tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

77 808 2
tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ]‘\ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHOÁ 31 (2005-2009) TỘI CHIẾM ĐOẠT SẢNcứu Trung tâm Học LỪA liệu ĐHĐẢO Cần Thơ @ Tài liệu học tậpTÀI nghiên TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 Sinh viên thực hiện: Phan Phước Trường Mã Số SV: 5054993 Lớp: Luật Tư Pháp-K31 Cần Thơ, Tháng 11/2008 Giáo viên hướng dẫn: T.S Phạm Văn Beo Bộ môn: Luật Tư Pháp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN # Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu / NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN # Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu / NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN # Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu / MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm sở hữu 1.2 Khái quát tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2.1 Khái niệm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2.2 Đặc trưng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.3 Nguyên nhân tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.4 Hậu hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây 1.5 Sơ lược lịch sử quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.6 Quy định số nước giới tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 11 CHƯƠNG TỘI PHẠM LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO QUY Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 13 2.1 Khái niệm tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam hành 13 2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 14 2.2.1 Dấu hiệu mặt khách thể tội phạm 14 2.2.2 Dấu hiệu mặt chủ thể tội phạm 14 2.2.3 Dấu hiệu mặt khách quan tội phạm 19 2.2.4 Dấu hiệu mặt chủ quan tội phạm 28 U 2.3 Hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình Việt Nam hành 30 2.3.1 Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình 30 2.3.1.1 Trường hợp thứ nhất, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng trở lên thủ đoạn gian dối 30 2.3.1.2 Trường hợp thứ hai, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị năm trăm nghìn đồng thủ đoạn gian dối gây hậu nghiêm trọng 32 2.3.1.3 Trường hợp thứ ba, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị năm trăm nghìn đồng thủ đoạn gian dối bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt mà vi phạm 33 2.3.1.4 Trường hợp thứ tư, phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị kết án tội chiếm đoạt, chưa xóa án tích mà vi phạm 33 2.3.2 Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình sự, bị phạt tù từ năm đến năm 34 2.3.2.1 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức 34 2.3.2.2 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính chất chun nghiệp 35 2.3.2.3 Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm 35 2.3.2.4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức để lừa đảo chiếm đoạt tài sản 36 2.3.2.5 Dùng thủ đoạn xảo quyệt để lừa đảo chiếm đoạt tài sản 38 2.3.2.6 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng 38 2.3.2.7 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu nghiêm trọng 39 2.3.3 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình 41 2.3.3.1 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu đồng 41 2.3.3.2 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu nghiêm trọng 42 2.3.4 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định khoản Điều 139 Bộ luật luật hình 44 2.3.4.1 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên 44 2.3.4.2 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu đặc biệt nghiêm trọng 44 2.3.5 Hình phạt bổ sung đối vơi người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 48 2.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội khác 49 2.4.1 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội trốn thuế 49 2.4.2 Phân biêt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội sản xuất, buôn bán hàng giả 49 2.4.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 50 2.4.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội Lừa dối khách hàng 51 2.4.5 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản 53 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHỊNG CHỐNG CĨ HIỆU QUẢ TỘI PHẠM NÀY 55 3.1 Thực trạng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam 55 3.2 Những bất cập trình xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nguyên nhân 57 3.2.1 Khó khăn việc xét xử 57 3.2.2 Những sai sót cơng tác xét xử cịn xảy 61 3.2.3 Khó khăn việc điều tra, phát tội phạm 61 3.2.4 Sự quản lý lõng lẽo quan Nhà nước việc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp 62 3.2.5 Chính sách thuế cịn nhiều kẻ hở 63 3.3 Giải pháp nhằm phịng chống có hiệu tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế xã hội nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Khi nhu cầu người tăng lợi ích có sức mạnh lớn lao việc hấp dẫn người, đó, động tư tưởng thúc đẩy hành động người mạnh mẽ Sự kích thích mạnh mẽ lợi ích thúc đẩy hành động người theo chiều hướng khác Tất lợi ích thúc đẩy định động hành động người Bên cạnh mặt tích cực động kinh tế thị trường mang lại bên cạnh mặt trái chế thị trường tác động đến đời sống xã hội, đó, tình hình vi phạm pháp luật trở nên tinh vi, xảo quyệt phức tạp hơn, xuất nhiều hình thức, thủ đoạn phạm tội đặc biệt tội xâm phạm sở hữu mà cụ thể tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội phạm điểm nóng xã hội Để phù hợp với công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng, ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hội thơng qua Bộ luật hình Các quy định Bộ luật hình năm 1999 khơng góp phần vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trungbảo tâm Họcnước, liệuquyền ĐH Cần @pháp Tàicủa liệu học góp nghiên cứu vệ Nhà lợi Thơ ích hợp cơng dântập mà cịn phần trì trật tự xã hội.Với tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn pháp luật hình Việt Nam có quy định nào? Và quy định có phù hợp hay chưa? Vì lý dó mà tác giả lựa chọn đề tài “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn này, người viết xin sâu nghiên cứu phân tích rõ tội phạm xâm phạm sở hữu quy định Chương XIV Bộ luật hình năm 1999 Đồng thời đưa vấn đề thực tiễn q trình điều tra xét xử, từ phân tích nguyên nhân nhằm đề hướng hồn thiện cho cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm Phạm vi nghiên cứu Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 có hiệu lực 01 tháng năm 2000 Bộ luật hình giành Chương quy định tội xâm phạm sở hữu, tội quy định từ Điều 133 đến Điều 145 Trong luận văn tập trung nghiên cứu phân tích tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" quy định Điều 139 Bộ luật hình hành GVHD: T.S Phạm Văn Beo SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở kiến thức học, thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan đến quyền sở hữu công dân kết hợp với thực tiễn Bên cạnh người viết sử dụng phương pháp:phương pháp thu thập tài liệu; phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Cơ cấu luận văn Luận văn gồm Chương: Chương 1: Khái quát chung tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chương 2: Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam hành Chương 3: Thực trạng tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản giải pháp nhằm phịng chống có hiệu tội phạm Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu tiếp cận quy định pháp luật tài liệu tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản lần nghiên cứu bên cạnh hạn chế thân thời gian nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Beo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Trungluận tâm liệu ĐH Cần @ Tài học tập nghiên cứu vănHọc tốt nghiệp Em xinThơ chân thành cảmliệu ơn thầy GVHD: T.S Phạm Văn Beo SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung tội xâm phạm sở hữu Các tội xâm phạm sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến quan hệ sở hữu quan, tổ chức cá nhân Ở thời đại vậy, tài sản giá trị thiếu sống người Có hai quan niệm khác thuật ngữ tài sản Theo quan niệm thứ phương diện pháp lý: tài sản cải người sử dụng Theo quan niệm thứ hai, người ta hiểu theo cách nói thơng thường sử dụng hàng ngày tài sản vật cụ thể mà nhận biết giác quan người sử dụng sống ngày Tài sản phương tiện thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người, đối tượng để người phấn đấu đạt tới Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản Quyền sở hữu tài sản quyền quan trọng pháp luật bảo vệ, Nhà nước ta tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản Nhà nước, tổ chức công dân quy định Trungtrong tâmHiến Họcpháp liệu1992 ĐH Vì Cần @xâm Tàiphạm liệu sở học nghiên vậy,Thơ tội hữutập hành vicứu nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản xâm phạm vào ba quyền nói Chính thế, Nhà nước dùng pháp luật mà cụ thể pháp luật Hình để điều chỉnh hành vi Tuỳ vào tính nguy hiểm hành vi mà ngành luật khác với tính nghiêm khắc khác điều chỉnh (dân sự, hình sự…) Pháp luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu Nhà nước để đấu tranh phòng chống tội phạm Qua 15 năm thực hiện, Bộ luật hình 1985 góp phần không nhỏ vào thành công chung đất nước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Nhưng, trước chuyển biến khơng ngừng tình hình kinh tế xã hội nước giới, Bộ luật hình 1985 qua bốn lần sửa đổi, bổ sung song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Bộ luật hình Quốc hội thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 thay Bộ luật hình 1985 sở kế thừa phát huy nguyên tắc, chế định pháp luật hình nước ta Bộ luật hình năm 1999 nhập hai Chương Bộ luật hình năm 1985 ( Chương IV: tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa Chương VI: tội xâm phạm sở hữu công dân) thành Chương chung tội xâm phạm sở hữu Tuy nhiên, việc nhập hai GVHD: T.S Phạm Văn Beo SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công an liên tục khám phá vụ lừa đảo xuất lao động Lừa đảo xuất lao động bùng phát trở lại Bên cạnh doanh nghiệp hoạt động nghiêm túc, tích cực, khơng doanh nghiệp lại thành lập để lừa đảo Tính từ đầu năm 2006 đến nay, địa bàn Hà Nội xảy 71 vụ án, 119 đối tượng lừa đảo đưa người lao động nước có 2.118 nạn nhân bị lừa đảo xuất lao động với số tiền bị lừa đảo lên tới 53 tỷ đồng Đã khởi tố 54 vụ với 90 bị can, xử lý hành vụ điều tra 15 vụ Trong số đó, có tới 96% người ngoại thành, ngoại tỉnh, người nông thơn Hà Nội Đây người có nhu cầu xuất lao động thật sự, song lại thiếu thông tin, hiểu biết công ty xuất lao động, dẫn tới dễ bị lừa đảo Đây số liệu đưa Hội nghị sơ kết cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực xuất lao động địa bàn thành phố Hà Nội Công an Hà Nội vừa tổ chức Với nhiều phương thức, thủ đoạn khác nhau, bọn tội phạm lừa đảo xuất lao động hình thành nhiều đường dây, tổ chức tội phạm lớn, chiếm đoạt nhiều người lao động, gây hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội, gây xúc quần chúng nhân dân Nguyên nhân người dân bị lừa phần lớn thiếu thông tin, tiếp cận với quan, đơn vị để làm thủ tục, phải Trungthơng tâmqua Học liệu ĐH Tàidoanh liệunghiệp học tập nghiên cứu trung gian mơiCần giới Thơ Cịn về@phía lập trung tâm, sở đào tạo tràn lan, có doanh nghiệp cịn bán giấy phép Để gây lòng tin, chiếm đoạt tài sản người lao động, đối tượng thường thực loạt hoạt động khuyếch trương, quảng cáo, phát tờ rơi, thuê trụ sở, sắm trang thiết bị đắt tiền như: ơtơ, máy vi tính, điện thoại,…hình thành máy phòng ban, may đồng phục cho người lao động, ghi lên lịch chuyến bay…Chúng sử dụng thơng báo doanh nghiệp có khả xuất lao động dán trụ sở, tự động mở lớp đào tạo định hướng cho người lao động (tự làm giáo trình, tự giảng dạy mời số người giảng dạy phong tục tập quán nước ngồi, tin học, ngoại ngữ…) Tiếp đó, cấp chứng danh nghĩa quan chức Nhà nước, làm cho người lao động tin tưởng nộp tiền cho chúng để làm thủ tục nước Bọn chúng thu tiền người lao động từ khoản với giá cao: bán hồ sơ từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng, khám sức khỏe từ 500.000 đồng đến 600.000 đồng, làm hộ chiếu visa từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, đặt cọc từ nghìn đến nghìn USD Như trường hợp Bùi Thị Lan Anh (sinh năm 1977, trú phòng 109 nhà 19 Thanh Xuân Bắc), Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Toàn Cầu JAK Lấy danh nghĩa Cty, Bùi Thị Lan Anh thơng báo cơng khai mức chi phí cho suất lao động 9.000-10.000 USD; GVHD: T.S Phạm Văn Beo 56 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người lao động phải nộp số tiền đặt cọc 2.000 USD vào học lớp ngoại ngữ Trung tâm tổ chức, số tiền lại thu nốt trước xuất cảnh Những trường hợp thông qua đối tượng trung gian phải nộp thêm từ 1.000 USD -2.000 USD tiền chi phí “mơi giới” Mới nhất, ngày 28 tháng năm 2007, quan cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam Phí Cơng Dũng, Tổng giám đốc Cty cổ phần Đầu tư phát triển ADB nhân viên công ty Đoàn Bảo tội ''lừa đảo chiếm đoạt tài sản'' Theo tài liệu quan điều tra, Phí Cơng Dũng, dùng tư cách Tổng giám đốc cấp giấy tờ cho bị can Nguyễn Xuân Thọ (đã bị bắt trước đó) danh nghĩa phó Tổng giám đốc để tìm quan hệ lĩnh vực xuất lao động Nguyễn Xuân Thọ lừa bịp đưa người lao động Nhật Bản, Hàn Quốc du học, xuất lao động nâng cao tay nghề Nguyễn Xuân Thọ thu tiền gần 60 người xuất lao động, 30 người du học Nhật Bản gần 30 người tu nghiệp sinh Tổng số tiền Thọ thu lên đến 200.000 USD Một lãnh đạo Cục Quản lý lao động nước (Bộ LĐTB&XH) cho biết, sau thời gian tạm lắng, gần vụ lừa đảo xuất lao động lại xuất với hình thức tinh vi phức tạp Thủ đoạn bọn chúng tìm cách đánh vào tâm lý xuất lao động sang Hàn Quốc Nhật Bản thị Trungtrường tâm có Học Cần @ Tài học tập nghiên cứu thu liệu nhập ĐH cao, ổn địnhThơ cách nhanhliệu chóng Những vụ việc kể cho thấy, công tác quản lý Nhà nước hoạt động doanh nghiệp xuất lao động doanh nghiệp "ma" cịn nhiều yếu Bên cạnh việc tuyên truyền kiến thức xuất lao động ban, ngành, quan chức nhiều hạn chế, khơng nói gần phong toả thơng tin, để mặc người dân tự lần mị tìm hiểu 3.2 Những bất cập trình xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nguyên nhân 3.2.1 Khó khăn việc xét xử Xác định tội danh vấn đề quan trọng, giai đoạn trình áp dụng pháp luật hình Bởi sở cần thiết cho việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Vì thế, định tội xem tiền đề, điều kiện cho việc định hình phạt đắn, góp phần mang lại hiệu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm hình thức hoạt động, thể đánh giá mặt pháp lý hành vi nguy hiểm cho xã hội kiểm tra, xác định mối tương quan với quy phạm pháp luật hình Để định tội cho hành vi cụ thể, người áp dụng Luật hình phải vào cấu thành tội phạm rút từ quy định Bộ luật hình Vì thế, nội dung GVHD: T.S Phạm Văn Beo 57 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cấu thành tội phạm Bộ luật hình khơng rõ ràng khơng thể tránh khỏi nhận thức khác nhau, dẫn đến việc định tội khơng xác Điểm yếu Bộ luật hình đưa đến việc làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm quan tiên hành tố tụng Tuy có hướng dẫn Thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp số 02/2001/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-CTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Chương 14 “các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 Tuy nhiên xảy trường hợp nhận thức sai không thống số điểm, mục Thông tư, dẫn đến xung đột quan điểm việc định tội danh hành vi phạm tội Nguyên nhân chủ yếu là: Quy định luật chưa rõ ràng Theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình sự: Người thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị tài sản từ năm trăm nghìn đồng đến năm mươi triệu đồng năm trăm nghìn đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Trung tâm Học ĐHĐiều Cần @điểm Tàichưa liệurõhọc vàđoạn nghiên cứu Trong lời liệu văn luậtThơ có hai rangtập thủ gian dối chiếm đoạt tài sản Thủ đoạn gian dối lại chưa có Thơng tư hướng dẫn cụ thể hành vi chiếm đoạt cần phải làm rõ Tại khoản Điều 139 Bộ luật hình sự, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị 500.000 đồng chưa có tiền án tội chiếm đoạt khơng phải tội phạm chịu điều chỉnh khoản Điều 139 Bộ luật hình Thực tế thấy rằng: người chưa có tiền án, tiền khác, lần đầu lừa đảo chiếm đoạt tài sản 500.000 đồng đương nhiên khơng phải tội phạm Nhưng với người có hai lần tiền án (không phải tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản) xem người có nhân thân xấu, lừa đảo chiếm đoạt tài sản mức 500.000 đồng khơng coi tội phạm “…dưới năm trăm nghìn đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Việc quy định dấu hiệu “đã bị kết án tội chiếm đoạt chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” áp dụng dấu hiệu bắt buộc để định tội với trường hợp tài sản bị thiệt hại mức định lượng tối thiểu Điều 139 Bộ luật hình Theo GVHD: T.S Phạm Văn Beo 58 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thông tư liên tịch số 02 điểm mục việc xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt, bị chiếm giữ trái phép… hướng dẫn rõ với trường hợp người thực nhiều lần loại thực hành vi xâm phạm sở hữu lần giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình trường hợp không thuộc trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình như: gây hậu nghiêm trọng, bị xử phạt hành chính, bị kết án chưa xóa án tích Tuy nhiên, vấn đề thực tế với trường hợp người có hành vi nhiều lần xâm phạm sở hữu với lần giá trị tài sản xâm phạm mức tối thiểu quy định người thực hành vi người bị kết án tội chiếm đoạt tài sản chưa xóa án tích áp dụng tình tiết tăng nặng với họ nào? Thứ nhất, có ý kiến cho rằng: bị cáo thực nhiều lần hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giá trị lần chiếm đoạt chưa đủ định lượng theo quy định bị cáo bị kết án tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chưa xóa án tích lại vi phạm Nên lần chiếm đoạt lần phạm tội Ví dụ bị cáo thực tám lần nên phải áp dung tình tiết tăng nặng: “phạm tội nhiều lần” Thứ hai, có ý kiến cho rằng: phải áp dụng tình tiết tăng nặng “tái phạm” Trungcứtâm Cần Thơ @ tịch Tài sốliệu học tập nghiên cứu vào Học điểm 5liệu mụcĐH Thông tư liên 02 việc giávà trị tài sản bị chiếm đoạt trường hợp không thuộc trường hợp truy cứu trách nhiệm hình quy định điều luật như: gây hậu nghiêm trọng, bị xử phạt hành chính, bị kết án chưa xóa án tích…Vì thế, phải truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng với tổng giá trị tài sản lần xâm phạm Ví dụ trường hợp điều kiện khách quan nên việc xâm phạm sở hữu phải thực nhiều lần Nếu bị cáo trước bị kết án chưa xóa án tích lại phạm tội cố ý nên hành vi phạm tội thuộc trường hợp “tái phạm” điểm g khoản Điều 48 Bộ luật hình Như vậy, để hiểu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 số tình tiết tăng nặng cần thống nguyên tắc nhận thức là: vừa khơng để lọt, để sót tội phạm đồng thời, phải tuân thủ nghiêm nguyên tắc pháp chế vi phạm đến đâu xử lý đến đó, đảm bảo quyền nghĩa vụ người vi phạm theo tính chất mức độ mà hành vi họ thực Hướng dẫn Thông không đồng Theo hướng dẫn mục phần TTLT số 02 thì: “Trong trường hợp người thực nhiều lần loại hành vi xâm phạm sở hữu, lần giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu để truy cứu GVHD: T.S Phạm Văn Beo 59 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trách nhiệm hình theo quy định BLHS khơng thuộc trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình (gây hậu nghiêm trọng; bị xử phạt hành chính; bị kết án chưa xố án tích ), đồng thời hành vi xâm phạm chưa có lần bị xử phạt hành chưa hết thời hiệu xử phạt hành chính, tổng giá trị tài sản lần bị xâm phạm mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình theo quy định BLHS, người thực nhiều lần loại hành vi xâm phạm sở hữu phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương úng theo tổng giá trị tài sản lần bị xâm phạm” Như vậy, qua lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản (dưới 500.000 đồng) độc lập với gián đoạn thời gian, chưa hết thời hiệu xử phạt hành mà tổng tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 500.000 đồng trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình Ví dụ: ngày 10 tháng năm 2008, A lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị 300.00 đồng Ngày 15 tháng năm 2008, A lừa đảo chiếm đoạt tài sản trị giá 400.000 đồng, ngày 20 tháng năm 2008, A lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị 450.000 đồng Đến 20 ngày, A tiếp tục lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị 400.000 đồng Như vậy, hai tình A bị truy cứu trách nhiệm Trunghình tâmsựHọc ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu tội liệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, giải thích theo điểm a, mục 5, phần TTLT số 02 thì: “Các hành vi xâm phạm sở hữu thực cách liên tục, mặt thời gian.” Ví dụ: Ngày 10 tháng năm 2008, lần thứ nhất, A lừa đảo chiếm đoạt tài sản sinh viên có giá trị tài sản đến 400.000 đồng; lần thứ hai, đường nhà A lại lừa đảo chiếm đoạt tài sản người bạn có giá trị tài sản 200.000 đồng; lần thứ ba, đường A thấy cửa hàng ghé vào lừa gạt chủ cửa hàng với số tài sản có giá trị 300.000 đồng Tổng ba lần mà A lừa đảo 900.000 đồng, đó, A bị truy cứu trách nhiệm hình theo khoản Điều 139 Bộ luật hình Cũng từ ví dụ này, A thực ba lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản kế tiêp nhau, lần có giá trị tài sản 600.000 đồng có áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội nhiều lần” khơng? Từ hai ví dụ trên, hướng dẫn Thông tư không đồng Nếu từ hướng dẫn điểm a, mục 5, phần TTLT số 02 A ví dụ khơng phạm tội lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản A gián đoạn, khơng có liên tục mặt thời gian GVHD: T.S Phạm Văn Beo 60 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.2.2 Những sai sót cơng tác xét xử cịn xảy Định tội sai, cho hưởng án treo không đúng, xử oan người vô tội bỏ lọt tội phạm lỗi mà năm phải mổ xẻ Chánh Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao Đinh Văn Quế nói sai lầm, thiếu sót cơng tác xét xử án hình năm 2007 sai lầm, thiếu sót mà năm trước thường gặp: “Định tội danh sai, áp dụng điều khoản Bộ luật hình khơng đúng, xử phạt nhẹ nặng, cho hưởng án treo sai, kết án oan người vô tội bỏ lọt tội phạm” Theo thống kê, năm 2006 năm 2007 không phát trường hợp bị kết án oan cấp sơ thẩm Năm 2007, tỷ lệ án, định hình bị hủy 0,57% (nguyên nhân chủ quan 0,39%), bị sửa 4% (nguyên nhân chủ quan 1,05%) so với năm 2006, tỷ lệ án bị hủy giảm 0,03%, bị sửa giảm 0,1% Bên cạnh đó, cơng tác chuẩn bị phiên tịa khơng thực quy định Bộ luật tố tụng hình triệu tập người tham gia tố tụng tòa, hồ sơ vụ án điều tra chưa đầy đủ, nhiều tình tiết mâu thuẫn quan trọng chưa làm rõ đánh giá không hành vi phạm tội bị cáo, không tính chất vụ án dẫn đến việc vận dụng pháp luật khơng xác, cho bị cáo hưởng hình phạt chưa tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo (tội nghiêm trọng lại cho hưởng Trungántâm liệu ĐH treo Học ngược lại) Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Từ sai sót mà tịa án cấp phúc thẩm phải hủy án để điều tra lại, xét xử lại, sửa án tội danh hay áp dụng khung hình phạt Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lực trách nhiệm số thẩm phán Họ chưa thật tâm vào việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Nghị hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Từ dẫn đến hệ tất yếu áp dụng pháp luật chưa chuẩn, chưa phù hợp với quy định pháp luật 3.2.3 Khó khăn việc điều tra, phát tội phạm Hiện nay, tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói chung lừa đảo chiếm đoạt tài sản cơng nghệ cao nói riêng ngày gia tăng thủ đoạn ngày tinh vi gây nhiều khó khăn cho việc điều tra, phát Đó vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản thơng qua hình thức kinh doanh tài mạng Các đối tượng đưa mức lợi nhuận cao đầu tư vào lĩnh vực Lãi suất ngày tương đương lãi suất năm ngân hàng Chính vậy, đối tượng lừa đảo lôi kéo hàng ngàn người tham gia, thu lợi nhiều từ hình thức kinh doanh Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước, tổ chức tra, kiểm tra GVHD: T.S Phạm Văn Beo 61 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm phát ngăn chặn vi phạm ngành chức chậm Thậm chí có khơng cán tiêu cực tiếp tay tham gia vào tổ chức tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tiền ngân sách Nhà nước thông qua hồn thuế giá trị gia tăng, điển hình Hải quan cửa Tân Thanh-Lạng Sơn số nơi khác Phối hợp ngành chức quản lý Nhà nước với quan bảo vệ pháp luật, phạm vi quan quản lý Nhà nước quan bảo vệ pháp luật với cịn rời rạc, thụ động, có biểu né tránh, đùn đẩy; đánh giá thực trạng, nguyên nhân, hậu không thống dẫn đến thiếu giải pháp đồng bộ, thiếu sức mạnh tổng hợp, thiếu kiên kịp thời việc điều tra, phát loại tội phạm 3.2.4 Sự quản lý lõng lẽo quan Nhà nước việc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp Theo nhận định cán ngành thuế, công an kinh tế luật sư yếu tố thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sửa đổi tạo thuận lợi, thơng thống cho doanh nghiệp làm ăn đáng bị đối tượng lợi dụng để thành lập doanh nghiệp "ma" Với giấy chứng minh thư nhân dân vài triệu đồng lo làm thủ tục người ta thành lập doanh nghiệp, đăng ký mã số thuế, mua sử dụng vài hóa đơn (50 hóa đơn/quyển) Hiện Trungnay tâm liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu1học tậpgiá vàtrịnghiên trênHọc thị trường đối tượng cần@ xuất khống hóa đơn gia tăngcứu kiếm từ 20% - 50% số tiền thuế Theo số liệu tổng hợp Cục thuế Hà Nội, từ đầu năm 2005 đến địa bàn Thủ đô có tới 453 doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa điểm đăng ký kinh doanh mang theo 9.000 hóa đơn, số năm 2004 tương ứng 499 doanh nghiệp 46.000 hóa đơn năm 2003 240 doanh nghiệp 39.000 hóa đơn Một số trường hợp điển hình như: có đối tượng bị cải tạo, đối tượng nghiện ma túy, chí người khơng đủ lực trách nhiệm hành vi xin thành lập cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, sau thực nhiều thủ đoạn để lừa đảo đối tác mua bán hóa đơn giá trị gia tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp khác lừa đảo chiếm đoạt tiền Nhà nước Ví dụ: Nguyễn Đồng Khởi, sinh năm 1970, trú 7C/100 Nguyễn Tri Phương, Phường 14, Quận 10, Thành phơ Hồ Chí Minh, đối tượng hình sự, nghiện hút nặng làm giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Hòa Cát; Nguyễn Thị Minh Trang, sinh năm 1963, trú 79/74 Tôn Thất Thuyết, Quận Thành phố Hồ Chí Minh, người thất nghiệp, điếc bẩm sinh làm giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Hải Dương…vẫn cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp GVHD: T.S Phạm Văn Beo 62 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chẳng hạn vụ Nguyễn Thị Thoa Thái Bình dựng lên ba chục doanh nghiệp "ma" chiếm đoạt Nhà nước hàng chục tỷ đồng, hay nghiêm trọng đường dây mua bán hoá đơn thuế giá trị gia tăng Huỳnh Quốc Ngọc trú quận Tân Bình, Tp.HCM cầm đầu đồng bọn đứng thành lập đến 34 doanh nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ 3.2.5 Chính sách thuế cịn nhiều kẻ hở Luật pháp sách kinh tế thời gian qua thật tạo mơi trường thơng thống, khuyến khích nguồn đầu tư theo hướng mở cửa Nhưng trình thực bộc lộ nhiều mâu thuẫn số sơ hở lớn dễ bị lợi dụng Luật doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật hải quan số sách cụ thể khác Lợi dụng quy định số kẻ hở sách kính tế Nhà nước, doanh nghiệp mua hóa đơn giá trị gia tăng, làm hồ sơ xuất khống để xin hồn thuế, hợp thức hóa loại hàng nhập Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp quy định doanh nghiệp đầu tư nước xuất 80% trở lên hưởng thuế suất 10%, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm Tuy nhiên, cơng cụ để kiểm sốt tỉ trọng doanh thu xuất tổng doanh thu chưa có Đây kẽ hở để doanh nghiệp đầu tư nước khai man nhằm Trunghưởng tâm ưu Học Thơđịnh @hiện Tàinay liệu nghiên đãi liệu thuế ĐH ThêmCần nữa, quy củahọc Luậttập Đầu tư nước ngoài,cứu Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp đầu tư nước (đặc thù) miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm kể từ có lãi giảm 50% năm “Kể từ có lãi” điểm sơ hở “chết người”, gây thất thu Theo chuyên gia thuế, chặt chẽ, phải sửa điều kiện thành “kể từ có doanh thu” Theo đại biểu Trần Hữu Hậu (Tây Ninh) kẽ hở cho việc gian lận thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp nằm phương pháp hành thu ngành thuế Ông Hậu chứng minh rằng, để tồn song song phương pháp thu thuế là: Thuế khoán, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Tổng Cục thuế dù có nối mạng tồn quốc khó mà phát gian lận Ông Hậu dẫn chứng: “Mọi hoá đơn, chứng từ rõ ràng, minh bạch, hàng hố khơng lộ trình với chúng, mà theo cách trốn thuế cao nhất” Và mánh khoé diễn hàng ngày mà chưa thấy bị phát hiện, xử lý GVHD: T.S Phạm Văn Beo 63 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Một ví dụ mà đại biểu Hậu đưa mánh khoé gián tiếp: “Doanh nghiệp nâng cao thực tế giá máy móc, thiết bị, nhập Do vậy, giá trị khấu hao cao thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thấp hơn” Ông Hậu cảnh báo, sau gia nhập WTO việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp theo Luật Đầu tư bị bãi bỏ kẽ hở thực đáng lưu tâm 3.3 Giải pháp nhằm phịng chống có hiệu tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Xuất phát từ nhận thức người sinh vốn có nhận thức lương thiện có khả trở thành cơng dân có ích Việc họ làm sai, làm trái xuất phát từ nguyên nhân điều kiện định Nếu loại trừ nguyên nhân điều kiện người khơng bị sa giới tội phạm Mặt khác, nên tạo điều kiện xã hội lành mạnh người phạm tội hồn tồn cải tạo rèn luyện trở thành người lương thiện Phịng ngừa tình hình tội phạm cần mang tính hệ thống, đồng có phối hợp chặt chẽ quan Nhà Nước, tổ chức xã hội cá nhân công dân Và tiến hành hệ thống biện pháp khác Phịng ngừa tình hình tội phạm hoạt động mang tính giá trị nhân đạo xã hội đồng thời có hiệu kinh tế xã hội cao Trung tâmThứ Học liệu Cần Thơ Tàidẫnliệu học tập nghiên cứu nhất: cầnĐH có Thơng tư @ hướng cụ thể Đối với tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Điều 139 quy định: “Người thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác…thì bị phạt…” Trong lời văn điều luật có hai điểm chưa rõ ràng “thủ đoạn gian dối” “chiếm đoạt tài sản” Vì thế, để áp dụng xác Điều 139 hai điểm chưa rõ ràng cần phải giải thích Tương tự tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (Điều 140) So với Bộ luật hình 1985, Bộ luật hình hành mơ tả hành vi khách quan tội phạm không quy định chung chung “lạm dụng tín nhiệm” Tuy nhiên, điều luật chưa làm sáng tỏ nội dung hành vi “chiếm đoạt” Bởi vì, khơng phải hành vi không trả nợ không trả nợ “chiếm đoạt” Để việc áp dụng thống việc định tội hai điều luật xác, tránh “hình hố” làm oan người vơ tội, cần thiết phải có Thơng tư liên tịch (TANDTC, VKSNDTC, Bộ Cơng an) giải thích vấn đề Trong Thông tư phải làm rõ: 1) Thế hành vi chiếm đoạt (biểu hiện); 2) Cách chứng minh ý thức chiếm đoạt; 3) Các trường hợp nhầm lẫn với vi phạm nghĩa vụ toán Thứ hai: nâng cao lực đội ngũ cán ngành Tòa án GVHD: T.S Phạm Văn Beo 64 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Cùng với quan chức khác, Toà án phải bảo đảm quyền lực tư pháp quốc gia tăng cường niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nước Vì vậy, ngành Tồ án cần khẩn trương đào tạo cán bộ; bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán công tác đặc biệt trọng rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức cho thẩm phán cán khác ngành; đổi tổ chức hoạt động để khắc phục thiếu sót, hạn chế thấp số vụ án oan, sai Đồng chí Trương Hồ Bình, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán Đảng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao báo cáo với đồng chí Trương Tấn Sang đồn cơng tác việc xây dựng đội ngũ cán ngành Toà án nhân dân sau: Hiện nay, đội ngũ Thẩm phán nước có gần 4.300 người, 100% đảng viên; 92% Thẩm phán án ND cấp tỉnh có trình độ đại học Tuy vậy, trình độ ngoại ngữ, tin học, kiến thức luật pháp quốc tế thẩm phán nhìn chung cịn thấp so với u cầu Vẫn cịn có thẩm phán chưa tốt nghiệp đại học (cấp tỉnh 5,1%; cấp huyện có 5,6% ) Đồng thời, cịn tình trạng số cán bộ, thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm, sa sút phẩm chất, thiếu ý thức rèn luyện cơng tác, sa đọa, thối hóa biến chất, nên khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, chí vi phạm pháp luật Năm 2007, có 35 cán bộ, thẩm phán bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình 11 thẩm phán tòa án địa phương chưa Trungđược tâmxem Học Cần @ phán Tài liệu họchoàn tậpthành nghiên cứu xétliệu để bổĐH nhiệm lại Thơ làm thẩm khơng nhiệm vụ Với thực trạng chất lượng xét xử chưa xứng tầm, xảy án oan sai điều khó tránh khỏi Vì vậy, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán việc cần làm cộng đồng, đó, trước hết trách nhiệm ngành tòa án Khẩn trương ban hành quy tắc ứng xử để quy định việc không làm việc phải làm cán bộ, công chức tịa án Chú ý đến cơng tác tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời cá nhân tập thể có vi phạm, lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn để tham nhũng, lãng phí Thứ ba: tun truyền giáo dục, phịng ngừa tội phạm Để chủ động phịng ngừa, ngăn chặn có hiệu loại tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản đơn vị, địa phương phải có biện pháp phòng ngừa, đấu tranh đồng thời tuyên truyền để nhân dân đề phòng tố giác tội phạm Cần phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc tuyên truyền cảnh báo thủ đoạn mà bọn tội phạm thường thực để người dân nâng cao cảnh giác, tránh bị mắc lừa Đồng thời, phát thông báo cho quan có trách nhiệm kịp thời ngăn chặn GVHD: T.S Phạm Văn Beo 65 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ngoài ra, phương tiện thơng tin đại chúng cần có chun mục thông tin thường xuyên đến người dân thủ đoạn phạm tội nói chung, tạm gọi chuyên mục “cảnh giác” Trong đó, đăng tải ngày số báo nâng cao tinh thần cảnh giác cho người dân Từ đó, nhân dân nhận biết để tránh bị mắc lừa, đồng thời cịn cung cấp thơng tin cho quan cơng an kịp thơi ngăn chặn vụ phạm tội Các quan lập pháp, hành pháp hệ thống quan tư pháp phải trọng nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm; chủ động xây dựng chiến lược phòng, chống tội phạm Củng cố phát triển chất lượng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia; tăng cường hợp tác quốc tế để hoàn thành nhiệm vụ đấu tranh trấn áp đẩy lùi tội phạm Thứ tư: kiểm tra chặt chẽ việc cấp giấy phép kinh doanh Việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng, hậu kiểm lỏng lẻo nên dẫn đến tình trạng "Cơ chế thành lập doanh nghiệp thơng thống tạo điều kiện làm ăn cho doanh nghiệp điều cần thiết chế dễ Vì thế, cần quy định thêm về: Quy định điều kiện chủ DN, kế toán trưởng DN cấp đăng ký kinh doanh; hạn chế quyền kinh doanh đối tượng vi phạm pháp luật DN Trungnhư tâm liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu học tập"ma" để nghiên cứu bỏ Học kinh doanh bất hợp pháp, có @ hành vi thành lập DN mua bán hoá đơn Cơ chế liên quan đến hoá đơn chưa phù hợp, dẫn đến tình trạng khó quản lý xử lý Vì vậy, khơng có thay đổi, tình trạng mua, bán hóa đơn bất hợp pháp tiếp tục phát sinh, khó lịng quản lý Nếu nên làm theo mơ hình nước giới lời phát biểu hội nghị Tổng cục trưởng Tổng cục thuế Nguyễn Văn Ninh: mơ hình nước ngồi thành lập pháp nhân có mã số pháp nhân Nhưng đơi với mã số pháp nhân mã số cá nhân người lập doanh nghiệp Chúng ta cịn thiếu mã số cá nhân Thứ năm: cần có sách thuế hợp lý Để ngăn chặn tình trạng gian lận việc hồn thuế giá trị gia tăng, thời gian qua quan thuế áp dụng nhiều biện pháp quản lý chặt chẽ hóa đơn yêu cầu doanh nghiệp đóng dấu, mã số thuế hóa đơn, kiểm tra đối chiếu hố đơn mua bán doanh nghiệp chưa đạt hiệu cao Do vậy, nên quy định hàng hóa, dịch vụ mua vào để khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào phải toán qua ngân hàng nhằm ngăn chặn hành vi gian lận khấu trừ, GVHD: T.S Phạm Văn Beo 66 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoàn thuế giá trị gia tăng, chống thiệt hại cho ngân sách tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng việc thực nghĩa vụ thuế Việc gian dối hồn thuế bắt nguồn từ giải pháp tình cho việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào với trường hợp mua hàng hóa khơng có hóa đơn giá trị gia tăng, hàng nông, lâm, thủy sản chưa qua chế biến Như vậy, sách này, dù biện pháp xử lý phù hợp với tình hình sản xuất, lưu thơng hàng hóa Việt Nam, bị lợi dụng trái phép Để giải vấn đề trên, đề nghị bỏ quy định khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào theo tỷ lệ phần trăm áp dụng với hàng hóa nơng, lâm, thủy sản chưa qua chế biến khơng có hóa đơn bán Thứ sáu: trừng trị nghiêm khắc để răn đe Trong Bộ luật hình năm 1999, có tội danh nhóm tội kinh tế có khung hình phạt cao đến mức tử hình tội bn lậu tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản Xuất phát từ thực tế, Nhà nước muốn có hình phạt thật nghiêm khắc để răn đe phòng ngừa; người phạm tội đặc biệt phải nhận mức án trừng trị cao tử hình Trong thời gian qua, có số đối tượng lợi dụng khoan hồng pháp luật để phạm tội nghiêm trọng, làm thất thoát nhà nước khối lượng tài sản lớn Thực tế qua vụ án lớn xảy vụ Epco-Minh Phụng, vụ TrungNguyễn tâm Học liệu ĐH liệu tập nghiên cứu Văn Mười Hai ,Cần gây raThơ thiệt @ hại Tài lớn, tới học hàng ngàn tỷ đồng Dư luận xã hội Nhà nước thấy cần phải có sách hình thật nghiêm để trừng trị Cho nên, điều kiện kinh tế Việt Nam cịn khó khăn, phát triển chậm thất có tội với đất nước, phải trì hình phạt nghiêm khắc để răn đe người khác không lợi dụng để làm bậy Trên đây, số kiến nghị tác giả nhằm để góp phần hạn chế tình trạng “tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản” ngày diễn nghiêm trọng nước ta làm hoang mang nhân dân Nhà nước, việc điều tra, phát xét xử GVHD: T.S Phạm Văn Beo 67 SVTH: Phan Phước Trường Luận văn tốt nghiệp Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình tội phạm diễn biến lúc nghiêm trọng phức tạp, tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng ngày gia tăng, gây hoang mang quần chúng nhân dân Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản không gây thiệt hại vật chất mà thiệt hại tinh thần nạn nhân, để ngăn chặn tình hình tội phạm này, tác giả xin đề số giải pháp công tác xét xử cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm: Tun truyền giáo dục, phòng ngừa tội phạm Để bảo đảm tốt an ninh trật tự, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân nêu cao tinh thần cảnh giác, ý thức trách nhiệm việc tự bảo vệ tài sản; kịp thời phát giác, phối hợp với lực lượng công an công tác đấu tranh, ngăn chặn hành vi phạm tội tội phạm Nâng cao lực đội ngũ cán ngành Tòa án Cần có Thơng tư hướng dẫn cụ thể Cần có sách thuế hợp lý Kiểm tra chặt chẽ việc cấp giấy phép kinh doanh Trừng trị nghiêm khắc để răn đe Trung tâmHãy Học ĐH Cần học nghiên biếtliệu tơn trọng Thơ mình, @ tôn Tài trọngliệu người kháctập xử với nhaucứu cách chân thật, tránh xa cạm bẫy, tránh xa biểu vi phạm pháp luật để người sống môi trường thân thiện Các bậc phụ huynh làm gương sáng đạo đức cho cháu noi theo; chương trình giáo dục cơng dân cần quan tâm từ bậc tiểu học; tổ chức quần chúng, tổ chức tự nguyện cần phát triển rộng rãi, lấy mục tiêu đoàn kết làm trọng, cơng tác tun truyền, vận động quần chúng phịng chống tội phạm cần tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng phong phú, phù hợp với đối tượng địa bàn dân cư Việc giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, nếp sống lành mạnh yếu tố để ngăn ngừa thủ đoạn phạm tội nguyên nhân dẫn đến tội phạm Việc nghiên cứu đề tài khơng ngồi mục đích tìm hiểu học hỏi Do vậy, nội dung nghiên cứu nhằm vào mục tiêu chung, qua phân tích nội dung chủ yếu mà đề tài đặt ra, tác giả đưa số kiến nghị nhằm để góp phần hạn chế tình trạng “tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản” ngày nghiêm trọng nước ta GVHD: T.S Phạm Văn Beo 68 SVTH: Phan Phước Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nhà xuất trị quốc gia Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nhà xuất trị quốc gia Thạc sĩ Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần tội phạm), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Hồng Việt luật lệ (luật Gia Long III), Nguyễn Quốc Thắng – Nguyễn Văn Tài dịch, nhà xuất Văn hóa thơng tin 5.Thạc sĩ Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Khoa luật - Đại học Cần Thơ Giáo trình luật hình Việt Nam (tập I tập II), Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân Lê Đăng Doanh, Thực trạng tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản có sử dụng cơng nghệ cao số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam điều kiện hội nhập WTO, Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 12 – 2006 (số 24) Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp Bùi Anh Tuấn, Tìm hiểu pháp luật phổ thơng, Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu hình sự, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Lê triều hình luật (luật Hồng Đức), nhà xuất Văn hóa 10 Thạc sĩ Mai Bộ - Bình luận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 139 Bộ luật hình năm 1999 Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng – 2007 (số 12) 11 Thạc sĩ Mai Bộ, Pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2004 12 Nghị Tòa án nhân dân tối cao số 01/2001/NQ- HĐTP ngày 15 tháng năm 2001 hướng dẫn số quy định Điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999 13 Nguyễn Thanh Hải - Cần hướng dẫn bổ sung việc áp dụng quy định số tội “xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng – 2004 (số 13) 14 Thạc sĩ Phạm Văn Beo - Thạc sĩ, luật sư Bùi Quang Nhơn, Hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế trước hết xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp người có hành vi bị hình hóa 15 Thơng tư liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp số 02/2001/TTLT – TANDTC –VKSNDTC – BCA – BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV “các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 WEBSITE: http://www.anninhthudo.vn http://www.dantri.com.vn http://www.dscp.gov.vn http://www.nld.com.vn http://www.thuvienphapluat.com http://www.Vanbanluat.vn http://www.Vietbao.vn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ... cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội chiếm giữ trái phép tài sản, ... đồng: tội cướp tài sản; tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội cưỡng đoạt tài sản; tội cướp giật tài sản; tội chiếm đoạt tài sản; tội trộm cắp tài sản; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tội lạm dụng... cướp tài sản; bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; cưỡng đoạt tài sản; cướp giật tài sản; chiếm đoạt tài sản; trộm cắp tài sản; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản;

Ngày đăng: 24/11/2015, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan