đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình

101 850 4
đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -*** ðẶNG THỊ MAI ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ TẠI Xà ðÔNG MINH HUYỆN TIỀN HẢI- TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ðOÀN VĂN ðIẾM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị - Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn ðặng Thị Mai Page i Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, ñã nhận ñược nhiều giúp ñỡ tạo ñiều kiện thầy cô giáo, gia ñình, bạn bè số quan khác Trước tiên, cho ñược bày tỏ lời cảm sơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.ðoàn Văn ðiếm ñã tận tình hướng dẫn tạo ñiều kiện giúp hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, cho gửi gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi trường - Trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Các cán UBND xã ðông Minh – huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình; cán phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, cán Chi cục bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình; cán Trung tâm quan trắc môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình; cán sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Bình, cảm ơn giúp ñỡ nhiệt tình nhân dân ven biển xã ðông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập ñịa phương, giúp hoàn thành khóa luận Cuối xin cảm ơn gia ñình, bạn bè, người giúp ñỡ, ñộng viên suốt trình thực luận văn Tác giả luận văn ðặng Thị Mai Page ii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ðẦU 1 ðặt vấn ñề Mục ñích yêu cầu 2.1 Mục ñích 2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tiềm tài nguyên nước mặt ñối với NTTS 1.1.1 Tiềm tài nguyên nước mặt NTTS giới 1.1.2 Tiềm tài nguyên nước mặt NTTS Việt Nam 1.2 Vấn ñề môi trường nuôi trồng thủy sản 12 1.2.1 Yêu cầu môi trường nước nuôi trồng thủy sản 12 1.2.2 Ảnh hưởng NTTS ñến môi trường 16 1.2.3 Biến ñộng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 25 1.2.4 Ảnh hưởng NTTS ñến môi trường tỉnh Thái Bình 33 CHƯƠNG ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 Page iii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã ðông Minh - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình 36 2.2.2 Hiện trạng nuôi tôm sú xã ðông Minh- huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình 36 2.2.3 ðánh giá chất lượng môi trường nước mặt khu vực NTTS 36 2.2.4 ðề xuất số giải pháp phát triển nuôi tôm sú bền vững ñịa bàn nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 37 2.3.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 37 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ðiều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã ðông Minh, huyện Tiền Hải 43 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 43 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 46 3.2 Hiện trạng nuôi trồng tôm sú xã ðông Minh, huyện Tiền Hải 52 3.2.1 Diện tích nuôi 52 3.2.2 Phương thức nuôi 53 3.2.3 Thức ăn hóa chất sử dụng nuôi tôm 53 3.2.4 Nguồn nước tiêu cấp cho ao nuôi tôm 54 3.3 Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú xã ðông Minh 54 3.3.1 Khái quát trạng môi trường ñầm nuôi xã ðông Minh 54 3.3.2 Biến ñộng chất lượng nước mặt khu nuôi tôm giai ñoạn 2/20147/2014 56 3.3.3 ðộng thái chất lượng nước hệ thống nuôi tôm sú 65 3.4 Một số biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú 69 Page iv Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3.4.1 Giải pháp quản lý 69 3.4.2 Giải pháp kinh tế 73 3.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 74 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Page v Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chất lượng nước phục vụ NTTS Philippine (1990) 14 Bảng 1.2 Kết phân tích mẫu bùn trầm tích khu vực 33 Bảng 2.1 Mô tả ñiểm lấy mẫu nước mặt 38 Bảng 2.2: Các giá trị ñặc trưng mực nước, lưu lượng tháng 5/2014 (H cm; Q m3/s) 40 Bảng 2.3: Các giá trị ñặc trưng mực nước, lưu lượng tháng 7/2014 (H cm; Q m3/s) 41 Bảng 3.1 Một số tiêu khí hậu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 45 Bảng 3.2 Phân bổ lao ñộng theo ngành nghề xã ðông Minh năm 2013 .46 Bảng 3.3 Cơ cấu sử dụng ñất xã ðông Minh, huyện Tiền Hải 47 Bảng 3.4 Tổng thu nhập xã ðông Minh năm 2012 2013 51 Bảng 3.5 Diễn biến diện tích ao nuôi tôm năm gần ñây 52 Bảng 3.6 Thời gian nuôi tôm xã ðông Minh, năm 2014 53 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt tháng 3/2014 57 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng nước mặt tháng 5/2014 60 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng nước tháng 7/2014 62 Page vi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu ñồ phân bố lao ñộng theo ngành nghề 47 Hình 3.2 Phân bố ñất theo mục ñích sử dụng 48 Hình 3.3 Biến ñộng hàm lượng DO mẫu nghiên cứu 65 Hình 3.4 Biến ñộng hàm lượng COD mẫu nghiên cứu 66 Hình 3.5 Biến ñông hàm lượng BOD5 mẫu nghiên cứu 67 Bảng 3.6 Biến ñộng hàm lượng PO43- mẫu nghiên cứu 67 Hình 3.7 Biến ñộng hàm lượng NH4+ giai ñoạn nghiên cứu 68 Hình 3.8 Biến ñộng hàm lượng Coliform giai ñoạn nghiên cứu 69 Page vii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn NTTS Nuôi trồng thủy sản KLN Kim loại nặng CSVC Cơ sở vật chất QCN Quy chuẩn ngành QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCCT Quảng canh cải tiến HTX Hợp tác xã GHCP Giới hạn cho phép TCCP Tiêu chuẩn cho phép LHQ Liên hợp quốc HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân ðBSCL ðồng Sông Cửu Long WHO Tổ chức y tế giới TCCL Tiêu chuẩn chất lượng Page viii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp MỞ ðẦU ðặt vấn ñề Trong xu phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội ñất nước vài năm gần ñây, với ñịnh hướng mang tính chiến lược Nhà nước ñã xác ñịnh thuỷ sản năm mũi nhọn kinh tế quốc dân, cần ñược ñầu tư phát triển mạnh, sản lượng thuỷ sản hàng năm ngày tăng, lĩnh vực xuất thuỷ sản ñã ñang thu lại nhiều ngoại tệ cho ñất nước Chính vậy, nhiều vùng ven biển với lợi vị trí mình, ñã ñang tiến hành nhiều hình thức chuyển ñổi (cấy lúa ruộng trũng, làm muối, trồng cói, chặt phá rừng ngập mặn) sang nuôi trồng thuỷ sản (nước ngọt, mặn, lợ) với hiệu cao Thực tế ñang diễn xã ven biển ðông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Là xã ven biển huyện Tiền Hải, với ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, ña dạng, ðông Minh theo ñánh giá chung vùng lãnh thổ giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên, ñặc biệt tài nguyên biển Bên cạnh ñó khu vực nhạy cảm mặt sinh thái môi trường; chịu ảnh hưởng trực tiếp, hàng năm nhiều dạng thiên tai bão, lụt; nơi trình ñộ văn hoá chất lượng lao ñộng nhân dân tương ñối thấp so với vùng khác Dải ven biển xã ðông Minh - ñịa bàn nghiên cứu ñược lựa chọn nhìn chung có chế ñộ khí hậu yếu tố tự nhiên mang tính ñan xen biển lục ñịa, ñộ phì nhiêu ñất ñai thường thấp, phần lớn diện tích chế ñộ thủy văn (nước mặt) thường bị mặn hoá theo mùa Khả phát triển trồng lương thực hoa màu khác thường cho suất thấp, số diện tích ñược sử dụng làm muối chưa ñem lại hiệu kinh tế cao Chính ñịnh hướng nghiên cứu phát triển vùng ven biển ñể ñem lại hiệu kinh tế cho người dân Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp chwa ñáp ứng ñúng yêu cầu kỹ thuật quy ñịnh QCN, nước thải nuôi tôm không ñược xử lý trước ñưa môi trường Các giải pháp ñề nghị triển khai thực ñối với vùng nuôi tôm sú xã ðông Minh nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú bao gồm (1) Giải pháp quản lý thuỷ lợi, giám sát chất lượng môi trường, giáo dục cộng ñồng; (2) Giải pháp kinh tế; (3) Giải pháp khoa học công nghệ (4) giải pháp kỹ thuật Kiến nghị (1) Ban quản lý HTX, cấp lãnh ñạo xã ðông Minh, lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phải ñi kèm với quy hoạch xây dựng hệ thống công trình thủy lợi ñể phát triển nuôi tôm sú bền vững (2) Mở lớp tập huấn ñào tạo kiến thức nuôi tôm sú, cách tính toán lượng thức ăn, chế ñộ thay nước ao ñầm hợp lý ñến hộ nuôi, ñể ñảm bảo nước ao nuôi không bị ảnh hưởng trình nuôi tôm sú (3) Các cấp huyện, tỉnh, trung ương cần có sách hỗ trợ cho bà nông dân ñịa phương vốn, giống, kỹ thuật nuôi ñể ñảm bảo 100% người dân nuôi tôm ñịa phương ñược ñào tạo ñầy ñủ kiến thức nuôi tôm ý thức bảo vệ môi trường Giúp phát triển nuôi tôm ñây cách bền vững Page 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bé, 1995, Bài giảng thủy hóa học Sinh thái môi trường ứng dụng NXB Khoa Học Kỹ Thuật Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình, 2007, Báo cáo trạng môi trường biển ven biển Thái Bình Chi cục Bảo vệ môi trường- Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình, 2008, Hiện trạng môi trường ðNN ven biển huyện Thái Thụy Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2008 Vũ Văn Chính, 2008, ðiều tra ñánh giá hiệu sử dụng tài nguyên nước mặt NTTS xã Hạ Lễ - Ân Thi- Hưng Yên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài nguyên Môi trường- ðại học Nông nghiệp Hà Nội NguyễnThị Gấm, 2007, ðánh giá tiềm tài nguyên nước mặt số ñặc ñiểm môi trường vật lý thủy vực NTTS xã Kỳ Sơn, huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2007 Phạm ðức Hạnh, 2006 Nghiên cứu môi trường nuôi tôm sú Viện Khoa học Thủy Lợi Lê Bá Huy, L.M Triết, 2000, Sinh thái môi trường ñât, sinh thái môi trường ứng dụng NXB Khoa học kỹ thuật Lê Văn Khoa ctv, 2001, Khoa học môi trường NXB Giáo dục Nguyễn ðình Mạnh, Chuyên ñề sở khoa học môi trường 10 Phạm Duy Nghị., Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ HTX DV Hải Châu xã ðông Minh huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, 2009, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa QTKD - Trường Cð Kinh tế kỹ thuật Thái Bình Page 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 11 Hoàng Thị Minh Phương ðánh giá ảnh hưởng hoạt ñộng nuôi trồng thuỷ hải sản ñến môi trường dải ven biển tỉnh thái bình, 2005, Luận văn thạc sỹ khoa học Trường ðại học khoa học tự nhiên - ðại học quốc gia Hà Nội 12 Sở Thuỷ sản, UBND tỉnh Thái Bình 2002, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Thái Bình ñến năm 2010 13 Chu Thị Thơm, Phan Văn Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006, Quản lý sử dụng nước nông nghiệp, NXB Lao ñộng năm 2006 14 UBND huyện Tiền Hải, 2001, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản huyện Tiền Hải năm 2010 15 UBND xã ðông Minh, 2011, Báo cáo Công tác quản lý sử dụng ñất năm 2010 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch sử dụng ñất năm 2011 16 UBND xã ðông Minh, 2014 Báo cáo "Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng ñầu năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2014" 17 Kim Văn Vạn, 2006, Bài giảng nuôi trồng thủy sản ñại cương, NXB Nông Nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 18 Boy, C, E., 1976 Nitrogen fertilizer effects on production of tilapia in pond fertilizer with photphorus and potassium Acquaculture, 7:385390 19 Boyd, C, E.,1998 Water quality for pond aquaculture Research and development Series No.43, August 1998, Alabama,37pp 20 Boyd, C, E.,1990 Water quality for pond aquaculture Research and development series No.43, August 1998, Alabama,37pp Page 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp III Tài liệu mạng 21 Thái Thanh Dương, Thủy sản Việt Nam - chặng ñường phát triển.www.vietnamnet.vn 22 Ngọc Mai, Hãy chung tay giữ môi trường biển Thái Bình http://www.baothaibinh.com.vn/12/3163/Hay_chung_tay_giu_sach_mo i_truong_bien_o_Thai_Binh_.htm 23 Thành Minh, Thông ñiệp Giám ñốc ñiều hành chương trình môi trường LHQ,2007 www.nea.gov.vn 24 Nguồn: Nước nuôi thủy sản – chất lượng & giải pháp cải thiện chất lượng (NXB KH&KT) 25 Nuôi tôm công nghiệp thay nước, mô hình cần ñược nhân rộng, Khuyến Nông 26 http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/EconomicNews/View_Detail.aspx? ItemID=2568 27 Minh Quang, Ngành Thủy sản - Chặng ñường phát triển 29/09/2010 28 http://www.fistenet.gov.vn/Portal/NewsDetail.aspx?newsid=8291&lan g=vi-VN 29 Trí Quang, Nuôi trồng thủy sản cần ñi ñôi với bảo vệ môi trường http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=17433 Page 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp PHỤ LỤC QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ (National technical regulation on coastal water quality) QUY ðỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy ñịnh giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển ven bờ 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng ñể ñánh giá kiểm soát chất lượng nước biển ven bờ, phục vụ mục ñích thể thao, giải trí nước, nuôi trồng thủy sản mục ñích khác 1.2 Giải thích thuật ngữ Nước biển ven bờ nước biển vùng vịnh, cảng nơi cách bờ vòng 03km hải lý (khoảng 5,5 km) QUY ðỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển ven bờ ñược quy ñịnh Bảng Bảng Giá trị giới hạn thông số nước biển ven bờ TT Thông số ðơn vị Giá trị giới hạn Vùng nuôi Vùng bãi Nhiệt ñộ pH trồng thủy tắm, thể sản, bảo thao tồn thủy sinh (A) nước (B) C 30 30 Mg/l 6,5-8,5 6,5-8,5 Các nơi khác 6,5-8,5 Page 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Mg/l 50 50 - Oxy hòa tan (DO) Mg/l ≥5 ≥4 - COD (KMnO4) Mg/l - Amoni (NH4+) (tính theo N) Mg/l 0,1 0,5 0,5 Florua (F-) Mg/l 1,5 1,5 1,5 Sulfua (S2-) Mg/l 0,005 0,01 0,01 Xianua (CN-) Mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Asen (As) Mg/l 0,01 0,04 0,05 11 Cadimi (Cd) Mg/l 0,005 0,005 0,005 12 Chì (Pb) Mg/l 0,05 0,02 0,1 13 Crôm III(Cr3+) Mg/l 0,1 0,1 0,2 14 CromVI (Cr6+) Mg/l 0,02 0,05 0,05 15 ðồng (Cu) Mg/l 0,03 0,5 16 Kẽm (Zn) Mg/l 0,05 1,0 2,0 17 Mangan (Mn) Mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt (Fe) Mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thủy ngân (Hg) Mg/l 0,001 0,002 0,005 20 Váng dầu, mỡ Mg/l Không Không - 21 Dầu mỡ khoáng Mg/l Không 0,1 0,1 22 Phenol tổng số Mg/l 0,01 0,001 0,002 23 Hóa chất BVTV Clo hữu Mg/l Aldrin/Diedrin µg/l 0,008 0,008 - Endrin µg/l 0,014 0,014 - B.H.C µg/l 0,13 0,13 - DDT µg/l 0,004 0,004 - Endosulfan µg/l 0,01 0,01 - Page 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Linda µg/l 0,38 0,38 - Clodan µg/l 0,02 0,02 - Heptaclo µg/l 0,06 0,06 - Paraion µg/l 0,40 0,40 - Malation µg/l 0,32 0,32 - 2,4D Mg/l 0,45 0,45 - 2,4,5T Mg/l 0,16 0,16 - Paraquat Mg/l 1,80 1,80 - 26 Tổng hoạt ñộ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 27 Tổng hoạt ñộ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 28 Coliform MPN/100ml 1000 1000 1000 24 25 Hóa chất BVTV P hữu Hóa chất trừ cỏ Ghi chú: Dấu (-) không quy ñịnh Page 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp PHỤ LỤC BẢN ðỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT Xà ðÔNG MINH Page 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI TÔM SÚ Chuẩn bị ao nuôi Trước vụ nuôi tôm khoảng 16 - 20 ngày phải hoàn thành công việc chuẩn bị ao theo trình tự nội dung công việc sau: - Cải tạo ao cũ: Tháo cạn nước ao, nạo vét, rửa ñáy ao (có thể dùng vòi bơm xả nước, rửa thật lớp mùn bã hữu lắng ñọng ñáy ao) - Khử chua ðối với ao xây dựng ao vùng chua, phèn, trước nuôi phải khử chua biện pháp sau: • Rắc ñều vôi bột ñáy ao mặt bờ ao Lượng vôi bột sử dụng tuỳ thuộc vào pH ñất ñược quy ñịnh cụ thể Bảng Bảng Lượng vôi ñể khử ñộ chua ao nuôi tôm pH ñất ñáy, bờ ao Lượng vôi (kg/ha) 5,1 - 5,5 800 – 1000 5,6 - 6,0 500 – 800 6,1 - 6,5 200 – 500 6,6 - 7,0 100 – 200 • Giữ ao khô khoảng -10 ngày • Lấy nước ñã xử lý lắng lọc theo quy ñịnh ðiều 3.4.1 từ ao chứa vào ao nuôi qua lưới lọc có kích thước mắt lưới 2a = mm, giữ mức nước ban ñầu 0,5 0,6 m + ðối với ao cũ bón vôi với lượng 100 - 200 kg/ha - Diệt tạp + Loại thuốc diệt tạp Page 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Có thể dùng loại thuốc diệt tạp sau ñây ñể diệt tạp cho ao khử chua bùn ñáy ao ñã ñược xử lý: a Hạt bồ giã nhỏ (cỡ hạt - mm) hạt chè giã mịn với liều lượng - ppm; b Rotec với liều lượng 2,0 - 4,5 ppm Ngoài việc sử dụng loại thuốc diệt tạp ñây, sử dụng số loại thuốc diệt tạp thương mại khác theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hoá Cách diệt tạp • Tháo bớt nước ao sau ñã khử chua ñến mức khoảng 0,05 - 0,10 m • Rải ñều thuốc diệt tạp ñáy ao trì khảng thời gian - 10 Sau ñó, tháo cạn nước ao vớt hết loại tôm, cá tạp chết ao • Lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc vào lại tháo - lần ñể rửa ñáy ao • Sau ñó, tiếp tục lấy nước từ ao xử lý qua lưới lọc vào ao ñạt mức nước từ 0,5 ñến 0,6 m - Bón phân gây nuôi thức ăn tự nhiên • Trước thả tôm giống ngày, sử dụng phân vô ñể bón cho ao với liều lượng sau: UREA: 20 - 25 kg/ha; Phân lân: 10 - 15 kg/ha • Cách bón: hòa tan loại phân vô nước tạt ñều khắp mặt ao • ðối với ao khó gây màu nước dùng bột ñậu nành với lượng 10 kg/ha ñể trì ñộ nước ao khoảng 0,3 - 0,4 m trước thả tôm giống Sau ngày, chưa thả ñược tôm giống phải lặp lại biện pháp bón phân gây nuôi thức ăn tự nhiên ñây cho ao nuôi tôm Page 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Thả tôm giống - Mật ñộ giống thả: Từ 25 ñến 40 con/m2 - Quy cỡ giống thả: PL15 - PL20 - Phương pháp thả • Trước thả tôm giống phải tiếp tục lấy nước ñã xử lý qua lưới lọc vào ao ñể ñạt tới mức nước ao 0,7 - 0,8 m • Thao tác thả tôm giống theo quy ñịnh tiêu chuẩn ngành 28TCN 95 1994 (Giống tôm biển - Kỹ thuật vận chuyển) Chăm sóc: - Cho tôm ăn: Sử dụng thức ăn viên công nghiệp ñược sản xuất nước thức ăn nhập ñể cho tôm ăn Chất lượng thức ăn phải ñảm bảo có hàm lượng ñạm tổng số từ 30 ñến 40 % - Thời ñiểm cho ăn lượng thức ăn lần ngày cho tôm ñược tính theo quy ñịnh Bảng Bảng Thời ñiểm lượng thức ăn lần cho tôm ăn hàng ngày Thời ñiểm ngày Tỉ lệ % cho ăn so với tổng khối lượng thức ăn hàng ngày 20 10 10 16 20 20 25 23 25 - Lượng thức ăn tính theo ngày tuổi khối lượng tôm nuôi ao theo quy ñịnh Bảng Page 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Bảng Lượng thức ăn viên sử dụng hàng ngày tính theo khối lượng tôm Khẩu phần cho ăn Lượng thức Thời gian kiểm Khối lượng Ngày nuôi tôm (g) (ngày) theo khối lượng ăn cho vào thân tôm (%) sàng (%) tra sàng sau cho ăn (giờ) Pl15 - Pl 25 -15 9,0 - 15,0 Pl41 - Pl 50 15 – 20 10 Pl26 - Pl 40 20 – 30 10 1,0 -1,5 30 – 35 10 1,5 - 3,0 35 – 50 2,0 2,0 3,0 - 5,0 50 – 55 4,5 - 6,0 2,2 2,5 -10 55 – 65 3,8 - 4.5 2,4 2,5 10 -15 65 – 75 3,2 - 3,8 2,8 2,5 15 - 20 75 – 85 2,9 - 3,2 3,0 2,0 20 - 25 85 – 95 2,8 - 3,0 3,3 2,0 25 - 30 95 -105 2,8 - 3,0 3,6 1,5 30 - 35 105 -120 2,5 - 2,8 4,0 1,0 - Phương pháp cho ăn Khi cho tôm ăn phải rải ñều thức ăn khắp mặt ao Mỗi lần cho ăn phải kiểm tra tình hình tôm sử dụng thức ăn ñể ñiều chỉnh lượng thức ăn lần sau cho phù hợp Cách kiểm tra, ñiều chỉnh sau: • Mỗi ao nuôi tôm ñặt từ ñến khay (sàn ăn) quanh bờ ao Diện tích sàn ăn khoảng 0,4 - 0,8 m2 Sau ñã rải thức ăn khắp mặt ao ñể cho tôm ăn, phải giữ lại từ ñến 4% lượng thức ăn lần cho ăn ñể rải vào sàn ăn Khoảng - sau, tiến hành kiểm tra lại sàn ăn ñể tăng giảm lượng cho ăn lần sau Page 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp • Khi thấy tôm lột vỏ, phải giảm 20 - 30 % lượng thức ăn cho lần • Khi thấy tôm bắt mồi kém, nước ao ñục vào ngày sau trời nắng nóng, nhiệt ñộ nước cao phải giảm lượng thức ăn cho tôm • Vào ngày trời mát tăng lượng thức ăn cho tôm Quản lý nước - Xử lý nước cấp cho ao nuôi Trong trình chuẩn bị ao trước thả tôm giống phải lấy nước vào ao chứa lắng ñể xử lý sinh học Nếu nguồn nước bị nhiếm bẩn phải tiến hành xử lý chlorin với nồng ñộ 15 - 30 ppm 12 formol nồng ñộ 30 ppm ñược cấp vào ao nuôi Tuyệt ñối không ñược lấy nước vào ao nuôi ngày mưa bão - Lấy nước vào ao nuôi Ao nuôi tôm sau ñã ñược hoàn tất công tác chuẩn bị theo ðiều 3.1 thả giống theo ðiều 3.2 phải lấy nước ñã qua xử lý vào ñể nâng mức nước ao lên 0,8 - 1,0 m Sau tháng thứ nhất, tăng mức nước ao nuôi tới ñộ sâu 1,2 -1,5 m Từ tháng thứ trở ñi thường xuyên trì ñộ sâu nước ao nuôi tôm 1,5 - 2,0 m - Bổ sung nước cho ao nuôi Vào ngày nắng nóng, nhiệt ñộ ñộ mặn nước tăng cao phải kịp thời bổ sung nước ñã qua xử lý ñể ổn ñịnh nhiệt ñộ ñộ mặn cho ao nuôi tôm Lượng nước bổ sung lần khoảng 10 - 15 % khối lượng nước ao - Thay nước cho ao nuôi + Khi nước ao nuôi bị nhiễm bẩn tôm bị bệnh tôm khó lột xác phải tiến hành rút bớt lớp nước ñáy ao khoảng 10 - 15% khối lượng nước ao, ñể thay nguồn nước ñã qua xử lý cho ao Page 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp + Khi nước ao có ñộ mặn vượt 30‰ phải bổ sung nguồn nước ñể giảm ñộ mặn xuống 30‰ - Kiểm tra chất lượng nước ao nuôi + Hàng ngày theo dõi tiêu oxy hòa tan, pH, nhiệt ñộ, ñộ sâu, ñộ trong, ñộ sâu màu nước ao Nếu chất lượng nước không ñạt yêu cầu kỹ thuật xử lý hoá chất theo hướng dẫn Bảng Bảng Các biện pháp xử lý hóa chất Mục ñích Tăng ñộ kiềm Tăng pH Hóa chất Liều lượng - Bột vỏ nghêu, sò - 100 - 200kg/ha/lần - Bột ñá - 50 kg/ha/ngày - Bột ñá - 100 - 300kg/ha/lần - Vôi nước - 50 -100kg/ha/lần Giảm pH (nếu pH nước ao - ðường cát - - ppm (khoảng 11 giờ) buổi sáng lớn 8,3) - Formol - 30 ppm (khoảng 11 giờ) Giảm biến ñộng pH - Formol - ppm (khoảng 11 giờ) - Vôi nước - 60 kg/ha (khoảng 23 giờ) Diệt bớt tảo ao nuôi - Formol - BKC Tăng cường trình phân EDTA - 10 ppm (ở góc ao) - 0,3 ppm (ở góc ao) - ppm giải hữu + ðịnh kỳ quan trắc tiêu BOD, NH3-N, H2S, NO2-N, Chlorophyll-a ñể ñiều chỉnh cho phù hợp yêu cầu cụ thể sau môi trường: Page 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Bảng Các thông số môi trường nước nuôi tôm Thông số Chỉ tiêu Oxy hòa tan >5mg/l ðộ mặn 15-25‰ pH 7,5-8,5 NH3-N [...]... công sức, thời gian và tiền của Chính vì những lý do trên nên chúng tôi chọn ñề tài “ðánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã ðông Minh- huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình làm ñề tài tốt nghiệp cho mình 2 Mục ñích và yêu cầu 2.1 Mục ñích - ðánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú trên ñịa bàn xã ðông Minh - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình Page 3 Học viện Nông... nghiệp - ðề xuất các giải pháp phát triển nuôi tôm sú trên ñịa bàn nghiên cứu có hiệu quả, ñồng thời bảo vệ môi trường 2.2 Yêu cầu - ðiều tra, khảo sát ñược hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú trên ñịa bàn xã ðông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; - ðánh giá ñúng thực trạng chất lượng nước mặt và các yếu tố ảnh hưởng tới chúng tại khu vực nuôi tôm sú trên ñịa bàn nghiên cứu - Nắm vững... phát triển tôm sú hiệu quả và bảo vệ môi trường trên ñịa bàn xã ðông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Page 4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tiềm năng tài nguyên nước mặt ñối với NTTS 1.1.1 Tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS trên thế giới Nước là tài nguyên vô cùng quý giá ñối với sự sống, nếu không có nước thì không... Lồ chết - khu vực thị xã Phúc Yên); phân tích nước trong ao nuôi thuỷ sản và nước thải sau nuôi thuỷ sản; xây dựng mô hình và quy trình nuôi thuỷ sản không gây ô nhiêm môi trường Qua những số liệu phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá nước nuôi trồng thuỷ sản trong ñầm, hồ, sông và ao nuôi cho thấy: Hàm lượng các chất của nước trong ñầm, hồ, sông và ao nuôi thuỷ sản trong ñiều kiện hiện tại ñều dưới... dùng, vừa giữ ñược môi trường nước sạch an toàn cho hệ sinh thái khu vực Tóm lại, việc nuôi trồng thuỷ sản chưa gây tác ñộng ảnh hưởng ñến môi trường ở Vĩnh Phúc Vì vậy cần hoàn thiện xây dựng quy trình nuôi trồng thuỷ sản gắn chặt bảo vệ môi trường sinh thái ñể mang lại hiệu quả kinh tế ở tất cả các loại hình mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Nên mở rộng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nuôi thuỷ sản sạch... ñề tài ñã ñiều tra 450 hộ nuôi trồng thuỷ sản ở 9 huyện, thị; phân tích 103 mẫu nước trong ao nuôi thuỷ sản và nước thải sau nuôi thuỷ sản; sơ bộ ñánh giá ñược ảnh hưởng nuôi trồng thuỷ sản ñến môi trường nước; xây dựng ñược mô hình nuôi thuỷ sản không gây ô nhiễm môi trường Năm 2007 ñề tài tiếp tục nghiên cứu các nội dung như kiểm tra, phân tích mẫu nước các ñầm, hồ, sông có nuôi thuỷ sản (ñầm Vân Trục,... không gây ô nhiễm môi trường trong các hộ gia ñình và doanh nghiệp (Thanh Hoa, 2010) Một số nghiên cứu khác cho thấy: Môi trường ñất, môi trường nước và các hệ sinh thái trong phát triển nuôi trồng thủy sản bị biến ñổi gây suy thoái, ô nhiễm môi trường Ô nhiễm nguồn nước và nước mặt Do NTTS ồ ạt, không tuân theo quy trình kỹ thuật ñã gây lên nhiều tác ñộng tiêu cực ñến môi trường nước Cùng với việc... hồ,…làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, ñặc biệt là việc nuôi trong bè ở các vùng với mật ñộ lồng cao Ví dụ: tỉnh Hậu Giang có khoảng 12 nghìn ha nuôi dưới nhiều hình thức và phần lớn nuôi trong hộ gia ñình xử lý nước thải chưa ñảm bảo, lượng nước thải chưa ñược xử lý, thải trực tiếp ra môi trường là rất lớn Nuôi tôm trên cát cũng là nguyên nhân làm suy giảm và nhiễm mặn tầng nước ngầm... chính làm ô nhiễm môi trường nuôi Trong khi ñó, bản thân những người nuôi chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường chung cho cộng ñồng, dẫn ñến nguồn nước vùng nuôi ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng ñến cuộc sống của con người và các loài sinh vật.(Ngọc Mai, 2010) 1.2 Vấn ñề môi trường trong nuôi trồng thủy sản 1.2.1 Yêu cầu về môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản Nước là tài nguyên... nguyên nước mặt là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất ñến sự phát triển của ngành thủy sản Chính nhờ vào nguồn tài nguyên nước mặt phong phú nên Việt Nam ñược ñánh giá là có tiềm năng ñể phát triển nuôi trồng thủy sản ở khắp mọi miền ñất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt Theo thống kê, tổng diện tích mặt nước của sông ngòi có thể sử dụng NTTS là 1,47 triệu ha mặt nước lớn,

Ngày đăng: 24/11/2015, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan