Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ qua thực tiễn xét xử tại tỉnh lạng sơn

125 606 4
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ   qua thực tiễn xét xử tại tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN CN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường - Qua thực tiễn xét xử TạI tỉnh Lạng Sơn LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒNG VĂN CÁN Tr¸ch nhiƯm båi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông ®­êng bé - Qua thùc tiƠn xÐt xư T¹I tØnh Lạng Sơn Chuyờn ngnh: Lut Dõn s v t tng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Văn Cán MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 1.1.1 Bản chất trách nhiệm người nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại 1.1.2 Khái niệm tai nạn giao thông đường 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 11 1.1.4 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 12 1.1.5 Đặc thù trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 17 1.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 21 1.2.1 Bồi thường thiệt hại toàn kịp thời 22 1.2.2 Căn vào hình thức lỗi mức độ lỗi 25 1.2.3 Tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận 25 1.2.4 Mức bồi thường phù hợp với thực tế 26 1.2.5 Nguyên tắc xem xét khả kinh tế người gây thiệt hại 28 1.3 1.3.1 1.3.2 Những nguyên nhân, điều kiện gây tai nạn giao thông đường 29 Do người tham gia giao thông đường 30 Do phương tiện tham gia giao thông đường 32 1.3.3 1.3.4 Do kết cấu hạ tầng giao thông đường 33 Do quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng 34 1.3.5 Do nguyên nhân, điều kiện khác 38 1.4 Khái quát trình phát triển pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 Chương 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ CHỦ THỂ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .45 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 45 Có thiệt hại thực tế xảy 45 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại 51 Có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại thực tế xảy 53 Có lỗi người gây thiệt hại 57 Các trường hợp chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, giảm mức bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 64 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Xác định thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 71 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 71 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 75 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 80 2.3 Chủ thể bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 87 2.3.1 Chủ sở hữu phương tiện giao thông 89 2.3.2 Người chủ sở hữu phương tiện giao thông đường 92 2.3.3 Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 Chương 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 97 3.1 Thực tiễn xét xử bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường tỉnh Lạng Sơn thời gian gần 97 3.1.1 Những kết đạt thực tiễn xét xử bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường tỉnh Lạng Sơn thời gian gần 97 3.1.2 Những tồn tại, vướng mắc thực tiễn xét xử bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường tỉnh Lạng Sơn thời gian gần 98 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường nói riêng 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BTTH: Bồi thường thiệt hại GTVT: Giao thông vận tải GTVTĐB: Giao thơng vận tải đường TAND: Tịa án nhân dân TNBTTH: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNDS: Trách nhiệm dân TNGT: Tai nạn giao thông TNGTĐB: Tai nạn giao thông đường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giao thơng vận tải nói chung, giao thơng vận tải đường nói riêng đóng vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng Nhà nước Bên cạnh lợi ích to lớn giao thơng vận tải mang lại, trình sử dụng phương tiện giao thông vận tải giới đường có khơng vụ tai nạn xảy gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người cải vật chất xã hội Theo Báo cáo Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia, tháng đầu năm 2013, nước xảy 12.052 vụ tai nạn giao thông làm chết 4.136 người, bị thương 12.171 người So với kỳ năm 2012, giảm 2.000 vụ; giảm 20% số người bị thương; tăng 28 người chết Đặc biệt, thời gian vừa qua xảy nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm nhiều người chết bị thương tỉnh để tai nạn tăng cao 30%, gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu (tăng 40,2%), Phú Thọ (40,7%), Ninh Thuận (41,9%), Thừa Thiên – Huế (41,9%), Bình Thuận (47,4%), Lạng Sơn (48,6%), Sơn La (55,9%), Khánh Hòa (77,8%) Lào Cai (91,3%) Tất vấn đề cho thấy việc nghiên cứu đề tài: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường Qua thực tiễn xét xử tỉnh Lạng Sơn" cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Từ đó, đưa giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề này, đưa kiến nghị nhằm góp phần vào thực tiễn giải việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu nghiên cứu đây, tác giả luận văn đưa giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích làm rõ khái niệm, nguyên nhân, điều kiện đặc điểm tình hình vụ tai nạn giao thông Việt Nam địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu hình thành phát triển chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường pháp luật Việt Nam; làm rõ nội dung cụ thể chế định - Nghiên cứu, tìm hiểu quan điểm khoa học xung quanh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để xây dựng lý luận khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, từ sâu nghiên cứu làm rõ khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường - Tổng kết thực tiễn giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường năm qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn gắn với lý luận, vào quy định Bộ luật Dân năm 2005 quy định khác pháp luật, đưa kiến nghị có khoa học thực tiễn việc ban hành văn quy phạm pháp luật làm sở cho việc giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường - Đề xuất biện pháp phịng ngừa vụ tai nạn giao thơng đường biện pháp bảo đảm việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 1.3 Tính đóng góp đề tài - Đây luận văn thạc sĩ tỉnh Lạng Sơn khái quát cách có hệ thống sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để từ nghiên cứu loại trách nhiệm cụ thể: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường - Qua thực tiễn xét xử tỉnh Lạng Sơn" Luận văn đóng góp vào lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường bộ; khái niệm tai nạn giao thông đường theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp; khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường Luận văn góp phần tìm nguyên nhân, điều kiện vụ tai nạn giao thơng đường bộ, dự báo tình hình tai nạn giao thơng đường thời gian tới Đồng thời, luận văn góp phần giải cách có hệ thống vướng mắc xung quanh chế định bồi thường ngồi hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng nói riêng - Trên sở lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, luận văn làm rõ mặt lý luận sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ nạn giao thông đường - Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật, Bộ luật Dân năm 2005, luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng nói riêng Xác định mối quan hệ việc bồi thường thiệt hại với việc phòng ngừa đấu tranh làm giảm tai nạn, mối quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại với trách nhiệm pháp lý khác Những kiến nghị, giải pháp luận văn tham khảo việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung luật giao thông đường bộ; xây dựng văn hướng dẫn việc giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Xét tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Về tăng nặng khơng có; có tình tiết giảm nhẹ theo điểm b, p khoản Điều 46 BLHS khắc phục phần hậu xảy tự nguyện bồi thường cho gia đình người bị hại 25.000.000đ quan điều tra phiên bị cáo thành khẩn khai báo nhận tội, tỏ ăn năn hối cải; có 02 tình tiết giảm nhẹ theo khoản Điều 46 BLHS phía người bị hại có lỗi, bị cáo có nhân thân tốt khơng vi phạm pháp luật quyền địa phương xác nhận Từ nhận định trên, tình tiết giảm nhẹ, nhân thân ăn năn hối cải bị cáo, hậu tội phạm khắc phục phần đáng kể Nên xử phạt bị cáo mức thấp khung hình phạt phù hợp, khơng cần thiết phải cách ly bị cáo xã hội mà áp dụng khoản Điều 60 BLHS cho bị cáo hưởng án treo với thời gian thử thách theo luật định có pháp luật Việc cho hưởng án treo có đủ điều kiện quy định khoản Điều Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao Về bồi thường thiệt hại: Tại phiên bà Luyến yêu cầu bồi thường khoản mai táng phí, chi phí cấp cứu tổn thất tinh thần 84.677.000đ; bên không tự thỏa thuận Hội đồng xem xét chấp nhận khoản thiệt hại có sau: Tiền viện phí cấp cứu có hóa đơn 677.000đ; tiền mai táng phí (gồm mua áo quan 6.500.000đ, tiền khăn tang vải niệm, hương nến chi phí mai táng 3.500.000đ) 10.000.000đ; tiền tổn thất tinh thần yêu cầu 69.000.000đ cao bố mẹ, vợ, ông Lành ông Lành chết khơng phải người thân thích nhất, nên chấp nhận mức tương đương 50 tháng mức lương tối thiểu (50 x 1.150.000đ) 57.500.000.000đ phù hợp Tổng cộng chấp nhận 68.177.000đ Xác định hai bên có lỗi nhau, ơng Lành tự chịu lấy phần thiệt hại Áp dụng khoản Điều 604, Điều 605, khoản Điều 104 606, Điều 610, 612 Bộ luật dân Buộc bị cáo phải bồi thường tiền chi phí cứu chữa; tiền mai táng phí; tiền tổn thất tinh thần ứng với phần lỗi 34.058.500đ Xác nhận bị cáo bồi thường 25.000.000đ Nay phải bồi thường tiếp 9.058.500đ Về tiền cấp dưỡng nuôi con, bên không thỏa thuận được, đề nghị giải theo pháp luật Hội đồng xét xử thấy ông Lành có chung tuổi, mức lương tối thiểu 1.150.000/tháng để tính mức cấp dưỡng ni có Tuy nhiên ơng Lành phải cấp dưỡng 1/2 số tiền này, nửa phần bà Luyến, nên xác định ơng Lành cịn sống phải cấp dưỡng ni 575.000đ/tháng, ơng Lành có lỗi nên tự chịu lấy phần Chỉ buộc bị cáo phải cấp dưỡng tháng 287.500đ cho cháu Ngọc, cấp dưỡng theo tháng, thời điểm cấp dưỡng tính từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2025 (khi cháu Ngọc đủ 18 tuổi) Về tiền cấp dưỡng bố mẹ ông Lành, Hội đồng xét xử xét thấy bố mẹ ơng Lành có người (4 trai, gái), bố mẹ ông Lành hết tuổi lao động, 70 tuổi, khơng có khoản thu nhập Do ơng Lành có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bố mẹ đúng, mức cấp dưỡng ông Nghiêm, bà Vương đưa 600.000đ/2 người phù hợp, nhiên ơng Lành có lỗi nên tự chịu phần, buộc bị cáo phải cấp dưỡng ứng với phần lỗi cho ơng Nghiêm, bà Vương người 150.000đ/tháng, trả theo háng tháng, tính từ tháng 12/2013 bố mẹ ơng Lành chết Về tiền sửa chữa xe, bà Luyến yêu cầu 5.000.000đ Hội đồng xét xử xét thấy theo biên khám nghiệm xe mô tô gây nạn hư hỏng nặng, bên có lỗi để xảy tai nạn làm hư hỏng xe, bên tự chịu tiền sửa chữa xe Quan điểm đề nghị đại diện Viện kiểm sát phiên luật định, phù hợp với quan điểm Hội đồng xét xử cần chấp nhận, nhiên phần tiền cấp dưỡng lại không trừ phần lỗi ông Lành chưa 105 Tại phiên tồ bị cáo khơng có ý kiến tranh luận, nhận tội xin Hội đồng xét xử cho hưởng mức án nhẹ Bị hại ý kiến tranh luận yêu cầu Hội đồng xét xử theo quy định pháp luật Hội đồng xét xử: Xử phạt bị cáo Triệu Tiến Tùng (Bản án hình sơ thẩm số 12/2014/HSST) 06 tháng tù, cho hưởng án treo Thời gian thử thách 12 tháng Về bồi thường dân sự: Áp dụng khoản Điều 604, Điều 605, khoản Điều 606, Điều 610, 612 khoản Điều 305 Bộ luật dân sự: - Buộc bị cáo Triệu Tiến Tùng phải bồi thường thiệt hại trả cho bà Triệu Thị Luyến (vợ nạn nhân) tổng số tiền 34.058.500đ (ba mươi tư triệu không trăm năm mươi tám ngàn năm trăm đồng) Xác nhận bị cáo bồi thường trước 25.000.000đ (hai mươi năm triệu đồng) Nay phải trả tiếp 9.058.500đ (chín triệu khơng trăm năm mươi tám ngàn năm trăm đồng) - Buộc bị cáo phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Chu Hồng Ngọc sinh ngày 26/12/2007, người đại diện bà Triệu Thị Luyến (mẹ đẻ) tháng 287.500đ (hai trăm tám mươi bẩy ngàn năm trăm đồng), trả theo hàng tháng tính từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 12 năm 2025 - Buộc bị cáo phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ơng Chu Văn Nghiêm bà Hồng Thị Vương (cả hai ông bà 70 tuổi,) trú thôn Bản Khoai, xã Tú Xuyên, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn người 150.000đ (một trăm năm mươi ngàn đồng), trả theo hàng tháng kể từ tháng 12 năm 2013 đến ông Nghiêm, bà Vương chết Vụ án khép lại khơng có kháng cáo, kháng nghị Vụ bị cáo Nguyễn Văn Tuấn Khoảng 18 40 phút ngày 09 tháng năm 2013 xảy vụ tai nạn giao thông hai xe mô - tô Nguyễn Văn Tuấn Phạm Văn Thanh điều khiển ngược chiều Km 49, tỉnh lộ 234 (Quốc lộ 1A cũ), xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Hậu quả: Phạm Văn Thanh chết chỗ vỡ hộp sọ, Nguyễn Văn Tuấn bị thương cấp cứu bệnh viện, đến ngày 16/7/2013 viện 106 Kết điều tra công an huyện Chi Lăng kết luận: Nguyễn Văn Tuấn hồn tồn có lỗi lấn chiếm đường, không làm chủ tốc độ nên gây tai nạn, nạn nhân Phạm Văn Thanh sát lề đường bên phải theo chiều Sau tai nạn, cá nhân Nguyễn Văn Tuấn chưa có lần thăm hỏi gia đình nạn nhân, có bố, mẹ đẻ bác rể đến thăm hỏi thỏa thuận bồi thường thiệt hại (thực tế mặc điều kiện bồi thường, số tiền bồi thường, yêu cầu gia đình nạn nhân viết đơn miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, tịa khơng u cầu bồi thường thêm…) Cuối gia đình hai bên thống nhất: Nguyễn Văn Tuấn bồi thường cho gia đình nạn nhân (gồm: Hoàng Thị Lý - vợ nạn nhân Phạm Văn Thanh hai Phạm Thị Liên 14 tuổi Phạm Hồng Nhung 11 tuổi) với số tiền gồm tất khoản (mai táng phí; Tổn thất tính mạng, tinh thần; cấp dưỡng) 150 triệu đồng trả lần Đồng thời gia đình nạn nhân phải viết đơn giửi quan cơng an xin miễn, giảm hình phạt tù cho Nguyễn Văn Tuấn, tịa khơng u cầu bồi thường thêm Ngày 28/11/2013 Tịa án nhân huyện Chi Lăng đưa vụ án xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Văn Tuấn phạm tội Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Áp dụng khoản Điều 202 điểm b, p khoản 1; khoản Điều 46 khoản 1, Điều 60 Bộ luật hình Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Tuấn 12 tháng tù, cho hưởng án treo Thời gian thử thách 18 tháng (Bản án hình sơ thẩm số: 34/2013/HSST) Về bồi thường dân sự: Do hai bên tự thỏa thuận xong nên Hội đồng xét xử không đề cập đến đến Vụ án sau khơng có kháng cáo, kháng nghị Qua thực tiễn xét xử ba vụ án thấy cịn tồn nhiều bắt cập q trình xét xử Do nhiều nguyên nhân khác quan chủ quan trình xét xử vụ án tai nạn giao thơng Đó hạn chế 107 quan Nhà nước có thẩm quyền, từ việc lập hồ sơ không đầy đủ (cả ba vụ án hồ sơ quan công an điều tra ghi chung chung tốc độ ô - tô, mô - tô gây tai nạn, không xác định tốc độ cụ thể), đến xác định mức độ thiệt hại để làm bồi thường cho thiệt hại phải bồi thường Do nhận thức thu nhập người dân không đồng đều, cịn nhiều hạn chế hiểu biết nói chung pháp luật nói riêng Đặc biệt, địa phương miền núi tỉnh Lạng Sơn đan xen nhiều thành phần dân tộc khác dân tộc thiểu số chiếm phần đơng, sống cịn gặp nhiều khó khăn Theo thống kê chúng tơi, Tịa án cấp huyện tỉnh Lạng Sơn dọc quốc lộ 1A (trong giai đoạn từ 2009 đến tháng năm 2014) có đến gần 85% vụ án mà bị cáo cho hưởng án treo phạt tiền Các bị cáo chủ yếu bị xét xử theo khoản 1, điều 202 Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 (trừ vụ án xét xử theo khoản 2, khoản 3) [12] Thêm vấn đề theo quy định khoản 5, điều 202 Bộ luật hình sự, ngồi hình phạt người phạm tội cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung cấm hành nghề làm công việc định (cấm lái xe) từ năm đến 05 năm Đối với trường hợp người lái ôtô, đặc biệt ôtô khách, coi thường pháp luật, coi thường tính mạng, sức khỏe người khác để gây tai nạn, sau xét xử mà tiếp tục hành nghề lái xe nguy gây nguy hại cho xã hội cịn tiềm ẩn Cho nên việc áp dụng hình phạt bổ sung cấm hành nghề lái xe họ thời gian cần thiết Thế nhưng, điều khơng bình thường số vụ án xét xử Tịa án mà chúng tơi khảo sát, khơng có trường hợp tịa án áp dụng loại hình phạt bổ sung Việc số tịa án xét xử bị cáo với hình phạt nhẹ (án treo) nêu có lẽ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có “ẩn số” khó 108 có lời giải đáp Trước hết, có thẩm phán cho tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường lỗi vô ý nên cần xử án treo tương xứng Thứ hai, hầu hết vụ TNGT công ty bảo hiểm chi trả thiệt hại với hỗ trợ chủ phương tiện nên bị cáo thường tự nguyện bồi thường cho gia đình người bị hại khoản tiền định đưa điều kiện kèm theo Trong đó, người thân người bị hại nghĩ dù người thân họ sống lại bị cáo hứa hẹn hưởng án treo thường xuyên qua lại giúp đỡ Vì thế, gia đình nạn nhân thường làm đơn xin cho bị cáo hưởng án treo không kháng cáo cho dù tòa án xét xử nhẹ Chẳng mong muốn TNGT xảy ra, nhiên việc coi thường pháp luật người phạm tội trực tiếp xâm phạm đến sức khỏe, tước sinh mạng người khác Nhất phạm tội thuộc khoản 2, khoản điều 202 Bộ luật hình thuộc trường hợp tội phạm nghiêm trọng nên cần phải bị trừng trị thích đáng Việc người làm cơng tác xét xử gia đình người bị hại hướng đến sách nhân đạo cần thiết Tuy vậy, cần xem xét ngược lại, nhân đạo không chỗ trở thành…vô nhân đạo người khuất với số đông xã hội mà TNGT ngày rình rập người 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường nói riêng - Cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định BLDS TNBTTH hợp đồng đặc biệt sở pháp lý để xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, sức khỏe bị xâm phạm, tài sản bị xâm phạm Trước hết cần quy định rõ chi phí hợp lý mai táng phí Chúng tơi cho chi phí hợp lý phải bảo đảm khoản chi phí thực tế tùy 109 địa phương, hoàn cảnh cụ thể phù hợp với giá nơi Các khoản chi phí thực tế tùy địa phương, hoàn cảnh cụ thể khoản chi phí mà thơng thường địa phương đó, hồn cảnh người bị chết Để bảo đảm công bảo đảm thống đường lối xét xử Tịa án nhân dân, cần phải có quy định cụ thể với điều kiện mà trường hợp có điều kiện có việc BTTH tinh thần Đồng thời, cần có quy định mức tối thiểu, mức tối đa hay khung BTTH tinh thần loại Chúng kiến nghị: sở quy định BLDS, cần phải có văn luật quy định vấn đề tạo sở pháp lý cho việc giải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Đồng thời, để định trường hợp phải bồi thường, cần vào lứa tuổi người bị thiệt hại, mối quan hệ thực tế sống người bị thiệt hại với người thân thích, ruột thịt người bị thiệt hại; tình trạng sức khỏe người bị thiệt hại Về mức bồi thường cần phải vào quan hệ người bị thiệt hại với người thân thích, ruột thịt người bị thiệt hại; vị trí người bị thiệt hại sống tinh thần người thân thích, ruột thịt người bị thiệt hại; ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần người thân thích, ruột thịt người bị thiệt hại chết nạn nhân Về nguyên tắc: Thiệt hại bồi thường nhiêu Tuy nhiên, xác định thực tế khó, dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Theo tiến sĩ Đỗ Văn Đại thì: Trước khả mà văn cho phép, nên chọn giải pháp có lợi cho gia đình nạn nhân Khi người bị xâm phạm tính mạng người thân thích hưởng tối đa 60 tháng lương tối thiểu, có ba người bị xâm phạm tính mạng người thân thích hưởng tối đa 180 tháng lương tối thiểu [4, tr.275] 110 - Cần sớm ban hành biện pháp bảo đảm thực việc BTTH vụ TNGTĐB Pháp luật cần quy định cụ thể chặt chẽ để người gây tai nạn phải có khả bồi thường cho nạn nhân Buộc chủ phương tiện giao thông giới phải ký quỹ để đảm bảo cho việc bồi thường có tai nạn xảy Mục đích nhằm bù đắp tổn thất vật chất tinh thần cho nạn nhân, thân nhân họ Bồi thường nhiều tốt - Cần ban hành văn giải thích, hướng dẫn cụ thể TNBTTH vụ TNGTĐB bảo đảm thống việc BTTH - Cần phải xử lý nghiêm vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường Tịa án hạn chế tuyên án treo xét xử Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường - Điều 202, Bộ luật hình năm 1999 [12] Cần áp dụng hình phạt bổ sung cấm hành nghề làm công việc định (cấm lái xe) từ năm đến 05 năm, lái xe chở khách chở hàng hóa Cho nên việc áp dụng hình phạt bổ sung cấm hành nghề lái xe họ thời gian cần thiết - Cần tăng cường việc quy hoạch, bồi dưỡng cán quan tố tụng có đức, có tài Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đặc biệt, cán cần có khả sử dụng tiếng nói dân tộc thiểu số Để đảm bảo trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án khách quan, người tội, nhằm hạn chế thấp oan, sai trình tố tụng - Tiếp tục giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật nhiều hình thức khác nhau, thiết thực, hiệu Để bước nâng cao nhận thức người dân, kiến thức pháp luật cần thiết cho sống hàng ngày Nhà nước cần có chế để người dân - đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng sách tiếp cận với dịch vụ pháp lý Nhà nước Để quyền, lợi ích hợp pháp người dân đảm bảo theo quy định pháp luật gặp thiệt hại xảy 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu vụ TNGTĐB thời gian qua cho thấy tình hình diễn biến phức tạp ngày gia tăng số vụ, tính chất nghiêm trọng TNGTĐB thường xảy nhiều trục đường lớn, đặc biệt quốc lộ Trong phương tiện giao thông thường gây tai nạn, mơ tơ, xe máy, ơ-tơ chiếm tỷ lệ cao Chủ thể điều khiển phương tiện giao thông đường gây tai nạn nhiều độ tuổi từ 21 tuổi đến 40 tuổi Giải thích vấn đề này, theo chúng tôi, độ tuổi tham gia giao thông nhiều nhất, song họ chủ quan với lý do: có kinh nghiệm việc điều khiển phương tiện giao thơng; cịn trẻ, khỏe; có phản xạ nhanh hầu hết nam giới Tỷ lệ số người khơng có lái, giấy phép lái xe lớn Đây tình trạng báo động nước ta địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng [6] Số vụ TNGTĐB xảy tháng năm xấp xỉ nhau, số vụ TNGTĐB xảy vào ngày nghỉ tuần nhiều so với ngày làm việc Thông thường vụ TNGTĐB xảy vào buổi chiều nhiều buổi khác ngày Đánh giá thiệt hại vụ TNGTĐB thời gian qua cho thấy số người bị chết, số người bị thương diễn biến phức tạp Thiệt hại tài sản năm sau nghiêm trọng năm trước, nhiều phương tiện giao thông bị phá hỏng bị phá hủy hoàn toàn Vấn đề BTTH vụ TNGTĐB thời gian qua cịn so với thiệt hại thực tế xảy nhiều nguyên nhân: thiệt hại thực tế xảy lớn nhiều với khả bồi thường người có trách nhiệm bồi thường; Nhà nước ta chưa có biện pháp đồng bảo đảm việc BTTH vụ TNGTĐB Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiểu biết pháp luật, ý thức 112 pháp luật người dân chưa cao; phương tiện giao thông tăng nhanh; kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, chưa đáp ứng địi hỏi sống; vậy, tình hình TNGTĐB năm tới tiếp tục gia tăng kể số vụ, tính chất nghiêm trọng thiệt hại xảy Để hạn chế đến mức thấp TNGTĐB xảy ra, Nhà nước ta cần phải có biện pháp phịng ngừa đồng bộ, bao gồm: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn luật lệ giao thơng hình thức; trọng công tác tổ chức, điều hành, huy giao thơng để chủ động phịng ngừa TNGT; tăng cường cơng tác quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thơng, đặc biệt hồn thiện hệ thống pháp luật trật tự an tồn giao thơng; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý nghiêm khắc triệt để vi phạm trật tự an tồn giao thơng Nhằm bảo đảm việc BTTH vụ TNGTĐB kịp thời đầy đủ, Nhà nước ta cần quy định biện pháp bảo đảm thực việc BTTH Theo chúng tôi, biện pháp là: ngồi bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe giới cần bổ sung biện pháp khác ký quỹ; bảo lãnh; kê biên tài sản phạt vi phạm 113 KẾT LUẬN Trong hoàn cảnh nước ta nguyên nhân, điều kiện khác tình trạng TNGTĐB diễn biến nghiêm trọng, có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe người, gây thiệt hại lớn tài sản xã hội, Nhà nước, cá nhân; làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, nước ngoài, gây tâm lý lo lắng cho người dân, gây ổn định, trật tự kỷ cương xã hội mối quan tâm quan Nhà nước có thẩm quyền, tồn thể nhân dân Nguyên nhân, điều kiện TNGTĐB bao gồm: nhóm nguyên nhân, điều kiện người tham gia giao thơng đường bộ; nhóm ngun nhân, điều kiện phương tiện tham gia giao thơng đường bộ; nhóm ngun nhân, điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; nhóm nguyên nhân, điều kiện quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường bộ; nhóm nguyên nhân, điều kiện khác, như: ảnh hưởng mơi trường tâm lý xã hội, thời tiết, khí hậu, tình huống, kiện bất ngờ, ngày lễ, ngày tết, hội hè Có thể khẳng định TNBTTH vụ TNGTĐB loại TNBTTH hợp đồng Từ quy định pháp luật thực tiễn sống, đưa khái niệm: TNBTTH vụ TNGTĐB loại trách nhiệm dân mà phổ biến TNBTTH hợp đồng gồm TNBTTH vật chất TNBTTH tinh thần phát sinh người có hành vi vi phạm quy định an toàn giao thơng đường xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác, xâm phạm đến tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân khác mà gây thiệt hại Giữa TNBTTH hợp đồng TNBTTH hợp đồng có khác chất nội dung Đối với TNBTTH hợp đồng, hợp đồng giao kết, bên có nghĩa vụ thực 114 cam kết thỏa thuận hợp đồng Việc bên không thực thực không đúng, không đầy đủ vi phạm hợp đồng Trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng TNDS phát sinh trường hợp bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ điều khoản tự nguyện cam kết hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường Đối với TNBTTH hợp đồng phát sinh tác động trực tiếp quy phạm pháp luật, khơng có thỏa thuận trước chủ thể Sự thỏa thuận có sau phát sinh TNBTTH Các nguyên tắc BTTH vụ TNGTĐB ngun tắc BTTH nói chung; là: BTTH tồn kịp thời; vào hình thức lỗi mức độ lỗi; tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận; mức bồi thường phù hợp với thực tế số nguyên tắc khác, như: xem xét khả kinh tế người gây thiệt hại Để làm phát sinh TNBTTH vụ TNGTĐB cần phải có đủ điều kiện: có thiệt hại xảy ra; có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại xảy ra; người gây thiệt hại phải có lỗi Nếu gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết, trường hợp bất khả kháng số trường hợp khác mà người gây thiệt hại chứng minh khơng có lỗi BTTH Trong trường hợp lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại giảm mức BTTH Xác định khoản chi phí hợp lý tính mạng, sức khỏe, tài sản bị xâm phạm khó khăn, BLDS nước ta quy định cịn q chung chung, chưa có giải thích, hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền Từ phân tích quy định BLDS, đề xuất, khoản chi phí coi hợp lý trường hợp tính mạng 115 bị xâm phạm, trường hợp sức khỏe bị xâm phạm trường hợp tài sản bị xâm phạm Việc xác định chủ thể có TNBTTH vụ TNGTĐB quan trọng Không phải trường hợp người gây thiệt hại chủ thể có TNBTTH vụ TNGTĐB Cơ quan bảo hiểm chủ thể có TNBTTH vụ TNGTĐB, tham gia tố tụng quan bảo hiểm có đặc thù Trong trường hợp quan bảo hiểm bị đơn Dự báo năm tới TNGTĐB tiếp tục gia tăng kể số vụ, số người chết, số người bị thương tài sản bị thiệt hại, khơng có biện pháp phịng ngừa TNGTĐB cách hữu hiệu Theo chúng tôi, năm tới cần phải triển khai biện pháp phòng ngừa sau đây: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn luật giao thơng bình diện rộng, thường xun, có chiều sâu có hiệu quả, khơng phơ trương lấy thành tích - Chú trọng cơng tác tổ chức, điều hành, huy giao thơng để chủ động phịng ngừa TNGT - Tăng cường công tác quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng Xây dựng chiến lược phát triển giao thông gắn với xây dựng chiến lược bảo đảm an tồn giao thơng đường tổng thể - Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát phát xử lý nghiêm vi phạm trật tự an tồn giao thơng; xử lý nghiêm pháp luật vụ tai nạn Để bảo đảm thực việc BTTH vụ TNGTĐB có hiệu nguyên tắc BTTH, nước ta cần phải có biện pháp hữu hiệu mà theo là: Thực nghiêm chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe giới hình thức bảo hiểm khác phương tiện, hàng hóa GTVTĐB như: Ký quỹ; Bảo lãnh; Phạt vi phạm./ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công an (1997), “Tai nạn giao thông, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ giao thông vận tải (2007), Chỉ thị việc tiếp tục nâng cao chất lượng công tác Đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe, Hà Nội Cục thi hành án dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo thông kê năm công tác thi hành án dân liên quan đến tai nạn giao thông địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị số: 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08 tháng năm 2006, Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Nghị số 148/2014/NQHĐND ngày 11 tháng 12 năm 2014 Về mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, Lạng Sơn Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 12 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 13 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 117 14 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng (sách chuyên khảo), NXB Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia (2013), Báo cáo tình hình tai nạn giao thơng biện pháp để khắc phục, Hà Nội 18 Ủy ban nhân tỉnh Lạng Sơn (2014), Số: 217/BC-UBND Báo cáo tổng kết năm thực Luật Giao thông đường địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 19 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng - Hà Nội 20 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ (2008), Nghị định số 103/2008/NĐ-CP bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới, Hà Nội 22 Chính phủ (2013), Nghị định số 214/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2013 sửa đổi bổ sung Nghị số 103/2008/NĐ- CP, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173-TANDTC ngày 23 tháng 03 năm 1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 24 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao (1988), Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08 tháng năm 1988 "Hướng dẫn việc điều tra, xử lý vụ vi phạm luật giao thông đường người, phương tiện giao thơng nước ngồi gây ra, Hà Nội 118 ... giao thông đường - Qua thực tiễn xét xử tỉnh Lạng Sơn" Luận văn đóng góp vào lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường bộ; khái niệm tai nạn giao thông đường. .. THÔNG ĐƯỜNG BỘ 97 3.1 Thực tiễn xét xử bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường tỉnh Lạng Sơn thời gian gần 97 3.1.1 Những kết đạt thực tiễn xét xử bồi thường thiệt hại. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN CN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật giao thông đường - Qua thực tiễn xét xử TạI tỉnh Lạng Sơn Chuyờn ngnh: Lut Dõn tố tụng dân

Ngày đăng: 25/11/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan