Giáo án Tổ chức chương trình giáo dục mầm non

41 9.5K 21
Giáo án Tổ chức chương trình giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Khái quát chương trình giáo dục mầm non 1.1Khái niệm, cấu trúc chương trình giáo dục mầm non 1.1.1 Khái niệm: - Chương trình kế hoạch cho phép trẻ đạt tới kết mong muốn; chương trình nội dung dảng dạy giáo viên, trẻ giáo viên tạo ra, mà trẻ học được; chương trình diễn lớp suốt trình sinh hoạt cô trẻ; chương trình thời gian biểu; chương trình mục đích, mục tiêu giáo dục - Chương trình giáo dục mầm non bao gồm mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục trẻ, điều kiện thực trình giáo dục trẻ đánh giá trình giáo dục + Chương trình khung: Mang tính nguyên tắc ban hành làm sở cho cán đạo giáo viên lập kế hoạch thực chương trình + Chương trình chi tiết: Áp dụng địa phương 1.1.2 Cấu trúc CTGDMN Bao gồm thành tố sau: - Mục tiêu giáo dục: Có thể mục tiêu bậc học, nhiệm vụ giáo dục yêu cầu cần đạt tùy cấp độ chương trình biên soạn - Nội dung giáo dục: Là nội dung chăm sóc giáo dục trẻ em + Nội dung chọn theo hoạt động trẻ; mặt giáo dục trẻ + Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ em xếp theo phân môn cấu trúc theo lĩnh vực phát triển tích hợp theo chủ đề + Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ kết hợp cách với - Phương pháp hình thức giáo dục: Là cách thức phối hợp hoạt động giáo viên trẻ nhằm thực mục tiêu giáo dục đặt - Điều kiện thực trình giáo dục trẻ + Điều kiện bên ngoài: điều kiện tự nhiên-địa lý, trị-xã hội, sản xuất-kinh tế, tư tưởng-văn hóa XH đặc biệt môi trường xung quanh trường mầm non + Điều kiện bên trong: điều kiện đội ngũ giáo viên, cán nhân viên phục vụ; sở vật chất, môi trường tâm líđạo đức thẩm mĩ sở mầm non - Đánh giá: Đề cập đến mục đích, nội dung, phương pháp thời điểm đánh giá, cách đánh giá trẻ hàng ngày đánh giá kết phát triển trẻ theo giai đoạn 1.2 Cơ sở xây dựng chương trình giáo dục mầm non (Quan điểm XDCTGDMN) Theo “lý thuyết hoạt động” - Sự phát triển trẻ diễn cách liên tục trải qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn có hoạt động chủ đạo riêng gây ảnh hưởng định đến trình tâm lý trẻ Do vậy, nhà GD phải quan tâm đến hoạt động chủ đạo độ tuổi để có phương pháp cách thức giáo dục phù hợp với đặc điểm trẻ - Quan điểm cá thể hóa giáo dục mầm non: Cần xem xét trẻ nhân cách trọn vẹn vừa có đặc điểm chung lứa tuổi, lại vừa mang nét tính cách riêng biệt tùy thuộc vào điều kiện xuất thân, điều kiện sống gia đình Do vậy, việc giáo dục trẻ cần tránh giáo dục dập khuôn, máy móc mà cần tăng cường hoạt động cá nhân để trẻ có điều kiện tham gia hoạt động tùy thuộc vào nhu cầu hứng thú, sở thích riêng trẻ - Quan điểm lấy trẻ làm trung tâm: XDCT phải phát huy tính tích cực trẻ Trẻ em vừa sản phẩm, vừa chủ thể hoạt động Những kinh nhiệm, tri thức trẻ phải sản phẩm trẻ hoạt động môi trường xung quanh tạo Tính tích cực phẩm chất trình nhân cách, có vai trò định đến hoạt động trẻ mẫu giáo Hứng thú nguồn gốc bên tính tích cực Do đó, người lớn cần phải ý đến trẻ giáo dục, giáo dục hướng vào trẻ, trẻ trung tâm - Vùng phát triển gần nhất: Quan điểm cho rằng, GDMN thang đỡ, điểm tựa giúp trẻ lúc cần thiết Tạo điều kiện hội cho trẻ vươn lên Người lớn người tổ chức hoạt động cho trẻ, mqh cô trẻ hợp tác, chia sẻ, tương trợ lẫn không mang tính áp đặt từ phía cô - Xã hội hóa giáo dục mầm non: Chính phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội công tác giáo dục trẻ - Quan điểm giáo dục tích hợp: Con người nói chung trẻ em nói riêng tổng thể thống Nó tổng hòa nhiều yếu tố tạo nên trẻ em phát triển hoạt động thông qua hoạt động Mà hoạt động thông qua mảng kiến thức kỹ Vì thế, cần cung cấp cho trẻ phẩm chất, lực chung kiến thức kĩ đơn lẻ Trong trình hợp tác cô trẻ, cô trẻ trao đổi, thảo luận học giải vấn đề 1.3 Một số quan điểm đổi chương trình giáo dục mầm non (1 tiết) 1.3.1 Một số quan điểm đổi - CTGDMN xây dựng quan điểm tích hợp theo chủ đề Chương trình trọng hình thành cho trẻ lực chung, hướng tới phát triển toàn diện trẻ thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức-thẩm mĩ - CTGDMN lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo hoạt động trẻ - CTGDMN trọng đến hoạt động chủ đạo, coi hoạt động giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớn trẻ hài nhi, hoạt động với đồ vật trẻ ấu nhi hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo hoạt động trung tâm CTGDMN - CTGDMN phù hợp với nhu cầu, hứng thú đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá nhân trẻ - CTGDMN đảm bảo đáp ứng đa dạng vùng miền đối tượng trẻ 1.3.2 Yêu cầu nội dung: Nội dung GDMN đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc Tính đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, thể tính liên thông độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo vào lớp 1, thống nội dung giáo dục, sống hàng ngày trẻ chuẩn bị cho trẻ hòa nhập sống xung quanh 1.3.3 Yêu cầu phương pháp: - Lứa tuổi nhà trẻ: Cần trọng giao lưu cảm xúc trẻ, thể yêu thương gắn bó với trẻ, tạo cảm giác an toàn tạo điều kiện cho trẻ giao lưu cảm xúc với người lớn, kích thích phát triển giác quan, phát triển chức tâm sinh lý, tạo môi trường giáo dục gần gũi với môi trường giáo dục gia đình - Lứa tuổi mẫu giáo: Tạo điều kiện cho trẻ tìm tòi khám phá môi trường xung quanh nhiều hình thức khác Đáp ứng nhu cầu học chơi trẻ, quan tâm đến việc đổi môi trường giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ thử nghiệm sáng tạo góc hoạt động 1.3.4 Yêu cầu cách đánh giá giáo dục: Cần phối hợp nhiều phương pháp, nhiều hình thức với Coi trọng việc đánh giá tiến trẻ, đánh giá thường xuyên thông qua việc quan sát hoạt động hàng ngày trẻ Đánh giá phát triển trẻ hoạt động hàng ngày theo chủ đề, chủ điểm Đánh giá, cần có phối hợp gia đình nhà trường 1.4 Điều kiện tổ chức thực chương trình (Quy định) - Dựa vào CTGDMN tài liệu hướng dẫn Bộ GD_ĐT hướng dẫn sở phòng giáo dục-đào tạo hướng dẫn sở GDMN xây dựng kế hoạch năm học tổ chức thực chương trình phù hợp với địa phương - Trên sở chương trình sách hướng dẫn chương trình, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch phù hợp với nhóm, lớp, khả cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương - Nội dung lĩnh vực giáo dục tổ chức thực tích hợp tích hợp theo chủ đề gần gũi thông qua hoạt động đa dạng, thích hợp với trẻ điều kiện thực tế địa phương - Theo dõi, đánh giá thường xuyên phát triển trẻ xem xét mục tiêu chương trình, kết mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫn hoạt động phù hợp cho trẻ - Phát tạo điều kiện phát triển khiếu trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm vào giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Phối hợp chặt chẽ sở giáo dục mầm non với gia đình cộng đồng để chăm sóc giáo dục trẻ tốt 1.5 Vai trò người giáo viên mầm non * Là người tổ chức, thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ - Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo chủ đề: Giáo viên cần vào quy định hướng dẫn thực chương trình Các tài liệu hướng dẫn GD & ĐT Các Sở, Phòng GDDT từ xây dựng nội dung kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo chủ đề chủ điểm hàng tháng - Xây dựng môi trường giáo dục cần phải theo hướng mở, tổ chức bố trí hoạt động cho trẻ theo nguyên tắc động-tĩnh, thể liên kết góc chơi: góc bán hàng, gia đình đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú - Tạo hội, may cho trẻ hoạt động tích cực - Giám sát, quan sát, điều chỉnh mối quan hệ trẻ - Đánh giá kết chăm sóc giáo dục trẻ sau chủ đề, sau tháng năm học, sở lập kế hoạch cho chu kì * Là người hướng dẫn - Lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp, cô giáo người dẫn dắt, hướng trẻ đến với niềm hứng thú, đến tích cực nhận biết để tìm điều bí mật sống diệu kì xung quanh trẻ - Cô người đáp ứng, làm thỏa mãn nhu cầu hứng thú hoạt động trẻ, mặt khác kích thích làm nảy sinh nhu cầu, hứng thú trẻ, nâng phát triển trẻ lên tầm cao Phát huy tính tích cực trẻ hoạt động chúng trường mầm non Chương 2: Nội dung chương trình giáo dục mầm non 2.1 Chủ đề giáo dục trường mầm non 2.1.1 Khái niệm chủ đề - Chủ đề giáo dục mầm non hiểu phần nội dung kiến thức, kĩ phản ánh vấn đề mà trẻ tìm hiểu, khám phá học theo nhiều cách khác tổ chức, hướng dẫn giáo viên khoảng thời gian thích hợp 2.1.2 Yêu cầu việc lựa chọn chủ đề - Chủ đề cần tính đến nhu cầu, hứng thú kiến thức bắt nguồn từ sống trẻ - Chủ đề cần phù hợp với nhận thức trẻ lứa tuổi Trẻ nhỏ chủ đề cần phải cụ thể, mang tính địa phương, gần gũi với sống phạm vi nội dung hẹp - Lựa chọn chủ đề cho tạo nhiều hội để trẻ khám phá, trải nghiệm, giúp trẻ học tốt - Chủ đề có chứa đựng giá trị xã hội mà trẻ cần để sống - Giáo viên có đủ nguồn để cung cấp kinh nghiệm cho trẻ bao gồm kinh nghiệm, kiến thức, khả tổ chức ý tưởng thành chủ đề, tổ chức hoạt động với đồ vật, đồ chơi, vật thật; hoạt động đáp ứng nhu cầu hứng thú trẻ, hoạt động sử dụng giác quan - Tên chủ đề dễ hiểu, gần gũi với trẻ - Chủ đề phải tiến hành tối thiểu thời gian tuần 2.1.3 Các lựa chọn chủ đề: Phổ biến cách sau a Lựa chọn chủ đề xuất phát từ trẻ: GV lựa chọn chủ đề dựa quan tâm, hứng thú kinh nghiệm trẻ, cụ thể thông qua biểu hiện, câu hỏi, thắc mắc trẻ kiện, tượng xảy Lựa chọn chủ đề theo cách thường gây hứng thú cho trẻ, làm cho chương trình có độ linh hoạt cao, phát huy sáng tạo chủ động giáo viên đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn, nhạy cảm với xảy trẻ Mặt khác, lúc trẻ thể cách rõ ràng hứng thú thân b Lựa chọn chủ đề xuất phát từ giáo viên: Là giáo viên chủ động đưa dựa chủ đề gợi ý chương trình hướng dẫn thực chương trình Mục đích giáo viên thực chủ đề nhằm đạt mục tiêu giáo dục định Với chủ đề này, để tạo hứng thú trẻ, tránh áp đặt, giáo viên nên giới thiệu trước với trẻ ý tưởng chủ đề, cho phép trẻ tham gia xây dựng mạng nội dung hoạt động mà trẻ thích Hướng dẫn xây dựng chủ đề theo cách dễ dàng cho giáo viên trình thực c Lựa chọn chủ đề xuất phát từ kiện, tượng diễn xung quanh trẻ Tạo hệ thống chủ đề cho trẻ lứa tuổi nào? Tạo hệ thống chủ đề điểm khởi đầu cho việc lập kế hoạch thực chủ đề Việc xác lập hệ thống chủ đề theo cách sau: Đầu tiên, tất GV khối lớp lứa tuổi tự tạo lập hệ thống chủ đề dựa chủ đề lớn gợi ý chương trình Số lượng chủ đề nhiều tốt Sau giáo viên ngồi tập trung lại với trao đổi, chia sẻ thảo luận kết thu Chắc chắn nhóm có số chủ đề xuất hiện, số chủ đề có hay số người Nên ghi lại ý tưởng Đương nhiên, bổ sung thêm ý tưởng xuất đầu Việc cuối ghi chép lại hệ thống chủ đề nhóm lứa tuổi Đây để lập kế hoạch thực chủ đề sau nhóm lớp Tuy nhiên, trình thực nhóm, lớp thay đổi, bổ sung chủ đề phát triển chủ đề nảy sinh từ kiện diễn lớp trẻ Cách làm áp dụng cho việc xây dựng kế hoạch thực chủ đề * Khi lựa chọn chủ đề giáo viên cần lưu ý: + Thời gian thực chủ đề cần tính đến hứng thú trẻ, không nên kéo dài trẻ không cong hứng thú + Trình tự thực thay đổi, tùy thuộc vào điều kiện, thời điểm để thực chủ đề tốt (trẻ có điều kiện quan sát thực hành) + Tên chủ đề, thời gian thực chủ đề, số lượng chủ đề trình tự thực chủ đề lớp khác + Nội dung chủ đề phương tiện để hình thành phát triển kỹ năng, tình cảm, thái độ trẻ Do đó, tùy thuộc vào nội dung chủ đề cụ thể, giáo viên trọng phát triển lĩnh vực định VD: Chủ đề tự nhiên có ưu phát triển nhận thức, ngôn ngữ; Chủ đề xã hội có ưu phát triển lĩnh vực tình cảm – xã hội Như vậy, việc lựa chọn chủ để dựa vào chương trình hướng dẫn thực chương trình số trường làm Điều cần lưu ý giáo viên phải biết phối hợp cách hợp lý cách lựa chọn, biết cân cách lựa chọn xuất phát từ cô cách lựa chọn xuất phát từ trẻ 2.2 Tích hợp theo chủ đề trường mầm non 2.2.1 Quan điểm tích hợp: - Tích hợp có nghĩ đan xen, đan cài xâm nhập phân đối tượng hay đối tượng với nhau, để tạo thành chỉnh thể - Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp phương pháp đan cài, lồng ghép đan xen hoạt động giáo dục theo chủ đề cách tự nhiên, hài hòa dựa theo nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng trẻ đến sở lấy hoạt động chủ đạo làm trung tâm lứa tuổi mầm non để tích hợp vào hoạt động khác nhằm thực mục tiêu giáo dục tích hợp bậc học mầm non - Quan điểm tích hợp xem xét nhìn nhận đứa trẻ thực thể trọn vẹn, tiếp thu kiến thức giới tự nhiên, xã hội khoa học cách tổng thể, phong phú, đa dạng Như vậy, giáo dục tích hợp nhấn mạnh đến việc kết hợp nhiều nội dung giáo dục thông qua hoạt động tích cực cá nhân trẻ vào môi trường sống 2.2.3 Hình thức thể quan điểm tích hợp: Theo chủ để, hoạt động a/ Tích hợp theo chủ đề gì? Tích hợp theo chủ đề việc tổ chức hoạt động (các hoạt động ngày số ngày) xoay quanh nội dung chủ đề b/ Tích hợp hoạt động gì? Khi tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy mặt phát triển đó,♣ giáo viên cần ý tác động lúc đến nhiều mặt phát triển khác trẻ Ví dụ: Tổ chức hoạt động với đồ vật ( đề tài “ Xếp nhà tặng bạn”): mục đích chủ yếu phát triển , rèn luyện vận động khéo léo bàn tay, ngón tay hình thành trẻ kĩ xếp chồng hình khối gỗ theo chủ đề, đồng thời giáo viên cần khai thác nội dung để phát triển mặt khác phát triển mặt tình cảm- xã hội, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức Tích hợp lĩnh vực nội dung môt hoạt động tức♣ khai thác nội dung lĩnh vực hoạt động khác vào trình tổ chức hoạt động Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động học có chủ đích thuộc lĩnh vực khám phá khoa học, giáo viên khai thác nội dung có liên quan lĩnh vực khác thơ, truyện, âm nhạc, toán, tạo hình, cần lưu ý khai thác nội dung phải thực cách linh hoạt, nhẹ nhàng không làm tính trọng tâm nội dung hoạt động Thông thường người ta Tích hợp nội dung khác vào đầu cuối buổi học Vì giáo dục mầm non phải lựa chọn cách tiếp cận tích hợp? Theo xuất phát từ lí sau: giáo dục tích hợp phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ lứa tuổi này.Bản thân sống chung quanh mang tính tổng thể, trọn vẹn 2.2.4 Tổ chức thực chủ đề a Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Lập kế hoạch thực chủ đề - Thiết kế môi trường học tập để thực chủ đề: Khi tiến hành chủ đề phần lớn môi trường lớp học phản ánh nội dung chủ đề Tùy thuộc vào khả thực tế đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để bố trí môi trường lớp học Sự bố trí mang tính chất gợi ý cho trẻ hoạt động xếp môi trường Môi trường hoàn thiện dần trình thực chủ đề Giáo viên cho phép trẻ tham gia vào việc tổ chức môi trường học tập để gây hứng thú cho trẻ đến chủ đề - Kiến thức kinh nghiệm giáo viên chủ đề b Giai đoạn 2: Thực chủ đề * Bước 1: Bắt đầu chủ đề - Mục đích: Tạo ý, quan tâm kích thích hứng thú trẻ nội dung chủ đề, khai thác kinh nghiệm sẵn có trẻ chủ đề để hình thành vấn đề cần tìm hiểu - Cách tiến hành: Có thể giới thiệu chủ đề với trẻ theo nhiều cách khác Tuy nhiên, giáo viên sử dụng phương pháp sau cách linh hoạt để dẫn dắt trẻ hướng vào chủ đề cách tự nhiên: + Trò chuyện, đàm thoại để giúp trẻ nhớ lại kinh nghiệm kiến thức liên quan đến chủ đề, thông qua đó, giáo viên biết mức độ nắm kiến thức trẻ chủ đề + Các hoạt động thể kinh nghiệm trẻ chủ đề vẽ, hát, kể chuyện, minh họa động tác để tăng cảm xúc Tất hoạt động hướng vào tạo hứng thú quan tâm bước đầu trẻ chủ đề + Khi thu hút quan tâm, ý, tạo hứng thú trẻ chủ đề, giáo viên đặt câu hỏi, đưa vấn đề mà trẻ chưa biết, chưa trả lời hay chưa giải để kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu trẻ, đồng thời cách để giáo viên thăm dò vấn đề mà trẻ muốn biết khám phá chủ đề Tiếp đến, giáo viên thu hút trẻ tham gia xây dựng kế hoạch bàn phương án tìm câu trả lời Thông báo với gia đình trẻ chủ đề đề xuất gia đình giúp trẻ sưu tầm thứ liên quan đến chủ đề mang đến lớp * Bước 2: Khám phá chủ đề Mục đích - Cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ cần thiết liên quan đến chủ đề để trả lời cho câu hỏi đặt kế hoạch - Phát triênr chủ đề, trì tối đa hứng thú trẻ, tạo hội 10 Chơi, tập có chủ đích Dạo chơi trời Chơi tập góc buổi sáng Chơi tập góc buổi chiều 4.1.3 Lập kế hoạch thực chủ đề Kế hoạch thực chủ đề bao gồm mục tiêu (các yêu cầu cần đạt trình thực chủ đề), xếp hợp lý nội dung hoạt động giáo dục trẻ thời gian thực chủ đề a Cấu trúc kế hoạch thực chủ đề KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Thời gian Tuần ,từ ngày đến ngày Đối tượng: Độ tuổi: Lớp Trường: I Mục tiêu chủ đề II Mạng nội dung 27 III Mạng hoạt động IV Kế hoạch thực chủ đề Tuần từ ngày đến ngày Thứ ngày T2 T3 T4 T5 T6 Thời điển HĐ Đón trẻ, trò chuyện Hoạt động chung/giờ học Hoạt động trời Hoạt động chơi góc BS Hoạt động chiều V Những điểm cần lưu ý chủ đề b Trình tự bước lập kế hoạch thực chủ đề * Bước 1: Lựa chọn chủ đề Dựa kế hoạch thực chương trình theo năm học, kết đạt trẻ chủ đề trước, quan tâm hướng thú trẻ kiện diễn xung quanh trẻ * Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ hình thành cho trẻ lĩnh vực phát triển (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ tình cảm-XH) * Bước 3: Lập mạng nội dung Giáo viên dự kiến nội dung liên quan đến chủ đề phù hợp với nhu cầu, trình độ phát triển trẻ Những nội dung lựa chọn dựa câu trả lời thu từ câu hỏi: Những trẻ biết? Những trẻ muốn biết? Những trẻ cần biết? Từ đó, giáo viên lựa chọn nội dung trẻ nên học (những điều trẻ biết rõ học năm học trước không bắt trẻ học lại mà nên mở rộng nâng cao hơn) 28 VD: Mở rộng chủ đề "Lá" - Tên gọi - Mầu sắc - Hình dạng - Kích thức - Quá trình phát triển - Sự giống khác -Các sản phẩm làm từ ->Lá có nhiều mầu khác nhau, chí có nhiều mầu * Bước 4: Xây dựng mạng hoạt động Là đưa hoạt động giáo dục dự kiến cho trẻ trải nghiệm ngày, tuần để tìm hiểu, khám phá nội dung chủ đề, từ thu kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết cho phát triển toàn diện trẻ Mạng hoạt động chủ đề nhỏ xây dựng theo hình thức sau: -Âm nhạc - Tạo hình - Vận động - trò chơi - Toán - Khám phá môi trường xung quanh - Văn học phát triển ngôn ngữ * Bước 5: Xây dựng kế hoạch tuần Xây dựng kế hoạch tuần sau xây dựng mạng hoạt động Xây dựng kế hoạch tuần tức xếp hợp lý hoạt động giáo dục xuyên suốt ngày tuần Khi xây dựng kế hoạch tuần, giáo viên cần tính đến vấn đề sau: +Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành hoạt động +Trình tự xếp hoạt động cần phù hợp mang tính liên tục, liên kết với đảm bảo tính phát triển VD: Chủ đề gió: Trẻ làm chong chóng, quạt 29 Xây dựng kế hoạch tuần thể hình thức sau: - Theo chế độ sinh hoạt hàng ngày - Theo mạng hoạt động dự kiến - Theo giai đoạn thực chủ đề * Bước 6: Lên kế hoạch đánh giá Đánh giá thực trình hoạt động sau kết thúc Đây trình đánh giá thường xuyên, liên tục qua quan sát, trò chuyện Lập kế hoạch thực giáo dục ngày (Tự NC tài liệu) 4.2 Hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non (3 tiết) Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ 4.2.1 Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho học Căn vào mục đích, yêu cầu học thiết kế hoạt động tiến hành học xếp hoạt động theo tiến trình, logic nhận thức học VD: Giờ Toán Hoạt động Ổn định, gây hứng thú Hoạt động Trẻ chơi với khối vuông, chữ nhật để tìm hiểu đặc điểm chúng Hoạt động So sánh khối với để tìm điểm giống khác Hoạt động Chơi trò chơi "Thi xem nhanh" Hoạt động Tìm đồ vật có dạng hình 30 khối xung quanh Hoạt động Nhận xét-kết thúc gợi ý trò khác xếp để xây nhà, dán hình tương ứng Sau dự kiến xong giáo viên hình dung xem học tổ chức đâu?bao nhiêu trẻ?không gian ntn?thời gian cho hoạt động?HTTC? Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi tương ứng với hoạt động Mỗi trẻ rổ đựng khối vuông khối chữ nhật trò cô làm tạo hình hoạt động góc, rổ dán số, đồ vật có dạng khối vuông chữ nhật đề quanh lớp, số rổ với hình khối đa dạng để trẻ chơi xếp hình góc xây dựng, bàn đựng giấy mầu hình vuông hình chữ nhật, hồ, khăn ẩm, đài, băng Ngoài cần chuẩn bị khác: Hình thành trẻ tri thức kỹ nhận biết phân biệt hình vuông hình chữ nhật đến hình khối vuông chữ nhật Đồng thời kích thích trẻ tham gia cách hứng thú tích cực Tức trẻ quan sát đếm xem khối có mặt, mặt bao có dạng hình gì? cô hệ thống lại: Khối vuông có mặt, mặt hình vuông; khối chữ nhật có mặt, mặt bao có hình chữ nhật Như vậy, thời gian cho hoạt động chiếm khoảng phút trẻ ngồi theo hình vòng cung U Lưu ý, thiết kế môi trường học tập học cần ý đến chuyển tiếp hoạt động cho đảm bảo tính logic, không nhiều thời gian 4.2.2 Hướng dẫn xây dựng môi trường hoạt động trời - Khu vực cảnh: Cần trồng loại đa dạng lá, thân, trình sinh trưởng phát triển, thể loại Nên chọn xanh có nhiều bóng mát có vòng sinh trưởng rõ ràng có biến đổi hoa, theo mùa, gần gũi với trẻ Bố trí xanh thuận lợi cho hoạt động trời trẻ thêm số ghế đá gốc để cô trò ngồi trò chuyện Nếu có mảnh đất nên để trẻ tự giao hạt trồng 31 - Khu vực thiết bị đồ chơi trời: Đồ chơi trời phải đa dạng phù hợp với lớp tuổi: Đu quay, cầu trượt, xích đu, đường ống, thang dây thừng, xe đạp, để khuyến khích trẻ thực vận động khác nhau, đồng thời hình thành trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng vận động - Khu vực chơi với cát, nước, vật liệu thiên nhiên: Giúp trẻ thực hoạt động khám phá khoa học làm thí nghiệm đơn giản Nên có hố cát, sỏi, bể nước vật liệu xẻng, chai, lọ, hộp, khuôn hình, oto tải, rổ, thìa, bát để trẻ đong, đo nước, xúc cát, đóng khuôn, làm thí nghiệm cát khô-ướt, vật chìm-nổi, tan-không tan Chia trẻ nhóm để trẻ tự thực thí nghiệm, so sánh kết nhóm đưa nhận xét khái quát Nội dung trò chơi vận động cần tiến hành vị trí không gian thoáng mát chướng ngại vật đồ dùng tương ứng với trò chơi VD: "Mèo chim sẻ" Tuy nhiên cách bố trí môi trường hoạt động trời phụ thuộc vào s trường nhà trường cần phải để riêng khoảng sân rộng cho trẻ tập thể dục hoạt tổ chức hoạt động cách linh hoạt khoa học 4.2.3 Hướng dẫn thiết kế môi trường hoạt động chơi góc a Một số khái niệm - Góc hoạt động khoảng thời gian nơi trẻ tự chơi hoạt động tích cực theo nhu cầu hứng thú cá nhân nhóm nhỏ với trẻ sở thích - Chơi hoạt động góc hiểu hình thức tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc, góc có nội dung chơi hoạt động khác nhau, tên góc cô trẻ đặt, phản ánh nội dung trò chơi, hoạt động chuẩn bị góc Thường có góc: Đóng vai, xây dựng-lắp ghép, học tập, tạo hình, âm nhạc, thiên nhiên khám phá khoa học - Môi trường hoạt động góc: Được hiểu điều kiện cần thiết, đảm bảo cho trẻ hoạt động góc mà trẻ chọn Điều kiện không gian, thời gian, sở vật chất, tranh mảng tường cung cấp kiến thức, định hướng ý tưởng chơi, tranh hoạt động, 32 đồ dùng, đồ chơi, phế liệu, nguyên vật liệu mở dụng cụ khác Ngoài môi trường vật chất môi trường tinh thần có ý nghĩa quan trọng để kích thích trẻ hoạt động hứng thú tích cực Cô cần tạo cho trẻ có thói quen quan tâm lẫn biết sở thích bạn, biết mặt mạnh, mặt yếu, thói quen giúp đỡ nhau, hợp tác với hoạt động tuân thu quy định chung nhóm * Vai trò môi trường hoạt động góc - Với quy mô hoạt động theo nhóm nhỏ thời gian tương đối lâu tạo điều kiện cho giáo viên có hội quan sát trẻ nhiều hơn, đánh giá kết hoạt động trẻ tốt - Môi trường hoạt động góc giúp trẻ định (tự chọn góc chơi mà trẻ thích) - Giáo dục trẻ cách chơi với nhau, hợp tác chia sẻ, quan tâm biết cách thương huyết, thỏa thuận với nhau; học cách kiềm chế, không quấy rầy bạn, tuân thủ quy định góc chơi Đây mặt mạng hoạt động góc phát triển mặt tình cảm xã hội trẻ - Với môi trường đồ chơi, đồ dùng phong phú phản ánh nội dung chơi góc mặt góp phần thỏa mãn nhu cầu chơi, mặt khác giúp trẻ củng cố biểu tượng môi trường xung quanh, phát triển lực hoạt động trí tuệ trẻ - Làm cho chế độ sinh hoạt hàng ngày trở nên linh hoạt mềm dẻo =>Môi trường hoạt động góc có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ, thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu nhận thức, giao tiếp phố hợp hoạt động trẻ 4.2.3 Yêu cầu việc thiết kế môi trường hoạt động góc - Chia S phòng thành góc khu vực chơi khác - Vị trí diện tích góc phải phù hợp với nội dung hoạt động nhu cầu hoạt động trẻ góc, phù hợp với lứa tuổi 33 - Bố trí góc chơi ồn góc xây dựng , âm nhạc cách xa góc yên tĩnh Các góc có liên quan đến nên xếp cạnh đề thuận lợi cho trẻ hoạt động - Có lối lại góc đủ rộng cho trẻ di chuyển - Kệ, giá đồ chơi, đồ dùng xếp có thẩm mĩ, vừa tầm với trẻ, thuận lợi cho trẻ lấy cất sử dụng giáo viên bao quát dễ dàng trẻ chơi góc - Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với nội dung hoạt động góc phù hợp với đặc điểm, kĩ chơi, đặc điểm nhận thức, vốn kinh nghiệm trẻ lứa tuổi - Cần thường xuyên thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác mới, hấp dẫn, thu hút trẻ - Có góc để cố định - Mỗi góc cần phải có tên góc - Khi thiết kế môi trường hoạt động góc người giáo viên phải hình dung số nét sau: Góc đặt đâu? trẻ hoạt động/chơi góc đó, nhằm mục đích gì? không gian đủ cho trẻ? cần đồ dùng, đồ chơi, chủng loại, số lượng loại? cách đặt đồ dùng, đồ chơi góc nào? * Yêu cầu việc xây dựng môi trường hoạt động chơi góc theo độ tuổi - Tuổi nhà trẻ: + Tranh ảnh treo tường cần có nội dung, bố cục đơn giản, mầu sắc sặc sỡ để thu hút ý trẻ + Số lượng góc chơi ít: Góc chơi thao tác vai, góc tranh truyện, góc xếp hình, xâu hạt, tạo hình + Giá kệ để đồ dùng đồ chơi thấp vừa tầm với trẻ +Đồ chơi đảm bảo tuyệt đối an toàn, không sắc nhọn, phai màu Những đồ chơi nhỏ phải tầm bao quát cô Đồ chơi phải hấp dẫn trẻ mầu sắc âm +Chủng loại đồ chơi vật đơn giản, thân quen gần gũi với sống thực trẻ + Số lượng đồ chơi không cần nhiều lứa tuổi sau 34 +Đồ dùng, đồ chơi góc cô chủ động làm chuẩn bị cho trẻ chơi +Không nên che chắn nhiều góc chơi để tránh tình trạng trẻ dễ bị vấp ngã - Xây dựng góc hoạt động cho trẻ mẫu giáo bé + Số lượng góc chơi cần bố trí so với trẻ mẫu giáo nhỡ lớn vốn kinh nghiệm trẻ hạn chế Tuy nhiên, cần cân nhắc đến số lượng trẻ chơi, mục tiêu chủ đề S lớp học + Tên góc chơi cần đơn giản, dễ hiểu gần gũi với trẻ góc "bán hàng", "nấu ăn", + Chủng loại đồ chơi không nhiều lứa tuổi sau, số lượng đồ chơi chủng loại phải nhiều hơn, trẻ chủ yếu chơi mình, tức trẻ cần có đồ chơi + Các kệ giá để đồ chơi có bánh xe thấp so với lớp nhỡ lớn hơn, ngăn để đồ chơi vừa phải tùy theo số lượng đồ chơi + Đồ chơi góc phải đa dạng màu sắc, hình dạng, kích thước, âm thanh, chủ yếu đồ chơi có sẵn Kích có đồ chơi phải vừa tầm tay trẻ, không nhỏ trẻ chưa phân biệt hành vi thật hành vi chơi + Các tranh mảng tường đơn giản có mầu sắc tươi sáng để hấp dẫn trẻ, treo vừa tầm mắt trẻ + Cô giáo chủ động làm đồ dùng, đồ chơi bầy sẵn góc để kích thích trẻ chơi Tuy nhiên chi tiết đơn giản cô giúp trẻ làm + Trong góc chơi cần có bảng, ký hiệu, tên đồ dùng đồ chơi đặc điểm tư trẻ tư trực quan + Có thể quy định cách đăng ký vào góc chơi (bằng ảnh ký hiệu riêng trẻ) Nhưng cần lưu ý trẻ mẫu giáo bé chọn góc chơi chủ yếu trình chơi + Thay đổi cách xếp góc chơi để tạo hấp dẫn trẻ - Xây dựng góc hoạt động cho trẻ mẫu giáo nhỡ + Số lượng góc chơi cần bố trí nhiều so với trẻ mẫu giáo bé Các góc chơi trẻ đa dạng 35 + Chủng loại đồ chơi nhiều mẫu giáo bé, số lượng đồ chơi chủng loại trẻ biết phối hợp chơi chung đồ chơi + Các kệ giá đồ chơi có bánh xe, cao so với lớp mẫu giáo bé + Đồ chơi cho trẻ phải dạng rời, sẵn để trẻ thực thao tác tư chơi Kích cỡ đồ chơi phải vừa tầm tay trẻ + Các tranh mảng tường có bố cục phức tạp có tác dụng cung cấp kiến thức, kinh nghiệm cho trẻ Tranh treo vừa tầm trẻ để gợi mở cho trẻ cách thức hoạt động + Trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh với cô Đồ dùng, đồ chơi tự tạo phải đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ, đặc biệt nguyên vật liệu, phế liệu trước sử dụng phải lau rửa + Đồ chơi để theo chủng loại có ký hiệu, tên riêng Các chữ viết phải thật hấp dẫn trẻ có ý nghĩa + Kệ giá đồ chơi vừa với chiều cao trẻ mẫu giáo nhỡ, có bánh xe di chuyển Tận dụng mặt sau giá để đồ chơi nhằm tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ + Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi dạng mở, linh hoạt để kích thích trí tò mò, thích khám phá trẻ Tạo khoảng không gian cần thiết để trẻ thiết lập dễ dàng mối quan hệ chơi - Xây dựng góc hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn + Số lượng góc chơi cần bố trí nhiều so với trẻ mẫu giáo nhỡ Các góc chơi trẻ đa dạng phong phú trẻ có nhiều kinh nghiệm Nội dung chơi góc trẻ thể nhiều mặt sống + Chủng loại đồ chơi nhiều mẫu giáo nhỡ, số lượng đồ chơi chủng loại phải trẻ biết phối hợp chơi chung đồ chơi biết sử dụng kí hiệu tượng trưng trò chơi (sử dụng đồ chơi thay thế) Tăng cường đồ chơi-nguyên vật liệu mở 36 + Đồ chơi cho trẻ phải nhiều chi tiết dạng dời để trẻ thực thao tác tư chơi + Trẻ tham gia làm tranh mảng tường, album ảnh, tự làm đồ dùng, đồ chơi, hiểu ý nghĩa công việc + Kệ giá để đồ chơi vừa tầm với trẻ mẫu giáo lớn Các ngăn để đồ chơi có khoảng không rộng lớn Cần đảm bảo đủ độ sáng cần thiết góc chơi Đặc biệt góc học tập, thư viện tạo hình phải đặt nơi yên tĩnh Nên có thêm góc để trẻ thư giãn thực ý tưởng riêng + Trong trình thực cần kịp thời bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu mở để đáp ứng nhu cầu chơi trẻ + Để chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp cần đặc biệt ý tạo môi trường chữ viết phong phú trẻ + Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi dạng mở để kích thích trẻ tích cực khám phá đảm bảo tính thẩm mĩ Thay đổi cách trang trí, xếp góc chơi tạo hấp dẫn, lạ trẻ Khuyến khích trẻ tham gia với cô VD: SV tự thiết kế góc hoạt động 4.3 Hướng dẫn tổ chức hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ trường mầm non (3 tiết) TÊN HOẠT ĐỘNG Đề tài: Chủ đề: - Mục đích yêu cầu: - Chuẩn bị: Địa điểm, xếp chỗ ngồi, đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu cần thiết, nhừng hoạt động làm quen trước tiến hành hoạt động - Tổ chức thực hiện/cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trò Hoạt động 1: 37 Hoạt động 2: Hoạt động 3: Mức độ chi tiết kế hoạch hoạt động gọi soạn tùy thuộc vào khả giáo viên: Đối với giáo viên soạn chi tiết so với giáo viên có kinh nghiệm Mức độ chi tiết tùy thuộc vào giáo viên soạn kế hoạch để làm gì? (tổ chức hoạt động giáo dục hàng ngày hay tham gia hội giạng ) 4.4 Hướng dẫn tổ chức đánh giá chương trình giáo dục mầm non (2 tiết) 4.4.1 Khái niệm: * Là trình thu thập thông tin trạng việc thực chương trình, phân tích so sánh với mục tiêu chương trình nhằm định hướng, điều chỉnh chương trình chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ, sở mà góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ * Mục đích, ý nghĩ: - Ghi nhận trạng việc thực chương trình giai đoạn - Phân tích nguyên nhân thực trạng - Trên sở thực mục tiêu trên, đề xuất biện pháp để cải thực trạng lamg cho tốt lên nhằm nâng cao chất lượng, hiệu chăm sóc giáo dục trẻ - Đánh giá việc thực chương trình xác định sở thực tiễn quan trọng để phát triển tổ chức thực chương trình giai đoạn Đối với giáo viên trẻ: Giáo viên đánh giá trẻ tự đánh giá việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm điều chỉnh phù hợp, kịp thời hoạt động giáo dục để đạt hiệu tốt Đối với cán quản lý đồng nghiệp: đánh giá việc thực chương trình giáo viên nhà trường nhằm hỗ trợ giáo viên chuyên môn nghiệp vụ điều chỉnh đạo, tổ chức, hướng dẫn việc thực chương trình 38 => Đánh giá việc thực chương trình GDMN khâu quan trọng, đan xen với khâu lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch làm cho cho kế hoạch thực chương trình phù hợp với thực tiễn hơn, hiệu 4.4.2 Nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá việc thực chương trình * Nội dung: - Đánh giá phát triển trẻ + Đánh giá trẻ hoạt động hàng ngày thường ý đến biểu tình trạng sức khỏe, thái độ, cảm xúc, hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ + Đánh giá trẻ sau chủ đề/mỗi giai đoạn giúp giáo viên có thông tin tiến bộ, phát triển trẻ sau khoảng thời gian định sau chủ đề so với mục tiêu mà chủ đề đưa ra; nhu cầu, hứng thú, tính tích cực trẻ, kiến thức kỹ mà trẻ học Từ đó, cải thiện điều chỉnh hoạt động làm sở cho việc xây dựng kế hoạch chủ đế sau tốt + Đánh giá phát triển trẻ sau năm thực CTGDMN Đây thu thập thông tin đưa nhận định chung tiến bộ, phát triển trẻ sau năm học so với phát triển trẻ ban đầu, để từ làm sở cho đánh giá chất lương chương trình thực chương trình, làm cho việc xây dựng kế hoạch thực chương trình năm học sau - Đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ giáo viên + Kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ năm, học kỳ, theo chủ đề + Soạn đầy đủ + Thiết kế môi trường giáo dục cho hoạt động phù hợp, kích thích trẻ hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo + Tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đạt mục tiêu chương trình đề + Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp 39 + Có khả bao quát trẻ trình hoạt động để phát xử lý kịp thời tình xảy + Đảm bảo an toàn thể chất tâm lý cho trẻ + Đảm bảo việc phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, phụ huynh công tác chăm sóc, giáo dục trẻ - Đánh giá hoạt động quản lý trường + Có kế hoạch hoạt động thường kỳ trường lớp + Tổ chức thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ theo kế hoạch + Đánh giá, theo dõi, dám sát điều chỉnh kế hoạch - Đánh giá sở vật chất trường + Địa điểm, địa hình trường + Bố cục trường + Cơ sở vật chất lớp Có phòng đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với lứa tuổi + Các loại sổ sách phục vụ cho hoạt động quản lý trường lớp SV tự nghiên cứu thêm học phần "Đánh giá giáo dục mầm non" * Phương pháp đánh giá: - Quan sát: để đánh giá giáo viên, đánh giá trẻ, đánh giá môi trường giáo dục hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Điều tra anket: để đánh giá hoạt động quản lý trường, sở vật chất, việc tổ chức hoạt động giáo viên - Sử dụng bảng kiểm kê hay trắc nghiệm: để đánh giá giáo viên, đánh giá trẻ - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục giáo viên, trẻ, cán quản lý để đánh giá việc thực chương trình kết hoạt động giáo viên trẻ, hoạt động quản lý trường - Phỏng vấn: để tham khảo ý kiến phụ huynh, cộng đồng, giáo viên 40 phương pháp khác * Hình thức kiểm tra đánh giá - Đánh giá thường xuyên - Đánh giá định kỳ - Đánh giá trình - Đánh giá kết - Đánh giá phần - Đánh giá toàn diện 41 [...]... Trong quá trình thực hiện chủ đề, giáo viên cũng cần quan sát, đánh giá trẻ để có những bổ sung, điều chỉnh kịp thời cho các hoạt động giáo dục trẻ tiếp theo sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất Đánh giá việc thực hiện chủ đề thường do giáo viên tự thực hiện Giáo viên đánh giá sự phát triển, việc tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục, tổ chức môi trường giáo dục của mình Những đánh giá phải... động hơn trong việc thực hiện chương trình: Đối với giáo viên mầm non + Giúp cho GV chủ động trong việc thực hiện chương trình 1 cách đầy đủ, khoa học linh động và sáng tạo + Đánh giá kết quả mình làm được thông qua thực hiện chương trình của bản thân, rút ra những kinh nghiệm trong công tác thực hiện chương trình tiếp theo + Có cơ sở để đánh giá hiệu quả chăm sóc giáo dục để từ đó mà đưa ra các biện... chủ đề * Bước 6: Lên kế hoạch đánh giá Đánh giá được thực hiện trong quá trình hoạt động và sau khi kết thúc Đây là một quá trình đánh giá thường xuyên, liên tục qua quan sát, trò chuyện 4 Lập kế hoạch thực hiện giáo dục trong 1 ngày (Tự NC trong tài liệu) 4.2 Hướng dẫn xây dựng môi trường giáo dục ở trường mầm non (3 tiết) Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên... tiêu của từng chủ đề và mục tiêu phát triển trẻ toàn diện của cả chương trình giáo dục Đối với các chủ đề lớn cần xác định các mục tiêu phát triển tổng thể theo tất cả các lĩnh vực còn với các chủ đề nhỏ trong từng ngày, từng buổi cần đề ra mục tiêu giáo dục Dựa vào các yêu cầu và mục tiêu giáo viên có thể đánh giá trẻ trong quá trình giáo dục và sau khi kết thúc mỗi chủ đề VD: T 222 GDHMN * Chuẩn bị... chủ đề, giáo viên cần tiến hành đánh giá thường xuyên qua việc lên kế hoạch quan sát, hỏi trẻ hàng ngày, qua sản phẩm của trẻ và ghi vào sổ nhật ký của giáo viên, phiếu kiểm kê môi trường giáo dục, phiếu tự đánh giá của giáo viên - Việc đánh giá thường xuyên sẽ giúp giáo viên nhận ra ngay những vấn đề và kịp thời điều chỉnh về ND, PP, đồ dùng dạy học, hoặc môi trường giáo dục Kết thúc chủ đề, giáo viên... tích hợp được xác nhận qua sự tổ chức nhịp nhàng đan xen của các hoạt động, qua sự phong phú đa dạng của các hoạt động hàng ngày, qua sự tham gia hứng thú của trẻ, và sau hết là những tiến bộ về mặt phát triển của trẻ qua từng thời kì Chương 4: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình 4.1 Hướng dẫn lập kế hoạch thực hiện chương trình 4.1.1 Lập kế hoạch thực hiện chương trình: 4.1.1.1 Khái niệm: Kế hoạch... tắc thực hiện chương trình 4 Các chủ đề chính theo độ tuổi =>Dù hình thức thể hiện kế hoạch khác nhau nhưng trong bản kế hoạch phải thể hiện được những nội dung và mục tiêu chủ yếu mà giáo viên ở các khối lớp phải thể hiện được trong năm học 4.1.2 Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo tháng ở lứa tuổi nhà trẻ: Khi lập kế hoạch tháng, các giáo viên căn cứ vào kế hoạch thực hiện chương trình theo năm... theo chủ đề, giáo viên có thể vẫn duy trì ở một mức độ nào đó việc dạy học truyền thống để giúp trẻ hình thành các kiến thức, kỹ năng mới 2.3 Thực hiện nội dung chương trình theo hướng tích hợp chủ đề Chương 3: Phương pháp tổ chức thực hiện chương trình theo hướng đổi mới 3.1 Quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm 3.1.1 Lý do đổi mới phương pháp TCTHCT theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Giáo dục nước ta... chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non và hiệu quả của những hoạt động này nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ 4.2.1 Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục cho 1 giờ học Căn cứ vào mục đích, yêu cầu của giờ học chúng ta sẽ thiết kế các hoạt động sẽ tiến hành trong giờ học và sắp xếp các hoạt động đó theo tiến trình, logic nhận thức trong giờ học VD: Giờ Toán Hoạt... với cuộc sống 4.1.2 Hướng dẫn lập kế hoạch thực hiện chương trình - Lập kế hoạch theo năm cho từng độ tuổi - Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo tháng ở lứa tuổi nhà trẻ - Lập kế hoạch thực hiện chủ đề a Lập kế hoạch theo năm cho từng độ tuổi * Cần dựa vào những căn cứ sau: - Mục tiêu chương trình và mục tiêu cuối độ tuổi - Nội dung chương trình theo độ tuổi ở từng lĩnh vực phát triển trong CTGMMN ... để đánh giá giáo viên, đánh giá trẻ, đánh giá môi trường giáo dục hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Điều tra anket: để đánh giá hoạt động quản lý trường, sở vật chất, việc tổ chức hoạt động giáo. .. hay trắc nghiệm: để đánh giá giáo viên, đánh giá trẻ - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục giáo viên, trẻ, cán quản lý để đánh giá việc thực chương trình kết hoạt động giáo viên trẻ, hoạt động... huynh, cộng đồng, giáo viên 40 phương pháp khác * Hình thức kiểm tra đánh giá - Đánh giá thường xuyên - Đánh giá định kỳ - Đánh giá trình - Đánh giá kết - Đánh giá phần - Đánh giá toàn diện

Ngày đăng: 21/11/2015, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan