đánh giá lưu hành virus cúm a h5n1 và h7n9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ở một số tỉnh miền bắc bằng phương pháp realtime rt pcr

85 211 1
đánh giá lưu hành virus cúm a h5n1 và h7n9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ở một số tỉnh miền bắc bằng phương pháp realtime rt  pcr

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  ðẶNG THÀNH VĨNH ðÁNH GIÁ LƯU HÀNH VIRUS CÚM A/H5N1 VÀ H7N9 TRÊN THỦY CẦM SỐNG BÁN TẠI CÁC CHỢ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC BẰNG PHƯƠNG PHÁP REALTIME RT - PCR LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  ðẶNG THÀNH VĨNH ðÁNH GIÁ LƯU HÀNH VIRUS CÚM A/H5N1 VÀ H7N9 TRÊN THỦY CẦM SỐNG BÁN TẠI CÁC CHỢ Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC BẰNG PHƯƠNG PHÁP REALTIME RT - PCR CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mà SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ TIẾP HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Bá Tiếp Mọi tham khảo luận văn ñều ñược trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, ñại ñiểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế ñào tạo, hay gian trá xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn ðặng Thành Vĩnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CÁM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp ñỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt ñầu thực ñề tài ñến nay, ñã nhận ñược nhiều quan tâm, giúp ñỡ Trước hết xin nói lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo TS Nguyễn Bá Tiếp ñã giúp ñỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo ân cần Thầy, Cô giáo khoa Thú y, Ban quản lý ñào tạo Thầy, Cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc, cán công chức Cơ quan Thú y vùng I, Chi cục Thú y tỉnh nghiên cứu ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè ñồng nghiệp gia ñình ñã ñộng viên giúp ñỡ trình học tập, nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn Tự ñáy lòng mình, Tôi chân thành cảm ơn giúp ñỡ quý báu ñó Tác giả luận văn ðặng Thành Vĩnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ðẦU 01 Tính cấp thiết Mục tiêu ñề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 1.1.1 Lịch sử bệnh giới 1.1.2 Bệnh cúm gia cầm Việt Nam 1.2 Virus học bệnh cúm gia cầm type A 13 1.2.1 Cấu trúc virus cúm gia cầm 13 1.2.2 Nét ñặc trưng cấu trúc hệ gen virus cúm gia cầm 14 1.2.3 Kháng nguyên virus cúm gia cầm 17 1.2.4 ðộc lực virus cúm gia cầm 19 1.2.5 Cơ chế xâm nhập, nhân lên gây bệnh virus 20 1.2.6 Sức ñề kháng virus 22 1.3 Truyền nhiễm học 23 1.3.1 ðộng vật cảm nhiễm 23 1.3.2 Con ñường truyền lây 23 1.3.3 Mùa phát bệnh 24 1.4 Triệu chứng bệnh tích 24 1.4.1 Triệu chứng 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.2 Bệnh tích 25 1.5 Virus cúm A/H5N1 25 1.5.1 Cấu trúc khả gây bệnh 25 1.5.2 ðường truyền lây 26 1.5.3 Triệu chứng bệnh 26 1.6 Virus cúm A/H7N9 27 1.6.1 Cấu trúc khả gây bệnh 27 1.6.2 ðường truyền lây 27 1.6.3 Triệu chứng bệnh 28 1.7 Các phương pháp chẩn ñoán 28 1.7.1 Dựa vào ñặc ñiểm dịch tễ 28 1.7.2 Dựa vào triệu chứng, bệnh tích 28 1.7.3 Phân lập virus 29 1.8 Phòng bệnh 29 1.8.1 Phòng bệnh ñối với vùng chưa có dịch xảy nguy có dịch 30 1.8.2 Khống chế dịch ñịa phương ñang có dịch xảy 30 1.8.3 Sử dụng vacxin phòng bệnh 31 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.2 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 33 2.3 Nguyên liệu 33 2.3.1 ðối tượng nghiên cứu 33 2.3.2 Các loại môi trường, hóa chất sử dụng 33 2.3.3 Thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp ñiều tra hồi cứu 34 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 34 2.4.3 Phương pháp xử lý mẫu 35 2.4.4 Phản ứng Real Time PCR (RT - PCR) 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.5 Xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm dịch cúm ñịa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm 42 3.1.2 Kết tiêm phòng vacxin cúm gia cầm ñịa phương từ năm 2011 ñến 6/2014 45 3.1.3 Tình hình dịch cúm A/H5N1 ñịa bàn nghiên cứu từ năm 2011 ñến 6/2014 48 3.2 Kết giám sát cúm type A/H5N1 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối tỉnh/thành phố 53 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A/H5N1 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối tỉnh Ninh Nình 55 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A/H5N1 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối tỉnh Nam ðịnh 58 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A/H5N1 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối thành phố Hà Nội 62 3.2.4 Tổng hợp kết giám sát cúm type A/H5N1 thủy cầm sống bán từ chợ ñầu mối tỉnh thành phố 66 3.3 Kết giám sát cúm type A/H7N9 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối tỉnh/thành phố 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIV : Avian Influenza Virus BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn FAO : The United Nations Food and Agricalture Organnization HA : Hemagglutination HPAI : Highly Pathogenicity Avian Influenza HI : Hemagglutination Inhibition LPAI : Low Pathogenicity Avian Influenza M : Matrix NA : Neuraminidase NS : Nonstructural protein OIE : Office Internationale des Epizooties PB : Polymerase Basic PBS : Phosphate Buffered Saline RNP : Ribonucleoprotein RT - PCR : Real Time - Polymerase Chain Reaction WHO : World Health Organization Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên hình Trang 2.1 Primer probe dùng xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 H7N9 36 2.2 Các thành phần Master mix 39 2.3 Bảng chu trình nhiệt cho phản ứng Real Time RT - PCR 40 3.1 Tổng ñàn gà, vịt ñịa bàn nghiên cứu từ năm 2011 ñến 2014 44 3.2 Kết tiêm phòng vacxin cúm gia cầm tỉnh thành phố từ 46 năm 2011 ñến 6/2014 3.3 Tình hình dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh thành phố từ 52 năm 2011 ñến 6/2014 3.4 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy 55 cầm sống từ chợ tỉnh Ninh Bình 3.5 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ tỉnh Ninh Bình qua tháng 3.6 57 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ tỉnh Nam ðịnh 3.7 59 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy 61 cầm sống từ chợ tỉnh Nam ðịnh qua tháng 3.8 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ Hà Nội 3.9 63 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ thành phố Hà Nội qua tháng 3.10 65 Tổng hợp kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ tỉnh thành phố 3.11 66 Tổng hợp kết giám sát cúm type A/H7N9 thủy cầm sống bán chợ tỉnh/thành phố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 69 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Khu vực có trường hợp nhiễm cúm gia cầm 1.2 Bản ñồ thống kê số lượng trường hợp nhiễm theo tỉnh Trung Quốc 1.3 Cấu trúc hệ gen virus cúm type A 14 1.4 Quá trình xâm nhập nhân lên tế bào vật chủ 22 1.5 Mối quan hệ lây nhiễm thích ứng loại vật chủ virus 24 3.1 Tổng ñàn gà, vịt ñịa bàn nghiên cứu từ năm 2011 ñến 2014 3.2 45 Tình hình dịch cúm gia cầm ñịa bàn tỉnh thành phố từ năm 2011 ñến 6/2014 53 3.3 Vị trí chợ lấy mẫu ñịa bàn nghiên cứu 54 3.4 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ tỉnh Ninh Bình 3.5 56 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ tỉnh Nam ðịnh 3.6 60 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 64 Page viii Bảng 3.7 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ tỉnh Nam ðịnh qua tháng Kết xét nghiệm Thời gian lấy mẫu Số mẫu A xét Số nghiệm mẫu (+) (+) % Số mẫu (+) Tỷ lệ % 11 45,83 12,50 4,17 2012 Tháng 12 24 37,50 12,50 4,17 Tháng 01 24 20,83 8,33 4,17 Năm Tháng 02 24 8,33 0,00 0,00 2013 Tháng 03 24 12,50 0,00 0,00 Tháng 04 24 8,33 0,00 0,00 Năm Tháng 11 24 12,50 0,00 0,00 2013 Tháng 12 24 12,50 0,00 0,00 Tháng 01 24 25,00 8,33 0,00 Năm Tháng 02 24 10 41,67 12,50 4,17 2014 Tháng 03 24 25,00 8,33 0,00 Tháng 04 24 8,33 0,00 0,00 288 62 21,53 15 5,21 1,39 Nguyên 2014 mẫu Tỷ lệ 24 Tết ðán % Số Tháng 11 Nguyên 2013 Tỷ lệ A/H5N1 Năm Tết ðán A/H5 Tổng hợp Kết xét nghiệm tỷ lệ nhiễm virus cúm type A/H5N1 ñàn thủy cầm sống chợ tỉnh Nam ðịnh qua tháng cho thấy tỷ lệ mẫu dương tính năm 2012 cao (tháng 11, tháng 12), phù hợp với tình hình dịch cúm gia cầm tỉnh năm 2012 với 27 xã huyện có dịch, tổng số gia cầm chết tiêu hủy 35.175 61 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A/H5N1 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội với mật ñộ chợ cao sức tiêu thụ thực phẩm lớn trung bình 600 - 700 tấn/ngày, ñó tỷ lệ thịt thủy cầm chiếm 30% Tổng ñàn gia cầm thành phố dao ñộng khoảng 18 triệu năm số ñó ñàn thủy cầm cao tỉnh khác, số chợ số lượng mẫu thu thập từ thủy cầm sống bán chợ Hà Nội gấp lần so với ñịa phương khác, thực phẩm từ gia súc gia cầm không ñủ cung cấp với lượng tiêu thụ trên, nên Hà Nội phải nhập thêm gia súc gia cầm tỉnh, thành phố lân cận, ñó, dịch bệnh số tỉnh diễn liên tục, không làm tốt công tác kiểm soát, dịch bệnh bùng phát lúc nào, tiến hành lấy mẫu chợ khác chủ yếu chợ ñầu mối ngoại thành Hà Nội nơi tập trung nhiều thủy cầm sống bao gồm: chợ Ba Vì, Sơn Tây, Hoài ðức, Thạch Thất, Mỹ ðức, Phú Xuyên, Sóc Sơn, Ứng Hòa, chợ gia cầm ñầu mối lớn Hà Nội Thường Tín Kết xét nghiệm ñược trình bày bảng 3.8 hình 3.6 Thành phố Hà Nội với tổng số mẫu tiến hành xét nghiệm 864 mẫu gộp chia thành chợ ñầu mối, với chợ ñược lấy trình nghiên cứu 96 mẫu gộp Trong ñó 92/864 mẫu dương tính với cúm type A (tỷ lệ 10,65%), 16/864 mẫu dương tính với A/H5 (tỷ lệ 1,85%), 7/864 mẫu dương tính với A/H5N1 (tỷ lệ 0,81%) Tỷ lệ dương tính với cúm type A/H5N1 chợ sau: Chợ Thường Tín với 96 mẫu gộp xét nghiệm có tới 23 mẫu dương tính với cúm type A (23/96 mẫu chiếm tỷ lệ 23,96%), số 23 mẫu dương tính có mẫu dương tính với A/H5 (5/96 mẫu chiếm tỷ lệ 5,21%), mẫu dương tính với A/H5N1 (3/96 mẫu chiếm tỷ lệ 3,13%) Chợ Thường Tín có số mẫu dương tính với cúm type A/H5N1 cao số chợ nghiên cứu, ñó ñiều dễ nhận thấy chợ Thường Tín nơi có chợ gia cầm ñầu mối Hà Vỹ ngày giết mổ tiêu thụ tới 20-30 nghìn con/ngày nơi tập trung gia cầm có nhiều nguồn gốc khác nhau, hàng ngày cung cấp tiêu thụ số lượng lớn gia cầm cho Hà Nội tỉnh lân cận, ñây vấn ñề buôn bán gia cầm sống phức tạp khó quản lý 62 Tiếp ñó chợ Ứng Hòa có 18/96 mẫu dương tính với cúm type A chiếm tỷ lệ 18,75%, mẫu dương tính với A/H5 (2/96 chiếm tỷ lệ 2,08%), 1/96 mẫu dương tính với A/H5N1 (tỷ lệ 1,04%) Chợ Ba Vì có 14/96 mẫu dương tính với cúm type A (chiếm tỷ lệ 19,79%) có tới 3/96 mẫu dương tính với A/H5 (chiếm tỷ lệ 3,13%) số mẫu dương tính với gen A/H5 tiếp tục xét nghiệm N1 kết phát có 1/96 mẫu dương tính với A/H5N1 (chiếm tỷ lệ 1,04%), trình nghiên cứu chợ Ứng Hòa, Ba Vì ñang tồn cúm type A/H5 N1, ñiều ñó ñã có văn gửi Chi cục Thú y Hà Nội ñể có biện pháp xử lý ngăn chặn Bảng 3.8 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ Hà Nội Kết xét nghiệm A Chợ Số mẫu ñầu mối xét Số nghiệm mẫu A/H5 Tỷ lệ % (+) Số mẫu (+) A/H5N1 Tỷ lệ % Số mẫu (+) Tỷ lệ % Chợ Ba Vì 96 14 14,58 3,13 1,04 Chợ Sơn Tây 96 7,29 3,13 1,04 Chợ Hoài ðức 96 2,08 0,00 0,00 Chợ Thạch Thất 96 9,38 0,00 0,00 Chợ Mỹ ðức 96 4,17 0,00 0,00 Chợ Phú Xuyên 96 12 12,50 4,17 1,04 Chợ Sóc Sơn 96 3,13 0,00 0,00 Chợ Ứng Hòa 96 18 18,75 2,08 1,04 Chợ Thường Tín 96 23 23,96 5,21 3,13 864 92 10,65 16 1,85 0,81 Tổng hợp ðã phát virus cúm chợ Sơn Tây Phú Xuyên Chợ Sơn Tây có 7/96 mẫu dương tính với cúm type A (chiếm tỷ lệ 7,29%), 3/96 mẫu dương tính với A/H5 (chiếm tỷ lệ 3,13%), 1/96 mẫu dương tính với A/H5N1 (tỷ lệ 63 1,04%) Chợ Phú Xuyên có 12/96 mẫu dương tính với cúm type A (chiếm tỷ lệ 17,71%), 4/96 mẫu dương tính A/H5 (tỷ lệ 4,17%) có 1/96 mẫu dương tính với A/H5N1 (tỷ lệ 1,04%) 23,96 (ðơn vị: %) 14,58 18,75 3,13 1,04 4,17 2,08 3,13 Chợ Hoài ðức 3,13 4,17 1,04 Chợ Ba Chợ Sơn Vì Tây 12,5 9,38 7,29 0 5,21 0 1,04 Chợ Thạch Thất 1,04 Chợ Mỹ Chợ Phú ðức Chợ Sóc Xuyên Sơn A/H5N1 A/H5 2,08 Chợ Ứng Hòa 3,13 Chợ Thường Tín A Hình 3.6 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ Hà Nội Chợ Hoài ðức, Thạch Thất, Mỹ ðức, Sóc Sơn nhìn chung phát có mặt cúm type A/H5N1 với tỷ lệ thấp, cao chợ Thạch Thất với 14/96 mẫu dương tính (chiếm tỷ lệ 14,58%) mẫu dương tính với H5 N1 Chợ Mỹ ðức 7/96 mẫu dương tính (chiếm tỷ lệ 7,29%), chợ Hoài ðức Sóc Sơn 5/96 mẫu dương tính (chiếm tỷ lệ 5,21%), không mẫu dương tính với H5 N1 (bảng 3.8) ðể thấy rõ tỷ lệ lưu hành cúm type A/H5N1 ñàn thủy cầm sống chợ ñầu mối thành phố Hà Nội, tiến hành phân tích tỷ lệ lưu hành theo tháng lấy mẫu xét nghiệm trình bày bảng 3.9 64 Bảng 3.9 Kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ thành phố Hà Nội qua tháng Kết xét nghiệm A Số mẫu xét Số Tỷ lệ nghiệm mẫu % (+) Thời gian lấy mẫu Tết Nguyên ðán 2014 Số mẫu (+) A/H5N1 Số Tỷ lệ Tỷ lệ mẫu % % (+) Tháng 11 72 6,94 0,00 0,00 Tháng 12 72 9,72 2,78 1,39 Tháng 01 Tháng 02 72 72 11 12,50 15,28 1,39 4,17 1,39 2,78 Tháng 03 Tháng 04 72 72 11,11 8,33 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 Năm 2013 Tháng 11 Tháng 12 72 72 6,94 11,11 1,39 2,78 0,00 1,39 Năm 2014 Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 72 72 72 72 10 13,89 12,50 11,11 8,33 1,39 4,17 2,78 1,39 1 0 1,39 1,39 0,00 0,00 Năm 2012 Tết Nguyên ðán 2013 A/H5 Năm 2013 Tổng hợp 864 92 10,65 16 1,85 0,81 Tỷ lệ phát virus cúm type A Hà Nội 10,65%, thấp so với tỷ lệ dương tính mẫu tỉnh Ninh Bình (tỷ lệ 23,61%) Nam ðịnh (tỷ lệ 21,53%) Tỷ lệ dương tính với virus cúm type A nhóm mẫu dịp tết năm 2012 so với dịp tết năm 2013 (46/432 mẫu) Dịp tết năm 2013 có 6/432 mẫu dương tính với H5 (chiếm 1,39%) 4/432 mẫu dương tính với N1 (chiếm 0,93%), năm 2014 có 10/432 mẫu dương tính với H5 (chiếm 2,31%) 3/432 mẫu dương tính với N1 (chiếm 0,69%) ðặc biệt mẫu dương tính với N1 thành phố Hà Nội chủ yếu vào tháng 12, tháng tháng tháng có lượng thủy cầm ñổ lớn từ khắp tỉnh lân cận Có nhiều yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm thành phố Hà Nội Theo Cấn Xuân Minh (2012) có yếu tố gây dịch cúm gia cầm ñó là: Không tiêm phòng vacxin nuôi thả tự 65 3.2.4 Tổng hợp kết giám sát cúm type A/H5N1 thủy cầm sống bán từ chợ ñầu mối tỉnh thành phố Từ kết giám sát cúm type A/H5N1 tỉnh/thành phố tiến hành tổng hợp kết giám sát ñịa bàn nghiên cứu ñể thấy rõ tỷ lệ lưu hành virus cúm type A/H5N1 (bảng 3.14) Bảng 3.10 Tổng hợp kết xác ñịnh nhiễm virus cúm A/H5N1 mẫu thủy cầm sống từ chợ tỉnh thành phố Kết xét nghiệm A Số mẫu Tỉnh xét Số nghiệm mẫu (+) A/H5 Tỷ lệ % Số mẫu (+) Tỷ lệ % A/H5N1 Số mẫu (+) Tỷ lệ % 2012 48 16,67 2,08 0,00 Ninh 2013 144 40 27,78 11 7,64 2,78 Bình 2014 96 20 20,83 6,25 4,17 Tổng 288 68 23,61 18 6,25 2,78 2012 48 20 41,67 12,50 4,17 Nam 2013 144 18 12,50 1,39 0,69 ðịnh 2014 96 24 25,00 7,29 1,04 Tổng 288 62 21,53 15 5,21 1,39 2012 144 12 8,33 1,39 0,69 2013 432 47 10,88 1,62 0,93 2014 288 33 11,46 2,43 0,69 Tổng 864 92 10,65 16 1,85 0,81 1.440 222 15,42 49 3,40 19 1,32 Hà Nội Tổng hợp Qua bảng tổng hợp kết xét nghiệm 3.14 nhận thấy: Trong tỉnh thành phố nghiên cứu, Ninh Bình có tỷ lệ lưu hành virus cúm type A cao (68/288 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 23,61%), tiếp ñó tỉnh Nam ðịnh 66 (62/288 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 21,53%), thành phố Hà Nội (92/864 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 10,65%) Tỷ lệ dương tính với virus cúm type A mẫu thu thập vào dịp tết 2013 cao so với mẫu thu thập vào dịp tết năm 2014 tất tỉnh/ thành phố nghiên cứu Mẫu thu thập tháng cận tết tháng 11, tháng 12, tháng tháng hàng năm có tỷ lệ dương tính với cúm A cao so với tháng tháng 4, nhận thấy tăng cường vận chuyển, tiêu thụ liên quan ñến chợ gia cầm, thủy cầm dịp tết Nguyên ðán có ảnh hưởng trực tiếp ñến lưu hành virus cúm Tổng số mẫu swabs gộp tỉnh/thành phố thời gian nghiên cứu 1.440 mẫu gộp, ñó số mẫu dương tính với cúm type A 222/1.440 mẫu xét nghiệm (chiếm tỷ lệ 15,42%), 49/1.440 mẫu dương tính với H5 (chiếm tỷ lệ 3,40%), 19/2.016 mẫu dương tính với N1 (chiếm tỷ lệ 1,32%) Như tỷ lệ lưu hành virus cúm type A ñịa bàn số tỉnh/thành phố phía Bắc 15,42% (P < 0,05), tồn mầm bệnh H5N1 ñàn gia cầm sống bán chợ ñầu mối, ñó nguy bùng phát dịch lúc gặp ñiều kiện thuận lợi So sánh tỷ lệ nhiễm virus cúm A/H5N1 chợ ñược giám sát nghiên cứu với chợ ñược giám sát nghiên cứu trước Võ Mạnh Cường cs, (2013) có kết tương tự Hà Nội tỉnh có số lượng gia cầm lớn nhất, tỷ lệ tiêm phòng ñạt 100% , tiêm phòng toàn ñàn thủy cầm ñàn gà có tỷ lệ mẫu dương tính với virus A/H5N1 thấp Các tỉnh Ninh Bình Nam ðịnh hai tỉnh có năm không tiến hành tiêm phòng, có năm tiến hành tiêm ñàn thủy cầm có tỷ lệ mẫu dương tính với cúm A/H5N1 lại cao Hà Nội tổng ñàn lại nhiều so với Hà Nội Như vậy, tỷ lệ nhiễm virus cúm A/H5N1 có liên quan tới tiêm phòng Tiêm phòng làm giảm tỷ lệ nhiễm A/H5N1 Các tỉnh năm 2014 có tỉnh Nam ðịnh có ổ dịch, tỉnh lại Ninh Bình Hà Nội dịch xảy Nhưng kết giám sát thủy cầm sống bán chợ tỉnh/ thành phố ñều có mẫu dương tính với cúm 67 A/H5N1 ðiều khẳng ñịnh việc buôn bán thủy cầm sống làm tăng khả lây nhiễm virus A/H5N1 3.3 Kết giám sát cúm type A/H7N9 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối tỉnh/thành phố Khác với H5N1, virus cúm A/H7N9 gây nhiễm thủy cầm, thủy cầm lại biểu triệu chứng Chính vậy, khó phát thủy cầm bị ốm, nhiễm virus A/H7N9 FAO ñã cảnh báo nguy lây lan virus H7N9 qua biên giới Quảng Tây Việt Nam, tỉnh biên giới nước khác (Myanmar, Lào) cao Từ 6/2013, FAO hỗ trợ Việt Nam giám sát cúm A(H7N9) thủy cầm 60 chợ bán thủy cầm sống tỉnh phía Bắc, kết chưa phát chứng có virus H7N9 thủy cầm Việt Nam ðược hỗ trợ FAO, trạm chẩn ñoán xét nghiệm quan thú y vùng I ñã xét nghiệm lại mẫu dương tính với virus cúm type A từ năm 2012 ñến ñối với mẫu thủy cầm sống buôn bán chợ ñầu mối tỉnh/ thành phố Nam ðịnh, Ninh Bình thành phố Hà Nội ñể phát lưu hành virus cúm A/H7N9 Dưới ñây kết xét nghiệm: Dựa vào kết bảng 3.15 thấy chưa phát ñược virus cúm A/H7N9 từ mẫu lấy từ thủy cầm sống chợ ñầu mối thuộc tỉnh/ thành phố nghiên cứu Nhưng trước tình hình dịch cúm A/H7N9 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường dịch xuất biên giới nước ta Trung Quốc Việt Nam phải có biện pháp ñối phó với nguy dịch cúm gia cầm, virus cúm A/H7N9 virus khác lây lan vào Việt Nam 68 Bảng 3.11 Tổng hợp kết giám sát cúm type A/H7N9 thủy cầm sống bán chợ tỉnh/thành phố Số mẫu Số mẫu Số mẫu xét dương tính dương tính nghiệm với A với H5N1 H7N9 2012 8 2013 40 36 2014 20 16 Tổng 68 60 2012 20 18 2013 18 17 2014 24 23 Tổng 62 58 2012 12 11 2013 47 43 2014 33 31 Tổng 92 85 222 19 203 Tỉnh Ninh Bình Nam ðịnh Hà Nội Tổng hợp Dương tính với H7N9 Kế hoạch xây dựng tình xảy Việt Nam gồm: Chưa phát cúm A (H7N9) thủy cầm, môi trường người; chưa phát virus cúm A (H7N9) thủy cầm, môi trường có người nhiễm; chưa phát người thủy cầm có nhiễm; tình xấu phát thủy cầm người (Quyết ñịnh 210/Qð – BNN – TY, 2014) Với tình này, Bộ ñều xây dựng giải pháp cụ thể ñể triển khai phòng, chống dịch Hiện Việt Nam ñang tình thứ nhất, ñó chưa phát virus cúm A (H7N9) thủy cầm, môi trường người Do ñó, cần thiết phải xây dựng kế hoạch chủ ñộng ñể ñối phó với chủng virus Về mục tiêu chung chủ ñộng phát hiện, sẵn sàng ứng phó với virus giảm tác ñộng tiêu cực cho người 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Thành phố Hà Nội có tổng ñàn gia cầm lớn (khoảng 18 triệu con), gấp lần tổng ñàn gia cầm tỉnh Nam ðịnh xấp xỉ lần tổng ñàn gia cầm tỉnh Ninh Bình Hà Nội ñịa phương ñạt tỷ lệ tiêm phòng cao ổn ñịnh chương trình tiêm phòng cúm A/H5N1 cho ñàn gia cầm hai ñịa phương lại thay ñổi phạm vi ñối tượng gia cầm ñược tiêm Trong thời gian 2012 – 2013, dịch cúm gia cầm xảy tỉnh/ thành phố nghiên cứu Số ổ dịch tổng số gia cầm tiêu hủy lớn Ninh Bình; Nam ðịnh ðiều cho thấy có tổng ñàn gia cầm lớn tiêm phòng tốt hạn chế ñược nguy xảy dịch cúm Tỷ lệ dương tính virus cúm A/H5N1 cao với mẫu từ gia cầm sống chợ ñịa bàn tỉnh Ninh Bình (2,78%), tiếp ñến Nam ðịnh (1,39%) thấp Hà Nội (0,81%) Kết cho thấy có mối quan hệ tình hình dịch cúm ñịa phương với tỷ lệ dương tính cúm A/H5N1 chợ gia cầm sống 5.Tỷ lệ dương tính với virus cúm A/H5N1 mẫu thu thập vào dịp tết 2013 cao so với mẫu thu thập vào dịp tết năm 2014 tất tỉnh/ thành phố nghiên cứu Mẫu thu thập tháng cận tết tháng 11, 12; tháng có tỷ lệ dương tính với cúm A cao so với tháng tháng Chưa phát virus cúm A/H7N9 mẫu thu thập từ gia cầm sống bán chợ thời gian từ tháng 11 năm 2012 ñến tháng năm 2014 tỉnh/ thành phố nghiên cứu KIẾN NGHỊ Tiến hành tiếp tục chương trình giám sát lưu hành virus cúm type A/H5N1 A/H7N9 thủy cầm sống bán chợ ñầu mối phía Bắc năm 70 Tiến hành phân lập, giải mã trình tự gen với mẫu xét nghiệm dương tính với cúm gia cầm type A/H5N1 nhằm mục ñích sử dụng vacxin hiệu Tiến hành nghiên cứu subtype H N khác virus cúm type A thủy cầm sống bán chợ Giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh ñịa bàn, khu vực giáp ranh với tỉnh Trung Quốc nhằm ngăn chặn lây lan virus cúm A/H7N9 vào Việt Nam 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT : Bùi Quang Anh (2005), Báo cáo dịch cúm gia cầm Hội nghị kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực Châu Á Hồ Chí Minh, - 10 : Nguyễn Tuấn Anh (2006), Dịch cúm gia cầm hai năm qua - nguyên nhân, tính chất dịch tồn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, - : Ban ñạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), Báo cáo tổng kết năm (2004 - 2005) phòng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị tổng kết năm phòng chống dịch cúm gà Hà Nội, - : BNN & PTNT (2005), ðổi hệ thống chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội : BNN & PTNT (2005), Dự án sử dụng vaccine nhằm khống chế toán bệnh cúm gia cầm thể ñộc lực cao H5N1 Hà Nội : BNN & PTNT (2005), Hướng dẫn tạp thời dừng ấp trứng sản xuất giống, nuôi vịt, ngan, ngỗng chim cút, hướng dẫn số 321/BNN-CN, Hà Nội : BNN & PTNT (2012), Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm chợ năm 2012 Hà Nội : BNN & PTNT (2005), Hướng dẫn thực số biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm (H5N1) gia cầm, thông tư số 69/2005/TT-BNN, Hà Nội : Trần Hữu Cổn Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Mạnh Cường, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2013), ðánh giá lưu hành virus cúm A/H5N1 thủy cầm sống chợ số tỉnh miền Bắc phương pháp Realtime RT – PCR, Tạp chí Y học dự phòng XXIII, 12, 77 - 83 11 : Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh cúm gia cầm, hội thảo số biện pháp khôi phục ñàn gia cầm sau dập dịch Hà Nội, - 12 : Nguyễn Tiến Dũng cs (2005), Giám sát bệnh cúm gia cầm Thái Bình, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XII, 2, - 12 13 : Nguyễn Tiến Dũng cs (2005), Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm gia cầm ñồng sông Cửu Long cuối năm 2004, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XII, 3, 13 - 18 14 : Cấn Xuân Minh (2012), Một số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm giám sát kháng thể kháng virus cúm A/H5N1 ñàn gà nuôi số huyện ngoại thành Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 46 - 51 15 : Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người Viện khoa học công nghệ, 15 - 22 72 16 : Nguyễn Thị Bích Nga (2006), Phân lập, lưu giữ nghiên cứu ñặc tính phân tử gen HA (H5) NA (N1) số chủng virus cúm A/H5N1 phân lập Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, 34 17 : Lê Văn Năm (2004), Bệnh cúm gia cầm, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XI, 01, 81 - 86 18 : Lê Văn Năm (2007), ðại dịch cúm gia cầm nguyên tắc phòng chống, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XIV, 2, 91 - 94 19 : Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gà giới, hội thảo số biện pháp khôi phục ñàn gia cầm sau dập dịch Hà Nội, 33 - 38 20 : Tô Long Thành (2006), Thông tin cập nhật bệnh cúm gia cầm vaccine phòng chống, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XIII, 01, 66 - 76 21 : Tô Long Thành (2004), Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước Châu Á, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XI, 04, 87 - 93 22 : Nguyễn Ngọc Tiến (2013), Tình hình dịch cúm gia cầm giai ñoạn 2008 - 2012 biện pháp phòng chống, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XX, 01, 82 - 90 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 : Alexander DJ (2007), An overview of the epidemiology of avian influenza Vaccine 25 (30), 5637 - 5644 24 : Alexander D.J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague) In OIE Manual of standards for diagnostic tests and vaccine List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, Office International des Epizooties, Paris, 155 - 160 25 : Alexander D.J (1993), Orthomyxovirus Infections, In Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds McFerran J.B & McNulty M S., eds Horzinek M.C., Series editor Elserviers, Amsterdam, the Netherlands, 287 - 316 26 : Baigent SJ, McCauley JW (2001), Glycosylation of haemagglutinin and stalklength of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture Virus Res 79 (1 - 2), 177 - 185 27 : Basler CF (2007), Influenza viruses: basic biology and potential drug targets Infect Disord Drug Targets (4), 282 - 293 28 : Bosch FX, Orlich M, Klenk HD, Root R (1979), The structure of the hemagglutinin: a determinant for the pathgencity of Influenza virus Virology 95, 197 - 207 29 : Capua I & Marrangon S (2000), Review article: The avian influenza epidermic in Italy Avian Pathol, 29, 289 - 294 30 : Capua I., Marrangon S., Dalla Pozza M., Santucci U (2000), Vaccination for Avian influenza in Italy Vet Rec, 147 - 175 31 : Castrucci MR, Kawaoka Y 1993, Biologic importance of neuraminidase stalk length in influenza A virus J Virol 67, 759 - 764 73 32 : Gambotto A, Barratt-Boyes SM, de Jong MD, Neumann G, Kawaoka Y (2008), Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus Lancet 371 (9622), 1464 - 1475 33 : Kishida N, Sakoda Y, Isoda N, Matsuda K, Eto M, sunaga Y, Umemura T, Kida H (2005) Pathogenesis of H5 influenza viruses for ducks Arch Virol Jul, 150 (7), 1383 - 1392 34 : Klenk, H D., W, H niemann, R Geyer, R T Schwarz (1983), The characterization of influenza viruses by carbohydrate analysis Curr top Microbiol Immuno, 104, 247 - 257 35 : Franklin, R M and E Wecker (1950), Innactivation of some animal viruses by hydroxylamine and the structur of ribonucleic acid Nature 84, 343 - 345 36 : Luong G, Palese P (1992), Genetic analysis of influenza virus Curr Opinion Gen Develop 2, 77 - 81 37 : Nayak D, Hui E, Barman S (2004), Assembly and budding of influenza virus Virus Res 106 (2), 147 - 165 38 : Nicholson KG, Wood JM, Zambon M (2003), Influenza Lancet 362 (93970), 1733 - 1745 39 : Murphy B R and R G Webter (1996), Orthomyxoviruses In B N Fields, D M Knipe, P M Howley et al (ed), Fields Virology, 3rd ed Lippincott - Raven pblishers, Philadenphia, Pa, 1397 - 1445 40 : Ito T and Y Kawaoka (1998), Avian influenza In K G Nicholson, R G Webster, and A J Hay (ed) Textbook of influenza Blackwell sciences Ltd, Oxford, United Kingdom, 126 - 136 41 : Sekellick MJ, Carra SA, Bowman A, Hopkins DA, Marcus PI (2000), Transient resistance of influenza virus to interferon action attributed to random multiple packaging and activity of NS genes J Interferon Cytokine Res 20 (11), 963 - 970 42 : OIE, Council of European Communities (1992), Council Directive 92/40/Eec of 19 th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza, Official Journal of European Communities L 167, - 15 43 : Uiprasertkul M, Kitphati R, Puthavathana P, Kriwong R, Kongchanagul A, Ungchusak K, Angkasekwinai S, Chokephaibulkit K, Srisook K, Vanprapar N (2007), Apoptosis and pathogenesis of avian influenza A (H5N1) virus in humans Emerg Infect Dis 13(5), 708 - 71 44 Wan XF, Dong L, Lan Y, Long LP, Xu C, Zou S, Li Z, Wen L, Cai Z, Wang W, Li, Yuan F, Sui H, Zhang Y, Dong J, Sun S, Gao Y, Wang M, Bai T (2011) Indications that live poultry markets are a major source of human H5N1 influenza virus infection in China Journal of Virology, 85:13432 - 45 : Webster RG (1998), Influenza: an emerging disease Emerg Infect Dis 4, 436 - 441 46 : Zhu Q, Yang H, Chen W, Cao W, Zhong G, Jiao P, Deng G, Yu K, Yang C, Bu Z, Kawaoka Y, Chen H (2008), A naturally occurring deletion in its NS gene contributes to the attenuation of an H5N1 swine influenza virus in chickens J Virol 82 (1), 220 - 228 74 II TÀI LIỆU TRANG WEB 47 : WHO, Avian Influanza (2014), cập nhập ngày 27/05/2014, http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/H5N1_cumulative_tabl e_archives/en/ http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/influenza_h7n9/en/ 48 : Cục Thú y, Thông tin dịch bệnh (2014), cập nhật 13/06/2014 http://www.cucthuy.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=503 75 [...]... ñánh giá lưu hành virus trong vùng, thậm chí là trên cả nước Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá lưu hành virus cúm A/ H5N1 và H7N9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ ở một số tỉnh miền Bắc bằng phương pháp Realtime RT - PCR 2 Mục tiêu c a ñề tài - Xác ñịnh ñược sự lưu hành virus cúm type A/ H5N1 và H7N9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ c a 3 tỉnh/ thành phố bao... bao gồm: tỉnh Ninh Bình, Nam ðịnh và thành phố Hà Nội - Xác ñịnh ñược subtype virus cúm gia cầm ñang lưu hành tại 3 tỉnh/ thành phố: tỉnh Ninh Bình, Nam ðịnh và thành phố Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 3 Ý ngh a khoa học thực tiễn - Cung cấp thông tin về sự lưu hành virus cúm A/ H5N1 và H7N9 trên thủy cầm sống bán tại các chợ c a 3 tỉnh/ thành phố thực... y phát hiện và xử lý kịp thời nên ch a có hiện tượng lây lan trên diện rộng, Trung bình mỗi tỉnh có 3 ổ dịch xảy ra tại 2 huyện Riêng các tỉnh Khánh H a và Lào Cai có số lượng lớn gia cầm mắc bệnh phải tiêu hủy trên 10.000 con /tỉnh Dịch cúm A/ H7N9 Hiện nay, số người bệnh mắc cúm gia cầm A/ H7N9 tại Trung Quốc gia tăng ñột biến và dịch bệnh này ñã lan rộng ñến các tỉnh biên giới giáp Việt Nam Học viện... nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 tính biến ñổi cao và phức tạp gi a các chủng virus cúm A, sự thay ñổi này liên quan ñến quá trình thích ứng và gây bệnh c a virus cúm trên nhiều ñối tượng vật chủ khác nhau (Castrucci và Kawaoka, 1993; Baigent và McCauley, 2001; Wagner và cs, 2002) ðặc trưng biến ñổi c a gen NA trong virus cúm A là hiện tượng ñột biến trượt - x a một ñoạn... trong một số mẫu chim chết tại Ninh Thuận có dương tính với virus H5N1 Dịch cúm gia cầm ñầu năm 2014 ðến ngày 4 tháng 3 năm 2014 cả nước còn 63 ổ dịch cúm gia cầm H5N1 tại 22 tỉnh, toàn bộ số gia cầm trong ñàn mắc bệnh ñã ñược ñ a phương tiêu hủy Qua phân tích cho thấy trong năm 2014, virus cúm A/ H5N1 nhánh 1.1 ñã ñược phát hiện tại ổ dịch trên gà tại Long An, Kiên Giang và Cà Mau; hầu hết các ổ dịch trên. .. - M) c a virus (gồm hai tiểu phần là M1 và M2 ñược tạo ra bởi những khung ñọc mở khác nhau c a cùng một phân ñoạn RNA), cùng với HA và NA có khoảng 3.000 phân tử M trên bề mặt capsid c a virus cúm A, có mối quan hệ tương tác bề mặt với hemagglutinin (Scholtissek và cs, 2002) Protein M1 là một protein nền, là thành phần chính c a virus có chức năng bao bọc RNA tạo nên phức hợp RNP và tham gia vào quá... bộ số gia cầm trong ñàn mắc bệnh ñã ñược ñ a phương tiêu hủy Qua phân tích cho thấy trong năm 2014, virus cúm A/ H5N1 nhánh 1.1 ñã ñược phát hiện tại ổ dịch trên gà tại Long An, Kiên Giang và Cà Mau; hầu hết các ổ dịch trên gia cầm (gà, vịt, ngan) tại các tỉnh khác do virus cúm H5N1 nhánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 2.3.2.1C Nhưng trong khoảng thời gian... trên gia cầm (gà, vịt, ngan) tại các tỉnh khác do virus cúm H5N1 nhánh 2.3.2.1C Từ 2/4 ñến 15/4/2014, 5 tỉnh cuối cùng có ổ dịch bao gồm Khánh H a, Vĩnh Long, Hà Giang, Bình Thuận và Bến Tre các ñ a phương này ñã công bố hết dịch và cho ñến nay trên cả nước không có ổ dịch mới nào phát sinh Các ổ dịch xảy ra chủ yếu trên ñàn gia cầm nuôi tại các hộ gia ñình và ñược chính quyền ñ a phương, cơ quan chuyên... subtype H7N9 ñã ñược phát hiện ở Trung Quốc Virus này gây nhiễm cho người, làm 11 người mắc và 5 ca tử vong Nhưng chỉ ñến tháng 4 năm 2014 ñã ghi nhận 390 trường hợp nhiễm cúm A/ H7N9 trong ñó có 121 trường hợp tử vong, các ca mắc ghi nhận tại 18 tỉnh/ thành phố (Trung Quốc có 15 tỉnh/ thành phố, ðài Loan, Hồng Kông và Malaysia) Gia cầm sống ñược xác ñịnh là nguồn bệnh lưu trữ Ở Việt Nam, gia cầm bán tại các. .. ñã phân lập ñược virus H5N8 và bệnh ñược loại trừ một cách nhanh chóng (Phạm Sỹ Lăng, 2004) Dịch cúm gia cầm xảy ra gi a năm 2003 tại ðông Nam Á là dịch cúm gia cầm lớn nhất và nghiêm trọng nhất Tác nhân gây bệnh là virus cúm A/ H5N1 Tiêu hủy khoảng 150 triệu con chim và gia cầm Hiện nay, virus H5N1 ñược xem là tác nhân gây dịch tại Indonesia, Việt Nam, Cambodia, Trung Quốc, Thái Lan, Lào… Theo Tổ chức

Ngày đăng: 24/11/2015, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan