sai hàm lượng amylose (%) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 918.055 131.151 Sai số 16 3.574 223 Tổng cộng 23 921.629 F tính 587.187 Sig 000 CV%: 2,46 Bảng 17: Phân tích phương sai hàm lượng protein (%) F2, cha, mẹ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 34.453 4.922 Sai số 16 5.632 352 Tổng cộng CV%: 8,12 23 40.085 50 F tính 13.983 Sig 000 [...]... phát từ thực tế đó đòi hỏi cần phải chọn tạo ra giống lúa mới có năng suất cao, phẩm chất tốt Chính vì vậy mà đề tài Chọn tạo giống lúa hạt tròn theo hướng chất lượng cao được thực hiện Mục tiêu của đề tài nhằm tạo ra giống lúa mới cứng cây, năng suất cao, phẩm chất tốt, hàm lượng amylose thấp (10-19%), hàm lượng protein cao (>7%), có dạng hạt tròn (tỷ lệ dài/rộng hạt 10%), độ bền thể gel cấp 1 (Võ Công Thành, 2011) Giống lúa TP9 đã được chọn tạo từ tổ hợp lai KhaoDawkmali x Amaroo có thời gian sinh trưởng ngắn (80-82 ngày) và phẩm chất tốt (hàm lượng protein là 7,2%; hàm lượng amylose là 17,3%) được lai tạo với giống lúa thơm,... của cả 3 nhóm lúa này 2 Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái và sinh lý tổng quát của 3 nhóm giống lúa Đặc tính Indica Javanica Japonica Thân - Thân cao - Thân cao trung bình - Thân thấp Chồi - Nở bụi mạnh - Nở bụi thấp - Nở bụi trung bình Lá - Lá rộng, xanh nhạt - Lá rộng, xanh nhạt, cứng - Lá hẹp, xanh đậm Hạt - Hạt thon dài, dẹp - Hạt to, dầy - Hạt tròn, ngắn - Hạt hầu như không có đuôi - Hạt không có đuôi ... phải chọn tạo giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt Chính mà đề tài Chọn tạo giống lúa hạt tròn theo hướng chất lượng cao thực Mục tiêu đề tài nhằm tạo giống lúa cứng cây, suất cao, phẩm chất. .. DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Cây Trồng – Chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA HẠT TRÒN THEO HƯỚNG CHẤT LƯỢNG CAO Do sinh... BÍCH VÂN, 2014 Chọn tạo giống lúa hạt tròn theo hướng chất lượng cao Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư khoa học trồng –Chuyên ngành Công nghệ giống trồng, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs.Ts

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan