đánh giá rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tại sở giao dịch ngân hàng tmcp phương nam

105 366 0
đánh giá rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tại sở giao dịch ngân hàng tmcp phương nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - HÀ THỊ HOÀNG OANH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - HÀ THỊ HOÀNG OANH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.340.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS PHẠM QUỐC VIỆT TP.HCM, tháng 05 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn “Đánh giá rủi ro tín dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro Sở Giao Dịch Ngân Hàng TMCP Phương Nam” tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TP.HCM, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Người thực luận văn Hà Thị Hoàng Oanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Kinh tế tài chính- ngân hàng luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Tài Chính Marketing hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Trường, đặc biệt TS.Phạm Quốc Việt tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Các anh/chị, bạn đồng nghiệp công tác Sở Giao Dịch Ngân Hàng TMCP Phương Nam hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập Cuối xin chân thành cám ơn bạn học viên lớp Cao học Kinh tế Tài – Ngân hàng khóa 2/2012 chia kiến thức kinh nghiệm trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu kiến thức đóng góp Quý Thầy, Cô bạn bè tham khảo nhiều tài liệu, xong khỏi có sai sót Rất mong nhận thông tin góp ý Quý Thầy, Cô bạn đọc Xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Người thực luận văn Hà Thị Hoàng Oanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NQH Nợ hạn NVTD Nhân viên tín dụng PNB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng SGD NHPN Sở Giao dịch Ngân hàng Phương Nam TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSDB Tài sản đảm bảo XHTD Xếp hạng tín dụng MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN T T PHẦN MỞ ĐẦU T T T Tính cấp thiết đề tài: T T T Mục tiêu nghiên cứu .8 T T 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu: T T Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 10 T T Bố cục nghiên cứu: 10 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 T T 1 Rủi ro tín dụng 11 T T 1.1.1 Khái niệm rủi ro: 11 T T 1.1.2 Các loại rủi ro hoạt động NHTM: 11 T T 1.1.3 Rủi ro tín dụng: 14 T T 1.1.4 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng: 15 T T 1.1.5 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: 20 T T 1.2 Nguyên nhân dẫn đến RRTD: 24 T T 1.2.1 Nguyên nhân khách quan : 25 T T 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan : 26 T T 1.3 Phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 29 T T 1.3.1 Khái niệm phòng ngừa rủi ro tín dụng : 29 T T 1.3.2 Thiết lập chương trình quản trị rủi ro nhằm phòng ngừa rủi ro ngân hàng thương mại : 30 T T 1.3.3 Các nguyên tắc giám sát ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel ngân hàng thương mại Việt Nam: 32 T T 1.3.4 Basel lộ trình áp dụng: 35 T T 1.4 Bài học kinh nghiệm rút phòng ngừa rủi ro tín dụng 37 T T 1.4.1 Bài học từ khủng hoảng tài Mỹ: 37 T T 1.4.2 Bài học từ NH Thái Lan 39 T T 1.4.3 Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) – Singapore 39 T T 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho NH TMCP Phương Nam 40 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM 43 T T 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Phương Nam: 43 T T 2.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển: .43 T T 2.1.2 Vài nét hoạt động SGD - PNB : 45 T T 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng phòng ngừa rủi ro Sở Giao Dịch - NH TMCP Phương Nam 50 T T 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng: .51 T T 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng: .55 T T 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: 64 T T 2.3 Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng SGD – NHPN: 66 T T 2.3.1 Quy trình cấp tín dụng:Thực trạng quy trình cấp tín dụng SGD: .66 T T 2.3.2 Triển khai Hiệp ước Basel II thực tiễn áp dụng SGD: .70 T T 2.3.3 Phân tán rủi ro: .72 T T 2.3.4 Thực đăng ký giao dịch bảo đảm quy định 73 T T 2.4 Đánh giá rủi ro tín dụng phòng ngừa rủi ro SGD NHTMCP Phương Nam 75 T T 2.4.1 Kết đạt 75 T T 2.4.2 Những vấn đề tồn rủi ro tín dụng phòng ngừa ro tín dụng SGD Ngân hàng TMCP Phương Nam 77 T T 2.4.3 Nguyên nhân tồn nói 78 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 T T CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH NH TM CP PHƯƠNG NAM 81 T T 3.1Cơ sở đề xuất giải pháp: Định hướng phát triển SGD Ngân hàng TMCP Phương Nam đến năm 2020 .81 T T 3.1.1 Định hướng phát triển SGD –NHPN đến 2020: 81 T T 3.1.2 Dự báo tình hình KTXH Việt Nam đến 2020: 82 T T 3.1.3 Các vấn đề thực trạng quản trị RRTD cần phải giải quyết: 82 T T 3.2 Một số giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro SGD Ngân hàng TMCP Phương Nam 83 T T 3.2.1 Đối với SGD - Ngân hàng TMCP PHƯƠNG NAM .83 T T 3.2.2 Đối với cán tín dụng 85 T T 3.3 Giái pháp bù đắp tổn thất rủi ro xảy 86 T T 3.3.1 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề 86 T T T T 3.3.2 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay .89 T T 3.3.3 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng 89 T T 3.4 Ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu định hướng xây dựng quản lý rủi ro tín dụng 89 T T 3.5 Kiến nghị NH NN Chính phủ .93 T T 3.5.1 Đối với Chính phủ, ngành có liên quan: 93 T T 3.5.2 Đối với NHNN .95 T T KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 T T PHẦN KẾT LUẬN T T 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 T T PHỤ LỤC T T 102 Phụ lục 1: Hệ thống quản lý RRTD UOB 102 Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Nam 103 T T T T TÓM TẮT LUẬN VĂN Rủi ro tín dụng khả vỡ nợ khách hàng, khả khách hàng nhận khoản vốn vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng Đó khả khách hàng không trả, không trả đầy đủ, hạn gốc lãi ngân hàng Hậu mà rủi ro tín dụng đem lại thật khôn lường Đặc biệt kinh doanh NH Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu chiếm từ 60- 70% danh mục tài sản có hầu hết NHTM Việt Nam, đem lại nguồn thu nhập cho NH Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, nước có kinh tế Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán NH chưa cao…thì rủi ro tín dụng cao Bên cạnh đó, RRTD tồn thực tế hiển nhiên NH nào, kể NH hàng đầu giới có rủi ro nằm tầm kiểm soát người Tuy nhiên, khác biệt NH có khả đánh giá rủi ro, kiểm soát rủi ro đưa giải pháp để phòng ngừa RRTD mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố người RRTD khác kiểm soát điều quan trọng PNB NH Khối NH TMCP tình hình kiểm soát tín dụng thời gian qua xem chưa tốt Do đó, đề tài thực việc nghiên cứu “Đánh giá rủi ro tín dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro Sở Giao Dịch Ngân Hàng TMCP Phương Nam” PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện môi trường ngày nhiều thử thách, ngân hàng phải gánh chịu rủi ro đáng kể để kiếm lợi nhuận Đo lường quản trị rủi ro tốt khía cạnh quan trọng quản trị tài ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động yếu, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Để đánh giá, hiểu rõ, tổ chức tốt đưa giải pháp phù hợp mô hình quản trị rủi ro tín dụng vô quan trọng hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng xem rủi ro lớn NHTM Việt Nam, tổn thất từ rủi ro hoạt động tín dụng không ảnh hưởng đến an toàn, hiệu quả, uy tín ngân hàng mà ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng kinh tế Do đó, việc đưa giải pháp phù hợp mô hình quản trị rủi ro tín dụng, ban hành tuân thủ sách, quy trình, quy định hoạt động cấp tín dụng đòi hỏi tất yếu giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng khả cạnh tranh Đề tài “Đánh giá rủi ro tín dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro Sở Giao Dịch Ngân hàng TMCP Phương Nam” tiến hành nghiên cứu nhằm đưa phân tích thực tế áp dụng Sở Giao Dịch - Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (PNB) từ nhận diện ưu điểm vấn đề cần bổ sung để đề giải pháp phòng rủi ro hoạt động tín dụng NHTM cách an toàn hiệu hơn, phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng đại Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu muốn hướng đến mục tiêu: - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết RRTD, quản trị RRTD NHTM thông qua việc hệ thống hóa lý thuyết chuẩn mực quốc tế sách 3.3.2 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Yêu cầu KH mua bảo hiểm tài sản chấp, giải thích rõ lợi ích mà KH có rủi ro xảy Vì đôi khi, tập quán mà KH chưa quen với việc mua bảo hiểm, họ cho việc mua bảo hiểm không cần thiết Xem xét kỹ tính pháp lý TSĐB, tuân thủ quy định thủ tục pháp lý, công chứng đăng ký giao dịch đảm bảo đầy đủ theo quy định trước giải ngân Để đảm bảo tính pháp lý TSĐB, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản phần tài sản hình thành tương lai, xem điều kiện cấp TD, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng TSĐB 3.3.3 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng Tỷ lệ nợ xấu số tiền phải trích lập dự phòng tín hiệu cảnh báo mạnh RRTD Cần phải thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà không tuân thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển NQH, hạ bậc nợ trường hợp KH, HĐTD có nguy gây rủi ro Thực trích lập dự phòng nhằm có khả bù đắp tổn thất rủi ro xảy Đối với việc trích lập dự phòng rủi ro, cần phải đánh giá lại TSĐB thường xuyên để phản ánh mức độ rủi ro TSĐB Hiện NH chưa có quy định thời gian tối đa phải đánh giá lại TSĐB chưa thể phản ánh mức độ rủi ro xảy TSĐB Vì cần phải định kỳ đánh giá lại TSĐB, tối đa tháng/lần để phải ánh giá trị TSĐB 3.4 Ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu định hướng xây dựng quản lý rủi ro tín dụng 89 Quan điểm Ủy ban Basel là: yếu hệ thống ngân hàng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển, đe dọa đến ổn định tài nội quốc gia Vì vậy, nâng cao sức mạnh hệ thống tài điều mà Ủy ban Basel quan tâm Ủy ban Basel không bó hẹp phạm vi nước thành viên mà mở rộng mối liên hệ với chuyên gia toàn cầu Ủy ban Basel đưa nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu an toàn hoạt động cấp tín dụng Các nguyên tắc tập trung vào nội dung sau đây: - Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp: nội dung này, Ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực phê duyệt định kỳ sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng xây dựng chiến lược xuyên suốt hoạt động ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro…) Trên sở này, Ban Giám đốc có trách nhiệm thực thi định hướng phát triển sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi kiểm soát nợ xấu hoạt động, cấp độ khoản tín dụng danh mục đầu tư Ngân hàng cần xây dựng hạn mức tín dụng cho loại khách hàng vay vốn để tạo loại hình rủi ro tín dụng khác so sánh theo dõi sở xếp hạng tín dụng nội khách hàng lĩnh vực, ngành nghề khác Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng phê duyệt tín dụng, sửa đổi tín dụng với tham gia phận tiếp thị, phận phân tích tín dụng phận phê duyệt tín dụng nhý trách nhiệm rạch ròi phận tham gia, đồng thời, cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức nhằm đưa nhận định thận trọng việc đánh giá, phê duyệt quản lý rủi ro tín dụng Việc cấp tín dụng cần thực sở giao dịch công bên, đặc biệt, cần có cẩn trọng đánh giá hợp lý khoản tín dụng cấp cho khách hàng có quan hệ - Duy trì trình quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp: Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý cách cập nhật danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thông tin tài hành, dự thảo văn hợp đồng vay… theo quy mô mức độ phức tạp ngân hàng Đồng thời, hệ thống phải có khả nắm bắt kiểm soát 90 tình hình tài chính, tuân thủ thỏa thuận khách hàng… để phát kịp thời khoản vay có vấn đề Các sách rủi ro tín dụng ngân hàng cần rõ cách thức quản lý khoản tín dụng có vấn đề Trách nhiệm khoản tín dụng giao cho phận tiếp thị hay phận xử lý nợ kết hợp hai phận này, tùy theo quy mô chất khoản tín dụng Ủy ban Basel khuyến khích ngân hàng phát triển xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt mức độ rủi ro tín dụng tài sản có tiềm rủi ro ngân hàng Như vậy, xây dựng quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel có số điểm bản: - Phân tách máy cấp tín dụng theo phận tiếp thị, phận phân tích tín dụng phận phê duyệt tín dụng trách nhiệm rạch ròi phận tham gia - Nâng cao lực cán quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng hệ thống quản lý cập nhật thông tin hiệu để trì trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định quản lý rủi ro tín dụng Trên sở nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu đặc thù hoạt động ngân hàng Việt Nam, định hướng áp dụng xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng sau: - Thực chia tách : chức bán hàng, chức thẩm định, quản lư rủi ro tín dụng chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp Trên sở chia tách trên, phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu khách hàng, cung cấp thông tin cho phận quản lý rủi ro tín dụng, đồng thời kiểm tra giám sát trình thực cam kết khách hàng (sử dụng vốn vay, cam kết bảo đảm tiền vay…) Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thực việc “giám sát song song” trình phận quan hệ khách hàng thực định phê duyệt tín dụng để phát dấu hiệu rủi ro can thiệp kịp thời giám sát việc thực kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản bảo đảm, điều kiện giải ngân… Như vậy, trình đánh giá rủi ro tín dụng thực cách tổng thể, liên tục trước, sau cho vay, nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng, 91 khắc phục tình trạng không kịp thời sử dụng chế hậu kiểm kiểm tra nội - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng quản lý nợ Sự rạch ròi phân định trách nhiệm đảm bảo tính công đánh giá chất lượng công việc, điều kiện để trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng nhanh chóng, hịêu kịp thời tạo yên tâm suy nghĩ, hành động cán phận Đồng thời, phận chức năng, nhiệm vụ cần xây dựng mục tiêu hoạt động cấp tín dụng (tỷ lệ nợ xấu chấp nhận được, số lượng nhóm khách hàng cần thiết lập, mức độ tăng trưởng tín dụng…), giải pháp thực hóa mục tiêu đó, đảm bảo phối hợp uyển chuyển, nhịp nhàng phận tác nghiệp thực thi mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng đề ra, phù hợp với đặc thù ngân hàng sách tín dụng mà ngân hàng đề - Tiêu chuẩn hóa cán theo dõi rủi ro tín dụng để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc Basel Xây dựng đội ngũ cán quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức khả nhanh nhạy xem xét, đánh giá đề xuất tín dụng Ngân hàng xây dựng hệ tiêu chuẩn cán rủi ro tín dụng trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua công tác phận quan hệ khách hàng… Đồng thời, cần nâng cao tính chuyên nghiệp cán ngân hàng, theo cán ngân hàng chức năng, nhiệm vụ phải thực cách đầy đủ, hết trách nhiệm thái độ tất công việc chung xử lý mối quan hệ phận - Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng đại theo nguyên tắc Basel thành công giải vấn đề chế trao đổi thông tin, đảm bảo phân tách phận chức để thực chuyên môn hóa nâng cao tính khách quan không làm khả nắm bắt kiểm soát thông tin phận quản lý rủi ro tín dụng Đồng thời, ngân hàng cần xây dựng hệ thống thông tin phân tích thông tin toàn diện, cung ứng nguồn thông 92 tin xác, đáng tin cậy cho phận chuyên môn có liên quan Các phân tích ngành, lĩnh vực kinh tế ngân hàng bắt đầu thực để xây dựng kho liệu phân tích tín dụng chưa đầy đủ thiếu tính kết nối, hỗ trợ ngân hàng chia sẻ thông tin Sự hợp tác cách toàn diện ngân hàng xây dựng chia sẻ sở liệu thông tin doanh nghiệp, ngành đường ngắn để hoàn thiện hệ thống thông tin giảm chi phí khai thác thông tin cách hợp lý - Nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ trì cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng Xếp hạng tín dụng công cụ hiệu quả, mang tính khoa học quản trị rủi ro tín dụng thông qua lượng hóa đánh giá đưa định phù hợp Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng Việt Nam ứng dụng vài năm trở lại cần nhiều trải nghiệm để sửa đổi, hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng Ngành Ngân hàng Việt Nam chặng đường đầu phát triển, cần có nhiều đổi phát triển để đạt chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng Nghiên cứu ứng dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế hoạt động kinh doanh ngân hàng đường ngắn để thực mục tiêu Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu xem sở tảng xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam để đảm bảo tính an toàn, hiệu phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước 3.5 Kiến nghị NH NN Chính phủ 3.5.1 Đối với Chính phủ, ngành có liên quan: 3.5.1.1 Đảm bảo môi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định Trong điều kiện VN ngày hội nhập, DN lẫn NH dễ có nguy khả toán, phá sản tốc độ cạnh tranh Để đảm bảo môi trường ổn định 93 can thiệp Chính phủ việc đề quy định vốn pháp định, nhân nhằm nâng cao chất lượng NH có lực, điều tiết kinh tế giảm thiểu khó khăn thị trường gây tác động hoạt động DN Chính phủ cần hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin, kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động SXKD DN nói chung NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế Các Bộ, ngành triển khai đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trường theo Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 Chính phủ, bên cạnh giải pháp miễn, giảm thuế, giãn thời hạn nộp thuế cần có giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hóa, giảm lượng hàng tồn kho kích thích đầu tư, tiêu dùng nước 3.5.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoàn thiện hệ thống pháp luật để khuyến khích SXKD cho DN, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng cho NHTM Việc xử lý TSĐB để thu hồi nợ qua đường khởi kiện gặp nhiều khó khăn thời gian kéo dài chế phải qua nhiều giai đoạn, thủ tục Để đẩy nhanh việc xử lý thu hồi nợ giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hoàn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật Phối hợp, kiến nghị Cơ quan Nhà nước có liên quan: tòa án, thi hành án, bộ, ngành, quan địa phương tạo điều kiện, chế hỗ trợ trình thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho NH Đề nghị thống quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu tài sản TCTD, bên Luật dân nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định tài sản dùng để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ dân với bên Điều 114 Luật nhà quy định tài sản nhà chấp TCTD 94 3.5.2 Đối với NHNN 3.5.2.1 Điều chỉnh sách TD phù hợp thời kỳ Trong hoạch định sách, cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững NHTM, tránh tình trạng thắt chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích NHTM Do đó, cần có sách thích hợp điều chỉnh thị trường chứng khoán, thị trường BĐS phát triển ổn định 3.5.2.2 Công tác tra, kiểm soát, giám sát NH Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động TD nói riêng Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra Đồng thời, cần hoán đổi nhân viên tra CN NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường nhân viên tra kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình NHNN cần thể rõ vai trò điều phối, có qui trình kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn, không phụ thuộc vào báo cáo văn Sẵn sàng cho sáp nhập NH yếu 3.5.2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin TD ngành Nhằm bước hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin TD ngành NH, NHNN cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD DN có quan hệ TD, cung cấp thông tin TD cho CIC NHNN phải có quy định chế tài TCTD cung cấp thông tin TD không đầy đủ, kịp thời, xác Bên cạnh cần có quy định khen thưởng NHTM chấp hành tốt quy chế hoạt động thông tin TD nhằm động viên NHTM nâng cao chất lượng thông tin cung cấp CIC nên tăng cường chức kiểm tra tính xác, đầy đủ thông tin NHTM cung cấp Trên sở định kỳ hàng quý có thông báo toàn ngành nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành NHTM vi phạm quy chế 95 3.5.2.4 Yêu cầu NHTM minh bạch thông tin Thực minh bạch công khai hóa thông tin Chức sở, động lực để nâng cao chất lượng QTRR Việc minh bạch công khai hóa thông tin không thực NHTM với NHNN mà phải thực nội NHTM KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc phân tích tồn việc phòng ngừa rủi ro tín dụng SGDNHPN, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế như: SGD đào tạo, tuyển chọn cán có lực giải công việc, có chế độ đào tạo, khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, thực bảo đảm tín dụng chặt chẽ Đối với cán tín dụng SGD phải biết phân tích xu hướng phát triển ngành, kiểm tra tính xác báo cáo tài chính, không ngừng nâng cao chất lượng cán tín dụng, nâng cao nhận thức người vay Bên cạnh kiến nghị cho SGD, người nghiên cứu đề giải pháp chung phía ngân hàng thương mại phía nhà nước 96 PHẦN KẾT LUẬN Ngoài nguyên nhân khách quan từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến RRTD nguyên nhân chủ quan hầu hết TCTD theo đuổi chiến lược tăng trưởng TD nhanh lực QTRR TCTD nhiều hạn chế chậm cải thiện.Một phận không nhỏ vốn TD nhiều TCTD tập trung đầu tư vào lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, chẳng hạn bất động sản Khi lĩnh vực này, đặc biệt thị trường bất động sản đóng băng giá bất động sản giảm sâu kéo theo nợ xấu cho vay lĩnh vực tăng nhanh Ngoài ra, công tác tra, giám sát NH thời gian dài chưa phát huy hiệu cao việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm, rủi ro hoạt động cấp TD TCTD, vi phạm quy định hạn chế cấp TD đầu tư mức vào số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao Trong bối cảnh này, dự báo kinh tế Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng tiếp tục đối mặt với khó khăn, diễn biến phức tạp Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh NH có lãi phát triển ổn định, Ban giám đốc SGD đề áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt cần thiết, đảm bảo thực đầy đủ chủ trương sách Nhà nước ngành NH Ý thức thị trường tiền tệ nhiều khó khăn hoạt động TD, năm qua NHPN tích cực giới thiệu nhiều sản phẩm cho vay đến đối tượng KH đặc biệt KH cá nhân, DN vừa nhỏ, tiếp cận DN có quy mô lớn kinh doanh hiệu Đồng thời , NHPN trọng trì mối quan hệ tốt với KH truyền thống, đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm KH mới, đặc biệt KH vừa nhỏ Thực tế cho thấy, NHTM gặp phải nhiều rủi ro hoạt động cho vay mà biểu rõ rệt tình trạng NQH có xu hướng gia tăng Những khoản rủi ro đe dọa tới phát triển bền vững NH phát triển kinh tế – xã hội đất nước Trên sở phân tích nguyên nhân, tồn hoạt động cho vay dẫn đến RRTD, luận văn tập trung đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động, góp phần phòng ngừa hạn chế RRTD SGD NH TMCP Phương Nam 97 Quá trình kinh doanh NHTM tất yếu phải chịu RRTD NHTM làm để hạn chế RRTD mức chấp nhận mà phát triển bền vững cốt lõi thật kinh doanh đồng tiền Luận văn dựa sở kiến thức thu thập trình học tập kinh nghiệm thực tế Trong trình thực hiện, có nhiều cố gắng nghiên cứu song luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận phản hồi ý kiến đóng góp từ Quý thầy, cô đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Chân thành cảm ơn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huy Hoàng, 2007 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động Xã hội Ngô Hướng Lê Văn Tề, 2001 Tiền tệ Ngân hàng Nhà xuất Thống kê Bùi Thị Kim Ngân, 2005 Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Trang 2933 Nguyễn Đăng Dờn, 2000 Tiền tệ Ngân hàng,Trường đại học kinh tế TP.HCM Nhà xuất Thống kê Phan Thị Thu Hà , 2006 Rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam - cách tiếp cận từ tính chất sở hữu Lê Văn Hùng, 2007 Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức Tạp chí Ngân hàng, số 16, Trang33-35 Nguyễn Văn Tiến ,2003 Đánh giá Phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng Nhà xuất thống kê, Hà Nội Ernst &Young ,Cẩm nang quản lý rủi ro – Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Báo cáo thường niên Ngân hàng Phương Nam năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 10 Tài liệu, công văn nội quy trình tín dụng, xếp hạng tín dụng, kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Phương Nam 11.“Nên tham khảo kinh nghiệm Thái Lan” Nhận định Ông Trịnh Bá Tửu, 2012.“ Làm sống chung với rủi ro” Website NHNN 12 Vũ Thanh Hà Trần Thu Hường, 2012.Bài viết “Lý luận rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng” Website NHNN 13 Nguyễn Đắc Hưng, 2012 Bài viết “ Giải pháp tín dụng ngân hàng hướng tới tháo gỡ khó khăn cho kinh tế ” Website NHNN 99 14.Tài liệu, công văn nội quy trình tín dụng, xếp hạng tín dụng, kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Phương Nam 15 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ 16 Tạp chí Ngân hàng 17 Thời báo kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH 1.Peter Rose (2004), Bank management and financial services Mc Graw Hill 100 DANH MỤC BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 – 2013 SGD 45 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn SGD 46 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay SGD - NHPN qua năm 48 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh SGD 50 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay 51 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay SGD theo loại tiền 52 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế SGD 53 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay SGD theo ngành kinh tế 54,55 Bảng 2.9: NQH nợ xấu qua năm 56 Bảng 2.10: Nợ xấu loại hình kinh tế 58 Bảng 2.11: Nợ xấu theo ngành nghề kinh tế 59,60 Bảng 2.12: Dự phòng rủi ro tín dụng qua năm SGD 62 Bảng 2.13: Dự phòng cam kết ngoại bảng, nợ tiềm ẩn 63 Bảng 2.14: Số nợ tài trợ dự phòng rủi ro 64 Bảng 2.15: Loại hình giá trị tài sản chấp SGD NHPN 2012-2013 73, 74 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống quản lý RRTD UOB Đánh giá khoản tín dụng lập dự phòng rủi ro: Thiết lập sách tín dụng xác định yếu tố rủi ro:- Mức độ tập trung tín dụng - Đánh giá khoản tín dụng - Các loại TSĐB chấp nhận mức độ cho vay - Lập dự phòng rủi ro -Phương án chuyển nhượng/thoát rủi ro - Mức cho vay tối đa KH/nhóm KH - Thông báo nợ có dấu hiệu bất thường - Thời hạn tối đa loại tín dụng - Xác định hoạt động rủi ro cao Đánh giá danh mục tín dụng: - Thiết lập hạn mức tập trung tín dụng; - Phân tích mức độ tập trung tín dụng; - Kiểm tra thử khủng hoảng Áp Dụng Basel II - Nghiên cứu ảnh hưởng; - Yêu cầu sở liệu; - Nâng cấp hệ thống; - Điều chỉnh quy trình tín dụng Ủy quyền hạn mức phê duyệt theo tiêu chí:- Cấp bậc chức vụ hệ thống Chuyển tải sách/quy trình tín dụng: - Đặc điểm danh mục tín dụng quản lý - Huấn luyện, truyền đạt - Kinh nghiệm sách/quy trình thông qua kênh trực Rủi ro quốc gia: tuyến - Lập hạn mức RRTD cho quốc gia - Đào tạo nâng cao kỹ - Phân tích rủi ro quốc gia 102 Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Nam Đại hội đồng cổ đông Ủy ban quản lý rủi ro Ủy ban Nhân Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng Giám đốc Bộ phận kiểm toán nội Văn phòng HĐQT Các phó TGĐ Cty Quản lý nợ khai thác tài sản Trung tâm Đào tạo ứng dụng (ATC) Trung tâm CNTT Trung tâm thẻ P Quản lý Chi nhánh P Thanh toán Quốc tế P Kinh doanh Tiền tệ P Đầu tư P KTKS NB Pháp chế P Kế toán Bộ phận ngân quỹ Sở Giao dịch P Kinh doanh P TT Quốc tế Các Chi nhánh P KTNQ 103 Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm P Tổ chức PTNNL P Hành P Marketing [...]... Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, phòng ngừa rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về rủi ro tín dụng, phòng ngừa RRTD tại Sở Giao Dịch NH TMCP Phương Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động phòng ngừa RRTD tại Sở Giao Dịch NH TMCP Phương Nam 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1 Rủi ro tín dụng. .. động kinh doanh của Sở Giao Dịch Ngân Hàng TMCP Phương Nam nói riêng cũng như toàn hệ thống Ngân Hàng TMCP Phương Nam nói chung 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu :Rủi ro tín dụng và hoạt động phòng ngừa rủi ro tại Sở Giao Dịch NH TMCP Phương Nam trong giai đoạn 2009 đến năm 2013, từ đó đề xuất các giải pháp và hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD tại NH TMCP Phương Nam theo chuẩn mực... chất lượng tín dụng Các giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng nhằm tạo ra sự tãng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững 1.3.2 Thiết lập chương trình quản trị rủi ro nhằm phòng ngừa rủi ro tại ngân hàng thương mại : Rủi ro là tất yếu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM và ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu ngân hàng kiểm soát được rủi ro Như vậy,”... cứu: Rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại SGD- Ngân Hàng TMCP Phương Nam 4 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp về thực trạng RRTD và hoạt động quản trị RRTD đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết... quản lý rủi ro là nhằm bảo đảm các tài sản và công nợ của Ngân hàng, vị trí trong kinh doanh, các hoạt động tín dụng và cung cấp dịch vụ của ngân hàng không phải gánh chịu những rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và tồn tại của Ngân hàng Quản lý rủi ro giúp bảo đảm mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu không vượt quá khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro có...QT RRTD và các bài học kinh nghiệm trong và ngoài nước cũng như cái nhìn thực tế vận dụng vào thực tiễn của PNB - Khảo sát, nghiên cứu, phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng - Đề xuất một số giải pháp đến năm 2020 có thể áp dụng trong thực tiễn giúp hoàn thiện và nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo... tiêu,… 9 - Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp được và các ý kiến nhận định của các cán bộ tín dụng, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của SGD NH TMCP Phương Nam, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề... loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD Quyết định này đã ban hành 8 năm nhưng tới thời điểm này, chỉ mới có 3 ngân hàng đã trình và được NHNN chấp thuận cho áp dụng phân loại nợ định tính theo quy định tại Điều 7, Quyết định 493 là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Hai nguyên nhân... dụng là điều không thể tránh khỏi, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể không có Do vậy, việc tìm ra các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng luôn trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ngân hàng Pḥòng ngừa rủi ro tín dụng là việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp nhằm ngăn chặn đến mức tối đa việc phát sinh những rủi ro có thể xảy ra như việc khách hàng nhận vốn vay mà không thực hiện hoặc... giải pháp Trong đó: đề tài nghiên cứu đã được thực hiện trên cơ sở: - Sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu dựa trên: báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo chuyên đề tín dụng, rủi ro tín dụng của các cơ quan chức năng, của ngân hàng TMCP Phương Nam, tài liệu trên các phương tiện thông tin đại chúng: trên báo, tạp chí chuyên ngành, Internet … để tổng hợp và thu thập nguồn dữ liệu - Phương pháp ... VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Phương Nam: 2.1.1 Vài nét trình hình thành phát triển: Ngân hàng TMCP Phương Nam. .. động phòng ngừa RRTD Sở Giao Dịch NH TMCP Phương Nam 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi. .. Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng, phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng, phòng ngừa RRTD Sở Giao Dịch NH TMCP Phương Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện

Ngày đăng: 25/11/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA MA VANG LUAN VAN OANH

    • BỘ TÀI CHÍNH

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

    • Luanvan_Hoang Oanh 02.08.15 - Copy

      • MỤC LỤC

      • TÓM TẮT LUẬN VĂN

      • PHẦN MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

        • 2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu:

        • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

        • 6. Bố cục của nghiên cứu:

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1. 1 Rủi ro tín dụng

            • 1.1.1 Khái niệm rủi ro:

            • 1.1.2 Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM:

              • 1.1.2.1 Giới thiệu hoạt động của NHTM:

              • 1.1.2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM:

              • 1.1.3 Rủi ro tín dụng:

              • 1.1.4 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng:

                • 1.1.4.1 Mô hình định tính - Mô hình 6C

                • 1.1.4.2 Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng

                • 1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng:

                  • 1.1.5.1 Tỷ lệ nợ quá hạn:

                  • 1.1.5.2. Tỷ lệ nợ xấu:

                  • 1.1.5.3. Chỉ tiêu hệ số thu nợ

                  • 1.1.5.4 Hệ số rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan