nghiên cứu kết quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện gia lâm – thành phố hà nội

147 746 1
nghiên cứu kết quả hoạt động của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện gia lâm – thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HUỲNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HUỲNH ĐỒNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác - Tôi xin cam đoan cộng tác, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Huỳnh Đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Tất Thắng tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Gia Lâm, Phòng Kinh tế huyện Gia Lâm, HTX DVNN xã Đa Tốn, Cổ Bi, Dương Quang xã viên, nông dân HTX thực điều tra địa bàn huyện nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Huỳnh Đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận kết hoạt động HTXDVNN 2.1.1 Hợp tác xã hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 2.1.2 Vai trò HTX dịch vụ nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm hoạt động dịch vụ nông nghiệp HTX DVNN 2.1.4 Nội dung hoạt động dịch vụ HTXDVNN 10 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động HTXDVNN 11 2.2 Cở sở thực tiễn 17 2.2.1 Quá trình phát triển HTXNN Việt Nam 17 2.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển HTXDVNN Việt Nam 21 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 35 Page iii 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Gia Lâm 42 3.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm đến kết hoạt động HTXDVNN 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 50 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 51 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 53 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 53 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1 Một số nét hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Gia Lâm 55 4.1.1 Tình hình tài sản vốn quỹ HTXDVNN địa bàn Huyện Gia Lâm 57 4.1.2 Trình độ cán HTX 60 4.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ HTXDVNN huyện Gia Lâm 61 4.2.1 Nội dung hoạt động dịch vụ HTXDVNN huyện Gia Lâm 61 4.3 Đánh giá chung kết hoạt động HTXDVNN địa bàn Huyện Gia Lâm 95 4.3.1 Những kết đạt 95 4.3.2 Một số tồn tại, hạn chế 95 4.3.3 Nguyên nhân tồn 96 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động HTXDVNN huyện Gia Lâm 4.4.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước 97 97 4.4.2 Trình độ cán quản lý 101 4.4.3 Lao động 104 4.4.4 Vốn 104 4.4.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 106 4.4.6 Ý thức xã viên 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.5 Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động HTXDVNN huyện Gia Lâm 109 4.5.1 Căn đưa giải pháp 109 4.5.2 Định hướng nhằm nâng cao hoạt động HTXDVNN 110 4.5.3 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động HTXDVNN Gia Lâm 111 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 5.1 Kết luận 120 5.2 Kiến nghị 122 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 122 5.2.2 Đối với cấp quyền, địa phương 122 5.2.3 Đối với HTX 122 5.2.4 Đối với hộ xã viên 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 126 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Số liệu thống kê HTXNN đa chức 24 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Gia Lâm qua năm (2011-2013) 39 3.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Gia Lâm 43 3.3 Kết sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lâm 44 3.4 Giá trị sản xuất ngành địa bàn huyện Gia Lâm 46 4.1 Tình hình HTXDVNN huyện Gia Lâm năm 2013 56 4.2 Tình hình tài sản vốn quỹ HTX DVNN huyện Gia Lâm qua năm từ 2011 - 2013 58 4.3 Trình độ cán chủ chốt HTXDVNN 60 4.4 Hoạt động dịch vụ HTXDVNN huyện Gia Lâm 61 4.5 Mức thu theo đầu sào/năm xã viên nhiệm kỳ 2010 – 2015 62 4.6 Tình hình dịch vụ làm đất HTXDVNN địa bàn huyện Gia Lâm từ năm 2011 đến 2013 64 4.7 Nguồn lực DV làm đất HTX điều tra giai đoạn 2011- 2013 65 4.8 Tình hình hoạt động dịch vụ làm đất HTXDVNN điều tra 68 4.9 Kết hoạt động dịch vụ làm đất HTXDVNN điều tra 70 4.10 Hoạt động dịch vụ tưới tiêu HTXDVNN huyện Gia Lâm 72 4.11 Nguồn lực phục vụ hoạt động dịch vụ tưới tiêu 72 4.12 Cơ sở hạ tầng HTX phục vụ sản xuất tưới tiêu xã năm 2013 73 4.13 Kinh phí nạo vét kênh mương qua năm 2011-2013 74 4.14 Diện tích đơn giá dịch vụ tưới tiêu HTX điều tra 76 4.15 Kết hoạt động dich vụ tưới tiêu HTXDVNN điều tra 77 4.16 Tình hình cung ứng vật tư HTXDVNN huyện Gia Lâm 78 4.17 Nguồn lực phục vụ hoạt động dịch vụ vật tư nông nghiệp 79 4.18 Tình hình cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi 4.19 Kết hoạt động kinh doanh dịch vụ cung ứng vật tư HTXDVNN 82 4.20 Tình hình diệt chuột qua năm HTX điều tra 88 4.21 Đánh giá hộ giá dịch vụ HTX cung ứng 91 4.22 Ý kiến đánh giá hộ nông dân chất lượng dịch vụ mà HTX cung ứng phục vụ (tại HTX điều tra- số dịch vụ bản) 93 4.23 Đánh giá thời gian cung cấp dịch vụ HTX 94 4.24 Trình độ học vấn chủ hộ ( xã viên) 4.25 Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động HTXDVNN Gia Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 106 108 Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP Số biểu 4.1 Tên biểu đồ Mức thu theo đầu sào/năm xã viên nhiệm kỳ 2010 – 2015 Số hộp 4.1: Trang 63 Tên hộp Ý kiến đánh giá trình độ chuyên môn lực cán HTXDVNN Gia Lâm 102 4.2: Công tác tập huấn cán HTX 103 4.3: Công tác đào tạo, bồi dưỡng xã viên 104 4.4: Ý kiến đánh giá vốn HTX 105 4.5: Ý kiến đánh giá sở vật chất kỹ thuật 106 4.6: Ý kiến đánh giá trình độ xã viên 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 5.2 Kiến nghị Để khả thi việc nâng cao hoạt động HTXDVNN huyện Gia Lâm, cần kết hợp đồng nhóm giải pháp tài chính, nguồn nhân lực sở vật chất HTX Trên sở tổng hợp lý luận nghiên cứu cụ thể HTXDVNN Gia Lâm, mạnh dạn có số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi Luật HTX cho phù hợp, tạo khung pháp lý thành phần kinh tế HTX để làm tảng cho thống tư tưởng hành động toàn Đảng, toàn dân Đặc biệt, cần phải có hướng dẫn cụ thể để tháo gỡ khó khăn chế, sách liên quan đến HTX như: cần có hướng dẫn cụ thể thực sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dịch vụ phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp HTX dịch vụ tưới tiêu, bảo vệ thực vật, khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, cung ứng giống trồng, vật nuôi, vật tư dịch vụ nông nghiệp khác cho xã viên 5.2.2 Đối với cấp quyền, địa phương Chính quyền UBND huyện Gia Lâm cần tạo điều kiện giúp đỡ cho phát triển HTXDVNN có định hướng, giám sát đạo kịp thời Trước mắt, UBND xã UBND Huyện Gia Lâm cần phải giúp đỡ HTX việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm trụ sở cho HTX, để HTX có giấy chứng nhận chấp ngân hàng vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh Ngoài với HTX đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho trình sản xuất nông nghiệp giao thông nội đồng, cầu cống, kênh mương 5.2.3 Đối với HTX Để phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh thời đại hội nhập HTXDVNN Huyện Gia Lâm cần bố trí lại máy quản lý, nâng cao lực công tác cán cần xây dựng mục tiêu kinh doanh hiệu hơn, phát triển thêm dịch vụ để phục vụ trình sản xuất nông nghiệp đời sống xã viên Đặc biệt, HTX cần có kế hoạch sách cụ thể việc thực thi sách bảo hiểm cán Đồng thời, HTX Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 không ngừng phối hợp với quan chức thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật nâng cao kỹ thuật cho người dân 5.2.4 Đối với hộ xã viên Xã viên cần nghiêm túc thực quyền nghĩa vụ quy định rõ ràng Luật HTX (2003) Điều lệ HTX Đồng thời, người trực tiếp sản xuất nên đòi hỏi xã viên cần phải tích cực mạnh dạn ứng dụng tiến kỹ thuật, mô hình làm ăn hiệu vào sản xuất Đặc biệt xã viên phải mạnh dạn đóng góp ý kiến xây dựng HTX mặt thay đổi tư tham gia HTX, tăng cường tham gia lao động trực tiếp đóng góp cho HTX Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2005), Nghị định số: 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã, Hà Nội; Chính phủ (2004), Nghị định số: 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật hợp tác xã năm 2003, Hà Nội; Chi cục thống kê huyện Gia Lâm (2013)- số liệu thống kê năm 2011, 2012, 2013 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Huyện uỷ Gia Lâm (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, lần thứ XX; Chu Thị Hảo, Naoto Imagawa (2003), Lý luận hợp tác xã - Quá trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 2003, Hà Nội; Một số sách giáo trình kinh tế Một số trang web điện tử: http://www.mard.org.vn; http://www.vca.org.vn; http://www.kinhtehoc.com; http://www.congsandientu.com; http://law.omard.gov.vn; http://www.gialam.gov.vn; 10 Liên Minh hợp tác xã Việt Nam (2009), Mô hình kinh tế hợp tác xã Hà Lan Hàn Quốc; 11 Liên minh HTX Việt Nam (2000), Giới thiệu kinh nghiệm phát triển HTX nông nghiệp Nhật Bản; 12 Nguyễn Anh Sơn (2010) “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp địa bàn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 13 Dương Anh Tiến (2006) Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội; 14 Phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, Thạch Phú Thành, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp 2010 15 Phòng kinh tế huyện Gia Lâm (2013), “Báo cáo tổng hợp nguồn nhân lực hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp năm 2013”; 16 Phòng kinh tế huyện Gia Lâm, 2013 “Báo cáo tổng hợp kết hoạt động sản xuất, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 kinh doanh dịch vụ hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp huyện Gia Lâm, năm 2010, 2011, 2012”; 17 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Gia Lâm (2013), số liệu đất đai năm 2011, 2012, 2013 huyện gia lâm 18 Phòng kinh tế huyện gia lâm(2013), số liệu phát triển kinh tế huyện Gia Lâm 2011, 2012, 2013; 19 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2003), Luật hợp tác xã, Hà Nội; 20 UBND huyện Gia lâm (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012, Nhiệm vụ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Gia Lâm; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP Hợp tác xã: ……………………………………………… Xã: ……………………………………………………… Huyện: Gia Lâm, thành phố: Hà Nội I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HTX NĂM 20 Tên HTX: ……………………………………………………… Địa chỉ: Xã …………………, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Năm thành lập: ………………………………………………… Nguồn gốc hình thành: ………………………………………… - HTX cũ chưa chuyển đổi theo Luật năm 2003 - HTX cũ chuyển đổi theo Luật năm 2003 - HTX thành lập sau Luật năm 2003 - HTX thành lập từ tổ hợp tác - HTX thành lập từ hình thức khác HTX có trụ sở làm việc không? Có Không HTX có máy vi tính không? Có Không HTX có internet không? Có Không Đăng ký kinh doanh theo Luật HTX không? Có Không Nếu có đăng ký từ năm nào? …………………………………… Ngành nghề theo đăng ký kinh doanh: - Dịch vụ nông nghiệp - Kinh doanh dịch vụ nông, lâm, ngư nghiệp - Dịch vụ tổng hợp - Dịch vụ chế biến nông sản Loại hình HTX: Theo địa giới hành chính: Thôn Liên thôn Xã Theo hoạt động: HTX dịch vụ nông nghiệp HTX dịch vụ tổng hợp Năm 20…… , HTX xếp loại gì? Khá Trung bình Yếu Chưa phân loại Tổng số xã viên HTX: …………………………………………….xã viên Xã viên cá nhân người lao động: …………………………… xã viên Xã viên đại diện hộ nông dân: …………………………………xã viên 10 Tổng số hộ nông dân địa bàn HTX: ……………………….hộ 11 Diện tích đất canh tác HTX phục vụ tưới tiêu:………ha 12 Tổng số lao động HTX …………………………………………người Lao động quản lý: …………………………………………………….người Lao động làm dịch vụ: ……………………………………………… người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 II CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KHÂU DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ Các hoạt động dịch vụ: Năm Các khâu dịch vụ Tưới tiêu (Thủy lợi nội đồng) Bảo vệ thực vật Khuyến nông chuyển giao KHKT Bảo vệ đồng ruộng Cung ứng vật tư NN Làm đất Tiêu thụ nông sản Chế biến sản phẩm NN 2011 2012 2013 Các khâu dịch vụ Năm 2011 2012 2013 Khâu khâu khâu khâu khâu khâu III TÌNH HÌNH VỐN, CÔNG NỢ, DOANH THU CỦA HTX Nguồn vốn kinh doanh HTX (20… ) Tổng vốn: ………………triệu đồng Trong đó: Vốn góp xã viên: ………………………………… triệu đồng Vốn tích lũy có:……………………………… triệu đồng Vốn chuyển từ hợp tác xã cũ: …………………… triệu đồng (vốn trước chuyển đổi theo Luật HTX năm 2003) Tổng quỹ: - Quỹ phát triển sản xuất, kinh doanh:…………………….triệu đồng - Quỹ dự phòng:……………………………………………triệu đồng - Quỹ công ích, khen thưởng:………………………………triệu đồng Công nợ HTX đến ngày ………………… - Nợ phải thu:……………………………….triệu đồng - Nợ phải trả: ……………………………….triệu đồng Tổng doanh thu: ……………………………….triệu đồng Tổng tài sản: ………………………………… triệu đồng - Tài sản cố định:……………………………triệu đồng - Tài sản lưu động:……………………………….triệu đồng Trong đó, TSCĐ:……………… nghìn đồng TSLĐ: ……………nghìn đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 Lãi lỗ HTX (năm 20……): Lãi…………………………….nghìn đồng Lỗ…………………………….nghìn đồng Cụ thể loại dịch vụ theo bảng sau: Năm 2011 Các khâu dịch vụ 1.Tổng doanh thu từ dịch vụ Tưới tiêu (Thủy lợi nội đồng) Bảo vệ thực vật Khuyến nông chuyển giao KHKT Bảo vệ đồng ruộng Cung ứng vật tư NN Làm đất Tiêu thụ nông sản Chế biến sản phẩm NN 2.Tổng chi phí Tưới tiêu (Thủy lợi nội đồng) Bảo vệ thực vật Khuyến nông chuyển giao KHKT Bảo vệ đồng ruộng Cung ứng vật tư NN Làm đất Tiêu thụ nông sản Chế biến sản phẩm NN 3.Lãi, lỗ 2012 2013 IV TÌNH HÌNH CÁN BỘ QUẢN LÝ Trình độ học vấn Chức vụ Tổng Cấp II SL CC (%) Cấp III SL CC (%) Trung cấp SL CC (%) Cao đẳng, đại học SL CC (%) Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm Kiểm soát trưởng Kế toán trưởng Tổng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 V Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTX năm qua: * Giải pháp:……… ……………………………………………………… - Mức độ đánh giá: Rất tốt Tốt Bình thường c * Yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao hiệu hoạt động HTX thời kỳ CNH-HĐH đất nước:……… ………………………………………… Rất lớn Lớn Bình thường Không ảnh hưởng c c * Khó khăn việc nâng cao hiệu hoạt động HTX:……… …….……… ………………………………………………………………………………… VI Ông (bà) có ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTX thời kỳ CNH- HĐH đất nước, nông nghiệp nông thôn * Giải pháp cần thiết để HTX nâng cao hiệu dịch vụ:…………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Yêu cầu cần thiết để thực giải pháp nâng cao hiệu hoạt động HTX… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ………… ,ngày…….tháng… năm 20…… Họ tên người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 PHIẾU ĐIỀU TRA HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP ( dùng cho 03 xã đại diện) Hợp tác xã: ……………………………………………… Xã: ……………………………………………………… Huyện: Gia Lâm, thành phố: Hà Nội Mức thu theo đầu sào/năm xã viên nhiệm kỳ 2010 – 2015 Chỉ tiêu Mức thu (kg thóc) Tổng thu Thủy nông Bảo vệ đồng ruộng Quỹ công ích Chi phí quản lý sổ sách Bảo vệ thực vật Khấu hao tài sản Công quản lý Nạo vét kênh mương Chuyển giao KHKT, khuyến nông Nguồn lực DV làm đất HTX giai đoạn 2011- 2013 Chỉ tiêu ĐVT - Cơ sở vật chất +Máy làm đất HTX (50 mã lực) + Máy làm đất tư nhân (18 mã lực) + Máy làm đất tư nhân (35 mã lực) + Trâu, bò Cái Cái Cái Con - Nguồn nhân lực + Ban chủ nhiệm + Kiểm soát HTX + Tổ trưởng dịch vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Người Người Người Page 130 Tình hình hoạt động dịch vụ làm đất HTXDVNN Chỉ tiêu 2011 ĐVT Tổng số hộ có nhu cầu làm đất Hộ - Số hộ nông dân sử dụng dịch vụ làm đất HTX Hộ - Tỷ lệ số hộ nông dân làm đất từ dịch vụ HTX % Tổng diện tích làm đất Ha - Diện tích làm đất từ dịch vụ HTX Ha - Tỷ lệ diện tích làm đất từ dịch vụ HTX % 2012 2013 Kết hoạt động dịch vụ làm đất HTXDVNN Đơn vị tính: 1000đ Doanh thu 2011 2012 Chi phí 2013 2011 2012 Lợi nhuận 2013 2011 2012 2013 5.Nguồn lực phục vụ hoạt động dịch vụ tưới tiêu Chỉ tiêu Cơ sở vật chất Máy bơm Nguồn nhân lực Số lượng ĐVT Cái Ban chủ nhiệm Người Tổ dịch vụ Người Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 Cơ sở hạ tầng HTX phục vụ sản xuất tưới tiêu xã năm 2013 Kênh mương (km) Cấp Đường giao thông nội đồng (km) Cấp Đường bê tông hóa Đường đất Kinh phí nạo vét kênh mương qua năm 2011-2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Vụ Mùa Vụ Xuân Tổng Diện tích đơn giá dịch vụ tưới tiêu HTX Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Diện tích Đơn giá Diện tích Đơn giá thực hiện(ha) (1000đ/ha) thực hiện(ha) (1000đ/ha) Diện tích thực hiện(ha) Đơn giá (1000đ/ha) Kết hoạt động dich vụ tưới tiêu HTXDVNN Chỉ tiêu 2011 2012 ĐVT: Triệu đồng 2013 Doanh thu Chi phí Tiền công Khấu hao tài sản CĐ Chi khác Lợi nhuận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 10 Nguồn lực phục vụ hoạt động dịch vụ vật tư nông nghiệp Chỉ tiêu Cơ sở vật chất - Cửa hàng vật tư nông nghiệp Nguồn nhân lực - Ban chủ nhiệm - Tổ trưởng dịch vụ - Nhân viên bán hàng ĐVT Cửa hàng Người Người Người 11 Tình hình cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp Các dịch vụ Vật tư nông nghiệp Thuốc trừ sâu Thuốc BVTV sinh học Phân đạm Phân vi sinh Giống lúa ĐVT 2011 2012 2013 Lọ Chai, gói Kg Kg Kg 12 Kết hoạt động kinh doanh dịch vụ cung ứng vật tư HTXDVNN ĐVT: triệu đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh Chi Lợi Doanh Chi Lợi Doanh Chi Lợi thu phí nhuận thu phí nhuận thu phí nhuận 13 Kết hoạt động diệt chuột HTX dịch vụ nông nghiệp điều tra Diễn Giải Năm 2011 Bắt thủ Bẫy Công chuột Năm 2012 Bắt thủ Bẫy Công chuột Năm 2013 Bắt thủ Bẫy Công chuột ………… ,ngày…….tháng… năm 20…… Họ tên người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I.TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ NÔNG DÂN Họ tên người vấn:……………… Nam, Nữ:……… Tuổi………… Trình độ học vấn: Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng số nhân khẩu:…………………….người Tổng số lao động: …………………… người Hộ có tham gia HTX theo Luật HTX 2003 không? Có Không Nếu có, hộ tham gia vào HTX nào? Lý tham gia không tham gia vào HTX:…………………………………… II.Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HTXDVNN Dịch vụ HTX cung cấp cho hộ nông dân có đáp ứng nhu cầu hộ không? Có Không Nhà ông (bà) sử dụng dịch vụ HTX? STT Các khâu dịch vụ Thủy nông Bảo vệ đồng ruộng Bảo vệ thực vật Làm đất Cung ứng vật tư NN Khuyến nông, chuyển giao KHKT Tiêu thụ nông sản Chế biến sản phẩm NN Có/Không - Khác: …………………………………………………………………………… Giá dịch vụ mà HTX cung cấp hợp lý chưa? STT Tên dịch vụ Thủy nông Bảo vệ đồng ruộng Bảo vệ thực vật Làm đất Cung ứng vật tư NN Khuyến nông, chuyển giao KHKT Cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Thấp Không ý kiến Page 134 4.Ông (bà) có quan tâm đến chất lượng dịch vụ, hoạt động HTX không? Có Không Nếu có, ông (bà) cho biết chất lượng dịch vụ nào? Cụ thể loại dịch vụ: STT Tên dịch vụ Thủy nông Bảo vệ đồng ruộng Bảo vệ thực vật Làm đất Cung ứng vật tư NN Khuyến nông, chuyển giao KHKT Rất tốt Tổt Bình thường Không tốt Muộn Không ý kiến Thời gian dịch vụ mà HTX cung cấp kịp thời chưa? STT Tên dịch vụ Thủy nông Bảo vệ đồng ruộng Bảo vệ thực vật Làm đất Cung ứng vật tư NN Khuyến nông, chuyển giao KHKT Sớm Kịp thời 6.Theo ông, bà mức độ tác động yếu tố sau đến hoạt động HTXDVNN nào? STT Diễn giải Yếu tố điều kiện tự nhiên Chủ trương, sách Vốn sản xuất kinh doanh HTX Trình độ chuyên môn, lực quản lý cán HTX Cơ sở vật chất kỹ thuật HTX Quy mô hoạt động HTX Ý thức trách nhiệm xã viên Rất lớn Lớn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Bình thường Không ảnh hưởng Không ý kiến Page 135 III KIẾN NGHỊ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HTXDVNN Theo ông (bà) giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ Giải pháp STT Rất cần thiết Giải pháp chủ trương, sách Giải pháp nâng cao trình độ cán quản lý Giải pháp vốn Giải pháp sở hạ tầng Giải pháp tổ chức, thực Giải pháp ý thức xã viên Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục HTX Tăng cường liên kết HTX với tổ chức, thành phần Cần thiết Không cần thiết kinh tế khác Ông (bà) cần cung cấp thêm dịch vụ từ HTX? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Chủ hộ ký tên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 [...]... tài: Nghiên cứu kết quả hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá về thực trạng kết quả hoạt động của các HTXDV nông nghiệp của huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động của các HTXDV nông nghiệp trên địa bàn trong... ở huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội cho thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX DVNN - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, dịch vụ cho hộ xã viên của các HTX DVNN 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Kết quả hoạt động của HTXDVNN và những nội dung có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh dịch. .. thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá lý luận và làm rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của HTX dịch vụ nông nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng về kết quả hoạt động của các HTXDVNN tại huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội và chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các HTXDVNN trên địa bàn - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả hoạt động. .. cập, tồn tại trên, qua đó góp phần đánh giá toàn diện về thực trạng Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội, phân tích các yếu tố ảnh hưởng cũng như đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động của các HTXDVNN trên địa bàn huyện Gia Lâm, tôi lựa chọn đề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn... quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTXDVNN trong quá trình phát triển của nông nghiệp nông thôn của huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội 1.3.2.2 Phạm vi không gian: Các HTXDVNN huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.3.2.3 Phạm vi thời gian: Từ tháng 4/2013 đến tháng 10/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh... dựa trên nền tảng kinh tế hộ (Nguyễn Anh Sơn, 2010) Hợp tác xã nông nghiệp được phân loại dựa vào hình thức tổ chức và chức năng của hợp tác xã Vì vậy, hợp tác xã bao gồm hợp tác xã dịch vụ, hợp tác xã sản xuất và hợp tác xã sản xuất kết hợp với dịch vụ Các HTX hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau đều có một số đặc điểm chung như sau: các xã viên liên kết với nhau vì họ có ít nhất một mục tiêu chung;... 8/1999); Kinh tế nông hộ và kinh tế HTX trong sự phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ( Luận án tiến sĩ kinh tế, Nguyễn Thanh Vẩn, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Tuy nhiên, việc nghiên cứu về lý luận phát triển, đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp khả thi cho Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu Để giải quyết... 2010) Định nghĩa Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN): HTXDVNN là tổ chức kinh tế nông nghiệp được tách hẳn để làm chức năng dịch vụ nông nghiệp, nó hoạt động theo Luật HTX, là một hoại hình HTX kiểu mới Hoạt động của HTXDVNN bao gồm: Dịch vụ các yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ các khâu cho sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 xuất nông nghiệp, các HTXDVNN... nào đó Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp là loại hoạt động có tính chất bao cấp đối với người sản xuất nông nghiệp ở một chừng mực nhất định Hoạt động dịch vụ nông nghiệp có những đặc điểm sau: + Tính thời vụ: do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên các hoạt động dịch vụ nông nghiệp cũng sẽ mang tính thời vụ; + Được cung ứng từ nhiều nguồn khác nhau và mang tính cạnh tranh cao; + Tính có thể tự dịch vụ: ... đời sống xã viên Có thể nói HTX như là một công cụ quan trọng của Chính phủ để phát triển kinh tế -xã hội nông thôn 2.1.2.2 Giúp nâng cao hiệu quả kinh tế từ sản xuất nông nghiệp Ở những nước nông nghiệp như nước ta thì HTX nông nghiệp là hình thức kinh tế tập thể nông dân, vì vậy hoạt động của HTX nông nghiệp có tác động to lớn, tích cực đến hoạt động sản xuất của hộ nông dân Nhờ có hoạt động của HTX

Ngày đăng: 24/11/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan