Vấn đề tôn giáo trong tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris

92 1.5K 10
Vấn đề tôn giáo trong tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ TUYẾT HIỀN VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTOR HUGO Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: TS LÊ NGỌC THÚY Cần Thơ, / 2009 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC LÃNG MẠN PHÁP THẾ KỈ XIX 1.1 Tiền đề lịch sử văn hóa tinh thần 1.2 Đặc điểm văn học lãng mạn Chương 2: TÔN GIÁO TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 2.1 Từ tư tưởng thần linh cổ đại, thần quyền Trung cổ đến tư tưởng Phục hưng 2.2 Cảm hứng chống tôn giáo thời ánh sáng 2.3 Sự trở cảm hứng tôn giáo văn học lãng mạn 2.4 Giới thiệu Victor Hugo tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Chương 3: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTOR HUGO 3.1 Vài nét Thiên Chúa giáo 3.2 Nét đẹp văn hóa nghệ thuật tôn giáo qua nhà thờ 3.3 Tấn bi kịch tôn giáo qua triết học kinh viện 3.4 Tác động tích cực tôn giáo 3.5 Tính phức tạp tác động nhiều chiều tôn giáo đời sống người PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hiểu để đến hiểu người đòi hỏi nổ lực phi thường hiểu người để đến hiểu cần nhiều công lao khó nhọc, vượt lên thân Và điều nét đẹp tôn giáo, tôn giáo Dù tin hay không tin, tôn giáo giấc mơ đẹp nhân loại Bởi lẽ, vươn tới tìm hiểu sâu xa sống, nguồn gốc sống, tìm lại thể, khao khát hòa với thiên nhiên, vũ trụ… Sau lí thúc đến với đề tài – đề tài tôn giáo: Cuộc sống vốn xô bồ biến đổi muôn hình vạn trạng Sống guồng xoay đó, hàng ngày người phải tất bật với bao nỗi lo toan Trẻ em lo đến trường; Người lớn lo việc mưu sinh, gia đình, giáo dục cái,… Tuy nhiên, dù vui hay buồn người cần chỗ dựa tinh thần vững để gửi gắm đức tin Đó số hàng trăm nghìn lí để tôn giáo đời đồng hành sống Bản thân tín đồ tôn giáo, tôi, tôn giáo giới hoàn toàn bí ẩn Thế giới hấp dẫn tôi, gợi cho tò mò nhu cầu khám phá Đề tài thể nghiệm người viết Đến với đề tài này, trước tiên, người viết muốn tìm hiểu số vấn đề liên quan đến tôn giáo (sự đời, ảnh hưởng, …), đặc biệt Thiên Chúa giáo Thứ hai, tôn giáo có mặt khắp nơi ngự trị đời sống tâm linh không cộng đồng dân cư giới Đạo Thiên Chúa tôn giáo lớn, du nhập vào Việt Nam từ lâu Nghiên cứu đề tài, muốn hiểu rõ đời sống tâm tư tình cảm người sùng đạo, đặc biệt tín đồ Thiên Chúa giáo đời sống xung quanh Thứ ba, người viết chọn tác phẩm Victor Huygo từ thời phổ thông có hội tiếp xúc với tác phẩm ông qua thơ Biển đêm - thơ thắm đẫm chất nhân văn Từ đó, người viết trở nên yêu thích sáng tác đại văn hào Thứ tư, làm niên luận học kì hai năm thứ ba người viết có dịp tìm hiểu tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Lúc ấy, vấn đề nghiên cứu tình yêu lãng mạn tiểu thuyết thể qua hai đoạn trích “Lời tỏ tình Quasimodo” “Tình yêu hỏa ngục” Chọn đề tài này, người viết muốn mở rộng, phát triển đề tài trước tìm hiểu khía cạnh khác sáng tác Hugo Thứ năm, Nhà thờ Đức Bà Paris tác phẩm lớn văn chương giới, đồng thời tác phẩm hay Victor Hugo có đề cập đến tôn giáo Mặt khác, tôn giáo vấn đề nhạy cảm Vì thế, nghiên cứu vấn đề kết hợp với tác phẩm tầm cỡ nhà văn tầm cỡ hy vọng tạo hiệu tốt cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, Thiên Chúa giáo tôn giáo khác hướng người đến Chân – Thiện – Mĩ Qua đề tài muốn gửi đến người đọc thông điệp tình yêu thương Xin mượn lời nhà thơ Tố Hữu để thay cho muốn nói: “Còn đẹp đời Người yêu người sống để yêu nhau” Lịch sử vấn đề: Đến có nhiều công trình nghiên cứu tác giả Victor Hugo sáng tác ông Tác phẩm Nhà thờ đức bà Paris không ngoại lệ, người ta tìm hiểu tác phẩm góc độ như: tiểu thuyết lãng mạn, tình yêu lãng mạn nhân vật, v.v… Tuy nhiên, đề tài “Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris” mảnh đất lạ Sau mắt bạn đọc vào đầu năm 1831, truyện tầng lớp độc giả hoan nghênh Ở đây, người viết trích dẫn số ý kiến xoay quanh cảm hứng tôn giáo Victor Hugo, nhận xét có liên quan đến vấn đề tôn giáo đề cập sáng tác ông, chủ yếu tác phẩm nghiên cứu Trong lời giới thiệu tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris, sau trích dẫn ý kiến Hugo nguyện vọng viết tác phẩm, dịch giả Nhị Ca có nêu nhận xét rằng: “Hugo mơ ước viết truyện có khung cảnh rộng rãi hơn, ý nghĩa lịch sử to lớn hơn, muốn làm sống lại thời Trung cổ ám ảnh tâm trí ông…” [20; tr 5] Nói nghĩa đề tài trung cổ Victor Hugo ấp ủ từ lâu Trong chuyên luận Về tiểu thuyết Hugo Đặng Thị Hạnh, nhà xuất Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội, 1987 Tác giả có nhận xét Hugo: phương diện nhà thơ, ông “gần gũi với quan niệm tôn giáo xưa” [2; tr 27] Tuy nhiên, vào nghiệp sáng tác ông, ta thấy “gần gũi” không giới hạn phương diện nhà thơ mà phương diện nhà tiểu thuyết Cũng này, Đặng Thị Hạnh dẫn lời nhận xét Bơđơle làm nên sức hấp dẫn riêng biệt văn tả cảnh ông liên quan đến tư tưởng tôn giáo sau: “Hugo tin linh hồn dàn trải cách hài hòa tạo vật, từ đá thô sơ qua người, đến thiên thần Đấng sáng thế…” [2; tr 23] Từ đó, ta thấy tôn giáo khởi nguồn từ cảm hứng sâu xa tâm tưởng Hugo Nói đến Nhà thờ Đức Bà Paris, không phủ nhận màu sắc tôn giáo thể tác phẩm đồng thời đến chất thơ ẩn chứa ngòi bút Hugo, nhà sử học Giyn Misơlê đánh giá tòa nhà “thi ca” vững chãi đồ sộ tòa nhà thờ Hugo khắc họa tác phẩm: “Cạnh nhà thờ lớn cổ kính, Victor Hugo xây dựng tòa nhà lớn khác thi ca, vững móng, cũng cao ngất dãy tháp tòa nhà thờ nọ” [20; tr 6] Đề cập đến tư tưởng bác sáng tác Hugo, Văn học thực văn học lãng mạn phương Tây Lê Hồng Sâm - Đặng Thị Hạnh chủ biên, nói hành động cứu Giăng Vangiăng giám mục Mirien tác phẩm Những người khốn khổ, tác giả cho rằng: “Ánh sáng cứu nạn không ánh sáng chủ nghĩa bác giatô mà ánh sáng lí tính, Trí tuệ, triết học Ánh sáng kỉ XVIII tư tưởng kỉ XIX” [14; tr 46] Liên hệ tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris ta thấy Quasimodo kết tinh hệ thống nhân vật người khốn khổ, xuất thân từ tầng lớp dân, từ người bị ruồng bỏ xã hội Vậy thật Quasimodo cứu Esmeralđa dấu hiệu khởi đầu hành động bác sáng tác Hugo Thật vậy, Đặng Thị Hạnh chuyên luận Về tiểu thuyết Hugo cho ảnh hưởng “tinh thần Đạo Thiên Chúa lúc sơ khai” nên tác phẩm Victor Hugo thông qua nhân vật Quasimodo mà bênh vực kẻ nghèo Quasimodo có có diện mạo xấu xí có trái tim nhân hậu, đầy tình yêu thương: “Trung thành với tinh thần Đạo Thiên Chúa lúc sơ khai đứng phía kẻ nghèo chống lại người có quyền lực, Hugo nhìn thấy phẩm chất bị che giấu Quasimodo – loại nửa người man rợ - lòng bác phù hợp với Kinh phúc âm…” [2; tr 36] Bên cạnh đó, có ý kiến cho tác phẩm hoàn toàn không xuất linh mục giàu lòng bác ái, chí hiệp sĩ với tư hiên ngang Đó ý kiến tác giả Văn học thực văn học lãng mạn phương Tây nhà xuất Giáo Dục, 1997 Nhận xét sau: “Trong tác phẩm hoàn toàn vắng bóng hiệp sĩ có tinh thần mã thượng linh mục giàu lòng nhân ái” [22; tr 44] Để xác nhận không khí Trung cổ trị thần quyền tồn “đứa tinh thần” mình, lời tựa tác phẩm Những người khốn khổ, Victor Hugo khẳng định rằng: “Trong nhà thờ Đức Bà tập trung miêu tả thời Trung cổ giáo quyền” [11; tr 3] Mặt khác, với mục đích nhấn mạnh vai trò quần chúng sáng tác Hugo, cụ thể tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris, lời tựa tác phẩm, dịch giả Nhị Ca lại khẳng định Pari miêu tả tác phẩm giới sinh động, tươi vui đông đảo quần chúng Hugo ý xây dựng Pari tôn giáo hay tầng lớp quý tộc: “Cũng giống xây dựng nhân vật, Pari thời Trung cổ tác phẩm không Pari tôn giáo giai tầng quý tộc mà Pari sinh động, vui nhộn giai tầng thứ ba” [20; tr 4] Phùng Văn Tửu Victor Hugo, nhà xuất Giáo Dục, cho tôn giáo, tập quán, kiến trúc đề cập tác phẩm nhằm tô điểm cho sức mạnh quần chúng: “Nhà thờ Đức Bà Paris viết đề tài Trung cổ, trái với người khác, Hugo hướng hẳn Trung cổ nhân dân Bức tranh rộng lớn tác phẩm với sắc thái văn hóa Trung cổ, từ sinh hoạt đến phong tục, tập quán, tín ngưỡng, kiến trúc, v.v… gắn với nhân dân toát lên sức mạnh vô tận quần chúng” [22; tr 38] Xuất phát từ ý nghĩ cho vai trò quần chúng Hugo đề cao, cho tác phẩm không nhằm mục đích phục vụ cho giáo hội, Victor Hugo, nhà xuất Giáo Dục, Phùng Văn Tửu viết rằng: “Dưới ngòi bút Hugo, nhà thờ Đức Bà cụ thể hóa tư tưởng giáo hội mà biểu tài lao động sáng tạo quần chúng” [22; tr 39] Quay lại với chuyên luận Đặng Thị Hạnh, viết tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris, tác giả chuyên luận đánh giá cao nét riêng Victor Hugo lí giải thời Trung cổ so với nhà lãng mạn khác: “Chúng ta không đề cập đến linh hình thái ý thức ảnh hưởng mạnh mẽ đến Hugo Điều quan trọng phải thấy lí giải thời trung cổ nhà thờ khác hẳn nhà lãng mạn khác” [2; tr 44] Quan tâm đến vấn đề tôn giáo thể tác phẩm, nhà thơ Lamartine có ý chê trách Hugo tính tôn giáo tác phẩm “thiếu”: “Trong nhà thờ ông có tất thiếu tôn giáo” [22; tr 39] Gần với quan điểm Lamartine, Phùng Văn Tửu Victor Hugo, nhà xuất Giáo Dục nhận xét sau: “Nhà thờ Đức Bà Pari hoàn toàn màu sắc ngợi ca tôn giáo” [22; tr 39] Nhìn chung, đa số ý kiến không phủ nhận màu sắc tôn giáo diện tác phẩm Xong, họ nhấn mạnh mục đích chủ yếu tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Vì chưa có công trình nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện nên nghiên cứu đề tài người viết có thuận lợi khó khăn định Thuận lợi bộc lộ tự nhiên suy nghĩ cảm nhận Đồng thời gặp không khó khăn việc định hướng, so sánh, đối chiếu,… trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu: Với đề tài “Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris” muốn làm sáng tỏ khía cạnh sau: - Trước hết, muốn có nhìn khái quát văn học lãng mạn Pháp kỉ XIX, nội dung nghệ thuật thể - Kế theo, người viết muốn hiểu rõ tư tưởng chủ yếu người qua thời đại thông qua việc tìm hiểu tôn giáo mối quan hệ với văn học phương Tây - Quan trọng hơn, qua đề tài cần thấy rõ biểu tác động tôn giáo đời sống người sáng tác Hugo nói chung, tất nhiên cần hiểu cách sâu sắc tác động tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Ngoài ra, đề tài tạo tiền đề thuận lợi cho việc tiếp cận, nghiên cứu khoa học sau Phạm vi nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu toàn tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris, người viết kết hợp liên hệ tác phẩm khác Victor Huygo số tác phẩm tác giả khác có đề cập đến vấn đề tôn giáo, nhằm làm bật mục đích nghiên cứu đề tài Để thấy vấn đề tôn giáo thể tác phẩm, tìm hiểu tác động nhân vật việc hình thành kiện xoay quanh tác phẩm Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn, trước tiên người viết liệt kê tất đầu sách tham khảo Kế đến người viết tiến hành đọc, chọn lọc sưu tầm tất tài liệu liên quan, lập đề cương cho đề tài Trong trình triển khai, giải vấn đề, tùy vào hoàn cảnh cụ thể vận dụng phương pháp phân tích nhân vật hay phương pháp phân tích tác phẩm,v.v… Bên cạnh đó, người viết kết hợp vận dụng thao tác: chứng minh, bình luận,… để sâu vào khía cạnh vấn đề 10 cô gái nhảy múa” [20; tr 80] Trớ trêu hơn, có Frollo – phó chủ giáo nhà thờ Đức Bà – người thuyết phục giám mục đưa lệnh cấm Đó ba số nhiều kiện diễn ngày hôm Sự việc nối tiếp việc Thậm chí, chúng đan xen, chồng chéo, lấn át nhau: thánh kịch bị đứt đoạn thi bầu giáo hoàng, xuất Esmeralđa hút hết ánh nhìn người đến dự lễ hội,… Trên khung cảnh vô số việc nhố nhăng, trơ trẽn, nực cười khác Từ đó, ta thấy tính phức tạp tôn giáo thể thông qua lễ hội cacnavan mà Victor Hugo miêu tả tác phẩm, bao gồm: tính tôn giáo tính quần chúng Tính tôn giáo thể hoạt động, nghi thức tiến hành Rõ ràng, hầu hết trò chơi phục vụ cho mục đích cho tôn giáo, lấy đề tài tôn giáo: kịch moralite, diễn Mixtera, hội cuồng đăng, v.v Bên cạnh đó, tính quần chúng thể từ kế thừa tác giả môtip dân gian: môtip đám đông, nhân vật xấu xí Ngoài hoạt động mang tính dân gian: nghi thức phong, báng bổ, nhại, trò hề… Trên quảng trường, không gian ấy, vào thời điểm hội hè Cacnavan, vào phút giây đảo lộn trật tự thông thường ấy, anh hề, gã làm trò có chuyển đổi vai đặc biệt Quasimodo trở thành giáo hoàng Esmeralđa trở thành ánh sáng, thành lửa, thành nàng tiên kì ảo 3.5.2 Tôn giáo “cứu cánh” “hủy diệt”: Hầu hết ràng buộc niềm tin vào tín ngưỡng định Một số người cho tôn giáo khiết chân tôn giáo khác ngược lại Tuy nhiên, không nên đánh giá tôn giáo biểu thấp mà tôn giáo phải đánh giá biểu cao Thật vậy, hoàn cảnh đó, tiếp nhận tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống hình thành nhân cách người Nếu tiếp nhận mang đến cho người thánh thiện, chắp cánh cho những ước mơ đến với chân trời cao đẹp Khi đó, tôn giáo “cứu cánh”; Ngược lại, không tiếp nhận bào mòn giá trị tinh thần, đến hủy hoại người từ giáo lí tín điều khổ hạnh, vượt khả chịu đựng người Khi đó, ta nói tôn giáo “hủy diệt” Sự tác động nhiều chiều thể rõ qua tác phẩm Trước tiên kể đến nhân vật Guyđơlơ - nữ tu gọi dì phước sống tịnh xá gần 78 nhà thờ Đức Bà - “Đó người mang tên tu kín nơi ở, dòng túi khoác bao tải” [20; tr.273] Sau đánh đứa gái xinh xắn – niềm an ủi lại đời lầm lỡ, bà tìm đến với tiếng chuông nhà thờ Tưởng việc làm giúp bà nguôi ngoai niềm đau xót Nhưng không, bị giam cầm nơi chật hẹp, không giao tiếp với giới bên ngoài, bà gần điên dại Nơi bà hang chuột: “Căn phòng chật hẹp, chiều ngang rộng chiều sâu, trần hình cung nhọn, nhịp bên giống chớp mũ lễ lớn giám mục ”, “ bóng tối ngục kín có khuôn cửa sổ chéo, để lọt từ bên vào gió lạnh ánh nắng ” [20; tr.272] Sau gần mười sáu năm sống khung cảnh ghê rợn đó, tất nhiên diện mạo bà bị hiến dạng, không hình dạng người, xác định đàn ông hay đàn bà, Tóm lại, “chút hình hài” lấp ló sau vỏ tang tóc: “ Đó thứ bóng ma nửa sáng nửa tối, thường thấy mộng tác phẩm kì quái của Giôia, mờ nhạt bất động, rùng rợn, ngồi xổm mộ tựa lưng vào cửa sắt ngục tối Nó không đàn bà, không đàn ông, người sống, chẳng có hình khối xác định: hình thù; thứ ảo ảnh hỗn hợp thật lẫn hư, bóng tối ánh sáng tóc buông xõa tới đất, thấp thoáng khuôn mặt trông nghiêng hốc hác nghiêm nghị; manh áo dài để lộ bàn chân không, bíu lấy đá cứng lạnh Chút hình hài lấp ló sau vỏ tang tóc khiến ta rùng mình” [20; tr 272] Bà Guyđơlơ chẳng khác chết - chết phương diện tâm hồn lẽ, bà bị “chôn sống” lâu Thật sống kéo dài chuỗi ngày nặng nề, u ám đau khổ gấp nhiều lần so với chết Minh chứng bà Guyđơlơ không sức sống Thật thế, tình trạng tinh thần sa sút, bà lại bị giam không gian tù túng, chật hẹp, cách ly với nhịp sống bên Khủng hoảng tinh thần kết hợp với tù túng tạo thành thứ “địa ngục trần gian” đáng sợ! Quá sức chịu đựng, người ta hóa điên lúc Bà Guyđơlơ trường hợp vậy, điều bất thường hằn sâu vào đôi mắt: “từ cặp mắt ảm đạm bật tia nhìn, tia nhìn khó tả, tia nhìn sâu thẳm, rùng rợn, sững sờ, nhìn chằm chằm vào góc phòng mà ta đứng không trông thấy; tia nhìn hút ý tưởng đen tối linh hồn đau khổ vào vật bí hiểm.” [20; tr.273] Người mẹ trẻ ôm lòng nỗi đau tìm đến với Chúa Đức Chúa thánh linh giữ lại 79 cho bà sống Thế sống bị vây hãm, gò bó khuôn khổ hút hết nguồn sinh lực, sinh khí nơi bà, khiến ác, man rợ - linh hồn đau khổ bị giết chết dần Người Ba Tư có câu ngạn ngữ vấn đề sau: “Vào hang cọp để bắt cọp điều nguy hiểm; làm cho người đàn bà hết ảo tưởng họ lại nguy hiểm hơn” Nói đến tác động tôn giáo đời sống người, ta không nhắc đến nhân vật Frollo Hành động cứu Quasimodo Frollo phải xuất phát từ lòng yêu thương, bác ái? Như nói, Frollo người cực đoan gia truởng, sống đắm mộng tưởng Frollo cứu Quasimodo ý nghĩ tầm thường, nỗi lo lắng cho em: “… để mai sau, dù Giăng có phạm lỗi lầm chuộc lại từ công việc từ thiện hôm nay, chàng làm cậu em Đó thứ đầu tư nghĩa cử, thực em; hàng từ thiện chàng muốn tích trư sẵn, phòng ngày kia, gặp lúc cậu em túng thiếu, đem lại loại tiền để trả suất giang nhập cảnh thiên đường” [20; tr.183] Thật cứu người hành động cao đẹp Giá trị hành động nâng cao người mà phó chủ giáo cứu vớt sinh linh bé nhỏ, dị hình, gớm giếc, nhìn phải kinh sợ Thế nhưng, hành động cao thượng lại không xuất phát hoàn toàn từ lòng bác Xét cho chẳng qua hành vi vụ lợi Thực vậy, Quasimodo lớn thứ đầu tư gần đến ngày thu lợi nhuận Bởi lẽ, ngày hết lòng yêu kính phục tùng ông Vì ông sai thực cho việc làm ti tiện: bắt cóc Esmeralđa - cô gái trắng, ngây thơ để thỏa mãn dục vọng thấp hèn Quasimodo mà bị bêu xấu chợ, bị hành hạ chết Đáng lí phải giải cứu đứa nuôi chịu khổ lại “thúc lừa quay vội vã” Đó hành động trốn chạy để giữ “sĩ diện” tránh phiền phức Thật ra, việc ông sai Quasimodo “bắt cóc” cô gái việc làm “phạm giới”, sai trái Vậy mà sau gây tội, kẻ chủ mưu lại nhẫn tâm để người khác gánh tội thay Hai hành động biểu người vô trách nhiệm hết nhân tính Bản chất độc ác mặt nạ đạo đức giả qua lộ rõ Trong sống người đề cao mộng tưởng, người ta tự dìm đến “chết mộng tưởng” Tức tự đẩy vào bi kịch Frollo mẫu người thế, đề cao tri thức khoa học, cố sống ép xác, khép vào 80 khuôn khổ giáo lí khổ hạnh… Hậu Frollo ngày trở nên khô khan, lạnh lùng Thậm chí người xung quanh xem ông “phù thủy” Nguy hại hơn, mộng tưởng kết hợp với ý nghĩ giáo điều, cực đoan khiến hành động tưởng chừng cao đẹp thực lại hoàn toàn vị kỷ Như nói, xét tác động tích cực tôn giáo người, ta bỏ qua nhân vật Quasimodo – đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp ánh sáng tôn giáo Hành động Quasimodo cứu Esmeralđa cho thấy ý thức rõ ràng thiện ác, tốt xấu, phải trái Ngoài ra, hành động biểu tư tưởng chống lại thần quyền tôn giáo Chế độ trị thần quyền thủ lĩnh tôn giáo nắm quyền thống trị: vua chịu mệnh Trời (thượng đế), thay Trời trị dân Ở Châu Âu theo công giáo có kết hợp giáo hoàng, nhà thờ với hoàng đế nhà nước Trong tác phẩm, Victor Hugo tái không khí xã hội có trị thần quyền - xã hội đem tư tưởng thần quyền nắm giữ lòng người thuyết định mệnh xem quy tắc để an định sống người – xã hội đè nén, áp người vô tội Nạn nhân trực tiếp tác phẩm Esmeralđa Và Quasimodo – gã gù “chính hiệu”, người bất hạnh toàn diện anh dũng chống lại trị thần quyền để giải cứu Esmeralđa: “nó nhìn thẳngvào xã hội gạt bỏ nó, mà ngang nhiên can thiệp vào, nhìn thẳng vào công lí loài người nắm giữ mồi mà giành giật lại, tất bầy hổ đói đành chẳng có để nhai, bọn sai nha, thẩm phán, đao phủ, tất lực lượng nhà vua vừa bị đập tan, nó, kẻ hèn hạ, mang sức mạnh Chúa” [20; tr 434] Ngoài ra, bàn tính tôn giáo thể tác phẩm không bàn đến thuyết Định mệnh Hai chữ “AN” AGKH” (Định mệnh) tác động đến Hugo bắt tay vào viết tác phẩm (Victor Hugo nhìn thấy hai chữ “đen nhẻm màu hoang phế” lần viếng thăm nhà thờ Đức Bà) Trong tác phẩm tác giả Frollo Giăng lí giải hai chữ (trong phần VI, bảy) Nó Victor Hugo đề cập đến động lực thúc đẩy hành vi Đối với thuyết người thấy sặc mùi vị thần bí, đầy tai ương nghiệp chướng, lẽ họ mê muội, chưa nắm vững quy luật khách quan vận động xã hội, thiên nhiên Trong tác phẩm, Claude Frollo bị ám ảnh nặng nề thuyết Định mệnh Ông liên tưởng đến thuyết lần tình cờ, nói chuyện với thầy Giăc 81 Sacmôluy Con rùi bay gữa trời tự do, vướn vào mạng nhện số phận kết thúc Một kết thúc bi thảm - húc đầu tuyệt vọng vào cửa kính hy vọng trở lại khoảng trời tự Thế nhưng, số phận an từ trước: “Sacmôluy theo dõi hướng nhìn, thấy cha dang thẫn thờ ngắm mạng nhện lỡn che cửa mái Lúc đó, ruồi dại dột tìm ánh nắng tháng ba, lao qua mạng lưới, bị dính vào Thấy mạng rung động, nhện lớn từ ổ xông ra, chồm tới vồ mồi, dùng hai chân trước bẻ làm đôi, vòi ghứm ghiếc sục tìm đầu ruồi.” [20; tr 344] Frollo xem biểu tượng Từ đó, ông dùng thuyết để lí giải, bao biện cho tội ác Đặc biệt tội lỗi ông Esmeralđa: “Cô gái múa rong, tội nghiệp ruồi tiền định! Frollo mi nhện, Frollo, mi ruồi ” [19; tr 345]; Trong đau đớn trốn chạy lòng ích kỷ, độc ác khiến Esmeralđa bị kết án treo cổ, ông tìm cách “đổ thừa” cho định mệnh:“Ông nhớ tới cô gái làm hại đời bị làm hại Ông đưa mắt ngơ ngác dõi theo đường đôi khúc khuỷu định mệnh buộc hai số phận họ phải theo, chỗ giao nhau, định mệnh liền xô đẩy chúng va vỡ tan tành.” [20; tr 437] Mọi vấn đề có hai mặt: mặt tốt mặt xấu Ví đứa trẻ sinh gia đình giàu có cung cấp đầy đủ vật chất chưa lớn lên chúng thành người hữu ích; Môi trường giáo dục nghiêm khắc rèn luyện lòng kiên trì, mức độ uốn nắn người theo chủ kiến riêng, khiến người ta trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn; Cũng thế, hoa đẹp thường có gai; v.v Tôn giáo không nằm quy luật Ảnh hưởng tốt xấu gây phần lớn xuất phát từ người: tính, mức độ tin tưởng, hiểu biết, cách thức tiếp nhận, mục đích tiếp nhận… Bà Guyđơlơ bớt đau khổ tôn giáo mở rộng cánh tay đón bà để bà sống môi trường có tình người sưởi ấm; Hành động cứu đứa trẻ xấu xí Frollo trọn vẹn xuất phát hoàn toàn từ thành ý; Quasimodo không bắt cóc Esmeralđa sai khiến Frollo; Tuy nhiên, hành động cứu Esmeralđa Quasimodo xuất phát hoàn toàn từ lòng lương thiện Vì thế, nói tôn giáo có tác động nhiều chiều, Quasimodo biểu chiều tích cực, từ bóng tối ánh sáng, từ xấu đến tốt, từ thô thiển đến cao Ngược lại, Frollo tiêu biểu cho trí tuệ tri thức tôn giáo biểu tiêu cực, tiếp nhận phiến diện, sai lầm, tuyệt đối hóa 82 Tôn giáo cứu cánh người tiếp nhận hướng với tinh thần thiện chí Trái lại, hủy hoại người không tiếp nhận Frollo, bà Guyđơlơ, Quasimodo điển hình tiêu biểu cho tiếp nhận khác thông qua tác động tôn giáo người 83 PHẦN KẾT LUẬN 84 Phải đến tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo thực bộc lộ tài lĩnh vực tiểu thuyết Bởi lẽ tiểu thuyết “lớn” dung lượng lẫn giá trị nội dung nghệ thuật Đặc biệt, qua việc tái không khí trung cổ với trị thần quyền chi phối mạnh mẽ đời sống người, tác giả đề cập đến vấn đề tôn giáo mối quan hệ với người Về nội dung, Nhà thờ đức Bà Paris phục hồi không khí đô thành Paris thời Trung cổ Trong đó, tập quán kì lạ, luật lệ man rợ, hội hè, ngày lễ thánh, nghi thức phong kiến, sinh hoạt dân gian,… tái sinh động Đặc biệt hình thức tu hành, đạo giáo,v.v… tác giả khắc họa tinh vi Bên cạnh đó, nhân vật thường đại diện cho phẩm chất định, thiện ác, đẹp xấu,… Đôi Hugo xen vào đoạn miêu tả lịch sử Về nghệ thuật, tác phẩm, tác giả vận dụng trí tưởng tượng phong phú, bút pháp nghệ thuật cường điệu, ngoa dụ, ngôn từ thiên phóng đại, ẩn dụ,… để thể tranh khái quát Hơn nữa, để hình thành tính cách nhân vật, tô đậm tình làm rõ khuynh hướng tư tưởng tác phẩm, Victor Hugo sử dụng bút pháp tương phản quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn Tôn giáo vấn đề nhạy cảm lẽ sức mạnh uy lực lan tỏa nhất, có khả bị hiểu lầm châm chích cao Vấn đề tôn giáo thể sáng tác Victor Hugo thông qua tác động đời sống người Cụ thể tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris, Thiên Chúa giáo xuất ông nhờ vào để lí giải vấn đề: định mệnh, tha hóa, thánh thiện… Tất sản sinh từ tôn giáo, liên quan đến tôn giáo Tùy vào hoàn cảnh, tùy vào tiếp nhận người,… mà tạo nên hiệu ứng tích cực, tiêu cực khác Vấn đề tập trung thể thông qua nhân vật Victor Hugo khắc họa nhân vật hoàn toàn trái ngược nhau, trái ngược thân nhân vật Từ đó, tác giả nhấn mạnh tác động trái chiều tôn giáo đời sống người Tác động tích cực, tôn giáo mang đến cho người sức mạnh phi thường để chiến thắng hoàn cảnh, vượt lên bất hạnh thân mình, cứu giúp người khác, khai trừ ác, bảo vệ thiện, v.v… Tức là, giúp người sống tốt hơn, cao thượng Về phương diện này, Quasimodo điển hình; Tác động tiêu cực, khiến người tàn phai dần diện mạo bên ngoài, giết chết ước mơ, khát vọng, niềm 85 tin… Khủng khiếp hơn, khiến người trở nên khô khan, lạnh lùng, chí tàn ác Tức làm “thui chột” giá trị tinh thần mà nhờ người vui sống Bà Guyđơlơ nạn nhân tác động tiêu cực Ngoài ra, không kể đến Claude Frollo – thân tri thức tôn giáo niềm tin vào đấng Chúa cứu Frollo có khởi đầu tốt đẹp: học giỏi, thành đạt, địa vị cao quý Thế nhưng, dần dần, ông trở thành “quỷ dữ” lối sống khắc khổ, ép xác, trái với thiên tính Chiếc mặt nạ đạo đức giả tân trang khéo léo để che đậy cho người đầy dục vọng thấp hèn, đầy mưu mô thủ đoạn cứu người hành vi vụ lợi, yêu chiếm đoạt, không yêu phải đến hủy diệt,… Tuy nhiên, tác động nhiều chiều lúc rạch ròi, đơn mà chúng hòa trộn, đan xen, tồn người, đối tượng cụ thể Trong khủng hoảng tinh thần, tình thương Chúa giúp dì phước Guyđơlơ kéo dài sống (tích cực) sống tiếp diễn đọa đày, giam hãm (tiêu cực) làm bà đau khổ gấp nhiều lần so với chết Cuộc sống không toàn màu hồng, thực tế Thế giới xung quanh vốn muôn hình muôn vẻ, có nhiều điều tốt đẹp cạm bẫy Có điều, người không nên nhìn vào khó khăn mà sợ sệt hay lẩn trốn Tức là, không nên tự giam vào phòng, khóa trái cửa lại, đóng tất cửa sổ bưng bít tất khe hở để ngăn chặn ảnh hưởng giới bên Trái lại, phải thật va chạm, dám sống, dám đối đầu người ta thật hiểu biết, trưởng thành… Còn “chui” vào lớp “bào tử” gây nhiều hậu Trước tiên tự cô lập Sau tự gắn cho nhìn thiển cận phương diện đạo đức phương diện tâm hồn Cụ thể Frollo, ông quen với lối sống ép xác, quen gò vào khuôn khổ giáo lí Ở đây, dĩ nhiên ta lí để phản đối, phê phán người tu hành, phó giáo chủ cao quý sống theo khuôn khổ giáo lý Tuy nhiên, với cá tính độc đoán, vốn quen chi phối người khác lại cố gò vào giáo lý khổ hạnh nên dễ sinh độc ác, nham hiểm Bằng chứng Frollo rơi xuống tận vực thẳm tội ác Tin vào tôn giáo, người hy vọng đời sống tràn đầy hạnh phúc nơi Niết Bàn Phật giáo, Thiên Đường - nơi ngự trị Thượng Đế, Thế nhưng, Niết Bàn đâu? Thượng Đế đâu? Làm để đến nơi ấy? Đến lúc sống hay chết? Thiên đường, Niết Bàn có thực hay thực? Thật ra, thực hay 86 hư khó mà trả lời cho Vấn đề người có hay “đức tin” Hơn nữa, người có quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Vì thế, cần có lựa chọn phù hợp, đức tin mãnh liệt vào tôn giáo mà lựa chọn Tuy nhiên, có điều chắn rằng: dù tôn giáo nào, tôn giáo nói chung hướng người đến hoàn thiện, hoàn mĩ Ở tác phẩm Victor Hugo chủ yếu triển khai biểu tôn giáo tác động phức tạp, đa chiều người xã hội Vấn đề tôn giáo ông phát triển sâu rộng tác phẩm Những người khốn khổ Đây đề tài nghiêng chiều sâu nên đòi hỏi người viết có hiểu biết định tôn giáo, đặc biệt Thiên Chúa giáo, Trong trình thực đề tài, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan (do thời gian, không hiểu rõ vấn đề liên quan đến tôn giáo, lực…) nên người viết vấp phải băn khoăn lí giải tôn giáo có ảnh hưởng đến phẩm chất hành động nhân vật, đến sống người thể tác phẩm Vì thế, có hội người viết hy vọng có công trình nghiên cứu toàn diện “Vấn đề tôn giáo sáng tác Victor Hugo” 87 THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO Đặng Anh Đào - Lương Duy Trung - Hoàng Nhân – Nguyễn Thị Hoàng – Nguyễn Đức Nam – Nguyễn Văn Chính – Phùng Văn Tửu, Văn học phương Tây, NXB Giáo Dục, 1997 Đặng Thị Hạnh, chuyên luận Về tiểu thuyết Hugo, NXB Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội, 1987 Đặng Thị Hạnh, Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, tập 5, NXB Thế Giới, 1994 Điđơrô, Nữ tu sĩ, NXB Văn Học, Hà Nội, 1885 Đỗ Đức Hiểu chủ biên, Lịch sử văn học phương Tây II, NXB Giáo Dục Hà Nội, 2004 Hoàng Nhân chủ biên, Đến Paris gặp Victor Hugo, NXB Văn Học, 1999 Hoàng Nhân chủ biên, Văn học Pháp tập II, Hội Nghiên Cứu Giảng Dạy Văn Học, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1997 Hoàng Nhân, Phác thảo Văn Học Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau, 1998 Hoàng Trinh, Phương Tây văn học người, NXB Hội Nhà Văn, 1999 10 Hoàng Tâm Xuyên, Mười Tôn giáo lớn giới, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 1999 11 Giáo sư Huỳnh Lý - Vũ Đình Liên - Lê Trí Viễn - Đỗ Đức Hiểu dịch, Những người khốn khổ, NXB Văn Học, 2004 12 Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, NXB Văn Học, 1938 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi Đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, 1938 14 Lê Hồng Sâm - Đặng Thị Hạnh, Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây, NXB Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp, 1985 15 Lê Ngọc Thúy, Đề cương giảng văn học phương Tây, Đại Học Cần Thơ 16 Lê Ngọc Thúy, Giáo trình lịch sử văn học phương Tây tập II, Đại Học Cần Thơ, 2007 17 Mai Thanh Hải, Tôn giáo giới Việt Nam, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội, 1998 88 18 Minh Chính, Văn học phương Tây giản yếu, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 19 Nguyễn Ngọc Ban - Hoàng Nhân - Đỗ Đức Hiếu, Lịch sử văn học phương Tây, tập II, NXB Giáo Dục, 1997 20 Nhị Ca dịch, Victor Hugo, Thằng gù nhà thờ Đức Bà, NXB Văn Học, 2005 21 Phan Quang Định dịch, Lịch sử văn học Pháp, NXB Văn Hóa Thông Tin, 1997 22 Phùng Văn Tửu, Victor Huygo, NXB Giáo Dục, 1978 23 Phương Lựu chủ biên, Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, 1997 24 Trịnh Bá Đĩnh dịch, Phương Đông phương Tây, NXB Giáo Dục, 1997 25 Trịnh Huy Hóa biên dịch, Đối thoại với văn hóa Pháp, NXB Trẻ, 2004 26 Trương Thị Kim Phượng, Đề cương giảng văn học phương Tây tập I, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 2005 27 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 1999 28 Vũ Zũng, Những tác phẩm văn chương giới, NXB Văn Học, 1997 29 Một số trang wed như: anviettoancau.com, diaoconline.vn, saharavn.com, vi.vikipedia.org, vietnamthuquan.com.vn, 89 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 90 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC LÃNG MẠN PHÁP THẾ KỈ XIX 11 1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội, văn hóa tinh thần 11 1.1.1 Tiền đề lịch sử xã hội 11 1.1.2 Tiền đề văn hóa tinh thần 12 1.2 Đặc điểm văn học lãng mạn 15 1.1.2 Về nội dung 16 1.1.3 Về nghệ thuật 20 Chương 2: TÔN GIÁO TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 23 2.1 Từ tư tưởng thần linh cổ đại, thần quyền trung cổ đến tư tưởng Phục hưng 23 2.1.1 Tư tưởng thần linh cổ đại 23 2.1.2 Từ tư tưởng thần quyền Trung cổ đến phản ứng thời Phục hưng 25 2.2 Cảm hứng chống tôn giáo thời ánh sáng 29 2.2.1 Tôn giáo lòng thời đại 29 2.2.2 Tư tưởng chống tôn giáo 30 2.3 Sự trở cảm hứng tôn giáo văn học lãng mạn 32 91 2.3.1 Tôn giáo lối thoát tinh thần 32 2.3.2 Tôn giáo tồn lí mĩ cảm, nghệ thuật 33 2.4 Giới thiệu Victor Hugo tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris 35 2.4.1 Giới thiệu Victor Hugo 35 2.4.2 Giới thiệu tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris 37 Chương 3: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTOR HUYGO 41 3.1 Vài nét Thiên Chúa giáo 41 3.1.1 Sự đời 41 3.1.2 Những nguyên lí 43 3.1.3 Cơ cấu tổ chức - Giá trị Đạo Thiên Chúa 44 3.2 Nét đẹp văn hóa nghệ thuật tôn giáo qua nhà thờ 45 3.2.1 Kiến trúc nhà thờ 45 3.2.2 Một nét văn hóa Pari 48 3.3 Tấn bi kịch tôn giáo qua triết học kinh viện 49 3.3.1 Ảo ảnh triết học kinh viện 49 3.3.2 Sự bế tắc triết học kinh viện: 52 3.4 Tác động tích cực tôn giáo 63 3.4.1 Sức sống kì diệu nhà thờ Đức Bà 64 3.4.2 Ánh sáng lương tri 66 3.4.3 Tôn giáo soi sáng tình yêu 69 3.5 Tính phức tạp tác động nhiều chiều tôn giáo đời sống người 73 3.5.1 Tính tôn giáo tính quần chúng lễ hội cacnavan 73 3.5.2 Tôn giáo “cứu cánh” “hủy diệt” 77 PHẦN KẾT LUẬN 83 THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO 87 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 89 92 [...]... lao Nhân vật trong tác phẩm văn học thường là những con người phi thường, nổi bật so với hoàn cảnh xung quanh Giăng Vangiăng trong Những người khốn khổ hay Frollo trong tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris của Victor Huygo Tóm lại, các nhà lãng mạn tìm mọi cách để thoát ra khỏi thực tại Vì lẽ đó, họ tìm đến với tôn giáo, xem tôn giáo như một “cứu cánh”, một “liệu pháp tinh thần” Bởi vì, tôn giáo là thế giới... Mã cổ đại và thời đại của các nhà nhân văn này Theo nghĩa nào đó, các nhà nhân văn chủ nghĩa đã đặt khái niệm thời kì Trung cổ cũng tạo ra nền tảng cho sự chuyển biến của thời Phục hưng của chính các nhà nhân văn chủ nghĩa Thời Trung cổ là thời chiến tranh các cứ Các vua Châu Âu phải tìm cách tập trung quyền lực vào tay mình trong khi đó thế lực của giáo hoàng gần như bao trùm tất cả Giáo hoàng cai... khởi của cải cách tôn giáo, sự tìm tòi đối với khoa học, sự suy nghĩ đối với hiện thực nhân sinh, đều là kết quả của sự nhận thức về năng lực và sứ mệnh của con người Những trào lưu mới như tư tưởng bình đẳng, ý thức dân tộc v.v… và sau đó là phong trào cải cách tôn giáo đặc biệt phát triển  Thời Phục hưng và tôn giáo: Các nhà nhân văn khám phá ra rằng bọn học kinh viện, thần học, nhà thờ đã lợi dụng,... của tôn giáo để áp bức nhân dân về mặt linh hồn Hầu hết những việc ma chay, cưới hỏi của nhân dân đều do nhà thờ quyết định Để kìm hãm nhân dân trong vòng ngu tối, nhà thờ tích cực hoạt động ngăn trở sự phát triển của khoa học, của triết học duy vật, của tiến bộ xã hội [4; tr 6] Chính sách ngu dân của giáo hội kết hợp với chế độ phong kiến đã kìm hãm con người trong vòng ngu tối Các triết gia, các nhà. .. phán chế độ nhà thờ, các tín điều của giáo hội và đề cao tri thức khoa học … Ở Anh, Daniel Defoe (1660 – 1731) – người được đánh giá là một trong những người đã sáng lập ra nền tiểu thuyết của Anh và Châu Âu Mặc dù được sinh trưởng trong một gia đình kinh doanh theo Thanh giáo Từ nhỏ ông được hướng vào việc trở thành mục sư, nhưng ông lại rời bỏ nhà để đi vào kinh doanh nhiều thứ hàng hóa Trong nhiều... kích tôn giáo, châm biếm thần học và ủng hộ tự nhiên thần luận… 2.3 Sự trở về của cảm hứng tôn giáo trong văn học lãng mạn: 2.3.1 Tôn giáo là lối thoát tinh thần: Như đã nói, tất cả các nhà lãng mạn đều nhận thấy có một sự đoạn tuyệt gay gắt giữa ước mơ và cuộc đời, bắt nguồn từ sự trái ngược giữa khát vọng con người với thực tại sau cách mạng, cái thực tại mà ở đó “mọi vật đều như khô cứng lại trong. .. quay về quá khứ, tìm tới thời Trung cổ - thời đại hoàng kim của chế độ phong kiến phân quyền – như lí tưởng về một cuộc sống đẹp đẽ, êm đềm của “thời cổ xưa êm dịu” Khuynh hướng lãng mạn phản động ước mơ khôi phục lại chế độ nông thôn gia trưởng, uy tín của Nhà thờ và truyền bá các thuyết thần bí về tôn giáo Các nhà lãng mạn tích cực thì không ngừng mơ ước tới một tương lai, trong đó con người được... (1694 – 1778) nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà sử học và còn là nhà hoạt động xã hội sôi nổi Sự nghiệp sáng tác đồ sộ của ông dã góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng của thế kỉ Ánh sáng Pháp Vì vậy, thế kỉ này còn gọi là thế kỉ Voltaire Trong truyện triết học của ông, chế độ phong kiến đương thời bị phê phán nghiêm khắc với triều đình tham nhũng đầy tệ nạn, tôn giáo với những... ác của giáo hội trung thế kỉ Ông chẳng những là “một nhà thơ của trung thế kỉ” và “một nhà thơ sớm nhất của thời đại mới”, mà còn là một nhà thơ vĩ đại nhất nhưng lại đầy mâu thuẫn nhất trong những nhà thơ thời kì đầu văn hóa phục hưng của Italia Từ rất sớm ông đã tham gia vào cuộc đấu tranh của tầng lớp thị dân mới trỗi dậy chống quý tộc phong kiến, trong tác phẩm “Thần khúc”, ông đã đem ba vị giáo. .. Leonado da Vinci phẩn nộ gọi giáo hội là “cửa hàng lừa bịp”, bọn thầy tu giáo sĩ là “những kẻ giải nhân giả nghĩa” và bọn kinh viện là những kẻ “lòng lan dạ sói trong khoa học” Erasme - nhà nhân văn học người Hà Lan gọi thần học là “vũng bùn hôi thối cần phải xa lánh” Đả phá những tín điều tôn giáo và nhà thờ, kêu gọi giải phóng con người ra khỏi những ảnh hưởng của tôn giáo, lấy triết lí tự nhiên để ... chống tôn giáo thời ánh sáng 2.3 Sự trở cảm hứng tôn giáo văn học lãng mạn 2.4 Giới thiệu Victor Hugo tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Chương 3: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS. .. Nhà thờ đức bà Paris không ngoại lệ, người ta tìm hiểu tác phẩm góc độ như: tiểu thuyết lãng mạn, tình yêu lãng mạn nhân vật, v.v… Tuy nhiên, đề tài Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà. .. 3: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTOR HUGO 3.1 Sơ lược Thiên Chúa giáo: 3.1.1 Sự đời: Đạo Thiên Chúa (hay gọi Công giáo) đời từ chia rẽ giáo hội Đông – Tây Tôn giáo

Ngày đăng: 24/11/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan