Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng TGMS phục vụ cho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chất lượng cao ở vụ Xuân 2011

71 444 0
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của các dòng TGMS phục vụ  cho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chất lượng cao ở vụ Xuân 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lúa gạo nguồn lương thực chủ yếu nửa số dân giới cung cấp 20% tổng lượng hấp thụ hàng ngày nhân loại Ở châu Á lúa gạo cung cấp từ 50-70% lượng hấp thụ hàng ngày Lúa gạo giữ vai trò quan trọng việc cung cấp dinh dưỡng cho người Hạt gạo chứa 80% tinh bột, 7,5% protein, vitamin chất khoáng cần thiết cho người Ngành sản xuất lúa gạo tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người dân nông thôn lẫn thành thị, đồng thời đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, trị xã hội nước lấy lúa gạo nguồn lương thực (Trần Văn Đạt, 2005) [5] Bên cạnh đóng góp to lớn đó, không kể đến vai trò lúa lai Lúa lai với ưu vượt trội suất, chất lượng, khả thích ứng, tạo cuôc cách mạng xanh lần thứ hai lĩnh vực nông nghiệp, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Châu Á có Việt Nam Diện tích canh tác lúa lai Việt Nam ngày mở rộng Năm 1991 có 100 cấy thử đến năm 2005 diện tích lúa lai đạt mức 615.000 ha, suất lúa lai trung bình đạt 63 tạ/ha Năm 2009, diện tích lúa lai đạt 710.000 ha, khẳng định vị trí quan trọng lúa lai cấu trồng, tăng thu nhập cho người dân, đảm bảo xuất an ninh lương thực cho nước Hiện có khoảng 94% diện tích lúa lai gieo cấy tỉnh phía Bắc, vùng đồng sồng Hồng chiếm 40,7%, Trung du miền núi phía Bắc 25,6%, Bắc trung 27,2%, duyên hải Nam Trung 4,9% Tây Nguyên 1,6% (Phạm Đồng Quảng, 2006) [2] Năng suất lúa lai thương phẩm đạt bình quân 63,0 đến 65,0 tạ/ha/vụ Trong điều kiện canh tác, suất lúa lai cao lúa khoảng 10 tạ/ha có nơi cao đến 15-20 tạ/ha Nhiều tỉnh có diện tích lúa lai cao tỉnh có suất lúa tăng Đặc biệt tỉnh Nghệ An Thanh Hoá nhờ đẩy mạnh lúa lai, suất năm 2004 so 1992 tăng gấp lần, góp phần đưa bình quân lương thực/đầu người Thanh Hoá đạt 420 kg/người Nghệ An: 360 kg/người Một số tỉnh có diện tích trồng lúa lai lớn là: Nam Định, Thanh Hoá, Nghệ An, Ninh Bình, Hà Nam, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hoà Bình Địa bàn gieo cấy lúa lai mở rộng tỉnh miền Trung Tây Nguyên Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum, Đắc Lắc [4] Nghiên cứu chọn tạo giống lúa, đặc biệt lúa lai hai dòng có phẩm chất gạo tốt không phục vụ xuất mà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước vấn đề vô cấp bách công tác cải tiến giống lúa Để góp phần vào mục tiêu tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng TGMS phục vụ cho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chất lượng cao vụ Xuân 2011” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Đánh giá đặc điểm nông sinh học tính dục dòng TGMS để tuyển chọn số dòng có đặc tính nông sinh học tốt, có mùi thơm bất dục ổn định phục vụ cho việc chọn tạo giống lúa lai hai dòng chất lượng cao 2.2 Yêu cầu - Bố trí thí nghiệm đồng ruộng, quan sát, đo đếm tiêu sinh trưởng phát triển - Khảo sát giống lúa lai dòng chất lượng cao đặc điểm nông sinh học, đặc tính chống chịu, tiêu chất lượng - Thu thập số liệu, phân tích xử lí để viết báo cáo PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Ưu lai sở di truyền ưu lai 2.1.1 Ưu lai a Khái niêm ưu lai Ưu lai (heterosis) thuật ngữ để tính vượt trội hẳn lai F1 so với bố mẹ chúng tính trạng hình thái, khả sinh trưởng, sức sống, sức sinh sản, tính chống chịu thích nghi, suất, chất lượng đặc tính khác Việc sử dụng rộng rãi giống lai F1 vào sản xuất góp phần tăng suất chất lượng trồng vật nuôi đặc biệt loại lương thực, thưc phẩm, rau hoa, ăn quả… tăng thu nhập cho người nông dân cao hiệu sản xuất nông nghiệp (Virmani S.S.,1994) [58] Năm 1760, Kolreuter nhà khoa học người Nga gốc Đức phát hiện tượng ưu lai thuốc tiến hành lai loài thuốc Nicotianatabacum Nicotiana Rustica có sức sinh trưởng mạnh so với bố mẹ Năm 1867-1876, Charle Darwin tiến hành nghiên cứu tính biến dị thực vật tự thụ phấn giao phấn giống trồng giao phấn có sức sinh trưởng mạnh mẽ cho suất cao tự thụ Shull ( 1904) tiến hành thụ phấn cưỡng giống thụ phấn tự thu dòng tự phối, đến năm 1908 ông tiến hành lai dòng tự phối với thu lai F1 có suất cao hẳn nên đề xuất dùng thuật ngữ “heterosis” (ưu lai) để tượng vào năm 1914 Kế tiếp thành công Shull nhà chọn giống nhiều nước chon tạo giống ngô lai đơn, lai ba, lai kép có suất cao gấp 2-3 lần giống cũ (các giống ngô lai đạt suất kỷ lục 23,9 tấn/ha)( Wittwer,1975; Virmani S.S.và cs, 2003) [61] b Phân loại ưu lai Ưu lai trồng nói chung lúa nói riêng biểu đặc tính sinh lý, hóa sinh, tính trạng suất, chất lượng, khả thích nghi thời gian sinh trưởng v.v… Để thuận tiện cho việc đánh giá ƯTL trồng người ta chia thành loại sau: - Ưu lai sinh sản: vượt trội khả sinh sản lai F1 so với bố mẹ chúng, cụ thể lai nhiều hoa, hạt nhiều, hạt to mẩy, có khối lượng riêng cao, độ hữu dục cao, dẫn tới suất cao ƯTL sinh sản loại ƯTL quan hang đầu chọn tạo giống ƯTL ứng dụng ƯTL chủ yếu sản xuất nông nghiệp ứng dụng lương thực lấy hạt (lúa, ngô) số loại thực phẩm - Ưu lai sinh dưỡng: biểu vượt trội lai so với bố mẹ số đo quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá,nhánh…) Con lại có nhiều nhánh, thân lớn hơn, tích lũy nhiều sản phẩm quang hợp hơn, thu tổng lượng chất khô cao Đặc biệt sử dụng phận sinh dưỡng thân, lá, củ mía, đay, loại rau ăn lá, bắp cải, hành tây, khoai tây… - Ưu lai thích ứng: biểu thông qua tăng sức sống mầm sinh trưởng phát triển suốt chu kì sống, tăng khả chống chịu với loại sâu bệnh gây hại sinh trưởng tốt điều kiện môi trường, khí hậu đất đai khác nhau, đặc biệt điều kiện ngoại cảnh bất thuận: rét, nóng, hạn, úng, chua, mặn, phèn, nghèo dinh dưỡng… Sự biểu ưu lai không thiết phải quan sát tất tính trạng lai Tùy tổ hợp lai, UTL biểu rõ tính trạng chưa rõ tính trạng khác Có tính trạng người quan tâm chọn lọc giá trị phải vượt bố mẹ suất phải cao hơn, số hạt nhiều hơn, khối lượng hạt lớn hơn, chống bệnh khỏe Trái lại có tính trạng nhà chọn giống quan tâm chọn có biểu suy giảm ví dụ chiều cao giảm để tăng khả chống đổ, thời gian sinh trưởng ngắn để dễ bố trí vào cấu trồng, hàm lượng amylozo gạo thấp để cơm mềm hơn, hàm lượng nicotin thuốc thấp để hạn chế độc tính chế biến v.v… c Xác định mức biểu ƯTL Trong trình chọn tạo giống cần phải xác định mức độ biểu ƯTL để giúp nhà chọn giống đánh giá tiềm vật liệu vườn tập đoàn công tác Người ta quy định số thông số giúp cho việc đánh giá giá trị UTL Các thông số sau sử dụng để tính toán ƯTL: (Virmani S.S.,1995) [58], [60]  ƯTL giả định (Heterosis) hay gọi ƯTL trung bình, sử dụng phép lai thử Con lai biểu hẳn tính trạng nghiên cứu so với số đo trung bình bố mẹ tính trạng F1- ½ (P1+ P2) Hm% = x 100 ½ (P1+P2)  Ưu lai thực (Heterobeltiosis): sử dụng giai đoạn lai lại đánh giá lai Đánh giá mức độ vượt trội lai so với bố mẹ tốt tính trạng cần quan tâm nghiên cứu (năng suất, TGST, chiều cao cây, chất lượng nông sản…) F1- FB Hb% = x 100 PB  Ưu lai chuẩn (Standard heterosis) sử dụng để đánh giá thí nghiệm khảo sát tổ hợp lai thử, lai thử lại thí nghiệm so sánh giống lai thí nghiệm khảo nghiệm Quốc gia nhằm tìm tổ hợp hẳn giống sử dụng sản xuất suất, yếu tố cấu thành suất, TGST, chiều cao, chất lượng nông sản, khả chống chịu sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh bất thuận… F1- S Hs% = x 100 S Trong đó: P1: Giá trị trung bình tính trạng bố P2: Giá trị trung bình tính trạng mẹ F1: Giá trị trung bình lai F1 PB: Giá trị tính trạng bố mẹ tốt S: Giá trị giống chuẩn trồng phổ biến sản xuất 2.1.2 Cơ sở di truyền học ưu lai Ưu lai phát sử dụng rộng rãi cải tiến giống trồng vật nuôi Tuy nhiên nhà khoa học chưa thống quan điểm giải thích đầy đủ xác tượng Một số thuyết đưa để giải thích hiên tượng ưu lai a Thuyết tính trội Thuyết tính trội Daveport đề xuất năm 1908 Sau đó, năm 1910 nhà nghiên cứu Bruce, Keeble, Pellew nêu lý thuyết tương tự Năm 1921, Cellins đưa số quan điểm bổ sung cho thuyết Thuyết tính trội dựa tương tác trội lặn gen locus, gen trội có lợi át chế gen lặn gây hại làm giảm sức sống Ưu lai sinh tương tác gen trội khác từ hai bố mẹ, lai mang nhiều gen trội ưu lai cao [60], [61], [15] Thuyết tính trội hạn chế không giải thích dòng đạt mức đồng hợp tử cao có mặt nhiều gen trội có lợi lại ưu lai (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [8] × P1 AAbbCCdd P2 aaBBccDD F1 AaBbCcDd b Thuyết siêu trội Thuyết siêu trội gọi thuyết tương tác alen khác vị trí Shull nêu vào năm 1908 Theo thuyết thân tính dị hợp tử nguyên nhân quan trọng tượng ưu lai locus chứa đồng thời alen trội alen lặn sản sinh vật chất- emzym (Brown et al 1976) có tác dụng kích hoạt mạnh thêm cho sức sống, sức sinh sản…vượt xa so với loại mang alen đồng hợp tử AA aa ( Lê Duy Thành, 2001) [28] Có thể biểu diễn sau: AA < Aa>aa a1a1 < a1a2> a2 a2 Mặc dù thuyết siêu trội giải thích nhiều trường hợp ưu lai cách rõ ràng, song nhiều dẫn liệu thực nghiệm đối lập với thuyết Chẳng hạn tự thụ phấn, lai dòng giống khác mặt di truyền luôn cho ưu lai cao bố mẹ đồng hợp tử c Thuyết cân di truyền Thuyết cân di truyền Turbin đưa năm 1971 Thuyết cân di truyền cho thể sinh vật tồn tự nhiên thân hình thành kiểu hình phù hợp với điều kiện sống Cân tồn cấu trúc gen tế bào Khi lai cá thể có kiểu cân khác nhau, tạo thể với cân di truyền khác hẳn bố mẹ Nếu cân thích ứng cao cân bố mẹ riêng biệt lai cho ưu lai cao Trái lại, cân không phù hợp lai biểu suy giảm số tính trạng suy giảm toàn diện ( Hoàng Tuyết Minh, 2002) [10] d Hiệu ứng tương tác Những nghiên cứu tác động tương hỗ locut không alen gây nên hiệu ứng UTL : Điều có nghĩa UTL hiệu ứng tổng hợp nhiều yếu tố yếu tố đơn lẻ Ví dụ lai AABB với aaBB aabb, AaBB có hiệu ứng UTL nhiều tính trạng nhiều giống trồng hiệu ứng UTL kết biểu phần hiệu ứng trội, siêu trội, tương tác tổng hợp tất hiệu ứng kể trên.(Yuan L.P, 2003, tr 131) 2.2 Nghiên cứu phát triển lúa ưu lai 2.2.1 Khái niệm lúa ưu lai, lịch sử nghiên cứu phát triển Lúa ưu lai gọi tắt lúa lai ( hybrid rice) giống lúa sử dụng hạt lai tạo tế bào trứng giống lúa thụ tinh hạt phấn lúa khác giống (hạt F1) dùng để gieo cấy lần nhằm khai thác tiềm cao (tiềm ƯTL) suất, chất lượng khả thích ứng, chống chịu Khi sử dụng giống lúa lai nông dân thiết không dùng hạt ruộng lúa lai để làm giống cho vụ hạt lai (do không tiến hành lai); lúa thường (do không thuần) mà lô hạt thứ hai sau lai (hạt F2), lô hạt gieo cho phân ly đa dạng số tính trạng TGST, chiều cao cây, khả đẻ nhánh, sức chống chịu với sâu bệnh điều kiện môi trường (Nguyễn Thị Trâm, 2003) [31] Ưu lai lúa phát J.W.Jones năm 1926 số tính trạng số lượng suất Tiếp sau đó, có nhiều công trình nghiên cứu xác nhận xuất ưu lai suất, yếu tố cấu thành suất (Anonymous,1977; Li,1977; Lin Yuan, 1980); sư tích lũy chất khô (Rao,1965; Jenning,1967; Kim,1985); phát triển rễ (Anonymous, 1974); cường độ quang hợp, cường độ hô hấp, diện tích (Lin Yuan, 1980; Deng, 1980, MC Donal cộng sự, 1971; Wu cộng sự, 1980) Tuy nhiên, lúa thụ phấn điển hình có khả nhận phấn thấp, khai thác ưu lai lúa đặc biệt khó khăn khâu sản xuất hạt lai F1 Đã có nhiều nghiên cứu tìm phương pháp sản xuất hạt lai F1 thực sớm từ năm 1935 như: Ramiah 1935; Idsumi 1936; Kadam et al.1937; Capinpin and Singh 1938; Ramiah and Ramaswamy 1941; Brown 1953; Oka 1957; Sen and Mitra 1958; Richharia 1962; Stansel and Craigmiles 1966; Shinjyo and Omura 1966; Athwal Virmani 1972 Song họ chưa tìm giải pháp hợp lý (Nguyễn Công Tạn cs., 2002) [26] Năm 1964, Yuan Long Ping nhóm nghiên cứu ông phát lúa bất dục thuộc loài lúa dại Oryza fatua spontanea đảo Hải Nam-Trung Quốc Sau họ thành công chuyển gen bất dục tế bào chất vào loài lúa trồng mở thời kỳ khai thác lúa ưu lai thương phẩm Sau năm nghiên cứu, Trung Quốc tạo nhiều dòng CMS (A) dòng phục hồi (B), dòng trì (R), hoàn thiện quy trình nhân dòng bất dục đực, sản xuất hạt lai F1 đưa nhiều tổ hợp suất vào sản xuất đánh dấu đời công nghệ lúa lai “Ba dòng”, mở bước ngoặt lịch sử sản xuất thâm canh lúa Năm 1976, Trung Quốc gieo cấy 140.000 lúa lai tăng nhanh nhiều năm sau đó, cụ thể năm 1990 diện tích lúa lai đạt 15,64 triệu Từ năm 1976 tới 1995 lúa lai góp phần vào tăng suất lúa từ 129 tới 200 triệu tấn, suất lúa lai hàng năm đạt 6,6 tấn/ha Năm 1994, diện tích lúa lai Trung Quốc đạt 15,7 triệu chiếm 50% diện tích 57% sản lượng lúa nước Với nỗ lực nhà chọn giống, nhiều tổ hợp lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng khá, chống chịu với sâu bệnh điều kiện thời tiết bất thuận đưa vào sản xuất : Wei you 35, Shan you 36 Shan you 64 Với thành công Trung Quốc tạo sở cho việc mở rộng phát triển lúa lai giới (Yuan L.P., 2004) [68] Đồng thời với việc nghiên cứu phát triển lúa lai ba dòng, số kết nghiên cứu lúa lai hai dòng công bố Năm 1973, Shiming Song phát dòng bất dục di truyền nhân mẫn cảm với quang chu kỳ (HPGMS) từ quần thể Nongken 58 Hồ Bắc Năm 1991, Maruyama cộng (Nhật Bản) tạo dòng bất dục di truyền mẫn cảm với nhiệt độ Norin PL12 phương pháp gây đột biến nhân tạo (Yin Hua Qi, 1993; Zhou CS, 2000) [71], [66] Giống lúa lai hai dòng đưa trồng đại trà Trung Quốc Peiai 64S/Teqing Năm 1992, diện tích lúa lai hai dòng Trung Quốc 15.000 với suất 9-10 tấn/ha, suất cao 17 tấn/ha Đến năm 2001 có 2,5 triệu suất trung bình cao giống lúa lai ba dòng từ 7-8 % Hầu hết tổ hợp lúa lai hai dòng có suất chất lượng cao tổ hợp lúa lai ba dòng (Yuan L.P,2002) [67] Hạt giống lúa lai Trung Quốc đưa sang trồng thử IRRI năm 1979, Indonesia, Ấn Độ năm 1980, Mỹ năm 1983 đề cho suất cao giống địa phương cách tin cậy (Quách Ngọc Ân, 1998) [1] Công nghệ sản xuất lúa lai Trung Quốc ứng dung rộng rãi nhiều nước giới Đã có 17 quốc gia Trung Quốc nghiên cứu phát triển lúa lai, diện tích lúa lai chiếm khoảng 10 % chiếm khoảng 20% tổng sản lượng lúa toàn giới Lúa lai mở hướng phát triển để nâng cao suất, chất lượng lúa gạo góp phần đảm bảo an ninh lương thực phạm vi toàn cầu (Virmani S.S., 1995) [ 59] Tại hội nghị lúa lai Quốc tế lần thứ năm tổ chức Hồ Nam, Trung Quốc năm 2008 tổng kết diện tích trồng lúa lai nước Trung Quốc tới năm 2007 2.521.000 ha, Ấn Độ (1.100.000 ha), Việt Nam (650.000 ha), Philippines (341.000 ha), Bangladesh (300.000 ha), Indonesia (130.000 ha) ( Fangming Xie 2008 ) [40] Diện tích tiếp tục tăng vài năm tới Một số nước Indonesia Mỹ tiến hành sản xuất lúa lai quy mô công nghiệp 2.2.2 Nghiên cứu phát triển lúa lai hai dòng sử dụng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với điều kiện môi trường EGMS Hệ thống lai “ba dòng” đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngành nông 10 lượng, thời gian sinh trưởng chống chịu Hạt phấn bất dục dòng MF 18 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Quách Ngọc Ân Cộng (1998), Lúa lai kết triển vọng, Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp PTNT số 3(TL – CK) Quách Ngọc Ân( 1994), Nhìn lại năm phát triển lúa lai, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết năm phát triển lúa lai(1992- 1996) phương hướng phát triển lúa lai năm 1997 – 2000, Hà Nội Cục Nông nghiệp (2005), Báo cáo sản xuất lúa lai 2001-2005 phương hướng, kế hoạch phát triển giai đoạn 2006-2010, Tuyển tập báo cáo tổng kết đạo sản xuất 2003-2005, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Đạt (2005) Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21 Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM Trần Văn Đạt, (2002), Các loại lúa đặc biệt Việt Nam, Tiến trình sản xuất lúa gạo Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến đại Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 28-31 Nguyễn Văn Đồng ( 1999), Nghiên cứu phát phân lập đồ phân tử gen bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ ( TGMS) phục vụ chương trình chọn tạo giống lúa lai hai dòng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Văn Hiển CS(2000), Giáo trình chọn giống trồng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan(1999), Lúa lai kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 147 trang 10 Nguyễn Văn Hoan(2003), Kết chọn tạo tổ giống lúa lai cực ngắn ngày VL20, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt 58 bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 11 Nguyễn Trí Hoàn(1997), Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam, Báo cáo Hội thảo trình phát triển sử dụng lúa lai Trung Quốc, Hà Nội, ngày 28-30 tháng năm 1997 12 Nguyễn Trí Hoàn(2001), Nghiên cứu thử nghiệm qui trình sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 64 vụ xuân vùng Đồng sông Hồng, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 13 Nguyễn Trí Hoàn(2002), Hiện trạng nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam, phương hướng nghiên cứu giai đoạn 2001 – 2005, Báo cáo Hội Nghị tư vấn nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2002 – 2005, Hà Nội, ngày 5/1/2002 14 Nguyễn Trí Hoàn(2003), Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Bắc ưu 903, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 15 Nguyễn Trí Hoàn (2007), Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng qui trình sản xuất giống thâm canh giống lúa lai 2, dòng, Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống trồng nông, lâm nghiệp giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005 tổ chức Bộ Nông nghiệp PTNT, tháng 1/2007 16 Lê Hữu Khang( 1999), Nghiên cứu ứng dụng dòng TGMS chọn tạo góp phần phát triển lúa lai hai dòng, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Quang Khôi Lưu Ngọc Trình (2006) : Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến suất phẩm chất giống lúa Tám Thơm Nam Định, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kỳ tr 48-49 59 18 Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Luật (2002), Cây lúa Việt Nam, tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 106 – 140 20 Phạm Ngọc Lương(2000), Nghiên cứu, chọn tạo số dòng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai hệ hai dòng Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Tuyết Minh (2002) "Hiện tượng ưu lai" Lúa lai Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Nghĩa, (2002), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam với công tác nghiên cứu cải tiến giống lúa Quốc gia, 50 năm xây dựng trưởng thành, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 88-95 23 Nguyễn Hữu Nghĩa, (2007), Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Văn Quang ( 2008) Chọn tạo sử dụng dòng bất dục gen nhân mẫn cảm môi trường chọn tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp 25 Phạm Đồng Quảng (2006), Tình hình sử dụng giống lúa lai kết khảo nghiệm giống lúa lai Việt Nam giai đoạn 1997-2005, Báo cáo Hội thảo phát triển lúa lai phương hướng đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức hà Nội, ngày 29/8/2006 26 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân, 2002, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 326 trang 27 Phạm Chí Thành(1986), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Lê Duy Thành(2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Tr 17-18 60 29 Đỗ Khắc Thịnh, (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác yếu tố môi trường suất phẩm chất lúa thơm đồng sông Cửu Long Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Trâm(2002), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 131 trang( tái lần thứ nhất) 31 Nguyễn Thị Trâm cs,2003, giảng “ kỹ thuật lúa lai” cho lớp huấn luyện thuộc dự án Danida tài trợ,bản in vi tính 150 trang 32 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Đỗ Mai Chi, Kết chọn tạo dòng bất dục đực cảm ứng quang chu kỳ ngắn, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 10/2003, trang 1241-1243 33 Nguyễn Văn Thư, Nguyễn Trí Hoàn cộng tác viên (2005), Kết nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Nhị ưu 838 vụ xuân, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 14/2005, trang 20-22 Tài liệu tiếng Anh 34 Asaoka, M., Okuno, K Và Fuwa, H (1985), Effect of environmental temperature at milky stage on amylose content and fine structure of amylopectin on waxy and nonwaxy andosperm starches of rice ( Oryza sativa L.), Agric Biol Chem 49, tr 373-379 35 Borkakati R.P., Virmani S.S (1993), Inheritance of a thermo sensitive genic male sterile mutant of indica rice, Rice Genet, Newsl.10, p:92-94 36 Borkakali R.P., Virmani S.S (1997), Determination of critical stage of fertility alteration in two thermosensitive genetic male sterile mutants of rice, In Proceedings of the International Symposium on two-line system heterosis breeding in crops, Sep 6-8, 1997, Changsha, China, p:101-106 61 37 Dela Cruz, N., Kumar, I., Kaushik, R.P., Khush, G.S (1989), Effect of temperature during grain development on stability of cooking quality component in rice, Jpn Breed.39, tr 299-306 38 Dinesh-Chandra, Lodh, S.B., Sahoo, K.M., Nanda, B.B., Chandra, D (1997), Effect of date of planting and spacing on grain yield and quality of scented rice ( Oryza sativa L.) varieties in wet season in coastal Orissa, Indian Journal of Agricultural Sciences, 67(3), tr 93-97 39 Dong S.L., Li J.C., Hak S.S (2005), Genetic characterization and fine mapping of a novel thermo-sensitive genic male-sterile gene tms6 in rice (Oryza sativa L.), TAG Theoretical and Applied Genetics, Vol.111, No7, pp:1271-1277 40 Fangming Xie (2008), IRRI’s Role in Development Tropic Hybrid Rice, Paper Presented in the 5th international hybrid rice symposium, september.28 at Changsha, China 41 Itali, T., M Tanaki, Y Hayata, K Hashizume (2004) Variation of 2-acetyl-1pyrro Line concerntration in aromatic rice grains collected in the same region in Japan and factors affacting its concern-tradition plant prod Sci pp, 178-183 42 Jiang S., Qifeng C., Fang X (2000) Indentifying and mapping cDNA fragments to rice photo sensitive genic male sterility, Chinese Sci Bulletin, Vol.45, p536 43 Kinoshita T.(1992), Report of committe on gene symbolization nomenclauture and linkage groups, Rice Genetics Newslett.9,p.2-4 44 Liu Yibai, He Haohua, Shun Yiwei, Rao Zixiang, Pan Xiaoyun, Huan Yinjing, Guo Jinyao, He Xiaopeng (1997), Light and temperature ecology of photo-thermo sensitive gennic male sterile rice and its application in breeding, In Proceedings of the International Symposium on two-line system heterosis breeding in crops, Sep 6-8, 1997, Changsha, China, p.49 62 45 Lu X.G., Tong M.M., Hoan N.T., Virmani S.S (2002), Two-line hybrid rice breeding in and outside China, Asbtracts of 4th International Symposium on hybrid rice, 14-17 May 2002 Hanoi 46 Maruyama K., Araki H., Kato H (1991), Thermosensitive genic male sterility induced by irradiation, Rice Genet International Rice Research Institute, P.O Box 933, Manila, Philippines,p 227-235 47 Mei G., Wang M (1990), Genetical analysis of photoperiod sensitive genic male sterility of Nongken58S and its dirivatives, J.Huazhong Agric.Univ.9(4), p:400-406 48 Mei M.H., Xu C.G., Zhang Q (1999), Mapping and genetic analysis of the genes for photoperiod sensitive genic male sterility in rice using the original mutant Nongken 58S, Crop Sci., p:45-48 49 Mei M.H., Xu C.G., Zhang Q (1999), Mapping and genetic analysis of the genes for photoperiod sensitive genic male sterility in rice using the original mutant Nongken 58S, Crop Sci., p:45-48 50 Moorthy, B.T (1993) Effect of graded levels of nitrogen on yield and quality of different varieties of scented rice ( Oryza sativa L.) in coastal orissa, Indian Journal of Agricultural Sciences, 63, tr 467 51 Pandey, N., Sarawgi, A.K., Rastogi, N.K Tripathi R.S (1999), Effect of farmyard manure and chemical N fertilizer on grain yield and quality of scented rice ( Oryza sativa L.) varieties, Indian Journal of Agricultural Science, 69(9), tr.621-623 52 Rao, K.S., Moorthy, B.T.S., Dash, A.B Lodh, S.B (1996), Effect of time of transplanting on grain yield and quality traits of basmati-type scented rice ( Oryza sativa L.) varieties in coastal orissa, Indian Journal of Agricultural Sciences, 66(6) tr 333-337 53 Rohilla, R., Singh, V.P., Singh, US., Singh, R.K Khush, G.S (2000), Crop Husbandry and Environment Factors Affecting Aroma and Other 63 Quanlity Traits, In: “Aromatic rices”, Oxford& IBH, New Delhi, tr 201206 54 Shen Jin Hua, (1980) Rice Breeding in China, In “ Rice Improvement in China and other Asian countries”, International Rice Research Institute and Chinese Academy of Agricultural Sciences”, Los Banos, Laguna, Philippines p 48-81 55 Shi M.S (1985), The discovery and study of the photoperiod sensitive genic male sterile rice (Oryza sativa L subsp.japonica), Sci Agric.Sin.(2): P.43-50 56 Shi M.S, Deng J.Y (1986), The discovery, determination and utilization of the Hubei photosensitive genic male sterile rice (Oryza sativa L subsp.japonica), Acta Genet.Sin.13(2), P.105-112 57 Somrith, B (1996), Khao Dawk Mali 105: Problems, research efforts and future propects, Report of the INGER monitoring visit on fine-grain aromatic rice in India, Iran, Pakistan and Thailand, IRRI, Manila, Philippines, tr 102-111 58 Virmani S.S (1994), Heterosis and Hybrid Rice Breeding, International Rice Research Institute (IRRI), P.O Box 933,1099 Manila, Philippines 59 Virmani S.S (1995), Golbal research an devolopment highlights on hybrid rice, Paper presented at the meeting for establishing international Task force on Hybrid rice International Rice Research Institute, P.O Box 933, Manila, Philippines, October 21 60 Virmani S.S (1996), Hybrid rice, IRRI, Phillipines 61 Virmani S.S and et al (2003), Two-line hybrid rice breeding manual, IRRI, 87p 62 Virmani S.S., Mao C.X., Toledo R.S., Hossain M and Janaiah A.(2003), Hybrid rice seed production technology and its impact on seed industries and rural employment opprtunities in Asia, DAPO7777, Metro, Manila, Philippines 64 63 Xue G.X et al (1997), Influence of photoperiodic condition on temperature effect level of photoperiodic sensitive genic male sterile (PGMS) rice, Chinese Journal of Applied Ecology, p: 17-20 64 Yang R.C., Wang N.Y., Liang K.J., Cheng C.H (1990), Thermosensitive genic male sterile rice R59TS, Sci Agric Sin.23(2): 90 65 Yang Z.P (1997), Inheritance of photoperiod genic male sterility and breeding of photoperiod genic male sterile lines in rice (Oryza sativa L.) through anther culture, Euphytica 94: 93-99 66 Yin Hua Qi (1993), Program of hybrid rice breeding, Training course, pp 20- 23 67 Yuan L.P ( 2002), Recent progress in breeding super hybrid rice in China, Proceedings of the 4th International Symposium on Hybrid Rice, Hanoi 68 Yuan L.P (2004) Hybrid rice resaerch in china, Hybrid rice technology- agriculture publishing house,beijing,china,p8,44 69 Zhang Z.G., Yuan S.C., Xu C.Z (1987), The influence of photoperiod on fertility changes of Hubei photoperiod genetic male sterile rice, Chineses J Rice Sci 1(3): 137-143 70 Zhang N.Y., Xue Q.Z (1996), Development of photoperiod genic male sterile lines using anther culture in rice (Oryza sativa L.), J Zhejiang Agric Univ.22(5):474-480 71 Zhou C.S (2000), The techniques of EGMS line multiplication and foundation seed production, Training course, Hangzhou 65 72 Wang Feng, Peng Huipu, Wu Yingyun, Li Shuguang, Liang Shihu, Liao Yilong, Cai Zhou, Zhen Chun, He Jiang (1997), Influence of three day,s low temperature in sensitive period on fertility of rice P/TGMS lines, In Proceedings of the International Symposium on two-line system heterosis breeding in crops, Sep 6-8, 1997, Changsha, China, p.268 73 Wilkie, K and Wootton, M (2004), Flavour qualities of new australian fragrant rice cultivars, A report for the Rural Industries Research and Development Corporation Project No UNS-12A 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC = = = = =  = = = = = CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG TGMS PHỤC VỤ CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG CHẤT LƯỢNG CAO Ở VỤ XUÂN 2011” Người hướng dẫn Bộ môn : PGS TS NGUYỄN THỊ TRÂM : DI TRUYỀN – CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Người thực Lớp : VŨ HẰNG NGA : GIỐNG CÂY TRỒNG - KHÓA 52 HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, tập thể, gia đình bạn bè đồng nghiệp Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Trâm tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện để hoàn thành chuyên đề Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông học- Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội dạy dỗ bảo suốt trình ngồi ghế nhà trường Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Phòng nghiên cứu ứng dụng lúa lai - Viện sinh học nông nghiệp- Trường đại học nông nghiệp Hà Nội tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập viện Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 18 tháng năm 2011 Sinh viên Vũ Hằng Nga i MỤC LỤC Lời cảm ơn Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Ưu lai sở di truyền ưu lai .3 2.1.1 Ưu lai 2.1.2 Cơ sở di truyền học ưu lai 2.2 Nghiên cứu phát triển lúa ưu lai .8 2.2.1 Khái niệm lúa ưu lai, lịch sử nghiên cứu phát triển .8 2.2.2 Nghiên cứu phát triển lúa lai hai dòng sử dụng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với điều kiện môi trường EGMS 10 2.3 Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam 17 2.3.1 Những thành tựu nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam 18 2.3.2 Những tồn nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam .20 2.3.3 Định hướng nghiên cứu lúa lai 21 2.4 Thành phần tính thơm lúa yếu tố ảnh hưởng 21 2.4.1 Thành phần mùi thơm 21 2.2.2 Ảnh hưởng yếu tố canh tác môi trường đến mùi thơm .23 2.5 Chọn tạo giống lúa chất lượng cao 25 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1.Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 27 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu .27 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 27 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 28 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đánh giá chung dòng TGMS .31 4.2 Đặc điểm dòng TGMS chọn .32 4.2.1 Đặc điểm thời kỳ mạ dòng TGMS chọn 32 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng thời kì lúa dòng TGMS 34 4.2.3 Đặc điểm hình thái dòng TGMS 36 4.2.4 Động thái dòng TGMS 39 4.2.5 Động thái đẻ nhánh dòng TGMS 41 ii 4.2.6 Động thái tăng trưởng chiều cao 43 4.2.7 Tình hình nhiễm sâu bệnh tự nhiên 44 4.2.8 Một số tính trạng số lượng dòng TGMS 46 4.2.9 Các yếu tố cấu thành suất 50 4.3 Đánh giá mùi thơm dòng TGMS chọn 52 4.4 Đặc điểm tính dục dòng TGMS chọn 52 4.5 Các dòng TGMS triển vọng vụ xuân 2011 55 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các dòng T(P)GMS điều kiện biểu tính dục 16 Bảng 4.1: Kết đánh giá phân loại dòng TGMS điều kiện vụ Xuân 2011 32 Bảng 4.2: Đặc điểm dòng TGMS tuyển chọn thời kì mạ .33 Bảng 4.3: Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng 35 Bảng 4.4: Một số đặc điểm hình thái dòng TGMS 38 Bảng 4.5: Động thái dòng TGMS chọn 40 Bảng 4.6: Động thái đẻ nhánh dòng TGMS chọn 41 Bảng 4.7: Động thái tăng trưởng chiều cao dòng TGMS chọn 43 Bảng 4.8: Sự xuất sâu bệnh tự nhiên điều kiện vụ xuân 2011 ( Điểm) .45 Bảng 4.9: Một số tính trạng số lượng dòng TGMS .49 Bảng 4.10: Các yếu tố cấu thành suất 51 Bảng 4.11: Đánh giá mùi thơm dòng TGMS chọn 52 Bảng 4.12: Đặc điểm tính dục hạt phấn dòng TGMS chọn 54 Bảng 4.13: Một số đặc điểm nông sinh học dòng triển vọng .55 iv [...]... cứu: Vụ xuân năm 2011 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng TGMS - Đánh giá đặc điểm hình thái, khả năng chống chịu với sâu bệnh hại tự nhiên và điều kiện ngoại cảnh bất thuận của các dòng TGMS - Đánh giá đặc điểm tính dục của các dòng TGMS - Đánh giá mức độ biểu hiện tính thơm trên lá và nội nhũ của các dòng TGMS - Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các. .. 22 dòng B có khả năng duy trì tốt Một số dòng CMS, dòng duy trì và dòng phục hồi: BoA, BoB, Trắc 64, Quế 99, IR50825A, IR50825B đã được chọn và nhân thuần với khối lượng lớn phục vụ sản xuất hạt lai F1 Đối với lúa lai hai dòng Việt Nam đã thu thập làm thuần các dòng TGMS nhập nội và chọn tạo được dòng TGMS mới làm cơ sở cho việc phát triển lúa lai hai dòng Các nhà khoa học đã chọn tạo được 20 dòng. .. TGMS hoặc các giống lúa thường khác, chọn ra các dòng TGMS có gen tương hợp rộng phục vụ chọn tạo giống lúa lai siêu cao sản Cũng từ phép lai này các nhà khoa học cũng đã chọn ra dòng P5S là dòng bất dục đực mẫn cảm với quang chu kỳ đầu tiên tại Việt Nam có ngưỡng chuyển hóa 12 giờ 16 phút mở ra hướng mới ổn định trong chọn tạo và sản xuất lúa lai hai dòng [32] Đồng thời với việc chọn tạo các dòng mẹ... thuần dòng bố mẹ, sản xuất hạt lai F1 và đã chọn tạo được một số tổ hợp lai có năng suất cao, chất lượng khá Những kết quả này cho phép chúng ta chủ động được nguồn giống có chất lượng, giá thành hạ để nhanh chóng phát triển lúa lai một cách bền vững 17 2.3.1 Những thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam * Nhập nội, làm thuần và chọn tạo dòng bố mẹ mới Đối với lúa lai ba dòng, các nhà... trưởng ở thời kì lúa của các dòng TGMS 4.2.2.1 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng TGMS Thời gian sinh trưởng được tính từ khi gieo đến khi lúa chín Các dòng khác nhau có TGST khác nhau Đây là một đặc tính quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hạt lai Thời gian sinh trưởng là một chỉ tiêu quan trọng cần nắm vững để điều khiển lịch gieo cấy các dòng bố mẹ sao cho chúng trỗ bông... các cơ quan nghiên cứu cũng đã chọn tạo được hơn 200 dòng phục hồi (R) mới trong đó có 22 dòng kháng được rầy nâu, bạc lá và đạo ôn Nhiều nghiên cứu ở mức độ phân tử đối với các dòng TGMS đã xác định được gen tms4 trên NST số 2 và tms6 trên NST số 4 của lúa nhằm định hướng cho việc khai thác các gen này trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng * Tuyển chọn và tạo các tổ hợp lai mới Nhập nội và tuyển chọn. .. điểm) 0 22 21,8 1 25 24,8 2 14 13,9 Kiểu hình chấp nhận 22 21,8 4.2 Đặc điểm của các dòng TGMS được chọn 4 25 5 0 0 22 21 101 7 9 5 17 4 24,8 5 0 0 21,8 20,8 100 6,9 8,9 5 16,8 4.2.1 Đặc điểm thời kỳ mạ của các dòng TGMS được chọn Giai đoạn mạ là giai đoạn đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình phát triển của cây lúa Giai đoạn mạ phát triển tốt sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển tốt ở giai đoạn lúa. .. phát triển sản xuất lúa lai: Xác định vùng sản xuất lúa lai thương phẩm có hiệu quả, từ đó chọn bộ giống thích hợp cho từng vùng, vụ sản xuất Phát triển các giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, kháng được bệnh đạo ôn trong vụ xuân và bệnh bạc lá trong vu mùa - Xây dựng chính sách để phát triển lúa lai : Đẩy mạnh chương trình khuyến nông đối với sản xuất hạt lai F1; hỗ trợ cho. .. 4.2.3 Đặc điểm hình thái của các dòng TGMS Đặc điểm hình thái là một chỉ tiêu được di truyền tương đối ổn định qua các thế hệ Dựa vào chỉ tiêu này các nhà chọn giống có thể phân biệt dễ dàng các dòng được gieo trồng trên đồng ruộng Từ đó, chọn ra các dòng có kiểu hình đẹp, phù hợp với mục tiêu chọn giống Đặc điểm hình thái của các dòng TGMS là một chỉ tiêu quan trọng có thể di truyền sang con lai Con lai. .. giống lúa lai trong nước còn thiếu thống nhất (Cục nông nghiệp,2005) [ 4] 2.3.3 Định hướng nghiên cứu lúa lai - Về nghiên cứu: Thu thập, sử dụng nhiều nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo các tổ hợp lai phù hợp với điều kiện nhiệt đới Nghiên cứu cân đối giữa lúa lai ba dòng, hai dòng và siêu lúa lai Nghiên cứu năng cao năng suất, chất lượng hạt lai, về vùng nhân dòng bố mẹ và sản xuất F1 - Về phát ... 20,4 22,5 23,4 23,1 21,8 29,7 25,2 25,1 23,8 24,7 25,1 27,7 30,0 36,6 31,3 33, 7 29,4 28,3 31,7 29,9 35,7 41,2 33, 7 36,5 33, 2 31,5 34,6 32,6 41,8 51,2 44,9 48,5 47,7 42,3 47,1 39,4 47,5 58,1 58,6... 4,67 -10,6 ± 0,7 7,89 24,4 ± 6,8 10,69 1,7 ± 0,01 2,60 MF 84 79,2 ± 3,4 2 ,33 24,1 ± 0,7 3,52 -14,2 ± 3,2 12,60 32,6 ± 1,2 3 ,33 1,8 ± 0,01 6,48 MF 87 68,4 ± 4,3 3,03 21,9 ± 3,9 8,95 -3,1 ± 0,1 22,59... 28, MF 39, MF 43, MF 54, MF 55, MF 89 T1s96 chống chịu lạnh điểm 3; dòng MF 7, MF 62, MF 87, MF 33 100 chống chịu lạnh điểm Tỉ lệ mạ chết rét thấp, có dòng MF 7, MF 62, MF 87 MF 100 có mạ chết

Ngày đăng: 23/11/2015, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan