QUẦN THỂ CÁ LÓC BÔNG (Ophiocephalus micropeltes) TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

19 441 0
QUẦN THỂ CÁ LÓC BÔNG (Ophiocephalus micropeltes) TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU VỀ MỘT QUẦN THỂ TẠI MỘT THỦY VỰC Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Phương Anh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thiên Hằng Đỗ Thị Vui Đinh Phạm Công Anh Tuân Hồ Vy Phương QUẦN THỂ CÁ LÓC BÔNG (Ophiocephalus micropeltes) TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM Hình 1: Cá lóc (Ophiocephalus micropeltes) NỘI DUNG TRÌNH BÀY I GIỚI THIỆU: Quần thể cá lóc Sinh cảnh sống II III NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ LÓC BÔNG CÁ HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUẦN THỂ I/ GIỚI THIỆU 1.GIỚI THIỆU VỀ QUẦN THỂ CÁ LÓC BÔNG - Kết đợt thu mẫu tháng 7/2009 vừa qua xác định 36 loài cá, chiếm 25%, cá lóc đồng, cá lóc Họ: Cá chuối Ophiocephalidae Bộ: Cá chuối Ophiocephaliformes Loài: Cá lóc (Ophiocephalus micropeltes) - Đây quần thể loài, đơn hình (một hợp tử cho thể mới), có lối sống bầy đàn I/ GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU VỀ SINH CẢNH SỐNG - VQG Tràm Chim mười hai vườn quốc gia Việt Nam vườn quốc gia Đồng Bằng Sông Cửu Long - Trong hệ thống vườn quốc gia Việt Nam, Vườn quốc gia Tràm Chim có điểm đặc sắc, gồm toàn hệ sinh thái đất ngập nước I/ GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU VỀ SINH CẢNH SỐNG VQG Tràm Chim nằm vùng Đồng Tháp Mười -Thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp -Với tổng diện tích 7.588 Chia thành thủy vực Đồng cỏ ống Đồng cỏ Năn - Lúa Lũng Sen - Súng Rừng Tràm Kênh đào vùng lõi Kênh cũ vùng l Ruộng lúa Ao nuôi cá Kênh bên vùng đệm GIỚI THIỆU VỀ SINH CẢNH SỐNG Một số điều kiện tự nhiên thủy vực rừng tràm a/ Nhiệt độ -Nhiệt độ cao quanh năm tương đối biến động + Trung bình hàng năm khoảng 27°C, + Thấp khoảng 22-26°C vào cuối mùa khô (từ tháng 12 - tháng 2) tăng lên khoảng 1-2°C vào tháng cuối mùa khô, đầu mùa mưa (từ tháng - tháng 6) thấp khoảng 16°C + Cao 37°C vào tháng b/ Độ ẩm: - Độ ẩm trung bình hàng năm trì khoảng 82 - 83% -Độ ẩm cao lên đến 100% thấp 35-40% 2 GIỚI THIỆU VỀ SINH CẢNH SỐNG c/ Lượng mưa - Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm + Mùa mưa: Tháng - tháng 11, chiếm 90% lượng mưa năm + Mùa khô: Tháng 1, 2, lại tháng khô hạn nhất, thời tiết mưa + Số ngày mưa trung bình đo Vườn quốc gia Tràm Chim khoảng 110160 ngày/năm d/ Chế độ nước: -Vườn quốc gia Tràm Chim nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kênh thủy lợi tràn vào - Bị ngập lũ hàng năm từ tháng đến tháng 12 II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ CÁ LÓC BÔNG Khu vực phân bố Một số thông số môi trường thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá: - Nhiệt độ thích hợp cho phát triển cá 26-300C - pH = – - Độ mặn ≤ 5‰ - Hàm lượng oxy hòa tan >3mg/lít -Mùa hè: thường sống tầng mặt -Mùa đông: nhiệt độ 8o C cá thường xuống sâu hơn, - nhiệt độ 6oC cá hoạt động II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ VOỌC Kích thước  Quần thể cá lóc thường sống theo đàn từ 10 -15 Kích thước đàn phụ thuộc vào môi trường sống nguồn thức ăn  Đến mùa sinh sản vào cuối tháng – 10: cá có tượng tách đàn căp để sinh sản kích thước quần thể giảm Vào mùa khô: số lượng cá thể đàn giảm do: Trong mùa khô, mực nước rút xuống, thủy vực bị cô lập dẫn ảnh hưởng tới môi trường sống cá II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ VOỌC Mật độ quần thể Mật độ quần thể cá lóc thay đổi theo kích cá thể theo mùa, theo nguồn thức ăn, theo sinh cảnh cụ thể: + Cá bột: - vạn con/mẫu + Cá (cỡ cm): 10 con/m2 + Cá lớn mật độ - con/m2 - Mùa mưa mật độ cá lớn mùa khô II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ VOỌC Dinh Dưỡng Cá nhỏ ăn : giáp xác, chân chèo, ấu trùng bọ gậy, ấu trùng côn trùng, tôm con, nòng nọc, loại cá nhỏ khác Là loài cá dữ, phàm ăn, tính ăn rộng Cá trưởng thành ăn tạp: cá, ếch, nhái, động vật phù du, tôm, tép, cá con, giun, Chúng ăn mạnh vào mùa hè, nhiệt độ giảm xuống 12oC cá ngừng kiếm ăn II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ VOỌC Sinh sản - Sự sai khác đực + Cá đực: thân dài, thon, đầu to, bụng nhỏ rắn chắc, lỗ sinh dục lỗ hậu môn riêng biệt + Cá cái: thân ngắn, đầu nhỏ, bụng to, mềm sệ xuống, lỗ sinh dục to, lồi gần sát lỗ hậu môn - Chu kì sinh sản + Quần thể cá lóc sinh sản theo kiểu sung +Thời kỳ sinh sản vào tháng – 10 có mưa - Chu kỳ sinh sản: lần/năm 2000 - 10.000 trứng/lần - Cá - tuổi bắt đầu đẻ trứng, Sau đẻ, cá mẹ bảo vệ cá khoảng tháng tiếp tục đẻ lần khác - Ở nhiệt độ 20 - 35oC sau ba ngày nở thành II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ CÁ LÓC BÔNG Một số tập tính xã hội quần thể loài cá lóc khu BTTN Sơn Trà Tập tính ghép đôi Tập tính sinh sản Tập tính làm tổ Tập tính chăm sóc bảo vệ non Tập tính rình mồi : Cá thích sống nơi có thực vực thủy sinh (rong, cỏ, bèo…) nơi thường có dòng chảy yếu hay nước tĩnh, ven bờ cỏ, để thuận lợi cho việc rình bắt mồi III/ HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUẦN THỂ A/ HIỆN TRẠNG - Hiện tự nhiên cá lóc suy giảm số lượng Mức đe dọa: Bậc T - Nguyên nhân: + Việc mở rộng khai thác vùng đất ngập nước Đồng sông Cửu Long vào sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) làm cho vùng sinh sống cá nói riêng loại cá đồng nói chung thu hẹp dần + Việc khai thác cá cách phổ biến nguyên nhân làm III/ HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUẦN THỂ B/ BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUẦN THỂ  Cần kết hợp tốt việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp với thủy sản vùng đồng sông Cửu Long để phát triển sử dụng tốt nguồn lợi thủy sản có cá lóc  Giảm dần việc đánh bắt cá làm thực phẩm  Tổ chức sản xuất cá giống sinh sản nhân tạo cung cấp giống cho nghề nuôi cá bè giảm bắt cá giống tự nhiên Góp ý: -Đánh giá yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quần thể -Biện pháp bảo tồn -Tên đề tài: - Mối quan hệ tương tác: yếu tố thủy vực mà quần thể thích nghi (đặc điểm sinh thái) -Cơ sở để bảo tồn -Các thủy vực thuộc loại thủy vực nào, nét riêng thủy vực mà nhóm nghiên cứu (nước đứng hay nước ngọt, độ mặn, không gian sinh thái) -Dòng chảy m3/s, -Cá lóc phân bố thủy vực nào? Vì chọn thủy nay? (độ đa dang dạng, nơi sống … - Hoạt động sinh thái cá theo mùa - Thức ăn - Hiện trạng: giá trị, điều kiện số lượng suy giảm, số lượng đánh bắt/ mùa/ năm - Biện pháp bảo tồn: đưa mô hình (bảo tồn có tham gia cộng đồng, có nhà quản lí) bảo tồn môi trường sống, đa dạng sinh học - Nguyên nhân suy giảm (đánh bắt, mùa sinh sản môi trường……) [...]...II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ VOỌC 3 Mật độ của quần thể Mật độ của quần thể cá lóc thay đổi theo kích của cá thể và theo mùa, theo nguồn thức ăn, các theo sinh cảnh cụ thể: + Cá bột: 6 - 7 vạn con/mẫu + Cá con (cỡ 3 cm): 10 con/m2 + Cá lớn mật độ 2 - 3 con/m2 - Mùa mưa mật độ cá lớn hơn mùa khô II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ VOỌC 4 Dinh Dưỡng Cá nhỏ ăn : giáp xác, chân chèo, ấu trùng... + Quần thể cá lóc bông sinh sản theo kiểu sung +Thời kỳ sinh sản vào tháng 5 – 10 khi có mưa - Chu kỳ sinh sản: 5 lần/năm 2000 - 10.000 trứng/lần - Cá 1 - 2 tuổi bắt đầu đẻ trứng, Sau khi đẻ, cá mẹ bảo vệ cá con khoảng một tháng rồi tiếp tục đẻ lần khác - Ở nhiệt độ 20 - 35oC sau ba ngày nở thành con II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ CÁ LÓC BÔNG 6 Một số tập tính xã hội của quần thể loài cá lóc bông. .. thủy sản trong đó có cá lóc bông  Giảm dần việc đánh bắt cá con làm thực phẩm  Tổ chức sản xuất cá giống bằng sinh sản nhân tạo cung cấp giống cho nghề nuôi cá bè giảm bắt cá giống tự nhiên Góp ý: -Đánh giá các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quần thể -Biện pháp bảo tồn -Tên đề tài: - Mối quan hệ tương tác: các yếu tố thủy vực mà quần thể thích nghi (đặc điểm sinh thái) -Cơ sở để bảo tồn -Các thủy... nòng nọc, các loại cá nhỏ khác Là loài cá dữ, phàm ăn, tính ăn rộng Cá trưởng thành ăn tạp: cá, ếch, nhái, động vật phù du, tôm, tép, cá con, giun, Chúng ăn mạnh vào mùa hè, khi nhiệt độ giảm xuống dưới 12oC cá ngừng kiếm ăn II/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ VOỌC 5 Sinh sản - Sự sai khác đực cái + Cá đực: thân dài, thon, đầu to, bụng nhỏ rắn chắc, lỗ sinh dục và lỗ hậu môn riêng biệt + Cá cái: thân... Nguyên nhân: + Việc mở rộng khai thác các vùng đất ngập nước ở Đồng bằng sông Cửu Long vào sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) làm cho vùng sinh sống của cá bông nói riêng và các loại cá đồng nói chung đang thu hẹp dần + Việc khai thác cá con một cách phổ biến cũng là một trong những nguyên nhân làm III/ HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUẦN THỂ B/ BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUẦN THỂ  Cần kết hợp tốt việc quy hoạch... cá lóc bông tại khu BTTN Sơn Trà Tập tính ghép đôi Tập tính sinh sản Tập tính làm tổ Tập tính chăm sóc và bảo vệ con non Tập tính rình mồi : Cá thích sống nơi có thực vực thủy sinh (rong, cỏ, bèo…) những nơi thường có dòng chảy yếu hay nước tĩnh, ven bờ cỏ, để thuận lợi cho việc rình và bắt mồi III/ HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUẦN THỂ A/ HIỆN TRẠNG - Hiện nay trong tự nhiên cá lóc bông đang suy... đứng hay nước ngọt, độ mặn, không gian sinh thái) -Dòng chảy m3/s, -Cá lóc bông phân bố tại những thủy vực nào? Vì sao mình chọn thủy nay? (độ đa dang dạng, nơi sống … - Hoạt động sinh thái của cá theo mùa - Thức ăn - Hiện trạng: giá trị, trong điều kiện này thì số lượng suy giảm, số lượng đánh bắt/ mùa/ năm - Biện pháp bảo tồn: đưa ra mô hình (bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng, có nhà quản lí)

Ngày đăng: 23/11/2015, 05:13

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan