từ xưng hô trong một số tác phẩm của ngô tất tố

96 492 0
từ xưng hô trong một số tác phẩm của ngô tất tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN ĐOÀN LĂNG EM TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hƣớng dẫn: BÙI THỊ TÂM Cần Thơ, 05 – 2011 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ VẤN CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT Từ tiếng Việt 1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 1.1.1 Các quan niệm khác từ tiếng Việt 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 1.1.3 Các loại từ tiếng Việt 1.1.3.1 Theo Diệp Quang Ban Ngữ Pháp tiếng Việt – tập 1.1.3.1 Nhóm 1.1.3.2 Nhóm 1.1.3.2 Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ Pháp tiếng Việt 1.1.3.2.1 Thực từ 1.1.3.2.2 Hƣ từ 1.1.3.2.3 Tình thái từ Từ xƣng hô 2.1 Khái niệm từ xƣng hô 2.1.1Các cách phân loại từ xƣng hô tiếng Việt 2.1.2 Phân loại theo từ loại 2.1.2.1 Quan điểm Ngữ pháp học 2.1.2.2 Quan điểm Ngữ dụng học 2.1.2.3 Quan điểm phong cách học 2.2.3 Phân loại theo phạm vi sử dụng 2.2.3.1 Những từ xƣng hô dùng gia tộc, thân tộc 2.2.3.2 Những từ xƣng hô xã hội 2.2.3.3 Đặc điểm từ xƣng hô tiếng Việt Chƣơng TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ Vài nét Ngô Tất Tố tác phẩm ông 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 1.1.1 Đặc điểm truyện ngắn Ngô Tất Tố Từ xƣng hô số tác phẩm Ngô Tất Tố 2.1 Từ xƣng hô qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật 2.1.1 Một số mô hình xƣng hô mang tính ổn định 2.1.1.1 Trong quan hệ gia tộc, thân tộc 2.1.1.2 Quan hệ xã hội Chƣơng GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN ĐẶC TRƢNG XƢNG HÔ VÙNG MIỀN 2.SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ BỘC LỘ BẢN CHẤT, THÁI ĐỘ CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 2.1 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ chất nhân vật 2.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ thái độ nhân vật SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN TÌNH CẢM, TÂM TRẠNG CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 3.1 Sử dụng từ xƣng hô để thể tình cảm nhân vật 3.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để thể tâm trạng nhân vật KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Mục lục Danh mục tác phẩm Nhận xét cán hƣớng dẫn Nhận xét cán phản biện DANH MỤC TÁC PHẨM Ngô Tất Tố, Tắt đèn, tác phẩm văn học Việt Nam chọn lọc, NXB Hội nhà văn Ngô Tất Tố, Lều chõng, tác phẩm văn học Việt Nam chọn lọc, NXB Hội nhà văn Ngô Tất Tố, Việc làng, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Hải Triều tác phẩm đƣợc giải thƣởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN I Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN II Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng MỘT SỐ VẤN CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT Từ tiếng Việt 1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 1.1.1 Các quan niệm khác từ tiếng Việt 10 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 10 1.1.3 Các loại từ tiếng Việt 10 1.1.3.1 Theo Diệp Quang Ban Ngữ Pháp tiếng Việt – tập 11 1.1.3.1 Nhóm 11 1.1.3.2 Nhóm 14 1.1.3.2 Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Ngữ Pháp tiếng Việt 15 1.1.3.2.1 Thực từ 15 1.1.3.2.2 Hƣ từ 16 1.1.3.2.3 Tình thái từ 17 Từ xƣng hô 17 2.1 Khái niệm từ xƣng hô 18 2.1.1Các cách phân loại từ xƣng hô tiếng Việt 18 2.1.2 Phân loại theo từ loại 18 2.1.2.1 Quan điểm Ngữ pháp học 18 2.1.2.2 Quan điểm Ngữ dụng học 21 2.1.2.3 Quan điểm phong cách học 29 2.2.3 Phân loại theo phạm vi sử dụng 30 2.2.3.1 Những từ xƣng hô dùng gia tộc, thân tộc 30 2.2.3.2 Những từ xƣng hô xã hội 31 2.2.3.3 Đặc điểm từ xƣng hô tiếng Việt 33 Chƣơng TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ 35 Vài nét Ngô Tất Tố tác phẩm ông 36 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 35 1.1.1 Đặc điểm truyện ngắn Ngô Tất Tố 36 Từ xƣng hô số tác phẩm Ngô Tất Tố 37 2.1 Từ xƣng hô qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật 38 2.1.1 Một số mô hình xƣng hô mang tính ổn định 39 2.1.1.1 Trong quan hệ gia tộc, thân tộc .39 2.1.1.2 Quan hệ xã hội 54 Chƣơng GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ 75 SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN ĐẶC TRƢNG XƢNG HÔ VÙNG MIỀN .75 2.SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ BỘC LỘ BẢN CHẤT, THÁI ĐỘ CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 77 2.1 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ chất nhân vật .77 2.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ thái độ nhân vật 79 SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN TÌNH CẢM, TÂM TRẠNG CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM .80 3.1 Sử dụng từ xƣng hô để thể tình cảm nhân vật 80 3.1.2 Sử dụng từ xƣng hô để thể tâm trạng nhân vật .81 KẾT LUẬN 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống xã hội ngày nay, ngôn ngữ đƣợc xem phƣơng tiện giao tiếp ngƣời với ngƣời thông dụng nhất, hiệu tất dân tộc toàn giới Khi nói đến vấn đề ngôn ngữ quốc gia đó, điều cần ý đến mối quan hệ văn hoá ngôn ngữ dân tộc họ, đất nƣớc họ Bởi lẽ muốn tìm hiểu, khám phá nét đẹp văn hoá dân tộc, quốc gia điều cần tìm hiểu ngôn ngữ đất nƣớc đó, ngôn ngữ nét văn hoá đặc sắc dân tộc họ Nói đến đất nƣớc Việt Nam dân tộc ta có thứ ngôn ngữ riêng dân tộc ta, đất nƣớc ta Nó không trùng lắp, không giống với thứ ngôn ngữ dân tộc nào, quốc gia toàn giới Đó ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ phải trải qua hàng ngàn năm lịch sử đúc kết nên chúng mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Trong đời sống giao tiếp hàng ngày, để đạt đƣợc hiệu cao giao đối tƣợng giao tiếp không ý đến vai trò từ xƣng hô Các đối tƣợng giao tiếp phải lựa chọn cách xƣng hô, xƣng cho đúng, hô cho phải Để phù hợp với sắc thái, tình cảm ngữ cảnh giao tiếp Điều đặc biệt biểu tiếng Việt, hệ thống từ xƣng hô hệ thống ngôn từ phong phú đáng đƣợc quan tâm thực đề tài nghiên cứu Vì thông qua từ xƣng hô bộc lộ đuợc sắc văn hoá nguời Việt Nam, mà tiêu biểu cho biểu văn hoá tính cộng đồng, tính linh hoạt, tính dân tộc… Nhƣ biết từ xƣng hô tiếng Việt phong phú đa dạng, chúng đa dạng số lƣợng chất lƣợng Chính lẽ hiểu đơn từ xƣng hô để dùng “xưng hô” mà chúng thể mối quan hệ đối tƣợng giao tiếp với mà phƣơng tiện để chúng biểu đạt tình cảm Nhờ mà đôi bờ tâm hồn nhịp cầu tình cảm ngƣời với ngƣời đƣợc nối liền cách mạch lạc Mặt khác, việc sử dụng từ xƣng hô giao tiếp sở, thƣớc đo để đánh giá chuẩn mực lời nói, nhƣ phép lịch văn hoá giao tiếp ngƣời Việt Nam 10 Trong Lều chõng Tiêm Hồng Vân Hạc sử dụng cặp từ xƣng hô “tôi – ông, cụ” để tiếp chuyện với ông cụ quen trƣờng thi - Tiêm Hồng lại hỏi: - Cụ vào vi nào? Ông cụ đáp tiếng tai: Vân Hạc nhanh nhẩu tiếp lời: Vậy cụ với Tôi vào vi tả đây! Cách xƣng hô thể kính trọng lịch Tiêm hồng Vân Hạc tiếp xúc với ngƣời quen lớn tuổi Họ cẩn trọng cách xƣng hô giao tiếp, họ sử dụng cách xƣng hô nâng bậc đối tƣợng ngữ cảnh giao tiếp Các Cặp từ “ – u em” hay “anh – em, chúng em” cặp từ dùng để xƣng hô ngƣời ngang hàng Hay nói cách khác dùng ngữ cảnh ngƣời khác giới, khảo sát ba tác phẩm Tắt đèn, Việc làng, lều chõng Ngô Tất Tố nhận thấy có hai tác phẩm dùng cặp từ để xƣng hô giao tiếp ngƣời khác giới mục đích để trêu ghẹo nhau, tán tỉnh Trong Tắt đèn tên lái xe dùng cặp từ xƣng hô “tôi – u em” để xƣng hô với nhân vật chị Dậu với thái độ ngã ngớn nhằm mục đích trêu ghẹo, tán tỉnh chị Dậu Khổ cho quá! Tôi trai tơ, mà trông thấy u em tưởng nhà Này u em, bước Tội đếch với thằng chân lấm tay bùn? Lấy chồng tài xế tiên, lấy chồng cày cuốc duyên nợ nần U em có nghe người ta hay hát không? Hay tác phẩm Lều chõng cô gái quán rƣợu dùng cặp từ xƣng hô “ em, chúng em – anh” để xƣng hô với Vân Hạc Đốc Cung nhằm để tán tỉnh tỏ thái độ nhƣ ngƣời quen biết từ lâu Sở dĩ cô quan rƣợu xƣng hô nhƣ nhằm làm cho vị khách ý đến để tỏ thái độ chìu chuộng khách À, anh giữ trinh tiết với chị nhà anh? Thôi để em trở với chồng cũ 82 Đối với ngƣời có học thức chủ thể giao tiếp lại thƣờng sử dụng cặp từ “tôi – ngài” Ông chủ nhà trọ ngớ ngẩn: - Vậy thưa ngài, nghĩa đen câu sao? Tiêm Hồng đáp: - Có đâu? Nghĩa “ Mùa xuân sinh ra, mùa thu thu lại, việc đời “đế” đôi với việc ông trời” Có (Lều chõng) Mối quan hệ ngƣời quen biết mối quan hệ phức tạp Nhƣng với tài ba Ngô Tất Tố nhân vật tác phẩm nhập vai xƣng hô cách tự nhiên, linh hoạt hoàn toàn phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp 83 Chƣơng GIÁ TRỊ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ 3.1 SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN Đ ẶC TRƢNG XƢNG HÔ VÙNG MIỀN Tiếng Việt dân tộc ta phong phú phức tạp, từ xƣng hô có rát nhiều cách xƣng hô khác Điển hình cách xƣng hô bà miền đất nƣớc ta: miền Nam xƣng hô khác, miền Trung xƣng hô khác miền Bắc có cách xƣng hô khác Trong miền Bắc miền có cách xƣng hô đa dạng hơn, phức tạp Chính phong phú đa dạng nhƣ tạo nên đa dạng cách xƣng hô giao tiếp ngƣời Việt Nam Tuy nhiên, miền đất nƣớc ta không miền có cách xƣng hô giao tiếp giống miền nào, Miền có hay, độc đáo cách xƣng hô gia tiếp vùng miền Đặc biệt miền Bắc miền có cách xƣng hô đa dạng thể đƣợc đặc trƣng xƣng hô vùng miền, tính cách ngƣời, bậc ngƣời sống làng quê, gia đình sống nông thôn Bắc Bộ Cũng giống nhƣ miền Nam miền khác đất nƣớc Việt Nam Để để thuận lợi giao tiếp hàng ngày, ngƣời dân Việt Nam nói chung đặc biệt ngƣời dân Bắc Bộ họ nhận thức đắng chọn lọc kĩ cách xung hô, lớp từ xƣng hô độc đáo bên để làm phong phú thêm cho lớp từ xƣng hô biến trở thành cách xƣng hô đặc trƣng cho riêng Điển hình cách xƣng hô “tôi – ngài”, “tôi – tiên sinh” Tuy nhiên số trƣờng hợp tiếp thu chƣa có chọn lọc tinh tế dẫn đến không đạt đƣợc hiệu cao trình giao tiếp nhƣ cách xƣng hô “tôi -ảnh”, - ổng”… So với cách xƣng hô ngƣời Việt Nam nói chung địa phƣơng khác, vùng miền khác cách xƣng hô ngƣời Bắc Bộ có nét khác biệt sau: Trong quan hệ gia đình cách xƣng hô giao tiếp mối quan hệ “ông, bà – con, cháu” khác với ngƣời Nam Bộ Và Trung Bộ, Ngƣời Bắc Bộ có cách xƣng hô riêng Ngƣời miền Bắc thƣờng sử dụng yếu tố gốc Ông, bà để xƣng hô … Còn ngƣời miền Nam thƣờng không sử dụng yếu tố gốc: ông, bà để xƣng hô mà thƣờng kèm theo yếu tố phụ nội, ngoại hay kết họp hai yếu tố ông nội, ông ngoại 84 Ở hàng cha, mẹ ngƣời miền Bắc thƣờng dùng cách xƣng hô “thầy, u, đẻ – con” để xƣng hô với gia đình Còn ngƣời miền Trung thƣờng xƣng hô với “Bố, má – con”, ngƣời miền Nam cha mẹ thƣờng xƣng hô theo cách “Ba, má – con” Tuy nhiên số gia đình gị cha, mẹ Đối với ngƣời hộ ngang hàng với cha, mẹ phƣơng ngữ Nam Bộ lẫn Bắc Bộ giống Cả miền Bắc miền Nam xƣng hô danh từ thân tộc: Chú, bác, cô, dì Tuy nhiên xét kĩ điểm miền Bắc miền Nam có riêng biệt dom cách xƣng hô địa phƣơng, vùng miền Ngƣời miền Nam thƣờng xƣng hô danh từ thân tộc kèm theo thứ ngƣời gia đình để xƣng hô nhƣ: cô bảy, dì năm, tƣ Còn ngƣời miền Bắc thƣờng xƣng hô danh từ thân tộc kết hợp với tên ngƣời để xƣng hô nhƣ: Bác Hải, dì Hảo Một đặc trƣng cách xƣng hô ngƣời Bắc Bộ mối quan hệ vợ chồng Ngƣời miền Nam thƣờng xƣng hô theo kiểu “anh – em”, “qua – em” … Để xƣng hô mối quan hệ vợ chồng Còn ngƣời Bắc Bộ mối quan hệ vợ chồng họ thƣờng xƣng hô theo cách: gọi chồng vợ xƣng hô “ - thầy em, u nó, Hay họ học theo cách nói, xƣng hô văn hoa “tôi – mình, nhà” So với ngƣời Nam Bộ cách xƣng hô giũa vợ chồng ngƣời Bắc Bộ có cách xƣng hô đa dạng Đó số điểm khác biệt cách xƣng hô gia đình, họ hàng, cách xƣng hô xã hội, ngƣời quen biết Ngƣời miền Bắc thƣờng sử dụng cặp từ “tôi – anh”, “tôi – bác” để xƣng hô tiếp xúc với ngƣời xã hội, ngƣời quen biết Còn ngƣời miền Nam khác họ thƣờng xƣng hô theo cách “tôi – anh, em” Trong ngôn ngữ giao tiếp ngƣời miền Nam thƣờng có khuynh hƣớng giảm yếu tố nghi thức, trang trọng, tăng tính tình cảm xƣng hô giao tiếp Còn ngƣời Miền Bắc nghiêng nghi thức, trang trọng giao tiếp Tóm lại, cách xƣng hô ngƣời Bắc Bộ có điểm tƣơng đồng không tƣơng đồng với vùng miền khác đất nƣớc Việt Nam Trong cách xƣng hô họ có ƣu khuyết điểm định, nhƣng bộc lộ đƣợc đa dạng cách xƣng hô, tinh tế, nét độc đáo riêng họ, phù hợp với cách xƣng hô ngƣời họ, vùng miền họ 85 3.2 SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ BỘC LỘ BẢN CHẤT, THÁI ĐỘ CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 3.2.1 Sử dụng từ xƣng hô để bộc lộ chất nhân vật Ngô Tất Tố nhà văn, tiểu thuyết xuất than từ nông thôn, ngƣời lớn lên vùng đất Bắc Bộ Ông dùng tiếng nói, phƣơng ngữ quê hƣơng ông để đƣa vào tác phẩm văn chƣơng Chính điều tao nên phong cách riêng Ngô Tất Tố, làm cho đọc giả nhằm lẫn với phong cách nhà văn khác Từ ngữ đƣợc Ngô Tất Tố sử dụng tác phẩm giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày ngƣời dân, điều tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp xã hội tiếp cận dễ dàng với văn chƣơng, đặc biệt tầng lớp bình dân Đây đóng góp đáng ghi nhận Ngô Tất Tố mặt ngôn ngữ Ngƣời dân Việt nam nói chung ngƣời dân sống làng quê Bắc Bộ riêng gần gũi, giản dị chất phát, thật thà… Chính yếu tố tạo nên nhân vật xuất tác phẩm Ngô Tất Tố mang phong cách giản dị, mộc mạc giống với chất ngƣời Bắc Bộ Ngô Tất Tố nhân vật tác phẩm tự bộc lộ chất vốn có từ lâu họ giao tiếp với ngƣời khác, nhân vật tác phẩm tự bộc lộ chất từ lời ăn tiếng nói, cử chỉ, hành động tƣơng tự nhƣ ngƣời dân Bắc Bộ sinh hoạt hàng ngày Các nhân vật tác phẩm Ngô tất Tố xuất thể đƣợc đa dạng, ngƣời tính cách ,mỗi ngƣời chất…Từ hiền lành đến ác, ngƣời lƣơng thiện, keo kiệt, ích kỉ … Nhân vật Vân Hạc Lều chõng chất vốn ngƣời hiền lành, sống có tình có nghĩa hay giúp đỡ bạn bè ngƣời quen biết có hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ Do chất ngƣời có học thức xuất thân gia đình đàn hoàn nên Vân hạc hiểu lễ nghĩa đối sử tốt bụng với ngƣời Trong tác phẩm Vân hạc xuất với vai trò ngƣời tốt bụng giúp đỡ hết ngƣời đến ngƣời khác, trƣờng thi anh giúp Khắc Mẫn bạn anh đoạn “hậu cổ” để Đốc Cung hoàn thành thi - Khắc Mẫn đổi giọng mát mẻ: - Thôi cám ơn anh Anh có lòng tốt anh giúp đoạn hậu cổ quý hóa Nhưng mà chưa phạm húy, chưa bị tù tội anh [2; 178] 86 Cũng trƣờng thi Vân Hạc vốn ngƣời tốt bụng hay giúp đỡ ngƣời khác có ông lão đƣơng hỏi thăm đƣờng vào vi tả, biết ông lão vào chung vi với Vân Hạc vui vẽ, nói vối ông cụ anh vào vi tả anh kêu ông cụ với anh - Tiêm Hồng lại hỏi: - Cụ vào vi nào? Ông cụ đáp tiếng tai: Vân Hạc nhanh nhẩu tiếp lời: Vậy cụ với Tôi vào vi tả đây! [2; 192] Bên cạnh việc xây dựng nhân vật xuất tác phẩm ngƣời lƣơng thiện, hiền lành… Ngô tất Tố đề cập đến nhân vật phản diện ngƣời giàu sang, keo kiệt ích kĩ… Vợ chồng Nghị Quế Tắt đèn bên tỏa ngƣời giàu sang, lễ nghĩa, nhƣng chất bên ngƣời “trọc phú” ngu dốt, ích kĩ, keo kiệt, xem thƣờng, chèn ép dân nghèo Bà Nghị nhả miếng trầu cầm tay, quai thật dài cặp môi cắn chỉ: 13 Chẳng cứu vớt cả! mày có bán đứa gái tao mua! 14 Xin 15 Sáng ngày chồng mày nói bé lên bảy tuổi, xin lây ba đồng Cụ ông tưởng nói thật, lòng cho hai đồng Nhưng nghe nói mày sáu tuổi, tao chiết nữa, cho đồng Thuận đưa sang đây! [1; 45] Hay nhân vật Lý Trƣởng tên quan keo kiệt, chèn ép, xem thƣờng dân nghèo, chƣởi mắn, sỉ vả dân có việc cần tới Trong tác phẩm Chị Dậu sang xin cho ngƣời cở trói cho anh Dậu để anh kí vào văn tự bán Thấy chi Dậu cáu nói: 16 Giấy má đấy! Con mẹ đĩ dậu? Đơn kiện phải không? được! có giỏi kiện ông đi! Ông thử cho mày them trận nữa, để mày kiện thể [1; 63] Dù phƣơng diện nữa, nhân vật phản diện, hay nhân vật diện, từ ngƣời giàu sang keo kiệt, ngƣời nghèo tốt bụng… Là ngƣời lớn lên từ vùng đất Bắc Bộ nên Ngô Tất Tố thành công để nhân vật tác phẩm tự bộc lộ chất vốn có họ Những tính cách, chất nhân vật 87 đƣợc nhà văn xây dựng dựa tính cách, chất ngƣời dân Bắc Bộ xã hội lúc 3.2.2 Sử dụng từ xƣng hô để thể thái độ nhân vật Trong mối quan hệ giao tiếp hàng ngày biểu thị sắc thái, tình cảm quan trọng việc giao tiếp, lúc tỏ thái độ vui vẽ, giận Để đối tƣợng giao tiếp biết đƣợc tâm trạng, thái độ mà có lựa chọn cánh giao tiếp cho phù hợp có hiệu Trong tác phẩm số nhân vật đƣợc Ngô Tất Tố xây dựng với tính cách nhân vật độc đáo đa dạng, tính cách giống với tính ngƣời dân sống vùng nông thôn, đặc biệt ngƣời dân sống làng quê Bắc Bộ lúc Có nhân vật đƣợc xây dựng kẻ sang giàu, trọc phú tỏ thái miệt thị, xem thƣờng ngƣời thấp Và ngƣợc lại nhân vật nghèo, có hoàn cảnh khó khăn biết câm phẩn, oán hận bất lực với số phận hoàn cảnh Điển hình nhân vật chị Dậu Tắt đèn chị ngƣời dân nghèo khổ, đạm bạc với chồng quê Nhƣng thói đời không cho chị có sống yêu ổn, chế độ bất công xã hội lúc Chị bị bọn quan lại, kẻ có tiền đè dầu cởi cổ, ức hiếp buộc chị phải lâm vào bƣớc đƣờng cùng, để chị vùng dậy với thái độ mạnh mẽ đầy câm phẩn Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ! Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị dậu nghến hai hàm răng: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! [1; 135] Qua lời đôi co với tên cai lệ cho thấy thái độ tứcgiân chị Dậu biết ngƣời có bề thấp nhƣng không kèm chế đƣợc giận chị xƣng với cai lệ “mày – bà” thể tức giận, thái độ chi lên đến đỉnh điểm kèm nén đƣợc Hay Việc làng bắt gặp tên lái xe tỏa thái độ kính trọng xƣng hô với ngƣời khách quen biết Ông L véo thuốc cho hắn: - Thế, tiền công mày để đâu? Hắn đón mồi thuốc dáng buồn rầu: - Bẩm cậu, nhà quến [3; 512] 88 Qua cách xƣng hô “cậu - con” tên lái xe với Ông L vị khách quen hàng nƣớc thể thái độ kính trọng tên lái xe với ngƣời cao Bên cạnh việc sử dụng thái độ giận dữ, tôn đôi tƣợng gia tiếp Ngô Tất Tố nhân vật xuất tác phẩm với thái độ ăn năng, hối hận Chỉ muốn làm bà thám, bà bảng, xuýt làm cho chồng chết oan Mình có giận hay không?[2; 454] Qua lời tâm vợ chồng Vân Hạc cho thấy thái độ chân thành ngừoi vợ việc làm chồng Đằng lời tâm thái độ ăn năng, hối hận, xin lỗi chân thành vợ Vân Hạc anh Tóm lại, qua việc thể thái độ nhân vật tác phẩm cách đa dạng Ngô Tất Tố ch ta thấy tài ông, đồng thời qua tính cách nhân vật tác phẩm đẫ cho ta thấy đa dạng tính cách giao tiếp Đặc biêt, ông làm bậc lên đƣợc tính cánh ngƣời dân Bắc Bộ qua nhân vật tác phẩm mình, cần nhƣờng nhịn, nhƣờng nhịn, cân bộc phát bộc phát mạnh mẽ 3.1 SỬ DỤNG TỪ XƢNG HÔ ĐỂ THỂ HIỆN TÌNH CẢM, TÂM TRẠNG CỦA MỖI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 3.3.1 Sử dụng từ xƣng hô để thể tình cảm nhân vật Trong mối quan hệ xƣng hô giao tiếp ngƣời với ngƣời nói chung nhân vật tác phẩm văn chƣơng nói riêng Để đạt đƣợc hiệu quả cao giao tiếp chủ thể giao tiếp việc sử dụng từ xƣng hô, công cụ giao tiếp… Yếu tố thể tậm tƣ tình cảm ngƣời với ngƣời giao tiếp với ảnh hƣởng lớn hiệu giao tiếp Tuy nhiên, nh iều thái độ khác tùy thuộc tâm trạng, tính cách ngƣời, nhân vật hoàn cảnh thời điểm giao tiếp Tùy theo mức độ quan hệ mà ngƣời có cách thể tình cảm giao tiếp khác Trong tác phẩm Việc làng bọn trẻ thể tình cảm chân thành với ngƣời ông Chúng vui mừng điều chúng trông đợi thành 89 thực, chúng mừng vui không xiết thấy ngƣời ông Chúng hô to với thái độ mừng rỡ chạy đến bên ngƣời ông hỏi: “A! Ông về! Phần cháu đâu? [3; 509] Tiếng nói từ lòng ngƣời cháu ông biết tình yêu thƣơng kính trọng Hay: Ở tác phẩm Tắt đèn thằng Dần thể tình cảm “chị - em” chân thành với Tý Mặc dù thƣờng ngày hay phá phách hay đùa nghịch, không ngoan ngoãn làm phiền chị Tý , u nó, nhƣng u phải bán chị để lấy tiền đóng sƣu cho thày nó, phản đối kêu to: Em không nào! Em không nào! Em không cho bán chị Tý! Có bán bán Tỉu kìa! [1; 30] Qua tiếng kêu to lồng, tình cảm chân thành mà thằng Dần dành cho chị Tý, tình chị em chúng tha thiết, mảnh liệt không chia cắt đƣợc Còn Lều chõng Khi nghe tin bạn mời sang nhà chơi Vân Hạc liền vui vẽ nhận lời với thái độ vui vẽ, thể tình cảm dành cho bạn thắm thiết, chân thành mà vân Hạc dành cho Đốc Cung “Cháu thưa với thầy rằng: bác bảo cho người mua rượu làm đồ chén Bác sang [2; 39] Qua cách nói cho ta thấy cách biểu tình cảm bạn nhân vật Vân Hạc tình cảm chân thành tôn trọng bạn Tình cảm ngƣời, nhân vật xuất phát từ tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời xã hội hay ngƣời gia đình với Để họ hiểu tính cách nhau, tình cảm xuất phát từ lòng ngƣời giao tiếp đối tƣợng giao tiếp 3.3.2 Sử dụng từ xƣng hô để thể tâm trạng nhân vật Bên cạnh việc sử dụng từ xƣng hô để thể tình cảm nhân vật, đôi lúc từ xƣng hô đƣợc dùng để thể tâm trạng buồn, vui nhân vật giao tiếp Khi buồn họ xƣng hô khác, vui họ lại xƣng hô khác.Tùy thuộc vào ngữ cảnh mà nhân vật có cánh thể tâm trạng giao tiếp khác Tâm trạng đâu đớn, dằn vặt chị Dậu phải định bán để lấy tiền đống sƣu cho chồng Không có chị dậu phải rơi vào tâm trạng nhƣ 90 chắt chắn cha, mẹ đứng trƣớc cảnh ngô hay bạn đọc đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố cảm thông cho định chị Dậu Chị Dậu lại rũ rượi Chống tay lên trán, chị nghĩ ngợi phân vân Một lúc sau chị đứng dậy với dáng điệu quyết: Thôi, phải tội với trời, mẹ chịu! Cảnh nhà đẫ thế, mẹ đành dứt tình với [1; 81] Hay đọc tắt đèn ta thấy diễn biến tâm trạng nhân vật Tý rõ rệch từ vui mừng, sung sƣớng đến hoài nghi thất vọng Cai Tý vui mừng không xiết biết U định không bán nhƣng nói gạt để yêu tâm Cái Tý hoài nghi nghe tin u lại định bán việc diễn bất ngờ thời gian ngắn mà biêt bao phủ phàng dán xuống đời Rồi cuối thất vọng u săp dẫn qua nhạ Cụ Nghị Quế để bán lấy tiền đóng sƣu cho thầy U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngử với ai? [1; 83] Qua đoạn đối thoại Cái Tý từ tâm trạng hoài nghi rôi đến tuyệt vọng Trong lƣơng tâm Tý nhƣ thầm oán trách u lại thế? Nhƣng cuối hiểu hoàn cảnh gia đình, thƣơng thầy bi ngƣời ta bắt nên chấp nhận cho u bán Trong tác phẩm Việc làng tâm trạng thƣơng xót, hối tiết nhân vật “tôi” đƣợc thể sâu sắc qua lời ăn Đó tình cảm dành cho cụ Thƣờng tình cảm, cảm thông ngƣời quen biết Biết bao hối hận rung động lòng tôi! Nó trách đến thăm cụ muộn Với cụ, Tôi kẻ họ hàng thân thích, hay người tỉnh huyện Sở dĩ biết nhau, chuyến tàu thủy chạy từ Hà Nội xuống Nam Định, chuyến tàu chở dân lều chõng cuối cùng” [3; 432] Tâm trạng thất vọng nhân vật Khắc Mẫn Lều chõng anh cố gắng tâm thi cho đỗ đạt có danh phận với ngƣời ta nhƣng xem bảng vô ý xem không kĩ cho rớt nên tâm trạng rơi vào bi kịch thất vọng - Thế anh coi bảng chưa hay nghe người ta nói? - Bấy Khắc Mẫn dừng lại: 91 - Tao coi bốn lần rùi - Anh coi bảng vi nào? - Tất bốn vi - Vậy mà không thấy tên anh? [2; 181] Cũng Lều chõng tác giả đề cập đến tâm trạng vui mừng nhân vật Đốc Cung nghe tin bạn Đào Vân Hạc đƣợc thả không bị tù tội Đốc Cung vui mừng nói: Chẳng qua số anh chưa hết nợ trường ốc, gàn quải Nhưng tài học anh, thi lúc đỗ ngày lúc Miễn anh thi Chẳng làm phải chán nản [2; 450] Tóm lại, tâm trạng, tình cảm nhân vật tác phẩm đƣợc bộc lộ qua tính cách mà ngƣời giao tiếp với ngƣời khác, thái độ trân trọng xem thƣờng tùy thuộc vào mức độ nhân vật 92 KẾT LUẬN Qua khảo sát hai tiểu thuyết phóng tiêu biểu Ngô Tất Tố có nhìn tổng quan vùng đất Bắc Bộ cách hàng chục năm, hàng trăm năm, thấy đƣợc thực xót xa, bất công, tàn nhẫn chế độ xã hội đƣơng thời, thấy đƣợc bất lực ngƣời nông dân, dân nghèo trƣớc sức mạnh uy quyền, sức mạnh đồng tiền Đến với tiểu thuyết phóng Ngô Tất Tố giúp hiểu rõ vùng quê nghèo đất nƣớc Việt Nam, đặc biệt vùng quê Bắc Bộ xã hội đƣơng thời.Trong tác phẩm Ngô Tất Tố vùng đất Bắc Bộ vùng đất nghèo nàng, lạc hậu, nghề chủ yếu nông nghiệp, kinh tế phát triển, văn hóa lạc hậu, mâu thuẩn xã hội nhân dân lao động tang lớp địa chủ, ngày gay gắt Ngƣời dân sống xã hội bị tên địa chủ, quan lại trà đạp, bứt ép tới đƣờng Mối tác phẩm Ngô Tất Tố nhƣ thƣớc phim tái lại giai đoạn, chặng đƣờng lịch sử nông thôn Bắc Bộ xã hội đƣơng thời sinh động cụ thể Tác phẩm ông phản ánh cách sâu sắc bất công, phi lý xã hội đƣơng thời qua câu chuyện, ngữ cảnh, tình tiết tinh tế éo le oan trái, đồng thời ông lên tiếng bênh vực cho quyền lợi đáng nhân dân lao động Khi tiếp xúc với tác phẩm Ngô Tất Tố thấy tác giả nêu lên thực xã hội mà thể đƣợc nội dung đạo đức sâu sắc Ngô Tất Tố ngƣời lớn lên từ vùng đất Bắc Bộ, đặc biệt xuất thân từ vùng nông thôn nghèo nên phong tục, tạp quán ăn sâu vào tìm thức tâm hồn tác giả, kể nét văn hóa, hủ tục cách xƣng hô giao tiếp ngƣời với ngƣời xã hội Vùng đất Bắc Bộ có cách xƣng hô đa dạng Tuy nhiên tác phẩm Ngô Tất Tố dùng cách xƣng hô toàn dân hay cách xƣng hô vùng miền khác mà ý sử dụng chủ yếu cách xƣng hô đặc trƣng địa phƣơng vào tác phẩm Từ thể đƣợc nét văn hóa độc đáo đặc trƣng cách xƣng hô vùng miền lãnh thổ Việt Nam Qua làm cho tác phẩm ông trở nên phong phú, đa dạng, giúp cho ngƣời đọc có đƣợc nhận xét đăng nhìn tổng quan tác phẩm 93 Có thể nói tác phẩm Ngô Tất Tố thành công việc vận dụng từ xƣng hô vào thoại giao tiếp nhân vật tinh tế, linh hoạt Tuy nhiên, trình sáng tác Ngô Tất Tố số hạn chế nhƣ: chƣa thành công việc miêu tả tâm lý nhân vật, câu văn chƣa thật linh hoạt Đặc biệt tác phẩm ông nhiều câu văn biền ngẫu câu văn ảnh hƣởng theo lối viết phƣơng Tây Nói hạn chế tác phẩm Ngô Tất Tố GS Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét: “Tuy nhiên, câu văn Ngô Tất Tố chưa thật linh hoạt mặt ông không theo kịp Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Cái tật cố gò lấy vế đối gò cho bằng, trắc trắc nhà nho làm phiền ồng… Một điều đặc biệt Ngô Tất Tố mặt ông chưa dứt hết nợ bút pháp nhà Nho, mặt khác lại có bước đà việt học tập lối viết phương Tây” [13; 228] Tuy có hạn chế không tránh khỏi, nhƣng dù sau tiếng nói nghệ thuật Ngô Tất Tố đáp ứng đƣợc nguyện vọng tha thiết nhân dân lúc Ông thật nhà văn xuất sắc nông thôn kiếp dân quê Việt Nam lầm than, đói khát, trƣớc cánh mạng tháng Tám Những đóng góp ông đáng đƣợc ghi nhận, đƣợc xem yếu tố quan trọng, bàn đạp vững chắt cho phát triển văn học giai đoạn sau 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ Pháp Tiếng Việt (tập một), Nhà xuất Bản Giáo dục, Hà Nội, 1998 Diệp Quang Ban, Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 2007 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở Ngữ dụng học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2003 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, (tập hai: ngữ dụng học), Nhà xuất Giáo dục 2001 Đỗ Hữu Châu, Bình diện từ Từ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 1986 Nguyễn Hữu Chỉnh – Nguyễn Thị Thu Thủy, Giáo trình sở Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐHCT, 2000 Trƣơng Thị Diểm, Khảo sát từ xưng hô thân tộc “Thím, mợ, dượng” ( Ngữ học trẻ 2002), Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tiếng Việt 1999 – 2000, Nhà xuất văn hóa thong tin, Hà Nội, 1999 10 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt(Từ loại), Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Thiện Giáp, Từ Nhận diện từ tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giáp, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1996 12 Nguyễn Minh Hoạt, Nhóm từ xưng hô chuyên dung (đại từ nhân xưng) tiếng Êđê (Ngữ học trẻ 2007), Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2007 13 Mai Hƣơng – Tôn Phƣơng Lan (Tuyển chọn giới thiệu), Ngô Tất Tố, tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, 2000 14 Hồ Lê, Cấu tạo Từ tiếng Việt đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2003 15 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 16 Lƣu Văn Lăng, Ngôn ngữ Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1998 17 Phan Thị Hồng Liên, Để tiếng Việt ngày sáng, Nhà xuất Văn học, 2007 95 18 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Lịch sử Văn học Việt Nam ( tập 5, phần 1), Nhà xuất Giáo dục, 1978 19 Trần Ngọc Mi, Luận văn Từ xưng hô tác phẩm Nam Cao, 05/2009 20 Nguyễn Văn Nở, Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2004 21 Đái Xuân Ninh, Hoạt Động Từ tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, 1978 22 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001 23 Cù Đình Tú, Phong cách học Đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 24 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dƣơng, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa Sài Gòn, 2005 25 Nguyễn Thị Thu Thủy – Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Ngữ dụng học ( Tài liều đạo tạo giáo viên tiểu học trình độ tiểu học), Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 2007 26 Nguyễn Huy Tƣởng - Ngô Tất Tố - Tô Hoài, Phê bình - Bình luận văn học, Nhà xuất Văn học, 1996 – 2000 27 Nguyễn Thị Thu Thủy, Giáo trình Ngữ dụng học Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2006 28 Ngô Tất Tố, Phóng Truyện kí lịch sử Ngô Tất Tố, Nhà xuất văn học, 1994 29 Nguyễn Nhƣ Ý, (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thong tin, Hà Nội, 1999 30 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Khao học xã hội Hà Nội, 2002 31 Về tạp chí văn hóa xã hôi Ngô Tất Tố, Phụ sau tạp chí giới mới, 1996 32 Tuyển tập Ngô Tất Tô tập một, Nhà xuất Văn học Hà Nội, 1993 96 [...]... về chúng Vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố để làm luận văn tốt nghiệp cho mình Bên cạnh đó, việc thực hiện đề Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố là điều kiện thuận lợi để ngƣời viết có dịp tìm hiểu kĩ hơn, sâu hơn về nhà văn Ngô Tất Tố và tác phẩm của ông Đồng thời, đây cũng là cơ hội tốt để chúng tôi ôn lại kiến thức đã đựơc học,... nghiên cứu tác phẩm văn chƣơng và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 2 Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đề tài Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố là một công việc khá mới mẻ, hầu nhƣ chƣa ai thực hiện một cách hoàn hảo và toàn diện Tuy nhiên, việc nghiên cứu từ xƣng hô trong tiếng Việt và tác phẩm của Ngô Tất Tố thì có rất nhiều tác giả đã thƣc hiện Một số nhận xét và quan điểm của một số nhà... của Ngô Tất Tố Hệ thống phân tích, chứng minh: Trên cơ sở đã thống kê, phân loại chúng tôi tiến hành phân tích, chứng minh để làm nổi bật lên giá trị của việc sử dụng Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tât Tố Phƣơng pháp so sánh: Trong quá trình hoàn thành đề tài luận văn trên , ngƣời viết còn tiến hành so sánh việc sử dụng Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố với một số nhà... đầu tố Chỉ ở bậc câu Thực từ 1.Danh từ (Từ loại) + 2 .Số từ + 3.Tính từ + 4.Động từ + 5.Đại từ + 6.Định từ - 7.Phó từ - 8.Quan hệ từ + 9.Tình thái từ + 10.Trợ từ + 11.Thán từ + Theo tác giả Diệp Quang Ban trong Ngữ Pháp Tiếng Việt – tập một Hệ thống từ loại trong tiếng Việt có thể sắp xếp thành hai nhóm, mỗi nhóm gồm các từ loại sau:  Nhóm 1: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ  Nhóm 2: Phó từ( ... Chạy, đi, đứng + Tính từ Tính từ là những từ chỉ tính chất, chỉ đặc trƣng của sự vật nhƣ màu sắc, hình thể, dung lƣợng, kích thƣớc, đặc trƣng… Ví dụ: To, nhỏ, tốt, xấu + Số từ Số từ là những từ chỉ số lƣợng, và chỉ thứ tự của sự vật Chức năng chủ yếu của số từ là làm thành tố phụ trong cụm danh từ. Số từ có thể chia ra: Số từ chỉ số lƣợng chính xác, số từ chỉ số lƣợng phỏng chừng, số từ chỉ thứ tự Ví dụ:... cạnh từ xưng hô trong Tắt đèn, Lều chõng, Việc làng, cụ thể cấu trúc gồm hai chƣơng không đổi 3 Mục đích Thực hiện đề tài Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố ngƣời viết có dịp đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu, những nét mới lạ, độc đáo đƣợc thể hiện ở việc sử dụng từ xƣng hô trong tác phẩm của Ngô Tất Tố Ngoài ra, việc thực hiện đề tài này còn khẳng định giá trị và tầm quan trọng của. .. ] .Trong luận văn Từ xưng hô trong tác phẩm Nam Cao, 05 – 2009” quan niệm: Từ xưng hô là những từ dùng để tự xưng và gọi đối tượng khi giao tiếp” [19; 8] Từ những ý kiến của các tác giả, trong luận văn này chúng tôi quan niệm: Từ xƣng hô là những từ dùng để xƣng gọi, với tƣ cách ngôi, một yếu tố có liên quan đến nhân tố giao tiếp Từ xƣng hô dùng để chiếu vật và giao tiếp 26 2.2 Các cách phân loại từ. .. thƣởng xứng đáng cho Ngô tất Tố 13 Ngày 15/6/1939, trên “Báo mới” số 04 Trần Minh Tƣớc có bài viết: Một nhà văn của dân quê – Ngô Tất Tố trong Tắt đèn” Trong bài viết này, Trần Minh Tứớc chủ yếu viết về nội dung phản ánh của Tắt đèn mà chƣa đề cập đến tài năng của Ngô Tất Tố Năm 1963, trên tạp chí văn học số 03, GS Phong Lê có bài viết:“Những đóng góp của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn” Ở đây tác giả chủ yếu... khẳng định giá trị và tầm quan trọng của việc sử dụng từ xƣng hô trong tác phẩm của Ngô Tất Tố Từ đó giúp chúng ta có cái nhìn bao quát hơn, toàn diện hơn về sự đóng góp của nhà văn đối với dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài Từ xưng hô trong một số tác phẩm của Ngô Tất Tố đã phần nào giúp cho ngƣời viết có dịp cũng cố... Số từ Số từ gồm những biểu thị ý nghĩa số, xét theo đối tƣợng phản ánh trong nhận thức và tƣ duy, yếu tố số vừ có tính chất thực vừa có tính chất hƣ (không tồn tại nhƣ thực thể hay quá trình) Khả năng kết hợp phổ biến nhất của số từ là đƣợc dùng kèm với danh từ để biểu thị số lƣợng của sự vật đƣợc nêu ở danh từ (trong một số trƣờng hợp hạn chế, số từ cũng có từ đi kèm nhƣ: khoảng chừng, hơn…) Số từ ... quan hệ (tốt lên hay xấu đi) 43 Chƣơng TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ - Vài nét Ngô Tất Tố tác phẩm của Ông 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố sinh năm 1894 lộc Hà, Từ Sơn,... Những từ xƣng hô dùng gia tộc, thân tộc 2.2.3.2 Những từ xƣng hô xã hội 2.2.3.3 Đặc điểm từ xƣng hô tiếng Việt Chƣơng TỪ XƢNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGÔ TẤT TỐ Vài nét Ngô Tất Tố tác phẩm. .. nét Ngô Tất Tố tác phẩm ông 36 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 35 1.1.1 Đặc điểm truyện ngắn Ngô Tất Tố 36 Từ xƣng hô số tác phẩm Ngô Tất Tố 37 2.1 Từ xƣng hô qua ngôn

Ngày đăng: 24/11/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan