Tính từ chỉ màu sắc trong một số tác phẩm của nhà văn sơn nam

144 1.2K 1
Tính từ chỉ màu sắc trong một số tác phẩm của nhà văn sơn nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM LÊ XUÂN DỊ TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM (Luận văn TNĐH ngành Sp Ngữ Văn Khóa: 2007-2011) CBHD: NGUYỄN VĂN TƯ Cần Thơ, 3/2011 A PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM I Lí chọn đề tài “U Minh, Rạch Giá, thị sơn trường, Dưới sông sấu lội, rừng cọp đua” Được sinh lớn lên mảnh đất cuối cực Nam tổ quốc, tự hào vùng đất Nam Bộ nói chung Cà Mau nói riêng Sông nước vỗ về, tắm mát tâm hồn từ bé Với ký ức ngày thơ ấp ủ lòng không nguôi Và muốn có hội tìm hiểu sâu giá trị vật chất, giá trị tinh thần vùng đất ví von “ngón chân chưa khô bùn vạn dặm ” (Nguyễn Tuân) thông qua sáng tác văn chương nhà văn Viết đất người vùng Nam Bộ mà trước có rất nhiều tác phẩm đời với nhà văn có tên tuổi nhiều người biết đến Lê Vĩnh Hòa, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Thi, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư… Qua trang viết nhà văn, ta cảm nhận tranh đa dạng đời sống người thật sinh động; cảnh vật thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết với người, với nếp sống, giá trị truyền thống in tiềm thức hệ Trong số nhà văn viết Nam Bộ, đặc biệt ý đến Sơn Nam, người tận tụy với văn minh miệt vườn, cặm cụi lượm lặt hạt vàng vùi lẫn phù sa chín nhánh Cửu Long để lưu lại cho đời Những viết tác từ điển bách khoa đất, người tập tục vùng đất Nam Bộ Đọc tự ngẫm nghĩ nơi sinh lớn lên thú vị bằng! Tôi từ bất ngờ đến bất ngờ khác, có dòng chảy ngôn từ mà “chu du” tỉnh Đồng sông Cửu Long, có lúc lại ngược dòng lịch sử trở thời ông cha khai hoang mở đất…và hình dung ông đước cổ thụ gầy gùa mà tập sách, trang viết nhánh rễ gân guốc bền bỉ ăn sâu vào miền châu thổ Cửu Long Trên bước đường nào, ông trân trọng nâng niu dáng vẻ, lề lối, nề nếp, tập tục, địa danh, cảnh trí… miền châu thổ nhà bảo tồn đơn độc, âm thầm lưu giữ tất vào chục sách ông để lại cho đời Từ việc yêu thích đó, tìm hiểu chọn tác phẩm nhà văn Sơn Nam để làm đề tài luận văn cho Tuy nhiên, nét đặc sắc sáng tác Sơn Nam có nhiều khía cạnh cần quan tâm, tìm hiểu phần giá trị góp phần thành công cho sáng tác Sơn Nam “tính từ màu sắc” Theo tôi, việc sử dụng tính từ màu sắc sáng tạo độc đáo, thông qua việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên, người lớp từ loại phản ánh nếp sống, tính cách tình cảm người dân vùng đất Nam Bộ II Lịch sử vấn đề Tính từ từ loại quan trọng có bề dày lịch sử công trình nghiên cứu Xin trích dẫn số công trình nghiên cứu từ loại sau: Theo Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại”, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, năm 1986 khẳng định tính từ từ loại quan trọng thực từ tiếng Việt, sau danh từ động từ Tác giả trình bày cụ thể rõ ràng ý nghĩa, vị trí, phân loại khả kết hợp từ loại tính từ Ngoài ra, ông trình bày đoản ngữ Tuy nhiên, tính từ màu sắc không tác giả đề cập đến Khi đó, Hồ Lê “Cú pháp tiếng Việt”- Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, năm 1992, cho tính từ chủ yếu khả kết hợp Với Hồ Lê “Đặc điểm ngữ nghĩacú pháp tính từ biểu thị phạm trù đặc trưng vật cách thức hành động, có khả phối kết danh từ, động từ kèm theo từ mức độ” [11,85] Ở đây, ông sâu nghiên cứu khả kết hợp tính từ, đồng thời, qua ông ranh giới động từ tính từ Cũng Đinh Văn Đức, Hồ Lê không đề cập đến tính từ màu sắc Còn Bùi Tất Tươm “Giáo trình tiếng Việt”- Nxb Giáo dục, năm 1995, khẳng định vị trí từ loại tính từ Với khái niệm “Tính từ từ loại Tính từ có vị trí quan trọng sau danh từ động từ” [39,139] Ông nêu lên đầy đủ ý nghĩa khái quát, đặc điểm cú pháp tiểu loại tính từ Về tính từ màu sắc không thấy tác giả nói đến Ông đề cập đến khía cạnh lớp từ tiểu loại tính từ phần phân loại Theo Bùi Đức Tịnh “Văn phạm Việt Nam ” , Nxb Văn hóa, năm 1996, đưa thể thức cấu tạo tính từ Theo ông, “vị trí tính từ Việt Nam đứng đằng sau danh từ”[35,251] Đó “vị trí tự nhiên, trường hợp nghịch đảo để nhấn mạnh ý nghĩa tính từ ”[35,253] Tính từ có bổ túc ngữ dùng theo thời tại, khứ vị lai Với Nguyễn Kim Thản “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 1997, nêu lên đặc điểm ngữ pháp tính từ Đó “tính từ trực tiếp làm vị ngữ, không cần hệ từ “là” làm môi giới” [34, 260] Sau việc “tính từ không kết hợp với “hãy”… (đi)” [34, 260] Bên cạnh đó, ông điểm khác biệt tính từ Ấn- Âu tính từ Tiếng Việt Ông tiến hành phân loại tính từ Về tính từ màu sắc không ông đề cập đến Theo Lê Biên với công trình nghiên cứu “Từ loại tiếng Việt đại”, Nxb Giáo dục, năm 1998, sâu nghiên cứu đặc trưng tiểu loại tính từ Ông khẳng định “Đặc trưng tính từ không trừu tượng tách khỏi vật hoạt động mà dấu hiệu thuộc tính sẵn có, quan hệ gắn bó với vật, tượng Mặt khác, đặc trưng thể cách nhận thức chủ quan người ” [2,103] Ông phân tính từ thành hai tiểu loại dựa vào ý nghĩa khả kết hợp Khác với tác giả nghiên cứu từ loại tính từ trước đó, Lê Biên có nói đến tính từ màu sắc dù đôi nét Theo Đỗ Thị Kim Liên “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 1999, nêu lên đặc điểm, ý nghĩa tính từ Theo bà, “tính từ có khả trực tiếp làm vị ngữ (giống động từ) ” [12,55] Bên cạnh đó, Kim Liên đưa tiểu nhóm tính từ, có nhóm tính từ màu sắc Bà trình bày ý nghĩa, khả kết hợp lớp từ với “phó từ mức độ phía sau” [12,56] Nhóm tác giả Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan “Cơ sở tiếng Việt”, Nxb Văn hóa thông tin, năm 2000 cho “tính từ từ loại có ý nghĩa tính chất, đặc trưng” [4,154] Bên cạnh vấn đề đó, tác giả có nêu kiến “tính từ có khả làm trung tâm đoản ngữ tính từ (tính ngữ) với thành tố phụ phía sau giống động ngữ đơn giản hơn”[4,154] Mặc khác, tác giả nêu cụ thể việc phân chia lớp tính từ con, việc kết hợp, dù vậy, lớp tính từ màu sắc bỏ ngỏ Với Nguyễn Hữu Quỳnh “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, năm 2001, cho “tính từ từ tính chất, đặc trưng vật hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng” [31, 145] Ngoài ra, ông quan niệm “tính từ kết hợp với phó từ đã, đang, hay vẫn, cứ, còn, số tính từ kết hợp phổ biến phó từ mức độ rất, hơi” [31,145] Tuy nhiên, cách phân loại tính từ dựa vào ý nghĩa khái quát khả kết hợp ông chưa hợp lí Theo nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 2008, quan niệm “tính từ có ý nghĩa khái quát tính chất, đứng sau từ thường làm vị ngữ hay định ngữ câu” [3,272] Các tác giả có nêu cụ thể đặc điểm tính từ, khả kết hợp việc phân chia lớp tính từ Song, tính từ màu sắc không đề cập đến Qua việc khảo sát công trình nghiên cứu số tác giả đề cập, ta thấy tính từ Tiếng Việt nghiên cứu sâu sắc toàn diện Tuy nhiên, lớp tính từ màu sắc chưa cụ thể, nằm ọp ẹp với khái niệm chung chung, chưa chi tiết hóa Nó tiểu loại tính từ Có lẽ lí mà chưa có nhiều công trình nghiên cứu đặc trưng lớp từ Từ mà khái niệm cách phân loại chưa đề cập cách cụ thể toàn diện Đối với nhà văn Sơn Nam, gần có số công trình nghiên cứu nghiệp sáng tác biện pháp nghệ thuật, thiên nhiên người vùng Nam Bộ… Với nghiệp sáng tác lâu dài dung lượng tác phẩm đồ sộ, đề tài thu hút tò mò, yêu thích độc giả có ý thức nhà văn đời sống tâm với người thiên nhiên vùng đất Nam Bộ Và vấn đề “tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam ” nghĩ chưa có nhiều công trình nghiên cứu Với luận văn này, hy vọng tạo thêm nghiên cứu nhỏ, phương diện góp phần thành công sáng tác nhà văn Sơn Nam III Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, sâu vào việc nghiên cứu lớp tính từ màu sắc để góp phần làm rõ phương diện từ loại tính từ, đồng thời, qua làm bật cách cụ thể chức năng, tác dụng, giá trị lớp tính từ màu sắc thông qua số tác phẩm nhà văn Sơn Nam Từ đó, ta thấy hiệu nghệ thuật , giá trị thẩm mĩ lớp từ Khi tiến hành vào việc nghiên cứu đề tài, có hội học hỏi tiếp nhận kinh nghiệm có ích cho vốn tri thức thân lĩnh vực đời sống phục vụ công tác giảng dạy, hay nghiên cứu khoa học sau IV Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn có đối tượng nghiên cứu tính từ màu sắc tác phẩm nhà văn Sơn Nam có chứa tính từ màu sắc Tôi tiến hành khảo sát tài liệu nghiên cứu từ loại Tiếng Việt tác phẩm nhà văn Sơn Nam Vì thời gian nguồn tư liệu hạn chế, nên tìm hiểu số tác phẩm nhà văn Sơn Nam Đồng thời, tìm hiểu cách sử dụng tính từ màu sắc số nhà văn khác, nhằm đối chiếu, so sánh để làm rõ giá trị phương diện nghệ thuật thuộc tính từ V Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tiến hành tìm thu thập tác phẩm có chứa tính từ màu sắc nhà văn Sơn Nam Sau đó, thống kê, phân loại lớp từ tác phẩm Tôi lại tiếp tục phân tích, chứng minh giá trị biểu đạt nghệ thuật lẫn giá trị thẩm mĩ lớp từ sáng tác Sơn Nam Ngoài ra, so sánh đặc điểm sử dụng tính từ màu sắc tác phẩm số nhà văn khác với nhà văn Sơn Nam Sau cùng, tổng hợp đưa nhận định chung vấn đề đề cập B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỪ LỌAI TÍNH TỪ I Khái quát từ loại tính từ Khái niệm 1.1 Những quan niệm khác từ loại tính từ Tính từ từ loại thực từ Về khái niệm tính từ trước đến sau có số công trình nghiên cứu nhiều tác giả có tên tuổi ta biết đến Song mức độ tiếp nhận có giới hạn khuôn khổ chuẩn tính từ không nhiều Sau số quan niệm khác từ loại tính từ Theo Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung cho “Lớp từ ý nghĩa đặc trưng (đặc trưng thực tế hay đặc trưng trình tính từ )” [1,101] Còn Lê Biên lại quan niệm “tính từ loại từ danh từ, động từ, loại cần thiết miêu tả đơn vị ngôn ngữ làm phong phú khả diễn đạt ” [2,165] Trong đó, Đinh Văn Đức quan niệm “tính từ từ loại đặc trưng tất biểu đạt danh từ động từ ” [6,157] Đỗ Thị Kim Liên lại khẳng định “tính từ từ tính chất, màu sắc” [10,55] Còn Nguyễn Hữu Quỳnh đưa khái niệm “tính từ từ tính chất, đặc trưng vật : hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng” [32,158] Trong đó, Bùi Tất Tươm định nghĩa “tính từ từ loại tính chất vật hoạt động trạng thái ” [39,139] Bùi Đức Tịnh đưa khái niệm “tính từ tiếng mô tả trạng thái người, vật vật, ý nghĩa tính cách người, vật việc ” [35,246] Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến lại quan niệm “tính từ có ý nghĩa tính chất”[3,272] Trong đó, nhóm tác giả Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan cho “tính từ từ loại có ý nghĩa tính chất, đặc trưng” [4,154] Với nhiều khái niệm khác từ loại tính từ, ta thấy phần nêu lên đặc trưng ý nghĩa từ loại 1.2 Khái niệm Từ khái niệm nhiều tác giả nêu trên, ta rút khái niệm chung tính từ sau: “Tính từ từ tính chất, đặc trưng vật hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng” [32, 158] Từ khái niệm tính từ , ta nhận thấy tính từ có đặc tính, cụ thể: - Đó thuộc tính màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng tinh… - Đặc tính mùi vị, hình dạng, kích thước, phẩm chất chua, ngọt, chát, cay, đắng, mặn, dày, mềm, mỏng, cứng… - Đặc trưng nét khu biệt kích thước, trọng lượng, màu sắc khía cạnh chất lượng chủ thể, hạn định cho đối tượng - Tính chất tính từ trừu tượng, tách khỏi vật, hoạt động mà phải thấy dấu hiệu thuộc tính sẵn có, có quan hệ gắn bó với vật, hoạt động - Đặc trưng cách thức nhận thức chủ quan người Do đó, đặc trưng phải gắn liền với vật, hoạt động tiềm ẩn cách nhận thức, đánh giá người vật, hoạt động VD: Cái áo đẹp! Khái niệm đặc trưng thể ý nghĩa tính từ thống cao yếu tố từ vựng ngữ pháp Với yếu tố từ vựng, ý nghĩa tính từ có liên hệ trực tiếp với nội dung phản ánh thực Khái niệm đặc trưng bậc ngữ pháp khái niệm có tính chất quan hệ, thể mối liên hệ khái niệm phản ánh thực Nhưng ý nghĩa tính từ, khác với danh từ động từ, bao gồm đặc trưng hình thành theo nhận thức chủ quan người quan hệ với đối tượng- quan hệ trạng thái tình cảm (vui, buồn, yêu, ghét, khinh, trọng) liên hệ trừu tượng (chững chạc, khích lệ, khó khăn, căng thẳng, linh thiêng, nghèo nàn…) Sự trừu tương hóa tưng bước ý nghĩa tính từ dẫn đến kiểu đặc trưng mới: đặc trưng quan hệ, kiểu đặc trưng mang tính chất ngữ pháp hình thành mối quan hệ khái niệm cách thức phản ánh người ngữ VD: Danh từ “Nam Bộ” trở thành khái niệm đặc trưng ta thêm thành tố “rất” vào trước nó: Nam Bộ tính từ Đặc điểm từ loại tính từ loạn xạ, với rễ lòng thòng 171.Xanh mát - Rời vườn dừa xanh mát, đến vùng Ba Tri, gần biển, du khách viếng mộ Nguyễn Đình Chiểu, gọi thân mật ông Đồ Chiểu, quê Sài Gòn đây, tản cư nơi xa vời để không sống chung với giặc ngoại xâm 121 172.Xanh chàm - Hoa nở đỏ quanh năm, sông nước phèn, xanh chàm, ghe thuyền tấp nập 181 173.Xanh tươi - Trừ vài nơi thấp, cỏ tràm chiếm lĩnh, kỳ dư đồng lúa xanh tươi 181 174.Xanh tươi - Đất đá vươn cao, cối xanh tốt, suối có nước Biên khảo: Đất 203 ngọt, đất màu mỡ Gia Định xưa 175.Xanh tươi - Loại mây dài mà Châu Đạt Quan nhắc đến hai lần mây vóc xanh tươi, mọc hoang đất thấp, rủ xuống nước, để lại dấu ấn địa danh: đường Mây, xẻo Mây, rạch Chắc Cà đao 08 93 176.Xanh tươi 177.Xanh rờn - Thú vui thả thuyền sông Hậu ông làm thơ nhắc tới: mùa thu vừa dứt, cá lội đầy, bãi sông cỏ xanh tươi, chim cò bay đàn Lịch sử khẩn hoang miền - Đi ngang vùng đất thành Chí Hòa, Nam 12 ngắm đám cỏ xanh rờn vừa vươn lên mùa mưa trở về, ta không khỏi ngậm ngùi; bứng vài cụm cỏ đất đầy máu nước mắt đem mà trồng chậu hóa vô duyên, tạm thời giải khuây tạo Hồi ký Sơn Nam cô độc 178.Vàng sậm - Rõ ràng biển xứ người trông thơ mộng, với bãi cát trắng vàng, nước biển xanh đậm không phía vịnh Xiêm La toàn phù sa màu vàng sậm, màu nâu 16 179.Vàng rực - Tết vàng rực hoa to, hoa búp, lại bàn thờ ông bà, lư hương, nhà thấp, bảo nhà phải tối nhá nhem, ông bà chịu với cháu 27 180.Vàng ố - Lát sau, ông ta trao cho sách chữ Hán, vào trang giấy vàng ố 162 181.Vàng tươi - Trái khóm, lứa chín phải hái, không ba bốn ngày, chuột quạ đến cắn phá màu vàng tươi trái chín vị khóm bốc lên thơm tho, nắng gắt, trái trở nên chua, không dùng vào đâu 182 182.Vàng rực - Máy bay ít, vài người đơn độc chống xuồng, om khom, giăng câu bắt cá gần bụi điên điển trổ hoa vàng rực mà không buồn hái 235 183.Vàng sậm 311 - Nước đổ thượng nguồn đầy phù sa, gọi “nước son”, đất bùn nước lụt bồi vào mé sông, bãi bùn gọi “đất mỡ gà”, màu vàng sậm Chim quyên xuống đất 95 - Qua mùa nước lụt, nhánh điên điển nhô khỏi mặt nước, nhánh mỏng mịn me, vàng tươi kết chùm buông thõng xuống…đẹp 184.Vàng tươi 185.Vàng lườm - Trên bàn thờ, đèn trứng vịt vàng lườm 171 186.Vàng úa - Sĩ quấn mềm quanh ngực, đôi mắt mơ màng liếc qua trang vàng úa kinh Hồi Dương Nhơn Qủa chàng Lâm Tự Kỳ đất Hồ Quảng bên Trung Hoa soạn lại, kể chuyện Thập Bút ký Điện Tiếp cận với Đồng sông - Đồng cỏ vàng lườm, cháy khô vào mùa nắng Cửu Long mưa đến mọc nhanh, cao khỏi đầu truyện vừa: - Con mèo đen nhà đến, ngồi trợn mắt vàng Chuyện tình lườm, xó người thường dân, Truyện - Cô tạm biệt, tặng cho anh gói giấy to, ngắn truyện năm ghẹ; đặc sản biển Hà Tiên, ngắn cua, vỏ mềm mại, đẹp, luộc chín Ngôi nhà mặt vàng ửng đặn màu tiền, Âm dương cách - Bông điên điển vàng hực trở 175 187.Vàng lườm 188.Vàng lườm 189.Vàng ửng 190.Vàng hực 217 31 48 166 191.Vàng tươi Một mảnh tình - Năm ba nhánh khô làm nơi nương tựa cho riêng & Theo 270 dây mướp trổ vàng tươi chân người tình 192.Vàng rực - Cây quỳ (hướng dương) nở đóa hoa Hương rừng Cà 126 vàng rực Mau ( tập 2) 193.Vàng tươi - Nắng lên chui vào vòm lộ đốm vàng tươi 96 194.Vàng hực - Nanh dài tấc, heo khịt bò nhỏ, mớ lông gáy dựng lên vàng hực, lấp lánh 96 195.Vàng úa - Chợ Sóc Xoài phồn thịnh, đảo xanh tươi lên biển cỏ vàng úa 244 196.Vàng lườm Hương rừng Cà - Gió thổi mạnh qua vùng đất phèn, đầy năn lát, Mau ( tập 3) 253 thứ âm huyền bí từ lòng đất trồi lên, lác năn giống sợi dây cước vàng lườm run rẫy không nên lời 197.Vàng lợt - Ông đưa cho xem miếng giấy nhỏ, màu vàng lợt xếp làm tư 11 198.Vàng vọt - Ánh đèn dầu mù u chập chờn, vàng vọt xòe 11 199.Vàng khè - Bọn lính ngồi vàng khè xung quanh nhà, ghê 28 200.Vàng tươi - Bông điên điển trổ vàng tươi 201.Vàng li ti - Những đốm vàng li ti ấm áp miền nhiệt đới giọt nước mắt bình thường? 42 202.Vàng rực rỡ - Qua tranh ảnh, cửa có màu đỏ, màu vàng rực rỡ 64 203.Vàng hực - Ngon thiếu thức ăn; mùa mưa bắt đầu, buồn bã, chân trời rộng chưa phủ màu xanh; nước bao la, vài cụm rừng tràm soi bóng, điên điển trổ vàng hực, màu vàng xứ nắng, ta nhớ đến đóa hướng dương miền Nam nước Pháp tranh Van Gogh 28 204.Vàng tươi - Trái khóm vàng tươi, chua bày bán dọc đường, gần cầu Bến Lức 47 205.Vàng lườm - Muỗi bay vo vo, muỗi to, vàng lườm Bà Chúa Hòn bay vòng tròn chung quanh đầu Chúa Hòn đáp xuống, đậu mép ông 131 206.Vàng lườm - Qủa thật heo độc giác thuộc vào loại quái đản, to xương, bề dài sải, lông vàng lườm 146 Tuổi già 42 Dạo chơi cỏ khô, đuôi bị chặt đứt, bốn chân cao nghệu chân nai, mỏ dài, lởm chởm răng, nhìn qua ngỡ mỏ gấu 207.Vàng hực - Mùa nước lụt, điên điển trổ vàng hực, 49, 50 xanh um, mọc mảng to, khít nhau, làm Danh thắng nơi trú ẩn cho chim cò miền Nam 208.Vàng hực - Mùa nước lụt, cá rô, cá lóc sinh sôi tăng trưởng điên điển trổ vàng hực 82 209.Vàng lườm - Nếu tò mò, muốn biết vùng bị lạc hậu từ nhiều kỷ, sâu vào đồng, ta gặp nhiều lõm đất phèn, phèn đậm đặc đến mức vàng lườm, muốn màu nâu, so sánh cho đúng, đồng bào gọi màu nước cau khô 166 210.Vàng lợt - Đó giống mai trắng mà giới chơi hoa kiểng ham chuộng, (như mai vàng to cánh màu trắng, vàng lợt), gọi mai bạch, bạch mai 181 211.Vàng lườm - Cây huỳnh đảnh vàng lườm, trơ trơ với thời gian 19 212.Vàng lườm - Trên bàn thờ ông Bổn, lửa xuất hiện, vàng lườm, tròn cỡ bàn tay nắm lại 24 213.Vàng lườm - Con ngả ngửa, khoe yếm vàng lườm, bốn Tập truyện Biển 15 cẳng ngoe nguẩy bơi không khí cỏ miền Tây & Hình bóng cũ - Một hộp thứ ba khui ra, sót hai cá 67 vàng lườm Xóm Bàu Láng 214.Vàng lườm 215.Vàng úa - Từ đám cỏ vàng úa bệ, bầy muỗi bay vo ve 76 216 Vàng sẫm - Mớ khô nằm đó, vàng sẫm lót đường cho chim cò, rùa rắn 245 217.Vàng mơ - Ngoài đồng lúa chín vàng mơ, nhà mờ mắt cảnh 260 218.Vàng tươi - Thí dụ chim đồng nội, ăn cho vui theo mùa, 394 điên điển, trổ chùm, màu Hồi ký Sơn Nam vàng tươi, dùng để nấu canh 219.Đỏ ké - Rồi vài bạn đờn ca đứng lên hát, mặt đỏ ké, phải 68 rượu đem cho người sức tự tin tâm trạng lãng mạn? 220.Đỏ hói - Thảm hại nhiều người mắc bệnh ghẻ lở, mụn tròn, thấy thịt đỏ hói lộ ra, vết thương mà to dần, lấy vải bó lại để che bụi bậm gây nhức nhối 165 221.Đỏ rực - Diễn viên Dương Tử Giang bước tới lui, đôi mắt đỏ rực sa vào mộng huyễn, với giới riêng 232 - Vài bụi phất dũ (huyết dụ), loại cảnh nhánh, cắm gốc già mọc, màu đỏ sậm 254 223.Đỏ rực - Lửa cháy đỏ rực, khói mù mịt đá cục ném tới đối phó, thêm toán người ném cầm mía chạy tới 358 222.Đỏ sậm 224.Đỏ ngời 225.Đỏ ké - Ngôi mộ anh hùng chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng gò đất cao, đỏ ngời, dịp lên chiêm bái! 456 Bút ký - Bác hai lên “xác” Khơme, mặt đỏ ké, với Giới thiệu Sài 514 khăn đỏ che mặt Gòn xưa 226.Đỏ rực - Lập tức, ông tăng Ngộ cầm cục than đỏ rực 20 lòng bàn tay mà sắc mặt không thay đổi, cầm Tiếp cận với lâu Đồng sông Cửu Long 60 227.Đỏ rực - Hàng vạn mẫu rừng bị đốt, rừng tre, lửa cháy ngày đêm, suốt tháng, đỏ rực góc trời, heo rừng, nai, cọp chạy tán loạn 228.Đỏ au - Màu ngói đỏ au, cột kèo gỗ tương đối tốt, bàn thờ ông bà, bàn ghế tiếp khách đâu đó, thêm ván mà người phú nông phía Đồng thèm thuồng 213 229.Đỏ sậm - Vùng Láng Biển mênh mông, nước đỏ sậm (hiểu U Minh Thượng) 234 243 230.Đỏ rực - Giữa đồng không mông quạnh, ban đêm xáng thổi, tàn lửa chụm nồi bay đỏ rực trời, tiếng máy, tiếng gàu chuyển động nghe vang hàng ngàn mét truyện vừa: Chuyện tình 231.Đỏ khé - Tên ưỡn ngực, nhỏ ốm, mặt mày đỏ khé, người thường 13 say rượu dân, Truyện ngắn truyện 232.Đỏ - Nhiều lính Pháp trần, da thịt đỏ cháy, chưa ngắn 17 cháy quen nắng Ngôi nhà mặt tiền, 233 Đỏ - Trong lon sữa bò cắm mươi nhang, đỏ Âm dương cách 31 sậm sậm, hai bên có hai chén nước, để cúng trở 234 Đỏ rực - Vừa nói, ông vừa bước nhanh tới, mặt đỏ rực người lên đồng bóng, mắt đứng tròng 235.Đỏ sậm Hương rừng Cà - Nó thuộc loại cu cườm, mớ lông chung quanh cổ Mau ( tập 2) 28 nhuộm màu hường dợt, lấm điểm trắng tuyết, mỏ đôi chân đỏ sậm 236.Đỏ ngầu 227 - Cặp mắt đỏ ngầu tóe lửa, lưỡi le dài thòn 105 237.Đỏ rực - Đống lửa than dã ngún đỏ rực sân 146 238.Đỏ rực - Bốn đứa gia nhân đặt bò lên kiệu, khiêng sân, gác lên tréo, đống lửa than đỏ rực 150 239.Đỏ hói - Tục truyền loại sâu lớn cườm tay, mặt đỏ hói, mẩy vằn vện, có đuôi dài ngoe ngoẩy 226 240.Đỏ rực - Mở mắt ra, bầy chim phải chóa mắt 283 đốm lửa đỏ rực Hương rừng Cà Mau (tập 3) 241.Đỏ - Vũng máu chưa đông kịp, phản chiếu đỏ ngời, 84 ngời nóng hổi 242.Đỏ sậm - Lâu lâu, phun nước miếng, loại nước miếng đỏ sậm màu máu 193 Tuổi già 243.Đỏ son - Như năm nay, trời báo điềm: nước quay kỳ (nước từ thượng nguồn đổ xuống đợt đầu) màu đỏ son, đậm năm 244.Đỏ sậm - Sáng sớm, nghe tiếng chim kêu ríu rít, bầy chim bu lại chùm trái chín, màu đỏ sậm 245.Đỏ ối - Chiếc thứ đầy tiêu đỏ ối, màu trái ớt chín, thấy mà thèm, loại thượng hạng, thơm cay 47 104 Dạo chơi 61 lừng; thứ nhì phơi tiêu già, vỏ xanh đen vài nắng 246.Đỏ khóe - Mặt mày đỏ khóe, mặc quân phục vằn vện, ngực mang phù hiệu hình dơi đen, với chữ P.R.U 127 247.Đỏ sậm - Nổi danh với nghề trồng “quít son”, chín trái đỏ sậm chưng bàn thờ ông bà vào dịp Tết trông vui mắt 179 - Bông trang rừng đỏ ối, rực sáng bầu trời chuyển mưa Bà Chúa Hòn 191 - Bé từ từ đứng dậy, đôi môi đỏ thắm nụ cười 11 248.Đỏ ối 249.Đỏ thắm - Hai tên hộ vệ thở hổn hển, tay cầm dao đỏ 51 lòm, máu nhễu giọt lóng lánh mũi dao Danh thắng miền Nam 251.Đỏ rực - Hoặc mùa nước lụt, ta gặp bưng (đầm to) 82 đầy sen, nở đỏ rực xa chợ nên chẳng hái sen gương sen đem bán 250.Đỏ lòm - Lươn ăn cao cấp, chuộng thịt heo, thịt bò: người Sài Gòn ưa thích hương vị đặc biệt ấy, lại bảo lươn ăn bổ khỏe, Truyện dài Xóm máu lươn đỏ tươi, nhiều…hồng huyết cầu Bàu Láng - Lửa từ trời xẹt xuống cục đỏ lòm 82 254.Đỏ bầm - Mây trôi đợt, đỏ bầm 41 255.Đỏ tươi - Màu xác pháo đỏ tươi màu máu 252.Đỏ tươi 253.Đỏ lòm 256.Đỏ ké 20 111 Tập truyện Biển cỏ miền Tây & - Đôi ba ngày rừng cháy lần, khói cuồn Hình bóng cũ 12 cuộn đen kịt góc trời, đỏ ké hoàng hôn đổ xuống đến canh tư, ánh lửa chịu đổi màu vàng vọt sương buông nhẹ, mờ mờ 257.Đỏ hoe - Thầy đội đỏ hoe đôi mắt, mồ hôi tươm ra, tỏa mùi rượu nực nồng theo lỗ chân lông 17 258.Đỏ hói - Từ biển đầu đỏ hói lên, to tròn trái dừa khô thư lớn nhất: miệng 34 giống mỏ chim, mắt híp lại 259.Đỏ lòm - Bây đôi mắt Hai Tỵ đỏ lòm với hai giọt nước mắt chưa rơi xuống 51 260.Đỏ ngầu - Tuy chết cá mở mắt đỏ ngầu, trao tráo cá sống! 51 261.Đỏ tươi - Trái dưa hấu xẻ ra, vỏ mỏng, ruột đỏ tươi, mặt 112 262.Đỏ ửng - Huệ cau mày, đôi má đỏ ửng giận dỗi, tức cười 220 263.Đỏ lợt - Môi nàng đỏ lợt màu hoa anh đào, lúc nói lúc cười, đôi má để lộ hai lúm đồng tiền xinh xắn 229 264.Đỏ lợt lạt - Ngoài khơi Hòn Tre, tàu tuần chạy tới lui qua lớp mưa thưa, màu cờ tam tài lu mờ lên đốm đỏ lợt lạt 313 Hồi ký Sơn Nam 265.Tím dợt - Trái to trái nhãn, đem luộc ăn, bên có chất bột màu tím dợt, thơm tho 24 266.Tím dợt - Xứ lạ, nước rạch chảy thao thao, gần biển, lục bình trôi giề, riu ríu, vào mùa đơm màu tím dợt, xinh đẹp loại nầy mềm yếu, cắt đem chưng vào bình mươi phút héo ủ rũ, đem luộc ăn chẳng thoảng mùi vị 27 267.Tím sậm - Khi nhỏ nghe gọi biện lý; buổi đầu, vị biện lý, thẩm phán da màu thăm quê, mang trở lại thứ hoa xinh đẹp ấy, khí hậu nhiệt đới,màu tím sậm 41,42 268.Tím đậm - Vài học sinh cầu vệ sinh vội vã đến bên tường 98 nhặt đọc mảnh giấy in nét mực rõ, kiểu in phức với mực tím đậm viết lớp xu xoa Chim quyên xuống đất - Lá mùng tơi xanh mướt, tím tím run rẩy ánh 129 nắng chiều bắt đầu ngả vàng Dạo chơi - Hoa lau nước mắt với bàn tay trần trụi, móng tay 212 thoa màu tím sậm 269.Tím tím 270 Tím sậm 271 Hồng dợt 272 Nâu sậm - Nó thuộc loại cu cườm, mớ lông chung quanh cổ 28 nhuộm màu hường dợt, lấm điểm trắng tuyết, mỏ đôi chân đỏ sậm Hương rừng Cà Mau (tập 2) - Anh cố nhắm mắt để không thấy lại mớ huyết đỏ 17 phun cắt cổ gà, nhuộm màu nâu sậm đất Chim quyên xuống đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung, “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 1992 Lê Biên, “Từ loại tiếng Việt đại”, Nxb Giáo dục, năm 1998 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt ”, Nxb Giáo dục, năm 2008 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan, “Cơ sở tiếng Việt”, Nxb Văn hóa thông tin, năm 2000 Anh Đức, “Hòn Đất” (tiểu thuyết), Nxb Lao Động, năm 2007 Đinh Văn Đức, “Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại”, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, năm 1986 Đoàn Giỏi, “Đất rừng phương Nam”, Nxb Văn học, năm 2007 Lê Vĩnh Hòa- tuyển tập, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nxb Hậu Giang, năm 1986 9.Đinh Trọng Lạc, “99 phương tiện biện pháp tu tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 1995 10 Nguyễn Duy Lẫm Đặng Thị Bích Ngân, “Màu sắc phương pháp vẽ màu”, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, năm 2001 11 Hồ Lê, “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1976 12 Đỗ Thị Kim Liên, “Ngữ pháp Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, năm 1999 13 Sơn Nam, “Bà Chúa Hòn ”, Nxb Trẻ, năm 2003 14 Sơn Nam, “Biển cỏ miền Tây Hình bóng cũ” (tập truyện), Nxb Trẻ, năm 2003 15 Sơn Nam, “4 truyện vừa: Chuyện tình người thường dân, Truyện ngắn truyện ngắn, Ngôi nhà mặt tiền, Âm dương cách trở”, Nxb Trẻ, năm 2005 16 Sơn Nam, “Chim quyên xuống đất” (tiểu thuyết), Nxb Trẻ, năm 2002 17 Sơn Nam, “Dạo chơi”, Nxb Văn nghệ, năm 2000 18 Sơn Nam, “Danh thắng miền Nam ”, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, năm 1998 19 Sơn Nam, “Đất Gia Định xưa ” (Biên khảo), Nxb Trẻ, năm 2007 20 Sơn Nam, “Đi ghi nhớ!” (Tạp chí xưa nay), Nxb Văn hóa, Sài Gòn, năm 2008 21 Sơn Nam, “Giới thiệu Sài Gòn xưa, Ấn tượng 300 năm, Tiếp cận với đồng sông Cửu Long” (Bút ký) , Nxb Trẻ, năm 22 Sơn Nam, “Hồi ký Sơn Nam” (4 tập), Nxb Trẻ, năm 1993 23 Sơn Nam, “Hương rừng Cà Mau” (3 tập truyện), Nxb Trẻ, năm 2009 24 Sơn Nam, “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”, Nxb Trẻ, năm 1997 25 Sơn Nam, “Một mảnh tình riêng Theo chân người tình” (Ghi chép), Nxb Trẻ, năm 2005 26 Sơn Nam Phạm Xuân Thảo, “Một thoáng Việt Nam”, Nxb Trẻ, năm 1998 27 Sơn Nam, “Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam”(Biên khảo) , Nxb Trẻ, năm 2005 28 Sơn Nam, “Tuổi già” Nxb Văn học, năm 1997 29 Sơn Nam, “Xóm Bàu Láng” (truyện dài), Nxb Trẻ, năm 2005 30 Pamela Westland , Hồng Cúc biên soạn, “Hoa khô- màu sắc bốn mùa ”, Nxb Phụ nữ, năm 1997 31 Nguyễn Hữu Quỳnh, “Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, năm 2001 32 Lý Ngọc Quỳnh, “ Nghệ thuật phối màu sắc trang phục đại ”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Quang Sáng, “Đất lửa”, Nxb Hội nhà văn, năm 2005 34 Nguyễn Kim Thản, “Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, năm 1996 35 Bùi Đức Tịnh, “Văn phạm Việt Nam ”, Nxb Văn hóa, năm 1996 36 Nguyễn Ngọc Tư, “Cánh đồng bất tận”, Nxb Trẻ, năm 2005 37 Nguyễn Ngọc Tư Lê Thiếu Nhơn, “Sống chậm thời @”, Nxb Thanh niên, năm 2006 38 Nguyễn Văn Tư, “Giáo trình giảng ngữ pháp tiếng Việt 1”, Cần Thơ, năm 2004 39 Bùi Tất Tươm, “Giáo trình tiếng Việt ”, Nxb Giáo dục, năm 1995 40 “Từ điển văn học mới”, Nxb Thế giới, năm 2004 41 Viện ngôn ngữ học, “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng, năm 2006 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỪ LỌAI TÍNH TỪ I Khái quát từ loại tính từ Khái niệm 1.1 Những quan niệm khác từ loại tính từ 1.2 Khái niệm Đặc điểm từ loại tính từ 10 2.1 Chức cú pháp 10 2.2 Khả kết hợp 11 Phân loại .12 3.1 Tính từ đặc trưng không đánh giá theo thang độ 13 3.2 Tính từ đặc trưng đánh giá theo thang độ 13 II Tính từ màu sắc 14 Khái niệm .14 Đặc điểm 14 Phân loại 15 3.1 Tính từ màu sắc không đánh giá theo thang độ 15 3.2 Tính từ màu sắc đánh giá theo thang độ 15 CHƯƠNG II: TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM 17 I Đôi nét nhà văn Sơn Nam .17 Cuộc đời 17 Sự nghiệp sáng tác 17 II Tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam 19 Thống kê tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam ( xem bảng phụ lục) 19 Phân loại tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam 19 Miêu tả tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam 19 3.1 Tính từ màu sắc không đánh giá theo thang độ 20 3.1.1 Màu trắng 20 3.1.2 Màu đen 23 3.1.3 Màu xanh 25 3.1.4 Màu đỏ 29 3.1.5 Màu vàng 33 3.1.6 Màu tím 36 3.1.7 Màu hồng 37 3.1.8 Màu xám 38 3.2 Tính từ màu sắc đánh giá theo thang độ 38 3.2.1 Màu trắng 38 3.2.2 Màu đen 41 3.2.3 Màu xanh 46 3.2.4 Màu đỏ 48 3.2.5 Màu vàng 51 3.2.6 Màu tím 53 3.2.7 Màu hồng 54 3.2.8 Màu nâu 55 CHƯƠNG III: NÉT ĐẶC SẮC TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM 56 I Đặc điểm tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam 56 Tần số dùng tính từ màu sắc cao 56 Sự kết hợp hài hòa tính từ màu sắc 60 Tính từ màu sắc sử dụng linh hoạt 63 II Nhận xét, đánh giá 65 C KẾT LUẬN 67 PHẦN PHỤ LỤC 70 PHẦN MỤC LỤC .138 [...]... tác phẩm đạt giải thưởng Văn nghệ Cửu Long của Uỷ ban kháng chiến hành chính Nam Bộ: +Truyện ngắn Bên rừng cù lao Dung (1951-1952) + Ký sự Tây đầu đỏ (1953-1954) [41,1565] II Tính từ chỉ màu sắc trong một số tác phẩm của nhà văn Sơn Nam 1 Thống kê tính từ chỉ màu sắc trong một số tác phẩm của nhà văn Sơn Nam ( xem bảng phụ lục) 2 Phân loại tính từ chỉ màu sắc trong một số tác phẩm của nhà văn Sơn Nam. .. 33.0 Từ bảng phân loại trên đây, ta nhận thấy: Sơn Nam đã vận dụng các màu sắc từ cơ bản đến phức tạp trong các tác phẩm của mình Nhà văn Sơn Nam đã sử dụng tính từ chỉ màu sắc không được xác định theo thang độ sử dụng nhiều hơn tính từ chỉ màu sắc được xác định theo thang độ Đối với các tính từ chỉ màu sắc như: trắng, đen, xanh, đỏ, vàng được nhà văn sử dụng nhiều trong các tác phẩm Trường hợp các tính. .. so với tính từ chỉ màu trắng ở tác phẩm Sơn Nam Nếu ở lớp tính từ chỉ màu sắc không đánh giá theo thang độ thì ở lớp tính từ chỉ màu sắc được xác định theo thang độ nó lại đứng vị trí thứ nhất Nhìn chung, cả hai lớp tính từ ấy, màu đen giữ vai trò gần như chủ đạo trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng trong tác phẩm của nhà văn Nam Bộ này Màu đen là gam màu tối Đó cũng là một trong ba màu vô sắc [10,12]... đến Tính từ chỉ màu sắc trong tác phẩm của Sơn Nam ngoài việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên, ngoại hình các nhân vật thì chúng còn phản ánh tâm lí, tính cách của con người Để hiểu rõ hơn về giá trị lớp từ vừa nêu, ta sẽ tìm hiểu từng phần cụ thể ở từng tiểu loại của lớp từ này thông qua một số tác phẩm của nhà văn Sơn Nam 3.1 Tính từ chỉ màu sắc không được đánh giá theo thang độ 3.1.1 Màu trắng Màu. .. vị ngữ VD : Mây trôi từng đợt, đỏ bầm (Sơn Nam ) + Làm trung tâm của ngữ tính từ VD : Con mèo đen thui ghê quá (Sơn Nam ) + Tính từ chỉ màu sắc không kết hợp với động từ vì vậy chúng không có chức năng bổ ngữ - Khả năng kết hợp: Tính từ chỉ màu sắc mang đầy đủ đặc điểm về khả năng kết hợp của tính từ (Đã nêu trước đó) Tính từ chỉ màu sắc không phân thành cặp đối lập 3 Phân loại Từ ý nghĩa và khả năng... ảnh, biểu cảm và bộc lộ thái độ, cách đánh giá của người nói Do đó, chúng vừa có tác dụng miêu tả, vừa có giá trị thẩm mĩ VD: Lúa chín vàng lườm (+) Lúa chín vàng úa (-) CHƯƠNG II: TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM I Đôi nét về nhà văn Sơn Nam 1 Cuộc đời Sơn Nam là nhà văn, nhà báo Việt Nam Sơn Nam (11/12/1926 – 13/8/2008), tên thật là Phạm Minh Tài Nguyên quán làng Đông Thái,... hàm chứa tính chất, đặc trưng được xác định mức độ tuyệt đối II Tính từ chỉ màu sắc 1 Khái niệm: Tính từ chỉ màu sắc là những thực từ biểu thị tính chất, đặc trưng về màu sắc của sự vật, thực thể [36,140] 2 Đặc điểm: Tính từ chỉ màu sắc có những đặc điểm ngữ pháp giống như từ loại tính từ Cụ thể như sau: - Chức năng cú pháp: + Làm định ngữ VD: Bé từ từ đứng dậy, đôi môi đỏ thắm hé nụ cười (Sơn Nam ) +.. .Tính từ là từ loại cơ bản, tính từ có vị trí quan trọng sau danh từ và động từ Tính từ tiếng Việt có những đặc diểm ngữ pháp rất giống với động từ, vì vậy có thể xếp tính từ và động từ vào cùng một phạm trù từ loại là vị từ 2.1 Chức năng cú pháp Tính từ là từ loại thực từ, giống như danh từ và động từ, tính từ giữ các chức năng cú pháp trong câu (thành phần chính và thành phần phụ) Trong đó,... cách thức tạo câu, dùng từ và lập luận chắc chắn, cho nên giá trị biểu đạt của tính từ này đã đạt đến mức cao, đầy sức thuyết phục độc giả 3.1.3 Màu xanh Trên đây ta đã tiến hành nghiên cứu và phân tích hai màu sắc tiêu biểu trong sáng tác của nhà văn Sơn Nam Bên cạnh đó, màu xanh cũng được nhà văn sử dụng nhiều, đứng thứ ba so với màu đen và màu trắng trong lớp tính từ chỉ màu sắc không được đánh giá... như màu đỏ Trong các tác phẩm của Sơn Nam, màu vàng chiếm tỉ lệ khá cao Phần lớn nhà văn vận dụng tính từ chỉ màu sắc ở tiểu loại này vào những miêu tả cụ thể Ta sẽ đi tìm hiểu để làm rõ hơn nữa giá trị của màu sắc này đem lại trong từng ngữ cảnh cụ thể Sơn Nam hướng người đọc vào với thiên nhiên một cách nhẹ nhàng Với những hình ảnh quen thuộc ánh trăng, cây lá, gương sen, lúa chín, mai, cát đượm một ... sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam Thống kê tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam ( xem bảng phụ lục) Phân loại tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam Trong 19 tác phẩm (biên khảo, hồi... chín vàng úa (-) CHƯƠNG II: TÍNH TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM I Đôi nét nhà văn Sơn Nam Cuộc đời Sơn Nam nhà văn, nhà báo Việt Nam Sơn Nam (11/12/1926 – 13/8/2008),... với tính từ màu sắc như: trắng, đen, xanh, đỏ, vàng nhà văn sử dụng nhiều tác phẩm Trường hợp tính từ : hồng, tím, xám tỉ lệ dùng thấp Miêu tả tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam Sơn Nam

Ngày đăng: 24/11/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan