nâng cao hoạt tính đối kháng nấm fusarium oxysporum gây bệnh cà chua của một số chủng vi khuẩn bằng phương pháp đột biến

111 749 1
nâng cao hoạt tính đối kháng nấm fusarium oxysporum gây bệnh cà chua của một số chủng vi khuẩn bằng phương pháp đột biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - MAI LONG NÂNG CAO HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG NẤM FUSARIUM OXYSPORUM GÂY BỆNH CÀ CHUA CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - MAI LONG NÂNG CAO HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG NẤM FUSARIUM OXYSPORUM GÂY BỆNH CÀ CHUA CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 60.42.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NHƯ KIỂU TS NGUYỄN VĂN GIANG HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn công trình nghiên cứu tôi; - Số liệu sử dụng luận văn trung thực; - Thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Mai Long Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy công tác Ban quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ vi sinh, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ ủng hộ trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới TS Lê Như Kiểu – Phó Viện trưởng - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, thầy giáo TS Nguyễn Văn Giang – Trưởng Bộ môn Công nghệ vi sinh – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài, đánh giá kết hoàn thành luận văn đồng thời bồi dưỡng cho kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu Với tình cảm sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Cán công nhân viên Bộ môn Vi sinh vật – Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, đặc biệt ThS Trần Quang Minh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể gia đình, bạn bè, anh em, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn này! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Mai Long Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cà chua 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế cà chua 1.1.4 Một số bệnh hại phổ biến cà chua 1.2 Tình hình sản xuất cà chua Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất cà chua Thế giới 1.2.2 Tình hình sản xuất cà chua Việt Nam 10 1.3 10 Tổng quan nấm Fusarium oxysporum 1.3.1 Phân loại 10 1.3.2 Phạm vi ký chủ tác nhân gây bệnh 11 1.3.3 Triệu chứng đặc điểm sinh học bệnh héo Fusarium 12 1.3.4 Con đường xâm nhiễm gây bệnh nấm F oxysporum 13 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm F oxysporum 14 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh chết héo gây nấm F oxysporum Thế giới Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15 Page iii 1.4.1 Tình hình nghiên cứu bệnh trồng gây nấm F oxysporum Thế giới 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu bệnh trồng gây nấm F oxysporum 1.5 Việt Nam 17 Biện pháp phòng trừ bệnh héo vàng trồng 19 1.5.1 Biện pháp phòng trừ hóa học 19 1.5.2 Biện pháp canh tác phòng trừ bệnh gây F oxysporum 20 1.5.3 Biện pháp phòng trừ cách sử dụng giống kháng bệnh 21 1.5.4 Biện pháp phòng trừ cách sử dụng tác nhân sinh học 22 1.6 Vi sinh vật đối kháng chế đối kháng nhóm vi sinh vật 24 1.7 Tổng quan nghiên cứu đột biến vi sinh vật 26 1.7.1 Khái niệm đột biến 26 1.7.2 Một số phương pháp tạo đột biến 26 1.7.3 Ảnh hưởng liều lượng cường độ tác nhân gây đột biến 29 1.7.4 Sự biểu tính trạng mục đích tạo thể đột biến 30 1.7.5 Một số thành tựu cải tạo giống vi sinh vật phương pháp đột biến 31 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.2 35 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tạo chủng vi khuẩn đột biến hóa chất theo hướng tăng cường khả đối kháng với nấm bệnh F oxysporum 35 2.2.2 Đánh giá độ an toàn sinh học chủng vi khuẩn lựa chọn thực vật động vật 36 2.2.3 Sản xuất đánh giá chế phẩm vi sinh đối kháng bệnh héo F 2.3 oxysporum cà chua điều kiện nhà lưới 36 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Xử lý đột biến chủng vi khuẩn đối kháng Acridine Orange (Bernal G et al., 2002) 36 2.3.2 Sàng lọc biến chủng có hoạt tính đối kháng cao ổn định với nấm F oxysporum Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 36 Page iv 2.3.3 Xác định đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng vi khuẩn nghiên cứu (Schaad, N.W, 2002) 37 2.3.4 Phương pháp đánh giá tính độc chủng vi khuẩn cà chua 39 2.3.5 Phương pháp đánh giá độc tính chủng vi khuẩn chuột bạch 40 2.3.6 Xác định hoạt tính đối kháng chủng vi khuẩn đối kháng 41 2.3.7 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo nấm F oxysporum cà chua chế phẩm vi sinh đối kháng 42 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Tạo chủng vi khuẩn đột biến hóa chất Acridine Orange 45 3.1.1 Tạo thể vi khuẩn đột biến từ chủng vi khuẩn đối kháng với nấm F oxysporum phương pháp đột biến 45 3.1.2 Sàng lọc thể đột biến có hoạt tính đối kháng cao ổn định với nấm F oxysporum 47 2.1.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học thể đột biến lựa chọn 3.2 49 Đánh giá an toàn sinh học chủng vi khuẩn lựa chọn thực vật động vật 51 3.2.1 Đánh giá an toàn sinh học chủng vi khuẩn nghiên cứu cà chua điều kiện nhà lưới 51 3.2.2 Đánh giá độc tính chủng vi khuẩn lựa chọn chuột 3.3 52 Sản xuất đánh giá chế phẩm vi sinh đối kháng bệnh héo F oxysporum cà chua điều kiện nhà lưới 56 3.3.1 Xác định hoạt tính đối kháng chủng vi khuẩn đột biến 56 3.3.2 Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh chết héo cà chua nấm F oxysporum gây 58 3.3.3 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo nấm F oxysporum cà chua chế phẩm vi sinh đối kháng 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 Kết luận 82 Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số bệnh hại cà chua Bảng 1.2 Tình hình sản xuất cà chua Thế giới Bảng 1.3 Một số quốc gia đứng đầu sản xuất cà chua Thế giới năm 2010 – 2012 Bảng 1.4 Một số dạng loài Fusarium gây bệnh Việt Nam 12 Bảng 2.1 Mức độ hoạt tính đối kháng vi sinh vật 42 Bảng 3.1 Đặc điểm hai chủng vi khuẩn đối kháng TS6 C4 45 Bảng 3.2 Danh mục thể đột biến chọn lọc sau xử lý đột biến AO 46 Bảng 3.3 Khả trì hoạt tính đối kháng thể đột biến 47 Bảng 3.4 Một số đặc điểm sinh hoá chủng vi khuẩn TS6 biến thể S35; S49 49 Bảng 3.5 Một số đặc điểm sinh hoá chủng vi khuẩn C4 biến thể C36; C50 50 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn nghiên cứu đến trình sinh trưởng cà chua 51 Bảng 3.7 Đánh giá khả gây độc cấp tính chủng vi khuẩn chuột bạch 24 53 Bảng 3.8 Khả gây độc bán trường diễn chủng vi khuẩn chuột bạch 30 ngày 54 Bảng 3.9 Trọng lượng chuột thời điểm 30 ngày sau thí nghiệm 55 Bảng 3.10 Kết xử lý thống kê trọng lượng chuột thí nghiệm 55 Bảng 3.11: Hoạt lực đối kháng bệnh chết héo F oxysporum chủng vi khuẩn điều kiện nhà lưới 57 Bảng 3.12 Ảnh hưởng môi trường thời gian nhân sinh khối đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn C50 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.13 Hoạt tính đối kháng nấm F oxysporum chủng C50 môi trường nhân giống 60 Bảng 3.14 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng hoạt tính đối kháng nấm F oxysporum chủng vi khuẩn C50 62 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng hoạt tính đối kháng chủng vi khuẩn đột biến C50 63 Bảng 3.16 Ảnh hưởng lưu lượng khí cấp đến trình nhân sinh khối chủng vi khuẩn đột biến C50 64 Bảng 3.17 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến khả sinh trưởng hoạt tính đối kháng nấm F oxysporum chủng C50 65 Bảng 3.18 Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung giống cấp đến trình sinh trưởng hoạt tính đối kháng nấm F oxysporum 66 Bảng 3.19 Điều kiện thích hợp cho trình nhân sinh khối chủng vi khuẩn đột biến C50 67 Bảng 3.20 Thành phần lý hóa học than bùn 68 Bảng 3.21 Ảnh hưởng chất mang nghiên cứu đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn C50 thời gian bảo quản 68 Bảng 3.22 Ảnh hưởng liều lượng số lần sử dụng chế phẩm đến mức độ nhiễm bệnh cà chua 74 Bảng 3.23 Kết đánh giá ảnh hưởng liều lượng chế phẩm đối kháng đến số nhiễm bệnh điều kiện nhà lưới 76 Bảng 3.24 Kết đánh giá ảnh hưởng số lần bổ sung chế phẩm đối kháng đến số nhiễm bệnh điều kiện nhà lưới 77 Bảng 3.25 Hiệu lực phòng trừ nấm F oxysporum chế phẩm vi sinh điều kiện nhà lưới 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên hình, sơ đồ, biểu đồ Trang Hình 1.1 Thymine – Bromouracil (dạng keto enol) 27 Hình 1.2 Sự bắt cặp – Bromouracil với Adenine Guanine 27 Hình 1.3 Cơ chế tác động Acridine Orange phân tử ADN 28 Hình 1.4 Sự biến đổi cặp G – C thành A – T tác dụng EMS 29 Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh đối kháng phòng trừ bệnh chết héo cà chua Biểu đồ 3.1: 71 Khả trì hoạt tính đối kháng nấm F oxysporum thể đột biến nghiên cứu Biểu đồ 3.2 48 Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm vi sinh đối kháng đến mức độ nhiễm nấm F oxysporum cà chua Biểu đồ 3.3 76 Diễn biến mức độ nhiễm bệnh F oxysporum cà chua điều kiện nhà lưới 79 Biểu đồ 3.4 Hiệu lực phòng trừ nấm F oxysporum cà chua chế phẩm vi sinh đối kháng điều kiện nhà lưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 80 Page viii 26 Hwang, S.C and Ko, W.H (2004) Cavendish banana cultivars resistant to Fusarium wilt acquired through somaclonal varition Taiwan Plant Disease Journals 88: 580 – 588 27 Jones, J.P., Engelhard, A.W and Woltz, S.S (1989) Management of Fusarium wilt of vegetables and ornamentals by macro- and microelement nutrition In: Soilborne Plant Pathogens: Management of Disease with Macro- and Microelements, A.W Engelhard (ed), American Phytopathological Society, Pp 18-32 28 Kell, C., Weller, D.M., Natsch, A., Défago, G., Cook, R.J and Thomashow, L.S (1996) Conservation of the 2,4-diacetylphloroglucinol biosynthesis locus among fluorescent Pseudomonas strains from diverse geographic locations, Applied Enviromental Microbiology 62: 552-563 29 Khan, M.R and Khan, S.M (2002) Effects of root-dip treatment with certain phosphate solubilizing microorganisms on the fusarial wilt of tomato, Bioresource Technology 85: 213-215 30 Kistler, H.C and Miao, V (1992) New modes of genetic change in filamentous fungi, Annual Review of Phytopathology 30: 131-152 31 Kuninaga, S and Yokosawa, R (1992) Genetic diversity of F oxysporum f.sp lycopersici in restriction fragment length polymorphisms of mitochondrial DNA, Transactions of the Mycological Society of Japan 33: 449-459 32 Leeman, M., Den Ouden, F.M., van Pelt, J.A., Dirks, F.P.M., Steijl, H., Bakker, P.A.H.M and Schippers, B (1996) Iron availability affects induction of systemic resistance to Fusarium wilt of radish by Pseudomonas fluorescens, Disease Control and Pest Management 86: 149-155 33 Luis Pérez-Vicente (2004) Fusarium wilt (Panama disease) of bananas: An updating review of the current knowledge on the disease and its causal agent Instituto de Investigaciones de Sanidad Vegetal (INISAV), Ministerio de Agricultura de Cuba, Gaveta 634, 11300, Playa, Ciudad Habana, Cuba 34 MacHardy, W.E and Beckman, C.H (1981) Vascular wilt Fusaria: Infection and Pathogenesis In: Fusarium: Disease, Biology and Taxonomy, P.E Nelson, T.A Toussoun, and R.J Cook, (eds), Pennsylvania State University Press, University Park, USA 35 Maraite, H and Meyer, J.A (1971) Systemic fungitoxic action of benomyl against Fusarium oxysporum f.sp melonis in vivo, European Journal of Plant Pathology 77: 1-5 36 Miguel, A., Maroto, J.V., San Bautista, A., Baixauli, C., Cebolla, V., Pascual, B., López, S and Guardiolo, J.L (2004) The grafting of triloid watermelon is an advantageous alternative to soil fumigation by methylbromide for control of Fusarium wilt Scientia Horticulturae 103: 9-17 37 Milner, J.L., Raffel, S.J., Lethbridge, B.J and Handelsman, J (1995) Culture conditions that influence accumulation of zwittermicin A by Bacillus cereus UW85, Applied Microbiology Biotechnology 43: 685-691 38 Montserrat Ortoneda, Josep Guarro, Marta P Madrid, Zaira Caracuel, M Isabel G Roncero, Emilio Mayayo and Antonio Di Pietro (2004) Fusarium oxysporum as a Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Multihost Model for the Genetic Dissection of Fungal Virulence in Plants and Mammals Infection and Immunity, p.1760-1766 39 Muhammad Mohsin Javed, Ikram-Ul-Haq and Irfana Mariyam (2011) Multistep mutagenesis for the over-expression of cellulase in Humicola insolens, Pak J Bot 43(1): 669-677 40 M’Piga, P., Beslanger, R.R., Paulitz, T.C and Benhamou, N (1997) Increased resistance to Fusarium oxysporum f.sp radicis-lycopersici in tomato plants treated with the endophytic bacterium Pseudomonas fluorescens strain 63-28 Physiological and Molecular Plant Pathology 50: 301-320 41 Nam, Myeong Hyeon, Myung Soo Park, Hong Gi Kim and Sung Joon Yoo (2009) Biological control of Strawberry Fusarium wilt caused by Fusarium oxysporum f.sp fragariae using Bacillus velezensis BS87 and RK1 fomulation, J Microbiol Biotechnol, 19(5): 520 - 524 42 Narayanan, K., Chopade, N.D., Subrahmanyam, V.M., Venkata Rao, J (2013) Strain improvement of a fungus producing chitinase by a chemical mutagen, Indian Drugs 50(1): 25-28 43 Nel, B., Steinberg, C., Labuschage, N and Viljoen, A (2007) Evaluation of fungicides and sterilants for potential application in the management of Fusarium wilt of banana, Crop Protection 26: 697-705 44 Nelson, P.E., Toussoun, T.A and Marasas W.O (1983) Fusarium species An illustrated guide for identification, Pennsylvania State University Press University Park USA 193pp 45 Nelson, P.E., Dignani, M.C and Anaissie, E.J (1994) Taxonomy, Biology, and Clinical Aspects of Fusarium Species, Clinical Microbiology review 7: 479-504 46 Pei, X.W., Chen, S.K., Wen, R.M., Ye, S., Huang, J.Q., Wang, B.S., Wang, Z.X., and Jia, S.R (2005) Creation of transgenic banana expressing human lysozyme gene for Panana wilt resistance, Journal of Integrative Plant Biology 47: 971 - 977 47 Pieterse, C.M.J., Van Pelt, J.A., Van Wees, S.C.M., Ton, J., Leson-Kloosterziel, K.M., Keurentjies, J.J.B., Verhagen, B.W.M., Knoester, M., Van der Sluis, I., Bakker, P.A.H.M and Van Loon, L.C (2001) Rhirobacteria-mediated inducced systemic resistance: triggering, signaling and expression, European Journal of Plant Pathology 105: 51-61 48 Ploetz, R.C and Pegg, K.G (2000) Fungal disease of the root, corm and Pseudostem In: Disease of banana, abaca and enset, Jones, D (ed) CABI Publications, London 49 Raabe, R.D., I.L Conners, and A.P Martinez (1981) Checklist of plant diseases in Hawaii: including records of microorganisms, principally fungi, found in the state Hawaii Institute of Tropical Agriculture and Human Resources (CTAHR), Information Text Series 022 313pp 50 Schaad, N.W., Jones, J.B and Chun, W (2001) Laboratory guide for indentification of plant pathogenic bacteria, 3rd edition American Phytopathological Society Press: St Paul, Minnesota Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 51 Shen, C.Y (1985) Integrated management of Fusarium and Verticillium wilts of cotton in China Crop Protection 4: 337-345 52 Snyder, W.C and Smith, S.N (1981) Current status In: Fungal wilt disease of plants, Mace, M.E., Bell, A.A and Beckman, C.H (eds) Academic Press New York 53 Suji, H.A., Palavesam, T.A., Immanuel, G and Suthin Raj (2014) Effect of different growth paramenters on chitinase enzyme activity of acridine orange and ethidium bromide mutant bacteria of the gut environment, Academic Journals, vol 13(23), pp 2336 - 2340 54 Supartono, Nanik Wijayati, Lina Herlina, and Enny Ratnaningsih (2011) Produksi antibiotika oleh Bacillus subtilis M10 dalam media urea-sorbitol, Reaktor, Vol 13 No 3, hal 185 - 193 55 Thangavelu, R., Palaniswami, S., Doraiswamy, S and Velazhahan, R (2003) The effect of Pseudomonas fluorescens and Fusarium oxysporum f.sp cubense on induction of defense enzymes and phenolics in banana, Biologia Plantarum 46: 107 – 112 56 Uesugi, Y (1998) Fungicide classes: Chemistry, uses and mode of action In: Fungicide activity, chemical and biological approaches to plant protection, Hutson, D and Miyamoto, J (eds.), Wiley, Chichester, England, pp 23 - 56 57 Ulloa, M., Hutmacher, R.B., Davis, R.M., Wright, S.D., Percy, R and Marsh, B (2006) Breeding for Fusarium wilt race resistance in cotton under field and greenhouse conditions, The Journal of Cotton Science 10: 114-127 58 Van Loon, L.C., Bakker, P.A.H.M and Pieterse, C.M.J (1998) Systemic resistance induced by rhizophere bacteria, Annual Review of Phytopathology 36: 453-483 59 Volin, R.B and Jones, J.P (1982) A new race of Fusarium wilt tomato in Florida and sources of resistance, Processdings of the Florida State Horticultural Society 95: 268-270 60 Walker, J.C (1971) Fusarium wilt of tomato, American Phytopathological Society Monograph 6, Streptomyces, Paul, MN 56 pp 61 Whipps, J.M (2001) Microbial interactions and biocontrol in the rhizosphere, Journal of Experimental Botany 52: 487-511 62 Wu, J.L., Wu, C., Lei, C., Baraoidan, M., Bordeos, A., Madamba, M.R.S., RamosPamplona, M., Mauleon, R., Portugal, A., Ulat, V.J., Bruskiewick, R., Wang, G., Leach, J., Khush, G and Leung, H (2005) Chemical- and irradiation induced mutants of Indica rice IR64 for forward and reverse genetics, Plant Moleular Biology 59: 85 – 97 63 Yasemin, E., Ӧzlem A and Nilay Ӧzdemir (2010) Leaf phenolic content of some squash rootstocks used on watermelon (Citrullus lanatus (thunb.) Matsum and Nakai) growing and phenolic accumulation on grafte cultivar, African Journal of Agricultural Reseach Vol 5(8), pp 732-737 Tài liệu internet FAOSTAT Database, (2012) Truy http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx cập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp địa chỉ: Page 88 PHỤ LỤC A MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Môi trường nghiên cứu Môi trường King B (1000ml) Môi trường PDA (1000 ml) Pepton: 10,0 g Khoai tây: 200,0 g K2HPO4: 1,5 g Glucose: 20,0 g MgSO4.7H2O: 1,5 g Thạch: Glyxerol: 10,0 g pH: Thạch: pH: 15,0 – 20,0 g 15,0 – 20,0 g 7,0 Nước cất: Vừa đủ 1000 ml 7,0 Nước cất: Vừa đủ 1000 ml Môi trường CPG (1000 ml) Môi trường Basal (1000 ml) Casamino acid: 1,0 g Pepton: 2,0 g Pepton: 10,0 g NaCl: 5,0 g Glucose: 5,0 g KH2PO4: 0,3 g Bromothymol blue: 3,0 ml Thạch: pH: Nước cất: 15,0 – 20,0 g 7,0 Vừa đủ 1000 ml (1% dung dịch nước) pH: Nước cất: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 7,0 Vừa đủ 1000 ml Page 89 Môi trường sản xuất Môi trường sản xuất SX01 Môi trường sản xuất SX02 Pepton: 20,0 g Rỉ đường: 20,0 g Bột nấm men: 10,0 g Bột nấm men: 5,0 g Glucose: 1,0 g Đậu xanh: 50,0 g Vừa đủ 1000ml Nước sạch: Vừa đủ 1000ml Nước sạch: pH: 7,0 pH: 7,0 Môi trường sản xuất SX03 Rỉ đường: 20,0 g Bột nấm men: 10,0 g K2HPO4: 0,2 g Vừa đủ 1000ml Nước sạch: pH: 7,0 Thành phần đất trồng cà chua Công thức phối trộn đất cho chậu thí nghiệm 3000 gram: Đất 1100 g Cát 850 g Phân chuồng ủ 1050 g Super lân 180 mg Phân Kali 150 mg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 B MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Nấm F oxysporum nuôi cấy môi trường PDA Đánh dấu khuẩn lạc sau xử lý đột biến hóa chất AO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Hoạt tính đối kháng nấm chủng vi khuẩn đối kháng Nhân giống cấp Kiểm tra tạp nhiễm giống gốc Nhân giống sản xuất Hiệu lực khử trùng than bùn A – Đối chứng B – Than bùn không khử trùng C – Than bùn khử trùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh héo Fusarium điều kiện nhà lưới C KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAYNHIEM FILE CC155 1/ 9/14 9:28 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 60 NGAY VARIATE V004 CAYNHIEM LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ===================================================================== LLG$ 302.338 151.169 564.69 0.000 SLG$ 1000.29 333.430 ****** 0.000 LLG$*SLG$ 122.588 20.4313 76.32 0.000 * RESIDUAL 24 6.42487 267703 * TOTAL (CORRECTED) 35 1431.64 40.9040 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC155 1/ 9/14 9:28 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 60 NGAY MEANS FOR EFFECT LLG$ LLG$ NOS CAYNHIEM 25kg/ha 12 11.9158 50kg/ha 12 5.97167 75kg/ha 12 5.58333 SE(N= 12) 0.149361 5%LSD 24DF 0.435942 MEANS FOR EFFECT SLG$ SLG$ NOS CAYNHIEM 0lan 16.7400 1lan 6.70222 2lan 3.88889 3lan 3.96333 SE(N= 9) 0.172467 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 5%LSD 24DF 0.503382 MEANS FOR EFFECT LLG$*SLG$ LLG$ SLG$ NOS CAYNHIEM 25kg/ha 0lan 16.6667 25kg/ha 1lan 10.5533 25kg/ha 2lan 10.3333 25kg/ha 3lan 10.1100 50kg/ha 0lan 17.0000 50kg/ha 1lan 5.11000 50kg/ha 2lan 0.666667 50kg/ha 3lan 1.11000 75kg/ha 0lan 16.5533 75kg/ha 1lan 4.44333 75kg/ha 2lan 0.666667 75kg/ha 3lan 0.670000 SE(N= 3) 0.298721 5%LSD 24DF 0.871884 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC155 1/ 9/14 9:28 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 60 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLG$ |SLG$ (N= 36) CAYNHIEM SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 6.3956 0.51740 36 7.8236 BALANCED ANOVA FOR VARIATE % 6.6 TLCN FILE TLCN155 |LLG$*SLG| | |$ | | | | | | | | | 0.0000 0.0000 0.0000 1/ 9/14 9:42 :PAGE Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 60 NGAY VARIATE V004 TLCN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ====================================================================== LLG$ 7558.45 3779.22 564.70 0.000 SLG$ 25007.2 8335.75 ****** 0.000 LLG$*SLG$ 3064.70 510.784 76.32 0.000 * RESIDUAL 24 160.620 6.69248 * TOTAL (CORRECTED) 35 35791.0 1022.60 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLCN155 1/ 9/14 9:42 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 60 NGAY MEANS FOR EFFECT LLG$ LLG$ NOS TLCN 25kg/ha 12 59.5792 50kg/ha 12 29.8583 75kg/ha 12 27.9167 SE(N= 12) 0.746798 5%LSD 24DF 2.17969 MEANS FOR EFFECT SLG$ SLG$ NOS TLCN 0lan 83.7000 1lan 33.5111 2lan 19.4444 3lan 19.8167 SE(N= 9) 0.862328 5%LSD 24DF 2.51689 MEANS FOR EFFECT LLG$*SLG$ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 LLG$ SLG$ NOS TLCN 25kg/ha 0lan 83.3333 25kg/ha 1lan 52.7667 25kg/ha 2lan 51.6667 25kg/ha 3lan 50.5500 50kg/ha 0lan 85.0000 50kg/ha 1lan 25.5500 50kg/ha 2lan 3.33333 50kg/ha 3lan 5.55000 75kg/ha 0lan 82.7667 75kg/ha 1lan 22.2167 75kg/ha 2lan 3.33333 75kg/ha 3lan 3.35000 SE(N= 3) 1.49360 5%LSD 24DF 4.35939 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLCN155 1/ 9/14 9:42 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 60 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLG$ (N= 36) TLCN |SLG$ |LLG$*SLG| | |$ | | | | | | | | | SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 36 39.118 31.978 % 2.5870 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 6.6 0.0000 0.0000 0.0000 Page 96 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAYNHIEM FILE CC306 1/ 9/14 10:31 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 75 NGAY VARIATE V004 CAYNHIEM LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ===================================================================== LLG$ 276.422 138.211 547.03 0.000 SLG$ 970.953 323.651 ****** 0.000 LLG$*SLG$ 147.088 24.5147 * RESIDUAL 24 6.06381 252659 97.03 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 35 1400.53 40.0151 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC306 1/ 9/14 10:31 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 75 NGAY MEANS FOR EFFECT LLG$ LLG$ NOS CAYNHIEM 25kg/ha 12 12.4433 50kg/ha 12 6.69417 75kg/ha 12 6.44417 SE(N= 12) 0.145103 5%LSD 24DF 0.423515 MEANS FOR EFFECT SLG$ SLG$ NOS CAYNHIEM 0lan 16.9978 1lan 8.55556 2lan 4.37000 3lan 4.18556 SE(N= 9) 0.167551 5%LSD 24DF 0.489033 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 MEANS FOR EFFECT LLG$*SLG$ LLG$ SLG$ NOS CAYNHIEM 25kg/ha 0lan 16.8867 25kg/ha 1lan 11.1100 25kg/ha 2lan 11.0000 25kg/ha 3lan 10.7767 50kg/ha 0lan 17.1100 50kg/ha 1lan 7.55667 50kg/ha 2lan 1.00000 50kg/ha 3lan 1.11000 75kg/ha 0lan 16.9967 75kg/ha 1lan 7.00000 75kg/ha 2lan 1.11000 75kg/ha 3lan 0.670000 SE(N= 3) 0.290206 5%LSD 24DF 0.847030 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC306 1/ 9/14 10:31 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 75 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLG$ (N= 36) CAYNHIEM SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 36 8.5272 6.3257 |SLG$ |LLG$*SLG| | |$ | % | | | | | | | | 0.50265 5.9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 0.0000 0.0000 0.0000 Page 98 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLCN FILE TLCN306 1/ 9/14 11:04 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 75 NGAY VARIATE V004 TLCN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ==================================================================== LLG$ 6910.54 3455.27 547.03 0.000 SLG$ 24273.8 8091.28 ****** 0.000 LLG$*SLG$ 3677.21 612.868 97.03 0.000 * RESIDUAL 24 151.594 6.31642 * TOTAL (CORRECTED) 35 35013.2 1000.38 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLCN306 1/ 9/14 11:04 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 75 NGAY MEANS FOR EFFECT LLG$ -LLG$ NOS TLCN 25kg/ha 12 62.2167 50kg/ha 12 33.4708 75kg/ha 12 32.2208 SE(N= 12) 0.725512 5%LSD 24DF 2.11757 MEANS FOR EFFECT SLG$ SLG$ NOS TLCN 0lan 84.9889 1lan 42.7778 2lan 21.8500 3lan 20.9278 SE(N= 9) 0.837750 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 5%LSD 24DF 2.44516 MEANS FOR EFFECT LLG$*SLG$ LLG$ SLG$ NOS TLCN 25kg/ha 0lan 84.4333 25kg/ha 1lan 55.5500 25kg/ha 2lan 55.0000 25kg/ha 3lan 53.8833 50kg/ha 0lan 85.5500 50kg/ha 1lan 37.7833 50kg/ha 2lan 5.00000 50kg/ha 3lan 5.55000 75kg/ha 0lan 84.9833 75kg/ha 1lan 35.0000 75kg/ha 2lan 5.55000 75kg/ha 3lan 3.35000 SE(N= 3) 1.45102 5%LSD 24DF 4.23514 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLCN306 1/ 9/14 11:04 :PAGE KET QUA PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM HAI NHAN TO - SAU 75 NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLG$ (N= 36) TLCN SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 36 42.636 31.629 % 2.5132 |SLG$ |LLG$*SLG| | |$ | | | | | | | | | 5.9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 0.0000 0.0000 0.0000 Page 100 [...]... tài: Nâng cao hoạt tính đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh cà chua của một số chủng vi khuẩn bằng phương pháp đột biến 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Tạo được các chủng vi khuẩn đột biến có hoạt tính sinh học cao và ổn định để sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng phòng bệnh nấm F oxysporum cho cà chua 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tạo được các dòng vi khuẩn đột biến có hoạt tính đối kháng cao. .. đối kháng cao với nấm F oxysporum trong điều kiện invitro; - Sàng lọc được các chủng vi khuẩn đột biến có hoạt tính đối kháng cao, ổn định với nấm F oxysporum; - Đánh giá được hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo do nấm F oxysporum trên cà chua của các chủng vi khuẩn đột biến trong điều kiện nhà lưới; - Đề xuất được quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh đối kháng phòng trừ bệnh chết héo cà chua; 3 Ý nghĩa... Các chủng vi khuẩn này đã được thử nghiệm thành công trong vi c hạn chế khả năng gây bệnh của F oxysporum trên cây lạc, ớt và dưa hấu Đây cũng là các chủng có độ an toàn cao thuộc các vi sinh vật không có khả năng gây bệnh đối với con người và động vật Kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Như Kiểu (2010), đã lựa chọn được các chủng vi khuẩn đối kháng cao với vi khuẩn R solanacearum gây bệnh héo xanh và nấm. .. Tề, 2001) Một số dạng loài Fusarium gây héo và các bệnh do chúng gây ra ở Vi t Nam theo Burgess và cộng sự (2009) như sau: Bảng 1.4 Một số dạng loài Fusarium gây bệnh chính tại Vi t Nam Dạng loài Gây bệnh - Ký chủ F oxysporum f.sp cubense Héo do Fusarium trên chuối (bệnh Panama) F oxysporum f.sp lycopersici Héo do Fusarium trên cà chua F oxysporum f.sp pisi Héo do Fusarium trên đậu Hà Lan F oxysporum. .. cà chua là ký chủ của một số bệnh hại điển hình như: Bảng 1.1 Một số bệnh hại chính trên cây cà chua Tên bệnh Héo do vi khuẩn Tác nhân Triệu chứng Ralstonia solanacearum Héo lá, dịch khuẩn xuất hiện ở thân, thân biến màu nâu Hạch nấm nhỏ màu nâu, tròn và Thối gốc sợi nấm màu trắng xuất hiện ở Sclerotium rolfsii gốc thân Sưng rễ tuyến trùng Mốc sương Thối do vi khuẩn Đốm do vi khuẩn Virut héo đốm cà chua. .. nấm F oxysporum đã bị ức chế, hình thái sợi nấm cũng bị biến đổi khi có mặt của chủng TD67 Chủng Bacillus sp TD67 có hoạt tính kháng sinh đối với F oxysporum và khá bền vững với proteinase K, pH = 10,0 và nhiệt độ cao Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Vũ Thúy Nga (2008) đã phân lập và tuyển chọn được 03 chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus đó là B17; M và 5.1 có hoạt tính đối kháng nấm bệnh F oxysporum. .. các chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học cao, ổn định trong thời gian dài cần phải được quan tâm nghiên cứu và Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 đưa vào sử dụng trong công tác phòng trừ dịch bệnh cây trồng Nhằm nâng cao hoạt tính đối kháng của các chủng vi khuẩn đối với các tác nhân gây bệnh cây trồng, phương pháp gây đột biến đã được sử dụng tại nhiều... xanh và nấm F oxysporum gây bệnh chết héo cây lạc và vừng Trong đó, các chủng vi khuẩn Ps1; TS6; Ps2; BK3 có khả năng đối kháng với cả vi khuẩn R solanacearum và nấm F oxysporum Trong nghiên cứu của mình, tác giả cũng đã chỉ ra rằng 04 chủng vi khuẩn trên còn có khả năng ức chế sự phát triển của nấm S rolfsii và A niger Ngoài ra, tác giả cũng đã tuyển chọn được 02 chủng vi khuẩn đối kháng là Bacillus... ở Vi t Nam 1.5 Biện pháp phòng trừ bệnh héo vàng ở cây trồng Bệnh héo vàng do nấm F oxysporum gây ra rất khó kiểm soát (Borrero et al., 2006; Elmer, 2006) Các phương pháp phòng trừ đã được nghiên cứu nhằm kiểm soát bệnh héo vàng Fusarium bao gồm phương pháp kiểm soát hóa học, phương pháp sinh học, sử dụng các biện pháp canh tác và sử dụng các chủng vi sinh vật đối kháng Trong đó, vi c sử dụng các vi. .. kcal Đặc biệt, các vitamin trong cà chua không bị mất đi trong quá trình chế biến, nấu nướng Mầu đỏ tươi cho thấy hàm lượng vitamin A tự nhiên trong cà chua cao, trung bình một quả cà chua chín tươi sẽ đáp ứng được một lượng thiết yếu vitamin và muối vô cơ cho cơ thể Các axit hữu cơ trong cà chua có tác dụng bảo vệ lượng vitamin cho cà chua ít bị phân hủy trong quả trình chế biến Một số nghiên cứu khoa

Ngày đăng: 24/11/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan