ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ

135 1.5K 3
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH THUYỀN ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NGỮ VĂN KHÓA 34 Cán hướng dẫn: NGUYỄN VĂN TƯ Cần Thơ: 04/2012 LỜI CẢM TẠ Cây phượng già treo mùa hạ cao Nơi bục giảng giọng thầy thấp: "Các rán năm hè cuối cấp " Chút nghẹn ngào bụi phấn vỡ lao xao Bốn năm trêng giảng đường đại học, thời gian trôi nhanh quá! Trong trình học tập có kỷ niệm vui buồn Thầy Cô bạn Trong suốt trình học tập, Thầy Cô trang bị kiến thức chuyên môn bổ ích với kinh nghiệm quý báu hành trang cho bước vào đời sau Vào năm học cuối, môn Ngữ Văn, khoa Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, trường Đại học Cần Thơ phân công thực luận văn tốt nghiệp Tôi vô lo lắng sợ hoàn thành luận văn theo kịp thời gian quy định, cuối hoàn thành luận văn hạn định “Không thầy đố mày làm nên” Vì vậy, trang viết xin gửi lời cảm tạ chân thành đến thầy Nguyễn Văn Tư - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Có thành công nhờ dẫn dắt tận tình quý Thầy Cô môn Ngữ Văn, khoa Sư Phạm, khoa Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn trường Đại học Cần Thơ bạn bè cung cấp kiến thức hữu ích cho bốn năm học Tôi chẳng biết nói hơn, lần nữa, xin chân thành cảm ơn Vì kiến thức thân có hạn, đề tài với Cho nên trình thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót, sai sót định Rất mong ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn .Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng Con bổng thấy tóc Thầy bạc trắng Cứ tự nhủ bụi phấn Mà lòng xao xuyến không nguôi Cần Thơ, Ngày 26 Tháng 04 Năm 2012 TRẦN THỊ BÍCH THUYỀN ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT LỜI NÓI ĐẦU I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NGÔN NGỮ CỬ CHỈ Giới thiệu chung ngôn ngữ cử 1.1 Một số vấn đề lý thuyết có liên quan 1.1.1 Về khái niệm “ngôn ngữ cử chỉ” 1.1.2 Bản chất tín hiệu ngôn ngữ cử 1.2 Ngôn ngữ cử nhìn từ phương diện biểu (tức mặt hình thức tín hiệu) 1.3 Ngôn ngữ cử nhìn từ phương diện biểu (tức mặt nội dung tín hiệu) CHƯƠNG II: NHỮNG CỬ CHỈ THƯỜNG GẶP TRONG GIAO TIẾP HẰNG NGÀY CỦA NGƯỜI VIỆT, BÀN TAY VÀ NÉT MẶT - PHƯƠNG TIỆN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ Hệ thống cử chỉ, điệu tay nét mặt giao tiếp người Việt 2.1 Phân loại 2.1.1 Cử thuyết minh 2.1.2 Cử hàm (cử thay lời) 2.2 Bảng giá trị thông báo tay nét mặt 2.2.1 Giá trị thông báo tay 2.2.2 Giá trị thông báo nét mặt Một vài nhận xét, đánh giá ngôn ngữ cử tay nét mặt 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ cử tay nét mặt 3.1.1 Ngôn ngữ cử tay nét mặt tiếp nhận qua thị giác 3.1.2 Ngôn ngữ cử mang tính đa nghĩa 3.1.3 Ngôn ngữ cử mang tính đa kênh 3.1.4 Tính liên tục ngôn ngữ cử 3.1.5 Khi có mâu thuẫn thông điệp ngôn ngữ truyền tải với ngôn ngữ cử thông báo, người ta có xu hướng tin vào thông điệp ngôn ngữ cử 3.1.6 Ngôn ngữ cử giúp thấy rõ tình cảm thật người nói so với giao tiếp lời 3.2 Vai trò ngôn ngữ cử giao tiếp 3.2.1 Điều chỉnh chiến lược giao tiếp nhờ việc quan sát cử tay nét mặt 3.2.2 Đi kèm lời nói để bổ sung làm rõ ý nghĩa cho sắc thái ngôn từ 3.2.3 Thay cho ngôn từ 3.3 Một số đặc điểm cách sử dụng cử tay nét mặt giao tiếp người Việt III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ngôn ngữ cử chiếm vị trí quan trọng hết; có lẽ phần sống giới căng thẳng liên tục thay đổi Chúng ta gặp gỡ nhiều người khoảng thời gian ngắn phải có nhận định họ: - Liệu ta có thích họ không? - Họ có đáng tin không? - Liệu họ có gây hại cho ta hay vui lòng nhận lời mời hẹn hò? Nếu vòng năm phút bạn muốn biết người đối diện đồng nghiệp tốt, người yêu tương lai hay đơn kẻ tầm thường bạn cần phải hiểu cách giao tiếp phi ngôn ngữ họ Điều không dễ chút nào, Homo sapiens (thuật ngữ nhân chủng học người đại) loài biết nói dối, giả vờ cố nắm bắt suy nghĩ đối phương Ngay khỉ thuộc nhánh tiến hóa cao đoán khác nghĩ gì, ví dụ biết liệu có khỉ A ghen ghét lông ngực rậm rạp hay không Xét mặt thủ đoạn mưu mẹo, loài người vượt xa loài vật Loài người, chúa tể Trái Đất có khả sống hai mặt giỏi Vì thế, phải cố gắng suy đoán xem người khác thực nghĩ họ nói thẳng lịch hay bối rối Mức độ cảm hiểu ngôn ngữ cử người khác Những người có vấn đề thần kinh bị tâm thần phân liệt hiểu ngôn ngữ cử Theo nhà tâm lý học Sergio Paradiso (1999) đại học Iowa viết: “Khi giao tiếp với người khác, đánh giá họ cách vô thức Nếu nhìn thấy đồng nghiệp cúi gập người mà không thấy vẻ mặt họ, ta thận trọng đến gần cho họ bị mà ta giúp đỡ Chúng ta không thấy gương mặt thu nhận thông tin từ cử thể Những bệnh nhân tâm thần phân liệt khả nắm bắt loại thông tin trình giao tiếp xã hội” Nếu bạn không hiểu ngôn ngữ cử chỉ, bạn làm phật lòng người khác, từ bạn trở nên căng thẳng vụng giao tiếp Khả không hoàn toàn phụ thuộc vào trí thông minh Bạn có học vấn cao, không nắm bắt tín hiệu cử từ người khác Ngược lại, số IQ bạn không cao, bạn thấu hiểu tốt người khác nhờ “thiên khiếu” ngôn ngữ cử Khả thấu hiểu ngôn ngữ cử thứ kỳ bí Trong thời gian cực ngắn, đối chiếu hàng loạt cử động nhỏ người đối diện để hiểu họ; ví dụ tư đứng, cách gấp cánh tay, nét biểu cảm gương mặt, thứ họ nhìn, độ giãn nở đồng tử Ngôn ngữ cử không cho ta thông tin người khác mà phản ánh ta cảm nhận quan tâm Trong xã hội nhiều áp lực, ta dễ trở nên bực bội nhạy cảm thái Chứng căng thẳng thần kinh (stress) khiến lạm dụng rượu bia thuốc men Chúng ta dễ bị bệnh thần kinh ám ảnh điều bất mãn thân Cử biểu lộ điều ấy: Tôi đau mắt lo lắng; dời chỗ, ôm đầu gối - dễ chịu hơn; biết đứng ngồi không yên không muốn thừa nhận miệng căng thẳng trước họp tới Hầu hết ngôn ngữ cử thực cách vô thức: nhướng mày, nghiêng đầu, khoát tay biểu đạt nhiều lời nói Những cử trung tâm giao tiếp dù với người lạ, đồng nghiệp hay người yêu Vì vậy, ta cần cố gắng hiểu ngôn ngữ cử Thông qua việc nắm bắt ý tứ người khác đầy đủ kiểm soát tốt hành vi mình, sống, tình yêu công việc phong phú ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng ngàn năm qua, ngôn ngữ trở thành công cụ tư phương tiện giao tiếp đặc biệt quan trọng, giúp người biểu đạt nội dung thông tin, chia sẻ suy nghĩ, tình cảm quan niệm truyền thống coi ngôn ngữ đóng vai trò độc tôn giao tiếp mà lãng quên vai trò cử chỉ, điệu (ngôn ngữ phi lời) Tuy nhiên, thực tế cho thấy thông điệp mà người nói chuyển tải ngôn từ chiếm tỉ lệ nhỏ, giao tiếp ngôn ngữ không lời chiếm tỉ lớn nhiều Càng quan tâm đến vấn đề giao tiếp, người ta thấy bỏ qua vai trò cử chỉ, điệu Sự hiểu biết thấu đáo ngôn ngữ cử cần thiết cho việc giao tiếp đời sống cộng đồng Với muôn vàn tình khác sinh hoạt đời thường, lúc người ta biết cách sử dụng cử điệu mực hợp phong cách Biết biểu ngôn ngữ cử điệu lúc, tình nâng cao hiệu giao tiếp, có ngôn ngữ có lời Trong giao tiếp phi lời, cử điệu tay nét mặt đóng vai trò quan trọng cả, chúng có số xuất cao, giá trị thông báo lớn nhiều so với phận khác thể Đó hành vi quen thuộc, gần gũi xung quanh, dễ dàng bắt gặp nhiên lại người lưu tâm mà thường coi chúng tự nhiên ` Xã hội loài người phát triển ngôn ngữ âm hoàn thiện thực thành tựu vô giá người Tuy vậy, cử điệu không bị tước đoạt giá trị giao tiếp vốn có Cử điệu coi phương tiện giao tiếp thuận tiện nhất, tiết kiệm có hiệu sau ngôn ngữ âm Tác động qua lại cử điệu ngôn ngữ âm tạo nên cấu trúc hành động giao tiếp cụ thể Nói cách khác, cử điệu hành vi thiếu để bù đắp cho thiếu hụt ngôn ngữ lời nói (giao tiếp lời) Ngôn ngữ lời phương tiện giao tiếp trọng yếu người Trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt giao tiếp đương diện (mặt đối mặt), người ta dùng phương tiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động,… thể, tín hiệu màu sắc, âm thanh, vật thể để phụ trợ cho lời Thậm chí phương tiện phi ngôn ngữ có khả dùng độc lập để giao tiếp Trong phổ biến nhất, sử dụng thường xuyên phải kể đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hành động…của thể Người ta gọi phương tiện giao tiếp ngôn ngữ nhiều thuật ngữ khác ngôn ngữ cử chỉ, ngôn ngữ thể (body languague), tín hiệu kèm ngôn ngữ, ngôn ngữ cử điệu bộ, phương tiện ngữ học,… Sau xin gọi chúng Ngôn ngữ cử (NNCC) luận giải tên gọi rõ phần sau Các NNCC sử dụng đồng thời với phương tiện ngôn ngữ lời giao tiếp tượng có thật, phổ biến có vai trò quan trọng giao tiếp xã hội Về mức độ phổ biến NNCC, nhà tâm lý học người Anh, Michael Archil quan sát nhận thấy trò chuyện, người Phần Lan sử dụng điệu có lần, người Italia dùng đến 80 lần, người Pháp 120 lần người Mêhicô 180 lần Về vai trò NNCC, Birdwhistell phát trò chuyện trực diện yếu tố lời nói chiếm chưa đến 35% 65% giao tiếp không lời Albert Maerabian, nhà nghiên cứu tiên phong ngôn ngữ thể vào thập niên 50 kỉ 20, nghiên cứu đưa số liệu đáng lưu tâm: trao đổi thông tin diễn qua phương tiện lời (chỉ lời) chiếm có 7%, qua phương tiện âm (bao gồm giọng nói, ngữ điệu âm khác) chiếm 38%, qua phương tiện không lời chiếm tới 55% (Dẫn theo Allan Barbara Pease [17]) NNCC, vậy, vấn đề đáng quan tâm sâu nghiên cứu Sở dĩ NNCC trở thành phương tiện giao tiếp chung nhân loại nhiều lý do, có lý quan trọng chúng chịu chi phối yếu tố văn hóa Cùng cử chỉ, điệu bộ,… dân tộc khác gán cho ý nghĩa biểu khác Nghiên cứu NNCC hoạt động giao tiếp người Việt tìm hiểu dấu ấn văn hóa Việt Nam phương tiện giao tiếp đặc biệt công việc đầy hứng thú hữu ích Đây lí quan trọng khiến lựa chọn đề tài để sâu tìm hiểu Lẽ luận văn cần quan sát ghi lại chụp giao tiếp tự nhiên diễn nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác để làm tư liệu nghiên cứu Tuy nhiên, công việc thật vô khó khăn phức tạp Hơn nữa, rải rác vài công trình, nhà nghiên cứu tiến hành công việc Là sinh viên chuyên ngành Ngữ Văn, thân mong muốn gắn kiến thức học từ ngôn ngữ học với tác phẩm văn chương nên tìm hiểu NNCC thông qua hội thoại nhân vật tác phẩm nhà văn miêu tả Bởi mặt, việc làm đáp ứng mục đích tìm hiểu NNCC hoạt động giao tiếp dấu ấn văn hóa Việt Nam phương tiện Mặt khác, ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn chương phản ánh ngôn ngữ đời thường Phần lớn nhà nghiên cứu cho kênh lời dùng để truyền đạt thông tin, kênh không lời dùng để “thảo luận” Vì tín hiệu lời không trùng khớp với kí hiệu không lời người ta trông đợi vào thông tin không lời nhiều để nhận biết ý định thông tin thực người đối thoại Trong hệ thống giao tiếp không lời, cử phương tiện đặc trưng, tập trung phản ánh nhiều thông tin sinh động người Thậm chí, có tình cử công cụ giao tiếp Khi xét ngôn ngữ cử chỉ, bàn tay mã giao tiếp phong phú Do vậy, việc nghiên cứu ý nghĩa cử nói chung cử bàn tay nói riêng lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu Với lí trên, chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ cử chỉ” Như vậy, đề tài mang ý nghĩa sau: 10 Trước hết, xét thái độ người Việt Nam việc giao tiếp, thấy đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến việc coi trọng giao tiếp Sự giao tiếp tạo quan hệ: Dao liếc sắc, người chào quen Sự giao tiếp củng cố tình thân: áo may mới, người tới thân Năng lực giao tiếp người Việt Nam xem tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá người: Vàng thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời Vì coi trọng giao tiếp người Việt Nam thích giao tiếp Việc thích giao tiếp thể chủ yếu hai điểm: Từ gốc độ chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thích thăm viếng Đã người Việt Nam, thân với nhau, cho dù hàng ngày có gặp đâu, lần nữa, lúc rảnh rỗi, họ tới thăm Thăm viếng không nhu cầu công việc (như Phươg Tây) mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ Với đối tượng giao tiếp người Việt Nam có tính hiếu khách Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ người Việt, dù nghèo khó đến đâu, cố gắng tiếp đón cách chu đáo tiếp đãi cách thịnh tình, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, không đói bữa Tính hiếu khách tăng lên miền quê hẻo lánh, miền rừng núi xa xôi Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính ngược lại rụt rè điều mà người quan sát nước hay nhắc đến Sự tồn đồng thời hai tính cách trái ngược (tính thích giao tiếp tính rụt rè) bắt nguồn từ hai đặc tính làng xã Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị: Đúng người Việt Nam xởi lởi, thích giao tiếp, thấy phạm vi cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự trị Còn vượt khỏi phạm vi cộng đồng, trước ngời lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng người Việt Nam, ngược lại, lại tỏ rụt rè Hai tính cách tưởng trái ngược không mâu thuẫn với chúng bộc lộ môi 121 trường khác nhau, chúng hai mặt chất, biểu cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam Xét quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử: Yêu yêu đường Ghét nhau, ghét tông ti họ hàng Yêu cau sáu bổ ba Ghét cau sáu bổ làm mười Yêu củ ấu tròn Ghét bồ méo Yêu việc chẳng nề Dẫu trăm chỗ lệch kê cho Yêu chín bỏ làm mười Nếu tổng thể, người Việt Nam lấy hài hòa âm dương làm nguyên lí chủ đạo thiên âm tính hơn, sống người Việt Nam sống có lí có tình thiên tình Khi cần cân nhắc tình với lí tình đặt cao lí: Một bồ lí không tí tình Đưa đến trước cửa quan Bên lí, bên tình… Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ hay mất, có vợ/chồng chưa, có chưa, trai gái, ) vấn đề người Việt Nam thường quan tâm Thói quen ưa tìm hiểu (hoàn toàn trái ngược với người phương Tây!) khiến cho người nước có nhận xét người Việt Nam hay tò mò Đặc tính dù gọi tên gọi chẳng qua sản phẩm tính cộng đồng làng xã mà Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm cần biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, phân biệt chi li 122 quan hệ xã hội, cặp giao tiếp có cách xưng hô riêng, nên đầy đủ thông tin lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có kho kinh nghiệm xem tướng phong phú: cần nhìn vào mặt, mũi, miệng, mắt, biết tính cách người Chẳng hạn, riêng xem người qua mắt có kinh nghiệm: Đàn bà mắt dăm Lông mày liễu đáng trăm quan tiền Người khôn mắt đen sì, Người dại mắt nửa chì nửa thau, Con lợn mắt trắng nuôi Những người mắt trắng đánh hoài đuổi đi, Những người ti hí mắt lươn Trai trộm cướp, gái buôn chồng người Trên trời Phạm Nhan, gian mắt Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp: Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của; Chọn mặt gửi vàng Trong trường hợp không lựa chọn người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: bầu tròn, ống dài; Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy Tính cộng đồng khiến cho người Việt Nam, gốc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm trọng danh dự: Tốt danh lành áo; Đói cho rách cho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng Danh dự người Việt Nam gắn với lực giao tiếp: Lời nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Không phải ngẫu nhiên mà từ "tiếng" tiếng Việt, từ nghĩa ban đầu "ngôn ngữ" (ví dụ: tiếng Việt), mở rộng để sản phẩm ngôn ngữ (ví dụ: tiếng lành đồn gần, tiếng đồn xa), cuối cùng, thành mà tác động lời nói gây nên "danh dự, uy tín" (ví dụ: tiếng) Chính coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: đời muôn chung - Hơn tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đấm nước người - Không kêu đấm ba hồi lấy danh; Một quan tiền công, không đồng tiền thưởng Ở chốn làng quê, thói sĩ diện thể trầm trọng tục lệ 123 thứ nơi đình trung tục chia phần Các cụ già tám mươi, ăn không được, danh dự (sĩ diện), to tiếng với miếng ăn: Một miếng làng, sàng xó bếp Thói sĩ diện tạo nên giai thoại cá gỗ tiếng Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp "vòng vo tam quốc", không mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo không khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống "miếng trầu đầu câu chuyện" Với thời gian, chức "mở đầu câu chuyện" này, "miếng trầu" thay chén trà, điếu thuốc, ly bia Để biết người đối ngoại với có cha mẹ hay không, người Việt Nam thường hỏi: Các cụ nhà ta mạnh giỏi chứ? Để biết người phụ nữ nói chuyện với có chồng hay không, người Việt Nam ý tứ hỏi: Chị muộn liệu anh nhà (ông xã) có phàn nàn không? Còn lời tỏ tình vòng vo ngời trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng bộc trực cả: Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có mẹ già, Muốn vô phụng dưỡng, biết đặng không? (Ca dao) Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo người Việt Nam thói quen chào hỏi "chào" liền với "hỏi": "Bác đâu đấy?", "Cụ làm ?" Ban đầu, hỏi để có thông tin, trở thành thói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời hoàn toàn hài lòng với câu "trả lời" kiểu: "Tôi đằng cái" trả lời cách hỏi lại: Cụ làm đấy? Đáp: Vâng! Bác đâu đấy? Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư coi trọng mối quan hệ (tư biện chứng) Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói năng: Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh nằm, người ba năm nói; Biết thưa thốt, dựa cột mà nghe; Khôn chết, dại chết, biết sống; Người khôn ăn nói chừng, Để cho kẻ dại mừng lo, 124 Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đoán Để tránh phải đoán, đồng thời để không làm lòng ai, để giữ hòa thuận cần thiết, người Việt Nam hay cười Nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt; gặp nụ cười Việt Nam vào lúc chờ đợi Tâm lý trọng hoà thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn: Một nhịn chín lành Chồng giận vợ bớt lời Cơm sôi nhỏ lửa có đời khê Người Việt Nam có hệ thống nghi thức lời nói phong phú Trước hết, đố phong phú hệ thống xưng hô từ quan hệ họ hàng Hệ thống xưng hô có đặc điểm: Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trong tình cảm), coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình Thứ hai, có tính chất xã hội hóa, cộng đồng hóa cao hệ thống từ xưng hô này, "tôi" chung chung Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp - ni, mi khác Cùng hai người, cách xưng hô có đồng thời tổng hợp hai quan hệ khác nhau: Chú - con, bác - con, bác - em, anh- tôi, Lối gọi tên con, tên cháu, tên chồng; thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư ) Thứ ba, thể tính tôn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi khiêm nhường, gọi đối tượng giao tiếp tôn kính) Cùng cặp giao tiếp, có hai xưng hô em xưng em gọi chị Việc tôn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng: người ta gọi tên để chửi nhau; đặt tên cần không trùng với tên người bề gia đình, gia tộc xã hội Vì mà trước có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để nói có động đến từ phải nói lệch đi) Nghi thức lời nói lĩnh vực cách nói lịch phong phú Do truyền thống nặng tình cảm linh hoạt nên người Việt Nam từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng chung cho người trường hợp người phương Tây Cũng xưng hô, người ta có cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin (Cảm ơn nhận quà), Chị chu đáo quá, Anh tốt (cảm ơn quan 125 tâm), Bác bày vẽ (cảm ơn tiếp đón nồng hậu), Quý hóa (cảm ơn có khách đến thăm), Anh khen (cảm ơn khen) 126 III KẾT LUẬN Nhìn thoáng qua hình vẽ trên, bạn thấy voi Chỉ quan sát kỹ, bạn thấy thứ không vẻ bề Thân hình voi to lớn, khiến người nghĩ loài voi gặp khó khăn việc lại cồng kềnh voi chạy, có lẽ người ngạc nhiên tốc độ chạy trung bình loài voi 50km/giờ Vòi voi dẻo, mũi môi kéo dài mà thành Vòi có tới vạn bắp nên khéo léo, dùng cánh tay, đủ sức bẻ cành để ăn khéo léo bẻ nhỏ quật ngã lớn Đầu vòi có ngón nhạy cảm để cầm nắm thức ăn đồ vật nhỏ Ngoài tác dụng lấy thức ăn, vòi dùng để hút nước, phun nước tắm, để giao tiếp xúc giác khứu giác, để chào nhau, để khuyếch đại tiếng ré để thể rõ thái độ tức giận Hằng ngày, voi dành khoảng 16 tiếng đồng hồ để tìm kiếm thức ăn ngủ khoảng từ đến tiếng Voi trưởng thành ngủ đứng Voi to lớn, điều không ngăn cản chúng trở thành tay bơi giỏi Chúng thích bơi chí bơi biển Khi khát, voi tập trung bên bờ sông vũng nước, chí dùng vòi để đào sâu xuống để hút nước Voi uống nước cách hút nước vào vòi phun vào miệng Mỗi ngày voi tiêu thụ 160 - 300 lít nước Mỗi voi trưởng thành ăn khoảng 150kg cỏ, cành nhỏ, cây, trái cây, ngày Khi người nhìn vào người khác, họ thấy người đa số họ lại bỏ lỡ manh mối mà vỡ lẽ chúng rõ ràng Ngôn ngữ thể Giao tiếp ngôn ngữ thể tồn triệu năm nghiên cứu cách khoa học đến mức độ định từ cuối kỷ XX Cuối cùng, ngôn ngữ thể “khám phá” trở thành phận giáo dục quy chương trình đào tạo kinh doanh khắp nơi Nghiên cứu cho thấy cách thuyết phục bạn thay đổi ngôn ngữ thể bạn thay đổi nhiều điều sống bạn Bạn co thể thay đổi tâm trạng trước ngoài, cảm thấy tự tin công việc, trở nên vui vẻ có khả thuyết phục Khi bạn thay đổi ngôn ngữ thể mình, bạn giao thiệp khác với người xung quanh bạn ngược lại, họ đáp lại bạn khác 127 Khi bạn bắt đầu tăng vốn hiểu biết cảu ngôn ngữ, bạn thấy gò bó bối rối Bạn nhận thức gần biểu mình, ngạc nhiên lượng điệu bạn thực số lần bạn loay hoay làm việc việc khác Bạn cảm thấy thể người xung quanh bạn nhìn thấy tất Hãy nhớ đa số người không nhận thức điệu thể họ họ cố gắng tạo ấn tượng với bạn đến độ họ không nhận thức đến việc bạn làm! Nếu từ trước đến nay, bạn thọc tay vào túi quần nắm tay lại quay việc cố ý xòe lòng bàn tay trì việc tiếp xúc mắt thật lâu đầu ngượng ngập Bạn thắc mắc: “Làm quan sát ngôn ngữ thể ý đến ngôn ngữ thể tâm vào điều bàn?” Hãy nhớ não bạn lập trình để nhận biết nhiều dấu hiệu ngôn ngữ thể, điều bạn phải làm học cách hiểu dấu hiệu thông điệp cách có ý thức Việc giống lần xe đạp lúc đầu sợ hãi, bạn bị ngã nhào không lâu bạn xe thành thạo Có thể, số người cảm thấy việc học kỹ ngôn ngữ thể mang tính thủ thuật giả tạo, hiểu ngôn ngữ thể sử dụng ngôn ngữ thể thục tương tự việc mặc vài kiểu trang phục đó, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện theo cách cho lôi Điều khác việc sử dụng ngôn ngữu thể không xảy cách vô thức giúp bạn tạo ấn tượng tốt với người khác Nếu bạn đàn ông, nhớ phụ nữ có khả hiểu giải mã ngôn ngữ thể bạn cho dù bạn nhận hay không, vậy, biết rõ cách sử dụng ngôn ngữ thể giúp cho bạn không vào bất lợi Nếu ngôn ngữ thể hiệu quả, bạn giống phim cao bồi thập cẩm - môi cử động không khớp với lời thoại khiến người xem lẫn lộn liên tục chuyển kênh NNCC loại phương tiện xuất thường xuyên giao tiếp trực diện người Khó hình dung đối thoại mà suốt trình trao đổi, người nói người nghe lại thay đổi, dù nhỏ nhất, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, tư thế, hành động, NNCC, với lời nói, đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin, tình cảm người cách hiệu Nghiên cứu NNCC phận nghiên cứu hội thoại, công việc cần thiết nên làm 128 Cử chỉ, điệu bộ, hành động, tư thế, người sử dụng phương tiện giao tiếp, bên cạnh ngôn ngữ lời, người nghiêncứu trước gọi nhiều thuật ngữ khác Luận văn xin gọi “ngôn ngữ cử chỉ” đưa cách hiểu riêng NNCC quan niệm rộng, gồm tín hiệu thể vận động người cố ý hay hay không cố ý tạo trình giao tiếp mà có khả mang lại cho người tiếp nhận giá trị thông báo bổ sung Luận văn nghiên cứu NNCC góc độ tín hiệu học NNCC mang chất tín hiệu, đáp ứng yêu cầu cần có tín hiệu: có tính hai mặt biểu biểu hiện, cảm nhận giác quan, có tính hệ thống Xét phương diện biểu hiện, NNCC tiếp nhận thị giác phong phú nhất, tiếp đến NNCC tiếp nhận nhiều giác quan (thị giác thính giác, thị giác xúc giác) Giác quan thị giác dùng để nhận biết NNCC không lại “nhắm mắt” đối thoại Xét phương diện biểu hiện, NNCC tìm hiểu theo tính chất đồng nghĩa, đa nghĩa đơn nghĩa biểu Do số lượng hữu hạn nhu cầu biểu lại lớn nên hầu hết NNCC đồng nghĩa đa nghĩa biểu Các NNCC đơn nghĩa Ý nghĩa biểu NNCC phong phú tinh tế Người tham gia giao tiếp ý quan sát thu nhiều thông tin thú vị Tìm hiểu NNCC số bình diện tín hiệu học, luận văn rút số kết luận: - Các NNCC có khả thể hành vi lời, giống ngôn ngữ lời Vì số lượng NNCC hạn chế nên khả thể hành vi lời NNCC, nhiều trường hợp, cần có lời nói kèm - Chủ thể sử dụng, đặc biệt vị xã hội người sử dụng, chi phối việc sử dụng NNCC - Việc sử dụng NNCC chịu chi phối hoàn cảnh giao tiếp Có NNCC dùng sinh hoạt đời thường mà sử dụng hoàn cảnh giao tiếp mang tính trang trọng, nghi thức Những NNCC dùng hoàn cảnh trang trọng, nghi thức hầu hết dùng sinh hoạt đời thường - Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, NNCC nằm thành tố hình thức diễn ngôn Chúng có vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp Luận văn làm rõ 129 ba loại vai trò (chức năng) NNCC, vai trò thay lời, vai trò trợ lời vai trò điều hành hội thoại Khảo sát NNCC tư liệu số tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đại, luận văn nhận thấy số vai trò việc miêu tả NNCC tác phẩm văn chương: Các nhà văn Việt Nam đại ý miêu tả NNCC nhân vật sử dụng tác phẩm văn chương Nhờ đó, hội thoại nhân vật tác phẩm tái chân thực sinh động NNCC miêu tả nhằm mục đích khắc họa tính cách nhân vật Nhờ miêu tả NNCC nhân vật mà nhà văn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ma Văn Kháng thành công việc xây dựng tính cách cá biệt hóa nhân vật tác phẩm Tìm hiểu NNCC tiến hành, công việc thú vị khó khăn quan niệm loại phương tiện nhiều điều chưa thống (chẳng hạn thuật ngữ, khái niệm, nhận diện) Tìm hiểu NNCC tư liệu tác phẩm văn chương nhiều điều cần khám phá, chẳng hạn khái quát văn hóa người Việt việc sử dụng loại NNCC, phong cách nhà văn việc phát huy sở trường miêu tả NNCC, Người nghiên cứu hy vọng có điều kiện tiếp tục tìm hiểu vấn đề đón đọc công trình nghiên cứu tác giả quan tâm đến loại phương tiện giao tiếp 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Giáo trình tài liệu tham khảo A Giáo trình tài liệu tiếng Việt Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1992), Đại cương Ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ, TP HCM Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phi Tuyết Hinh (1996), “Thử tìm hiểu ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, Tạp chí Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ học, (số 4, 1/1996) Thục Khánh (1990), “Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ học, (số 3, 1/1990) Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ, Quyển hai - Tính quy luật chế ngôn giao, Nxb Khoa học - Xã hội Trần Thị Nga (2005), Nghiên cứu đặc điểm văn hoá ngôn ngữ cử người Việt, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, Hà Nội 10 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (1997), Almanach - Những văn minh giới, Nxb VHTT, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Tạ Văn Thông ( 2009), “Con mắt liếc lại”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (số /2009) 14 Hoàng Tuệ (1984), “Lời chào với bắt tay nụ cười”, Tạp chí Ngôn ngữ Viện Ngôn ngữ học, (số phụ, 2/1984) 15 Việt Văn Books biên soạn (2006), Vận dụng khoa học nhân dạng sống, Nxb Lao Động, Hà Nội B Tài liệu dịch từ tiếng nước 131 16 (Không rõ tên tác giả )(Nguyễn Thu Hằng dịch), “Ngôn ngữ cử chỉ”, thuộc Ngôn ngữ văn hoá (Không rõ Nxb năm xuất bản) 17 Allan & Barbara Pease (Lê Huy Lâm dịch) (2008), Cuốn sách hoàn hảo ngôn ngữ thể (The Definitive book of body languague), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Atenla Alenikova (Đặng Công Toại dịch), “Ngôn ngữ cử điệu bộ”, Tạp chí Sputnik (số tháng 3/1986) 19 Fecdinand de Saussure (1973), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương (dịch theo tiếng Pháp), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 20 J Vendryes (1990)(Nguyễn Thục Khánh dịch), “Về Ngôn ngữ thính giác thị giác”, Funosemanticheskie idei v zarubezhnom jazykoznanii, LGU, L., 21 Julius Fast (Phạm Anh Tuấn biên dịch) (không có năm xuất bản), Ngôn ngữ thể, Nxb Trẻ 22 K.A Pshenko (1989) (Nguyễn Thục Khánh dịch), “Huấn luyện phương tiện ngữ học khoa tiếng Nga ngắn hạn”, Tiếng Nga nước ngoài, (không rõ Nxb) 23 Roger E Axtell (Y Nhã LST biên dịch) (không có năm xuất bản), Cử điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới, Nxb Trẻ II/ Tác phẩm chọn khảo sát 24 Nam Cao (1998), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn Học, Hà Nội 25 Tuyển tập Nam Cao, tập (2008), Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 26 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Văn Học, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao Động, Hà Nội 29 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Hoàng Như Mai - Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (2000) SGK Văn học 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển soạn) (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập - Tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 33 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập (1996), Nxb Văn học 132 34 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập (1996), Nxb Văn học GIẢI THÍCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT NNCC: Ngôn ngữ cử VD: Ví dụ 133 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NGÔN NGỮ CỬ CHỈ Giới thiệu chung ngôn ngữ cử 22 1.1 Một số vấn đề lý thuyết có liên quan 24 1.1.1 Về khái niệm “ngôn ngữ cử chỉ” 24 1.1.2 Bản chất tín hiệu ngôn ngữ cử 30 1.2 Ngôn ngữ cử nhìn từ phương diện biểu (tức mặt hình thức tín hiệu) 31 1.3 Ngôn ngữ cử nhìn từ phương diện biểu (tức mặt nội dung tín hiệu) 37 CHƯƠNG II: NHỮNG CỬ CHỈ THƯỜNG GẶP TRONG GIAO TIẾP HẰNG NGÀY CỦA NGƯỜI VIỆT, BÀN TAY VÀ NÉT MẶT - PHƯƠNG TIỆN CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ Hệ thống cử chỉ, điệu tay nét mặt giao tiếp người Việt 42 2.1 Phân loại 42 2.1.1 Cử thuyết minh 42 2.1.2 Cử hàm (cử thay lời) 52 2.2 Bảng giá trị thông báo tay nét mặt 69 2.2.1 Giá trị thông báo tay 69 2.2.2 Giá trị thông báo nét mặt 81 Một vài nhận xét, đánh giá ngôn ngữ cử tay nét mặt 87 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ cử tay nét mặt 88 3.1.1 Ngôn ngữ cử tay nét mặt tiếp nhận qua thị giác 91 3.1.2 Ngôn ngữ cử mang tính đa nghĩa 93 3.1.3 Ngôn ngữ cử mang tính đa kênh 96 3.1.4 Tính liên tục ngôn ngữ cử 99 3.1.5 Khi có mâu thuẫn thông điệp ngôn ngữ truyền tải với ngôn ngữ cử thông báo, người ta có xu hướng tin vào thông điệp ngôn ngữ cử 101 3.1.6 Ngôn ngữ cử giúp thấy rõ tình cảm thật người nói so với giao tiếp lời 103 3.2 Vai trò ngôn ngữ cử giao tiếp 104 3.2.1 Điều chỉnh chiến lược giao tiếp nhờ việc quan sát cử tay nét mặt 104 134 3.2.2 Đi kèm lời nói để bổ sung làm rõ ý nghĩa cho sắc thái ngôn từ 115 3.2.3 Thay cho ngôn từ 117 3.3 Một số đặc điểm cách sử dụng cử tay nét mặt giao tiếp người Việt 119 III KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 135 [...]... cử chỉ trong một số bài báo khoa học và các công trình nghiên cứu tiêu biểu Trong bài viết “Thử tìm hiểu về ngôn ngữ của cử chỉ, điệu bộ” [5], Phi Tuyết Hinh đã bàn về ngôn ngữ của cử chỉ, điệu bộ, điệu mặt (thuật ngữ được tác giả sử dụng) trên các phương diện sau: - Về vai trò: Tác giả đã khẳng định vai trò quan trọng của một loại Ngôn ngữ cử chỉ là điệu bộ, cử chỉ “Trong giao tiếp không lời, cử chỉ. .. tiếp, bên cạnh tín hiệu ngôn ngữ 25 Trong công trình “Nghiên cứu đặc điểm văn hóa ngôn ngữ cử chỉ của người Việt”, Trần Thị Nga có đưa ra một định nghĩa về ngôn ngữ cử chỉ như sau: “Thuộc về ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ của con người là tất cả những điệu bộ, cử chỉ mà con người đã dùng một cách cố ý hay không cố ý trong khi giao tiếp với người khác Do tính độc lập và hiệu quả mạnh của phương tiện này, nên... ngữ cử chỉ dưới lí thuyết của tín hiệu học, lí thuyết giao tiếp và ngữ dụng học để thấy được bản chất tín hiệu của ngôn ngữ cử chỉ, tính đồng nghĩa, đa nghĩa, đơn nghĩa của cử chỉ; thấy được ý nghĩa cử chỉ trong việc biểu thị các hành vi ngôn ngữ Đóng góp lớn của đề tài là đã mô tả và thiết lập được hệ thống danh sách ngôn ngữ cử chỉ của người Việt dựa trên những quan sát trong thực tiễn hoạt động giao... những biểu hiện của NNCC đã thu thập được - Xác định khái niệm, tầm quan trọng và phân loại giao tiếp không lời và những cử chỉ giao tiếp - Khảo sát những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt - Tập trung khai thác về ngôn ngữ cử chỉ bàn tay Do điều kiện có hạn nên luận văn chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ trong giao tiếp của người bình thường, chỉ đi sâu vào... nghiên cứu về ngôn ngữ cử chỉ cũng rất đáng kể Có thể tóm tắt như sau: 12 - Các tác giả đều thừa nhận có sự tồn tại thường xuyên của loại PTGTPNN (ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ, ngôn ngữ không lời, ngôn ngữ thị giác,…) bên cạnh ngôn ngữ trong giao tiếp - Bước đầu chỉ ra chức năng cơ bản của NNCC trong hoạt động giao tiếp cũng như vai trò thông tin của nó - Phân tích được bản chất tín hiệu của NNCC, những yếu... lớp cử chỉ cơ bản đối lập, người đọc có thể thuận lợi trong việc so sánh, tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt rất đa dạng và phong phú của ngôn ngữ cử chỉ Đó là những cử chỉ hợp tác và bất hợp tác, những cử chỉ thương yêu và giận dữ, những cử chỉ vui vẻ, hài lòng và buồn chán, thất vọng Bên cạnh đó chương này còn khai thác về bàn tay và nét mặt - phương tiện biểu hiện tiêu biểu nhất của ngôn ngữ. .. Trong số đó, ngôn ngữ thính giác (ngôn ngữ phát âm) là quan trọng nhất, chiếm ưu thế hơn về các hình thái biểu đạt Ngôn ngữ thính giác đôi khi đi kèm hoặc thường được thay thế bằng ngôn ngữ thị giác (cử chỉ, điệu bộ, điệu mặt, ) J.Vendryes khẳng định cử chỉ, điệu bộ cũng là một loại ngôn ngữ nếu hiểu ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu” Và do vậy, mối quan hệ giữa nội dung và ý nghĩa của cử chỉ điệu bộ... thấy những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ nói chung và của người Việt nói riêng vẫn còn quá khiêm tốn Vì vậy, trên cơ sở kế thừa và phát triển thành tựu đã có, luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cử chỉ, gắn liền với giao tiếp hàng ngày của người Việt 3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi muốn làm sáng tỏ những quan điểm lí luận về... văn hóa của từng dân tộc (khoảng cách trong giao tiếp của người châu Á khác với người châu Âu,…) 18 Năm 2005, tác giả Trần Thị Nga đã tiến hành một đề tài khoa học nghiên cứu một cách khá hệ thống về một lọai PTGTPNN mà tác giả gọi là ngôn ngữ cử chỉ, đó là “Nghiên cứu đặc điểm văn hóa ngôn ngữ cử chỉ của người Việt” [9] Trong công trình, tác giả đã thông hiểu ngôn ngữ cử chỉ dưới lí thuyết của tín... có mặt của cử chỉ (hành vi kèm ngôn ngữ) trong hội thoại và sự cần thiết phải nghiên cứu chúng: “Chúng ta nói bằng các cơ quan cấu âm nhưng chúng ta cũng hội thoại với cả cơ thể chúng ta Những sự kiện kèm ngôn ngữ xuất hiện với ngôn ngữ nói, hòa lẫn vào ngôn ngữ và cùng với ngôn ngữ nói hình thành nên một hệ thống giao tiếp trọn vẹn ( ) Nghiên cứu về các hành vi kèm ngôn ngữ là một bộ phận của sự nghiên

Ngày đăng: 22/11/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan