bàn về giá trị văn chương trong bình ngô đại cáo

101 1.6K 3
bàn về giá trị văn chương trong bình ngô đại cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN   SƠN THỊ THANH TUYỀN BÀN VỀ GIÁ TRỊ VĂN CHƯƠNG TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Th.S LÊ THỊ NGỌC BÍCH Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1.1 Nguyễn Trãi - đời nghiệp sáng tác văn chương 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Trãi 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.1.2.1 Tác phẩm Hán văn 1.1.2.2 Tác phẩm Việt văn 1.2 Tác phẩm Bình ngô đại cáo 1.2.1 Tìm hiểu thể loại cáo 1.2.2 Hoàn cảnh đời Bình Ngô đại cáo 1.2.3 Nhan đề Bình Ngô đại cáo 1.2.4 Một số vấn đề văn chữ nghĩa Bình Ngô đại cáo 1.2.4.1 Một số vấn đề văn Hán văn 1.2.4.2 Một số vấn đề chữ nghĩa Bình Ngô đại cáo CHƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 2.1 Đại Việt đất nước có truyền thống nhân nghĩa cao đẹp 2.1.1 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nêu cao cờ nhân nghĩa 2.1.2 Nguồn gốc nhân nghĩa Đại Việt văn hiến lâu đời 2.2 Bình Ngô đại cáo cáo trạng đanh thép, đầy căm thù tội ác quân “cuồng Minh” 2.2.1 Tác giả đứng quan điểm nhân nghĩa mà lên án quân xâm lược 2.2.2 Tội ác giặc Minh chồng chất núi, đầy mưu mô xảo quyệt 2.3 Nguồn sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt 2.3.1 Lãnh tụ nghĩa quân anh hùng xuất chúng 2.3.2 Sức mạnh lòng căm thù giặc tinh thần đại đoàn kết dân tộc để chiến thắng quân xâm lược 2.4 Quá trình phản công toàn thắng 2.4.1 Nguồn gốc chiến thắng sức mạnh nhân nghĩa 2.4.2 Giặc Minh bị hoàn toàn thất bại thảm hại 2.4.3 Quân ta đánh thắng to Luận văn tốt nghiệp 2.5 Lời tuyên bố chiến thắng CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 3.1 Bình Ngô đại cáo - văn luận 3.2 Bình Ngô đại cáo mang đậm sắc thái tự 3.3 Đặc điểm trữ tình Bình Ngô đại cáo 3.4 Giọng văn hùng biện Bình Ngô đại cáo 3.5 Nghệ thuật sử dụng văn biền ngẫu 3.5.1 Thế văn biền ngẫu 3.5.2 Bình Ngô đại cáo - lối văn biền ngẫu PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC Văn Bình Ngô đại cáo  Bình Ngô đại cáo phiên âm Hán Việt  Bình Ngô đại cáo dịch Bùi Kỉ  Bình Ngô đại cáo dịch Bùi Văn Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT PHẦN MỞ ĐẦU -oOo Lý chọn đề tài Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 tuyệt tác bất hủ văn chương trung đại lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Đây “hùng văn thiên hạ không được”, nói mười năm kháng chiến chống quân Minh, mười năm chiến đấu đọa đày, gian khổ anh hùng dân tộc đến gói gọn lại tác phẩm luận So với thơ văn kháng chiến giai đoạn từ 1945 – 1975 không kể hết số lượng Vì vậy, “hùng văn” tác phẩm xem “bản tuyên ngôn nước Việt Nam độc lập” [12; 322] Đây chiến tích lừng lẫy ông cha ta, mạch máu nóng xối vào trái tim người Việt Nam đại, có hòa bình tháng ngày “quật khởi” Không thể khai sinh đất nước “tuyên ngôn độc lập” Những lời văn hùng hồn đợi đến ngày – – 1945 vang lên, mà tuyên cáo rộng rãi khắp thiên hạ sau kháng Minh thắng CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp lợi “Bá cáo hà nhĩ, hàm sử văn tri” 播 誥 遐 邇 咸 使 聞 知 khẳng định đất nước, người Đại Việt ta có lâu Vì thế, trình chọn đề tài, định hướng đến đề tài “Bàn giá trị văn chương Bình Ngô đại cáo” để có hội nghiên cứu sâu giá trị tác phẩm, vốn niềm tự hào dân tộc Mặt khác, đến với đề tài dễ dàng tiếp cận nhiều lí giải tác phẩm tác giả trước để mở rộng thêm cách hiểu cho việc tiếp cận lí giải vấn đề Qua nghiên cứu đề tài đề cao vai trò Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nghiên cứu văn học phương diện giá trị văn chương phương hướng nghiên cứu quen thuộc có tính truyền thống Tuy mới, song hướng nghiên cứu áp dụng với tác phẩm Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 cung cấp cho có nhìn đầy đủ nội dung tư tưởng quan niệm nghệ thuật tác giả để hiểu rõ “áng thiên cổ hùng văn muôn đời bất hủ” CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Kể từ đời đến 500 năm, Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 tạo nên sức ảnh hưởng rộng lớn toàn quân dân Việt Nam lời văn hùng hồn, đầy nhiệt huyết nên thu hút nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm Đặc biệt sau lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (1980), có nhiều công trình nghiên cứu, tập sách, viết công bố liên quan đến tác tác phẩm Bình Ngô đại cáo số lượng đề cập đến vấn đề cách có hệ thống tương đối Chúng xin đưa số công trình mà nhà nghiên cứu thể  Công trình nghiên cứu Văn chương Nguyễn Trãi Bùi Văn Nguyên công trình nghiên cứu đầy tâm huyết tác giả thơ văn Nguyễn Trãi Đây nhìn tổng quát toàn diện Bùi Văn Nguyên đời, người, thời đại văn chương Nguyễn Trãi nói chung Đặc biệt công trình nghiên cứu Bùi Văn Nguyên đưa viết Bình Ngô đại cáo, hùng ca lẫm liệt, bốc lên truyền thống kiên cường bất khuất dân tộc, tuyên ngôn độc lập sáng ngời, ánh lên tinh thần nhân nghĩa chân lòng người Trong viết tác giả lí giải nội dung mà nhan đề nhắc đến Qua tác giả khẳng định “Bình Ngô đại cáo, ý nghĩa tuyên ngôn độc lập phạm vi quốc gia, mang yếu tố tuyên ngôn nhân nghĩa nói theo thuật ngữ đại tuyên ngôn nhân quyền phạm vi quốc tế” [22; 320]  Trần Đình Hựu với công trình nghiên cứu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại có phần tìm hiểu mối quan hệ Nguyễn Trãi Nho giáo, qua mặt hoạt động qua đời phong phú nhiều chìm Nguyễn Trãi Bên cạnh việc lý giải vấn đề tác giả làm rõ tư tưởng “nhân nghĩa” Bình Ngô đại cáo với lòng ưu dân quốc, viết nói lên khí đấu tranh anh dũng chiến thắng oanh liệt dân tộc ta hành trình mười năm chống quân Minh xâm lược  Mai Quốc Liên viết Bình Ngô đại cáo, hùng văn muôn thuở vận dụng giá trị nội dung tác phẩm để tôn vinh lên “áng hùng văn” Có thể thấy viết Mai Quốc Liên khái quát lên nội dung cốt yếu cáo; Bình Ngô đại cáo tổng kết ngắn gọn lịch sử chiến đấu chống xâm lược nghĩa quân Lam Sơn, tiếp nối kiệt tác tư tưởng lớn Thiên đô chiếu Lí Công Uẩn, Nam Quốc sơn hà Lí Thường Kiệt Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Ngoài ông khẳng định “nhạc điệu, từ ngữ cú pháp CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp góp phần tạo cho Bình Ngô đại cáo đa dạng mà quán, dứt khoát mạnh mẽ mà liên tục, xuôi thoát tạo nên truyền cảm, lôi tạo nên khẳng khái, mãnh liệt, tạo nên “áng văn hùng tráng muôn đời” [18; 294] Qua thấy tài văn chương Nguyễn Trãi việc vận dụng câu chữ vào việc cách tân thể loại cáo – thể loại hoàn toàn cho dân tộc  Trong Những viết giảng văn đại học GS Lê Trí Viễn viết Bình Ngô đại cáo ông trình bày rõ nội dung bố cục phần cáo: Nêu luận đề cính nghĩa (từ đầu chứng cớ ghi); Bản cáo trạng tội ác giặc Minh (vừa rồi…chịu được); Quá trình kháng chiến (ta đây…chưa thấy xưa nay); Tuyên bố kết thúc (xã tắc…ai điều hay) [29; 49] Tiếp ông trình bày số vấn đề chưa thỏa đáng dịch trước ông đưa cách lí giải thỏa đáng thuyết phục người đọc  Tác giả Tầm Vu với viết Sự phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam qua ba văn Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ Bình Ngô đại cáo khẳng định “ba tác phẩm ba văn có giá trị đánh dấu bước phát triển trọng yếu tư tưởng yêu nước Việt Nam” [20; 143] Đến Bình Ngô đại cáo, tác giả đánh giá đỉnh cao tư tưởng yêu nước, đề cập nét kế thừa nét mặt tư tưởng có tác phẩm “sự có mặt dân tầng lớp “manh lệ” Nguyễn Trãi coi lực lượng quan trọng kháng chiến” [20; 143] Ngoài Tầm Vu làm sáng tỏ tư tưởng “nhân nghĩa” theo quan niệm Nguyễn Trãi gắn với nhân dân, làm cho nhân dân có sống an bình, hạnh phúc  Trong viết Nhân nghĩa, từ hứng vị siêu hình Dịch truyện Nho gia đến tư tưởng chủ đạo Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, tác giả Nguyễn Thạch Giang khái quát bốn phần tác phẩm Bình Ngô đại cáo ông dành hẳn 22 trang (175 – 196) để bàn khái niệm “nhân nghĩa” Ở phần kết luận, tác giả khẳng định “Bình Ngô đại cáo thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa Nhân nghĩa không khái niệm luân lí đơn Nó trở thành tư tưởng triết học, phương châm đạo chiến lược quán xuyến hành động ông kháng chiến Bình Ngô xây dựng đất nước” [11; 217]  Theo Tạp chí Văn học, số – 1996, tác giả Hưng Hà có viết Nên hiểu hai từ “mưu phạt” “tâm công” nào? Sau phân tích, bàn sâu ý nghĩa hai từ này, tác giả khẳng định “Chỉ với bốn từ “mưu phạt, tâm công”, Nguyễn Trãi CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp thâu tóm linh hồn, nêu bật lúc hai điều cốt tử điều gọi “thượng sách” đạo chiến tranh” Đây chiến lược, chiến thuật cốt lõi kháng chiến chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn mà Nguyễn Trãi nêu rõ Bình Ngô đại cáo Đánh địch, trước hết phá vỡ âm mưu địch, dù hình thành hay trứng nước; cách làm tan rã kẻ thù cách hiệu đập tan tinh thần chiến đấu giặc Đó tổng kết kinh nghiệm đạo chiến tranh nhà lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn kết tinh nguyện vọng hòa bình dân chúng, biểu cụ thể truyền thống tư tưởng yêu nước Việt Nam Qua khảo sát nghiên cứu trên, thấy tác giả tìm hiểu giới thiệu sơ lược số nội dung, nghệ thuật tác phẩm chưa hệ thống hóa cách toàn diện sâu vào phân tích, đánh giá trọn vẹn nội dung tiêu biểu đóng góp nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 Thấy điều nên đề tài sâu nghiên cứu tiến hành phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Bình Ngô đại cáo Trên sở đó, đưa đánh giá toàn diện tác gia Nguyễn Trãi tác phẩm Bình Ngô đại cáo phương diện văn học lịch sử nhằm xác định rõ đóng góp tầm vóc Nguyễn Trãi văn chương dân tộc Mục đích nghiên cứu Với nghiên cứu này, vào giải yêu cầu sau: Một là, tìm hiểu đôi nét tác giả Nguyễn Trãi tác phẩm Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 để có hiểu biết đời, nghiệp văn chương tác khái quát “bản thiên cổ hùng văn” Hai là, sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung cáo để thấy rõ tư tưởng cốt lõi mà tác giả thể hiện; Đại Việt đất nước có truyền thống nhân nghĩa cao đẹp; Bình Ngô đại cáo cáo trạng đanh thép, đầy lòng căm thù giặc; Nguồn sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt; Quá trình phản công toàn thắng quân dân ta cuối Lời tuyên bố chiến thắng Ba là, bên cạnh giá trị nội dung Bình Ngô đại cáo văn luận với nét nghệ thuật đặc sắc, vào “phân tích giá trị văn chương Bình Ngô đại cáo”chúng sâu vào tìm hiểu giá trị nghệ thuật mà tác giả sử dụng tác phẩm CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đến với đề tài “Bàn giá trị văn chương Bình Ngô đại cáo” chủ yếu sâu vào nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Để thực nhiệm vụ này, chọn khảo sát, nghiên cứu văn chữ Hán kết hợp với dịch sử dụng rộng rãi dịch Bùi Văn Nguyên Phương pháp nghiên cứu Để giúp cho việc nghiên cứu đề tài cách khoa học, dễ tiếp nhận Ở đề tài người viết sử dụng số phương pháp lịch sử, thu thập tài liệu, nghiên cứu có liên quan đến tác phẩm Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 Từ tiến hành tổng hợp, phân tích để làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG -oOo Chương 1: TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Nguyễn Trãi - đời nghiệp văn chương 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi 阮 廌 hiệu Ức Trai 抑 齋, sinh năm 1380 Thăng Long 昇 龍 gia đình họ ngoại quan tư đồ Trần Nguyên Đán 陳 元 旦 Tổ tiên Nguyễn Trãi làng Chi Ngại 支 礙, huyện Phượng Sơn 鳳 山 (tức Phượng Nhãn 鳳 眼 thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) sau dời làng Nhị Khê 蕊 溪 , huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây Thân phụ Nguyễn Trãi Nguyễn Ứng Long 阮 應 龍 (1336 -1408) Nho sinh xuất thân từ gia đình nghèo khó thông minh, ham học tiếng hay chữ Năm Long Khánh thứ ba (1374) đời Trần Duệ Tông, Nguyễn Ứng Long thi đỗ Nhị giáp tiến sĩ Thế ông nhà bình dân mà lại lấy gái Hoàng tộc nên dù đậu cao không làm quan, nên ông đành quê làng Nhị Khê làm nghề dạy học Mẹ Nguyễn Trãi Trần Thị Thái 陳 氏 太, gái thứ ba quan tư đồ Trần Nguyên Đán (cháu bốn đời Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải, quyền ngang tể tướng lúc giờ) Trần Nguyên Đán người thuộc dòng dõi Hoàng tộc, tính tình điềm đạm, khẳng khái, có nhiều công lao nhà Trần nên giữ chức vụ quan trọng triều đình Tuy nhiên ông lên nắm quyền nghiệp nhà Trần bắt đầu suy vong chán nản thời ông xin ẩn Côn Sơn năm 1385 Nguyễn Trãi thứ Nguyễn Ứng Long (có sách nói trưởng) Năm ông tuổi mẹ Nguyễn Trãi Côn Sơn 崑 山 với ông ngoại đến năm 10 tuổi (1390) ông ngoại mất, Nguyễn Trãi sống với cha làng Nhị Khê theo nghiệp đèn sách Tuổi thơ Nguyễn Trãi vô vất vả bần Tuy gặp nhiều khó khăn Nguyễn Trãi cố công học tập tiếng người học rộng, tài cao, có kiến thức uyên bác nhiều lĩnh vực Không nghiên cứu Nho giáo Nguyễn Trãi quan tâm học hỏi từ giáo lý nhà Phật đến tư tưởng Lão Trang, từ sách tác CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp giả thời Tiên, Tần sách du nhập nói: “Bộ óc vĩ đại nhà trí thức tiếp thu toàn kiến thức đương thời” [27; 14] Năm 1400, Hồ Quý Ly 胡 季 犛 lên mở khoa thi nhà Hồ để tuyển chọn nhân tài Nguyễn Trãi dự khoa thi đổ Thái học sinh (tiến sĩ) Năm 1401, Nguyễn Trãi bổ sung chức quan Ngự sử đài chưởng, quan có nhiệm vụ can giám nhà vua tra quan lại Cũng năm nay, Nguyễn Ứng Long đổi tên thành Nguyễn Phi Khanh nhận chức Hàn lâm học sĩ kiêm Quốc tử giám tư nghiệp, chuyên giúp nhà vua coi việc văn từ giáo dục Như vậy, hai cha Nguyễn Trãi làm quan với nhà Hồ không Năm 1407, giặc Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly thua trận gần toàn triều đình nhà Hồ bị bắt đưa Trung Quốc số có Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi em Nguyễn Phi Hùng cải trang theo hầu cha sang Trung Quốc Đến ải Nam Quan 南 關, Nguyễn Phi Khanh khuyên nên trở “Con người có học, có tài, nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha Như đại hiếu Lọ phải theo cha khóc lóc đàn bà hiếu hay sao?” Nguyễn Trãi đành từ biệt cha em quay trở Đến thành Đông Quan 東 關 bị giặc Minh bắt, tướng Trương Phụ 張 輔 dỗ ông làm quan ông từ chối Trương Phụ định đem ông chém thượng thư Hoàng Phúc 黃 福 muốn dụ dỗ ông tiếp nên can Trương Phụ tha cho chết ông quản thúc ông thành Đông Quan Trong thời gian Nguyễn Trãi sống sống vô bần hàn, đạm vòng quây kẻ thù ông giữ lòng sắt son với nước nung nấu chí căm thù giặc Năm 1416, Nguyễn Trãi trốn khỏi thành Đông Quan tìm đường vào Lỗi Giang (Thanh Hóa) dâng Bình Ngô sách 平 吳 策 cho Lê Lợi 黎 利 Đây sách vạch đường lối cứu nước “không nói đánh thành mà giỏi bàn cách đánh lòng” [15; 216] Lê Lợi tán thành, trọng dụng Từ Nguyễn Trãi gắn bó với phong trào khởi nghĩa Lam Sơn, sát cánh Lê Lợi nghĩa quân tham gia xây dựng đường lối quân sự, trị phù hợp, Nguyễn Trãi đảm đương nhiệm vụ quan trọng soạn thảo thư từ, địch vận, tham mưu, vạch chiến lược, chiến thuật cho nghĩa quân Tháng 12 năm 1427, Vương Thông xin hòa rút quân nước Kháng chiến mười năm gian khổ nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn Nguyễn Trãi CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Phiên âm: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyễn Trãi Cái văn: Nhân nghĩa chi cử, yếu an dân; điếu phạt chi sư, mạc tiên khử bạo Duy ngã Đại Việt chi quốc, thực vi văn hiến chi bang Sơn xuyên chi phong vực ký thù, Nam Bắc chi phong tục diệc dị Tự Triệu, Đinh, Lý, Trần chi triệu tạo ngã quốc, Hán, Đường, Tống, Nguyên nhi đế phương Tuy cường nhược thời hữu bất đồng, nhi hào kiệt vị thường phạp Cố: Lưu Cung tham công dĩ thủ bại, Triệu Tiết hiếu đại dĩ thúc vong Toa Đô ký cầm Hàm Tử quan, Ô Mã hựu ế Bạch Đằng hải Kê chư vãng cổ, hữu minh trưng Khoảnh nhân Hồ chi phiền hà; trí sử nhân tâm chi oán bạn Cuồng Minh tứ khích, nhân dĩ độc ngã dân; ác đảng hoài gian, cánh dĩ mại ngã quốc Hân thương sinh ngược diệm; hãm xích tử hoạ khanh Khi thiên võng dân, quỷ kế thiên vạn trạng; liên binh kết hấn nẫm ác đãi nhị thập niên Bại nghĩa thương nhân, càn khôn hồ dục tức; trọng khoa hậu liễm, sơn trạch mị hữu kiết di Khai kim trường tắc mạo lam chướng nhi phủ sơn đào sa; thái minh châu tắc xúc giao long nhi cắng yêu thộn hải Nhiễu dân thiết huyền lộc chi hãm tỉnh; điển vật chức thuý cầm chi võng la Côn trùng thảo mộc, giai bất đắc dĩ toại kỳ sinh; quan điên liên, câu bất hoạch dĩ an kì sở Tuấn sinh linh chi huyết, dĩ nhuận kiệt hiệt chi nha; cực thổ mộc chi công, dĩ sùng công tư chi giải vũ Châu lý chi chinh dao trọng khốn; lư diêm chi trữ trục giai không Quyết Đông Hải chi thuỷ bất túc dĩ trạc kì ô; khánh Nam Sơn chi trúc, bất túc dĩ thư kỳ ác Thần dân chi sở cộng phẫn; thiên địa chi sở bất dung Dư: Phấn tích Lam Sơn thê thân hoang dã Niệm thù khởi khả cộng đới; thệ nghịch tặc nan câu sinh Thống tâm tật thủ giả, thùy thập dư niên; thường đảm ngoạ tân giả, phi nhật Phát phẫn vong thực, nghiên đàm Thao lược chi thư; tức cổ nghiệm kim, tế suy cứu hưng vong chi lý Đồ hồi chi chí; ngụ mị bất vong Đương nghĩa kỳ sơ khởi chi thời; tặc phương trương chi nhật Nại dĩ: Nhân tài thu diệp; tuấn kiệt thần tinh Bôn tẩu tiền hậu giả, kí phạp kỳ nhân; mưu mô ác giả, hựu kì trợ Đặc dĩ: cứu dân chi niệm, uất uất nhi CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 86 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp dục đông; Cố ư: đãi hiền chi xa, thường cấp cấp dĩ hư tả Nhiên kỳ: Đãi nhân chi hiệu, mang nhược vọng dương; kỉ chi thành, chửng nịch Phẫn đồ chi vị diệt; niệm quốc chi tao truân Linh Sơn chi thực tận kiêm tuần; Khôi Huyện chi chúng vô lữ Cái thiên dục khốn ngã dĩ giáng nhiệm; cố dư ích lệ chí dĩ tế vu gian Yết can vi kỳ, manh lệ chi đồ tứ tập; đầu giao hưởng sĩ, phụ tử chi binh tâm Dĩ nhược chế cường, công nhân chi bất bị; dĩ địch chúng, thường thiết phục dĩ xuất kỳ Tốt năng: dĩ đại nghĩa nhi thắng tàn; nhân nhi dịch cường bạo Bồ Đằng chi đình khu điện xế; Trà Lân chi trúc phá hôi phi Sĩ khí dĩ chi ích tăng; quân dĩ chi đại chấn Trần Trí, Sơn Thọ văn phong nhi sỉ phách; Lý An, Phương Chính giả tức dĩ thâu sinh Thừa thắng trường khu, Tây Kinh ký vị ngã hữu; tuyển phong tiến thủ, Đông Đô tận phục cựu cương Ninh Kiều chi huyết thành xuyên, lưu tinh vạn lý; Tốt Động chi thi tích dã, di xú thiên niên Trần Hiệp tặc chi phúc tâm, ký kiêu kỳ thủ; Lý Lượng tặc chi gian đố, hựu bạo thi Vương Thông lý loạn nhi phần giả ích phần; Mã Anh cứu đấu, nhi nộ giả ích nộ Bỉ trí nhi lực tận, thúc thủ đãi vong; ngã mưu phạt nhi tâm công, bất chiến tự khuất Vị bỉ tất dị tâm nhi cải lự; khởi ý phục tác nghiệt dĩ tốc cô Chấp kỷ chi kiến, nhi giá hoạ tha nhân; tham chi công dĩ di tiếu thiên hạ Toại linh Tuyên Đức chi giảo đồng, độc binh vô yếm; mệnh Thạnh Thăng chi noạ tướng, dĩ du cứu phần Đinh Mùi cửu nguyệt, Liễu Thăng toại dẫn binh Khâu Ôn nhi tiến; niên thập nguyệt Mộc Thạnh hựu phân đồ tự Vân Nam nhi lai Dư tiền ký tuyển binh tái hiểm dĩ tồi kỳ phong; dư hậu tái điều binh tiệt lộ dĩ đoạn Bản nguyệt thập bát nhật, Liễu Thăng vi ngã quân sở công, kế trụy Chi Lăng chi dã; nguyệt nhị thập nhật, Liễu Thăng hựu vi ngã quân sở bại, thân tử Mã An chi sơn Nhị thập ngũ nhật, Bảo Định bá Lương Minh trận hãm nhi táng khu; nhị thập bát nhật, Thượng thư Lý Khánh kế nhi thủ Ngã toại nghênh nhận nhi giải; bỉ tự đảo qua tương công Kế nhi tứ diện thiêm binh dĩ bao vi; kỳ dĩ thập nguyệt trung tuần nhi điễn diệt Viên tuyển tì hưu chi sĩ; thân mệnh trảo nha chi thần Ẩm tượng nhi hà thuỷ càn; ma đao nhi sơn thạch khuyết Nhất cổ nhi kình khô ngạc đoạn; tái cổ nhi điểu tán quân kinh Quyết hội nghĩ băng đê; chấn cương phong cảo diệp Đô đốc Thôi Tụ tất hành nhi tống khoản; Thượng thư Hoàng Phúc diện phọc dĩ tựu cầm Cương thi tái Lượng Giang Lượng Sơn chi đồ; CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 87 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp chiến huyết xích Xương Giang Bình Than chi thuỷ Phong vân vị chi biến sắc; nhật nguyệt thảm dĩ vô quang Kỳ Vân Nam binh vị ngã quân sở ách Lê Hoa, tự đỗng nghi hư hát nhi tiên dĩ phá phủ; Kỳ Mộc Thạnh chúng văn Liễu Thăng vị ngã quân sở bại Cần Trạm, toại lận tạ bôn hội nhi cận đắc thoát thân Lãnh Câu chi huyết chử phiêu, giang thuỷ vị chi ô yết; Đan Xá chi thi sơn tích, dã thảo vị chi ân hồng Lưỡng lộ cứu binh ký bất toàn chủng nhi câu bại; thành khấu diệc tướng giải giáp dĩ xuất hàng Tặc thủ thành cầm, bỉ ký trạo ngạ hổ khất liên chi vĩ; thần võ bất sát, dư diệc thể thượng đế hiếu sinh chi tâm Tham tướng Phương Chính, Nội quan Mã Kỳ, tiên cấp hạm ngũ bách dư sưu, ký độ hải nhi thả hồn phi phách tán; tổng binh Vương Thông, Tham Mã Anh, hựu cấp mã sổ thiên dư thất, dĩ hoàn quốc nhi ích tự cổ lật tâm kinh Bỉ ký uý tử tham sinh, nhi tu hảo hữu thành; dư dĩ toàn quân vi thượng, nhi dục dân chi đắc tức Phi mưu kế chi thâm viễn; diệc cổ kim chi sở vị kiến văn Xã tắc dĩ chi điện an; sơn xuyên dĩ chi cải quan Càn khôn ký bĩ nhi phục thái; nhật nguyệt ký hối nhi phục minh Vu dĩ khai vạn thái bình chi cơ; vu dĩ tuyết cổ vô chi sỉ Thị thiên địa tổ tông chi linh hữu; dĩ mặc tương âm hữu nhi trí nhiên dã Ô hô! Nhất nhung đại định, hất thành vô cạnh chi công; tứ hải vĩnh thanh, đản bố tân chi cáo Bá cáo hà nhĩ, hàm sử văn tri CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 88 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyễn Trãi (Bản dịch Ưu thiên Bùi Kỉ) Tượng mảng: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt khử bạo Như nước Việt ta từ trước, vốn xưng văn hiến lâu Sơn hà cương vực chia, phong tục Bắc Nam khác Từ Ðinh, Lê, Lý, Trần, gây độc lập; Hán, Ðường, Tống, Nguyên, hùng phương Dẫu cường nhược có lúc khác nhau, song hào kiệt đời có Vậy nên: Lưu Cung sợ uy vía, Triệu Tiết nghe tiếng giật Cửa Hàm Tử giết tươi Toa Ðô, sông Bạch Ðằng bắt sống Ô Mã Xét xem cổ tích, có minh trưng Vừa rồi: Vì họ Hồ phiền hà, để nước nhân dân oán hận Quân cuồng Minh thừa tứ ngược, bọn gian tà bán nước cầu vinh Nướng dân đen lửa tàn, vùi đỏ xuống hầm tai vạ Chước dối đủ muôn nghìn khóe, ác chứa ngót hai mươi năm Bại nhân nghĩa, nát càn khôn, nặng khoá liễm vét không sơn trạch Nào lên rừng đào mỏ, xuống bể mò châu Nào hố bẫy hươu đen, lưới dò chim sả Tàn hại côn trùng thảo mộc, nheo nhóc thay quan điên liên Kẻ há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay phục dịch cho vừa Nặng nề nỗi phu phen, bắt nghề canh cửi Ðộc ác thay! Trúc rừng không ghi hết tội, dơ bẩn thay! Nước bể không rửa mùi Lẽ trời đất tha cho, bảo thần nhân nhịn Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa, chốn hoang dã nương Ngắm non sông căm nỗi thù, thề sống chết quân nghịch tặc Ðau lòng nhức óc, chốc mười nắng mưa, CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 89 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp nếm mật nằm gai, há phải hai sớm tối Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tinh, ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo kỹ Những trằn trọc mộng mị, băn khoăn nỗi đồ hồi Vừa cờ nghĩa dấy lên, lúc quân thù mạnh Lại ngặt vì: Tuấn kiệt buổi sớm, nhân tài mùa thu Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần, nơi ác người bàn bạc Ðôi phen vùng vẫy, đăm đăm mắt dục đông, thuở đợi chờ, luống đằng đẵng cỗ xe hư tả Thế mà trông người, người vắng ngắt, mịt mờ kẻ vọng dương, mà tự ta, ta phải lo toan, thêm vội vã chửng nịch Phần giận đồ ngang dọc, phần lo quốc khó khăn Khi Linh Sơn lương hết tuần, Khôi Huyện quân không lữ Có lẽ trời muốn trao cho gánh nặng, bắt trải qua bách chiết thiên ma, ta cố gắng gan bền, chấp hết sinh thập tử Múa đầu gậy, cờ phất phới, ngóng vân nghê bốn cõi đan hồ Mở tiệc quân, chén rượu ngào, khắp tướng sĩ lòng phụ tử Thế giặc mạnh, ta yếu mà ta địch nổi, quân giặc nhiều, ta mà ta Dọn hay: Ðem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo Trận Bồ Ðằng sấm vang sét dậy, miền Trà Lân trúc phá tro bay Sĩ khí hăng, quân mạnh Trần Trí, Sơn Thọ vía chạy tan, Phương Chính, Lý An tìm đường trốn tránh Ðánh Tây Kinh phá tan giặc, lấy Ðông Ðô thu lại cõi xưa Dưới Ninh Kiều máu chảy thành sông, bến Tụy Ðộng xác đầy nội Trần Hiệp thiệt mạng, Lý Lượng phải phơi thây Vương Thông hết cấp lo lường, Mã Anh khôn đường cứu đỡ Nó trí lực kiệt, bó tay tính sao, ta mưu phạt tâm công, chẳng đánh mà người chịu khuất Tưởng phải thay lòng đổi dạ, hiểu lẽ tới lui, ngờ đâu kiếm kế tìm phương, gây mầm tội nghiệp Cậy phải, quen đổ vạ cho người, tham công thời, chẳng bỏ bày trò dơ duốc Ðến nỗi đứa trẻ ranh Tuyên Đức, nhàm võ không thôi, lại sai đồ nhút nhát Thạnh, Thăng, đem dầu chữa cháy Năm Ðinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng từ Khâu Ôn tiến sang Lại năm tháng mười, Mộc Thạnh tự Vân Nam kéo đến Ta điều binh giữ hiểm để ngăn lối Bắc quân, ta lại sai tướng chẹn ngang để tuyệt đường lương đạo Mười tám, Liễu Thăng thua Chi Lăng, CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 90 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp hai mươi, Liễu Thăng chết Mã Yên Hai mươi lăm, Lương Minh trận vong, hai mươi tám, Lý Khánh tự Lưỡi dao ta sắt, giáo giặc phải lùi Lại thêm quân bốn mặt vây thành, hẹn đến rằm tháng mười diệt tặc Sĩ tốt oai tì hổ, thần thứ đủ mặt trảo nha Gươm mài đá, đá núi mòn, voi uống nước, nước sông phải cạn Ðánh trận không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông Cơn gió to trút khô, tổ kiến hổng sụt toang đê cũ Thôi Tụ phải quỳ mà xin lỗi, Hoàng Phúc tự trói để hàng Lạng Giang, Lạng Sơn thây chết đầy đường, Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước Gớm ghê thay! Sắc phong vân đổi, thảm đạm thay! Sáng nhật nguyệt phải mờ Binh Vân Nam nghẽn Lê Hoa, sợ mà mật, quân Mộc Thạnh tan chưng Cầu Trạm, chạy để thoát thân Suối máu Lãnh Câu, nước sông rền rĩ, thành xương Ðan Xá, cỏ nội đầm đìa Hai mặt cứu binh, cắm đầu trốn chạy, thành khấu, cởi giáp xuống đầu Bắt tướng giặc mang về, vẫy đuôi phục tội Thể lòng trời bất sát, ta mở đường hiếu sinh Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền, đến bể chưa trống ngực Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, đến Tàu đổ mồ hôi Nó sợ chết cầu hòa, ngỏ lòng thú phục, ta muốn toàn quân cốt, nước nghỉ ngơi Thế mưu kế thật khôn, suốt xưa chưa có Giang sơn từ mở mặt, xã tắc từ vững Nhật nguyệt hối mà lại minh, càn khôn bĩ mà lại thái Nền vạn xây nên chăn chắn, thẹn nghìn thu rửa lầu lầu Thế nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng che chở, giúp đỡ cho nước ta Than ôi! Vẫy vùng mảng nhung y, nên công đại định, phẳng lặng bốn bề thái vũ, mở hội vĩnh Bá cáo xa gần, ngỏ nghe biết (Việt Nam sử lược, Nhà in Vĩnh Thành, 1928) CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 91 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyễn Trãi (Bản dịch Bùi Văn Nguyên) Thay trời hành hóa, hoàng thượng truyền rằng: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt để yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như Nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét, Chứng cớ ghi Vừa rồi: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lòng dân oán hận Quân cuồng Minh thừa gây họa, Bọn gian tà bán nước cầu vinh Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời, lừa dân, đủ muôn nghìn kế, Gây binh, kết oán, trải hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời, CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 92 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Nặng thuế khóa không đầm núi Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc Vét sản vật, bắt dò chim trả, chốn chốn lưới chăng, Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt Tàn hại giống côn trùng cỏ, Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán; Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay phục dịch cho vừa Nặng nề nỗi phu phen, Tan tác nghề canh cửi Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần dân chịu được? Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa, Chốn hoang dã nương Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không sống Đau lòng, nhức óc, chốc đà mười năm trời; Nếm mật, nằm gai, há phải hai sớm tối Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tinh; Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn kĩ Những trằn trọc mông mị, Chỉ băn khoăn nỗi đồ hồi Vừa cờ nghĩa dấy lên, Chính lúc quân thù đương mạnh Lại ngặt vì: Tuấn kiệt buổi sớm, Nhân tài mùa thu Việc bôn tẩu thiêu kẻ đỡ đần, Nơi ác người bàn bạc CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 93 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Tấm lòng cứu nước, đăm đăm muốn tiến đông; Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm dành phía tả; Thế mà: Trông người, người vắng bóng, mịt mù nhìn chốn bể khơi Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã cứu người chết đuối Phần giận quân thù ngang dọc, Phần lo vận nước khó khăn Khi Linh Sơn lương hết tuần, Khi Khôi Huyện quân không đội Trời thử lòng trao cho mệnh lớn, Ta gắng chí khắc phục gian nan Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới; Tướng sĩ lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngào Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh; Dùng quân mai phục, lấy địch nhiều Trọn hay: Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, Miền Trà Lân trúc trẻ tro bay Sĩ khí hăng, Quân mạnh Trần Trí, Sơn Thọ nghe mà vía Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân Thừa thắng ruổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại; Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu Ninh Kiều máu chảy thành sông, trôi vạm dặm; Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm Phúc tâm quân giặc, Trần Hiệp phải bêu đầu; Mọt gian kẻ thù, Lý Lượng đành bỏ mạng Vương Thông gỡ nguy, mà đám lửa cháy lại cháy; Mã Anh cứu trận đánh, mà quân ta hăng lại cành hăng Bó tay để đợi bại vong, giặc trí lực kiệt; CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 94 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta mưu phạt tâm công Tưởng chúng biết lẽ ăn năn, nên thay lòng đổi Ngờ đâu đương mưu tính, lại chuốc tội gây oan Giữ ý kiến người, gieo vạ cho kẻ khác, Tham công danh lúc, để cười cho tất gian Bởi thế: Thằng nhãi Tuyên Đức động binh không ngừng, Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn tiến lại, Năm tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang Ta trước điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong, Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong, Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh kế tự Thuận đà, ta đưa lưỡi dao tung phá Bí nước, giặc quay mũi giáo đánh Lại thêm quân bốn mặt vây thành, Hẹn đến tháng mười diệt giặc Sĩ tốt kén người hổ, Bề chọn kẻ vuốt nanh Gươm mài đá, đá núi mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh trận, không kình ngạc, Đánh hai trận, tan tác chim muông Cơn gió to trút khô, Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường, Xương Giang, Bình Than máu trôi đỏ nước Ghê gớm thay, sắc phong vân phải đổi, CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 95 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp Thảm đạm thay, ánh nhật nguyệt phải mờ Bị ta chẹn Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật, Nghe Thăng thua Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên để chạy thoát thân Suối Lãnh Câu máu chảy trôi chày, nước sông nghẹn nghào tiếng khóc, Thành Đan Xá thây chất thành nội, cỏ nội đầm đìa máu đen Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp, Quân giặc thành khốn đốn, cởi giáp hàng Tướng giặc bị cầm tù, hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời, ta mở đường hiếu sinh Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền, đến bể mà hồn bay phách lạc, Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, đến nước mà tim đập chân run Họ tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng, Ta lấy toàn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức Chẳng mưu kế kì diệu, Cũng chưa thấy xưa Xã tắc từ vững bền, Giang sơn từ đổi Kiền khôn bĩ mà lại thái, Nhật nguyệt hối mà lại minh Muôn thuở thái bình vững chắc, Ngàn thu vết nhục nhã làu Âu nhờ tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ Than ôi! Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liêt ngàn năm, Bốn phương biển bình, ban chiếu tân khắp chốn Xa gần báo cáo Ai hay CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 96 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1976 Nguyễn Lương Bích, Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước NXB Quân Qội Nhân Dân, 2002 Lê Thị Ngọc Bích, Giáo trình Hán Nôm 2, Bộ môn SP Ngữ Văn, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên), Văn học 10, tập 1, NXB Giáo Dục, sách chỉnh lí hợp 2000, tái lần thứ tư Thiều Chửu, Hán Việt từ điển, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2002 Nguyễn Kim Châu, Giáo trình Văn học Việt Nam Trung đại 1, Bộ môn Ngữ văn, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hóa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập), Đến với thơ Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên Lê Quí Đôn, Đại Việt thông sử, NXB Tổng Hợp Đồng Tháp, 1996 10 Nguyễn Khắc Đàm, Văn chương đời, NXB Đại Học Sư Phạm, 2009 11 Nguyễn Thạch Giang, Lời quê chấp nhặt, NXB Khoa Học Hà Hội, 2000 12 GS Trần Văn Giàu, Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa Học Xã Hội, 1980 13 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ 14 Trần Ngọc Hưởng, Luận đề Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên 15 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn Hóa Thông Tin, 1999 16 Vũ Khiêu, Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Văn Hóa, 1980 17 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2003 18 Mai Quốc Liên, Phê bình tranh luận Văn học, NXB Văn Hóa Hà Nội, 1998 19 Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi – đời nghiệp NXB Văn Hóa Thông Tin, 2000 20 Đỗ Văn Lưu (tuyển chọn giới thiệu), Tập nghị luận phê bình văn học (tập 1), NXB Giáo Dục, 1997 CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 97 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp 21 Huỳnh Văn Minh, Giáo trình Hán Nôm, Trường Đại Học Cần Thơ, 1998 22 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1999 23 Nguyễn Đăng Na, Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2007 24 Ngô Ngọc Linh, Mai Quốc Liên, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, NXB Văn Học, 2000 25 Bùi Duy Tân, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, kỉ X – XIX, tập Một, Văn học kỉ X – XV NXB Giáo Dục, 2004 26 Bùi Duy Tân, Khảo luận số thể loại tác gia tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 27 Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, 2007 28 Trần Nho Thìn, Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục 29 Lê Trí Viễn, Những giảng văn Đại học, NXB Giáo Dục, 1986 30 Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số – 1996 31 www.thivien.net 32 www.hannom.org.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1.1 Nguyễn Trãi - đời nghiệp sáng tác văn chương 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Trãi 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.1.2.1 Tác phẩm Hán văn 10 CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 98 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp 1.1.2.2 Tác phẩm Việt văn 12 1.2 Tác phẩm Bình ngô đại cáo 15 1.2.1 Tìm hiểu thể loại cáo 15 1.2.2 Hoàn cảnh đời Bình Ngô đại cáo 17 1.2.3 Nhan đề Bình Ngô đại cáo 17 1.2.4 Một số vấn đề văn chữ nghĩa Bình Ngô đại cáo .18 1.2.4.1 Một số vấn đề văn Hán văn 19 1.2.4.2 Một số vấn đề chữ nghĩa Bình Ngô đại cáo 21 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 25 2.1 Đại Việt đất nước có truyền thống nhân nghĩa cao đẹp .25 2.1.1 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nêu cao cờ nhân nghĩa 25 2.1.2 Nguồn gốc nhân nghĩa Đại Việt văn hiến lâu đời .28 2.2 Bình Ngô đại cáo cáo trạng đanh thép, đầy căm thù tội ác quân “cuồng Minh” 33 2.2.1 Tác giả đứng quan điểm nhân nghĩa mà lên án quân xâm lược 33 2.2.2 Tội ác giặc Minh chồng chất núi, đầy mưu mô xảo quyệt 34 2.3 Nguồn sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt 37 2.3.1 Lãnh tụ nghĩa quân anh hùng xuất chúng .37 2.3.2 Sức mạnh lòng căm thù giặc tinh thần đại đoàn kết dân tộc để chiến thắng quân xâm lược 40 2.4 Quá trình phản công toàn thắng 44 2.4.1 Nguồn gốc chiến thắng sức mạnh nhân nghĩa 44 2.4.2 Giặc Minh bị hoàn toàn thất bại thảm hại 47 2.4.3 Quân ta đánh thắng to 50 2.5 Lời tuyên bố chiến thắng 54 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 57 3.1 Bình Ngô đại cáo - văn luận 57 3.2 Bình Ngô đại cáo mang đậm sắc thái tự 61 3.3 Đặc điểm trữ tình Bình Ngô đại cáo 65 CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 99 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp 3.4 Giọng văn hùng biện Bình Ngô đại cáo 68 3.5 Nghệ thuật sử dụng văn biền ngẫu 72 3.5.1 Thế văn biền ngẫu 72 3.5.2 Bình Ngô đại cáo - lối văn biền ngẫu 72 PHẦN KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 80 Văn Bình Ngô đại cáo 80  Bình Ngô đại cáo phiên âm Hán Việt 83  Bình Ngô đại cáo dịch Bùi Kỉ 86  Bình Ngô đại cáo dịch Bùi Văn Nguyên 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CBHD: Th.S Lê Thị Ngọc Bích Trang 100 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền [...]... Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo là đã tiếp thu nền văn hóa dân gian, vừa thể hiện tính gần gũi vừa tăng tính thuyết phục Với nhan đề đó còn thể hiện trọn vẹn được mục đích bài cáo là tuyên cáo cho toàn dân biết ta đã đánh đuổi được giặc xâm lược, ta đã bình Ngô phục quốc 1.2.4 Một số vấn đề về văn bản và chữ nghĩa trong Bình Ngô đại cáo Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 không chỉ là văn kiện trọng đại của quốc... những bản khắc in Chúng hiện còn ba văn bản là Trùng san Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư và Hoàng Việt văn tuyển Ta có thể chia hệ thống văn bản trên thành 2 loại: Loại có đầy đủ toàn văn bài Bình Ngô đại cáo và loại không có đầy đủ toàn văn Bình Ngô đại cáo Loại không có đầy đủ toàn văn bài Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥: Loại này chỉ có một văn bản đó là bản trong sách Trùng san Lam Sơn thực lục... Ngọc Bích Trang 21 SVTH: Sơn Thị Thanh Tuyền Luận văn tốt nghiệp chúng ta nghĩ rằng văn bản bài Bình Ngô đại cáo trong Đại Việt sử kí toàn thư có độ chính xác cao hơn trong Hoàng Việt văn tuyển Vì thế khi lựa chọn văn bản Hán văn để khảo cứu và giảng dạy nên chọn văn bản Bình Ngô đại cáo trong Bản kỷ thực lục của Đại Việt sử kí toàn thư Có hay không câu Đại Thiên Hành Hóa, hoàng thượng nhược viết” 代... Tăng đời Minh trong Văn thể minh biện người dưới báo cáo với người trên thì viết là cáo 告 (không có bộ ngôn 言 bên cạnh), còn người trên báo cho người dưới biết thì viết cáo có bộ ngôn bên cạnh 誥 Trong thể cáo 誥, có loại văn cáo 文 誥 thường ngày như chiếu sách của vua chúa truyền xuống về một vấn đề nào đó, có loại văn đại cáo mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại có tính chất quốc gia” [7; 290] Cáo 誥 được... đầy đủ như phần nguyên tác? Để tiến tới sự nhất quán đó, trong phần này chúng tôi đề cập đến hai vấn đề: thứ nhất là việc lựa chọn văn bản Hán văn, thứ hai là một số vấn đề về chữ nghĩa mà đến nay chưa có sự thống nhất trong các bản dịch 1.2.4.1 Một số vấn đề về văn bản Hán văn Xét về văn bản Hán văn Bình Ngô đại cáo 平 吳 大 誥 có mặt trong nhiều văn bản chép tay cũng như khắc in Tuy nhiên những bản chép... đích mà thiên đại cáo trong Kinh Thư – một trong năm bộ Ngũ Kinh của Trung Hoa hằng giương cao Có như thế ta mới hiểu thấu đáo được tư tưởng chủ đạo Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi Khi đánh Vũ Canh, Chu Thành Vương truyền Đại cáo, dẹp xong giặc Minh, Lê Lợi cũng tuyên Đại cáo Tác giả muốn sánh Lê Lợi với Chu Thành Vương, gia sư của Lê Lợi với Chu Công Đán và muốn bài Bình Ngô đại cáo thời đại của ông... Lợi viết Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo rộng rãi cho toàn dân biết công cuộc cứu nước do nhà vua lãnh đạo đã thắng lợi đồng thời mở ra một kỉ nguyên hòa bình, độc lập lâu dài cho dân tộc 1.2.3 Nhan đề Bình Ngô đại cáo Bình Ngô đại cáo được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta sau Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt Thế nhưng tại sao chống giặc Minh mà Nguyễn Trãi lại viết Bình Ngô 平 吳 mà... tướng hịch văn của Trần Quốc Tuấn cho người đọc biết thể loại là hịch văn 檄 文, Thất trảm sớ của Chu An cho biết được là thể sớ 疏,…Cho nên nhan đề Bình Ngô đại cáo cũng không nằm ngoài quy luật ấy, hai chữ đại cáo 大 誥 thể hiện thể loại của tác phẩm Vậy đại cáo 大 誥 là thể loại gì và ý nghĩa của nó? Theo Hán ngữ đại từ điển giải thích: Đại cáo là tên một thiên trong sách Thượng Thư Lời tựa thiên Đại cáo có... nhất, trong sách sử Trung Quốc không bao giờ người ta gọi triều Minh là triều Ngô, nước Minh là nước Ngô Thứ hai, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo (1428) vết tích sự kiện ông vua sáng lập nhà Minh xưng là Ngô vương đã lùi xa vào dĩ vãng thì nhắc lại có ích gì Nguyễn Trãi người đã hiến dâng Bình Ngô sách cho Lê Lợi, người viết Bình Ngô đại cáo hơn ai hết Nguyễn Trãi sẽ hiểu về điều này Từ xa xưa, Ngô ... Giám cùng Hoài Di làm phản Chu Công giúp Thành Vương trừ bỏ nhà Ân, viết Đại cáo Khổng truyện rằng: “Trình bày đại đạo 大 導 để cáo với thiên hạ (Trần đại đạo dĩ cáo thiên hạ) nên lấy làm tên thiên, sau dùng để xưng những bài văn có tính chất điển cáo 典 誥 Như vậy, ban đầu đại cáo do hai chữ mang ý nghĩa quan trọng nhất trong mệnh đề “Trần đại đạo dĩ cáo thiên hạ” ghép lại dùng để gọi tên một thiên trong ... phẩm Bình ngô đại cáo 1.2.1 Tìm hiểu thể loại cáo 1.2.2 Hoàn cảnh đời Bình Ngô đại cáo 1.2.3 Nhan đề Bình Ngô đại cáo 1.2.4 Một số vấn đề văn chữ nghĩa Bình Ngô đại cáo 1.2.4.1 Một số vấn đề văn. .. Bình Ngô đại cáo  Bình Ngô đại cáo phiên âm Hán Việt  Bình Ngô đại cáo dịch Bùi Kỉ  Bình Ngô đại cáo dịch Bùi Văn Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT PHẦN MỞ ĐẦU -oOo Lý chọn đề tài Bình Ngô đại. .. tình Bình Ngô đại cáo 3.4 Giọng văn hùng biện Bình Ngô đại cáo 3.5 Nghệ thuật sử dụng văn biền ngẫu 3.5.1 Thế văn biền ngẫu 3.5.2 Bình Ngô đại cáo - lối văn biền ngẫu PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC Văn Bình

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan