Xu Hướng Phát Triển Của Giáo Dục

87 813 1
Xu Hướng Phát Triển Của Giáo Dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại Học Sư Phạm NGUYỄN VĂN HỘ (Biên Tập Và Hệ Thống Hoá Tư Liệu) XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (Tài Liệu Dùng Cho Học Viên Cao Học QLGD) THÁI NGUYÊN - 2007 I GIÁO DỤC Ở THẾ KỶ XXI Giáo dục với khoa học – công nghệ - văn hoá phát triển 1.1 Quan điểm phát triển Ngày người ta thường không dựa quan điểm thuận kinh tế để coi phát triển tăng trưởng cách hiệu quả, mà cần hiểu rằng: Phát triển trình tiến theo nhiều thứ nguyên (lĩnh vực) từ kinh tế, xã hội; tri; đến văn hoá; môi trường sinh thái; tinh thần Bất kỳ định nghĩa thích hợp phát triển phải gồm thứ nguyên: (l) Một thành phần kinh tế tạo giàu có điều kiện cao vật chất cho người; (2) Một thể xã hội đo phúc lợi y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm, vững sinh thái xu tạo lập công hội cho tầng lớp dân cư; (3) Một thứ nguyên trị dân chủ, quyền bầu cử, tham gia dân chúng vào sách; (4) Một khía cạnh văn hoá thừa nhận đặc thù, hài hoà truyền thống đại, phát huy sắc dân tộc, cộng đồng; (5) Một mẫu hình tạo lập, có tính phong phú triết lý tôn giáo ý nghĩa sống Theo quan điểm đó, phát triển mang lại cho người lợi ích sau nâng cao giàu có; tiến công nghệ; chuyên môn hoá thể chế; tăng tự cho lựa chọn; quan hệ quốc tế rộng rãi; khoan dung đốii với khác biệt tôn giáo phong tục, phong cách cá nhân Tuy vậy, vẩn tồn vấn đề cần suy nghĩ, (1) Một xã hội phát triển đảm bào luật pháp, thể chế, liệu đương nhiên dẫn tới bình đẳng hội bình đẳng kết quả? (2) Thiên nhiên "nguyên liệu để người khai thác, nơi sinh sống, nơi tạo hạnh phúc người mà người phải giữ gìn, tôn trọng? 1.2 Khoa học công nghệ vị nhân sinh Trong bối cảnh kinh tế phát triển dựa sở tri thức với nguồn lực người có trí tuệ kỹ cao yếu tố trung tâm lợi so sánh chủ yêu định hướng lớn khoa học công nghệ phải "Khoa học công nghệ vị nhân sinh" Khoa học công nghệ ngày nay, khả to lớn giới hạn việc đáp ứng lợi ích vật chất tinh thần cho nhân loại, chứa đựng nguy hiểm hoạ khả huỷ diệt toàn văn minh nhân loại Việc coi nhẹ tiến xã hội, đơn chạy theo lợi nhuận siêu ngạch tham vọng quyền lực tập đoàn thống trị, công ty siêu quốc gia tạo nguy làm tha hoá người, huỷ hoại môi trường sống, điều hoàn toàn ngược lại lợi ích nhân văn lâu dài nhân loại Phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, định hướng nhân văn khoa học công nghệ phải thể rõ xét việc đảm bảo sáng tạo công nghệ cao có khả tiết kiệm tài nguyên, sử dụng tái tạo tài nguyên, thăm dò phát tài nguyên mới, sử dụng phế thải công - nông nghìệp, không gây ô nhiễm môi trường hà khắc phục khu vực bị ô nhiễm nhằm đảm bảo sinh tồn bền vững hệ hệ mai sau Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, công nghệ du nhập môn gắn liền với mô thức văn hoá tiêu dùng cụ thể, tiêu biểu cho trình độ định khoa học công nghệ văn hoá - xã hội Vì trình tiếp nhận công nghệ phải xem xét tính phù hợp tính định hướng văn hoá, nhằm góp phần làm thích ứng công nghệ nhập cách hiệu quả, đồng thời tạo lập lực nội sinh quốc gia công nghệ Con người cần khôn ngoan hơn, có nhãn quan rộng lớn mục đích sống, sử đụng thành tựu khoa học công nghệ cách hợp lý Không nên ứng xử kiểu "người không lồ mắt", "người đại mà dã man (với thiên nhiên, muông thú)" Mọi kế hoạch phát triển khoa học công nghệ không dựa tảng văn hoá có khả thăng dẫn đến hiệu giảm sút, chúng mang tính ngoại lai, không quan tâm đến tham gia cộng đồng dân chúng, đến truyền thống, đến hoàn thiện dân tộc Có định hướng văn hoá khoa học công nghệ phát triển dựa nguồn lực nội sinh Sự phát triển nội sinh thể mặt kinh tế, xã hội công nghệ văn hoá, bao hàm 02 điều kiện ỉan, là: (1) nảy sinh từ bên trong; (2) hướng vào người 1.3 Hướng tới xã hộihọc tập thường xuyên thích nghi đa dạng hoá Do tác động sâu rộng khoa học công nghệ, bối cảnh giới bùng nổ thông tin cạnh tranh để phát triển, lượng tri thức hàng ngày tăng lên gấp bội Nhiều thay đổi diễn ra, từ khái niệm đến phương châm hoạt động, từ phương thức tư duy, định đến phương thức học tập Trong đó, thời gian vật chất người lại giới hạn Mỗi cá nhân muốn tồn phát triển, phải học tập thường xuyên thích nghi cao độ với biến động Vi vậy, xã hội phải hướng tới học tập thường xuyên, giáo dục phải hệ thống mở, đa dạng, linh hoạt, tiên tiến đại Tính mở, đa dạng tính linh hoạt giáo dục thể phương thức tổ chức, phạm vi quy mô, quan điểm, chương trình giảng dạy, cách định hướng, gợi mở tư cho người học Tính tiên tiến đại thể mức độ thường xuyên cập nhật tri thức nội dung giảng dạy, đào tạo lại nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên, đại hoá phương pháp giảng dạy phương tiện ngôn ngữ truyền đạt kiến thức, xu hình thành chương trình giáo dục toàn cầu Tính đa dạng thể chỗ: vấn đề giáo dục không lưu tâm gia đình, Nhà nước, mối quan tâm lớn trực tiếp cá thể đặc biệt trà các doanh nghiệp sử dụng lao động 1.4 Nguồn nhân lực có khả sáng tạo với định hướng nhân văn Đây mục tiêu quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo thể nội dung chủ yếu sau: (1) Đảm bảo kiến thức tảng tối thiểu cần thiết; (2) Tạo phương pháp từ tổng quát hệ thống, áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau; (3) Cung cấp cho người học khả lao động sáng tạo với định hướng nhân văn; (4) Cung cấp cho người học khả thích nghi cao với biến động; khả đổi tư duy; khả hăng độc lập định với tầm nhìn mang tính chiến lược Ngày nay, quốc gia tiến hành xây dựng chiến lược phát triển dựa sở huy động tối da lực nội sinh, tạo khả cảm nhận (yếu tố tri thức, trí tuệ) khả phản ứng thích nghi (yếu tố cấu tổ chức xã hội với môi trường toàn cầu hóa đầy biến động Như vậy, tiều lực khoa học công nghệ nguồm nhân lực đào tạo có tri thức mạnh không thay góp phần đinh tạo dựng sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia tiến trình hội nhập quốc tế Do đó, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, cho giáo dục - đào tạo có ý nghĩa định việc đảm bảo khả cạnh tranh nước Bài học từ kinh tế thành công khẳng định là: thời đại ngày nay, nguồn lực trí tuệ, nghiên cứu phát minh sáng tạo quản lý xã hội, quản lý doanh nghiệp, với lực lĩnh đổi phương thức tư duy, yếu tố quan trọng bậc nhằm nâng cao vị kỉnh tế trị quốc gia trường quốc tế Thách thức kỳ vọng giáo dục kỷ XXI 1.1 Một số thách thức nhà trường Toàn cầu hoá, vấn đề đắng lên liên quan đến toàn hành tinh Toàn cầu hóa, bên cạnh lợi ích to lớn phát triển kinh tế, làm nảy sinh mặt trái Toàn cầu hoá nuôi dưỡng trình chia rẽ, dẫn đến xung đột Ở kỷ XXI nhà trường có nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh sống giới quốc tế hoá, biến động hiểu biết văn hoá, phải nhạy cảm đề phòng nguy chủ nghĩa cá nhân gây nên chủ nghĩa quốc gia không biên giới Ngoài ra, xuất thách thức khác, liên quan đến công nghệ truyền thông Sự phát triển mạnh mẽ kỹ thuật truyền hình, trò chơi điện từ mternet làm đảo lộn quan niệm không gian thời gian, đan chéo thực ảo Chúng ta quan sát thấy hình thành văn minh mới, không bình thường - văn minh ảo Rất nhiều thiếu niên không phân biệt phóng với phim viễn tưởng Liên lạc tức Internet thăng biên giới khoảng cách Truyền thông tức thời làm nảy sinh hướng phổ cập thời hạn ngắn Thông tin truyền đồng thời với tri thức Nhà trường phái đồng thời biết khai thác thường xuyên công nghệ dạy học sinh sử dụng, đồng thời phải tìm điểm cốt yếu công nghệ lĩnh vực truyền thống Thách thức liên quan đến hố ngăn cách (sự bất bình đẳng) nước giàu nghèo ngày gia tăng Nhà trường chuẩn bị cho học sinh có hiểu biết cạnh tranh kinh tế, phát triển tinh thần sáng tạo khuyến khích ý thức hợp tác tương trợ Dây chuyền có ý nghĩa lớn phát triển xã hội kỷ XXI là: kiến thức – thành thạo công việc –sáng tạo kiến thức - thuyền bá/phổ biến kiến thức 2.2 Cần giáo dục phong cách làm việc theo “kíp” Phương pháp sư phạm truyền thống thích hợp với xã hội ổn định, xã hội trạng thái tĩnh, phát triển chậm chạp Do phải thoát khỏi lôgic riêng nhà trường cần chuẩn bị cho học sinh làm việc học tập theo nhóm, theo ê kíp Phần lớn phàn nàn từ phía chủ doanh nghiệp không liên quan đến việc thiếu kiến thức, mà liên quan đến thái độ/hành vi thực công việc Nhà trường cần giáo dục cho học sinh có thái độ làm việc cẩn thận, tôn trọng thời hạn hoàn thành, chuyên cần, có lương tâm nghề nghiệp, tự trọng, cải tiến công việc, nghe tôn trọng người khác, có khả thích ứng với tình huống, có ý thức tự lực Đó phẩm chất cao, mà thực tế đòi hỏi mục tiêu mà nhà trường cần vươn tới Điều muốn nhấn mạnh làm việc theo ê kíp yêu cầu quan trọng, có ưu tương lai Trong năm dây, nước phát triển có dự án giáo dục, học tập giảng dạy theo ê kíp Một số kiến nghị giáo dục đại nước ta 3.1 Xây dựng động lực cho phát triển đất nước Trong bối cảnh nước ta nay, cần tạo lập thang giá trị xã hội, thuận lợi cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, là: tôn vinh trí tuệ tinh thần doanh nghiệp; phát huy cao độ lực, tiền của, trí tuệ tinh thần yêu nước, ý chí đồng thuận tầng lớp, cộng đồng người Việt nước nước ngoài, phục vụ công chấn hưng quốc gia, không phân biệt sở hữu, tầng lớp, chủng tộc… tất hướng vào mục tiêu "dân giàu, nước mạnh", sớm sánh vai với quốc gia tiên tiến khu vực Những động lực tạo nên lực xã hội mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hoá đại hoá, mà tầng lớp sau phải gánh vác nghĩa vụ trụ cột, là: nhà trị - lãnh dao; nhà doanh nghiệp; tầng lớp trí thức; đội ngũ công chức; đông đảo người lao động lành nghề 3.2 Thúc đẩy lực tạo trí thức từ giáo dục đại Vai trò quan trọng tổng kết ba điều kiện sau để quốc gia hội nhập vào kinh tế tri thức kỷ XXI: * Phải xây dựng tư duy, đặc biệt tư quản lý kinh tế - xã hội đổi mới; * Phải xây dựng giáo dục đại, lành mạnh tiên tiến; * Phải có kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng thông tin - truyền thông rộng khắp tiên tiến "Một yếu tố mang tính định, quan trọng lực tạo tri thức Đây khâu yếu nước ta Hệ thống giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ chưa tìm giải pháp thoả đáng máy đủ lực lĩnh để thực đổi cải cách cần thiết" 3.3 Những định cần có tham dự người dân địa phương Kinh tế, góc độ văn hóa - xã hội, không đơn suất thu nhập đảm bảo đời sống vật chất; không kinh tế “tự cung tự cấp” hay “kinh tế hàng hóa” mà biểu nhận thức, tư cộng đồng điều kiện môi trường sinh thái tự nhiên với hành động ứng xử thông qua tập quán nếp sống, tỉn ngưỡng Chẳng hạn, Chính sách định canh, định cư với mục đích tốt đẹp, nhiều trường hợp chưa quan tâm đến khía cạnh văn hoá, truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số, bộc lộ số mặt hạn chế, tác động tiêu cực đến phát triển Chẳng hạn mặt sinh thái làm đảo lộn hoàn toàn sống người dân H'mông, từ phương thức nương rẫy chuyển sang làm lúa nước, họ không kế thừa tri thức, kinh nghiệm sản xuất truyền thống khả thích ứng với môi trường vùng cao tích luỹ lâu đời Khai thác vùng đất với kỹ thuật người H'mông đầy bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn kỹ thuật canh tác ruộng nước họ lại tiếp tục phá rừng, làm nương rẫy nơi định cư Vì cần khuyến khích tham dự nhiều dân chúng vào chương trình dự án Kinh nghiệm giới cho thấy nỗ lực phát triển mà không tham khảo lôi kéo người thụ hưởng địa phương tham gia khả thất bại cao hơn, thiếu tính bền vững Tính tham dự coi yếu tố để dự án thành công giúp người dân chuyển từ vị trí người thụ hưởng đơn sang vị trí đối tác tích cực trình phát triển cộng đồng Suy ngẫm khích lệ sáng tạo dinh dưỡng tài Qua học thành công quốc gia, thấy rằng: yếu tố quan trọng, cần thiết cếê sách nềăm phát triển kinh tế tri thức có nề giáo dục khích lệ tư sáng tạo, dinh dưỡng tài Trong thập kỷ gần đây, số quốc gia châu Á có thành công bật khía cạnh Tuy nhiên nước phát triển, đặc biệt nước ta, bối cảnh kinh tế chuyển đổi đứng trước nhiều khó khăn thách thức, khuyến cáo sau dây đáng suy nghĩ trình xây dựng chế phát triển kinh tế trí thức giao dục đại cho kỷ XXI: "Châu Á đánh giá thấp tầm quan trọng óc sáng tạo tất nhiên phải trả giá Hơn 1.000 năm trước đây, châu Âu đắm chìm đen tối văn minh Trung Hoa đời Đường vươn tới đỉnh Khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, triết học, y khoa Trung hoa thời phát triển mức hàng đầu giới Nhưng thời hoàng kim không Tại Trung Hoa, trường đại học, nơi nuôi dưỡng phát triển sức sáng tạo, từ lâu không trợ cấp đầy đủ bị xem nơi kẻ thích phát biểu theo tư riêng Tuy niềm tinvào giáo dục phương Tây khiến viên chức Chính phủ đưa du học trường đại học giới (kiểu Stanfords), với mong muốn nơi bọn trẻ thu thập tri thức Như đó, chân Á thừa nhận tiến giáo dục phương Tây, họ phủ nhận nét đặc biệt cách giáo dục phương Tây: lòng khoan dung với cá tính dị biệt khuyến khích khả sáng tạo độc lập người Bởi dị biệt khả sáng tạo độc lộp cá thể đem tới thịnh vượng trí tuệ cho xã hội, quốc gia Nếu thiếu vắng phục hưng trí tuệ châu Á tiếp tục thất thoát chất xám cho phương Tây” (Ronhie Chan, Chủ tịch Hội châu Á Hồng Kông, Newsweek, 4-2001) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tầm nhìn Việt Nam - 2020, Chuyên đề phục vụ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020, Hà Nội, 2000 Ngô Thế Tùng: Kinh tri thức - Xu xã hội thể kỉ XXI, Nxb Bắc Kinh, 1997 Đặng Ngọc Dinh Kinh tế trí thức công công nghiệp hoá - đại hoá đất nướcđến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội, 2000 Chiến lược giáo dục quốc gia đến năm 2010, Nxh Giáo dục, Hà Nội, 2002 Phan Đình Diêu: Khoa học Tổ quốc Nxb 2001 II XU THẾ BIẾN ĐỔI GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI Triển vọng môn học kỷ 21 Những thay đổi nhanh chóng ngày khiến nhà giáo dục phải thừa nhận thực tế kiến thức văn hoá cổ kim đông tây có lẽ nhiều lỗi thời Những kiến thức ửô phải dùng đến hàng chồng sách để thích, đề toán số học hắc búa, mà sau trường lại suốt đời không cần dùng đến, làm hao tổn cách vô ích tỉnh lực nhiệt tình lớp học sinh trẻ tuổi Đứng trước sức ép tương lai, học sinh quyền có kỹ quan niệm sinh tồn biến đổi lịch sử, quyền có nhu cầu thủ tiêu tranh chân thực xã hội tương lai Việc thiết lập môn học mẻ, có đầy đủ quan niệm tương lai, thực tiễn giảng dạy tương quan phải ứng dụng vào sống, giúp học sinh thích ứng với xã hội thực hướng tương lai Các môn học “thế kỉ 21” đưa Khôpmen dự đoán ‘Tương lai ngành giáo dục” sáu nội dung môn học kỉ : Tiếp cận sử dụng tin học 2: Bồi dưỡng tư tư mạch lạc: bao gồm phân biệt ngữ nghĩa học, lôgic học, số học, soạn thảo máy tính, phương pháp dự đoán, tính sáng tạo tư Bồi dưỡng kỹ thông đại hiệu qủa: bao gồm diễn thuyết trước đông người, ngữ pháp, tu từ, hội hoạ, nhiếp ảnh, quay phim, vẽ đổ án v.v ~ Tìm hiểu người môi trường sống: gồm môn vật lý, hoá lý, hoá học, thiên văn học, địa chất địa lý học, tiến hoá luận, dân số v.v Tìm hiểu người xã hội: gồm luật tiến hoá nhân loại, sinh lý học, ngôn ngữ học, văn hoá nhân loại học, tâm lý học xã hội, chủng tộc học, pháp luật, hình thái biến đổi ngành nghề, vấn đề tồn tiếp diễn loài người v v Năng lức cá nhân: gồm cân sinh lý, huấn luyện mưu sinh tự vệ, an toàn, dinh dưỡng, vệ sinh, giới tính, tiêu dùng tài sản cấ nhân, phương thức học tập tối ưu sách lược, nghệ thuột nhớ, động tự thân nhận thức tự thân v.v… Bảng liệt kê môn học Khôpmen rộng, lại nội dung giáo dục hoàn chỉnh Không nghi ngờ nữa, việc bố trí môn học nhằm trọng đến vai trò địa vị người xã hội; lực thích ứng vớí tương lai Càc môn học "Thế kỷ 21" bắt đầu mở toàn nước Mỹ, hoan nghênh mạnh mẽ quảng đại thày trò Trường tiểu học Miep, Alintơn Bang Viêcginia thiết kế môn "Kế hoạch tương lai", làm cho học sinh làm quen với phát triển tương lai dự kiến lựa chọn ngành nghề Giáo sư địa lý học Aplô trường đại quan tâm Có thể khái quát số nguyên tắc môn học kỷ 21 : Giúp cho học sinh thích nghi với xã hội Giúp cho học sinh tự lý giải Giúp cho học sinh vị thành niên lý giải đầu tư tương lai Giúp học sinh tìm hiểu phương hướng có tính biến đổi xã hội định vai trò trình biến đổi Giúp học sinh mang điều học tập nhà trường, chuyển hoá thành trách nhiệm tương lai Môn học "Thế kỷ 21" không mang hội dung giáo dục truyền thống Thày giáo nhà nghiên cứu dự đoán đánh giá thành tích lực học sinh dựa chất lượng tham gia học tập công tác học sinh trí thớ họ lẽ, trí nhớ vô dụng hiểu biết họ Các môn học “Thế kỷ 21” dẫn dắt học sinh tìm lĩnh vực rộng lớn mà giáo dục truyền thống đề cập đến, ví lý thuyết trò chơi, chọn định điều kiện không xác định, phân tích giá trị, phân tính nội dung, điều khiển học v.v Tuy hình thức biểu chủ đề môn học “Thế kỷ 21 " có khác cải cách giáo dục nước, chất, lại có tính chất chung Nói chung, học giả tương lại thích phương pháp “học tập thao tác thực tế” Nội dung môn học không hệ thống kiên thức ổn định bất biến, tuyệt đối khách quan nữa; mục liêu môn học không hoàn toàn dự định trước, mà trở thành trình thày trò tìm tòi kiến thức Có thấy trước, việc cải cách giáo dục nước triển khai với chủ đề môn học "thế kỷ 21" phá vỡ tập tục cũ giáo dục truyền thống, làm cho lớp học mở rộng; thày giáo từ chỗ giảng dạy, hành nghề theo truyền thống, trở thành người hợp tác để làm cho học sinh tiến vào xã hội tương lai, cuối chuẩn bị học sinh đóng trọn vai trò tương lai, tích cực hướng vào mục tiêu lớn ngày lành mạnh - nỗ lực xây dựng tương lai tươi đẹp hợp lý Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mẻ Kỹ thuật đa phương tiện (Munỉmedia) loại kỹ thuật ý nhất, sở quản lý xử lý theo kiểu tin học kỉ 21 Trước đây, máy tỉnh xử lý đơn cực văn tự chữ số, hình họa, gây cảm giác đơn điệu, cứng nhắc, khô khan, dễ nhàm chán Kỹ thuật đa phương tiện xử lý tổng hợp kiểu trao đổi máy vi tính chữ viết, hình họa, hình ảnh, câm v.v chúng thiết lập mốí liên kết lôgíc, tập hợp thành hệ thống Lợì dụng kỹ thuật đa phương tiện để giở "thư mục" điện tử, dùng ngón tay vào vị trí hình dều tìm tình tiết lý thú; sờ tay vào bầu trời; vào tầng mây chui máy bay: chạm tay vào vòm cây, chim nhỏ rẽ bay Xem kịch truyền hình, không thích thú, ta thay đổi tình kịch, để diễn viên biểu diễn theo ý muốn ta Học phát âm từ tiếng Anh, phát âm đúng, máy tính khích lệ ta, đọc sai máy tính nhắc nhở ta bảo ta phải sửa âm Theo đà phát triển kỹ thuật đa phương tiện, tuột hình thức giảng dạy hình thành - xuất hệ thống giảng dạy máy tính đa phương tiện Nó thang máy tính mà thày giáo giảng qua máy chủ học sinh nghe giảng qua mạng máy tính Thày giáo nói với học sinh qua máy chủ diều khiển đến máy mạng học sinh ngồi nghe thày giáo giảng trước hình máy tính Trong cách giảng dạy đa phương tiện, học sinh học tập với tự cách chủ thể Kỹ thuật đa phương tiện làng thay đổi lớn giáo trình giáo án Giáo trình không vẻn ven sách in, mà loại sách giáo khoa điện tử có đủ chữ nghĩa, hình ảnh tiếng lưu Kỹ thuật đa phương tiện làm cho hình thức giảng dậy sống động, biện pháp giảng dạy đa dạng hoá Kỹ thuật đa phương tiện ủng hộ phương thức học tập khác nhau, biến tiếp thu thụ động thông tin thành chủ động tiếp thu thông tin, kích thích tính sáng tạo học sinh Mạng máy tính đa phương tiện thuận lợi cho việc thực luật giáo dục từ xa, học sinh vùng biên giới nghe được, nhìn được, nhà khoa học tiếng thành phố lớn Kỹ thuật đa thương tiện có khả biến việc giảng dạy lớp làm thành lấy việc giảng dạy gia làm chính, việc tiếp tục giảng dạy toàn toàn hướng gia đình Theo dự đoán chuyên gia, sau xa lộ thông tin xây dựng xong, thông qua việc giảng day từ xa theo kiểu trao đổi giữầnhi phía, thời gian học tập học sinh giảm 40% so với trước, kiến thức thu nhận tăng 30%, chi phí tiết kiệm 30% Có thể dự kiến, theo đà ngày hoàn thiện mau lẹ kỹ thuật thông tin kỹ thuật máy tính, tương lai không xa, phạm vi sử dụng kỹ thuật đa phương tiện ngày mở rộng Các công ty đại học mọc lên ạt Đứng trước yêu cầu nảy sinh xã hoọi thay đổi ngày, giáo dục không niềm hứng thú tao nhã - thụ hưởng văn hoá, mà công cụ quan trọng tạo lợi nhuận cho xã hội bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Những chuyển biến ưhay đổi quan điểm này, ấp ủ làm nẩy nở lòng biến đổi kinh ngạc giáo dục Âu - Mỹ năm 90 - Trường đạihọc trở thành công ty Sự biến đổi thể dấu ấn việc cải cách giáo dục đại học giai đoạn giao thời kỷ Năm 1969 , Trường đại học Cambridge có 700 năm lịch sử đầi tiên bước vào đường “Công ty đại học” Đại học Cambridgẹ dành khoảng đất xây dưng vườn khoa học Cambridge Cambridge tập kết đa số công ty kỹ thuật ngành nghề nó, bao gồm phần cứng phần mềm máy tính, máy móc khoa học điện tử, kỹ thuật sinh vật v.v đồng thời lắp đặt loại thiết bị sử dung chung Vì loạt công ty kỹ thuật có đủ lực nghiên cứu chế tạo, thiết kế, sản xuất sản phẩm chất lượng cao, nên công ty làm cho tỷ lệ lợi tức vườn khoa học Cambridge tăng lên Cambridge thể rõ cho Chính phủ giới biết: Trường đại học đóng góp công sức cho phát triển 10 Đặc biệt bậc học cao đẳng đại học, thiếu hụt chỗ học, phòng học, chỗ cho sinh viên so với gia tăng quy mô mức báo động (diện tích phòng học đạt bình quân 3m2/sinh viên so với mục tiêu tối thiểu 6m2/sinh viên; chỗ đáp ứng 30% nhu cầu) 2.2 Thiếu chất lượng chỗ học Số liệu thống kê cho thấy trường học phần lớn có phòng học thông thường, công trình kiến trúc khác phòng học môn, phòng thư viện, phòng thí nghiệm, nhà tập, sân chơi, văn phòng làm việc, công trình vệ sinh, nước v.v thiếu nhiều Số trường xây dựng đủ gần đủ công trình kiến trúc theo quy định điều lệ trường phổ thông quy định trường chuẩn quốc gia có khoảng 10% tổng số trường Chất lượng xây dựng phòng học vũ trường địa phương không đồng đều, thành phố lớn, tỉnh Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có số trường xây dựng kiên cố nhiều tỉnh miền núi vùng Đông Bắc, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Ở cần phải nhấn mạnh rằng, gọi việc xoá tranh tre nứa lá, lớp học ca mục tiêu cấp bách để đảm bảo nhu cầu tối hiểu việc đảm bảo chất lượng chỗ học thật đáp ứng mục tiêu "Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa" giáo dục Bởi chất lượng chỗ học góp phần đảm bảo cho chất lượng dạy học Trong xây dựng nay, tỷ trọng lớp học đơn chiếm tuyệt đối Ngay từ quan niệm nhiều người có trách nhiệm, xây dựng trường học đồng nghĩa với xây dựng chỗ học Khái niệm “trường trường, lớp lớp" hiểu theo nghĩa tích cực không trọng cho chất lượng toàn điện Tình hình đầu tư thiết bị dạy học không cải thiện Một mặt chưa có tỷ trọng đầu tư tương ứng (các dự án duyệt mức trang bị đồ gỗ chiếm 50% vốn xây lắp trang bị thiết chủ yếu 7,2% thiết bị dạy học phải chiếm tới 30% trường cao đẳng sư phạm) Mặt khác vỏ kiến trúc thích ứng chưa có việc đầu tư cho thiết bị có hiệu Như hậu "học chay” không tránh khỏi “dạy chạy” Cũng ngẫu nhiên mà học sinh thường đạt thành tích quốc tế lĩnh vực khoa học bản, lĩnh vực mang nhiều tính lý thuyết có thực nghiệm, không đòi hỏi có hệ thống trang thiết bị dạy học biện đại Một khía cạnh đáng ý khác theo số liệu thống kê nêu trên, vòng năm quy mô tăng mạnh cấp học cao (trung học sở 45%, trung học phổ thông 128%, đại học cao đẳng tăng tới 135%) Và cấp học cao này, tỷ trọng diện tích học tập lớp học lý thuyết thông thường lớp nhiều cấu diện tích tiêu chuẩn cần có để đảm bảo chất lượng chỗ học 73 2.3 Những tồn sở vật chất số cấp học Học sinh tiểu học: Với quy mô 9.337:000 học sinh có 216.835 phòng học, có 35.517 phòng học tạm thời tranh tre nứa (16%) xà 897 phòng học phải học ca Ngoài số lượng chỗ học phải đáp ứng trên, để phục vụ cho chương trình chủ trương học hai buổi ngày bậc tiểu học, chất lượng chỗ học đòi hỏi phải có diện tích dành cho môn ngoại khoá, thể dục, nhạc, hoạ diện tích phục vụ cho mục đích bán trú Bên cạnh đó, khái niệm “học mà chơi - chơi mà học” cần có cấp học đòi hỏi không gian lớp học lớn Ở trung học sở: Với quy mô 6.254.000 học sinh, có 102.175 phòng học, phòng đọc tạm chiếm 14% (13.846 phòng) 913 phòng phải học ca Bên cạnh đó, diện tích dành cho thực hành, thí nghiệm, phòng học môn, thư viện v.v vốn chiếm tỷ trọng lớn cấu diện tích học tập (30÷40%) thiếu nhiều Đồng thời diện tích dành cho hướng nghiệp, giáo dục thể chất đạt tỷ lệ thấp theo yêu cầu Ở bậc học trung học phổ thông: Với quy mô 2.334.000 học sinh 33.657 phòng học, 1.995 phòng học tạm (6%) 103 phòng học ca Ở bậc học này, số báo động số lượng chỗ học mà chất lượng chỗ học với diện tích học tập khác cấu Ở đây, số phòng học theo môn chiếm tỷ trọng lớn, đáp ứng cho công nghệ dạy học theo mô hình phân ban thông dụng cấp học đòi hỏi phải có tổ chức không gian với cấu chức tương ứng (trong thiết kế gọi dây chuyền "tĩnh” cho học "động” cho dạy - dạng lớp học cố định chuyển sang phòng học theo môn, "độn” cho học "tĩnh" cho "dạy") Như vậy, nhu cầu diện tích cho trường toàn diện lớn so với Ở bậc học đại học cao đẳng: Các số sở vật chất mức đáng báo động số lượng lẫn chất lượng Không tính đến khối trường dân lập nơi phần lớn điều kiện học bình thường diện tích không dành cho giảng dạy đại học, tiêu diện tích bình quân so với yêu cầu thấp Đồng thời vấn đề chất lượng Chỗ học thể danh mục diện tích lớp học lý thuyết thiếu vắng nhiều Nếu biết tỷ trọng trung bình giảng đường lớp học lý thuyết chung trường đại học chiếm không 15% khoa không 30% đối chiếu với trạng thấy thật chất lượng chỗ học ta mức 2.4 Một số tồn chung Trước hết phải nói đất dành cho trường học Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục thực Nghị Trung ương 74 khoá VIII xác định "Dành đủ đất cho xây dựng phát triển trường học, nông thôn" Khi đề cập đến cấp học phần thấy thiếu hụt đất để đáp ứng cho yêu cầu hoạt động tối thiểu trước mắt, lại khó khăn cho yêu cầu phát triển thân trường nhu cầu xã hội Cũng cần nói rằng, tiêu chuẩn diện tích, mong muốn có sở giáo dục đào tạo với chất lượng ngang tầm giới khu vực cần phải thấy sở vật chất kỹ thuật, tiêu chuẩn ta thấp so với nước Ở bậc học phổ thông số lớp học, diện tích phụ trợ, đặc biệt diện tích đất Ở bậc học đại học cao đẳng, mức phấn đấu diện tích học ta 6m2/sinh viên bình quân tối thiểu nước 9-10m2/sinh viên Ở bậc học tỷ trọng diện tích dành cho nghiên cứu khoa học thư viện nước lớn với dạng công trình khác bắt buộc Suất đầu tư trường bình thường 8.000 USD/sinh viên, ta dự án đề xuất duyệt giai đoạn đến năm 2005 đạt mức khiêm tốn khoảng 4.000 ÷ 5.000 USD/sinh viên Một số kết luận kiến nghị Trên số ý kiến xung quanh vấn đề sở vật chất trường học liên quan tới nhóm giải pháp thứ "Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục" thuộc giải pháp phát triển giáo dục Chiến lược Qua phân tích thực trạng đối chiếu với mục tiêu xin rút số kết luận mang tính kiến nghị: Để thực mục tiêu sở vật chất Chiến lược, để giải pháp có tính khả thi cần có hệ thống chương trình mục tiêu cụ thể với kinh phí tương ứng Học tập rút kinh nghiệm chương trình mục tiêu giáo dục trước đây, đặc biệt chương trình có tỷ trọng xây dựng sở vật chất cao chương trình trước Cần có chương trình nghiên cứu mang tính đồng từ khảo sát thực nghiệm, từ hệ thống tiêu chuẩn đến quy hoạch mạng lưới trường địa hình, địa bàn, vùng lãnh thổ Đầu tư xây dựng sở vật chất trường học cần trọng tới tính đồng bộ, điều kiện khó khăn kinh tế Trong yêu cầu trường chuẩn quốc gia, cấp học tiêu chí thành lập trường - tiêu chí sở vật chất phải coi yêu cầu bắt buộc quan trọng Các cải cách nội dung, phương pháp đổi công nghệ trường học phải xem xét toàn diện, khả đáp ứng sở vật chất vỏ kiến 75 trúc thiết bị dạy học phải ffược coi yếu tố đảm bảo cho tính khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu (ngành Giáo dục đào tạo thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX) Bộ Giáo dục Đào tạo Đề án "Kiên cố hoá trường học phục vụ triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới” Tư liệu khảo sát nghiên cứu, tiêu chuẩn thiết kế Viện Nghiên cứu Thiết kế trường học 76 XIII ĐỔI MỚI TƯ DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHIẾN LUỢC GIÁO DỤC 2001 - 2010 Những vấn đề chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục Theo Luật Giáo dục, nội dung quản lý nhà nước giáo dục viết chương VII, mục I, điều 86 bao gồm 10 điều, tóm tắt lại sau: • Xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục • Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục • Quy định mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục tiêu chuẩn nhà giáo, sở vật chất, thiết bị trường học; biên soạn sách; xuất v.v • Tổ chức máy quản lý giáo dục • Tổ chức đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục • Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển giáo dục; (các nguồn tài đầu tư cho giáo dục ) (cụ thể hoá điều 88 - 93) • Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ ngành giáo dục • Tổ chức, quản lý công tác quan hệ quốc tế giáo dục (các điều 94 - 97) • Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao với giáo dục • Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục (các điều 98 -103) Có thể thấy điều liệt kê việc phạm vi trách nhiệm cụ thể công tác quản lý nhà nước giáo dục Còn phương hướng, chất nội dung hoạt động nó, xác định tuỳ tùng giai đoạn cụ thể Ví dụ, quản lý nhà nước giáo dục nước ta trước sau thực đường lối đổi Về bao gồm đại thể 10 loại việc này; phương hướng, chất, nội dung việc thời kỳ đổi có nhiều điểm khác thường tường minh, trừ vài điểm rõ, nguồn tài đầu tư cho giáo dục (có ghi: học phí, khoản thu từ hoạt động tư vấn, dịch vụ sở giáo dục) (điều 88); khuyến khích đầu tư cho giáo dục (từ doanh nghiệp ) (điều 91) v.v Phương hướng, chất, nội dung đổi điều, mục nói kết tư đổi quản lý nhà nước giáo dục, tương ứng với đổi quản lý nhà nước kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển 77 Một số vấn đề quan trọng quản lý nhà nước giáo dục cần đổi tư Sự nghiệp đổi nước ta Đại hội VI (tháng 12-1986) đến trải qua 15 năm phương hướng tiếp tục đổi thập kỷ tới kỷ XXI vạch Đại hội IX (tháng 4-2001) Phương hướng đổi lĩnh vực giáo dục phải phù hợp với phương hướng đổi chung đất nước, nói cách khác, phải xuất phát từ đường lối đổi kinh tế - xã hội mà thiết kế thành đường lối đổi giáo dục tổ chức thực Đó xuất phát quan trọng để đổi tư quản lý giáo dục Theo nguyên tắc đó, vào Nghị Đại hội IX, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (Thủ tướng phê duyệt ngày 18-12-2001) Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá IX) giáo dục (tháng 7-2002), nêu số vấn đề quan trọng sau cần đổi tư quản lý nhà nước giáo dục: 2.1 Quan niệm giáo dục Quản lý nhà nước giáo dục nước ta thực ơês thường tập trung vào giáo dục nhà trường; cần phải đổi quản lý nhà nước giáo dục theo quan điểm Đại hội IX: người học, học thường xuyên, học suốt đời; nước trở thành xã hội học tập Giáo dục ngày không gồm giáo dục nhà trường mà giáo dục nhà trường, liên thông, liên kết với nguyên tắc học thường xuyên, suốt đời, coi giáo dục nhà trường giữ vai trò nòng cốt trình phát triển giáo dục, có thế, phát huy sức mạnh trí tuệ tinh thần người, toàn dân tộc Việt Nam nhằm: thực công nghiệp hoá, đại hoá, bước phát triển kinh tế tri thức; đến 2010, “đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Quan niệm giáo dục mở rộng phù hợp với xu toàn cầu giáo dục đại chúng, kể giáo dục đại học, thời đại (đặc trưng "4T” toàn cầu hoá, công nghệ thông tin, kinh tế tri thức, văn minh trí tuệ, mà nét chung là: với thái độ nhân văn, trí tuệ sáng tạo người nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển) Có thể khái quát: quan niệm giáo dục nước ta giáo dục xã hội học tập Hướng xây dựng “xã hội học tập” mẻ xu tất yếu có giáo dục giới, nước phát triển nhiều nước phát triển Năm 2000, có lời kêu gọi xây dựng xã hội học tập cá nước G8, nước tham gia APEC (châu Á - Thái Bình Dương) Quản lý nhà nước giáo dục nước ta cần có đổi quan trọng, đôi với việc tăng cường quản lý nhà nước giáo dục nhà trường phải trọng đến quản lý nhà nước giáo dục nhà trường, tạo điều kiện cho phận phát triển đa dạng hơn, mạnh hơn, nhanh hiệu hơn, liên kết, liên thông với giáo dục nhà trường Giáo dục nhà trường thường gọi nhiều tên, như: giáo dục không quy, giáo dục thường xuyên, giáo 78 dục người lớn thuật ngữ có số nét riêng, sử dụng, làm phong phú khái niệm giáo dục nhà trường (tiếng Anh: "beyond schooling education" "learning beyond schooling”) sử dụng ngày phổ biến, phù hợp với ý tưởng thành phần xã hội học tập (learning society), đôi liên thông với thành phần giáo dục nhà trường Những trung tâm học tập cộng đồng xã phường (hiện có 550 trung tâm lập vòng năm), nhiều trung tâm dạy nghề, ngoại ngữ, tin học, quản trị kinh doanh mở nơi, v.v., phát triển Đó giáo dục nhà trường Xây dựng xã hội học tập nước ta từ từ sở thực Hoạt động Hội Khuyến học Việt Nam lấy “cả nước trở thành xã hội học tập" làm mục tiêu đạt nhiều thành tích 2.2 Quan niệm giáo dục đại học: giáo dục sau trung học Thế giới khẳng định điều kiện ("4T") bậc học đại học cần sớm đại chúng hoá cách đa dạng Mục tiêu phát triển giáo dục đại học nước ta giai đoạn 2001 - 2010 (ghi chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010) là: “Đáp ứng nhân lực trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc đa dạng hệ chương trình đào tạo sở xây dựng hệ thống liên thông phù hợp với cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền nhân lực lực cớ sở đào tạo Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho cho người khác" Như vậy, cấu trình độ giáo dục đại học, xuất khái niệm “giáo dục sau trung học" (Hội nghị quốc tế giáo dục đại học kỷ XXI, tháng l0-1998 từ Paris nêu rõ: giáo dục đại học bao gồm “tất loại hình học tập, đào tạo đào tạo cho nghiên cứu, bảo đảm trình độ sau trung học (post - secondary education), sở đại học nhà chức trách có thẩm quyền công nhận sở đại học" Khái niệm giáo dục sau trung học làm không gian giáo dục đại học mở rộng, kể từ chương trình có trình độ sau trung học phổ thông trở lên (cho đến trình độ thấp coi thuộc phạm vi giáo dục đại học chương trình đào tạo năm, cấp cao đẳng) Sự mở rộng từ điều kiện thiết lập nhiệt phương trình học tập ngắn hạn, liên thông với chương trình học tập dài hạn, phù hợp với nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hoạt động chuyển dịch 79 cấu kinh tế, cấu nhân lực mặt: trình độ ngành nghề, vùng miền Trình độ trung học không đủ để đáp ứng nhu cầu này, kể trước mắt, chưa nói đến lâu dài Điều nói lên chất lượng giáo dục đại học phổ nhiều trình độ, tuỳ theo mục tiêu đào tạo khác Giáo dục sau trung học tạo điều kiện để phát triển nhân lực dân trí vùng, địa phương nước, đáp ứng nguyện vọng tha thiết vào học bậc đại học đông đảo học sinh, niên mong muốn gia đình Việc phát triển giáo dục sau trung học kết hợp với sở đào tạo nghề, sở đại học - cao đẳng cộng đồng địa phương, kể kết hợp với sở sản xuất, kinh doanh, nghề nghiệp v.v 2.3 Quan niệm phát triển giáo dục Phát triển giáo dục phải gắn với phát triển nguồn nhân lực: cần thực quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực PTNNL (4) = ĐT (1) + SD (2)+VL (3) Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực thiết phải dựa vào liên kết, phối hợp ngành đào tạo - ĐT, sử dụng - SD việc làm - VL quan Chính phủ trực tiếp phụ trách Đề nghị lập Hội đồng quốc gia Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực (cải tổ từ Hội đồng quốc gia Giáo dục nay) có quan hệ trực tiếp với (1), (2), (3) đặc biệt phụ trách (4) Trong đào tạo, cần thực biện quan hệ: đào tạo - sử dụng (1 – 2) đào tạo - việc làm (1 - 3) đào tạo với quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực (4) Từ đó, có sở để giúp học sinh, sinh viên: hướng nghiệp; lập nghiệp; tạo nghiệp: tự tạo việc làm, biết làm doanh nghiệp v.v Cho đến nay, chưa có quan quản lý nhà nước nguồn nhân lực Phát triển giáo dục gắn với phát triển nguồn nhân lực tóm tắt mệnh đề định hướng hai phát triển này: 80 Con người Việt Nam giáo dục tốt biết tự giáo dục, sử dụng tốt biết tự sử dụng vừa mục tiến vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Mệnh đề phát triển mệnh đề (đề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1991): Con người Việt Nam vừa mục tiêu, vừa động lực phát tự triển kinh tế - xã hội 2.4 Quan niệm chất lượng thực người giáo dục, đào tạo Bất kỳ người phải thực hoạt động gắn bó mật thiết với đời học - làm - sống, chuỗi hoạt động quyện với cách liên tục đời Xã hội định hướng tạo điều kiện, tạo môi trường thực hoạt động cho người Xã hội thay đổi nhanh nên cần phải định hướng cho thành viên, thể vào hướng giáo dục người sử dụng, phát huy người Con người tiếp thu giáo dục, phải biết phát huy nội lưc biết tự học tích cực, sáng tạo, biến điều học thành lực thân để tự thích ứng phát triển thực tiễn công việc từ cải thiện đời sống vật chất tinh thần người Thực chất chất lượng học tập khả phát huy nội lực tiềm ẩn người, tinh thần biết chủ động tiếp thu phát huy ngoại lực xã hội môi trường xung quanh cung cấp, hình thành lực chủ động thích ứng với thay đổi, giải thành công vấn đề đặt Ý tưởng phải đạo việc “học” nhà trường, đạo việc "học suốt đời", đạo việc "làm" xã hội việc tổ chức “cuộc sống tốt đẹp” Chất lượng cá thể phải có khả tạo nên chất lượng nhóm, chất lượng đồng đội, chất lượng tập thể, hướng vào mục tiêu phát triển cộng đồng, xã hội… thực có cống hiến cho đất nước Đó phương hướng chất lượng giáo dục, dựa lực tự học, tự phát triển cá nhân, nhóm người học Một quan điểm chất lượng người học ngày nay, phải có lực “tạo nghiệp” (entrepreneurship) tức biết tạo việc làm, tạo nên doanh nghiệp, tạo nghiệp cho mình, cho người khác, tìm việc làm, tìm người sử dụng Chấp nhận quan điểm này, nhà trường kể trường đại học, trọng dạy cho người học khả "tự tạo việc làm"; điều góp phần quan trọng giải vấn đề thất nghiệp người tốt nghiệp - tượng trở thành thường xuyên phổ biến toàn cầu đồng thời góp phần phát huy lực người đào tạo để phát triển đất nước Năng lực tạo nghiệp, đặc biệt tạo doanh nghiệp vừa nhỏ, để phục vụ chuyển dịch cấu nhân lực nông thôn, nhà trường đào tạo, tình hình kinh tế - xã hội nông thôn thay đổi lớn theo hướng 81 công nghiệp hoá, đại hoá Chính sách Nhà nước cần tập trung vào sách sử dụng nhân lực, nhân tài, góp phần tích cực nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Cho đến nay, sách nói chung đổi mới, ảnh hưởng lớn đến động lực người học, người dạy, người quản lý giáo dục 2.5 Tư tưởng đạo phát triển giáo dục “Đa dạng hoá chuẩn hoá dạng” phương châm hành động để bảo đảm phát triển giáo dục sở bảo đảm chất lượng Chuẩn hoá dạng chuẩn hoá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng dạng Thực phương châm "đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” ( “hoá”) cho loại hình giáo dục bảo đảm cân động mở như: số lượng chất lượng, yêu cầu đầu tư nguồn lực cần thiết (của Nhà nước xã hội) Xã hội hoá giáo dục huy động người tham gia xây dựng giáo dục, nâng lên tầm cao việc xây dựng xã hội bọc tập Xã hội học tập mục tiêu giáo dục xã hội hoá giáo dục phương tiện mạnh mẽ để thực xã hội học tập (cùng với đầu tư mức Nhà nước) Các vấn đề quản lý trường công lập trường công lập, giáo dục nhà trường giáo dục nhà trường, quan hệ Nhà nước xã hội mặt cụ thể tổng thể, cần thiết kế thực theo tư tưởng “mục tiêu - phương tiện" nói trên, thể quan hệ thống mà đa dạng, đa dạng mà thống giáo dục mới, xã hội học tập Trường công lập, trường dân lập tư thục - cần xây dựng nguyên tắc tổ chức phi lợi nhuận (non - profit organization: NPO), khái niệm cần sớm thể chế hoá để giải cách hợp lý việc quản lý nhà nước trường công lập 2.6 Quan niệm tổ chức hệ thống giáo dục “mở” - Mở đông đảo dân cư, không tập trung vào giáo dục nhà trường, mà trọng phát triển giáo dục bên nhà trường, toàn xã hội; mở thục tiễn đất nước: tạo nên gắn bó đối tác nhà trường với sở: sản xuất, kinh doanh; khoa học, công nghệ; văn hoá, nghệ thuật , tạo nên liên hệ mật thiết nhà trường với gia đình, cộng đồng xã hội sát hợp với đặc điểm vùng, địa phương v.v ; mở giới đại: tiếp thu, vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học, công nghệ, văn hoá nhân loại đôi với giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc; giao lưu thường xuyên óơi giáo dục đào tạo văn hoá giới khu vực, tạo liên thông thị trường nhân lực việc làm Việt Nam với thị trường nhân lực việc làm giới khu vực Chính hệ thống giáo dục mở làm cho mạnh lên gấp bội trở thành đại chúng, gắn với thực tiễn, đại hoá tổng hợp lại có hiệu Hệ thống giáo dục tạo nên tính chất "đại chúng, thực tiễn, đại hiệu quả" giáo dục mới, giáo 82 dục xã hội học tập "Đại học mở" "đào tạo từ xa" công cụ hữu hiệu để tổ chức xã hội học tập 2.7 Quan niệm tầm quan trọng phương pháp, phương tiện, công nghệ giáo dục, đường có hiệu để phát triển quy mô đảm đảo chất lượng giáo dục Ra sức tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến hơn, đặc biệt trọng kỹ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (kỹ máy tính), kỹ ngoại ngữ kỹ giao tiếp (cốt lõi để hiểu nhau), mở rộng mạnh giáo dục từ xa Đây trọng tâm lớn, xoay chuyển tình hình giáo dục đào tạo để thoát khỏi lạc hậu, chất lượng, quy mô Kết hợp cách thích hợp hệ tiến hoá công nghệ giáo dục, công nghệ nghe - nhìn, cộng nghệ máy tính cá nhân, đa phương tiện công nghệ máy tính nối mạng - Internet, theo hướng coi người học nhóm người học trung tâm trình giáo dục, nuôi dạy người hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn cho người học, coi trọng quan hệ tương tác thày - trò, trò - trò Trên số vấn đề cần giải mặt quản lý nhà nước giáo dục Chắc chắn nhiều vấn đề khác nữa, mong nhiều người nghiên cứu giải quyết, thí dụ: phân cấp quản lý giáo dục, lực cần thiết quản lý giáo dục đội ngũ cán quản lý giáo dục, v.v, TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà hội, 2001 Chíên lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 Kết luận Hội nghị trung ương (khoá IX) giáo dục (7-2002) Luật Giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Vũ Văn Tảo: Một số yêu cầu quản lý giáo dục đào tạo nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước, bước phát triển kinh tế tri thức Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 1-2002 (số 21) Vũ Văn Tảo: Giai đoạn giáo dục đại chúng nước ta đầu kỷ XXI, Tạp chí Giáo dục, 9-2002 (số 40) Jacques Delors: Học tập: kho báu tiềm ẩn (Vũ Văn Tảo dịch), Nxb Giáo dục 1997 83 MỤC LỤC I GIÁO DỤC Ở THẾ KỶ XXI Giáo dục với khoa học – công nghệ - văn hoá phát triển 1.1 Quan điểm phát triển 1.2 Khoa học công nghệ vị nhân sinh 1.3 Hướng tới xã hộihọc tập thường xuyên thích nghi đa dạng hoá 1.4 Nguồn nhân lực có khả sáng tạo với định hướng nhân văn Thách thức kỳ vọng giáo dục kỷ XXI 1.1 Một số thách thức nhà trường 2.2 Cần giáo dục phong cách làm việc theo “kíp” Một số kiến nghị giáo dục đại nước ta 3.1 Xây dựng động lực cho phát triển đất nước 3.2 Thúc đẩy lực tạo trí thức từ giáo dục đại 3.3 Những định cần có tham dự người dân địa phương Suy ngẫm khích lệ sáng tạo dinh dưỡng tài TÀI LIỆU THAM KHẢO II XU THẾ BIẾN ĐỔI GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI Triển vọng môn học kỷ 21 Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mẻ Các công ty đại học mọc lên ạt 10 Làn sóng tư doanh hoá trường công 13 III TƯ TƯỞNG CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA THẾ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 15 Về tuyên ngôn Hội nghị quốc tế lần thứ hai giáo dục, tổ chức Washington D.C từ 25 đến 29/12/1998 15 Diễn đàn Giáo dục quốc tế nước thuộc khối APEC 16 IV ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC 18 MỸ 18 Một số tình hình chung 18 Phương châm giáo dục kỉ 21 Mĩ 19 Kế hoạch 10 điểm cụ thể Tổng thống Mĩ giáo dục kỉ 21 20 PHÁP 21 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC 1996-2000 23 3.1 Phương châm 23 3.1.1 Giáo dục hướng đại hoá 23 3.1.2 Giáo dục hướng giới 23 3.1.3 Giáo dục hướng tới tương lai 24 3.1.4 Giáo dục phải phục vụ việc nâng cao tố chất người 24 3.1.5 Giáo dục phục vụ phát triển kinh tế 24 3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục trung quốc 24 3.3 Các giai đoạn chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc 24 3.1.1 Giai đoạn thứ (1996-2010): 24 84 3.1.2 Giai đoạn hai (2011-2030): 25 3.1.3 Giai đoạn ba (2011-2050): 26 CÁC NƯỚC THUỘC CHAU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 27 4.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực châu Á vòng 25 năm tới 27 1) Trong lĩnh vực kinh tế trị 27 2) Trong lĩnh vực xã hội 27 3) Trong 1ĩnh vực môi trường 27 4) Trong lĩnh vực văn hoá 28 5) Trong lĩnh vực phương pháp dạy học 28 6) Các vấn đề nông thôn 28 7) Vấn đề chuyên môn hoá 28 8) Vấn để kết hợp nghiên cứu dạy học 28 9) Hỗ trợ tài cho nghiên cứu 28 10) Hỗ trợ cho giáo dục đại học 29 4.2 Tư tưởng chiến lược giáo dục nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 29 A GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC SUỐT ĐỜI 29 B GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ XÃ HỘI 31 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CHUNG 33 VI ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG 34 CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC NƯỚC TA 34 TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, 34 HIỆN ĐẠI HOÁ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 VII MỐI QUAN HỆ 42 GIỮA CHIẾN LƯƠC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - 42 XÃ HỘI VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 42 GIÁO DỤC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 42 CHIẾN LƯỢC 42 VIII VỀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH 49 VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG CHIẾN LƯỢC 49 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 49 Về mục tiêu giáo dục 49 Khoa học đại với việc đổi nội dung giáo dục 50 Đổi nội dung giáo dục giai đoạn phát triển 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 IX CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 58 VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 58 Một số khái niệm cốt lõi cần làm sáng tỏ 58 Bối cảnh quốc tế nước 59 Nội dung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 60 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 60 85 Kết luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 X PHÂN LUỒNG HỌC SINH 63 TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NƯỚC TA 63 Phân luồng sau trung học sở 63 Phân luồng sau trung học phổ thông 64 Một số xu phát triển giáo dục ảnh hưởng đến phân luồng 64 Phương hướng giải vấn phân luồng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 XI DỰ BÁO KhẢ NĂNG HUY ĐỘNG 66 CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN 66 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 66 GIAI ĐOẠN 2001-2010 66 Ngân sách nhà nước cấp 66 Nguồn tài ngân sách nhà nước 67 Nguồn viện trợ, vay nợ (ODA 68 Tổng hợp dự báo nguồn tài cho giáo dục đào tạo 69 4.1 Dự báo khả ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 69 4.2 Dự báo khả huy động ngân sách cho giáo dục đào tạo 69 4.3 Tổng hợp khả nguồn tài đầu tư cho giáo dục đào tạo 70 XII VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ 71 VẬT CHẤT KỸ THUẬT TRƯỜNG HỌC 71 TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 71 GIÁO DỤC 2001 - 2010 71 Mục tiêu chiến lược vai trò sở vật chất kỹ thuật 71 Khái quát sở vật chất trường học nước ta 72 2.1 Thiếu số lượng 72 2.2 Thiếu chất lượng chỗ học 73 2.3 Những tồn sở vật chất số cấp học 74 2.4 Một số tồn chung 74 Một số kết luận kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 XIII ĐỔI MỚI TƯ DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 77 VỀ GIÁO DỤC TRONG TRIỂN KHAI 77 THỰC HIỆN CHIẾN LUỢC GIÁO DỤC 77 2001 - 2010 77 Những vấn đề chủ yếu quản lý nhà nước giáo dục 77 Một số vấn đề quan trọng quản lý nhà nước giáo dục cần đổi tư 78 2.1 Quan niệm giáo dục 78 2.2 Quan niệm giáo dục đại học: giáo dục sau trung học 79 2.3 Quan niệm phát triển giáo dục 80 2.4 Quan niệm chất lượng thực người giáo dục, đào tạo 81 2.5 Tư tưởng đạo phát triển giáo dục 82 86 2.6 Quan niệm tổ chức hệ thống giáo dục “mở” 82 2.7 Quan niệm tầm quan trọng phương pháp, phương tiện, công nghệ giáo dục, đường có hiệu để phát triển quy mô đảm đảo chất lượng giáo dục 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 87 [...]... tài Cho nên, giáo dục cần phải quy hoạch phát triển theo yêu cầu của tương lai 3.1.4 Giáo dục phải phục vụ việc nâng cao tố chất của con người 3.1.5 Giáo dục phục vụ phát triển kinh tế 3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục trung quốc 1 Đần tư cho giáo dục chiếm 80% tổng giá trị sản xu t quốc dân, tức là đạt mức xấp xỉ 13 nghìn tỉ đồng 2 Phổ cập giáo dục nghĩa vụ 12 năm, tức là giáo dục từ 6 đến... giải pháp chiến lược phát triển giáo dục Trung quốc: 1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp quy về giáo dục, tạo môi trường pháp chế có lợi cho sự phát triển giáo dục 2 Không ngừng tăng cường ý thức coi trọng giáo dục, toàn dân quan tâm đến sự nghiệp giáo dục 3 Bảo đảm đầu tư cho giáo dục, mở rộng nguồn vốn cho giáo dục, động viên mọi lực lượng xã hội hỗ trợ sự phát triển của giáo dục 4 Đẩy mạnh việc... thể đứng ngoài tiến trình lịch sử đó Sự phát triển của giáo dục các nước không những phải hài hoà, đồng bộ với sự phát triển tổng thể của giáo dục thế giới và kinh tế thế giới Sự phát triển của giáo dục thế giới và kinh tế thế giới không những trực tiếp ảnh hưởng đến trình độ và phương hướng phát triển của giáo dục và kinh tế Trung Quốc mà sự tăng tốc của tiến trình nhất thể hoá kinh tế thế giới, sự... mạnh việc đầu tư phần cứng cho giáo dục 5 Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, nâng cao tố chất và địa vị xã hội của giáo viên 6 Từng bước mở rộng giáo dục tố chất, nâng cao hiệu quả xã hội của giáo dục 7 Nỗ lực tìm tòi sự sáng tạo mới về chế độ giáo dục 8 Xử lí vấn đề thị trường hoá trong phát triển giáo dục đại học 9 Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển giáo dục 26 4 CÁC NƯỚC THUỘC CHAU Á... độ của các nước phát triển hạng trung vào giữa thế kỉ sau, thì phải duy trì được lực đẩy mạnh mẽ của tiến bộ khoa học kĩ thuật, của sự phồn vinh kinh tế và sự phát triển xã hội trong một thời gian dài Nhưng cơ sở vật chất của lực đẩy đó lại chịu sự quyết định của trình độ phát triển giáo dục Bởi vậy, trong thời kì chiến lược này, cần không ngừng tăng nhanh tốc độ phát triển giáo dục Chỉ có đặt giáo dục. .. có đặt giáo dục vào vị trí chiến lược ưu tiên phát triển, không ngừng tăng tỉ trọng đầu tư cho giáo dục, không ngừng nâng cao địa vị của giáo dục tỏng xã hội, không ngừng điều chỉnh bước đi của giáo dục theo yeu cầu của giáo dục trong xã hội, làm cho giáo dục phát triển đồng bộ với kinh tế, gắn chặt chẽ với kinh tế và trong điều kiện có thể được, phát triển đi trước một cách thích đáng, thì mới có... điều chỉnh thêm một bước tỉ lệ của ba cấp giáo dục Từng bước tăng tỉ trọng giáo dục đại học, phổ cập toàn diện giáo dục nghĩa vụ 12 năm; trình độ và chất lượng phổ cập giáo dục phổ thông về cơ bản đạt tới hoặc tiếp cận trình độ các nước phát triển trung bình trên thế giới Giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp bám sát sự phát triển khoa học kĩ thuật tiên tiến của quốc tế Giáo dục tại chức trở thành một hệ thống... dung và phương thức giáo dục, đào tạo nhằm chuẩn bị cho các công dân của các nước sự sẵn sàng tham dự vào các hoạt động và lao động ở một thế giới ngày càng biến đổi 2) Cac nước nhấn mạnh tới yêu cầu của giáo dục thế kỷ 21 phải là giáo dục vì sự phát triển bền vững, sự phát triển bền vững của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia và của cả thế giới Yêu cầu giáo dục vì sự phát triển bền vững đã quy... (2011-2050): Giáo dục của Trung Quốc ở giai đoạn này có sự phát triển, hoàn thiện thêm một bước Tỉ lệ giữa giáo dục các cấp hợp lí, hình thành một hệ thống giáo dục lớn, trong đó lấy giáo dục nghĩa vụ chất lượng cao trên phạm vi toàn quốc làm cơ sở, lấý giáo dục đại học dồi dào sức sống, phong phú về chủng loại và đa dạng về hình thức làm chủ thể, lấy giáo dục khoa học kĩ thuật mũi nhọn cao, tinh và giáo dục. .. nhau và sự ra đời của xí nghiệp hoá trường đại học, báo trước xu thế quan trọng của sự phát triển giáo dục 4 Xu thế toàn dân học tập suốt đời phát triển mạnh Năm 1972, ủy ban quốc tế đưa ra bản báo cáo có lên gọi là "Sự tồn tại của học hội: Giáo dục thế gỉới hôm nay và ngày mai”, báo cáo này đã chính thức xác nhận bằng văn bản lý luận giáo dục suốt đời do Cục truởng Cục tổ chức giáo dục suốt đời Paolô

Ngày đăng: 22/11/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

    • I. GIÁO DỤC Ở THẾ KỶ XXI

      • 1. Giáo dục với khoa học – công nghệ - văn hoá trong phát triển

      • 2. Thách thức và kỳ vọng đối với giáo dục ở thế kỷ XXI

      • 3. Một số kiến nghị về giáo dục hiện đại ở nước ta

      • 4. Suy ngẫm về khích lệ sáng tạo và dinh dưỡng tài năng

      • II. XU THẾ BIẾN ĐỔI GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI

        • 1. Triển vọng của các môn học ở thế kỷ 21

        • 2. Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mới mẻ

        • 3. Các công ty đại học mọc lên ồ ạt

        • 4. Xu thế toàn dân học tập suốt đời phát triển mạnh

        • 5. Làn sóng tư doanh hoá trường công

        • III. TƯ TƯỞNG CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA THẾ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

          • 1. Về tuyên ngôn của Hội nghị quốc tế lần thứ hai về giáo dục, tổ chức tại Washington D.C từ 25 đến 29/12/1998

          • 2. Diễn đàn về Giáo dục quốc tế của các nước thuộc khối APEC

          • IV. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC1. MỸ

            • 1. Một số tình hình chung

            • 2. Phương châm giáo dục ở thế kỉ 21 của Mĩ

            • 3. Kế hoạch 10 điểm cụ thể của Tổng thống Mĩ về giáo dục ở thế kỉ 21

            • VI. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

            • VII. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIẾN LƯƠC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

            • VIII. VỀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

              • 1. Về mục tiêu của giáo dục

              • 2. Khoa học hiện đại với việc đổi mới nội dung giáo dục

              • 3. Đổi mới nội dung giáo dục trong giai đoạn phát triển mới

              • IX. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤCVÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

                • 1. Một số khái niệm cốt lõi cần làm sáng tỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan