chế định thừa kế trong luật dân sự việt nam

27 1.1K 3
chế định thừa kế trong luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chế định thừa kế trong luật dân sự việt nam

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM GVHD: Cơ BÙI KIM DUNG NHÓM 10 Lê Thị Phương Thảo Lê Văn Viên Bùi Khương Anh Trịnh Văn Bình Phạm Thị Thanh Hiền Lê Chính Tâm Bùi Đình Vũ Tháng - 2011 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đề tài thuyết trình Tìm hiểu chế định thừa kế luật dân Việt Nam NHĨM 10 Lê Thị Phương Thảo Lê Văn Viên Bùi Khương Anh Trịnh Văn Bình Phạm Thị Thanh Hiền Lê Chính Tâm Bùi Đình Vũ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Mục lục KHÁI NIỆM QUYỀN THỪA KẾ: 1.1 Chế định thừa kế gì? 1.2 Thừa kế gì? 1.3 Di sản thừa kế: CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ: 2.1 Người để lại di sản: 2.2 Người thừa kế: 2.2.1 Điều kiện để cá nhân trở thành người thừa kế : 2.2.2 Điều kiện để tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc: 2.2.3 Nghĩa vụ người thừa kế: 2.2.4 Quyền người thừa kế: 2.3 Quyền hưởng di sản: 2.3.1 Những người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản: 2.3.2 Quyền từ chối hưởng di sản: 2.4 Thời điểm mở thừa kế: 2.5 Địa điểm mở thừa kế: 2.6 Những người có quyền thừa kế chết thời điểm: 2.7 Thời hiệu khởi kiện thừa kế: 2.7.1 Đối với người thừa kế: 2.7.2 Đối với chủ nợ người để lại di sản: 2.7.3 Hai trường hợp khơng tính thời hiệu: DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC: 11 3.1 Di chúc gì? 11 3.2 Thừa kế theo di chúc gì? 11 3.3 Người lập di chúc: 11 3.4 Người thừa kế theo di chúc: 11 3.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: 12 3.6 Hình thức di chúc: 12 3.6.1.Di chúc văn bản: 12 3.6.2.Di chúc miệng: 12 3.7 Di chúc hợp pháp: 13 3.8 Nội dung di chúc văn bản: 13 3.9 Người làm chứng cho việc lập di chúc: 14 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 3.10.Di chúc văn khơng có người làm chứng: 14 3.11 Di chúc văn có người làm chứng: 14 3.12.Di chúc có cơng chứng chứng thực: 14 3.12.1.Việc lập di chúc quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: 14 3.12.2.Người không công chứng, chứng thực di chúc : 15 3.12.3.Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng: 15 3.12.4.Di chúc công chứng viên lập chỗ ở: 16 3.13.Hiệu lực pháp luật di chúc: 16 3.13.1.Các điều kiện có hiệu lực di chúc 16 3.13.2.Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật 16 3.14.Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc: 17 3.15.Gửi giữ di chúc: 18 3.16.Di chúc bị thất lạc, hư hại: 18 3.17.Di sản dùng vào việc thờ cúng: 18 3.17.1.Khái niệm: 18 3.17.2.Các trường hợp dùng vào việc thờ cúng: 18 3.18.Di tặng: 19 3.18.1.Khái niệm: 19 3.18.2.Trách nhiệm người di tặng: 19 3.19.Công bố di chúc: 20 3.20.Giải thích nội dung di chúc: 21 4.THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT: 21 4.1 Các trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật: 22 4.2 Thừa kế vị: 23 4.2.1.Các nguyên tắc thừa kế kế vị: 23 4.3 Diện thừa kế: 23 4.3.1 Khái niệm diện thừa kế: 23 4.3.2 Diện người thừa kế pháp luật dựa ba mối quan hệ với người để lại di sản: 24 4.4 Hàng thừa kế: 24 4.5 Việc thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung, xin ly hôn, kết hôn với người khác: 24 SO SÁNH THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT: 25 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÁI NIỆM QUYỀN THỪA KẾ: 1.1 Chế định thừa kế gì? Là chế định pháp luật dân sự, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự pháp luật quy định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế 1.2 Thừa kế gì? Thừa kế hiểu việc người sống thừa hưởng tài sản người qua đời theo di chúc theo quy định pháp luật Việc thừa kế thực người có tài sản chết tòa án xác định chết Thừa kế quyền công dân, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Công dân khơng phân biệt nam, nữ bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác theo di chúc theo pháp luật, quyền hưởng di sản 1.3 Di sản thừa kế: Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác, quyền tài sản người chết để lại Tài sản gồm có tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, thu nhập hợp pháp Trong trường hợp vợ chồng chết nửa tài sản chung vợ chồng thuộc di sản người chết Di sản bao gồm tài sản đây: Những tài sản vật, tiền, giấy tờ trị giá tiền thuốc quyền sở hữu người để lại di sản trước chết Các quyền tài sản mà pháp luật cho phép để thừa kế như: quyền sử dụng đất hợp pháp, quyền sử dụng mặt nước, quyền sử dụng rừng, quyền khai thác tài nguyên khoáng sản… Đối vơí tài sản phải đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng như: xe máy, nhà ở, quyền sử dụng đất… Để coi di sản, người để lại di sản phải có giấy tờ đăng ký chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng Các quyền tài sản khác phát sinh từ quan hệ hợp đồng hay việc người chết bị gây thiệt hại cịn sống Ví dụ: quyền địi nợ tiền mà người chết cho vay sống, quyền đòi tiền làm thuê chưa trả hết cho người chết sống, quyền đòi bồi thường thiệt hại việc người chết bị gây thiệt hại sống… PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Di sản bao gồm tài sản phát sinh sau người để lại di sản chết Ví dụ tiền bảo hiểm nhân thọ Di sản không bao gồm quyền tài sản gắn với nhân thân người bảo vệ tài sản, ví dụ lương hưu, trợ cấp thương tật… Những quyền tài sản chấm dứt người để lại di sản chết không chuyển cho người thừa kế Những tiền lương hưu, trợ cấp… cấp sống chưa lãnh đến thời điểm người để lại di sản chết gộp vào khối di sản CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ: 2.1 Người để lại di sản: Mọi cá nhân có quyền để lại tài sản sau chết cho người khác Việc chuyển dịch tài sản cho người khác thừa kế thực cách: Để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật Đối với việc thừa kế theo pháp luật, cá nhân cần điều kiện tài sản phải thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp cá nhân người để lại di sản Lập di chúc định đoạt tài sản Đối với việc thừa kế theo di chúc, điều kiện tài sản, người lập di chúc phải tuân theo quy định việc lập di chúc hợp pháp: phải người thành niên, không bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhậ thức làm chủ hành vi mình; người chưa đủ tuổi thành niên có quyền lập di chúc với điều kiện phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ; người bị hạn chế thể chất chữ thành niên có quyền lập di chúc phải người làm chứng lập thành văn có chứng thực quan cơng chứng Người để lại di sản lập di chúc quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp 2.2 Người thừa kế: Người thừa kế người người chết để lại di sản theo di chúc theo quy định pháp luật Trong quan hệ thừa kế theo pháp luật người thừa kế cá nhân có quan hệ nhân, quan hệ huyết thống có quan hệ ni dưỡng với người để lại di sản Cịn thừa kế theo di chúc, người thừa kế cá nhân, nhà nước pháp nhân, vào ý nguyện người để lại di sản 2.2.1 Điều kiện để cá nhân trở thành người thừa kế : Nếu thừa kế theo di chúc người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế, người sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Nếu thừa kế theo pháp luật ngồi điều kiện cá nhân thừa kế theo di chúc, cá nhân trở thành người thừa kế theo pháp luật cá nhân thuộc hang thừa kế mà pháp luật quy định người thừa kế kế vị 2.2.2 Điều kiện để pháp nhân, quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc: Cơ quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế, hoạt động bình thường, chưa bị giải thể tuyên bố phá sản Một pháp nhân, tổ chức coi người thừa kế theo di chúc mà không thừa kế theo pháp luật 2.2.3 Nghĩa vụ người thừa kế: Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lí di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng 2.2.4 Quyền người thừa kế: Theo nguyên tắc chung, cá nhân có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Ngoài ra, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Ví dụ: Người thừa kế có nợ phải trả phải bồi thường thiệt hại cho người khác, người viện cớ khơng có tài sản để thực nghĩa vụ lại từ chối nhận quyền hưởng di sản thừa kế để không chịu trả nợ bồi thường thiệt hại Người thừa kế pháp nhân, tổ chức phải cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế 2.3 Quyền hưởng di sản: Mọi cá nhân có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Ngoài ra, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác 2.3.1 Những người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản: Khoản Điều 643 BLDS 2005 quy định người không quyền hưởng di sản sau: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM « Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản.» Tuy nhiên, người thừa kế điều khoản nói hưởng di sản người để lại di sản có ý muốn cho họ hưởng di sản theo di chúc Trong trường hợp khơng có người thừa kế người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, khước từ quyền hưởng di sản, di sản thuộc Nhà nước 2.3.2 Quyền từ chối hưởng di sản: Điều 642 BLDS 2005 quy định từ chối nhận di sản sau: « Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế.» 2.4 Thời điểm mở thừa kế: Khoản Điều 633 BLDS 2005 quy định Thời điểm, địa điểm mở thừa kế sau: « Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Ðiều 81 Bộ luật này.” 2.5 Địa điểm mở thừa kế: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Khoản Điều 633 BLDS 2005 quy định Thời điểm, địa điểm mở thừa kế sau: « Ðịa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản.” 2.6 Những người có quyền thừa kế chết thời điểm: Điều 641 BLDS 2005 quy định việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm sau: « Trong trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước (sau gọi chết thời điểm) họ khơng thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị theo quy định Ðiều 677 Bộ luật này.» Xét theo ngun tắc khơng thể có trường hợp hai người chết thời điểm Nhưng thực tế xảy có trường hợp nhiều người chết tai nạn mà xác định chết trước, chết sau Vì buộc phải suy đoán họ chết thời điểm Nếu hai người thừa kế tài sản mà coi chết thời điểm họ khơng thừa kế Di sản người chia cho người thừa kế họ 2.7 Thời hiệu khởi kiện thừa kế: Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Trong thực tiễn, áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, có nhiều cách hiểu khác vấn đề này, khơng có hướng dẫn cụ thể tạo tình trạng áp dụng không thống xét xử vụ án tranh chấp thừa kế, đặc biệt thừa kế quyền sử dụng đất 2.7.1 Đối với người thừa kế: Theo khoản điều 645 BLDS 2005 quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế sau: « Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế » 2.7.2 Đối với chủ nợ người để lại di sản: Theo khoản điều 645 BLDS 2005 quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế sau: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM « Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế » 2.7.3 Hai trường hợp không tính thời hiệu: Thứ thời hạn mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế tài sản thành di sản chung Khi xảy tranh chấp khơng tính thời hiệu tòa tiến hành chia tài sản theo di chúc chia theo thỏa thuận đồng thừa kế Theo nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình có quy định: “Trường hợp thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế sau kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế.” Khi có tranh chấp u cầu Tồ án giải khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, mà áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung để giải cần phân biệt sau: - Trường hợp có di chúc mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp thoả thuận việc chia tài sản thực theo di chúc có nhu cầu chia tài sản, việc chia tài sản chung thực theo di chúc - Trường hợp khơng có di chúc mà đồng thừa kế thảo thuận phần người hưởng có nhu cầu chia tài sản, việc chia tài sản chung thực theo thoả thuận họ - Trường hợp khơng có di chúc đồng thừa kế khơng có thoả thuận phần người hưởng có nhu cầu chia tài sản, việc chia tài sản chung thực theo quy định pháp luật chia tài sản chung - Trường hợp người chết để lại di sản cho thừa kế thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản người khác chiếm hữu bất hợp pháp thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền thừa kế có quyền khởi kiện người khác để địi lại di sản Thứ hai di sản người chết để lại người quản lý, cịn thừa kế khơng quản lý, khơng biết di sản Thực tế có trường hợp nhiều nguyên nhân khác mà sau thời gian dài đương phát tài sản cha mẹ chưa chia, họ muốn địi lại khơng tính thời PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế.” 3.5 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Điều 669 BLDS 2005 quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc sau: « Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Ðiều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Ðiều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động.» 3.6 Hình thức di chúc: 3.6.1 Di chúc văn bản: Di chúc văn loại di chúc thể dạng chữ viết (viết tay, đánh máy, in) có chứng nhận khơng có chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền Di chúc văn khơng có người làm chứng: theo điều 655 BLDS năm 2005 Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tn theo quy định điều 653 BLDS năm 2005 Di chúc văn có người làm chứng: theo điều 656 BLDS 2005 quy định Việc lập di chúc văn có người làm chứng phải tuân theo quy định điều 653 654 BLDS năm 2005 Di chúc văn có chứng thực UBND xã, phường, thị trấn, chứng nhận công chứng nhà nước (điều 657 BLDS năm 2005) Thủ tục lập di chúc quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thỏa điều 658 BLDS năm 2005 Cũng có vài trường hợp khơng cơng chứng, chứng thực di chúc theo điều 659 BLDS năm 2005 Ngoài theo điều 660 BLDS năm 2005 quy định di chúc văn có giá trị di chúc chứng nhận, chứng thực 3.6.2 Di chúc miệng: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 12 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Di chúc miệng tồn ý chí người lập di chúc thể lời nói Di chúc miệng công nhận người lập di chúc tình trạng tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng mà lập di chúc viết (bị bệnh chết, bị tai nạn có nguy chết,…) Người lập di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại ký tên Trong thời hạn ngày kể từ ngày tuyên bố ý chí di chúc phải công chứng chứng thực Sau tháng kể từ ngày lập di chúc miệng, người lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ 3.7 Di chúc hợp pháp: Điều 652 BLDS 2005 quy định di chúc hợp pháp sau: « Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Ðiều Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực.» 3.8 Nội dung di chúc văn bản: Điều 653 BLDS 2005 quy định nội dung di chúc văn sau: «1 Di chúc phải ghi rõ: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản; PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 13 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM d) Di sản để lại nơi có di sản; đ) Việc định người thực nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc » Người làm chứng cho việc lập di chúc: 3.9 Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: - Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; - Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; - Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân 3.10 Di chúc văn khơng có người làm chứng: Điều 655 BLDS 2005 quy định di chúc văn khơng có người làm chứng sau: « Người lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tuân theo quy định Ðiều 653 Bộ luật này.» 3.11 Di chúc văn có người làm chứng: Điều 656 BLDS 2005 quy định di chúc văn có người làm chứng sau: « Trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự viết di chúc nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Việc lập di chúc phải tuân theo quy định Ðiều 653 Ðiều 654 Bộ luật này.» 3.12 Di chúc có cơng chứng chứng thực: Người lập di chúc yêu cầu công chứng chứng thực di chúc 3.12.1 Việc lập di chúc quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: Theo điều 658 BLDS năm 2005 Thủ tục lập di chúc quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn: “Việc lập di chúc quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 14 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố Người lập di chúc ký điểm vào di chúc sau xác nhận di chúc ghi chép xác thể ý chí Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào di chúc; Trong trường hợp người lập di chúc không đọc không nghe di chúc, không ký không điểm phải nhờ người làm chứng người phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận di chúc trước mặt người lập di chúc người làm chứng.” 3.12.2 Người không công chứng, chứng thực di chúc : Theo điều 659 BLDS năm 2005 Người không cơng chứng, chứng thực di chúc: «Cơng chứng viên, người có thẩm quyền Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn không công chứng, chứng thực di chúc, họ là: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có cha, mẹ, vợ chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.” 3.12.3 Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng, chứng thực sau : Theo điều 660 BLDS năm 2005 di chúc văn có giá trị di chúc cơng chứng, chứng thực sau: « Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực bao gồm: Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân yêu cầu công chứng chứng thực; Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó; Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở đó; Di chúc người làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị; PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 15 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Di chúc cơng dân Việt Nam nước ngồi có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước đó; Di chúc người bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở đó.» 3.12.4 Di chúc cơng chứng viên lập chỗ ở: Theo điều 661 BLDS năm 2005 di chúc công chứng viên lập chổ sau : « Người lập di chúc u cầu cơng chứng viên tới chỗ để lập di chúc Thủ tục lập di chúc chỗ tiến hành thủ tục lập di chúc quan công chứng theo quy định Ðiều 658 Bộ luật này.” 3.13 Hiệu lực pháp luật di chúc: 3.13.1 Các điều kiện có hiệu lực di chúc Điều kiện chủ thể: Điều kiện độ tuổi: Người lập di chúc phải người thành niên Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc văn bản, cha mẹ người giám hộ đồng ý Điều kiện nhận thức: Người lập di chúc phải có lực hành vi dân sự, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Việc lập di chúc người bị hạn chế lực hành vi dân cần có đồng ý người đại diện theo pháp luật Điều kiện nội dung: Nội dung di chúc không trái pháp luật đạo đức xã hội Ví dụ: Di chúc đặt điều kiện vi phạm pháp luật đạo đức xã hội, yêu cầu người thừa kế phải hành người khác, phải bỏ vợ cho hưởng di sản khơng phát sinh hiệu lực Điều kiện ý chí: Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép (điểm a khoản điều 652 BLDS năm 2005) Điều kiện hình thức: Hình thức di chúc phải tuân thủ quy định pháp luật, không di chúc lập không coi hợp pháp Di chúc phải lập hình thức định di chúc văn di chúc miệng 3.13.2 Di chúc hiệu lực pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 16 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Hiệu lực pháp luật di chúc di chúc thực thực tế theo nội dung di chúc, phù hợp với quy định pháp luật Theo quy định Bộ luật dân thừa kế, Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật tồn phần trường hợp sau: Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực pháp luật; Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực Khi di chúc có phần khơng hợp pháp mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại phần khơng có hiệu lực pháp luật Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ chồng chết Bộ luật dân quy định rõ ràng hiệu lực di chúc, thực tế cho thấy vấn đề xác định hiệu lực di chúc chưa giải triệt để, nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề xác định thời điểm có hiệu lực di chúc, xác định thời điểm chết người hưởng di sản, xác định di sản thừa kế người chết Hậu di chúc vô hiệu di sản phần di chúc khơng có hiệu lực chia cho người thừa kế theo pháp luật Điều làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người hưởng di sản thừa kế 3.14 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc: Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào lúc Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 17 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị huỷ bỏ 3.15 Gửi giữ di chúc: Theo điều 665 BLDS năm 2005 gửi giữ di chúc sau : « Người lập di chúc u cầu quan cơng chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc Trong trường hợp quan công chứng lưu giữ di chúc phải bảo quản, giữ gìn theo quy định pháp luật công chứng Cá nhân giữ di chúc có nghĩa vụ sau đây: a) Giữ bí mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại phải báo cho người lập di chúc; c) Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền cơng bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký người giao, người nhận trước có mặt hai người làm chứng.” 3.16 Di chúc bị thất lạc, hư hại: Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc 3.17 Di sản dùng vào việc thờ cúng: 3.17.1 Khái niệm: Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác, quyền tài sản người chết để lại 3.17.2 Các trường hợp dùng vào việc thờ cúng: Điều 670 BLDS 2005 quy định di sản dùng vào việc thờ cúng sau: “1 Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 18 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp tồn di sản người chết khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng.” 3.18 Di tặng: 3.18.1 Khái niệm: Di tặng trường hợp khác di chúc, việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Ví dụ: Bà A dành 2/3 tổng số di sản chia cho người thừa kế, số cịn lại 1/3 tặng cho quỹ người nghèo 3.18.2 Trách nhiệm người di tặng: Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ cịn lại người Vì di tặng giao dịch dân - đơn phương thể ý chí người lập chúc, nên di tặng bị chi phối nguyên tắc liên quan đến giao dịch dân có: Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết (điều BLDS năm 2005); Nguyên tắc tôn trọng quyền sở hữu tài sản (điều BLDS năm 2005 ); Nguyên tắc tôn trọng lợi ích hợp pháp người khác (điều 10 BLDS năm 2005); Điều BLDS 2005 quy định Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận sau: « Quyền tự cam kết, thỏa thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Trong quan hệ dân sự, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên Cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 19 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng.» Điều BLDS 2005 quy định Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp sau: « Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Ðồng bào dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi quan hệ dân để bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần Việc giúp đỡ người già, trẻ em, người tàn tật việc thực quyền, nghĩa vụ dân khuyến khích.» Điều 10 BLDS 2005 quy định nguyên tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác sau: « Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác.» 3.19 Công bố di chúc: Việc Công bố di chúc quy định điều 672 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005 Theo đó, trường hợp di chúc văn lưu giữ quan công chứng cơng chứng viên người cơng bố di chúc Trường hợp người để lại di chúc định người cơng bố di chúc người có nghĩa vụ công bố di chúc Nếu người để lại di chúc khơng định có định người định từ chối cơng bố di chúc người thừa kế lại thoả thuận cử người cơng bố di chúc Ví dụ: Khi mẹ tơi qua đời, người cho biết bà có làm di chúc Nhưng người di chúc đâu? nội dung nào? lập nào? Trả lời : Vì di chúc có hiệu lực từ thời điểm người để lại di chúc di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật Tuy nhiên, trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc di sản chia theo di chúc Vậy bạn người giữ di chúc bà nội sau bà mất, bạn nên gửi di chúc tới tất PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 20 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM người có liên quan mời tất họp mặt để xem di chúc lần Khi di chúc cơng bố khơng có ý kiến bạn làm thủ tục phân chia phần tài sản bà nội cho người định nhận thừa kế theo di chúc để lại Điều 672 BLDS 2005 quy định công bố di chúc sau: « Trong trường hợp di chúc văn lưu giữ quan cơng chứng cơng chứng viên người cơng bố di chúc Trong trường hợp người để lại di chúc định người cơng bố di chúc người có nghĩa vụ cơng bố di chúc; người để lại di chúc khơng định có định người định từ chối công bố di chúc người thừa kế cịn lại thỏa thuận cử người công bố di chúc Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới tất người có liên quan đến nội dung di chúc Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc Trong trường hợp di chúc lập tiếng nước di chúc phải dịch tiếng Việt phải có cơng chứng.” 3.20 Giải thích nội dung di chúc: Điều 673 BLDS 2005 quy định giải thích nội dung di chúc sau: « Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác người cơng bố di chúc người thừa kế phải giải thích nội dung di chúc dựa ý nguyện đích thực trước người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người không trí cách hiểu nội dung di chúc coi khơng có di chúc việc chia di sản áp dụng theo quy định thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp có phần nội dung di chúc khơng giải thích khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại di chúc phần khơng giải thích khơng có hiệu lực.” THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT: Ta hiểu cách đơn giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật qui định" Những người thừa kế theo qui định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, người có bị hạn chế lực hành vi hay chí bị lực PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 21 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM hành vi người có quyền thừa kế Đảm bảo ngun tắc bình đẳng cơng dân quyền thừa kế nên người có quyền bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế từ người chết bình đẳng việc thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại phạm vi di sản nhận Vì phạm vi người thừa kế rộng nên pháp luật chia trường hợp thừa kế; diện thừa kế hàng thừa kế 4.1 Các trường hợp thừa kế theo quy định pháp luật: Ở nước ta từ xưa đến có nhiều văn pháp luật liệt kê trường hợp thừa kế theo pháp luật Và với tiến hệ thống pháp luật văn ngày hồn thiện hơn, trường hợp nêu Bộ luật dân năm 2005 coi chi tiết đầy đủ Theo điều 675 Bộ luật dân năm 2005 trường hợp thừa kế theo pháp luật chia làm nhóm sau đây: Nhóm thứ nhất: Nhóm di sản thừa kế hồn tồn chia theo pháp luật (nhóm di sản thừa kế tuyệt đối) bao gồm trường hợp:  Khơng có di chúc  Di chúc khơng hợp pháp toàn  Di chúc hợp pháp toàn di chúc khơng có hiệu lực thi hành tất người thừa kế theo di chúc người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản; quan tổ chức hưởng thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Ví dụ: Bố mẹ A sinh người Tài sản chung bố mẹ A nhà Bố A chết không để lại di chúc Vậy mẹ anh em A chia tài sản nào? Trả lời: Trường hợp chia di sản theo pháp luật sau: Di sản Bố A để lại 1/2 giá trị nhà chia cho người: mẹ A, A, anh em A Nhóm thứ hai: Di sản vừa chia theo di chúc vừa chia theo quy định pháp luật (Nhóm di sản thừa kế tương đối) bao gồm:  Có phần di sản khơng định đoạt di chúc  Có phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật  Có người người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 22 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM quan, tổ chức số quan, tổ chức thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế có người người thừa kế không quyền hưởng di sản hay từ chối quyền hưởng di sản theo di chúc 4.2 Thừa kế vị: Điều 677 BLDS 2005 quy định thừa kế vị sau: « Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống » Điều 678 BLDS 2005 quy định quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ sau: « Con ni cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Ðiều 676 Ðiều 677 Bộ luật » 4.2.1 Các nguyên tắc thừa kế kế vị: Qua Điều 677 BLDS, cần thống số nguyên tắc sau : Thứ nhất: thừa kế kế vị áp dụng cho thừa kế theo pháp luật, không áp dụng cho thừa kế theo di chúc Thứ hai: thừa kế kế vị áp dụng cho trường hợp cháu trực hệ chết trước Việc áp dụng chế định bị loại trừ sống từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản Thứ ba: người kế vị hưởng phần mà người vị hưởng sống Thứ tư: người chết trước người để lại di sản phải người có quyền hưởng di sản Nếu họ người khơng có quyền hưởng di sản theo Khoản 1, Điều 643 dù chết trước người để lại di sản, cháu người không kế vị họ để hưởng phần di sản Thứ năm: Người thừa kế kế vị hưởng di sản khơng tình trạng khơng có quyền hưởng di sản người kế vị không từ chối nhận di sản người 4.3 Diện thừa kế: 4.3.1 Khái niệm diện thừa kế: Diện người thừa kế phạm vi người hưởng di sản thừa kế người chết theo qui định pháp luật PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 23 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 4.3.2 Diện người thừa kế pháp luật dựa ba mối quan hệ với người để lại di sản: Quan hệ hôn nhân: Xuất phát từ việc kết hôn vợ chồng Quan hệ huyết thống: quan hệ người dòng máu ông bà với cha mẹ, cha mẹ với con, anh chị em ruột Quan hệ nuôi dưỡng: Xuất phát từ quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng lẫn người không huyết thống hay khơng có quan hệ nhân cha mẹ nhận nuôi 4.4 Hàng thừa kế: Điều 676 BLDS 2005 quy định người thừa kế theo pháp luật sau: « Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.» Ví dụ: Hai vợ chồng anh A có xây nhà Nhưng anh A mà không để lại di chúc Vậy riêng anh A có hưởng tài sản không? Trả lời: Anh A không để lại di chúc di chúc không hợp pháp Theo quy định Điều 676 Bộ luật dân hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Như vậy, đẻ hưởng di sản thừa kế từ bố, mẹ đẻ khơng phân biệt hay ngồi giá thú, khơng phân biệt có hộ hay không Những người hàng thừa kế hưởng phần di sản Việc thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung, xin ly hôn, kết hôn với người khác: 4.5 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 24 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trong trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung nhân cịn tồn mà sau người chết người cịn sống thừa kế di sản Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tồ án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống thừa kế di sản Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản SO SÁNH THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT: Khác Giống Đều chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Thừa kế theo PL Thừa kế theo DC - Theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định - Cha mẹ, vợ chồng, chưa thành niên thành niên khả lao động pháp luật bảo vệ quyền thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Theo ý chí nguyện vọng họ trước chết - Người thành niên có quyền lập di chúc, người đủ 15 đến 18 tuổi có quyền lập di chúc phải đồng ý người giám hộ Di chúc có hai dạng, di chúc văn di chúc miệng PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 25 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2005 Hỏi – Đáp Các quy định pháp luật thừa kế - NXB Chính trị Quốc gia http://www.luatvietnam.vn http://www.diendanphapluat.vn http://thuvienphapluat.vn http://vietlaw.gov.vn http://www.google.com PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page 26 ... ĐẠI CƯƠNG – NHÓM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÁI NIỆM QUYỀN THỪA KẾ: 1.1 Chế định thừa kế gì? Là chế định pháp luật dân sự, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển... Đình Vũ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG – NHĨM 10 Page CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Mục lục KHÁI NIỆM QUYỀN THỪA KẾ: 1.1 Chế định thừa kế gì? 1.2 Thừa kế gì? ... giản thừa kế theo pháp luật chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế,

Ngày đăng: 22/11/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan