Báo cáo công tác khuyến nông năm 2015 của trạm khuyến nông

6 5.7K 35
Báo cáo công tác khuyến nông năm 2015 của trạm khuyến nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.1. Công tác thông tin tuyên truyền. Phối hợp với Đài truyền thanh huyện thông tin, tuyên truyền hướng dẫn kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, lâm, ngư nghiệp; Giới thiệu mô hình sản xuất giỏi cho các hộ nông dân qua nhiều hình thức như băng hình, tham quan học tập... ; in ấn và phát đến hộ nông dân gần 700 tờ rơi; Cấp 120 cuốn sách thông tin khuyến nông cho cán bộ KNV và CTV khuyến nông. 1.2. Công tác tập huấn, chuyển giao KHKT. Trạm đã tổ chức và phối hợp với các đơn vị tổ chức 68 lớp tập huấn về tiến bộ KHKT với hơn 5.000 lượt người tham gia, cụ thể như sau: Trạm tổ chức 40 lớp tập huấn cho cán bộ KNV, CTV khuyến nông và các hộ nông dân về các biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa vụ xuân, vụ mùa và một số cây trồng vụ T.; các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm ... cấp phát gần 5.200 bộ tài liệu. Phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức 1 lớp tập huấn cho các chủ trang trại, gia trại về kỹ thuật trồng cây ăn quả và hoa cây cảnh. Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức 13 lớp tập huấn. Trong đó: 2 lớp cho cán bộ KNV, CTV thú y về nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và công tác khuyến nông và 10 lớp cho các hộ nông dân tham gia vùng thâm canh lúa NSCLHQC. Phối hợp với Phòng Nông nghiệp PTNT và Trạm Bảo vệ thực vật tổ chức tập huấn 4 lớp cho các đối tượng là cán bộ công chức nông nghiệp, chủ nhiệm HTX, thôn trưởng các thôn trên địa bàn toàn huyện về các chính sách mới của nhà nước về khuyến nông, hướng dẫn một số kĩ năng cần thiết trong việc chỉ đạo nông dân thâm canh lúa đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao và phòng trừ bệnh cho gia súc, gia cầm vật nuôi. Phối hợp với Công ty cổ phần giống cây trồng Bắc Ninh, Công ty cổ phần giống cây trồng Thanh Hoá ... tổ chức 8 lớp tập huấn cho nông dân tiến bộ KHKT giống cây trồng. Công tác tập huấn cho cán bộ KNV cơ sở, CTV khuyến nông và bà con nông dân đã được đổi mới về nội dung và phương pháp. Nội dung các lớp tập huấn được xây dựng theo nhu cầu của bà con nông dân, học viên được tham gia tích cực trong quá trình dạy và học, lớp học được xem là nơi trao đổi kinh nghiệm và thảo luận chuyên sâu. Trong quá trình tập huấn đã sử dụng thiết bị máy tính, máy chiếu, băng hình và tập huấn ngoài thực địa để hỗ trợ đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác tập huấn. 1.3. Công tác tham quan, học tập mô hình. Trạm đã phối hợp liên hệ với các đơn vị như Trung tâm khuyến nông tỉnh, Học viện nông nghiệp Việt Nam và các Công ty giống cây trồng tổ chức cho cán bộ khuyến nông viên cơ sở, các chủ trang trại, gia trại trên địa bàn huyện đi học tập các mô hình sản xuất điển hình, tiến tiến tại các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà giang, Tuyên Quang, Ninh Bình, Nghệ An. 1.4. Công tác xây dựng mô hình trình diễn. Về chăn nuôi. Mô hình trồng cỏ thâm canh vỗ béo bò trên diện tích 1ha được thực hiện tại các xã T. Nam, T. Minh, T. Hoà quy mô 40 con với 03 hộ tham gia. Tuy chưa tổng kết đánh giá nhưng bà con trong mô hình phấn khởi vì bò sinh trưởng tốt, giảm đáng kể chi phí đầu vào. Ngoài mang lại hiệu quả về kinh tế, tổ chức thực hiện mô hình giúp bà con nông dân nhận thấy đư¬ợc mô hình có tính ưu việt hơn so với phương thức chăn nuôi truyền thống, đưa tiến bộ KHKT vào sản xuất, tăng thêm thu nhập cho ngư¬ời nông dân góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Về trồng trọt. Thực hiện thành công 2 mô hình cánh đồng mẫu lớn tại xã T. Ninh vơi diện tích quy vùng 33.5 ha trên giống lúa lai 3 dòng HKT 99 và xã T. Nam 40 ha trên giống lúa thuần Hương Thơm kinh Bắc. Mô hình được đánh giá là đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và gắn liền với chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, huyện giai đoạn 20152020. Mô hình trồng bưởi diễn, bưởi VN53: thực hiện tại 2 xã T. Tiến, T. Hoàng nhằm giới thiệu đưa các giống bưởi mới vào sản xuất trên địa bàn. Quy mô thực hiện 1250 cây, tập trung tại 02 hộ. Đây là mô hình nhằm giới thiệu cho nhân dân để mở rộng chủng loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên địa bàn huyện. Hiện tại các giống bưởi đang sinh trưởng và phát triển tốt. Về thuỷ sản. Mô hình phát triển nuôi cá nước ngọt theo quy trình VietGAP được thực hiện tại các xã T. Phú, T. Thịnh với quy mô 1.0 ha, tập trung tại 2 hộ. Đây là mô hình nuôi lồng ghép giữa cá chép V1, cá rô phi đơn tính đực và cá trắm cỏ sử dụng thức ăn công nghiệp. Trạm đã tập trung chỉ đạo các hộ thực hiện đúng quy trình kỹ thuật nên cá sinh trưởng và phát triển tốt. Quá trình nuôi theo hướng VietGap giúp người dân bỏ đi thói quen sử dụng chất thải chăn nuôi làm thức ăn cho cá, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NÔNG CốNG TRẠM KHUYẾN NÔNG Số: /BC-KN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nông Cống, ngày tháng 11năm 2015 BÁO CÁO Kết qủa công tác khuyến nông năm 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Phần thứ KẾT QUẢ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG NĂM 2015 I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Nhiệm vụ chuyên môn 1.1 Công tác thông tin tuyên truyền Phối hợp với Đài truyền huyện thông tin, tuyên truyền hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm, ngư nghiệp; Giới thiệu mô hình sản xuất giỏi cho hộ nông dân qua nhiều hình thức băng hình, tham quan học tập ; in ấn phát đến hộ nông dân gần 700 tờ rơi; Cấp 120 sách thông tin khuyến nông cho cán KNV CTV khuyến nông 1.2 Công tác tập huấn, chuyển giao KHKT Trạm tổ chức phối hợp với đơn vị tổ chức 68 lớp tập huấn tiến KHKT với 5.000 lượt người tham gia, cụ thể sau: - Trạm tổ chức 40 lớp tập huấn cho cán KNV, CTV khuyến nông hộ nông dân biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa vụ xuân, vụ mùa số trồng vụ T.; biện pháp kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm cấp phát gần 5.200 tài liệu - Phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức lớp tập huấn cho chủ trang trại, gia trại kỹ thuật trồng ăn hoa cảnh - Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức 13 lớp tập huấn Trong đó: lớp cho cán KNV, CTV thú y nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ công tác khuyến nông 10 lớp cho hộ nông dân tham gia vùng thâm canh lúa NS-CL-HQC - Phối hợp với Phòng Nông nghiệp &PTNT Trạm Bảo vệ thực vật tổ chức tập huấn lớp cho đối tượng cán công chức nông nghiệp, chủ nhiệm HTX, thôn trưởng thôn địa bàn toàn huyện sách nhà nước khuyến nông, hướng dẫn số kĩ cần thiết việc đạo nông dân thâm canh lúa đạt suất, chất lượng, hiệu cao phòng trừ bệnh cho gia súc, gia cầm vật nuôi - Phối hợp với Công ty cổ phần giống trồng Bắc Ninh, Công ty cổ phần giống trồng Thanh Hoá tổ chức lớp tập huấn cho nông dân tiến KHKT giống trồng Công tác tập huấn cho cán KNV sở, CTV khuyến nông bà nông dân đổi nội dung phương pháp Nội dung lớp tập huấn xây dựng theo nhu cầu bà nông dân, học viên tham gia tích cực trình dạy học, lớp học xem nơi trao đổi kinh nghiệm thảo luận chuyên sâu Trong trình tập huấn sử dụng thiết bị máy tính, máy chiếu, băng hình tập huấn thực địa để hỗ trợ góp phần nâng cao hiệu công tác tập huấn 1.3 Công tác tham quan, học tập mô hình Trạm phối hợp liên hệ với đơn vị Trung tâm khuyến nông tỉnh, Học viện nông nghiệp Việt Nam Công ty giống trồng tổ chức cho cán khuyến nông viên sở, chủ trang trại, gia trại địa bàn huyện học tập mô hình sản xuất điển hình, tiến tiến tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà giang, Tuyên Quang, Ninh Bình, Nghệ An 1.4 Công tác xây dựng mô hình trình diễn * Về chăn nuôi - Mô hình trồng cỏ thâm canh vỗ béo bò diện tích 1ha thực xã T Nam, T Minh, T Hoà quy mô 40 với 03 hộ tham gia Tuy chưa tổng kết đánh giá bà mô hình phấn khởi bò sinh trưởng tốt, giảm đáng kể chi phí đầu vào Ngoài mang lại hiệu kinh tế, tổ chức thực mô hình giúp bà nông dân nhận thấy mô hình có tính ưu việt so với phương thức chăn nuôi truyền thống, đưa tiến KHKT vào sản xuất, tăng thêm thu nhập cho người nông dân góp phần vào công xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn * Về trồng trọt - Thực thành công mô hình cánh đồng mẫu lớn xã T Ninh vơi diện tích quy vùng 33.5 giống lúa lai dòng HKT 99 xã T Nam 40 giống lúa Hương Thơm kinh Bắc Mô hình đánh giá mang lại hiệu kinh tế cao gắn liền với chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh, huyện giai đoạn 2015-2020 - Mô hình trồng bưởi diễn, bưởi VN53: thực xã T Tiến, T Hoàng nhằm giới thiệu đưa giống bưởi vào sản xuất địa bàn Quy mô thực 1250 cây, tập trung 02 hộ Đây mô hình nhằm giới thiệu cho nhân dân để mở rộng chủng loại ăn có giá trị kinh tế cao, góp phần chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa bàn huyện Hiện giống bưởi sinh trưởng phát triển tốt * Về thuỷ sản - Mô hình phát triển nuôi cá nước theo quy trình VietGAP thực xã T Phú, T Thịnh với quy mô 1.0 ha, tập trung hộ Đây mô hình nuôi lồng ghép cá chép V1, cá rô phi đơn tính đực cá trắm cỏ sử dụng thức ăn công nghiệp Trạm tập trung đạo hộ thực quy trình kỹ thuật nên cá sinh trưởng phát triển tốt Quá trình nuôi theo hướng VietGap giúp người dân bỏ thói quen sử dụng chất thải chăn nuôi làm thức ăn cho cá, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Đây hướng phù hợp, giúp người sản xuất người tiêu dùng nâng cao ý thức sử dụng sản phẩm sạch, đảm bảo cho sức khỏe Mô hình nuôi cá rô phi đơn tính lồng ghép với cá chép cá trắm cỏ theo quy trình VietGAP cho kết khả quan, bà nông dân quyền địa phương đồng tình ủng hộ Mô hình Trạm khuyến nông huyện Thiệu Hóa, Hội Nông dân huyện Thiệu Hóa Hội làm vườn, trang huyện Nông Cống tham quan học tập * Mô hình phối hợp với đơn vị, công ty, doanh nghiệp - Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh thực mô hình: Mô hình “Trồng thâm canh đinh lăng” mô hình “Ứng dụng tiến thâm canh tổng hợp thuật sản xuất lúa lai” + Mô hình “Ứng dụng biện pháp tham canh tổng hợp sản xuất lúa lai” với diện tích quy vùng tập trung 19 ha, thực giống lúa lai Nghi Hương 2308 xã T Quang Mô hình hội thảo tổng kết đánh giá mang lại hiệu kinh tế cao giảm thiểu sử dụng thuốc BVTV, phân bón hóa học, tiết kiệm nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước hạn chế phát thải khí nhà kính điều kiện biến đổi khí hậu + Mô hình “ Trồng thâm canh Đinh Lăng” thực xã T Ninh, với quy mô 1,2 công ty, đơn vị thực mô hình thử nghiệm giống lúa như: TEJ vàng, ĐD 2,Thuần Việt 1, kháng rầy, MB 68, ADI 28, ADI 30, GS 333, GS 9, GS 747 T Yên, T Tiến, T Thịnh, T Minh Qua trình thử nghiệm tổng kết, đánh giá số giống có tiềm năng, suất cao, chất lượng tốt tiếp tục trình diễn năm 2015 nhằm lựa chọn giống tốt, phù hợp đưa vào cấu sản xuất - Phối hợp với công ty TNHH Thành An thực mô hình trình diễn sử dụng phân bón vi sinh đa chủng đa chức bón cho lúa vụ xuân vụ mùa năm 2014, thực xã T Ninh, T Minh, T Tiến, T Khê, T Yên, T Hoàng với quy mô 10ha * Chương trình sind hoá đàn bò: Trong năm thực truyền tinh nhân tạo 1350 bò có chữa Nhìn chung công tác xây dựng mô hình trình diễn có chuyển biến tích cực số lượng chất lượng chuyên môn mô hình, nhiều mô hình đạt hiệu mặt kinh tế xã hội việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần xây dựng nông thôn huyện mô hình thử nghiệm giống lúa mới, mô hình trồng hoa đồng tiền nhà lưới, mô hình phát triển nuôi cá nước theo quy trình VietGAP, chương trình sind hoá đàn bò, mô hình chăn nuôi lợn thịt nông hộ sử dụng thức ăn lỏng Công tác đạo đội ngũ KNV, CTV khuyến nông Hàng năm Trạm xây dựng kế hoạch đạo hệ thống cán KNV sở, CTV khuyến nông cách có hệ thống Hàng tháng Trạm tổ chức giao ban để nắm bắt tình hình sản xuất nông nghiệp địa phương nhằm đưa biện pháp đạo cụ thể cho đội ngũ cán KNV sở, CTV khuyến nông hoạt động có hiệu Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để bồi dưỡng nâng cao kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Phát huy tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ KNV sở, lực lượng nòng cốt công tác tập huấn chuyển giao tiến KHKT; xây dựng mô hình trình diễn; tham mưu cho quyền sở kế hoạch sản xuất nông nghiệp; tích cực viết tin, kỹ thuật phát đài truyền xã, thị trấn II MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Một số tồn hạn chế Công tác khuyến nông năm 2014 đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên số tồn hạn chế: - Hoạt động khuyến nông chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng nhóm đối tượng nông dân khác Hoạt động khuyến nông tập trung vào xây dựng mô hình để chuyển giao tiến kỹ thuật, chưa có nhiều mô hình tổng hợp, liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm, tổ chức quản lý sản xuất, xúc tiến thị trường - Hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông chưa phát triển chưa có chế sách phù hợp để động viên, khuyến khích cán khuyến nông tổ chức thực hoạt động tư vấn, dịch vụ phù hợp hiệu đáp ứng nhu cầu đa dạng nông dân - Liên kết hệ thống khuyến nông Nhà nước tổ chức khuyến nông nhà nước chưa mạnh, phối hợp hệ thống khuyến nông với quan nghiên cứu, đào tạo chưa nhiều - Một số địa phương, cấp ủy, quyền chưa thực quan tâm đến công tác khuyến nông, chưa tập trung nhân lực nguồn lực cho việc xây dựng mô hình phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, giải vấn đề lao động, tăng thu nhập cho người dân góp phần xây dựng nông thôn - Vẫn cán KNV tuổi cao, chưa nhiệt tình, tâm huyết công tác khuyến nông nên kết hoạt động chưa cao Bài học kinh nghiệm: - Tăng cường đạo chặt chẽ, thường xuyên cấp uỷ đảng, quyền phối hợp ban, ngành, đoàn thể trị xã hội nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp công tác khuyến nông - Xây dựng đội ngũ cán khuyến nông từ huyện đến sở có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật, có lực tổ chức, quản lý điều hành hoạt động khuyến nông Đặc biệt cần đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán khuyến nông sở để họ toàn tâm, toàn ý với công việc gắn bó với nghiệp khuyến nông - Tùy theo nhóm đối tượng nông dân lĩnh vực sản xuất để tổ chức hoạt động khuyến nông phù hợp có hiệu Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ dân trí nông dân để họ thực tham gia chủ động hiệu vào công tác khuyến nông, bảo vệ quyền lợi người nông dân Thường xuyên nắm bắt nhu cầu nguyện vọng nông dân, có phương pháp tiếp cận phù hợp để xây dựng triển khai có hiệu hoạt động khuyến nông - Quan tâm nhiều đến phát triển nguồn nhân lực để phù hợp với yêu cầu phát triển ngành đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2015 Mục tiêu cụ thể - Tổ chức 06 lớp tập huấn cho cán KNV sở, cộng tác viên khuyến nông nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ công tác khuyến nông - Tổ chức 70 lớp tập huấn cho nông dân tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản - Xây dựng - mô hình trình diễn tiến KHKT trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản - Tổ chức tham quan, hội thảo đàu bờ tiến KHKT cho cán KNV sở bà nông dân Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu - Tuyên truyền mô hình triển khai có hiệu để mở rộng địa bàn huyện mô hình trồng hoa đồng tiền nhà lưới, mô hình chăn nuôi lợn thịt nông hộ sử dụng thức ăn lỏng, mô hình nuôi gà ri vàng rơm - Đẩy mạnh công tác thử nghiệm, xây dựng mô hình trình diễn công tác triển khai diện rộng chương trình khuyến nông đảm bảo chất lượng có trọng tâm, trọng điểm Đắc biệt quan tâm xây dựng phối hợp thực mô hình khuyến nông theo tiêu chí bền vững, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm Công tác xây dựng mô hình cần phải tập trung, chất lượng hiệu Công tác thử nghiệm tiến kỹ thuật trước khuyến cáo, chuyển giao cho bà nông dân tiếp tục coi trọng - Phối hợp triển khai chương trình dự án từ nguồn vốn TW, tỉnh, huyện nguồn vốn khác thực có hiệu qủa - Chú trọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, tập huấn cho cán KNV sở, CTV khuyến nông bà nông dân; Tăng cường nhiều công tác thông tin quảng thông qua kết hoạt động khuyến nông để tuyên truyền chuyển giao nhân rộng cho bà nông dân Phần thứ ba KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Để triển khai công tác khuyến nông thời gian tới đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp bà nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, Trạm khuyến nông kính đề nghị UBND huyện, Trung tâm Khuyến nông tỉnh: - Quan tâm đạo tạo điều kiện hoạt động khuyến nông - Tiếp tục tăng cường đầu tư, hỗ trợ kinh phí để triển khai chương trình, dự án khuyến nông - Tiếp tục quan tâm đầu tư trang thiết bị tạo điều kiện nâng cao chất lượng công tác khuyến nông thời gian tới Nơi nhận TRƯỞNG TRẠM - TT Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện (b/c); - TT Khuyến nông tỉnh (b/c); - Các phòng, ban, ngành, đoàn thể; - Lưu KN ... khai công tác khuyến nông thời gian tới đáp ứng yêu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp bà nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, Trạm khuyến nông kính đề nghị UBND huyện, Trung tâm Khuyến nông. .. lợn thịt nông hộ sử dụng thức ăn lỏng Công tác đạo đội ngũ KNV, CTV khuyến nông Hàng năm Trạm xây dựng kế hoạch đạo hệ thống cán KNV sở, CTV khuyến nông cách có hệ thống Hàng tháng Trạm tổ chức... hạn chế Công tác khuyến nông năm 2014 đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên số tồn hạn chế: - Hoạt động khuyến nông chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng nhóm đối tượng nông dân khác Hoạt động khuyến nông tập

Ngày đăng: 25/11/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan