bộ thủ chữ hán trong cấu tạo chữ nôm

70 2.5K 11
bộ thủ chữ hán trong cấu tạo chữ nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN HOA ĐẦM BỘ THỦ CHỮ HÁN TRONG CẤU TẠO CHỮ NÔM Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, 2011 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Bộ thủ cấu tạo chữ Hán Lược sử chữ Hán Cấu tạo chữ Hán Bộ thủ 3.1 Vị trí thủ 3.2 Vai trò thủ Chương 2: Một số vấn đề chữ Nôm Nguồn gốc chữ Nôm 1.1 Chữ Nôm 1.2 Sự đời chữ Nôm Diễn biến chữ Nôm Vai trò chữ Nôm Ưu khuyết điểm chữ Nôm 4.1 Ưu điểm 4.2 Khuyết điểm Cấu tạo chữ Nôm 5.1 Chữ mượn Hán 5.2 Chữ sáng tạo Chương 3: Bộ thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm Bộ thủ chữ Hán sử dụng chữ Nôm 1.1 Số lượng 1.2 Một số thủ Nôm thường sử dụng 1.3 Sự khác biệt thủ chữ Hán thủ chữ Nôm Vấn đề sử dụng thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm Trang 2.1 Vị trí thủ Hán cấu tạo chữ Nôm 2.2 Bộ thủ Hán cấu tạo chữ Nôm PHẦN KẾT LUẬN Trang PHẦN MỞ ĐẦU Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đất nước Việt Nam trải qua 4000 năm lịch sử đấu tranh giữ nước dựng nước sản sinh vị anh hùng dân tộc giá trị văn hóa tinh thần bất hủ với thời gian Trong trình đấu tranh hào hùng không phần khốc liệt dân tộc ta, đất nước ta kiên giữ gìn tiếng nói (hay nói ngôn ngữ) dân tộc Có ngôn ngữ có chữ viết Chữ viết đời sở ngôn ngữ hình thành trình lịch sử lâu dài Đó nét chung hệ thống ngôn ngữ văn tự cổ đại Và Việt Nam không ngoại lệ Sự sáng tạo chữ viết thành văn minh vĩ đại Nhờ có chữ viết, nhiều thành tựu tư sáng tạo lưu trữ loại văn bản, sách vở, lưu truyền qua hàng nghìn năm lịch sử trở thành văn hóa di sản thành văn vô quý báu quốc gia, dân tộc toàn thể loài người Như biết, hoàn cảnh lịch sử mà đất nước ta có thời gian dài sử dụng văn tự Hán cách rộng rãi lĩnh vực hành chính, văn chương học thuật Rất nhiều di sản văn hóa quý báu tổ tiên ta bảo tồn lưu truyền đến qua hệ thống văn tự sáng tạo sở văn tự cổ xưa – chữ Nôm Do đó, muốn tiếp thu tốt phần di sản văn hóa không nghiên cứu kĩ chữ Nôm Sự sáng tạo chữ viết theo nghĩa rộng rãi phổ biến khả tiềm tàng thân đời sống văn hóa xã hội dân tộc [16; tr 4] Trong trình giao lưu với ngôn ngữ văn hóa Hán qua nhiều kỷ dân tộc ta sáng tạo chữ Nôm dựa yếu tố văn tự Hán để ghi lại từ tiếng việt theo nguyên tắc ghi âm tiết sở âm Hán Việt (tức cách đọc chữ Hán người Việt Nam), nhằm đáp ứng nhu cầu ghi tên người, tên đất, hoa cỏ trái người Việt Nam mà vấn đề chữ Hán đảm nhận Chữ Nôm sáng tạo có ý nghĩa cha ông ta, xuất chữ Nôm kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bước tiến lớn đường phát triển văn hóa dân tộc khứ Trang Đó thứ văn tự dân tộc ta sử dụng gần mười kỷ cuối thời thuộc Pháp trở thành thứ chữ cổ không dùng đời sống ngày Cùng với chữ Hán, chữ Nôm phương tiện ghi chép phần quan trọng văn hóa dân tộc ta [3; tr 283] Chữ Nôm cấu tạo sở chữ Hán Muốn đọc chữ Nôm điều kiện phải biết chữ Hán, song điều kiện cần điều kiện đủ Còn phải nắm vững phương pháp cấu tạo chữ Nôm, nắm vững tình hình diễn biến chữ Nôm trải qua thời kỳ đồng thời phải nắm vững số quy luật ngữ âm học lịch sử tiếng Việt tiếng Hán Việt [16; tr 283] Để hiểu rõ chữ Hán, chữ Nôm cấu tạo loại chữ đặc biệt tầm quan trọng Bộ thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm nên chọn đề tài để tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cùng với đời phát triển lâu dài chữ Hán chữ Nôm trình nghiên cứu dày công nhà ngôn ngữ học Từ xưa đến nay, việc nghiên cứu tìm tòi phát mơ ước không riêng mà cộng đồng xã hội Và chữ Nôm lọai văn tự dân tộc điều cần thiết Bởi lẽ, ai muốn biết nhiều thứ văn tự Theo tác giả Đặng Đức Siêu Nguyễn Ngọc San Giáo trình Ngữ Văn Hán Nôm (tập II), xuất năm 1988, việc nghiên cứu chữ Nôm đặt từ đầu kỉ XX Các ông Lê Dư, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Đổng Chi dựa vào liệu lịch sử để bàn nguồn gốc chữ Nôm Trong Việt Nam văn học sử yếu (1996), Dương Quảng Hàm có bàn tới vấn đề Ông cho giả thuyết chữ Nôm đời từ thời Hàn Thuyên (Nguyễn Thuyên) tức vào cuối kỷ XIII (đời nhà Trần) sai lầm Vì sử sách ghi Hàn Thuyên sáng tác thơ, phú tiếng Nôm không nói ông đặt chữ Nôm chữ Nôm đời từ thời ông Cũng sách này, Dương Quảng Hàm bàn tới số quy tắc cấu tạo chữ Nôm chưa thật hoàn chỉnh Bửu Cầm, Dẫn nhập nghiên cứu chữ Nôm giới thiệu cách khái quát nguồn gốc, kết cấu ưu nhược điểm chữ Nôm Trang Theo tác giả Nguyễn Ngọc San Lí thuyết chữ Nôm văn Nôm ông Trần Văn Giáp, Hoa Bằng, Đinh Gia Khánh, Hoàng Xuân Hãn tập trung đánh giá vai trò quan trọng chữ Nôm chưa sâu vào vấn đề chuyên biệt họ điều kiện để tiếp xúc với văn Nôm Cũng theo Nguyễn Ngọc San công trình khảo cứu chữ Nôm Chữ Nôm: Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến (1975) Đào Duy Anh Trong sách tác giả chứng minh gốc tích xưa chữ Nôm nằm bia chùa, tháp, miếu huyện Yên Lãng tỉnh Vĩnh Phú mang tên Hội thích giáo Thiền tự già báo ân tự bi ký (năm 1210 đời Lí Cao Tông) với 20 chữ Nôm khác chủ yếu ghi tên người Ngoài ra, tác giả nghiên cứu kỹ cấu tạo diễn biến chữ Nôm nhìn chung chưa thoát khỏi ảnh hưởng chữ Hán Ngành nghiên cứu chữ Nôm thực có chuyển mạnh mẽ từ có kết hợp nghiên cứu chữ Nôm với nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt Và công đầu ghi cho Nguyễn Tài Cẩn Trong báo Nguyễn Tài Cẩn chứng minh thời điểm xuất chữ Nôm dựa vào tình hình sử dụng chữ Hán Việt Nam, liệu lịch sử hình thành âm Hán Việt Âm Hán Việt giữ vai trò âm đọc chữ Nôm nên hình thành làm tiền đề cho xuất chữ Nôm Với Nguyễn Khuê Những vấn đề chữ Nôm (1987 – 1988), nhìn chung tác giả đưa số giả thuyết có trước trình bày theo trật tự thời gian nên có hệ thống dễ hiểu tài liệu trước Và cuối có đưa nhận xét dừng lại đánh giá cách chung chung, chưa có ý kiến dứt khoát chữ Nôm có từ Nguyễn Tá Nhí, Hoàng Thị Ngọ, Lã Minh Hằng có số công trình nghiên cứu chữ Nôm luận án Tiến sĩ Nhìn chung, thành tựu nghiên cứu chục năm qua đáng kể so với cần làm thành tựu khiêm tốn Trong trình nghiên cứu sau chắn phát nhiều điều mẻ, góp phần thúc đẩy ngành Nôm học tiến lên tầm cao Mục đích nghiên cứu Mục đích thực tiễn cuối việc học tập Hán Nôm đọc hiểu văn Trang cổ, sở tiến hành việc phân tích, kế thừa phát huy di sản văn hóa dân tộc Những văn nói chung cách xa ta nhiều thời gian Nhìn chung, nội dung chúng gắn bó với mức độ định, qua số mặt định sống xưa mà tự hào coi truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh hoa khứ Nhưng, nói cách tổng quát văn thông báo với cách nhìn, điệu cảm, lối nghĩ, kiểu sống không hoàn toàn đồng điệu với Những cách nhìn, điệu cảm, lối nghĩ, kiểu sống lại bộc lộ qua hệ thống ngôn ngữ văn học mang nhiều đặc trưng độc đáo thân chữ nghĩa, biện pháp tu từ phương thức biểu đạt Qua văn này, sau tìm hiểu phần chữ nghĩa bề mặt, người học phải tới chỗ đào sâu khai thác lớp ý nghĩa tiềm ẩn bên chữ, câu, đoạn mạch thơ văn từ tiến hành việc phân tích, nhận định, đánh giá nội dung hình thức văn [16; tr 11] Trên sở tìm hiểu đó, hiểu rõ nguồn gốc, cấu tạo chữ Nôm, thấy rõ vai trò thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm Và qua đó, ta hiểu rõ tầm quan trọng Bộ thủ cấu tạo chữ Hán có điểm khác giống so với Bộ thủ cấu tạo chữ Nôm Vì tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, tiếp nhận phân biệt văn chữ Hán với chữ Nôm Muốn giải thích tác phẩm văn học hay văn Nôm mà thiếu hiểu biết chữ Nôm, văn Nôm dễ mắc phải sai lầm đáng tiếc Vì lẽ mà Vũ Văn Kính Học chữ Nôm có viết: Chúng ta nghiên cứu chữ Nôm học chữ Nôm để sáng tác viết văn Nôm mới, mà để đọc được, khai thác văn Nôm có [11; tr 15] Tìm hiểu đề tài Bộ thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm ta biết thêm nhiều chữ Nôm thói quen sinh hoạt văn hóa xã hội, vật dụng, công cụ sử dụng ngày làm từ vật liệu có khác biệt so với thời đại Ngoài ra, việc tìm hiểu đề tài giúp ta hiểu thêm vài nét giao lưu văn hóa nước ta với nước láng giềng Trung Hoa từ thấy giá trị nhân văn thể qua văn Nôm dân tộc Trang Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài người viết triển khai phân tích làm rõ vấn đề thủ cấu tạo chữ Nôm qua văn Nôm Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Kiều (Đối chiếu chữ Nôm – chữ Quốc ngữ), xuất năm 2001 Vũ Văn Kính (khảo lục) với số văn Nôm cổ Đồng thời làm rõ vị trí thủ cấu tạo chữ Hán qua số văn chữ Hán Việt Nam như: Nam quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt, Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão, Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du, Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp hệ thống, liệt kê thủ sử dụng chữ Hán có xuất cấu tạo chữ Nôm, tiến hành phương pháp chứng minh, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu vị trí vai trò thủ chữ Hán chữ Nôm để từ rút tầm quan trọng thủ cấu tạo chữ Nôm Trang PHẦN NỘI DUNG Trang 10 - Thứ hai: Bộ có tác dụng kí hiệu để chỉnh âm đọc Trong nhiều trường hợp ta bắt gặp chữ Nôm cấu tạo âm – ý lại tác dụng biểu ý Vì xét vào nghĩa chữ ta thấy không liên quan đến trường nghĩa Bởi vậy, ta xem kí hiệu để chỉnh âm đọc Chữ Nôm e câu thơ: Ngại ngùng dín gió e sương (礙 顒 寅 霜) [10; Câu 636] có nghĩa ngại, có ý lo sợ, không vững tâm Với ý nghĩa theo lẽ thường chữ Nôm e phải cấu tạo từ tâm 心 biểu ý chữ e lại cấu tạo từ 口 chữ Hán y 衣 biểu âm Bộ đương nhiên phận biểu âm xem phận biểu ý không thõa đáng Vì vậy, ta xem thành tố chỉnh âm chữ Hán y chuyển thành e Sở dĩ ta đọc âm e có báo hiệu chỉnh âm (phải đọc khác với âm y) Câu thơ: Mụ xua đuổi cho liền ( đuổi 強吹 朱 連) [10; Câu 2093] có chữ nghĩa rượt, theo gấp cho kịp Chữ Nôm đuổi cấu tạo từ 口 chữ đối 対 Nếu xem phận ý không thích hợp, theo nghĩa đuổi phải cấu tạo từ tẩu 走 biểu ý Vì vậy, sử dụng làm thành tố chỉnh âm Chữ tuông (慳 時拱 câu thơ Kiều: Ghen tuông người ta thường tình 些 常 情) [10; Câu 2366] có nghĩa xông qua, vượt bừa qua Tuông nghĩa liên quan đến 口 Vì vậy, xem phận biểu nghĩa mà phận chỉnh âm cho chữ tung 嵩 đọc thành tuông Tiếp theo, ta tìm hiểu nhóm thủ hành động chữ Nôm Trong chữ Hán hay chữ Nôm có từ mang nghĩa hành động, chữ Hán dùng nhiều thủ khác để khu biệt nghĩa cho từ khác như: dùng để biểu nghĩa cho ngật (nghĩa ăn), dùng thủy để biểu ý cho tẩy (hành động Trang 56 tắm, rửa), chữ Nôm thủ xóc 扌 dùng chủ yếu để biểu nghĩa cho từ hành động Vì cách nhanh tìm cách ghi chữ Nôm cho động từ tiếng Việt Chữ Nôm bắt 扒 câu thơ: Mối vén tóc bắt tay (䋦 強 援 扒 拪) [10; Câu 637] có nghĩa chộp lấy, nắm lấy, giữ lấy Bắt cấu tạo thủ 扌 (chỉ tay hoạt động tay) kết hợp với chữ Hán bát 八 biểu âm Dùng thủ xóc 扌 kết hợp với chữ Hán âm 音 để tạo nên chữ ôm câu thơ: Ôm lòng đòi đoạn xa gần (揞 段賒 ) [10; Câu 1251] Ta thấy, ôm động tác choàng, quàng hai tay mà giữ lấy, nghĩa có liên quan đến nghĩa thủ 扌nên việc dùng thủ để biểu ý cho chữ ôm điều hợp lí Kết hợp thủ xóc 扌 chữ Hán tự 序 để tạo thành chữ tựa (có nghĩa áp sát vào vật cho ổn định tư thế): Xót người tựa cửa hôm mai (㤕 ) [10; Câu 1043] Cuối cùng, ta tiến hành phân tích số thủ thức tiến hành công việc Dùng thủ 首 (nghĩa đầu) làm kí tự biểu ý cho từ hoạt động có liên quan đến đầu như: Trò chơi chọi gà dùng đầu hai gà va đập mạnh vào Chữ Nôm chọi dùng thủ 首 biểu ý nhằm mách bảo cho người biết cách thức tiến hành hoạt động Hai từ chọi hai câu sau dùng thủ đầu để biểu nghĩa [ ] Chọi gà [9; tr 218], Trên lồng chim, gà chọi [9; tr 218] Cúi hành động hạ thấp đầu khom xuống hướng phía trước Chữ cúi câu thơ: Cúi đầu chàng gạt thầm giọt sương ( 頭払仍拔忱湥 霜)[10; Câu 1888] cấu tạo từ thủ 首 biểu thị ý nghĩa chữ Hán cối 會 làm Trang 57 phận chỉnh âm Do cúi hoạt động có liên quan đến đầu nên chữ Nôm cúi sử dụng thủ đầu biểu ý chữ Nôm chọi Dùng hỏa (chỉ lửa) để ghi hoạt động có liên quan đến lửa như: Chữ gồm hỏa Nôm cháy biểu ý kết hợp với chữ Hán chí 至 biểu âm: 炭 Trông than thấy đống xương cháy tàn ( 沒埬昌 殘) [10; Câu 1661] Chữ Nôm thắp thủ hỏa có nghĩa châm lửa cho cháy lên Chữ thắp cấu tạo biểu ý (vì thắp hoạt động có liên quan đến lửa) chữ Hán đáp 答 達逴 biểu âm: Quét sân, đặt trác, rửa bình, thắp hương (抉 屏 香) [10; Câu 2130] Chữ Nôm bén có nghĩa dễ bắt lửa Bén cấu tạo từ thủ hỏa ý chữ Hán biến 变 biểu âm: Thú quê hức bén biểu mùi Dùng chấm thủy (chỉ nước) để làm kí tự biểu ý cho từ hoạt động cần dùng đến nước như: rửa có nghĩa dùng nước làm cho Rửa cấu tạo bở thủ thủy biểu ý chữ Hán lã 呂 biểu âm: Tấm son gột rửa cho phai ( 滑 包 朱 ) [10; Câu 1042] Chữ chan 滇 rưới nước thức ăn vào bát cơm Chan hoạt động có liên quan đến nước nên chan dùng thủy làm phận biểu ý: Nàng giọt ngọc chan (娘 強 湥 玉 如 滇) [10; Câu 1759] 2.2.3.2 Một chữ Nôm có nhiều lớp nghĩa Một thủ Hán dùng để cấu tạo hàng loạt chữ Nôm khác nhau, nghĩa chữ Nôm tạo có liên quan nhiều đến nghĩa thủ Hán Song, bên cạnh thủ tạo nên chữ Nôm trường hợp lại mang lớp nghĩa khác Sau đây, ta xét trường hợp thủ nhục 肉: Trang 58 + Lớp nghĩa thứ nhất: Dùng chữ nhục 肉 thuộc thủ nhục biểu ý kết hợp với chữ Hán thiệt 舌 biểu âm để ghi âm thịt Đây chữ Nôm mà nhục trực tiếp tham gia biểu thị ý nghĩa (chữ Nôm thịt lấy ý nghĩa chữ nhục chữ Hán) Như vậy, tiêu chí để phân định chữ Nôm giống nghĩa chữ Nôm phận biểu nghĩa chữ có hoàn toàn trùng khớp với hay không Nếu hoàn toàn giống thuộc lớp nghĩa thứ nhất, có ý nghĩa liên quan tới thủ thuộc lớp nghĩa thứ hai + Lớp nghĩa thứ hai: Bộ nhục dùng làm kí tự biểu ý cho phận thể mà phần thịt chủ yếu Chữ hàm câu thơ: Râu hùm hàm én mày ngài ( 燕眉 ) [10; Câu 2167] cấu tạo từ thủ nhục 肉 biểu ý chữ Hán hàm 含 biểu âm Chữ Nôm ruột cấu tạo thủ nhục 月 biểu nghĩa kết hợp với chữ Hán duật 聿 biểu âm: Sinh gan héo ruột đầy (生 時 肝 㭳 Trong câu thơ: Tiền lưng sẵn việc chẳng xong (錢 [10; Câu 652] chữ lưng 苔) [10; Câu 1869] 㐌 固 役 之 拯 衝) có nghĩa phần thể phía sau ngực bụng, phần thể có nhiều thịt Vì vậy, lưng cấu tạo từ thủ nhục 月 biểu ý chữ Hán lăng 夌 biểu âm + Lớp nghĩa thứ ba: Bộ nhục làm kí tự biểu ý cho phận thịt, chí có nghĩa ngược với thịt thể: Chữ Nôm dùng nhục 月 để biểu ý cho còm 膁 trong: già còm 膁, thật phần thịt chữ còm ỏi [9; tr 227] Chữ Nôm sườn có nghĩa phần xương bao quanh hai bên thân, cạnh ngực hay sườn khung (sườn nhà) Với nghĩa vậy, lẽ sườn phải cấu tạo từ cốt 骨 (chỉ xương) chữ sườn lại dùng nhục 月 để biểu nghĩa Đây trường hợp khác biệt chữ Nôm so với chữ Hán: Thức khuya dậy sớm cho đau xương sườn ( ) [9; tr 227] Trang 59 Tuy nhiên, trường hợp không đặc biệt chữ Nôm Vì ta gặp nhiều trường hợp ví dụ sau: Chữ Nôm mét 衊 tái mét [9; tr 228] có nghĩa tái nhạt hết máu lại dùng huyết 血 (chỉ máu) để biểu nghĩa Điều khiến ta liên tưởng đến số lượng máu không đủ để làm hồng hào lại gương mặt hay thể Trong câu: Sói đầu, sói trán [9; tr 229], chữ Nôm sói bị hói, tóc Tuy nhiên, theo chữ sói lại dùng thủ mang nghĩa ngược lại sói bưu 髟 (chỉ tóc) để biểu nghĩa Xem qua, ta thấy dường nghịch thường lại hợp lẽ thường Bởi lẽ, dùng bưu 髟 người ta nghĩa đến việc tóc mà sói thứ khác 2.2.3.3 Bộ thủ giúp ta nhận biết cấu tạo, đặc điểm vật biểu thị Trong đời sống sinh hoạt thường ngày, có vật dụng bình thường, quen thuộc với người Việt với người nước lại khác Người nước sang Việt Nam không tránh khỏi bỡ ngỡ chất liệu, cách làm đồ vật quen thuộc mà nước họ có lại khác hẳn qua tay người Việt Nam Và vậy, đồ vật sinh hoạt vào chữ viết mang đậm sắc vốn có người Việt Tuy nhiên, với hiểu biết chữ Hán, họ biết phương thức, vật liệu mà người Việt sử dụng đời sống thể văn thông qua thủ biểu ý chữ Nôm Ta biết rằng, ghế đồ dùng để ngồi, thường làm gỗ (hiện nay, có nhiều chất liệu khác thay gỗ như: nhôm, inox, vải nệm…Tuy nhiên, thời điểm xét ghế làm gỗ chủ yếu) Ghế 槣 dùng mộc 木 (thuộc gỗ vật dụng liên quan đến gỗ) để biểu ý rõ chất liệu dùng để làm ghế: Ghế ngồi tót sẵn sàng (槣 卒 産 床) [10; Câu 632] Đồ dùng rộng miệng, lòng nông, làm sành, sứ, đất nung dùng để giặt quần áo, rửa ráy trồng gọi chậu: chậu kiểng, chậu giặt… Trang 60 Từ ngày xưa, người dân nước ta biết dùng đất nặn thành hình dáng khác theo ý thích đem nung để tạo vật dụng đời sống sinh hoạt ngày Vì vậy, đặc điểm vào chữ viết: Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi (補 之 Chữ chậu 籠 麻 制) [10; Câu 2184] cấu tạo từ thổ 土 (chỉ đất vật dụng làm từ đất) biểu ý chữ Hán triệu 召 biểu âm Ta tiếp tục xét chữ Nôm chèo 棹 câu thơ Kiều: Gươm đàn nửa gánh non sông chèo (鎌 彈 姅 梗 嫩 滝沒 棹) [10; Câu 2174] Với phát triển khoa học kĩ thuật tiên tiến ngày nay, đường ta có nhiều phương tiện để lại cho loại hình khác nhau, chẳng hạn: đường có xe máy, xe ô tô Đi đường thủy có vỏ lãi, ca nô, cao tốc, tốc hành Đi đường không có máy bay… Bây giờ, bạn hẳn gặp thuyền sử dụng mái chèo để di chuyển sông, xuồng chèo phổ biến người dân Việt Nam mà đặc biệt cư dân vùng sông nước đồng sông Cửu Long Thậm chí, mái chèo vào đời sống sinh hoạt lời ăn tiếng nói người dân nơi đây, như: hai anh em bạn rễ (hai người trai cưới vợ hai chị em ruột) người ta gọi hai anh em cột chèo Chèo 棹 dụng cụ bơi thuyền làm gỗ dài, đầu tròn để cầm, đầu dẹp rộng để bơi nước [19; tr.109] Chèo cấu tạo từ mộc 木 biểu ý ½ chữ Hán 朝 biểu âm [12] Gối đồ dùng để kê đầu nằm (gối chăn đơn), gối thường làm vải bọc ngoài, bên nhiều gối căng phồng lên, tạo cảm giác êm gối đầu nằm Trong đời sống sinh hoạt vào chữ viết người Việt ta trung thành với cách cấu tạo thực Vì vậy, chữ Nôm gối cấu tạo từ y 衣 (chỉ áo, vỏ cây, dùng để che phủ đồ gọi áo), kết hợp với chữ Hán cối 會 biểu thị âm đọc: Trang 61 Gối yên thấy xuân đường đến nơi ( 鞍㐌 椿 塘 典 尼) [10; Câu 1388] Rào 樔 hàng trồng cắm chung quanh nhà, vườn Từ ngày xưa, hàng rào đời sống sinh hoạt làm gỗ Ngày nay, đời sống vật chất phát triển, ta chế tạo nhiều chất liệu khác để thay gỗ như: xi măng, sắt, gạch… hàng rào hữu dụng thời buổi 2.2.3.4 Bộ thủ giúp ta hiểu biết thêm đôi điều tư tưởng văn hóa nước ta nước láng giềng Trung Hoa Để ghi từ nòi giống, chữ Nôm Tày dùng nhục 月 biểu ý để tạo thành chữ nòi 㐻 quan hệ ruột thịt Nhưng chữ Nôm Việt lại dùng nhân biểu nghĩa cho chữ nòi 㐻 (xác định rõ đối tượng người): Nòi 㐻 giống Cũng chữ nòi đất nước ảnh hưởng từ nước láng giềng Trung Hoa có tư tưởng trọng nam khinh nữ, quan niệm trai nối dõi giống nòi thể rõ việc lựa chọn kí tự biểu ý cho chữ Nôm nòi Chữ Nôm nòi cấu tạo từ thủ tử 子 (nghĩa trai) nữ 女 (chỉ gái): Khen thực đại gia nòi [9; tr 250] Việt Nam bị đất nước Trung Hoa đô hộ 1000 năm (đây số ít) nên việc chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng văn hóa Khổng – Mạnh điều khó tránh khỏi Việc học chữ Hán từ sáng tạo chữ Nôm nằm trình ảnh hưởng Để viết chữ Hán phải có bút lông, giao lưu văn hóa thể qua chữ ngòi (bút) Từ bút lông chữ Hán sử dụng mao bút, người Việt sử dụng mao (chỉ phần lông đầu bút) để biểu nghĩa cho chữ Nôm ngòi : Ngòi bút [9; tr 250] Nhìn chung, thủ chữ Hán có vai trò quan trọng cấu tạo chữ Nôm Nhờ có thủ chữ Hán mà việc tạo nghĩa chữ Nôm rõ ràng Ngoài việc đóng vai trò làm phận biểu nghĩa trực tiếp chữ Nôm, thủ Hán giữ vai trò biểu nghĩa gián tiếp (lâm thời) số văn cảnh định Bên cạnh đó, thủ Hán giúp ta tạo hàng loạt chữ Nôm khác dựa vào trường nghĩa rộng thủ Chính điều mà chữ Nôm ta phong phú đa dạng mặc Trang 62 dù số lượng thủ Hán sử dụng chữ Nôm chưa nửa số lượng thủ sử dụng chữ Hán Không vậy, thủ cấu tạo nên nhiều chữ Nôm khác ý nghĩa thủ chữ Nôm lại không hẳn giống mà có nhiều lớp nghĩa khác xung quanh thủ Thông qua việc tìm hiểu thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm ta thấy nét văn hóa sinh hoạt đời thường nhân dân ta công cụ lao động đơn sơ, giản dị việc tiếp nhận tư tưởng văn hóa nhân dân Trung Hoa Từ việc ảnh hưởng chữ Hán, dân tộc ta sáng tạo nên chữ viết riêng Cũng từ đây, ta lại thấy tinh thần nhân văn qua việc không chịu lệ thuộc vào người khác dân tộc có quyền tự chủ, quyền tự chữ viết thứ để chứng minh dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam có quyền giới công nhận có quyền độc lập, tự chủ lĩnh vực Trang 63 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu Bộ thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm, ta hiểu biết thêm nguồn gốc hình thành, diễn biến trình phát triển đặc biệt cấu tạo chữ Nôm (chữ Nôm cấu tạo có kiểu cấu tạo) Chữ Nôm cấu tạo sở chữ Hán nên mang nhiều đặc điểm giống với chữ Hán Chẳng hạn: - Về cấu tạo: chữ Nôm cấu tạo dựa phương thức Hình chữ hán chủ yếu, chữ Nôm vay mượn chữ Hán thêm vào số nét để chỉnh âm để tạo nên chữ Nôm - Bộ thủ: chữ Nôm sử dụng nhiều thủ Hán để cấu tạo nên chữ Nôm Việc sử dụng hệ thông thủ Hán cấu tạo chữ Nôm tạo nên ý nghĩa định chữ Nôm mà chữ Hán Ngoài việc thủ Hán đóng vai trò tạo nghĩa gốc cho chữ Nôm (điều chữ Hán có) chữ Nôm thủ có tác dụng đóng vai trò là: - Bộ thủ biểu nghĩa lâm thời (trong số trường hợp định) - Bộ thủ Hán chữ Nôm tạo nhiều ý nghĩa phong như: + Từ thủ tạo nhiều chữ Nôm khác + Một chữ Nôm có nhiều lớp nghĩa khác sử dụng thủ biểu ý - Thông qua thủ Hán ta biết cấu tạo, đặc điểm vật biểu thị văn - Bộ thủ giúp ta hiểu biết thêm đôi điều văn hóa nước ta nước láng giềng Trung Hoa Qua việc tìm hiểu đề tài Bộ thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm tìm hiểu vài khía cạnh định Do kiến thức hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót sai lầm Mong bạn đọc chỉnh sửa thiếu sót để luận văn hoàn chỉnh Trang 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh – Chữ Nôm: Nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1975 Lê Ngọc Bích – Hán Nôm 1, Cần Thơ, Tháng 8/2008 Phan Văn Các (chủ biên) – Giáo trình Hán Nôm (tập 2), NXB Giáo dục, năm 1984 – 1985 Nguyễn Tài Cẩn – Một số vấn đề chữ Nôm, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, năm 1985 Thiều Chửu – Hán Việt tự điển, NXB Đà Nẵng, năm 2005 Dương Quảng Hàm – Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, năm 1996 Lã Minh Hằng – Bộ thủ Hán mang nghĩa lâm thời chữ Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 2, 1998 Lã Minh Hằng – Bộ thủ Hán cấu tạo từ song tiết tiếng Việt, Tạp chí Hán Nôm, số 2, năm 1999 Lã Minh Hằng – Cấu trúc nghĩa chữ Nôm Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 2004 10 Vũ Văn Kính (khảo lục) – Truyện Kiều (Đối chiếu chữ Nôm – chữ Quốc ngữ) Nguyễn Du, NXB Văn nghệ TPHCM, năm 2001 11 Vũ văn Kính – Học chữ Nôm (Tái có bổ sung), NXB Mũi Cà Mau, năm 2003 12 Vũ Văn Kính – Đại tự điển chữ Nôm, NXB Văn nghệ TPHCM - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, năm 2004 13 Bùi Thị Thúy Minh – Bài giảng Hán Nôm (Chữ Nôm), Cần Thơ – 2009 14 Nguyễn Ngọc San – Lí thuyết chữ Nôm văn Nôm, NXB Đại học Sư Phạm, năm 2003 15 Đặng Đức Siêu – Nguyễn Ngọc San, Ngữ Văn Hán Nôm tập II, NXB Giáo dục, năm 1988 16 Đặng Đức Siêu – Ngữ Văn Hán Nôm tập một, NXB Đại học Sư Phạm, năm 2004 17 Nguyễn Thị Thu Thủy – Bài giảng môn Từ vựng học tiếng Việt, Cần Thơ – 2008 18 Lê Anh Tuấn – Tìm hiểu chữ Nôm có dấu phụ hệ thống cấu tạo chữ Trang 65 Nôm, Tạp chí Hán Nôm, số 1, năm 1986 19 Nguyễn Văn Xô (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên (Tái lần thứ 5), năm 2008 20 Trang web: www.wiktionary.org Trang 66 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Trang 67 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .Trang 1 Lí chọn đề tài .Trang 2 Lịch sử vấn đề Trang 3 Mục đích nghiên cứu .Trang 4 Phạm vi nghiên cứu .Trang 5 Phương pháp nghiên cứu Trang PHẦN NỘI DUNG Trang Chương 1: Bộ thủ cấu tạo chữ Hán Trang Lược sử chữ Hán Trang Cấu tạo chữ Hán Trang 2.1 Tượng hình .Trang 10 2.2 Chỉ .Trang 10 2.3 Hội ý .Trang 11 2.4 Giả tá Trang 11 2.5 Chuyển Trang 12 2.6 Hình Trang 12 Bộ thủ .Trang 13 3.1 Vị trí thủ Trang 13 3.1.1 Đứng bên trái chữ Trang 13 3.1.2 Đứng bên phải chữ .Trang 14 3.1.3 Đứng phía chữ Trang 16 3.1.4 Đứng phía chữ Trang 16 3.1.5 Bộ thủ bên chữ .Trang 17 3.1.6 Bộ thủ bên chữ Trang 17 3.2 Vai trò thủ Trang 18 Chương 2: Một số vấn đề chữ Nôm .Trang 20 Nguồn gốc chữ Nôm Trang 20 1.1 Chữ Nôm Trang 20 1.2 Sự đời chữ Nôm Trang 20 Diễn biến chữ Nôm Trang 21 Trang 68 Vai trò chữ Nôm Trang 22 Ưu khuyết điểm chữ Nôm Trang 23 4.1 Ưu điểm Trang 23 4.2 Khuyết điểm Trang 24 Cấu tạo chữ Nôm Trang 24 5.1 Chữ mượn Hán .Trang 25 5.2 Chữ sáng tạo Trang 27 Chương 3: Bộ thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm Trang 32 Bộ thủ chữ Hán sử dụng chữ Nôm Trang 32 2.1 Số lượng Trang 32 2.2 Một số thủ Nôm thường sử dụng Trang 32 2.3 Sự khác biệt thủ chữ Hán thủ chữ Nôm .Trang 34 Vấn đề sử dụng thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm Trang 35 2.1 Vị trí thủ Hán cấu tạo chữ Nôm Trang 35 2.1.1 Bộ thủ đứng bên trái chữ .Trang 35 2.1.2 Bộ thủ đứng bên phải chữ Trang 36 2.1.3 Bộ thủ phía chữ Trang 37 2.1.4 Bộ thủ phía chữ Trang 38 2.1.5 Bộ thủ bên chữ Trang 39 2.1.6 Bộ thủ bên chữ Trang 39 2.2 Bộ thủ Hán cấu tạo chữ Nôm Trang 40 2.2.1 Bộ thủ Hán đóng vai trò biểu nghĩa gốc chữ Nôm Trang 40 2.2.1.1 Kiểu chữ gồm hai thành tố biểu ý Trang 40 2.2.1.2 Kiểu chữ gồm thủ biểu ý chữ Hán biểu ý Trang 41 2.2.1.3 Kiểu chữ gồm thủ biểu ý (1/2) chữ Hán biểu âm Trang 42 2.2.1.4 Kiểu chữ gồm thủ biểu ý chữ Nôm biểu âm Trang 42 2.2.2 Bộ thủ Hán mang nghĩa lâm thời chữ Nôm Trang 43 2.2.2.1 Trong cấu tạo từ song tiết tiếng Việt Trang 43 2.2.2.2 Trong ngữ đoạn, câu hoàn chỉnh Trang 50 2.2.3 Bộ thủ Hán có ý nghĩa phong phú cấu tạo chữ Nôm Trang 51 2.2.3.1 Từ thủ tạo nhiều chữ Nôm Trang 51 2.2.3.2 Một chữ Nôm có nhiều lớp nghĩa .Trang 55 Trang 69 2.2.3.3 Bộ thủ giúp ta nhận biết cấu tạo, đặc điểm vật biểu thị .Trang 57 2.2.3.4 Bộ thủ giúp ta nhận biết tư tưởng văn hóa dân tộc đất nước Trung Hoa Trang 59 PHẦN KẾT LUẬN .Trang 61 Trang 70 [...]... 3 BỘ THỦ CHỮ HÁN TRONG CẤU TẠO CHỮ NÔM 1 Bộ thủ chữ Hán được sử dụng trong chữ Nôm 1.1 Số lượng Nếu hệ thống bộ thủ chữ Hán là 214 bộ (một số lượng không phải ít) đã cấu tạo nên kho tàng chữ Hán vô tận thì với sự sáng tạo của dân tộc ta, những thế hệ đi trước đã dựa trên hệ thống bộ thủ chữ Hán mà tạo nên một hệ thống bộ thủ chữ Nôm với số lượng ít hơn hẳn so với hệ thống bộ thủ Hán Trong 214 bộ thủ. .. tr.128] Chữ tù 囚 – bỏ tù, bắt người có tội giam lại gọi là tù, người có tội cũng gọi là tù như: tù nhân ( 囚 人) [5; tr.111] Các chữ trên đều có các bộ thủ nằm ở vị trí bên ngoài của chữ như: Bộ môn 門, Trang 20 bộ đại 大, bộ vi 囗 3.2 Vai trò của bộ thủ Hán Bộ thủ Hán có vai trò rất quan trọng trong cấu tạo chữ Hán  Bộ thủ Hán đóng vai trò biểu ý (biểu thị ý nghĩa) trong chữ Hán Ví dụ: Chữ tù 囚, có bộ thủ. .. phận hay ½ chữ Hán Chữ 坦 Cấu trúc Âm Nôm 未+諸 Chưa 里+炎 Dặm 土+旦 Đất - Kiểu chữ gồm 1 bộ thủ biểu ý và 1 chữ Nôm biểu âm (Tiểu loại 23) Chữ Cấu trúc Âm Nôm 口+ Lời 米+ Bún 糸+ Nối - Kiểu chữ gồm 2 thành tố là 1 chữ Hán biểu âm và 1 bộ thủ hoặc 1 chữ Hán biểu thị mối tương quan ý nghĩa với chữ khác (thường dùng để ghi các từ ghép) Ví dụ: Chữ Nôm gần gồm có 貝 + ½ chữ cận 近 là vì chữ Nôm xa 賒 có bộ bối 貝 Trang... chữ Hán ta vẫn thấy dâu vết xưa của văn tự nhân loại đọng lại Như vậy, có thể nói rằng chữ Hán là một văn tự quý giá trong văn tự nhân loại 3 Bộ thủ Bộ thủ (部首) hoặc gọi tắt trong tiếng Việt là bộ chữ Hán (một thành phần cốt yếu của từ và tự điển tiếng Hán) Danh mục bộ thủ chữ Hán đóng vai trò gần giống như một bộ chữ cái tiếng Hán Hầu như tất cả chữ Tượng hình của tiếng Hán đều được phân vào các bộ. .. Kiểu chữ gồm 1 bộ thủ biểu ý và 1 chữ Hán biểu ý (Tiểu loại 19) Chữ Cấu trúc Âm Nôm 糸+串 Chuỗi 足+反 Trở - Kiểu chữ gồm 1 chữ Hán có thêm nét để biểu ý (Tiểu loại 20) Chữ Cấu trúc Âm Nôm 小+一 Cụt 5.2.3 Vừa biểu âm vừa biểu ý: Kiểu chữ gồm 2 thành tố, 1 thành tố biểu ý và 1 thành tố biểu âm - Kiểu chữ gồm 2 thành tố, 1 bộ thủ biểu ý và 1 (½) chữ Hán biểu âm (Tiểu loại 21) + Thành tố biểu âm là 1 chữ Hán Chữ. .. thủ Hán, theo Nguyễn Ngọc San trong Lí thuyết chữ Nôm văn Nôm thì có khoảng 55 bộ được sử dụng trong việc cấu tạo nên chữ Nôm Tuy là rất ít như vậy nhưng số lượng chữ Nôm do ta sáng tạo ra cũng không phải nhỏ 1.2 Một số bộ thủ chữ Nôm thường sử dụng: [11; tr 311 – 315]: 1 Bộ nhân, chỉ người: người, 伵 tớ,偨 thày 2 Bộ đao刂, chỉ dao và động tác về dao: 㓠 chém, 3 Bộ hán 厂, chỉ sườn núi: đẽo mái, 厔 chái 4 Bộ. .. là chữ khẩu nhỏ 口, dấu nháy ... với thủ chữ Hán có thủ khác biệt Vấn đề sử dụng thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm 2.1 Vị trí thủ Hán cấu tạo chữ Nôm Cũng thủ cấu tạo chữ Hán, chữ Nôm thủ cấu tạo, xếp vị trí bên trái chữ, bên phải chữ, ... 1.2 Một số thủ Nôm thường sử dụng 1.3 Sự khác biệt thủ chữ Hán thủ chữ Nôm Vấn đề sử dụng thủ chữ Hán cấu tạo chữ Nôm Trang 2.1 Vị trí thủ Hán cấu tạo chữ Nôm 2.2 Bộ thủ Hán cấu tạo chữ Nôm PHẦN... 1: Bộ thủ cấu tạo chữ Hán Lược sử chữ Hán Cấu tạo chữ Hán Bộ thủ 3.1 Vị trí thủ 3.2 Vai trò thủ Chương 2: Một số vấn đề chữ Nôm Nguồn gốc chữ Nôm 1.1 Chữ Nôm 1.2 Sự đời chữ Nôm Diễn biến chữ Nôm

Ngày đăng: 24/11/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan