nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết lá cây huyền diệp (polyalthia longifolia var.pendula hort) trên vi khuẩn e.coli, salmonella spp phân lập từ phân chó tiêu chảy và thử nghiệm điều trị.

70 515 2
nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết lá cây huyền diệp (polyalthia longifolia var.pendula hort) trên vi khuẩn e.coli, salmonella spp phân lập từ phân chó tiêu chảy và thử nghiệm điều trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM o0o NGUYỄN BÁ PHƯỚC NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN IN VITRO CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CÂY HUYỀN DIỆP (POLYALTHIA LONGIFOLIA VAR.PENDULA HORT) TRÊN VI KHUẨN E.COLI, SALMONELLA SPP PHÂN LẬP TỪ PHÂN CHÓ TIÊU CHẢY VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THANH TS NGUYỄN THANH HẢI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác - Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Bá Phước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban quản lý Đào tạo, Khoa thú y quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Văn Thanh, TS.Nguyễn Thanh Hải người tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn trình nghiên cứu xây dựng luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo môn Ngoại – Sản, Khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đội ngũ cán thú y, nhân viên Chi cục Thú y tỉnh Nam Định, Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ Khoa thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài sở Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Bá Phước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện tượng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn 2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng sản phẩm thảo dược giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng sản phẩm thảo dược giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng sản phẩm thảo dược Việt Nam 2.3 Cây Huyền diệp (Polyalthia longifolia var.pendula Hort.) 2.3.1 Nguồn gốc phân loại 2.3.2 Mô tả thực vật 2.3.3 Thành phần hóa học 2.3.4 Tổng quan nghiên cứu tác dụng kháng vi sinh vật Huyền diệp 11 2.4 Bệnh viêm ruột tiêu chảy chó 12 2.4.1 Định nghĩa bệnh viêm ruột tiêu chảy 13 2.4.2 Nguyên nhân gây bệnh viêm ruột tiêu chảy 13 2.4.3 Một số nghiên cứu vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy chó 17 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2.1 Lá Huyền diệp 20 3.2.2 Vi khuẩn nghiên cứu 20 3.2.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất thí nghiệm 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết kháng sinh đồ xác định tính mẫn cảm, tính kháng thuốc vi khuẩn thử nghiệm 28 4.2 Hiệu suất chiết xuất Huyền diệp dung môi khác 31 4.3 Kiểm tra định tính xác định nhóm hoạt chất có dịch chiết Huyền diệp 4.4 35 Kiểm tra tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp vi khuẩn thử nghiệm 4.4.1 38 Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết vi khuẩn Salmonella spp phân lập từ phân chó bị tiêu chảy 4.4.2 38 Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết vi khuẩn E coli phân lập từ phân chó bị tiêu chảy 4.5 40 Đánh giá khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết vi khuẩn E.coli Salmonella có chứa plasmid mang gen kháng kháng sinh 4.6 43 Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform pha loãng 4.7 47 Sử dụng cao dịch chiết Huyền diệp điều trị thử nghiệm chó bị bệnh tiêu chảy 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54 Page iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ WHO Tổ chức y tế giới DMSO Dimethyl sulfoxide TNHH Trách nhiệm hữu hạn LB Luria Bertani PƯ Phản ứng ET Ethanol CF Chloroform ED Ether dầu EA Ethyl axetate 10 DC Dịch chiết 11 D1, D2, D3 Đường kính vòng vô khuẩn lần thử 1,2,3 12 Dtb Đường kính vòng vô khuẩn trung bình 13 Đ/c DMSO Đối chứng Dimethyl sulfoxide 14 MIC Nồng độ ức chế tối thiểu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Thành phân môi trường LB (Luria Bertani) lỏng 21 3.2 Thành phần môi trường LB (Luria Bertani) đặc 21 3.3 Bảng tiêu chuẩn đánh giá khả mẫn cảm kháng thuốc vi khuẩn [tiêu chuẩn CLSI 2010] 4.1 25 Kết kháng sinh đồ kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc vi khuẩn thử nghiệm với 14 kháng sinh thông dụng 4.2 29 Hiệu suất tách chiết dịch chiết Huyền diệp dung môi khác 4.3 34 Kết định tính xác định số nhóm hoạt chất có dịch chiết Huyền diệp 4.4 35 Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp vi khuẩn Salmonella spp 4.5 39 Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp vi khuẩn E coli 4.6 41 Kết kiểm tra khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp vi khuẩn chứa plasmid mang gen kháng kháng sinh 4.7 4.8 44 Khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp sử dụng dung moi chloroform pha loãng 48 Kết thử nghiệm điều trị chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Cây phận Huyền diệp 3.1 Hệ nồng độ pha loãng cao đặc để xác định nồng độ tối thiểu tác dụngtrên vi khuẩn thử nghiệm 26 3.2 Sơ đồ tiến hành thí nghiệm 27 4.1 Mầu sắc dịch chiết Huyền diệp dung môi nghiên cứu 33 4.2 Hiệu suất chiết xuất Huyền diệp dung môi tách chiết 34 4.3 Phản ứng định tính xác định nhóm hoạt chất có dịch chiết 37 4.4 Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp vi khuẩn Salmonella spp 4.5 40 Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp vi khuẩn E coli 4.6 42 Tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp vi khuẩn chứa plasmid mang gen kháng kháng sinh 4.7 45 Khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform với vi khuẩn phân lập từ phân chó bị viêm ruột tiêu chảy 4.8 45 Khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform với vi khuẩn mang plasmid chứa gen kháng kháng sinh 4.9 4.10 45 Khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform pha loãng 48 Tỷ lệ khỏi bệnh chó theo thời gian điều trị 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn tác dụng phụ kháng sinh điều trị thách thức y học (WHO 2014) Sự tồn dư kháng sinh sản phẩm động vật gây độc tính mà gây dị ứng cho người tiêu dùng Tại số nước phát triển, việc sử dụng kháng sinh chất tăng trưởng hay mục đích phòng bệnh bị cấm Tổ chức y tế giới nhận định nhiều hợp chất có nguồn gốc thực vật địa có khả thay thuốc kháng sinh Những nghiên cứu trao đổi thông tin thảo dược ngày trọng (Amadxou, 1998) Thảo dược ngày chứng minh vai trò quan trọng công nghiệp dược phẩm giải pháp an toàn sinh học thay cho thuốc hóa học tổng hợp (Mahesh et al., 2008; Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho, 2013) Kháng sinh thảo dược coi lựa chọn thay hoàn hảo cho loại kháng sinh tổng hợp gây phản ứng bất lợi, không tồn dư kháng sinh, chưa tìm thấy dòng vi khuẩn kháng giá thành thuốc hạ so với thuốc kháng sinh tổng hợp (Gislence et al., 2000) Cây Huyền diệp (Polyalthia longifolia var.pendula Hort.) thuộc họ Mãng Cầu (Na) – Annonaceae gọi Hoàng Nam hay Tùng Ấn Độ, phân bố rộng rãi Bangladesh, Srilanka trải vùng nóng Ấn Độ Hiện Huyền diệp du nhập vào Việt Nam Tại Ấn Độ nước Nam Á Huyền diệp sử dụng loại thảo dược thông dụng để giải nhiệt, điều trị sốt, cảm lạnh, hạ huyết áp, đái đường, bệnh lậu, rong kinh, bệnh viêm tử cung (Chanda, Nair, 2010) Các tài liệu cho thấy hầu hết thuộc họ Annonaceae có chứa hoạt chất chống ung thư Các hoạt chất chiết xuất từ phận Huyền diệp có tính kháng khuẩn, chống viêm, loét, giải độc, bảo vệ gan, hạ huyết áp kháng nấm tốt (Saleem et al., 2005; Malairajan et al., 2008; Misra et al., 2010; Singh et al.,2012; Anzana Parvin et al., 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bệnh viêm ruột tiêu chảy bệnh phổ biến chó, nguyên nhân bệnh truyền nhiễm Carê, viêm ruột tiêu chảy Parvovius nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn E coli Salmonella spp.(Nguyễn Tuyết Thu, 2008; Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Tuyết Thu, 2008) Theo nhiều tác giả nhiều chủng vi khuẩn E coli Salmonella spp gây bệnh tiêu chảy kháng lại nhiều loại kháng sinh thường dùng thú y (Normand et al., 2000; Frech et al., 2003; Cù Hữu Phú cộng sự, 2004; Trương Quang cộng sự, 2005; Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho, 2013) Xuất phát từ thực tế thực đề tài “Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp (Polyalthia longifolia var.pendula Hort.) vi khuẩn E coli, Salmonella spp phân lập từ phân chó tiêu chảy thử nghiệm điều trị” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá hiệu suất chiết xuất Huyền diệp sử dụng dung môi khác nhau, xác định định tính nhóm hoạt chất có dịch chiết Huyền diệp Lựa chọn dung môi tốt để thu dịch chiết Huyền diệp có tác dụng diệt khuẩn in vitro E coli Salmonella spp., nghiên cứu khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết E coli Top 10 có chứa plasmid kháng đơn thuốc (ampicillin kanamycin) Dựa kết nghiên cứu khả diệt khuẩn in vitro tiến hành sử dụng dịch chiết Huyền diệp điều trị chó bị mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Chứng minh cách khoa học khả diệt khuẩn Huyền diệp Sơ định tính nhóm chức có khả diệt khuẩn (kháng sinh thực vật) có Góp phần bổ sung sở lý luận tác dụng dược lý ứng dụng dân gian dược liệu Huyền diệp 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu giúp ta hiểu rõ khả ứng dụng Huyền diệp điều trị bệnh vi khuẩn E coli, Salmonella spp gây bệnh viêm ruột tiêu chảy chó Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Nồng độ cao dịch chiết 391µg/ml nồng độ nhỏ khả diệt khuẩn in vitro (quan sát thấy vòng vô khuẩn) vi khuẩn E coli Nồng độ cao dịch chiết 195µg/ml nồng độ nhỏ khả diệt khuẩn in vitro (quan sát thấy vòng vô khuẩn) vi khuẩn Salmonella spp (Hình 4.9) Bảng 4.7 Khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp sử dụng dung moi chloroform pha loãng Hệ số pha loãng cao dịch chiết (100mg/ml) 1/2 1/4 Vi khuẩn 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/2561/5121/1024 Nồng độ cao Huyền diệp (µg/ml) 10 Salmonella spp + + + + + + + + + - E coli + + + + + + + + - - Chú thích: +: Có đường kính vòng vô khuẩn; -: Không có đường kính vòng vô khuẩn 1: 50.000µg/ml; 2: 25.000µg/ml; 3: 12500µg/ml; 4: 6250µg/ml; 5: 3125µg/ml; 6: 1653µg/ml; 7: 781µg/ml; 8: 391µg/ml; 9: 195µg/ml; 10: 98µg/ml E coli Salmonella spp Hình 4.9 Khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform pha loãng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 4.7 Sử dụng cao dịch chiết Huyền diệp điều trị thử nghiệm chó bị bệnh tiêu chảy Rễ Barberry có khả điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy chó vi khuẩn E coli Cholera bacteria gây (Rabbani G.H., et al., 1987) Một số nghiên cứu thực nghiệm chứng minh rễ Barberry có khả diệt khuẩn vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh Sử dụng rễ điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy chó tốt sử dụng kháng sinh (J Med Food., 2005) Rễ nho có tác dụng tốt điều trị bệnh tiêu chảy vi khuẩn gây nên (Altern Med Rev 2000) Calendula thuốc sử dụng từ kỷ thứ 12 Nó biết đến với tính chất chữa lành da gần kỳ diệu nó, có số tác dụng dược biết đến cho mèo chiến đấu tiêu chảy chó Theo nghiên cứu Dandelion cộng (1981) cho thấy Calendula điều trị hiệu viêm đại tràng (viêm ruột) ỉa chảy (Dandelion et al., 1981) Calendula chứa axit oleanolic, chất thử nghiệm khoa học cho thấy có hiệu việc ức chế phát triển nhiều loại vi khuẩn ký sinh trùng (Szakiel et al., 2008) Để kiểm chứng hiệu thực tế dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform tiến hành điều trị thử nghiệm chó bị bệnh viêm ruột tiêu chảy Căn hiệu suất chiết Huyền diệp dung môi chloroform dựa theo phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược liệu (Viện dược liệu, 2006), lựa chọn liều dùng điều trị thử nghiệm cho chó 50mg/kg thể trọng Theo kết kiểm tra kháng sinh đồ, hai chủng vi khuẩn E coli Salmonella spp thử nghiệm có tính mẫn cảm cao với kháng sinh gentamycin Theo tác giả Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thị Tuyết Thu (2008) sử dụng kháng sinh getamycin cho hiệu điều trị cao bệnh tiêu viêm ruột tiêu chảy chó Do kháng sinh getamycin dùng làm đối chứng điều trị thử nghiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Tiến hành điều trị thử nghiệm theo 02 phác đồ sau: - Phác đồ I: Gentamycin mg/kg thể trọng, cho uống ngày lần; Primerance 0,1%: ml tiêm da, ngày lần;Vitamin B1 2,5% 5ml/con/ngày, Vitamin B12 0,05% 3ml/con/ngày, tiêm bắp; Dung dịch sinh lý mặn/ngọt đẳng trương 15ml/kgP/ngày truyền chậm tĩnh mạch, ngày truyền 1lần; Hộ lý chăm sóc để chó nơi yên tĩnh, khô ráo, thoáng mát, Cho chó nghỉ ngơi, không cho chó ăn thức ăn tanh, kiêng mỡ, cho ăn cháo loãng tới khỏi bệnh - Phác đồ II: Bằng dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform với liều lượng 50mg/kg thể trọng, cho uống ngày lần; Primerance 0,1%: ml tiêm da, ngày lần;Vitamin B1 2,5% 5ml/con/ngày, Vitamin B12 0,05% 3ml/con/ngày, tiêm bắp; Dung dịch sinh lý mặn/ngọt đẳng trương 15ml/kgP/ngày truyền chậm tĩnh mạch, ngày truyền lần; Hộ lý chăm sóc để chó nơi yên tĩnh, khô ráo, thoáng mát, Cho chó nghỉ ngơi, không cho chó ăn thức ăn tanh, kiêng mỡ, cho ăn cháo loãng tới khỏi bệnh - Các tiêu theo dõi bao gồm tỷ lệ khỏi (phân chó thành khuôn, tiêu lâm sàng (thân nhiệt, tần số hô hấp tần số tim đập) trở lại bình thường) thời gian điều trị Bảng 4.8 Kết thử nghiệm điều trị chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Thời gian điều trị ngày Phác đồ Số chó thử nghiệm ngày Số khỏi Tỷ lệ, (%) Số khỏi Tỷ lệ, (%) ngày Tổng hợp ngày Số Số Tỷ lệ con (%) khỏi khỏi Tỷ lệ, (%) Tổng số khỏi Tỷ lệ, (%) Thời gian điều trị trung bình, ngày I 15 20.00 40.00 13.33 6.67 12 80.00 3.08 II 15 0.00 20.00 33.33 26.67 12 80.00 4.08 Kết điều trị lô theo hai phác đồ điều trị tương đương đạt tỷ lệ khỏi bệnh 80% Tuy nhiên lô sử dụng dịch chiết Huyền diệp thời gian điều trị trung bình 4,08 ngày dài so với thời gian điều trị lô (trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 bình 3,08 ngày) (Bảng 4.8) Chó bị viêm ruột tiêu chảy sau ngày điều trị theo hai phác đồ không khỏi thi sau yếu chết Sau ngày điều trị phác đồ I sử dụng kháng sinh xuất chó khỏi bệnh, sử dụng dịch chiết chó khỏi bệnh xuất ngày thứ sau điều trị Chó khỏi bệnh điều trị theo phác đồ sử dụng kháng sinh gentamycin, tỷ lệ khỏi cao ngày thứ sau điều trị đạt 40% tỷ lệ chó khỏi bệnh Còn sử dịch chiết tỷ lệ chó khỏi bệnh cao ngày thứ thứ sau điều trị với tỷ lệ khỏi 33,33% 26,67% Theo có kết có lẽ tác dụng diệt khuẩn hoạt chất có Huyền diệp có phần chậm tác dụng diệt khuẩn thuốc kháng sinh gentamycin Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thị Tuyết Thu (2008) thử nghiệm sử dụng kháng sinh gentamycin điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy chó cho tỷ lệ khỏi bệnh tương đương với kết sử dịch chiết Huyền diệp Trong khi sử dụng kháng sinh sulfaguanidin để điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy chó cho tỷ lệ khỏi bệnh chó đạt 100% (Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thị Mai Thơ, 2008) Hình 4.10 Tỷ lệ khỏi bệnh chó theo thời gian điều trị Với kết thu cho phép đưa nhận định rằng, sử dụng dịch dịch chiết Huyền diệp việc điều tri bệnh viêm ruột tiêu chảy cho cho chó nói riêng vật nuôi nói chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện tượng đa kháng (multyresistance) xuất vi khuẩn E coli Salmonella spp phân lập từ phân chó bị viêm ruột tiêu chảy Vi khuẩn E coli kháng lại lúc loại kháng sinh (penicillin, neomycin, tetracyclin, doxycyclin, norfloxacin, ofloxacin) Vi khuẩn Salmonella spp kháng lại loại kháng sinh (penicillin, neomycin, kanamycin, tetracyclin) Hiệu suất chiết xuất Huyền diệp sử dụng dung môi khác khác nhau, không phụ thuộc độ phân cực dung môi mà phụ thuộc vào chất dung môi Hiệu suất lớn sử dụng dung môi chloroform với hiệu suất 15,95% thấp sử dụng dung môi nước với hiệu suất 9,48% Kiểm tra sơ thành phần hóa học dịch chiết Huyền diệp cho thấy dịch chiết có 10 loại nhóm chất khác (alkaloid, flavonoid, phytosterol, polyphenol, tanin, saponin,carotenoid đường khử, chất béo, chất nhầy), tùy vào loại dung môi có khả lôi kéo nhóm chất khỏi Huyền diệp khác Dung môi ethanol chloroform lôi kéo nhiều loại nhóm chất (9 loại), sau ether dầu ethyl axetate (8 loại) cuối nước cất với loại nhóm chất Ở nồng độ 100mg/ml dịch chiết có khả diệt khuẩn in vitro chủng vi khuẩn Dịch chiết sử dụng dung môi chloroform cho kết tốt (tốt có ý nghĩa mặt thống kê so với kháng sinh gentamycin) E coli Salmonella spp với đường kính vòng vô khuẩn 22.33 ± 1.15 24.00 ± 1.00 Các dịch chiết Huyền diệp có khả diệt khuẩn in vitro hai chủng vi khuẩn mang plasmid chứa gen kháng kháng sinh (E coli Top 10 pJET 1.2/blunt kháng ampicillin, E coli Top 10 pPS1 kháng kanamycin) Dịch chiết sử dụng dung môi chloroform nồng độ 100mg/ml cho tác dụng diệt khuẩn in Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 vitro tốt hai chủng vi khuẩn kháng thuốc, đạt độ mẫn cảm cao với đường kính vòng vô khuẩn ≥ 20mm Dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform pha loãng có tác dụng diệt khuẩn in vitro 02 chủng vi khuẩn E coli Salmonella spp Nồng độ cao dịch chiết nhỏ khả diệt khuẩn in vitro vi khuẩn E coli Salmonella spp 391µg/ml 195µg/ml Sử dụng dịch chiết Huyền diệp dung môi chloroform thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy chó với liều 50 mg/kg thể trọng cho hiệu điều trị cao (80%), tương đương với kết sử dụng thuốc kháng sinh gentamycin 5.2 Đề nghị Thử nghiệm khả diệt khuẩn in vitro dịch chiết Huyền diệp nhiều chủng vi sinh vật gây bệnh cho vật nuôi Nghiên cứu sâu nhằm phân tích tách riêng thành phần hóa học có Huyền diệp, tìm chất mang tính định tác dụng diệt khuẩn, để tinh chế sử dụng Thử nghiệm điều trị chó bị viêm ruột tiêu chảy quy mô lớn để ứng dụng dịch chiết Huyền diệp việc điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy cho chó nói riêng cho vật nuôi nói chung thực tiễn sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Ngọc Diệp (1999) Tác dụng dược lý số ứng dụng dược liệu actiso chăn nuôi thú y Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 – 81 Nguyễn Thượng Dong (2001) Viện dược liệu 40 năm nghiên cứu phát triển để phục vụ, chăn sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000 Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013) Nghıên cứu tác dụng dıệt khuẩn ın vıtro dịch chıết tỏı (Allıum satıvum L.) đốı vớı E.colı gây bệnh E.colı kháng ampıcıllın, kanamycın Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 6, p 804-808 Nguyễn Bá Hiên (2001) Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ, bị tiêu chảy vùng phụ cận ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu (1998), “Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn con” Báo cáo khoa học hội nghị tổng kết năm 1998 chương trình nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước EM, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1999) Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY (1996 -1998), NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 134 -138 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quang Hùng (1995) Thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Hoàng Thị Tuyết Nhung (2012) “Nghiên cứu chiết xuất tinh chế conessin, kaempferol, nuciferin từ dược liệu làm chất chuẩn đối chiếu kiểm nghiệm thuốc” Luận án tiến sĩ dược học Trường Đại học Dược Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” KHKT thú y, IV(2), tr.39-45 12 Sử An Ninh (1993) “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi – Thú y, Đại học Nông nghiệp I (1991 – 1993) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48 13 Vũ Văn Ngữ cộng (1979) Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị Colisuptil, NXB Y hoc, Hà Nội 14 Niconxki V V (1986), Bệnh lợn con, (Phạm Quân, Nguyễn Đình Trí dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Laval A (1997), Incedence des Enterites du porc, Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn, Cục Thú y tổ chức, Hà Nội, 14/11/1997 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Bùi Văn Đoan (1993) Chó cảnh - kỹ thuật nuôi dạy phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46 – 50 17 Đỗ Tất Lợi (1999) Những vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh Đỗ Ngọc Thúy (1999) Kết phân lập vi khuẩn E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tr 47-51 20 Cù Hữu Phú Cộng (2004) Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ số trại miền Bắc Việt Nam Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh chủ yếu yếu tố gây bệnh chủng E coli phân lập Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 2002-2003 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 106-119 21 Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Vi sinh vật thú y, NXB Khoa học kỹ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 22 Trương Quang (2005) Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E coli hội chứng tiêu chảy lợn 1-60 ngày tuổi Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y XII, 1, tr 27-32 23 Trần Văn Sung (2011) Các hợp chất thiên nhiên từ số cỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ 24 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Tuyết Thu (2008) Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy số giống chó nghiệp vụ sử dụng công tác kiểm lâm Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XV, số 6, p 68 – 72 26 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ (2008) Một số tiêu sinh sản bệnh thường gặp số giống chó sử dụng làm chó nghiệp vụ phục vụ công tác kiểm lâm bảo vệ tài nguyên rừng Tạp chí Chăn nuôi, số 12, tập 2, p 50-55 27 Nguyễn Văn Thành (2012) Nghiên cứu thay đổi số tiêu lâm sàng, vi khuẩn học thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy chó địa bàn thành phố Hà nội Luận án thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Đoàn Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.119-135 29 Trần Danh Thế, Vũ Văn Độ, Ngô Kế Sương (2010) Bước đầu trồng thử nghiệm tách chiết hoạt chất miraculin trái thần kỳ (Synsepalum dulcificum deniell) Science and Technology Development Vol aê., No T12010 30 Trịnh Văn Thịnh (1964), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, NXB Nông thôn, Hà Nội 31 Bùi Thị Tho (1996) “Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu phytocid E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng” Luận văn Phó TS khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 32 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thành Trung (2011) Nghiên cứu tác dụng xuân hoa điều trị bệnh tiêu chảy lợn Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII số 33 Nguyễn Tuyết Thu (2008), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, vi khuẩn học thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy số giống chó nghiệp vụ phục vụ công tác kiểm lâm bảo vệ tài nguyên rừng, Luận án thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 34 Đỗ Ngọc Thúy cộng (2002) Tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y IX, 2, tr 21-27 35 Nguyễn Văn Tý (2002) Nghiên cứu tác dụng dược lý số dược liệu Việt Nam: Thuốc lào, bách bộ, hạt na ngoại ký sinh trùng thú y Ứng dụng điều trị thử nghiệm động vật nuôi Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành thý y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 36 Viện dược liệu (2003) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1, 2, 3, (2003) Nhà xuất khoa học kỹ thuật 37 Viện dược liệu – Bộ y tế (2005) Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật 38 Viện dược liệu (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 39 Lê Hồng Vinh (2005) “Kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc E.coli Salmonella phân lập từ phân chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy vi khuẩn” luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 40 Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh gia súc, NXB Nông nghiệp Tiếng nước 41 Achari S and Lal (1952) Etiology and Antibiotics Resistance Pattern of Community Acquired Urinary Infections in J N M C Hospital Aligarh India Ann Clin Microbiol Antimicrob Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 42 Altern Med Rev 2000 Barberry, Goldenseal, Oregon grape and Goldenthread contain berberine, a powerful antimicrobial Apr;5(2):175-7 PMID: 12203264 43 Amadou C.K (1998) Promoting Alternative Medicine Africa Health Journal., Vol 2, p.20-25 44 Anzana P., Jesmin A., Mehedi H and Nirupam B (2013) Study on the comparative antibacterial of Polyathia longgifolia (Debdaru) leaf extracts to some selective pathogenic bacterial strains Int.J.Biosci Vol.3, No.5, p.17-24 45 Butler E., Crisan E V (1977), In Wyllie and Morehouse, p 112-125 46 Centers for Disease Control and Prevention (2001) Outbreaks of multidrugresistant Salmonella Typhimurium associated with veterinary facilities—Idaho, Minnesota, and Washington, 1999 Morbidity and Mortality Weekly Report 50, 701–4 47 Chanda S., Nair N (2010) Antimicrobial activity of Polyalthia longifolia (Sonn.) Thw.var.Pendula leaf extracts against 91 clinically important pathogenic microbial strains Chinese Medicine., Vol.1, p.31-38 48 Chen CY, Chang FR, Shih YC, Hsieh TJ, Chia YC, Tseng HY, et al Cytotoxic constituents of Polyalthia longifolia var pendula J Nat Prod 2000;63:1475–8 Chiocco D, Cavalieve N 1990 Bovine viral diarrhocalo mucosal diseases tamedia – veteriaria Dandelion, Melissa, Marigold and Fennel 1981 Therapeutic effects in treating colitis and diarrhea syndrome Vutr Boles 1981;20(6):51-4 PMID: 7336706 David MacClugage, D.V.A, C.V.A (2005), Treating acute diarrhea and chronic diarrhea in dog, http:// www.wellvet.com Duijkeren V., E & Houwers, D (2002) Salmonella enteritis in dogs, not relevant? Tijdschrift voor Diergeneeskunde 127, 716–7 Fairbrother JM (1992), Enterie Coli bacillosis Diseases of Swine, IOWA State university press amess IOWA USA 7th edition, pp 489-497 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Faizi S, Khan RA, Mughal NR, Malik MS, Sajjadi KE, Ahmad A 2005 Antimicrobial activity of various parts of Polyalthia longifolia var.pendula: isolation of active principles from the leaves and the berries Phytotherapy Research 22, 907–12 Frech, G., Kehrenberg, C & Schwarz, S (2003) Resistance phenotypes and genotypes of multiresistant Salmonella enterica subsp enterica serovar Typhimurium var Copenhagen isolates from animal sources Journal of Antimicrobial Chemotherapy 51, 180–2 Galton M M., Scatterday J E and Hardy A V (1952) Salmonellosis in dogs, I Bacteriologycal epidemiological and clinical considerations, Journal of Infectious Diseases 91, pp – Gislence et al., (2000) Ethanobotany and medicinal plants of Indian Subcontinent, Scientific Publishers, Jodhpur, India 10 Hasan et al., (1988) Antimicrobial activity of leaf extracts of Polyalthia longifolia Phytopathol Z 106: 183-185 11 Jain et al (2009) Antibacterial activity of plant extracts and phytochemicals on antibiotic resistant Bacteria Brazilian J of Microbiology 12 J Med Food 2005 Winter;8(4):454-61 PMID: 16379555 13 Karpagam, N., Anand, R S and Dr Sivanandham, M (2009) A review on plant extracts used in cancer treatment Herbal Tech Industry, pp 11-14 14 Kavitha P.A., Pawan K., Narasimah M.T P and Gopinath S M (2013) Antibacterial activity of Polyalthia longifolia against hospital isolates of bengaluru district International Journal of Latest Research in Science and Technology.Vol 2, Issue 1, p 508-510 15 Kingston, D G I., Samaranayake, G and Ivey, C A (1990) The chemistry of taxol, a clinically useful anticancer agent, J Nat Prod 53, 16 Low, J C., Tennant, B & Munro, D (1996) Multiple-resistant Salmonella Typhimurium DT104 in cats Lancet 348, 1391 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 17 Lloyd, D H., Lamport, A I & Feeney, C (1996) Sensitivity to antibiotics amongst cutaneous and mucosal isolates of canine pathogenic staphylococci in the UK, 1980–96 Veterinary Dermatology 7, 171–5 18 Mahesh B., Satish S (2008) Antimicrobial activity of some important medicinal plants against animal and human pathogens World J Agric Sci, [S], p 839 – 843 19 Malairajan P., Gopalakrishnan G., Narasimhan S and Veni K.J (2008) Evaluation of anti ulcer activity of Polyalthialongifolia (Sonn.),Thwaites in experimental animals Indian Journal of Pharmacology 40 (3), p.126-133 20 Misra P., Sashidhara K.V., Sing S.P and Shukla P.K (2010) Antimicrobial evalation of clerodanediterpenes from Polyalthia longifolia var Pendula Natural product communications Vol 4, No 3, p 327-330 21 Nair R, Kalariya T and Chanda S: Antibacterial activity of some selected plant from Khuzestan, Iran, as a potential source for discovery of new Indian medicinal flora Turk J Biol.,2004, 29: 41 – 47 22 Nida N., Farshori., Mai M., Ebtesam S., Al-Sheddi, Maqsood A and Siddiquiand A.R (2013) Antimicrobial potentiality of Polyalthia longifolia seed oil against multi drug resistant (MDR) strains of bacteria and fungus of clinical origin Afr J Microbiol Res Vol 7, Issue 19, p 1977-1982 23 Normand, E H., Gibson, N R., Taylor, D J et al (2000).Trends of antimicrobial resistance in bacterial isolates from a small animal referral hospital Veterinary Record 146, 151–5 24 Pellerin, J L., Bourdeau, P., Sebbag, H et al (1998) Epidemiosurveillance of antimicrobial compound resistance of Staphylococcus intermedius clinical isolates from canine pyodermas Comparative Immunology, Microbiology and Infectious Diseases 21 115–33 25 Rabbani GH, et al Randomized controlled trial of berberine sulfate therapy for diarrhea due to enterotoxigenic Escherichia coli and Vibrio cholerae J infect Dis 1987 May;155(5);979-984) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 26 Raghunathan S and Mitra A (1982) Antibacterial potentiality and phytochemical analysis of mature leaves of Polyalthia longifolia (Magnoliales: Annonaceae) The South Pacific Journal of Natural Science 27 Rosakutty M et al., (2000) Antimicrobial activity of clerodanediterpenoids from Polyalthia longifolia seeds Fitoterapia 28 Saleem R., Ahmed M., Ahmed S.I., Azeem M., Khan R.A., Rasool N., Saleem H., Noor F and Faizi S (2005) Hypotensive activity and toxicology of constituents from root bark of Polyalthialongifolia var pendula Phytotherapy Research 19 (10), p 881-884 29 Sayeed et al., (1995) In vitro Antifunga Susceptibility of Candida Indian J Med Res (1995) 102: 13-19 Christie WW (1982) Lipid Analysis 2nd Edn, Pregamon press, UK: 51 61 30 Singh R., Dar S.A.and Sharma R (2012) Antibacterial activity and toxicological evaluation of semipurified hexane extract of Urticadioica leaves Res.Journal of Medicinal Plants Vol 6, No 2, p 123-135 31 Subramanion L., Jothy, Chen Y and Screenivasan S (2013) Chromatographic and spectral fingerprinting of Polyathia longifolia, a source of phytochemicals BioResources Vol 8, No 4, p 5102-5119 32 Sumitra Chanda, Kalpna Rakholiya, Jigna Parekh (2013) Indian medicinal herb: Antimicrobial efficacy of Mesua ferrea L seed extracted in different solvents against infection causing pathogenic strains Journal of Acute Disease 01/2013; 2(4):277–281 33 Susan Sanchez et al (2002) Characterization of Multidrug-resistant Escherichia coli Isolates Associated with Nosocomial Infections in Dogs J Clin Microbiol Vol 40 No 10, p 3586-3595 34 SVARM 2002 (2003) Swedish Veterinary Antimicrobial Resistance Monitoring ISSN 1650-6332 35 Szakiel A, Ruszkowski D, Grudniak A, Kurek A, Wolska KI, Doligalska M, Janiszowska W (2008) Antibacterial and antiparasitic activity of oleanolic Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 acid and its glyosides isolated from marigold (Calendula officinalis) Plant Med 2008 Nov:74 (14):1709-15 36 Thenmozhi M., Rajeshwari S (2010) Phytochemical analysis and antimicrobial activity of Polyalthia longifolia International journal of Pharma and biosciences Vol.1, Issue 37 Tripta J., Kanika S (2011) Antibacterial activity of the stem bark extracts of Polyalthia longifolia Benth & Hook against selected microbes Journal of Pharmacy Research Vol 4, Issue 3, p 815-817 38 Raghunathan S and Mitra A (1982) Antibacterial potentiality and phytochemical analysis of mature leaves of Polyalthia longifolia (Magnoliales: Annonaceae) The South Pacific Journal of Natural Science 39 Uzama D., David M.B., Ahmadu R and Thomas S.A (2011) Phytochemical Screening And Antibacterial Activity of Polyalthia Longifolia Crude Extracts Asian J Phar Biol Res Vol 1, No 4, p.480-485 40 Wall, P G., Threllfall, E J & Ward, L R (1996) Multiresistant Salmonella Typhimurium DT104 in cats: a public health risk Lancet 348, 471 41 Wissing, A., Nicolet, J & Boerlin, P (2001) Antimicrobial resistance situation in Swiss veterinary medicine Schweizer Archiv fur Tierheilkunde 143, 503–10 42 World Health Organization (WHO) (2014) Antimicrobial resistance: Global report on surveillance WHO Library Cataloguing-in-Publication Data 43 Zhao S., et al (2003) Characterization of Salmonella enterica Serotype Newport isolated from humans and food animals J Clin Microbiol Vol 41 No 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 [...]... khuẩn in vitro của các dịch chiết đối với vi khuẩn thử nghiệm (E coli, Salmonella spp. ) - Đánh giá khả năng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết trên vi khuẩn E coli có chứa plasmid mang gen kháng kháng sinh - Đánh giá khả năng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết lá Huyền diệp khi pha loãng - Sử dụng dịch chiết lá Huyền diệp điều trị thử nghiệm trên chó bị bệnh tiêu chảy 3.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương... nước Thu dịch chiết Lọc dịch chiết Cô quay tới khối lượng không đổi Đánh giá hiệu suất chiết xuất lá Huyền diệp của các dung môi Định tính số nhóm chất có tính sinh trong các chiết một hợp hoạt học dịch Đánh giá tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết đối với vi khuẩn thử nghiệm Đánh giá khả năng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết trên vi khuẩn E coli có chứa plasmid mang gen kháng kháng sinh Đánh... năng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết lá Huyền diệp khi pha loãng Sử dụng dịch chiết lá Huyền diệp điều trị thử nghiệm trên chó bị bệnh tiêu chảy Hình 3.2 Sơ đồ tiến hành thí nghiệm Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả kháng sinh đồ xác định tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn thử nghiệm Theo nghiên cứu của nhiều... trên Phân lập theo nghiên cứu định hướng hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây Huyền diệp cho thấy hoạt tính kháng khuẩn mạnh và người ta đã phân lập 3 hợp chất mới alkaloid pendulamin A, pendulamin B, và pendulin cùng với stigmasterol 3 - O - β - D - glucosid, allantoin và isoursulin 2.3.4 Tổng quan các nghiên cứu về tác dụng kháng vi sinh vật của cây Huyền diệp Polyalthia longifolia đã được sử dụng. .. nghiên cứu của Thenmozhi và Sivaraj (2010) trên vi khuẩn gây bệnh, dịch chiết lá cây Huyền diệp trong dung môi chloroform có tác dụng diệt khuẩn in vitro tốt, đạt độ mẫn cảm cao theo tiêu chuẩn CLSI, đường kính vòng vô khuẩn ≥ 20 mm Đường kính vòng vô khuẩn lần lượt đối với E coli là 24 mm, đối với vi khuẩn Salmonella spp là 21mm Kết quả nghiên cứu của Anzana et al (2013) đối với E coli, dịch chiết của lá. .. 3.2.2 Vi khuẩn nghiên cứu + Vi khuẩn E coli và Salmonella spp phân lập từ phân chó bị vi m ruột tiêu chảy được cung cấp từ phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Sinh học Thú y, Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam (LAS – NN54; ISO 17025:2005) + Vi khuẩn E coli Top 10 chứa plasmid pJET 1.2/blunt có gen kháng ampicillin của hãng Fermetas (E coli Top 10 pJET 1.2/blunt) và vi khuẩn E coli Học vi n Nông nghiệp Vi t.. .Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu có thể nghiên cứu điều trị thử nghiệm trên quy mô lớn Tiến tới ứng dụng dịch chiết lá cây Huyền diệp trong phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở chó mắc bệnh vi m ruột tiêu chảy nói riêng và vật nuôi nói chung trong thực tiễn, góp phần giảm thiểu sự tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi đồng thời hạn chế sự kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn, góp phần... thuốc kháng sinh ở vi khuẩn S intermedius và E Coli phân lập ở chó bệnh tăng lên nhanh từ năm 1992 đến năm 2002 Cụ thể vi khuẩn S intermedius phân lập kháng macrolide, lincosamide và tetracycline tăng từ 18% lên 30%, vi khuẩn E coli phân lập được kháng với ampicillin, streptomycin, tetracycline và sulphonamide / trimethoprim tăng từ 11 lên 24% (SVARM 2002, 2003) Sự xuất hiện của đa kháng của vi khuẩn S... cephalosporins, βlactams, tetracycline, spectinomycin, sulfonamides, chloramphenicol và gentamicin Trong phân chó bị tiêu chảy 02 loại vi khuẩn là E Coli và Salmonella spp có sự tăng mạnh về số lượng so với phân chó không bị bệnh Vi khuẩn phân lập được từ phân chó bị mắc bệnh có độ mẫn cảm không cao với các loại kháng sinh thông dụng (Lê Hồng Vinh, 2006; Nguyễn Thị Tuyết Thu, 2008) Nghiên cứu của Nguyễn... chủng vi khuẩn kháng lại 11 loại kháng sinh, đồng thời cũng chứng minh khả năng di truyền tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn thông qua plasmid Theo nghiên cứu của Cù Hữu Phú và cộng sự (1999), 80 - 90% vi khuẩn Salmonella phân lập được kháng mạnh với penicillin và ampicillin Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của 106 chủng vi khuẩn phân lập được từ lợn con theo mẹ bị tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc, Vi t

Ngày đăng: 24/11/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu

    • Phần III. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan