CƠ SỞ CỦA VIỆC PHỐI TRỘN LÂN SUPE VÀ LÂN TECMÔ ĐỂ TẠO RA LOẠI PHÂN HỖN HỢP BÓN CHO LÚA VÀ CÀ PHÊ

67 306 0
CƠ SỞ CỦA VIỆC PHỐI TRỘN LÂN SUPE VÀ LÂN TECMÔ ĐỂ TẠO RA LOẠI PHÂN HỖN HỢP BÓN CHO LÚA VÀ CÀ PHÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC TRỒNG TRỌT BÁO CÁO TIẾN ĐỘ (Năm thứ hai) ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “CƠ SỞ CỦA VIỆC PHỐI TRỘN LÂN SUPE VÀ LÂN TECMÔ ĐỂ TẠO RA LOẠI PHÂN HỖN HỢP BÓN CHO LÚA VÀ CÀ PHÊ” - Cơ quan chủ trì : Cục Trồng trọt - Thời gian thực hiện: 2010 - 2012 - Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Văn Tính Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011 I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết giá trị khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Mục tiêu .3 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Giới hạn đề tài .4 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lân vai trò trồng 2.1.1 Vai trò lân lúa 2.1.2 Vai trò lân cà phê 2.2 Lân đất .11 2.2.1 Hàm lượng lân đất 11 2.2.2 Các dạng lân đất 12 2.2.3 Sự hấp phụ lân đất 14 2.2.4 Lân đất ngập nước - đất lúa 16 2.2.5 Hiệu lực hiệu lực tồn dư lân đất 18 2.3 Sản xuất sử dụng phân lân nước Việt Nam 21 2.3.1 Sản xuất sử dụng năm gần 21 2.3.2 Nhóm phân lân chế biến nhiệt .23 2.3.3 Nhóm phân lân chế biến axit .25 2.3.4 Phân lân chậm tan chế biến axít: 28 2.4 Các nguyên tố trung lượng vai trò trồng 30 2.4.1 Lưu huỳnh 30 2.4.2 Can xi (Ca) 36 2.4.3 Magie (Mg) 43 III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đối tượng nghiên cứu .48 3.1.1: Vậl liệu nghiên cứu: 48 3.1.2 Đất thí nghiệm: .48 3.1.3 Cây trồng: Lúa, cà phê 48 3.1.4 Nền phân bón: .48 3.2 Nội dung nghiên cứu: .48 3.2.2 Xác định biến đổi tính chất đất sau năm tiến hành thí nghiệm liên tục 49 3.2.3 Xác định thay đổi số tính chất lý hóa hỗn hợp hai lân 49 3.2.4 Bố trí thí nghiệm có bổ sung nguyên tố trung lượng với tỷ lệ phối trộn cho suất trồng cao 49 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 49 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 49 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Kết điều tra tính chất đất trồng thí nghiệm 50 4.1.1 Đất thí nghiệm 50 4.1.2 Cây trồng thí nghiệm .52 4.2 Kết thí nghiệm thảo luận .52 4.3 Kết luận .61 4.4 Đề nghị .62 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết giá trị khoa học thực tiễn đề tài Lân có vai trị quan trọng đời sống trồng nói chung lúa nói riêng Ở số loại đất Việt Nam, lân trở thành yếu tố hạn chế suất trồng Do việc bón lân cho trồng cần thiết Tuy vậy, thực tế năm qua cho thấy việc sử dụng riêng rẽ loại phân lân nẩy sinh nhiều vấn đề cần xem xét Supe lân đơn (SSP) chế biến cách trộn apatit nghiền với axit sulphuric 450B ủ để chuyến hoá apatit thành Ca(H 2PO4)2 dễ tan, nhằm đẩy nhanh nâng cao hiệu lực lân apatit Supe lân thực chất loại phân đa yếu tố, bên cạnh lân cịn có S (9-10 %), CaO (22-23 %), MgO (1-2 %) nguyên tố vi lượng vốn có apatit axit sunphuric công nghiệp Song, trộn ủ với axit sunphuric nên phân thành phẩm cịn có H + dư Vì thế, có người lo ngại bón supe lân đơn vào đất làm đất chua đi, nên khuyến cáo dùng tecmophotphat bón cho đất chua, đất mặn, đất phèn Tecmophotphat (FMP) Việt Nam (phân lân Văn Điển phân lân Cầu Yên) chế biến nung hỗn hợp apatit nghiền với secpentin đến 1400 O C, làm nguội nghiền nhỏ Là loại phân lân kiềm (pH 8-10) thành phần có SiO2 (28-30 %); CaO (28-30 %); MgO (18-20%) ngồi cịn có ngun tố vi lượng vốn có apatit secpentin Tecmophotphat có SiO (28-30 %) nên bón vào đất, đất đồi bị thoái hoá, đất bạc mầu (tỷ lệ SiO2 hồ tan thấp) có tác dụng nâng cao hiệu suất lân tăng khả huy động lân đất qua phản ứng trao đổi SiO 32- HPO42- hay HSiO3- H2PO4- SiO2 tecmophotphat, bón vào đất cịn có tác dụng nâng cao tỷ lệ SiO2/R2O3 (tỷ lệ biểu thị cường độ trình feralit đất) Do khơng có S nên bón cho đất thiếu S loại đất chua suất ngơ cơng thức bón tecmophotphat khơng vượt suất công thức cung cấp lân dạng supe lân (Bùi Thế Vĩnh, 1996) Do khơng có S nên bón cho đất bazan chua trồng cà phê với loại phân bón khơng có S khác KCl ure cà phê bị bệnh trắng Chữa cách thay 100N ure sunphat đạm (Tơn Nữ Tuấn Nam) Khơng vậy, bón liên tục tecmophotphat tỷ lệ đương lượng gam CaO/MgO = 1, tỷ lệ phân lân supe 0,8/0,1 Do đó, bón lâu dài tecmophotphat tỷ lệ Ca/Mg đất đến cân đối chí xuống (Bùi Văn Sĩ) Theo J Boyer (1982) Ca/Mg xuống kết cấu đất khơng bền vững, keo đất bị phân tán bán kính thuỷ hố Mg tương tự Na Ở đất phèn đất mặn, có tượng tích luỹ Mg làm cho tỷ lệ Ca/Mg dần xuống (báo cáo đồ đất tỉnh vùng ven biển đồng sông Cửu Long) Từ đặc điểm tính chất hai loại lân góc độ cân dinh dưỡng, việc sử dụng hỗn hợp nhiều loại lân sản xuất để phát huy tối đa ưu việt loại lân yếu tố kèm lân cần thiết cần nghiên cứu (Vũ Hữu Yêm, 1995; Bùi Đình Dinh, 1995) Tuy vậy, đến cịn nghiên cứu sử dụng kết hợp supe lân đơn với tecmophotphat sản xuất Việt Nam Trên đất bạc màu trồng lúa Sóc Sơn - Hà Nội, theo Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm (1994) tỷ lệ phối trộn lân supe/lân tecmo = 1/2; đất chua mặn trồng lúa Hải Phịng, Bùi Đình Dinh (1995) cho biết tỷ lệ phối trộn lân supe/lân tecmo = 1/1; nhiều loại đất trồng lúa (phù sa trung tính, phù sa chua, bạc màu) Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân (2007) cho biết tỷ lệ phối trộn lân supe/lân tecmo = 1/1 tốt Gần kết thí nghiệm (đề tài cấp Nguyễn Như Hà) cho thấy trộn supe lân đơn tecmophotphat theo tỷ lệ 1:1 suất cao bón DAP + ure KCl có trộn nguyên tố vi lượng Phải trộn loại phân bớt kiềm nên làm cho nguyên tố vi lượng vốn có phân phát huy tác dụng Vì pH > nguyên tố vi lượng kết tủa dạng hydroxit khó tan Kết nhiều thí nghiệm châu Âu cho thấy bón supe lân hay phân lân liên tục đất cần bổ sung Zn tăng suất không bị mắc bệnh Hơn thực tế sản xuất nơng dân vùng Hải Phịng (đất chua mặn) nơng dân lại ưa supe lân đơn tecmophotphat Có thể trộn loại phân lân lại với ta có loại phân lân có nhiều yếu tố bổ sung cho Có đủ P, Si, S, Ca, Mg yếu tố vi lượng, mà lại có tỷ lệ Ca/Mg cân đối hợp lý nên bón phân phát huy hết hiệu lực nguyên tố dinh dưỡng đồng thời kết cấu đất lại bền vững Đó sở khoa học thực tiễn thúc đẩy nghiên cứu đề tài: “Cơ sở việc phối trộn lân supe lân tecmơ để tạo loại phân hỗn hợp bón cho lúa cà phê” Nghiên cứu sử dụng hợp lý có hiệu nguồn phân lân chế biến nội địa (lân supe đơn tecmophotphat) cịn góp phần phát triển công nghiệp phân lân hướng, bảo vệ đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững thân thiện với môi trường 1.2 Mục tiêu Tìm hiểu ảnh hưởng việc bón riêng rẽ phối hợp supe lân đơn tecmophotphat từ apatit secpentin đến tính chất đất, suất trồng hiệu kinh tế việc bón lân Đề xuất phương pháp sản xuất loại phân lân đa yếu tố chất lượng cao 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Cơ sở khoa học việc phối trộn phân supe lân đơn phân lân tecmo từ apatit secpentin Cung cấp liệu khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược khai thác sử dụng nguồn quặng lân Việt Nam Hướng sử dụng phân lân việc cải tạo đất 1.4 Ý nghĩa thực tiễn Nâng cao hiệu suất sử dụng phân lân Cung cấp cho sản xuất nông nghiệp loại phân lân hỗn hợp 1.5 Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng sau: • Cây trồng: lúa, cà phê • Đất phù sa đê sông Hồng, đất bạc mầu Bắc Giang, đất bazan (Nghệ An) • Lân supe lâm thao, tecmo photphat Ninh Bình, Ca, Mg, S, Si II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lân vai trò trồng Phốt ba nguyên tố dinh dưỡng trồng (NPK) Hàm lượng P cây, đất tính theo lượng P2O5 Trong hàm lượng P2O5 trung bình khoảng 0,3 - 0,4 % so với lượng chất khô, lân thường phân bố không phận: - Lân hạt,quả > thân > rễ - Lân non > già Lân có hai dạng hợp chất hữu vô chủ yếu hợp chất hữu Các hợp chất hữu chứa lân thường đóng vai trị quan trọng hoạt động sống Đó axit nucleic, photphoproteic, photphatit (photpholipit), phitin, xaccarophotphat, hợp chất cao Các axit nucleic đóng vai trị quan trọng có mặt tất quan, mô nôi tế bào thực vật Axit ribonucleic ARN tham gia trực tiếp vào trình sinh tổng hợp protein đặc hiệu, định phân chia tế bào, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Axit dezoxyribonudeic truyền tính trạng di truyền mang thông tin sinh học Các hợp chất cao ATP, ADP, UTP, GTP có P thành phần Quan trọng ATP (Adenozintriphotphat), thành phần ATP có hai liên kết photphat cao có nhiệm vụ mang lượng giải phóng phân giải hợp chất hữu tế bào để cung cấp lượng cho q trình quang hợp, hơ hấp, tổng hợp protein, lipit, gluxit Khơng có ATP khơng thể thực trình Như photpho tham gia trực tiếp vào hoạt động Ngồi lân cịn tồn dạng hợp chất vô cơ, thông thường muối can xi, magiê, kali axit octophophoric Lân có tác dụng điều hoà pH dịch tế bào Điều hoà phản ứng ơxy hố khử, cung cấp H+ cho phản ứng khử ôxy: NO3- + 10H+ + 8e- => NH4+ + H2O làm tăng khả hút đạm Lân cịn có tác dụng giảm độ độc sắt tự do, tỷ lệ Fe/P ảnh hưởng đến khả gây ngộ độc sắt, nơng độ photpho cao nồng độ Fe bên ngồi dù lớn khơng bị ngộ độc Bón lân đầy đủ cho có tác dụng: - Thúc đẩy q trình quang hợp, hơ hấp, trao đổi lượng ảnh hưởng đến sinh trưởng thân, rễ, trình tổng hợp protit, lipit, gluxit Cũng đẩy mạnh trình vận chuyển, chuyển hố vật chất nên khắc phục tượng thừa đạm - Xúc tiến trình phát dục: hoa, kết Đảm bảo cân đối sinh trưởng phát triển - Tăng khả chịu hạn, rét, sâu, bệnh nồng độ chất khác q cao Vì lân có tác động đến hai trình sinh trưởng phát triển nên ảnh hưởng đến suất chất lượng 2.1.1 Vai trò lân lúa Lúa lương thực quan trọng Nghiên cứu vai trị lân lúa có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp - Theo Yoshida S hàm lượng lân trung bình 0,26%, giai đoạn chín lượng lân khoảng 0,1% Tỷ lệ lân hạt lúa từ 60-70% tổng lượng lân mà hấp thụ Bảng 1:Lượng lân lúa sử dụng Giống AR8 Peta Hàm lượng P (%) Rơm, rạ 0,09 0,18 Bông 0,42 0,20 Số lượng P lúa lấy sau vụ (kg/ha) Tổng số Bông 46,0 38,0 34,4 12,8 Số lượng P thóc lấy (kg) Tổng số 5,17 5,65 Hạt 4,37 2,10 CT2: Nên (NK) + 100% SSP (đối chứng) CT3: Nền (NK) + 75% SSP + 25% FMP CT4: Nền (NK) + 50% SSP + 50% FMP CT5: Nền (NK) + 25% SSP + 75% FMP CT6: Nền (NK) + 100% FMP CT7: Khơng bón (đánh giá độ phì tự nhiên) (liều lượng thay đổi tuỳ theo loại đất trồng) 3.2.2 Xác định biến đổi tính chất đất sau năm tiến hành thí nghiệm liên tục 3.2.3 Xác định thay đổi số tính chất lý hóa hỗn hợp hai lân 3.2.4 Bố trí thí nghiệm có bổ sung nguyên tố trung lượng với tỷ lệ phối trộn cho suất trồng cao Thí nghiệm trì liên tục - vụ (đối với lúa) - vụ (đối với cà phê), để từ theo dõi thay đổi tính chất đất thí nghiệm 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1 Bố trí thí nghiệm - Các thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB) khối phụ split-splot [4] với lần nhắc lại, ô 20m hàng năm lúa (giữa lần nhắc lại đắp bờ có che phủ, ngăn cách nilon); cà phê cây/ơ 3.3.2 Phân tích tính chất đất: Bằng phương pháp phổ biến hành 3.3.3 Xử lý số liệu Theo phương pháp thống kê thông thường (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006) phần mềm IRRISTAT 4.0 chạy Window (Phạm Tiến Dũng, 2003) Và chương trình xử lý thống kê Exell - Các biện pháp kỹ thuật khác (thời vụ, mật độ, phòng trừ sâu bệnh, làm đất ) theo trình độ tiên tiến địa phương 49 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra tính chất đất trồng thí nghiệm 4.1.1 Đất thí nghiệm * Đất bạc màu (Việt Yên, Bắc Giang) + Phẫu diện: Bảng 9: Kết phân tích đất bạc mầu (phẫu diện Bắc Giang) Độ sâu (cm) 0-18 18-45 45-85 85-110 pHKCl 3,65 4,31 4,46 4,49 OM (%) 1,85 1,24 0,61 0,30 N 0,123 0,095 0,056 0,035 Tổng số D tiờu Cation trao i Thành phần giới % (%) (mg/100g đất) (lđl/100g đất) (cấp hạt tính theo mm) P2O5 0,129 0,048 0,043 0,031 K2O 0,78 0,75 0,78 0,71 P2O5 14,5 3,6 2,0 1,6 K2O 6,8 1,9 1,3 1,2 Ca++ 5,87 4,43 4,77 2,60 Mg++ 0,75 0,37 0,49 0,42 CEC 12,89 9,91 11,78 10,39 2-0,02 0,02-0,002 < 0,002 60,12 55,74 50,99 47,30 39,81 28,48 30,28 28,69 10,07 15,78 18,73 24,01 Mô tả phẫu diện đất bạc màu Bắc Giang: 0-15 cm: Xám nhạt; cát pha; khô; xốp; không chặt; viên hạt nhỏ; bở rời ẩm, rắn khô; nhiều rễ mao quản nhỏ hình ống; chuyển lớp từ từ màu sắc 15-40 cm: Nâu xám; cát pha; khơ; chặt; xốp, rắn khơ; cịn rễ nhiều mao quản nhỏ; chuyển lớp rõ màu sắc 45-65 cm: Nâu vàng nhạt; thịt nhẹ; ẩm; không xốp; chặt; viên cục nhỏ; rễ mao quản nhỏ; chuyển lớp từ từ màu sắc 65-110 cm: Nâu vàng; thịt nhẹ; ẩm; không xốp; chặt; viên cục nhỏ khơng rõ góc cạnh; cịn mao quản nhỏ; khơng cịn rễ 50 * Đất Bazan (Phủ Quỳ, Nghệ An) Bảng 10: Kết phân tích đất bazan (phẫu diện Phủ Quỳ, Nghệ An) pH Độ chua Độ sâu Cation trao đổi (me/100g) Thành phần giới (%) 20,02 < thủy tầng đất (cm) 0-15 15-45 45-80 80-105 Tầng đất 0-15 15-45 45-80 80-105 H2O KCL 5,03 5,08 5,19 5,26 3,84 3,90 3,94 3,96 phân (me/100) 7,6 6,1 5,0 5,0 Hữu 3,04 1,47 1,01 0,91 Ca++ Mg++ CEC V% 0,02 0,002 0,002 1,76 1,28 1,92 2,24 1,12 0,32 0,86 0,80 14,06 9,73 9,58 9,58 22 33 43 23 (mm) 33,27 22,15 20,46 23,36 (mm) 36,75 34,20 33,96 26,69 (mm) 29,98 43,65 45,58 49,95 Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) N P2O5 K2O 0,173 0,112 0,089 0,078 0,164 0,159 0,153 0,159 0,37 0,44 0,21 0,23 10 7 P2O5 K2O 4,4 5,1 4,3 3,0 9,4 4,6 5,6 5,5 Mô tả phẫu diện đất bazan Phủ Quỳ: 0-15 cm: Nâu đỏ thịt nặng; viên hạt nhỏ; ẩm nhiều; xốp; không chặt; nhiều rễ nhỏ; chuyển lớp từ từ màu sắc 15-45 cm: Nâu đỏ đậm; sét; xốp; khơng chặt; dính ướt; ẩm nhiều; cịn rễ cây; chuyển lớp từ từ màu sắc 45-105 cm: Nâu đỏ đậm (5YR 5/2M); sét; viên cục khơng rõ góc cạnh; dính dẻo ướt; ẩm nhiều; chặt; cịn rễ * Đất phù sa sông Hồng (Văn Lâm, Hưng Yên) Bảng 11: Kết phân tích đất phù sa (phẫu diện Văn Lâm, Hưng Yên) 51 dễ tiêu Tổng số ( % ) Tầng đất (cm) pHKCl (mg/100g Thành phần giới (%), (lđl/100g đất ) kích thước hạt (mm) đất) OM% N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca++ Mg++ CEC 2-0.02 0.02- < 0.002 0.002 0-18 7,1 1,25 0,120 0,105 1,86 29,2 35,1 14 8,4 22.68 18,4 66,8 14,8 18-53 7,67 0,65 0,090 0,095 1,98 24,5 17,4 13,8 4,35 18.25 12 59 29 53-85 7,8 0,46 0,060 0,098 2,07 22,7 15,7 18,5 4,26 22.86 0,4 78,6 21 85-125 7,85 0,40 0,050 0,082 1,91 22,5 10,0 18,4 2,94 21.44 20,2 64,8 15 Mô tả phẫu diện đất Văn Lâm, Hưng Yên: 0-18: Mầu nâu tươi 5YR 3/4 ẩm, thịt trung bình, phiến mỏng nhiều rễ cây, tơi xốp, có ổ cát xen tảng đất, chuyển lớp từ từ 18-53cm: Mầu nâu tươi 5YR 3/8 ẩm, ẩm, thịt trung bình pha cát, tơi xốp, có nhiều lỗ hổng (đường kính 0,1 mm) có vệt vàng chạy dọc thành phẫu diện, xen lớp cát mỏng (2 cm), cấu tượng phiến, chuyển lớp từ từ 53-85 cm: Mầu nâu tươi 5YR 4-5/6, ẩm, thịt pha cát, tơi xốp, cấu tượng phiến mỏng, có vẩy mica óng ánh, chuyển lớp từ từ 85-125cm : Mầu nâu tươi, ẩm, thịt nhẹ, pha cát, tơi xốp, có nhiều vảy mica óng ánh, cấu tượng phiến Các phẫu diện mang đầy đủ đặc trưng vùng đất phù sa cổ đê, bạc màu bazan theo yêu cầu vùng đất tiến hành thí nghiệm đề tài 4.1.2 Cây trồng thí nghiệm 4.1.2.1 Lúa 4.1.2.2 Cà phê 4.2 Kết thí nghiệm thảo luận Việt Yên - Bắc Giang, Xuân 2010 CT Trung bình Lần nhắc 52 4,0 CT.1 CT.2 CT.3 CT.4 CT.5 CT.6 54,8 56,9 58,3 58,7 57,9 44,2 55,0 58,3 56,7 59,2 57,5 45,8 56,7 54,2 60,0 58,8 58,3 43,3 54,2 56,7 58,3 60,1 58,3 41,7 53,3 58,3 58,0 56,8 57,5 45,8 Thí nghiệm cho thấy: - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Khơng đổ, sâu bệnh khơng có biểu khác thường - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Cơng thức cho suất cao công thức 4, tức nghiêng phía có tỷ lệ tecmophotphat cao (tecmophotphat/supe lân =75/25) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = - 0,0008x2 + 0,1088x + 68,12 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,9962) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 68/32 Việt Yên -Bắc Giang M.2010 CT CT.1 CT.2 Trung bình 51,60 54,43 Lần nhắc 46,9 59,5 56,3 54,7 53,2 50,3 50,0 53,2 53 CT.3 CT.4 CT.5 CT.6 57,08 55,53 52,13 42,95 56,3 53,2 53,2 40,6 59,4 56,3 52,1 40,6 53,2 56,3 50,0 43,7 59,4 56,3 53,2 46,9 Thí nghiệm cho thấy: - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Khơng đổ, sâu bệnh khơng có biểu khác thường - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Cơng thức cho suất cao công thức 3, tức nghiêng phía có tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân (tecmophotphat/supe lân =50/50) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = -0,0019x2 + 0,1989x + 51,34 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,9592) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 52/48 Việt Yên - Bắc Giang X.2011 CT Trung bình CT.1 CT.2 CT.3 CT.4 65,95 70,15 71,25 68,78 Lần nhắc 65,6 74,2 70,3 66,5 69,3 68,9 73,2 69,4 66,4 70,1 67,4 68,9 62,5 67,4 74,1 70,3 54 CT.5 CT.6 67,48 52,98 66,5 50,6 73,2 51,2 63,5 52,6 66,7 57,5 Thí nghiệm cho thấy: - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Khơng đổ, sâu bệnh khơng có biểu khác thường - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Cơng thức cho suất cao công thức 3, tức nghiêng phía có tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân (tecmophotphat/supe lân =50/50) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = -0,0017x2 + 0,1481x + 66.303 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,8745) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 51/49 Việt Yên - Bắc Giang, Mùa 2011 CT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 TB 57.55 58.57 60.40 58.62 56.96 38.74 LN1 54.4 56.3 58.7 58.3 55.2 38.7 LN2 60.3 57.9 60.1 59.3 57.7 39.6 55 LN3 56.8 60.3 62.0 57.8 59.2 39.2 LN4 58.7 59.9 60.7 55.3 55.7 37.5 Thí nghiệm cho thấy: - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Lúa khơng đổ, bị bệnh khơ văn đạo ơn nặng tồn diện tích thí nghiệm - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Cơng thức cho suất cao công thức 3, tức nghiêng phía có tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân (tecmophotphat/supe lân =50/50) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = -0,001x2 + 0,098x + 57,365 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,855) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 49/51 Văn Lâm - Hưng Yên, Xuân 2010 Trung CT CT.1 CT.2 CT.3 CT.4 CT.5 CT.6 bình 67,83 69,48 70,05 69,03 68,10 60,20 Lần nhắc 68,7 69,4 70,0 68,9 68,5 59,2 66,7 70,2 72,5 70,8 70,2 60,0 69,2 70,2 68,3 67,5 65,2 60,0 66,7 68,1 69,4 68,9 68,5 61,6 56 Thí nghiệm cho thấy: - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Khơng đổ, sâu bệnh khơng có biểu khác thường - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Cơng thức cho suất cao công thức 3, tức nghiêng phía có tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân (tecmophotphat/supe lân =50/50) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = -0,0008x2 + 0,1088x + 54.743 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,9228) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 51/49 Văn Lâm - Hưng Yên, Mùa 2010 CT Trung bình CT.1 CT.2 CT.3 CT.4 CT.5 CT.6 71,20 72,98 74,25 72,78 70,33 68,40 Lần nhắc 70,5 71,2 71,2 73,0 69,5 67,2 68,4 69,2 73,3 71,2 71,2 69,6 74,2 74,7 75,7 76,5 72,0 68.40 71,7 76,8 76,8 70,4 68,6 Thí nghiệm cho thấy: 57 - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Khơng đổ, sâu bệnh khơng có biểu khác thường - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Công thức cho suất cao cơng thức 3, tức nghiêng phía có tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân (tecmophotphat/supe lân =50/50) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = -0,0013x2 + 0,1202x + 71.95 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,9735) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 46/54 Văn Lâm - Hưng Yên Xuân 2011 Trung CT bình CT.1 67,85 68,0 CT.2 69,43 73,2 CT.3 72,40 73,0 CT.4 71,60 71,7 CT.5 70,43 70,0 CT.6 61,15 73,7 Lần nhắc 65,0 69,0 68,3 71,7 70,0 68,6 58 71,7 64,8 73,3 73,0 70,0 73,7 66,7 70,7 75,0 70,0 71,7 68,6 Thí nghiệm cho thấy: - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Lúa khơng đổ, sâu bệnh khơng có biểu khác thường - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Công thức cho suất cao công thức 3, tức nghiêng phía có tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân (tecmophotphat/supe lân =50/50) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = -0,0014x2 + 0,1481x + 68.13 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,9589) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 53/47 Văn Lâm - Hưng Yên, Mùa 2011 CT Trung bình CT.1 CT.2 CT.3 CT.4 CT.5 CT.6 72,00 74,50 77,05 75,05 72,30 69,00 Lần nhắc 74,0 70,5 78,8 74,3 73,8 67,0 66,0 74,5 75,8 69,3 67,8 69.00 78,0 78,5 74,8 77,3 73,8 71,0 70,0 74,5 78,8 79,3 73,8 Thí nghiệm cho thấy: 59 - Lúa sinh trưởng, phát triển bình thường Lúa bị đổ nhẹ tất thí nghiệm lúc gần chín ảnh hưởng bão, sâu bệnh khơng có biểu khác thường - Cơng thức khơng bón lân cho suất sai khác có ý nghĩa thống kê so với cơng thức có bón lân - Công thức cho suất cao cơng thức 3, tức nghiêng phía có tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân (tecmophotphat/supe lân =50/50) - Xử lý kết thí nghiệm theo chương trình Excel có phương trình tương quan: Y = -0,0017x2 + 0,1767x + 71.796 với hệ số tương quan chặt (R2 = 0,9434) giá trị tỷ lệ phối trộn cho suất cao là: tecmophotphat/supe lân = 52/48 3.4.2.2 Cà phê: Bảng 16: Một số tiêu suất cà phê năm 2010 (Phủ Quỳ, Nghệ An) ng thức ∑ số quả/kg NS quả/ 686 677 665 683 679 685 1,35 1,60 1,50 1,58 1,30 1,25 Tỷ lệ lép N.suất T.lượng Số (%) (tấn/ha) 100 nhân nổi/kg 27,98 27,32 27,06 27,23 27,98 28,17 6,75 8,00 7,50 7,90 6,50 6,27 11,82 11,80 11,82 11,83 11,79 11,80 192 185 180 186 190 193 Do điều kiện hạn hán suốt từ tháng 01 đến tháng 8/2010 nên suất cà phê thấp nhiều so với năm Kết thí nghiệm cho thấy mối tương quan suất lúa với tỷ lệ phối trộn tecmơ photphat/supe lân bón theo phương trình: Y= - 0,0004x2 + 0,0401 + 6,8930 60 R2 = 0,82 Tỷ lệ phối trộn cho suất cao (tecmơ/supe) = 50,1/49,9 * Kết thí nghiệm năm 2011, điều kiện thời tiết nên thu hoạch niên vụ cà phên năm 2011 điểm Phủ Quỳ Nghệ An bị đẩy lùi đến cuối tháng 12 Hiện cà phê thu hoạch xong Chúng tổng hợp, xử lý số liệu đưa vào báo cáo lần sau 4.3 Kết luận Thí nghiệm lúa: (1) Các cơng thức có bón phân cho suất cao cơng thức khơng bón phân, có ý nghĩa thống kê Các cơng thức có bón lân cho suất cao cơng thức khơng bón lân, có ý nghĩa thống kê (3) Điểm Bắc Giang điểm Văn Lâm bón phối trộn lân tecmơ với lân supe cho suất cao bón riêng rẽ loại lân đơn Cơng thức bón lân theo tỷ lệ 50/50 (tecmophotphat/supe lân) có sai khác có ý nghĩa thống kê so với bón loại Qua số liệu 3, vụ lúa cho thấy, đất Việt Yên hướng dịch chuyển từ tỷ lệ tecmo photphat cao xuông tỷ lệ 50/50 vụ tiếp theo; đất Văn Lâm - Hưng Yên tỷ lệ phối trộn cho suất cao 50/50 (4) Tại điểm Nga Sơn - Thanh Hóa việc sử dụng kết hợp hay riêng rẽ loại lân khơng ảnh hưởng đến suất lúa Có thể đất giầu nguyên tố trung vi lượng (5) Qua thuật toán Excel cho thấy: - Tại điểm Văn Lâm - Hưng Yên, tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân cho suất lúa cao nằm khoảng 50,5 ± 5,04 - Tại điểm Việt Yên - Bắc Giang, tỷ lệ phối trộn tecmophotphat/supe lân cho suất lúa cao nằm khoảng 51,5 ± 6,4 61 4.4 Đề nghị - Tiếp tục triển khai nội dung đánh giá biến đổi tính chất lý hóa tính đất sau 2, năm cố định sử dụng tỷ lệ phối trộn lân - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm bổ sung một, số nguyên tố trung lượng để tạo loại phân bón mới, nâng cao hiệu suất sử dụng lân, cung cấp đủ nguyên tố đa, trung lượng cho trồng, hướng tới nông nghiệp bền vững - Mở rộng, đưa ứng dụng sản xuất loại phân bón - Cấp đủ số kinh phí thuyết minh ban đầu để thực nội dung 62 i ... vững Đó sở khoa học thực tiễn thúc đẩy nghiên cứu đề tài: ? ?Cơ sở việc phối trộn lân supe lân tecmô để tạo loại phân hỗn hợp bón cho lúa cà phê? ?? Nghiên cứu sử dụng hợp lý có hiệu nguồn phân lân chế... liệu Hiệp hội phân bón Việt Nam, sản lượng sản xuất phân supe lân phân lân tecmô sau: - Phân supe lân: Cơng ty cổ phần supe phơt phat hố chất lâm thao 880.000-900.000 tấn; nhà máy phân bón Long Thành... 40 Phân vơi cần bón sớm, bón trước bón loại phân khác tháng, bón xong đảo để phân tác dụng với đất Khơng bón vơi với phân chuồng, phân có gốc NH4+ dễ làm đạm dạng NH3 * Liều lượng bón vơi: - Bón

Ngày đăng: 21/11/2015, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết giá trị khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu

    • 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • 1.4. Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.5. Giới hạn đề tài

    • II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. Lân trong cây và vai trò đối với cây trồng

        • 2.1.1. Vai trò của lân đối với cây lúa.

        • 2.1.2. Vai trò của lân đối với cây cà phê

        • 2.2. Lân trong đất.

          • 2.2.1. Hàm lượng lân trong đất.

          • 2.2.2. Các dạng lân trong đất.

          • 2.2.3. Sự hấp phụ lân trong đất

          • 2.2.4. Lân trong đất ngập nước - đất lúa.

          • 2.2.5. Hiệu lực và hiệu lực tồn dư của lân trong đất

          • 2.3. Sản xuất và sử dụng phân lân ở nước ngoài và ở Việt Nam

            • 2.3.1. Sản xuất và sử dụng trong những năm gần đây.

            • 2.3.2. Nhóm phân lân chế biến bằng nhiệt.

            • 2.3.3. Nhóm phân lân chế biến bằng axit

            • 2.3.4. Phân lân chậm tan chế biến bằng axít:

            • 2.4. Các nguyên tố trung lượng và vai trò đối với cây trồng.

              • 2.4.1. Lưu huỳnh

              • 2.4.2. Can xi (Ca).

              • 2.4.3. Magie (Mg)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan