đặc điểm truyện ngắn lãng mạn của macxim gorki

68 2.9K 12
đặc điểm truyện ngắn lãng mạn của macxim gorki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XH & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN BÙI BẢO CÔNG (MSSV: 6075478) ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA MACXIM GORKI Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Khóa 33 (2002-2011) Cán hướng dẫn: Ths TRẦN VĂN THỊNH Cần Thơ, - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Vài nét xã hội văn học Nga cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.1 Tình hình xã hội nước Nga nửa sau kỷ XIX 2.2 Tình hình văn học nước Nga đầu kỉ XX Vài nét tác giả M Gorki 2.1 Tiểu sử M.Gorki 2.2 Sự nghiệp sáng tác Vài nét truyện ngắn lãng mạn M Gorki Một số vấn đề lí luận vai trò yếu tố lãng mạn văn học 4.1 Về thể loại truyện ngắn 4.2 Vai trò yếu tố lãng mạn văn học Chương II: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA M.GORKI 2.1 Cảm hứng ca ngợi tự 2.2 Nội dung đề cao người anh hùng 2.3 Nội dung ca ngợi chiến công 2.4 Nội dung đề cao người lao động Chương III: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA M GORKI Hình thức sáng tác dân gian Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Ngôn ngữ Sự kết hợp yếu tố lãng mạn yếu tố thực KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CBHD PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói vai trò văn học, M.Gorki nhận xét: “Văn học nhân học” Thật vậy! Văn học có tác dụng làm nhân đạo hóa người, dòng sữa ngào, mảnh đất màu mỡ bồi đắp tâm hồn người Từ đó, sống tốt đẹp hơn, đời có ý nghĩa Ngoài ra, văn học tài sản tinh thần vô giá dân tộc Vì thế, học tập nghiên cứu giá trị tinh thần công việc vô cần thiết quan trọng để mở mang kiến thức làm phong phú, dồi thêm mảnh đất tâm hồn Đó lọc tự nhiên trái tim nhiều yêu thương, khối óc giàu tư nhạy cảm Do yêu mến say mê văn học Nga, đặc biệt nhà văn M Gorki nên người viết chọn đề tài: “Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M.Gorki” Người viết chọn đề tài với lí sau: Thứ nhất: M Gorki “ người đại diện lớn nghệ thuật vô sản” Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn gắn chặt với phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nghèo khổ Mặc dù tuổi thơ Aliôsa (tên gọi thân mật Macxim Gorki) chịu nhiều cay đắng bất hạnh, làm đủ nghề (đi ở, phụ bếp, khuân vác…) để tự nuôi sống thân Nhưng nghị lực phi thường, ý chí kiên cường, tài nghệ thuật, nhà văn vượt lên mình, vượt lên số phận nghiệt ngã, vinh dự trở thành “bậc thầy chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, “cánh chim báo bão” cách mạng Nga kỉ XX Những “công trình nghệ thuật bàn tay người nghệ sĩ thiên tài sáng tạo nên” nhiều nhà phê bình đương thời đánh giá cao “thiếu không hình dung mặt ngày văn học Nga mà văn học giới”[16;5] Giở trang sách Gorki, người đọc thấy chặng đường phát triển phong trào công nhân từ “buổi bình minh”, thời kì “phôi thai” đến thắng lợi, đỉnh vinh vang Nó chân thật, sinh động diễn ngày, sống Bởi “đứa tinh thần” viết từ kinh nghiệm trải, từ máu nước mắt nhà văn, từ tiếng rên quằn quại đau đớn, tiếng thét nhói tận tâm can quần chúng lao khổ Thứ hai: M Gorki thử bút qua nhiều thể loại: thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết Ông sáng tác qua nhiều giai đoạn, nhiều chặng đường khác Điểm bật sáng tác đa dạng phong cách “tính chất nhiều tính cách nhiều phong cách” Ông vừa nhà văn lãng mạn vừa nhà văn thực Điều tạo nên độc đáo, riêng biệt phong cách M.Gorki Đặc biệt, truyện ngắn M.Gorki thể đầy đủ đậm nét tính chất Những truyện ngắn đầu tay nhà văn với bút danh Cay đắng (Gorki) xuất đăng báo làm ngạc nhiên tốn biết giấy mực nhà phê bình, nghiên cứu đương thời: “Mọi người băn khoăn, ngạc nhiên bút pháp nhà văn trẻ: có tác phẩm lãng mạn, lãng mạn; có tác phẩm lại thực, có tác phẩm lại thực, có tác phẩm lại xen kẽ hai yếu tố lãng mạn thực Vừa lãng mạn vừa thực – độc đáo “bướng bỉnh” nữa”[1;514] Thứ ba: Mặc dù truyện ngắn lãng mạn, cảm hứng chủ đạo nhà văn ca ngợi tự do, ý chí hào hùng bất khuất người, đề cao chiến công phi thường người anh hùng Nhưng đằng sau ca ngợi, câu truyện kể người anh hùng, truyền thuyết lạc câu chuyện tình yêu đôi nam nữ niên, “bao người đọc, tìm kết luận xử thế, triết lí nhân sinh, vấn đề xã hội bắt người ta phải bàn luận, tranh cãi tìm cách giải quyết”[23;100] Đặc biệt thông qua truyện lãng mạn, nhà văn thể niềm tin yêu mãnh liệt vào sống người, “biểu quan điểm sứ mệnh nghệ thuật, quan điểm nhân dân nhà văn trẻ lên từ đời quần chúng cần lao”[1;516], hay dự cảm sống tốt đẹp đến với quần chúng lao khổ Do đó, tính chất lãng mạn truyện tất yếu dẫn tới tính chất lãng mạn cách mạng Thứ tư: Đóng góp quan trọng M.Gorki thể loại truyện ngắn kết hợp, đan xen “tính chất lãng mạn tính chất thực” độc đáo, “bướng bỉnh” Điều tạo nên phong cách riêng biệt, tiếng nói cho M.Gorki lạ bầu trời văn học, hoa với hương vườn hoa Nga giới Với đề tài này, người viết nghiên cứu soi sáng lí luận Người viết hi vọng, từ say mê, yêu thích hoàn thành tốt vấn đề đặt Bên cạnh đó, người viết tích lũy nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học mở mang thêm nhiều kiến thức, làm hành trang cho việc học tập giảng dạy sau Lịch sử vấn đề M.Gorki người vĩ đại lĩnh sống, “cánh chim báo bão” cách mạng Nga Cuộc đời nghiệp sáng tác ông gắn liền với biến đổi thăng trầm lịch sử Nga sống quần chúng nhân dân lao khổ Với quan niệm “Tôi đến với đời không thỏa thuận”, nhà văn nguyện suốt đời chiến đấu nghiệp giải phóng dân tộc, mang lại hạnh phúc cho người: “Con người Gorki, tình yêu lớn sống lòng phẩn nộ chà đạp lên sống, tư tưởng cách mạng ông, vòng quanh giới, trở thành phần tình cảm, phần suy nghĩ nhân dân, trở thành nghiệp giải phóng người bị áp nghiệp xây dựng giới hôm qua nô lệ”[7;294] Vì thế, nghiệp nhà văn đối tượng cho nhiều nhà phê bình, nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề “Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M.Gorki” lại chưa nhiều quan tâm nghiên cứu cách rộng rãi triệt để từ giới chuyên gia Với viết “Nhân vật anh hùng Gorki truyền thuyết văn học dân gian” Hồ Sĩ Vịnh Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (1960-1994), tập 4, Văn học nước ngoài, tác giả có viết “Để thực luận điểm Cương lĩnh thẩm mĩ mới, “thời đại cần đến chất anh hùng bắt đầu”, để đáp ứng lòng mong mỏi công chúng mới, loạt truyện Gorki thể lí tưởng cách mạng chân phương pháp thực khách quan, mà phương pháp lãng mạn tích cực…”[26;133] Tác giả dẫn hàng loạt tác phẩm M.Gorki sáng tác “phương pháp lãng mạn tích cực” như: Makar Suđra, Bà lão Idecghin, Bài ca Chim Ưng, Bài ca Chim báo bão Nhưng Hồ Sĩ Vịnh dẫn không phân tích sâu tìm hiểu Bên cạnh đó, “Văn học Nga nhà trường” Hà Thị Hòa vào trình bày đời đời nghiệp sáng tác phân tích số tác phẩm tác giả đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông như: Puskin, Toltoi, Sekhov, Exenhin, Solokhov Trong đó, tác giả sách có đề cập đến nhà văn M.Gorki số vấn đề mà nghiên cứu Đồng thời, Hà Thị Hòa có nhận định xác sâu sắc truyện ngắn M Gorki: “Truyện ngắn thể loại Gorki viết nhiều thời kì Nhưng tiêu biểu thời kì đầu Chính hàng loạt truyện làm Gorki nhanh chóng tiếng Truyện ngắn thời kì đầu Gorki đa dạng bút pháp Có tác phẩm viết với bút pháp lãng mạn bay bổng Có tác phẩm viết với bút pháp thực nghiêm ngặt Nhưng cung có tác phẩm viết với kết hợp đan xen hai bút pháp lãng mạn thực Mặc dù viết với nhiều bút pháp khác toàn truyện ngắn thời kì ông chịu chi phối cảm hứng mãnh liệt, khát vọng đấu tranh tự cho người”[14;62] Tuy nhiên, Hà Thị Hòa sâu tìm hiểu tính chất lãng mạn tính chất thực, không sâu phân tích làm rõ vấn đề “Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M.Gorki” Sau người viết tìm thấy có đánh giá đóng góp M Gorki, nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, liên quan đến đề tài như: Macxim Gorki Nguyễn Kim Đính; Macxime Gorki, Essenin, Aimatov Vũ Tiến Quỳnh Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorki nhà xuất Lao động tuyển chọn giới thiệu giới thiệu dịch giả Việt Nam, tiêu biểu: Cao Xuân Hạo, Phạm Mạnh Hùng… Trong lời giới thiệu sách, Đỗ Xuân Hà viết: “Gorki đồng thời sáng tác truyện thực truyện lãng mạn, tác động qua lại hai hình thức phản ảnh sống, thâm nhập bút pháp lãng mạn vào tác phẩm thực ngược lại… Nhưng truyện ngắn Gorki, dù có lãng mạn hay thực điều đạt đến trình độ điêu luyện”[13;31] Vì thế, truyện ngắn đầu tay Gorki vừa xuất gây xôn xao dư luận độc giả làm tốn không bao giấy mực nhà phê bình, nghiên cứu văn học: “Nếu năm 1897 báo chí có 10 phê bình nói tác phẩm ông 1899 có 45 bài, năm 1900 có 160 năm 1901 số lên đến gần 300!”[13;5] Chính truyện giúp nhà văn với bút danh Cay đắng tiếng nước Nga mà vang xa giới: “Vinh vang Gorki nhanh chóng vượt qua biên giới Tổ quốc mình, sang Tâu Âu, đặt ngang hàng với tên tuổi chói lọi văn học thực Nga L Toltoi, Doxtoievxki, Tsekhov”[13;5] Đó niềm hạnh phúc Gorki, người tập tễnh bước vào đường văn nghiệp Nói tóm lại, tác giả sách trên, lần khẳng định, đề cập đến đề tài mà nghiên cứu Chính vậy, muốn nghiên cứu vấn đề “Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M Gorki” Mục đích, yêu cầu: Đề tài “Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M.Gorki” đặt cho người viết mục đích, yêu cầu sau: 3.1 Mục đích: Một là, thông qua tác phẩm lãng mạn M.Gorki mà người viết nắm số đặc điểm nội dung bật truyện ngắn lãng mạn M.Gorki Hai là, nhìn giới quan M.Gorki Từ phục vụ cho công việc giảng dạy sau người viết độc giả muốn tìm hiểu Gorki 3.2 Yêu cầu: Để khảo sát đề tài yêu cầu đặt người viết là: Một là, phải nắm bắt cốt truyện truyện ngắn lãng mạn M.Gorki Hai là, nêu lên đặc điểm nội dung bật truyện ngắn lãng mạn M Gorki Ba là, phân tích đặc điểm (hình thức sáng tác dân gian, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, ngôn ngữ, kết hợp hài hòa yếu tố lãng mạn yếu tố thực) góp phần làm bật thêm giá trị nội dung tác phẩm lãng mạn M.Gorki Phạm vi đối tượng nghiên cứu M.Gorki nhà văn lớn với nhiều mảng sáng tác từ truyện ngắn đến tiểu thuyết kịch vấn đề đặt cho người nghiên cứu là: “Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M.Gorki” mặt tư liệu người viết tập trung vào hai vấn đề sau: 4.1 Phạm vi: Thông qua tác phẩm trên, người viết làm rõ đề tài: “Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M.Gorki.” Đồng thời người viết tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm lãng mạn nói 4.2 Đối tượng: Người viết tập trung vào truyện ngắn lãng mạn M.Gorki như: Makar Suđra, Bà lão Idecghin, Bài ca Chim Ưng, Bài ca Chim báo bão Phương pháp nghiên cứu: Đi vào nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng phối hợp số phương pháp khác Đầu tiên người viết sử dụng thao tác thống kê, trình tập hợp tài liệu, viết có liên quan đến đề tài cho Thứ hai, người viết kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, nghĩa là, người viết vào phân tích, tìm hiểu biểu cụ thể vấn đề đặt ra, sau kết thúc lại đưa kết luận chung Đồng thời trình trình bày, người viết sử dụng tất thao tác nghị luận như: giải thích, chứng minh, bình luận so sánh để làm bật vấn đề Sau người viết kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp để trình bày kết thu thông qua trình nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Vài nét tình hình xã hội văn học Nga cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 1.1 Tình hình xã hội nước Nga nửa sau kỷ XIX Sau thất bại chiến tranh Crưm (1854-1856) nước Nga lúng sâu vào khủng hoảng đặc biệt năm 90 kỉ XIX thời kì chủ nghĩa tư Nga phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân vô cực khổ, nước Nga hàng năm có nạn đói nhỏ, ba năm lại có nạn đói trung bình, năm năm có nạn đói lớn, mười năm có nạn đói khủng khiếp cứu vãn Những khó khăn khởi nghĩa nông dân, sụp đỗ kinh tế, thất bại quân buộc Nga hoàng phải tiến hành cải cách từ xuống Ngày 19/12/1861, Nga hoàng sắc lệnh bãi bỏ chế độ nông nô, giải phóng hàng chục triệu người Tuy nhiên, thật chất cải cách không triệt để, giai cấp thống trị cấu kết với giai cấp tư sản nhằm lẫn tránh bạo động quần chúng Sau cải cách, số phận hàng chục triệu người nông dân không cải thiện Điều dẫn đến bùng nổ hàng chục ngàn bạo động nông dân khắp 90% tỉnh nước Nga Tuy có hạn chế vậy, việc bãi bỏ chế độ nông nô bước ngoặt trình phát triển xã hội Nga Nó tạo sở tốt cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chống, đồng thời đưa nước Nga từ nước quân chủ phong kiến trở thành nước quân chủ tư Nước Nga sau cải cách nông nô, bộc lộ hai đặc điểm bật kinh tế tư Đó quyền đồng tiền phân hóa nông dân Nông dân lúc phân hóa thành hai phận: giai cấp tư sản có số lượng lại vững mạnh tiềm lực kinh tế giai cấp vô sản nông thôn Cùng với hai đặc điểm bật, lúc đại sản xuất công nghiệp đời kéo theo xuất lớn dần giai cấp vô sản công nghiệp Đây tượng tiến Song giai cấp tư sản Nga giai cấp cách mạng nước Phương Tây, mà cấu kết với giai cấp địa chủ, quý tộc tiến hành bóc lột nông dân Như vậy, nước Nga nửa sau kỷ XIX nước nông nghiệp Châu Âu Nông dân chiếm 90% dân số, chìm đêm dài nô lệ, chịu bóc tưởng độc hại, cắt lìa người khỏi tập thể nhân dân, biến người thành nhỏ bé, thấp hèn, tàn bạo Ngoài việc sử dụng biện pháp tương phản, tác giả vận dụng bút pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, sử dụng tính từ có khả tạo hình, tạo sắc từ ngữ tượng để miêu tả vẻ đẹp Màu sắc lãng mạn thiên nhiên trước tiên thể cách tác giả thiết lập thời gian không gian miêu tả, truyện ngắn Bà lão Iderghin, đêm, sương đêm, bầu trời đêm, biển đêm, tạo cho người huyền ảo, tĩnh mịch Nhất thảo nguyên bao la, lộng gió biển nghe thở đêm tối: “tiếng nói ồn xa lặng biến thành tiếng thở dài não nuột” Mọi thứ dần lẫn khuất đêm: “bóng dáng người phía bờ biển tan dần sương đêm xanh thẳm” Màu sắc Gorki tô điểm cho thiên nhiên thêm đẹp lộng lẫy “vành trăng to tròn, đỏ máu”, “những bóng mây nhuốm ánh trăng xanh”, “mây trở nên sáng hơn”, “trên mặt biển đám mây đen nặng nề”, “ở chỗ mặt trăng trước kia, vệt trắng đục, bị mây xanh nhạt hoàn toàn che khuất”, “đen ngòm”, “những đám lửa xanh lam bùng lên”…Tất màu sắc mà Gorki dùng để miêu tả làm tăng thêm không khí lãng mạn, trầm lắng chốn thảo nguyên Những màu sắc làm cho thiên nhiên thảo nguyên thêm mờ ảo – không gian thích hợp cho câu chuyện xưa buồn bã Thiên nhiên Gorki miêu tả vận động, chuyển cách khẽ khàng, người chập chờn lo âu hướng mà không có niềm vui Gió “như nhảy qua vật vô hình”,“những mảng mây xốp nhẹ bay lang thang”, “mọi vật ngừng sinh trưởng, chìm vào cõi chết”, “biển động ầm ầm”… Tất tạo nên nỗi buồn da diết thấm sâu vào tâm hồn người lộ ánh mắt gương mặt nhân vật Thiên nhiên truyện ngắn M Gorki thiên nhiên rộng lớn, có sức khái quát cao Nó nhỏ bé, hạn hẹp mà không gian bao la dường trải dài cách vô tận Thiên nhiên không tĩnh mà động, M.Gorki nhân hóa giống người bạn đồng hành bước chân với người, với nhân vật Thiên nhiên góp phần thể nội tâm tính cách nhân vật Đồng thời cho thấy tâm hồn nhạy cảm tác giả trước cái đẹp Một biểu chủ nghĩa lãng mạn khác thường Ta coi Makar Suđra M Gorki câu chuyện đẫm chất lãng mạn chất lãng mạn chấp thêm cánh cho hình tượng người sáng tác M Gorki thêm bay cao bay xa bầu trời tự do, mơ ước, đẹp, thiện Thế tác phẩm khép mặt câu chữ lại mở hành trình đời tìm sống M.Gorki đến nhiều nơi, vùng đất ông qua để lại lòng nhà văn dấu ấn đặc biệt, người, sống đặc biệt phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp đất nước Nga M.Gorki yêu thích tự thiên nhiên nguồn cảm hứng cho tình yêu tự ông Nhưng với trái tim lớn người nghệ sĩ, tình yêu tự ông thúc tình yêu tự người khác Ông gắn bó, vùng dậy, đồng hành với nhân dân, với người đường tìm kiếm tự Ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Không có ngôn ngữ có tác phẩm văn học, ngôn ngữ khác cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, tính cách cốt truyện… Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm; có lẽ M Gorki viết: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu – với kiện, tượng sống – chất liệu văn học”[3;148] Ông cho rằng: “cần đấu tranh không thương tiếc để tẩy văn học khỏi ngôn từ tồi tệ, đấu tranh cho giản dị sáng ngôn ngữ chúng ta, đấu tranh cho kĩ thuật ngắn, không có tư tưởng sáng rõ Cần đấu tranh khốc liệt chống lại mưu toan hạ thấp chất lượng văn học”[20;362] Ngôn ngữ lớp vỏ tiếp cận tác phẩm văn học Đi sâu hơn, gương soi để tư tưởng, tình cảm nhà văn qua phản ánh vào tác phẩm Ngôn ngữ phong phú gương có nhiều mặt phản chiếu nhiều góc cạnh tư tưởng, tình cảm tác giả Bằng tâm, tài mình, nhà văn góp phần đấu tranh cho sáng ngôn ngữ thông qua đứa tinh thần – tác phẩm văn học Đặc điểm bật ngôn ngữ truyện ngắn Macxim Gorki việc sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện, mục đích để tạo nên tính khách quan cho câu chuyện lãng mạn sáng tác thời kì đầu ông Người kể chuyện truyện ngắn M.Gorki phần lớn ông già, bà lão, người dân chân đất, trãi am hiểu nhiều chuyện đời Trong truyện ngắn Bà lão Idecghin, nhân vật người kể chuyện bà lão Qua giọng kể bà, câu chuyện kể vào thời điểm màng đêm buôn xuống khắp cánh đồng nho, không gian “trên bờ biển xứ Bexterabi” thêm lãng mạn huyền ảo Từ tạo nên âm hưởng lời kể trầm lắng, nhẹ nhàn lời thào gió Giọng kể nhân vật xưng bà lão Idecghin đều tiếng sóng biển “ầm ì điệu buồn bã” Giọng kể kết hợp với không gian, thời gian truyện lôi người đọc đến với vùng thảo nguyên “xưa ngốn thịt người, mà ngày trở nên “màu mỡ phì nhiêu”, nơi có người Nga với tâm hồn lãng mạn yêu thiên nhiên sống Còn lão du mục Marka Suđra truyện ngắn tên lại có giọng điệu khẳng khái, khỏe mạnh Đó vừa giọng điệu kẻ trên, vừa thân tình gần gũi, đưa người đọc bước vào trí tuệ thâm sâu người kể, dân gian, sống Marka Suđra nói với nhân vật tôi: “Thế anh lang thang hử? Hay lắm? Anh chọn kiếp hay tuyệt đấy, anh bạn ạ…”, “Cuộc sống ư? Những người khác ư? Hề! Anh cần đếch gì”[13;34] Sự dẫn dắt vào câu chuyện người kể chuyện thật tự nhiên, khéo léo, không để lại dấu nối thô thiền Từ đứa gái xinh đẹp hát hay mình, Marka Suđra đến vẻ đẹp kiêu hãnh Rađđa, nhân vật nữ câu chuyện mà ông kể, ông đưa lời cảnh báo với nhân vật minh chứng câu chuyện “có thật” Người kể chuyện có lại nhân vật Đứng vị trí nhìn thấy hết toàn cảnh, nhân vật tham gia vào câu chuyện người quan sát phát biểu ý kiến, quan điểm Vì vậy, giọng văn ngôn ngữ, nhân vật vừa chủ quan, vừa khách quan Trong truyện ngắn Bà lão Idecghin hình ảnh thiên nhiên Gorki miêu tả ngôn ngữ có khả tạo hình cao: “đường viền gân guốc nhô lên, bóng in xuống hình thêu ren”, “đường nét mềm mại”, “ánh sáng diệu dàng lấm tấm”,…Qua chi tiết đó, cho thấy tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tác giả Gorki hòa vào thiên nhiên để lắng nghe, để cảm thấy đủ âm thanh, màu sắc, hình dáng thiên L Tôlxtôi nói: “Gorki bậc thầy miêu tả phong cảnh, ca sĩ tuyệt vời biển mặt trời…” Ngôn ngữ Gorki vô phong phú, lấp lánh muôn màu, khả truyền đạt lại cách đầy đủ vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người Dường để tô đậm thêm màu sắc rực rỡ, nâng cao lên âm dịu thiên nhiên, tác giả sử dụng linh động nhiều loại ngôn ngữ khác Hình ảnh mây truyện ngắn M Gorki lên với nhiều hình thù màu sắc ví dụ cho vốn ngôn ngữ phong phú tác giả “Những mây xốp nhẹ trôi lang thang, hình thù màu sắc kì dị, chỗ đường nét mềm mại luồng khói lam xanh tro cuồn cuộn bốc lên, chỗ hằn rõ tảng đá đen mờ đục nâu”[13;127] Trong Bài ca Chim Ưng “trong giấc ngủ triền miên phản chiếu thớ mây suốt, mịn lông tơ, đứng im phăng phắc, không che khuất đường thêu kim tuyến quần Tựa trời cuối lúc thấp sát biển để hiểu thấu điều mà sóng biển thầm không ngớt lười biếng trườn lên bờ”[13;250] Nhà văn dùng nhiều tính từ màu sắc, âm thanh, tính chất vật, tượng để miêu tả thiên nhiên khiến trở nên sinh động đẹp lộng lẫy Bên cạnh đó, việc dùng nhiều động từ phép nhân hóa giúp thiên nhiên lên người: “…những đám mây bị gió xé rách tơi tả, bóng trườn mặt đất, cố víu vào mà không được, rên rỉ, khóc than…”, “dường dòng sông cảm nhận mùa đông tới gần nên hoảng hốt chạy trốn lớp băng gió bấc tàn nhẫn phủ trùm lên đêm”, “mọi vật mơ màng giấc ngủ” “Núi trầm ngâm suy nghĩ điều quan trọng” Thiên nhiên trở thành sinh thể sống động, có suy nghĩ, có cảm nhận, lắng nghe, nhìn thấy tâm sự, buồn vui nhân vật, đời Những đoạn miêu tả cảnh vật gắn liền với người với kết hợp hài hòa bút pháp thực bút pháp lãng mạn làm cho ngôn ngữ truyện mượt mà, nhịp nhàng Sự kết hợp giúp cho việc miêu tả cực, đỉnh cao đau khổ nhân vật đạt hiệu cao nghệ thuật tư tưởng Truyện ngắn M.Gorki thể phong phú nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt ca, Bài ca Chim Ưng, Bài ca Chim báo bão Những ca Macxim Gorki thể ngôn ngữ giàu chất thơ, chứa đựng chất lãng mạn Nó không viết nên ngôn từ mà viết âm Đó khúc hát ca ngợi tự do, lòng dũng cảm Ngôn ngữ đặc biệt mượt mà lại súc tích, thường ngắn gọn mà lại chuyển nhiều tư tưởng, tình cảm tác giả Không hình thức tác phẩm, mà lời ca M Gorki sử dụng rải rác truyện ngắn chau chuốt, gọt giũa bớt góc cạnh xù xì thực, chấp cánh thêm cho chuyện lãng mạn, làm điểm nhấn âm để câu chuyện thêm sinh động, hào hứng Tóm lại, ngôn ngữ chất liệu cấu tạo nên tác phẩm văn chương Ngôn ngữ có đẹp, có sáng lựa chọn, sếp kĩ càng, hợp lí tạo nên nhà văn học vững chắc, xinh đẹp, sáng sủa để chuyển tải hết rõ tư tưởng, tình cảm mà nhà văn muốn gửi gấm Với tài tâm huyết mình, Macxim Gorki làm điều - thành công việc thể tư tưởng đấu tranh cho sáng ngôn ngữ thông qua tác phẩm Sự kết hợp yếu tố lãng mạn yếu tố thực Nghệ thuật thực xã hội chủ nghĩa thực lớn mạnh lãng mạn bay bổng Trong nghệ thuật thực tiếp thêm đôi cánh lãng mạn, ngược lại nghệ thuật lãng mạn có dòng chảy thực, mức độ hay mức độ khác Theo Gorki: “Đối với Toltoi, Gogol, Lexcov, Sekhov, khó mà nói cách tương đối xác họ người nào, nhà lãng mạn hay nhà thực? Ở nhà nghệ sĩ ưu tú, chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực dường kết hợp với làm một” Phải chăng, M Gorki nhận xét bậc “tiền bối”, “đàn anh” nêu, tự đánh giá Thật vậy, số truyện ngắn ông có kết hợp, xen kẽ tính chất lãng mạn tính chất thực: “Sự thâm nhập chủ nghĩa thực vào truyện ngắn lãng mạn yếu tố lãng mạn tác phẩm thực chủ nghĩa nét quan trọng, chủ yếu nhà văn Gorki thời trẻ”[17;31] Truyện ngắn thể loại Gorki viết nhiều thời kì Nhưng tiêu biểu truyện ngắn thời kì đầu Chính loạt truyện làm Gorki nhanh chóng tiếng Truyện ngắn thời kì đầu ông đa dạng bút pháp Có tác phẩm viết với bút pháp thực nghiêm ngặt Nhưng có tác phẩm lại viết với nhiều bút pháp khác toàn truyện ngắn thời kì ông chịu chi phối cảm hứng mãnh liệt, khát vọng đấu tranh tự người Mặc dù viết với nhiều bút pháp khác truyện ngắn Gorki có chung đặc điểm bật Lời nhân vật (đối thoại, độc thoại) chiếm tỉ lệ lớn Bên cạnh kết hợp đan xen hợp lí lời tác giả (tả cảnh thiên nhiên, chân dung, ngoại hình, môi trường sinh hoạt, lời bình phẩm trữ tình ngoại đề…) Nhờ nhân vật tự bộc lộ tính cách sinh động, đồng thời đem lại cho truyện ông dáng dấp “truyện – kịch” Gorki tạo hình thức người kể chuyện đặc sắc thông qua nhân vật Với hình thức này, Gorki rút ngắn khoảng cách nhân vật độc giả, tạo cho tác phẩm chất trữ tình đậm đà, kết hợp hai yếu tố lãng mạn thực giới nghệ thuật ông Cảm hứng trữ tình toát tác phẩm Gorki đưa người xa rời thực xã hội đương thời, mà trái lại gợi mở cho độc giả suy nghĩ sâu vào vấn đề xã hội – trị đương thời Makar Sudra (1892) câu chuyện tình bi thảm, mà lời kêu gọi tiến tới tự Trước kể chuyện, Makar Sudra nói với tác giả rằng: “Ấy anh có thích nghe không, kể cho câu chuyện mà nghe! Anh nghe nhớ lấy, nhớ suốt đời làm chim tự do” Makar Sudra muốn đưa câu chuyện để đối lập với lối sống nhẫn nhục kẻ nô lệ, ông muốn tuyên truyền lối sống khác, lối sống của, lối sống người dám đứng lên chống lại số phận, chống lại hoàn cảnh làm tù túng người, chống lại tâm trạng bi quan yếu thế, làm nhụt ý chí người vươn tới tự Ông muốn người coi câu chuyện ông truyền thuyết nói rõ việc vừa xảy khoảng mười năm trước xứ Bucovin Bố cô gái Rađđa người lính già Đanilo chiến đấu hàng ngũ Côsut – người lãnh đạo đấu tranh giải phóng nhân dân Hunggari chống lại đế quốc Áo năm 1848-1849, sau người bạn chiến đấu Garibandi, xuất tác phẩm Gorki, Côsut sống, tới năm 1894 ông Nhắc nhở lại tên người anh hùng tiêu biểu cho sức quật khởi nhân dân, tất nhiên, chuyện tình cờ, ngẫu nhiên Chi tiết gạch nối liền truyền thuyết lãng mạn Dobar Rátđa với sống Bà lão Idecghin kể chuyện trái tim Đanko “Anh thấy không? Thời xưa có biết câu chuyện hay… Nếu người nhìn vào thời xưa giải đáp hết… Nhưng người không nhìn, người sống… Tôi thấy thiên hạ không sống, mà đắn đo suy tính phí đời vào việc đắn đo suy tính…”[1;516] Những tác phẩm thời kì đầu Gorki biểu quan điểm sứ mệnh nghệ thuật, quan điểm nhân dân nhà văn trẻ lên từ đời quần chúng cần lao Qua tác phẩm nghệ thuật, nhắc nhở người: nhìn kĩ, nhìn sâu vào truyền thống tốt đẹp nhân dân giải đáp vấn đề tại, để tới tương lai! Hãy làm nên “truyền thuyết” “cổ tích” “Đưa tia lửa mặt trời vào dòng máu người!” khát vọng nhà văn trẻ lao động nghệ thuật Bằng ngôn từ sinh động, Gorki biểu dương, đề cao phẩm chất cao thượng, dũng cảm, anh hùng người Gorki khao khát muốn dùng sức tác động văn học góp phần thúc đẩy đời Đanko dám mở đường tới ngày mai tốt đẹp Có thể nói tác phẩm lãng mạn Gorki tuyện ngôn khẳng định niềm tin yêu vào sống người, luận chiến mạnh mẽ chống lại quan niệm xám xịt, ảm đạm sống đầy rẫy thứ nấm độc văn học suy đồi ngoi dậy phát triển văn học Nga lúc Ngay từ bước vào văn đàn, ngòi bút Gorki liệt chống lại thứ tư tưởng bi quan, tiêu cực tuyệt vọng văn học Ở ta thấy có trùng hợp có ý nghĩa: năm 1895 thời điểm Lênin sáng lập tổ chức “Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân”, đánh dấu trưởng thành phong trào cách mạng vô sản Nga dâng dậy Âm hưởng biến động lịch sử rõ ràng dội vang vào nội dung hình tượng hoành tráng Đanko Đanko thực trở thành hình tượng đẹp văn học nhân loại, âm hưởng lịch sử ngày ùa tràn vào tác phẩm Gorki làm cho Bài ca Chim Ưng (1895) quần chúng cách mạng đánh tuyên ngôn cách mạng sinh động Qua lời Chim Ưng: “Ta sống thật vinh quang! Ta hiểu hạnh phúc! ta chiến đấu dũng cảm! ta trông thấy bầu trời!”, người đọc tự võ trang cho nhân sinh quan cách mạng: hạnh phúc chiến đấu, vinh quang chiến đấu giành tự ánh sáng Những lời sống biển cuối ca lời ca nhân dân ca ngợi, khẳng định vai trò giá trị người ưu tú hi sinh chiến đấu: “Niềm cuồng nhiệt người dũng cảm, trí anh minh đời! Ôi Chim Ưng dũng cảm! Người đổ máu chiến đấu với kẻ thù Nhưng đây, giọt máu nóng hổi người tia lửa, bùng cháy đêm đời bao trái tim cảm rực cháy khát vọng cuồng nhiệt vươn tới tự ánh sáng!” Nhà phê bình macxit Vônôpxki lúc nhận thấy rõ mối quan hệ gắn bó tính lãng mạn tác phẩm nhà văn trẻ với biến đổi thực xã hội với đấu tranh giai cấp vô sản Ông nhận định điều kiện xã hội thời kì cách mạng dâng dậy “đã sản sinh tâm hồn Gorki xúc cảm tư tưởng cảm, mãnh liệt, tự xúc cảm tư tưởng kèm theo bước ngoặc cách mạng Chính điều phải giải thích đặc điểm bật tác phẩm lãng mạn nhà văn trẻ ngày bén rể sâu vào phong trào đấu tranh giai cấp vô sản, lực lượng tràn đầy sinh lực bước lên vũ đài lịch sử khát vọng chủ quan ngày có chỗ vựa vững thực xã hội, phong trào cách mạng đông đảo quần chúng Gắn bó máu thịt với nhân dân, cội nguồn đặc điểm khác bật, tác phẩm lãng mạn Gorki – cảm hứng trữ tình mối quan hệ cá nhân tập thể Ngay từ thuở thiếu niên, Alechxay Pescôp sớm hình thành căm ghét sâu sắc “cái nguyên lí vị kỉ” xã hội tâm hồn người nhà văn tương lai từ kinh nghiệm thân, sớm thấy tâm hồn người trở nên vững mạnh, phong phú biết hướng tập thể nhân dân, thu hút “mật ngọt” sức mạnh tập thể Đóng góp Gorki độc đáo, mẻ truyện ngắn lãng mạn nhà văn kết hợp, xen kẻ hai tính chất lãng mạn thực Đây đóng góp Macxim Gorki vào văn đàn Nga văn học giới: “Sự thâm nhập chủ nghĩa thực vào truyện ngắn lãng mạn yếu tố lãng mạn truyện ngắn thực nét quan trọng chủ yếu nhà văn Gorki”[17;31] “do hòa thân vào giai cấp công nhân giai cấp cần lao sống khổ nhục quằn quại, diễn tả chiều hướng điển hình thực mật thiết gắn liền với tương lai tất yếu, kết hợp hồn nhiên chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa lãng mạn cách mạng mà Gorki có cống hiến mẻ vào văn học Nga văn học giới”[19;111] Vì Gorki xứng đáng xem “bậc thầy nghệ thuật vô sản”, “cánh chim báo bão” cách mạng Nga kỉ XX KẾT LUẬN Gorki “người vĩ đại nhân dân vĩ đại”[19;72] Nhà văn vinh dự cao quí phấn đấu, học tập không ngừng thân, đặc biệt gần gũi, gắn bó máu thịt với quần chúng cần lao Con đường văn nghiệp Gorki bắt đầu với đường cách mạng Ông nghệ sĩ mặt trận văn hóa – tư tưởng mà chiến sĩ mặt trận vũ trang Những sáng tác nhà văn gắn liền với trận đường thăng trầm cách mạng Nga Lênin đánh giá cao vai trò Gorki nghiệp cách mạng: “Người phát ngôn tài tình quần chúng phẫn nộ” Mặc dù tư tưởng nhà văn có lúc lầm lạc nghiêm trọng, hoài nghi: đánh giá thấp lực tổ chức Đảng; khả đoàn kết giai cấp vô sản với giai cấp nông dân; tâng bốc tầm quan trọng, tinh thần tiến giới trí thức cũ… Nhưng điều quan trọng Gorki nhận sai lầm, khuyết điểm thân sớm khắc phục để trở với nhân dân, trở với giai cấp vô sản: “Tôi tiếc rằng… đánh giá thấp sức mạnh, nghị lực, lòng dũng cảm người Bônsevich”[19;62] Kể từ nhà văn sát cánh với người bạn thân – Lênin – chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ hạnh phúc nhân dân tự xã hội Những sáng tác Gorki giai đoạn Lênin đánh giá cao Chúng “truyền đơn cách mạng”: “Đời sống văn học cách mạng Gorki bắt đầu với thời đại mà bão tố cách mạng tràn tới Gorki sớm lớn lên ăn rễ vào đất, gắn liền mật thiết với giai cấp công nhân Gorki bạn chí thân Lênin vĩ đại nghiệp đấu tranh cho chủ nghĩa cộng sản”[19;62] Truyện ngắn Macxim Gorki có tính chất lãng mạn, lãng mạn, có truyện có tính chất thực có trang văn kết hợp hai tính chất thực lãng mạn Quả thật độc đáo điêu luyện Đó đặc điểm bật truyện ngắn M.Gorki đóng góp nhà văn vào vườn văn Nga văn học giới Nếu “thiếu tác phẩm không hình dung mặt ngày văn học Nga mà văn học giới”[17;5] Gorki có vinh dự văn đàn địa vị lòng nhân dân Nga ngày hôm nhờ vào tài năng, nghị lực thân trình tiếp thu có chọn lọc văn học truyền thống Từ đó, ông tạo nên phong cách riêng, tiếng nói mẻ cho mình: “Sự vĩ đại M.Gorki chỗ tiếp thu truyền thống ưu tú văn học cổ điển khứ, nhà văn lí giải chúng theo quan điểm thời đại lịch sử mới, giới quan mới, chân cách mạng Đó giai đoạn chủ nghĩa Mac”[17;6] Trong truyện ngắn lãng mạn (Macar Tsudra, Bà lão Idecghin, Bài ca Chim Ưng, Bài ca Chim báo bão), đặc điểm truyện ngắn lãng mạn biểu phương diện: cảm hứng ca ngợi tự do, nội dung đề cao người anh hùng, nội dung nội dung ca ngợi chiến công, nội dung đề cao người lao động Những truyện này, hình thức giống truyện cổ tích, thần thoại nội dung hoàn toàn mẻ Gorki mượn lớp vỏ bên để ngụy trang cho tư tưởng tiến bên thứ “bình cũ rượu mới” Thông qua nhân vật như: Lôikô – Rađđa, Đankô, bà lão Idecghin… Tác giả ca ngợi tự do, đề cao hạnh phúc khẳng định niềm tin mãnh liệt vào ngày mai – giông bão cách mạng đến Đồng thời, Gorki phê phán tư tưởng lạc hậu, lối sống nhẫn nhục, hưởng lạc cầu an người Tuy truyện ngắn lãng mạn không trực tiếp gắn liền với quần chúng nhân dân biến cố cách mạng năm 90 tư tưởng truyện ngắn “hòa hợp” với tâm trạng mơ ước, khát vọng nhân dân Do đó, khẳng định “yếu tố lãng mạn M.Gorki sản phẩm thời đại phản ánh tính chất vĩ đại dự cảm cách mạng ngày nay”[17;26] Tính chất lãng mạn truyện ngắn M Gorki tất yếu dẫn đến tính chất lãng mạn cách mạng: “Kế thừa truyền thống lãng mạn tiến văn học khứ, phản ánh khát vọng nhân dân phong trào cách mạng dâng dậy, cảm hứng lãng mạn Gorki tràn đầy tính cách mạng tươi trẻ, mạnh mẽ”[1;520] Đó đặc điểm mẻ thể truyện ngắn lãng mạn M.Gorki Đóng góp Gorki độc đáo, mẻ truyện ngắn lãng mạn nhà văn kết hợp, xen kẻ hai tính chất lãng mạn thực Đây đóng góp Macxim Gorki vào văn đàn Nga văn học giới: “Sự thâm nhập chủ nghĩa thực vào truyện ngắn lãng mạn yếu tố lãng mạn truyện ngắn thực nét quan trọng chủ yếu nhà văn Gorki”[17;31] “do hòa thân vào giai cấp công nhân giai cấp cần lao sống khổ nhục quằn quại, diễn tả chiều hướng điển hình thực mật thiết gắn liền với tương lai tất yếu, kết hợp hồn nhiên chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa lãng mạn cách mạng mà Gorki có cống hiến mẻ vào văn học Nga văn học giới”[19;111] Vì Gorki xứng đáng xem “bậc thầy nghệ thuật vô sản”, “cánh chim báo bão” cách mạng Nga kỉ XX Những cống hiến cách tân Gorki làm phong phú thêm cho văn học Nga văn chương giới Tên tuổi nhà văn trở nên sáng tác ông bất hủ với thời gian Cái tên Macxim Gorki (Cay đắng) tiểng nước Nga mà vang xa giới: “Do nơi ảnh hưởng mãnh liệt văn học Nga, Gorki đứng vào hàng vĩ nhân Puskin, Gogol, Tonxtoi, người kế thừa ưu tú truyền thống vĩ đại văn hào thời đại Ấy Gorki người thật sáng lập nền văn học vô sản, xã hội chủ nghĩa nước ta, lao động toàn giới”[19;71] “Ở thời đại chúng ta, Gorki bó đuốc vĩ đại, chiếu sáng đường cho toàn giới”[19;68] Gorki tên tuổi người làm rạng danh xứ sở bạch dương đưa văn học Nga lên tầm cao mới, bước tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Chung – Nguyễn Kim Đính – Nguyễn Hải Hà – Hoàng Ngọc Hiến – Nguyễn Trường Lịch – Huy Liên – Lịch sử văn học Nga – NXB Giáo dục, 1997 Xuân Diệu – Mấy cảm nghĩ Gorki – Tập chí văn học, số 3/1978 Hà Minh Đức – Lí luận văn học – NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Kim Đính – Lịch sử - nhân dân – người sáng tác M.Gorki – Tạp chí văn học số 3/1978 Nguyễn Kim Đính – M.Gorki - Nxb Văn hóa, Hà nội, 1981 Nguyễn Kim Đính – Hoàng Ngọc Hiến – Huy Liên – Lịch sử văn học Xô viết, tập – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1982 Phan Hồng Giang - Ghi chép tác gia, tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội, 1996 Đặng Thị Hạnh – Lê Hồng Sâm, Văn học lãng mạn văn học thực phê phán kỉ XIX – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 M.Gorki – Bàn văn học – NXB Văn học Hà nội, 1965 10 Nguyễn Hải Hà – M Gorki bên ta – Tập chí văn học số 3/1978 11 Đỗ Xuân Hà – M.Gorki – trích lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn M.Gorki – NXB Văn học, 1983 12 Nguyễn Văn Hạnh – Lời giới thiệu M.Gorki bàn văn học – Nxb văn học, Hà nội, 1965 13 Cao Xuân Hạo – Phạm Tuấn Hùng – Hoàng Cơ – Nguyễn Thụy Ứng – Đỗ Quyên – Hoàng Ngọc Hiến – Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorki – NXB Lao động – trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 14 Hà Thị Hòa – Văn học Nga nhà trường, NXB giáo dục, 2007 15 Phạm Gia Lân – Những chuyển biến tư nghệ thuật văn xuôi Nga cuối kỉ XIX đầu kỉ XX – Tạp chí văn học số 11/1997 16 Lưu Liên – Chủ nghĩa tự nhiên mắt Gorki – Tạp chí văn học, số 7/1997 17 S.O Mêlich Nubarôp – Lịch sử văn học Xô Viết - NXB Giao dục, 1987 18 Nguyễn Thị Nga – Trái tim Đankô Giảng văn văn học nước lớp phổ thông sở (lớp 6,7,8,9 CCGD) (Hoàng Nhân chủ biên) – NXB Đại học TP.Hồ Chí Minh, 1992 19 Hoàng Xuân Nhị - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng sáng tác M.Gorki – Tạp chí văn học, số 4/1968 20 G.N Pôxpêlốp – Dẫn luận nghiên cứu văn học – NXB Giáo dục, 1998 21 Vũ Tiến Quỳnh – Macxim Gorki – Essenin – Aimatov, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1995 22 Hồ Sĩ Vịnh – Con người năm tháng hoài niệm – NXB Chính trị quốc gia Hà nội, 2008 23 Hồ Sĩ Vịnh, Mấy ý kiến sáng tác M Gorki từ giai đoạn đầu đến cách mạng 1905-1907 hình thành Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, Tạp chí văn học số 6, NXB Viện Văn học – UBKHKHVN, 1971 24 Nguyễn Xuân Sanh – Macxim Gorki yêu sâu sắc người mới, sống – Tạp chí văn học số 3/1978 25 Trần Văn Thịnh, Bài giảng Văn học Nga kỉ XX, Đại học Cần Thơ 26 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đình, Nguyễn Hữu Sơn, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (1960-1994), tập 4, Văn học nước ngoài, NXB TP HCM, 1999 27 Tập thể tác giả - Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (1960 – 1994) – Tập – Văn học nước – Nxb TP HCM, 1999 28 Tập thể tác giả, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1997 29 Tập thể tác giả, Cơ sở lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1978 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… 3 Mục đích yêu cầu…………………………………………………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu……………… ………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương I: THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.Vài nét xã hội văn học Nga cuối kỉ XIX đầu kỉ XX ……… 1.1 Tình hình xã hội nước Nga nửa sau kỷ XIX…………………………… 2.2 Tình hình văn học nước Nga đầu kỉ XX………………………………… Vài nét tác giả M.Gorki………………………………………………… 2.1 Tiểu sử M Gorki………………………………………………………… 2.2 Sự nghiệp sáng tác………………………………………………… 11 Vài nét truyện ngắn lãng mạn M.Gorki………………………… 12 Một số vấn đề lí luận vai trò yếu tố lãng mạn……… ………… 13 4.1 Về thể loại truyện ngắn…….…………………………………………… 13 4.2 Vai trò yếu tố lãng mạn văn học…….………………………… 17 Chương II: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA M.GORKI 2.1 Cảm hứng ca ngợi tự do………………………………………… 20 2.2 Nội dung đề cao người anh hùng……………………… 26 2.3 Nội dung ca ngợi chiến công……………………… 32 2.4 Nội dung đề cao người lao động………………………………………… 38 Chương III: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA M GORKI Hình thức sáng tác dân gian……………………………………………… 41 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………………… 43 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên……………………………………… 49 Ngôn ngữ…………………………………………………………………… 52 Sự kết hợp yếu tố lãng mạn yếu tố thực……………………… 55 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CBHD [...]... đời của những danh nhân” và “Tủ sách nhà thơ” Nói về đóng góp của M .Gorki trong lĩnh vực lí luận và phê bình văn học trước hết phải kể đến bộ “M .Gorki bàn về văn học” và nhiều bài nghiên cứu phê bình đăng trên các tạp chí 3 Vài nét về truyện ngắn lãng mạn của M .Gorki Truyện ngắn M .Gorki khá đa dạng bao gồm: truyện ngắn lãng mạn, truyện ngắn hiện thực, vừa lãng mạn vừa hiện thực So với truyện ngắn. .. lao động nghèo khổ Truyện ngắn đầu tay của Aliôsa – Makar Suđra được đăng trên báo “Capcadơ” (29/12/1892) với bút danh Macxim Gorki Đây là một truyện lãng mạn Với truyện ngắn Makar Suđra, Macxim Gorki chính thức bước lên văn đàn Nga Sau khi thành công với truyện ngắn “Makar Suđra”, Macxim Gorki càng hăng say sáng tác Ông thành công trên con đường văn nghiệp với hàng loạt những truyện ngắn hay và tiểu... Các truyện ngắn lãng mạn của M .Gorki chính là tư liệu khảo sát của đề tài Qua khảo sát “M Gorki truyện ngắn chọn lọc” do Ngân Hà dịch, NXB văn học, 2001 và “Tuyển tập truyện ngắn M .Gorki của các dịch giả Cao Xuân Hạo, Phạm Mạnh Hùng, Hoàng Cơ, Nguyễn Thụy Ứng, Đỗ Quyên, Hoàng Ngọc Hiến - NXB Lao động – trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Chúng tôi nhận thấy những truyện ngắn sau có thể xếp vào nhóm truyện. .. ta lần tìm về đặc trưng loại biệt của thể loại truyện ngắn Bởi vì, chỉ có đứng ở nơi hội tụ của sáng tạo nghệ thuật này, ta mới nhìn rõ những nguyên tắc sắt đá, những quy luật vàng của thể loại truyện ngắn! Tên gọi truyện ngắn đã thể hiện khá rõ diện mạo của nó: truyện ngắn thì phải là truyện ngắn! Không cần phải dùng lối chiết tự hoặc tìm tra cái ngữ nghĩa xa xưa của thuật ngữ truyện ngắn như nhiều... phúc, đặc biệt là khi cuộc sống, xã hội ngày càng hiện đại và nhiều biến động Chương II: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN CỦA M .GORKI M .Gorki bắt đầu sáng tác với tư cách là một nhà thơ Nhưng nhà văn thực sự nổi tiếng với thể loại truyện ngắn Những truyện ngắn đầu tay đã đưa Gorki lên một tầm cao mới, đỉnh vinh vang có thể đứng ngang hàng với các bậc “đàn anh” như L.Tônxtôi, Tsekhov… Bởi truyện ngắn cây... và cái hình hài ngắn gọn đến ngạc nhiên của những truyện ngắn kiểu mẫu của các bậc thầy, sẽ có ngay được ý niệm cơ bản khá chính xác về truyện ngắn: đó là một kì quan nghệ thuật bé nhỏ nhưng có sức chấn động phi thường! Một số người dựa vào chính cách tồn tại của truyện ngắn để giải thích những đặc điểm của thể loại Đây là một hướng tiếp cận tốt Bởi vì từ khi ra đời cho đến nay (truyện ngắn hình thành... hoàn chỉnh đặc biệt ngắn gọn, cô động của truyện ngắn khiến cho cái ngắn gọn và cái trù tượng, cái đặc biệt và cái điển hình ở truyện ngắn khác hẳn tiểu thuyết: nó hòa vào nhau và dường như là một để tạo nên sức cuốn hút mạnh mẽ ở người đọc – đọc liền một mạch Chính ở cách đọc truyện ngắn này, một lần nữa cho ta thấy cái phẩm chất gắn với thơ của nó: mạch cảm hứng không đứt đoạn và truyện ngắn nào hay... nói, truyện ngắn vừa là dạng thức đặc biệt của thơ, vừa là tiểu thuyết được cô gọn lại – dạng thức độc đáo của tiểu thuyết Với ý nghĩa này, nếu nói truyện ngắn là thể loại văn học khó nhất là hoàn toàn có cơ sở Ngắn gọn là qui luật của việc cấu tạo truyện ngắn “Nhờ có khả năng phản ánh hành động một cách ngắn gọn, truyện ngắn có khi còn có thể đạt đến trình độ anh hùng ca và đó là cả một bí mật của. .. chủ quan của nhà văn, nhà thơ với chất xúc tác của cảm xúc Theo sự phát triển, vận động của văn học, yếu tố lãng mạn được biểu hiện bằng nhiều cách khác nhau Nó có thể là một phương pháp sáng tác, cảm hứng sáng tác… với biểu hiện ở những khái niệm như: chất lãng mạng, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực, chủ nghĩa lãng mạn tích cực Nó vừa là nội dung và cũng vừa là hình thức Lãng mạn hiểu... chuyện) của truyện ngắn, tệ hơn là coi truyện ngắn như một thứ văn xuôi “nôm na mách qué”, hoặc thứ văn xuôi “bò sát ngọn cỏ”! Đó là một quan niệm sai lầm Truyện ngắn đích thực không bao giờ là những truyện vặt vãnh mà mỗi chi tiết dù nhỏ bé cũng ẩn tàng hơi thở của thời đại, nỗi đau, niềm vui của nhân thế… Những cách tân, sáng tạo của các nhà bậc thầy về truyện ngắn đã khẳng định rằng, truyện ngắn, ... đến “M .Gorki bàn văn học” nhiều nghiên cứu phê bình đăng tạp chí Vài nét truyện ngắn lãng mạn M .Gorki Truyện ngắn M .Gorki đa dạng bao gồm: truyện ngắn lãng mạn, truyện ngắn thực, vừa lãng mạn vừa... viết là: Một là, phải nắm bắt cốt truyện truyện ngắn lãng mạn M .Gorki Hai là, nêu lên đặc điểm nội dung bật truyện ngắn lãng mạn M Gorki Ba là, phân tích đặc điểm (hình thức sáng tác dân gian,... Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M .Gorki mặt tư liệu người viết tập trung vào hai vấn đề sau: 4.1 Phạm vi: Thông qua tác phẩm trên, người viết làm rõ đề tài: Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn M .Gorki. ”

Ngày đăng: 24/11/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan