Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá và cán cân thương mại tai ngân hàng nhà nước việt nam

83 319 0
Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá và cán cân thương mại tai ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Đất nước người Việt Nam sau thời gian dài qua bao đau thương nghèo đói, trải qua gót ngựa dày xéo đạo quân xâm lược bành trướng thâm độc từ phương Bắc lẫn đạo quân viễn chinh thực dân bóc lột từ phương Tây, đất nước người Việt Nam choàng tỉnh dậy mở mắt nhìn quanh năm châu bốn bể, bắt tay với cường quốc từ Á sang Âu để tiến bước nhịp bước văn minh nhân loại sau đêm dài chìm bóng tối Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường “chớm nở” nhiều hạn chế tiêu cực phát triển nhanh vũ bão tựa đề sách “Vietnam, transition tiger” cho thấy thời điểm nghìn năm có cần có sách kinh tế thiết thực để thúc đẩy phát triển cho đạt tối đa hoá lợi ích Thương mại ngày phát triển, thương mại đem lại lợi ích cho người đất nước thiếu thương mại xác thương mại quốc tế Với đất nước mà tỷ trọng thương mại thấp so với giới Việt Nam (đặc biệt so với Trung Quốc), đồng tiền chưa tự chuyển đổi nguyên tắc mua bán phải “tiền - hàng” - “hàng - tiền” liệu sách phù hợp cho thương mại nước ta Chính sách tỷ giá hối đoái phát triển kèm với phát triển thương mại, với kinh tế mở Việt Nam không khôn khéo có sách điều hành tỷ giá hối đoái, quản lý ngoại hối có lợi thời gian e phải trả giá tương lai an nằm lọt lưới kẻ khác.Với mong muốn có nhìn sơ lược vấn đề tỷ giá hối đoái nhóm thực tiểu luận thông qua việc điểm lại số vấn đề tỷ giá hối đoái để người đọc từ sơ khai đến bước hình thành tỷ giá thông qua quy luật cung - cầu thị trường, công cụ tác động điều chỉnh tỷ giá phủ từ công cụ mang tính “thị trường” công cụ mang tính “hành chính” cuối điểm qua giai đoạn điều hành tỷ giá Việt Nam nói sơ qua tình hình quản lý ngoại hối Việt Nam nay.Chắc chắn tiểu luận nhiều thiếu sót mong cô giáo bạn góp ý để nhóm có nhìn sâu sắc vấn đề 1 Lý luận chung tỷ giá Trong điều kiện ngày nay, để thực mối quan hệ kinh tế tài quốc tế, yêu cầu tất yếu đặt ra, phải chuyển đổi đồng tiền nước sang đồng tiền nước khác Quá trình chuyển đổi diễn thị trường gọi thị trường ngoại hối (hay gọi thị trường hối đoái) Các giao dịch mua bán thị trường ngoại hối, tiến hành sở, bên tham gia thỏa thuận giá cả, tức thỏa thuận mức tỷ giá hối đoái định Vậy tỷ giá hối đoái gì? 1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái tương quan giá trị trao đổi hai đồng tiền Hay nói cách khác, tỷ giá hối đoái giá đồng tiền biểu đồng tiền khác Ví dụ: Bảng 1.1 Tỷ giá ngoại tệ Mã NT Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán AUD AUST.DOLLAR 18.688,22 18.801,03 19.105,83 CAD CANADIAN DOLLAR 18.751,24 18.921,53 19.189,86 CHF SWISS FRANCE 19.691,22 19.830,03 20.151,51 DKK DANISH KRONE 3.556,33 3.628,47 EUR EURO 26.495,90 26.575,63 26.952,51 GBP BRITISH POUND 30.407,48 30.621,83 31.056,08 HKD HONGKONG DOLLAR 2.490,24 2.507,79 2.543,35 INR INDIAN RUPEE - 431,22 450,66 JPY JAPANESE YEN 229,24 231,56 235,78 KRW SOUTH KOREAN WON - 15,64 19,19 KWD KUWAITI DINAR - 68.071,48 69.730,70 MYR MALAYSIAN RINGGIT - 6.290,04 6.417,63 NOK NORWEGIAN KRONER - 3.309,70 3.376,84 - RUB RUSSIAN RUBLE - 581,95 714,19 SEK SWEDISH KRONA - 2.885,04 2.943,56 SGD SINGAPORE DOLLAR 14.711,46 14.815,17 15.025,27 THB THAI BAHT 633,30 633,30 661,85 USD US DOLLAR 19.490,00 19.490,00 19.500,00 Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.2 Các phương pháp biểu tỷ giá Yết giá trực tiếp (direct quotation): phương pháp biểu thị giá trị đơn vị ngoại tệ thông qua số lượng nội tệ định Ví dụ: USD = 19.500 VND Yết giá gián tiếp (indirect quotation): phương pháp biểu thị giá trị đơn vị nội tệ thông qua số lượng ngoại tệ định Ví dụ: GBP = 1,5602 USD Theo thông lệ đồng tiền thường yết giá gián tiếp gồm có bảng Anh (GBP), Dollar Úc (AUD) Dollar New Zealand (NZD) Các đồng tiền thường yết giá trực tiếp gồm có Yên Nhật (JPY), France Thụy Sĩ (CHF), Dollar Singapore (SGD), nhiều đồng tiền khác có đồng Việt Nam Riêng USD Euro vừa yết giá gián tiếp vừa yết giá trực tiếp 1.3 Chế độ tỷ giá vai trò NHTW Tỷ giá phạm trù kinh tế khách quan công cụ sách kinh tế nhà nước Do công cụ sách kinh tế nên tỷ giá chứa đựng yếu tố chủ quan, quốc gia thường hình thành quy tắc xác định chế điều tiết tỷ giá riêng Tập hợp quy tắc xác định chế điều tiết tỷ giá quốc gia tạo thành chế độ tỷ giá quốc gia Tùy theo mức độ can thiệp phủ mà ta có chế độ tỷ giá khác nhau, kể đến chế độ tỷ giá đặc trưng: 1.3.1 Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn Là chế độ mà tỷ giá xác định hoàn toàn tự theo quy luật cung cầu thị trường ngoại hối mà can thiệp NHTW Trong chế độ biến động tỷ giá không giới hạn phản ánh thay đổi quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối NHTW không can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá thông qua hoạt động mua vào hay bán đồng nội tệ thị trường ngoại hối Vai trò NHTW hoàn toàn trung lập NHTW tỷ giá xác định hoàn toàn tự quy luật cung cầu thị trường ngoại hối Nhưng thực tế, phủ có nhiều can thiệp trước biến động bất thường tỷ giá, nhiên can thiệp tùy ý không đặt mục tiêu bắt buộc cụ thể phải đạt 1.3.2 Chế độ tỷ giá cố định Là chế độ tỷ giá NHTW công bố cam kết can thiệp để trì mức tỷ giá cố định, gọi tỷ giá trung tâm, biên độ dao động hẹp định trước Để trì tỷ giá trung tâm biên độ hẹp ấy, NHTW buộc phải can thiệp cách mua vào hay bán đồng nội tệ thị trường ngoại hối thị trường có biến động, đòi hỏi NHTW phải có nguồn dự trữ ngoại hối định Giống thị trường hàng hóa khác, cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối luôn biến động làm cho tỷ giá biến động theo Khi phủ cố định tỷ giá dẫn đến tỷ giá trung tâm bị lệch khỏi tỷ giá cân cung - cầu, đồng nội tệ đánh giá cao thấp so với đồng ngoại tệ dẫn đến việc phá giá hay nâng giá nội tệ Để tránh áp lực NHTW buộc phải hấp thụ toàn độ lệch cung cầu ngoại tệ cách mua vào hay bán nội tệ thị trường ngoại hối 1.3.3 Chế độ tỷ giá thả có điều tiết Ở chế độ tỷ giá NHTW tiến hành can thiệp tích cực thị trường ngoại hối nhằm trì tỷ giá biến động vùng định NHTW không cam kết trì tỷ giá cố định hay biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá trung tâm Đây xem chế độ tỷ giá hỗn hợp chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá thả hoàn toàn Trong chế độ tỷ giá thả có điều tiết, mặt tỷ giá hình thành biến động theo lực lượng thị trường Mặt khác, NHTW tích cực can thiệp để giảm biến động mức tỷ giá, để tỷ giá biến động biên độ định 1.3.4 Chế độ tỷ giá linh hoạt Đây chế độ có pha trộn cố định (fixing), thả (floating) quản lý (managing) Nghĩa tùy điều kiện cụ thể mà chủ động điều chỉnh tỷ giá cách linh hoạt Chế độ thả có quản lý chế độ linh hoạt nhiều nước áp dụng Ở Việt Nam áp dụng chế độ quản lý tỷ giá linh hoạt 1.4 Phân loại tỷ giá 1.4.1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Tỷ giá mua vào (Bid Rate): Là tỷ ngân hàng sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá Tỷ giá bán (Ask (Offer) Rate): Là tỷ ngân hàng yết giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá Tỷ giá giao (Spot Rate): Là tỷ giá thỏa thuận hôm nay, việc toán xảy hai ngày làm việc (nếu thỏa thuận khác thường ngày làm việc thứ 2) Tỷ giá kỳ hạn (Forward Rate): Là tỷ giá thỏa thuận hôm nay, việc toán xảy từ ngày làm việc trở lên Tỷ giá mở cửa (Opening Rate): Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch ngày Tỷ giá đóng cửa (Closing Rate): Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối giao dịch ngày Thông thường ngân hàng công bố tỷ giá đóng cửa Tỷ giá đóng cửa tiêu chủ yếu tình hình biến động tỷ giá ngày Tỷ giá hôm thường sở quan trọng giúp Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xác định tỷ giá phiên giao dịch ngày hôm sau Tỷ giá chéo (Crossed Rate): Là tỷ giá đồng tiền suy từ đồng tiền thứ (là đồng tiền trung gian) Tỷ giá chuyển khoản (Transfer Rate): Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho giao dịch mua ngoại tệ khoản tiền gửi ngân hàng Tỷ giá tiền mặt (Bank Note Rate): Tỷ giá tiền mặt áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc thẻ tín dụng Thông thường, tỷ giá tiền mặt thấp tỷ giá bán tiền mặt cao so với tỷ giá chuyển khoản Tỷ giá điện hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối điện Ngày nay, ngoại hối chuyển chủ yếu điện nên tỷ giá niêm yết ngân hàng tỷ giá điện hối Tỷ giá thư hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối thư 1.4.2 Căn cứ vào chế điều hành tỷ giá Tỷ giá thức (Official Rate) (Ở Việt Nam tỷ giá giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng): Là tỷ giá NHTW công bố Tỷ giá thức áp dụng để tính thuế xuất nhập hoạt động khác liên quan tỷ giá thức Ngoài ra, tỷ giá thức sở để NHTW xác định tỷ giá kinh doanh biến độ cho phép Tỷ giá chợ đen (Black Market Rate): Là tỷ giá hình thành bên hệ thống ngân hàng, quan hệ cung - cầu thị trường chợ đen định Tỷ giá cố định (Fixed Rate): Là tỷ giá NHTW công bố cố định biên độ dao động hẹp Dưới áp lực cung - cầu thị trường, để trì tỷ giá cố định, NHTW phải thường xuyên can thiệp, dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (Freely Floating Rate): Là tỷ giá hình thành theo quan hệ cung - cầu thị trường, NHTW không can thiệp vào loại tỷ giá Tỷ giá thả nổi có điều tiết (Managed Floating Rate): Là tỷ giá thả nổi, NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động có lợi cho kinh tế 1.4.3 Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng lên cán cân thương mại Tỷ giá danh nghĩa song phương: Là tỷ giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa chúng Vì tỷ giá danh nghĩa thay đổi không thiết phải tác động đến hoạt động xuất nhập hàng hóa Tỷ giá thực song phương (Bilateral real exchange Rate): Là tỷ giá xác định sở tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước nước ngoài, phản ánh tương quan sức mua nội tệ ngoại tệ Tỷ giá danh nghĩa trung bình (Nominal effective exchange Rate – NEER): NEER phản ánh thay đổi giá trị đồng tiền tất đồng tiền lại hay số đồng tiền Tỷ giá thực trung bình (Real effective exchange rate – REER): REER cho biết tương quan sức mua nội tệ với đồng tiền lại REER xác định sở tỷ giá danh nghĩa đa biên điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước tất nước lại Vì phản ánh tương quan sức mua nội tệ tất đồng tiền lại 1.5 Công bố tỷ giá hối đoái NHNN xác định công bố tỷ giá hối đoái Ví dụ: Việt Nam, áp dụng phương pháp công bố trực tiếp (direct quotation): lấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với tiền nước, ngoại tệ chọn USD Tỷ giá VND với ngoại tệ khác xác định theo phương pháp tính chéo NHNN công bố tỷ giá USD/VND dựa sở quan hệ cung - cầu ngoại tệ theo mục tiêu phù hợp với sách tiền tệ NHNN công bố tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng công bố biên độ dao động để Ngân hàng thương mại (NHTM), tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá sức mua, tỷ giá sức bán ngoại tệ Tỷ giá mua (thấp nhất) = Tỷ giá bình quân * (1 - biên độ quy định) Tỷ giá bán (cao nhất) = Tỷ giá bình quân * (1 + biên độ quy định) Biên độ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố thời kỳ Sự hình thành tỷ giá 2.1 Chế độ tỷ giá vị vàng hệ thống Bretton Woods 2.1.1 Chế độ vị vàng Đây ví dụ điển hình cho việc áp dụng tỷ giá cố định Tỷ giá ổn định suốt năm 1880 – 1914 Với chế độ vị này, quốc gia tự ấn định cố định giá trị đồng tiền theo giá trị vàng Theo đó, tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền (tỷ giá hối đoái) vị vàng hai đồng tiền Lúc này, đồng bảng Anh xem đồng tiền quốc tế, có mặt hầu hết giao dịch quốc tế chiếm phần lớn dự trữ ngoại hối nước khác Ví dụ : ounce vàng nguyên chất = 4,24 GBP ounce vàng Mĩ = 20,67 USD Suy ra, ta có tỷ giá GBP/USD = 20,67/ 4,24 = 4,875, nghĩa GBP đổi 4,875 USD Tỷ giá cặp tiền tất cặp tiền khác biến động theo chi phí vận chuyển vàng với biên độ 0,5% so với giá trị vàng Theo đó, người ta gọi điểm vàng cao điểm tỷ giá cao tỷ giá cộng với chi phí vận chuyển, điểm vàng thấp điểm tỷ giá trừ cho chi phí chuyển vàng Chế độ tỷ giá giữ ổn định nước cho phép đổi tiền vàng không hạn chế tất ngoại thương dùng vàng để mua bán dùng đồng bảng Anh Một nhà xuất thời có cách để trả nợ tiền hàng nhập từ nước Ông ta :  Đem nội tệ mua vàng, sau lấy vàng mua ngoại tệ  Đem nội tệ đổi thẳng vàng Nếu tỷ giá tăng lớn điểm vàng cao nhất, đồng nội tệ giá, nhà nhập thực cách một, mua nhiều vàng nước hơn, đổi nhiều ngoại tệ để trả nợ Ngược lại, tỷ giá giảm thấp diểm vàng thấp nhất, nhà xuất hành động theo cách hai 2.1.2 Chế độ tỷ giá Bretton Woods Trong hệ thống tiền tệ Bretton Woods tiếp tục trì chế độ tỷ giá cố định điều chỉnh không cứng nhắc chế độ vị vàng Mỗi đồng tiền quốc gia ấn định theo đồng USD phép dao động biên độ 1%, đồng USD Mĩ bảo đảm mức 35 USD/ounce vàng Bởi sau chiến tranh Thế giới thứ nhất, Mĩ nắm giữ đến 70% trữ lượng vàng giới nên đồng tiền tin tưởng xóa đồng bảng Anh Nói cách khác, tỷ giá đồng tiền neo vào đồng USD Tuy nhiên, cán cân toán bị cân đối nước phá giá nội tệ biên độ 10% cho phép Nếu thay đổi mức cao phải có chấp thuận IMF Nếu tỷ giá nội tệ nước thấp tỷ giá thức -1%, nước phải mua USD vào tỷ giá kéo lên ngang tỷ giá thức Ví dụ: Anh có tỷ giá cố định 2,8 GBP/USD Khi Mỹ bị lạm phát USD, để cung ứng đủ đôla giấy cho nước nên đôla giá nhanh làm tỷ giá USD ngày xuống bảng sau: Bảng 2.1 Tỷ giá GBP/USD qua năm từ 1960 – 1970 Năm 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 Tỷ giá thức 2,8 2,81 2,8 2,8 2,79 2,8 2,79 2,4 2,38 2,4 2,39 Tỷ giá thị trường 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,77 2,4 2,4 2,4 Nguồn: Thống kê Tài Quốc tế IMF Như năm 1967 tỷ giá 2,4 GBP/USD hay âm (-15%) vượt ngưỡng -1% Nước Anh phải mua USD vào để nâng giá USD lên, phá giá đồng nội tệ Mỹ dựa vào chế độ Bretton Woods để xuất lạm phát sang nước tham gia chế độ tiền tệ Bretton Woods Hậu nước phải in thêm tiền giấy để mua USD nhập lạm phát vào nước Sau nhiều nước phá bỏ chế độ tỷ giá bất công cách tung khối USD mua tiền lạm phát mua vàng để khỏi lệ thuộc vào cách bán vàng nhỏ giọt Mỹ không theo cam kết giá vàng theo chế độ Bretton Woods phải 35 USD/ounce vàng Đến năm 1972, Nixon, tổng thống Mỹ, phải tuyên bố ngưng bán vàng theo giá quy định cho phủ nước chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, chấm dứt ảo tưởng trì chế độ vị vàng què quặt đảm bảo vàng cho tất đồng tiền bám vào USD Giá vàng nhanh chóng tăng vọt lên tới đỉnh cao 800 USD/ounce vàng Sự sụp đổ hai hệ thống tỷ giá học để người ta định không trì tỷ giá theo hàm lượng vàng mà cung cầu tiền tệ thị trường định đoạt Đó chế độ tỷ giá 2.2 Chế độ tỷ giá 2.2.1 Cung ngoại tệ (SMF) Cung ngoại tệ lượng ngoại tệ muốn bán thị trường ngoại hối tương ứng với mức tỷ giá định Nguồn phát sinh cung ngoại tệ bao gồm: Lượng hàng hóa, dịch vụ xuất hay nói cách khác cầu nhập nước hàng hóa nước - Lượng vốn khoản chuyển nhượng vào nước - Khách nước đến tham quan, du lịch nước - Các khoản vốn vay nước ngoài… Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đối với cung ngoại tệ Tỷ giá tăng: cung ngoại tệ tăng Bởi vì, tỷ giá tăng, tức đồng nội tệ nước bị đánh giá thấp đồng ngoại tệ, hàng hóa nước rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngoài, làm nhu cầu xuất tăng lên Khi xuất tăng lên, nước bán hàng nước nhiều thu ngoại tệ nhiều Điều làm cho cung ngoại tệ tăng lên tỷ giá tăng Tỷ giá giảm: cung ngoại tệ giảm Ngược lại với trường hợp tỷ giá tăng, tỷ giá giảm chứng tỏ đồng nội tệ nâng giá lên, hàng hóa nước mắc tương đối so với hàng hóa nước Điều làm cho nhu cầu xuất giảm làm giảm nguồn cung ngoại tệ Như vậy: cung ngoại tệ hàm đồng biến theo tỷ giá Ví dụ ảnh hưởng tỷ giá VND/USD đến nguồn cung USD kinh tế: Bảng 2.2 Cung USD bắt nguồn từ nhu cầu nhập hàng hóa Việt Nam Giá hàng hóa XK Tỷ giá VN tính VND/USD VND Giá hàng hóa XK VN tính USD Khối lượng XK VN Cầu VND Cung USD 200.000 14.000 14,29 600 120.000.000 8.574 200.000 15.000 13,33 700 140.000.000 9.331 200.000 16.000 12,5 800 160.000.000 10.000 200.000 17.000 11,76 950 190.000.000 11.172 200.000 18.000 11,11 1.100 220.000.000 12.221 200.000 19.000 10,53 1.225 245.000.000 12.899,25 200.000 20.000 10 1.350 270.000.000 13.500 Khi USD lên giá làm cho hàng hóa xuất Việt Nam trở nên rẻ người nước ngoài, nên cầu hàng hóa xuất Việt Nam tăng, cầu VND tăng thị trường ngoại hối, nghĩa cung USD tăng lên để thỏa mãn nhu cầu tăng lên VND Như vậy, ngoại tệ lên giá (ví dụ USD tăng) cung ngoại tệ tăng Đường cung ngoại tệ đường có độ nghiêng lên từ trái qua phải Đồ thị 2.1 Đường cung ngoại tệ (USD) Tỷ giá VND/USD SMF 20.000 16.000 14.000 8.574 10.000 13.500 Lượng USD Đường cung ngoại tệ phụ thuộc vào cầu nhập nước hàng hóa Việt Nam, mức tỷ giá định, nhân tố làm tăng cầu xuất hàng hóa Việt Nam, làm cho cung ngoại tệ tăng lên đường cung S MF dịch chuyển sang phải Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung ngoại tệ sang phải:  Thu nhập người nước tăng  Giá hàng hóa nước tăng tương đối so với nước  Người nước thích dùng hàng nước hơn… (Làm tăng cầu xuất hàng hóa nước đó, làm tăng cầu nội tệ tăng cung ngoại tệ, kết đường cung dịch chuyển sang phải) 2.2.2 Cầu ngoại tệ (DMF) Cầu ngoại tệ lượng ngoại tệ mà người ta muốn mua thị trường ngoại hối tương ứng với mức tỷ giá định Nguồn phát sinh cầu ngoại tệ:  Lượng hàng hóa, dịch vụ nhập  Lượng vốn khoản chuyển nhượng nước  Du học  Người nước tham quan, du lịch nước  Các khoản trả nợ lãi vay nước ngoài… Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đối với cầu ngoại tệ: Tỷ giá tăng: cầu ngoại tệ giảm Bởi vì, tỷ giá tăng, tức đồng nội tệ nước bị đánh giá thấp đồng ngoại tệ, hàng hóa nước rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngoài, hạn chế nhập Khi nhập giảm, nước bán hàng cho nước hơn, nhu cầu ngoại tệ dành cho toán giảm theo Điều làm cho cầu ngoại tệ giảm tỷ giá tăng Tỷ giá giảm: cầu ngoại tệ tăng Ngược lại với trường hợp tỷ giá tăng, tỷ giá giảm chứng tỏ đồng nội tệ nâng giá lên đánh giá cao ngoại tệ, hàng hóa nước mắc tương đối so với hàng hóa nước Điều khuyến khích nhập khẩu, người dân chuộng hàng nhập Khi nhập tăng cầu ngoại tệ tăng để đáp ứng nhu cầu toán cho hàng nhập Như vậy: cầu ngoại tệ hàm nghịch biến theo tỷ giá Ví dụ ảnh hưởng cảu tỷ giá đến cầu ngoại tệ Việt Nam: Bảng 2.3 Nhu cầu phái sinh USD Giá hàng hóa NK tính USD Tỷ giá VND/USD Giá hàng hóa NK tính VND Khối lượng NK VN Cầu USD VN 10 trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm quy chế đại lý đổi ngoại tệ theo Quyết định 21/2008/QĐ-NHNN quy định việc quảng cáo, niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ Đối với tổ chức tín dụng phép cung ứng dịch vụ ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước có Công văn số 2879/NHNN-QLNH yêu cầu phải đôn đốc, hướng dẫn đại lý ủy nhiệm đổi ngoại tệ thực nghiêm túc quy định hành hoạt động đổi ngoại tệ 5.7.2 Những tồn quản lý DTNH Việt Nam Một là, hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý DTNH bộc lộ nhiều bất cập Các nội dung liên quan đến khen thưởng xử lý vi phạm quản lý dự trữ chưa có mờ nhạt, không tạo động lực cho cấp quản lý đầu tư dự trữ trực tiếp Hai là, chiến lược quản lý DTNH thụ động, hoạt động đầu tư dự trữ đơn điệu, chưa tương xứng với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh hội nhập Định hướng chiến lược quản lý DTNH chủ yếu đặt mặt cấu đảm bảo an toàn tài sản, đáp ứng nhu cầu chi tiêu trả nợ Chính phủ, đáp ứng nhu cầu kinh tế, mà chưa đặt mức dự trữ, hay để xác định DTNH thức nhà nước tầm vĩ mô phù hợp với tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam thời kỳ tăng trưởng kinh tế, số lạm pháp, xuất khẩu,… DTNH tăng chủ yếu FDI, ODA kiều hối tăng Việc quản lý luồng ngoại tệ ra, vào Việt Nam nguồn trả nợ (như L/C trả chậm, bảo lãnh…) hạn chế phối hợp chưa hiệu quả, chưa nhịp nhàng điều hành xuất, nhập khẩu, ngân sách Hình thức đầu tư đơn giản chủ yếu hình thức tiền gửi ngân hàng, công cụ tài trái phiếu phủ, chưa áp dụng hình thức đầu tư mang lại lợi nhuận cao đầu tư vào cổ phiếu hay uỷ thác đầu tư vào quỹ Ba là, sở hạ tầng công nghệ thông tin hạn chế Mặc dù nhận tài trợ số dự án nhà tài trợ quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu á…, dự án tập trung vào phần công nghệ thông tin phục vụ mảng kinh doanh, nghiệp vụ… Công nghệ thông tin phục vụ thu thập thông tin số liệu, phân tích dự báo hạn chế Bốn là, thiếu cán có trình độ và kinh nghiệm thực hiện quản lý dự trữ ngoại hối và chuyên gia phân tích, dự báo giỏi Nhân lực có trình độ chuyên môn làm việc NHNN nói chung phận quản lý nói riêng thiếu Nguyên nhân chủ yếu đãi ngộ tiền lương, thưởng… chưa hợp lý Hơn nữa, công tác đào tạo, đãi ngộ đội ngũ chuyên gia phân tích thị trường chưa quan tâm mức Hơn nữa, việc điều hành quản lý dự trữ trực tiếp giao cho Sở Giao dịch đơn vị tham mưu chiến lược Vụ Quản lý ngoại hối không tiếp xúc trực tiếp liên tục với thị trường quốc tế nên sách chậm so với biến động thị trường tài tiền tệ khu vực, biến động thị trường khủng hoảng; kế hoạch chuyển đổi cấu đồng tiền bị động 69 Công tác phân tích thị trường để thực kinh doanh ngoại hối thị trường quốc tế chủ yếu giai đoạn tập dợt Đáng lo ngại chất lượng báo cáo lập phân tích dự báo tiêu kinh tế vĩ mô thấp, chậm độ tin cậy số liệu không cao Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng định điều hành hoạt động quản lý DTNH… dẫn đến tổn thất giá trị DTNH 5.7.3 Giải pháp Để khắc phục tồn nêu trên, trình xây dựng thực thi chế quản lý dự trữ ngoại hối, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định quản lý DTNH: NHNN cần rà soát, chỉnh sửa điểm bất cập nêu Đồng thời, cần bổ sung hoàn thiện quy trình tạo thuận lợi cho trình tác nghiệp, đảm bảo an toàn như:  Quy trình đầu tư DTNH cần đảm bảo mô tả công việc cụ thể, trách nhiệm phận, đó, quy định rõ bước công việc xử lý đề xuất Xây dựng quy định thống hồ sơ, mẫu biểu báo cáo đề xuất, tờ trình phân tích…  Quy định DTNH đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế, thị trường chứng khoán phát triển, thành viên WTO, tự tài khoản vãng lai mức độ tự tài khoản vốn cao…  Quy định DTNH phải đáp ứng chủ động cán trực tiếp tác nghiệp đầu tư dự trữ, đảm bảo việc quản lý cán cấp cao Thứ hai, hoàn thiện chức nhiệm vụ cấp quản lý DTNH, tách nhiệm vụ ban hành quy định và tác nghiệp  Việc quản lý DTNH phân thành cấp rõ ràng với chức nhiệm vụ độc lập: Cấp quản lý dự trữ ngoại hối cao Thống đốc NHNN, cấp thứ Ban điều hành quản lý DTNH cấp thứ Vụ Quản lý dự trữ ngoại hối  Ban điều hành quản lý DTNH ban hành quy định có tính định hướng chuẩn mức cho quản lý DTNH, thực giám sát thực nhiệm vụ có ảnh hưởng lớn đến quỹ DTNH gồm: Xây dựng danh mục đầu tư chuẩn; Phê duyệt chiến lược đầu tư DTNH; Giám sát thực quản lý DTNH; Phê duyệt dự án đầu tư dự trữ lớn; Phê duyệt lựa chọn đối tác nhận uỷ thác đầu tư DTNH bên ngoài… Thứ ba, hình thành quỹ DTNH theo chức và xây dựng cấu ngoại tệ và cấu đầu tư DTNH cho quỹ Dự trữ chia thành quỹ khác quỹ đầu tư công cụ hình thức khác đảm bảo việc quản lý DTNH đạt hiệu tối đa phân tán rủi ro, đồng thời phải hình hành chế điều chuyển quỹ Mỗi quỹ dự trữ xây dựng danh mục đầu tư chuẩn, phân cấp quản lý đầu tư để đảm bảo dự trữ ngoại hối quản lý tốt Đặc biệt, Quỹ dự trữ đầu tư dài hạn phải trọng đến công việc đánh giá, lựa chọn đối tác 70 Thứ tư, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán trực tiếp quản lý DTNH và cán phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô NHNN cần thường xuyên tổ chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, đồng thời tổ chức buổi hội thảo cử cán tham gia lớp tập huấn phòng chống rủi ro hoạt động đầu tư, nghiên cứu hệ thống văn chế độ, quy chế quy định liên quan đến hoạt động đầu tư dự trữ Thứ năm, có chiến lược tăng DTNH phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia Ngoại tệ chuyển vào nước ta chủ yếu kiều hối, ngoại tệ cá nhân mang từ nước về, nguồn ngoại tệ khách du lịch nước chi trả Việt Nam, tiền lương người Việt Nam làm việc doanh nghiệp nước ngoài,… Trong đó, kiều hối nguồn thu ngoại tệ lớn Để khai thác tối đa nguồn ngoại tệ này, cần tạo niềm tin cho kiều bào ổn định kinh tế – trị – xã hội nước để họ yên tâm chuyển tiền nước Cơ quan hải quan cần kiểm soát chặt chẽ nguồn kiều hối lậu chảy về; NHNN khuyến khích Ngân hàng thương mại mua để tăng nguồn kiều hối thu hút vào ngân hàng bán cho NHNN Đô la hóa thực trạng Việt Nam 6.1 Lý luận chung đô la hóa 6.1.1 Khái niệm Đô la hóa hiểu cách thông thường kinh tế ngoại tệ sử dụng cách rộng rãi thay cho đồng tệ toàn số chức tiền tệ,nền kinh tế bị coi đô la hóa toàn phần Theo tiêu chí IMF, kinh tế coi có tình trạng đô la hóa cao mà tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ chiếm 30% tổng khối tiền tệ mở rộng bao gồm: tiền mặt lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi ngoại tệ 6.1.2 Phân loại  Căn vào phạm vi đô la hóa phân làm loại sau:  Đô la hóa không thức trường hợp đồng đô la sử dụng rộng rãi kinh tế, không quốc gia thức thừa nhận Ở nước có kinh tế bị đô la hóa không thức, phần lớn người dân quen với việc sử dụng đồng đô la Chính phủ cấm niêm yết giá hàng hóa đô la, cấm dùng đô la hầu hết giao dịch nước Đô la hóa không thức bao gồm loại sau: Các loại trái phiếu ngoại tệ tài sản phi ngoại tệ nước • Tiền gửi ngoại tệ nước • Tiền gửi ngoại tệ ngân hàng nước • Trái phiếu hay giấy tờ có giá ngoại tệ cất túi  Đô la hóa bán thức hay gọi đô la hóa phần tình trạng đồng đô la sử dụng đơn vị kế toán, phương tiện trao đổi, dự trữ giá trị • 71 phương tiện toán đồng nội tệ tồn lưu thông Đồng đô la có chức đồng tiền hợp pháp thứ hai kinh tế Các nước tình trạng trì Ngân hàng Trung ương để thực sách tiền tệ họ  Đô la hóa thức hay gọi đô la hóa hoàn toàn xảy đồng ngoại tệ đồng tiền hợp pháp lưu hành.Nghĩa đồng ngoại tệ không sẻ dụng hợp pháp hợp đồng bên tư nhân mà hợp pháp khoản toán Chính phủ Nếu đồng ngoại tệ tồn có vai trò thứ yếu thường đồng tiền xu hay đồng tiền mệnh giá nhỏ Thông thường, nước áp dụng đô la hóa thức thất bại việc thực thi chương trình ổn định kinh tế  Căn vào hình thức: đô la hóa thể ba hình thức sau:  Đô la hóa thay tài sản : thể qua tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán (FCD/M2)  Đô la hóa phương tiện toán : mức độ sử dụng ngoại tệ toán  Đô la hóa định giá, niêm yết: việc niêm yết, quảng cáo, định giá ngoại tệ 6.2 Đô la hóa ở Việt Nam 6.2.1 Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam Trong kinh tế Việt Nam, đồng ngoại tệ sử dụng nhiều công việc toán giao dịch đồng USD Mỹ, chiếm tỷ trọng lớn rổ tiền ngoại tệ nước ta Vì vậy, xét tới tình trạng đô la hóa Việt Nam ta xét tới việc sử dụng đồng USD nước ta 6.2.1.1 Tình hình sử dụng USD ở Việt Nam Pháp lệnh Ngoại hối Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 13/12/2005 có hiệu lực từ ngày 1/6/2006 Thực mục tiêu lãnh thổ VN sử dụng đồng VN - mục tiêu quan trọng Pháp lệnh, tác động tới nhiều mặt đời sống hoạt động kinh tế xã hội nước ta, Pháp lệnh dành riêng chương để quy định việc quản lý ngoại hối lãnh thổ VN theo hướng bước hạn chế đô la hoá, cụ thể : "Nghiêm cấm triệt để giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo ngoại tệ tổ chức, cá nhân lãnh thổ VN (trừ giao dịch với tổ chức tín dụng, trường hợp toán thông qua trung gian gồm thu hộ, ủy thác, đại lý trường hợp cần thiết khác Thủ tướng cho phép) Hạn chế đến chấm dứt việc tổ chức bán hàng, cung cấp dịch vụ thu ngoại tệ VN " Tuy nhiên, thị trường, niêm yết đồng USD trở nên phổ biến đến mức, người tiêu dùng biết đến qui định niêm yết đơn vị tiền tệ sai Từ đồ giá trị nhỏ USB, chuột máy tính, loa… đến sản phẩm tiêu dùng hàng ngày hàng quần áo, giày dép, đồ ăn nhà hàng nhiều nơi niêm yết USD Giám đốc công ty máy tính TPHCM cho biết đầu mối cung cấp hàng chào giá USD song song với VNĐ thực tế chấp nhận toán 72 USD Ngay chương trình quảng cáo, khuyến mại công bố tiền USD Không đâu xa, gói kích cầu Chính phủ nhắc đến “1 tỷ USD” nói 17.000 tỷ đồng Giá rao bán, cho thuê nhiều dự án bất động sản có vốn đầu tư nước hay nội địa niêm yết USD cách công khai, dù Ngân hàng Nhà nước có văn nghiêm cấm thức hôm 11/9 vừa qua Trên bảng niêm yết giá công ty bất động sản lớn CBRE Việt Nam, Savills Việt Nam hay nhiều đại lý nhà đất khác, dự án có giá rao bán USD chiếm tỷ lệ không nhỏ Chẳng hạn CBRE Việt Nam, dự án Hillstate Villa đường Tô Hiệu, Hà Đông (Hà Nội) niêm yết giá dao động từ 1.200 đến 1.500 USD m2, dự án chung cư Canal Park Apartment Thạch Bàn, Long Biên (Hà Nội) có giá 1.200 - 1.450 USD m2… Điều gây nhiều rủi ro cho người mua hàng, vấn đề phía người bán lấy giá làm hệ quy chiếu Nếu họ lấy giá USD làm quy chiếu tính theo biến động giá thị trường tự ngày, dù có báo giá toán VND, khách hàng người hứng chịu rủi ro nhiều Khi xảy biến động tỉ giá, thiệt hại đổ lên đầu người tiêu dùng Chính dù biết vi phạm pháp luật, nhiều DN làm Từ thực trạng cho thấy, USD sử dụng phổ biến dễ dàng Việt Nam Vậy tại phải niêm yết giá USD xài VND? “Cái gốc vấn đề chỗ, nơi, từ quan quản lý nhà nước đến người dân “dính” USD, câu chuyện trao đổi, người ta thường quy USD Chúng ta đặt quy định lại quên có quy định vậy”, Tiến sĩ Vũ Đình Ánh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu giá thị trường nhận xét Đây câu chuyện tâm lý người tiêu dùng Nhiều người Việt Nam có thói quen nhắc tới giá trị hàng hoá USD khẳng định đẳng cấp sản phẩm Theo lý giải doanh nghiệp ôtô, lý doanh nghiệp phải nhập linh kiện ngoại tệ USD, chi phí đầu vào tính tiền USD nên để đầu tiền VND doanh nghiệp bị thiệt hại tỷ giá tăng Trên thị trường nhà đất, tình trạng niêm yết USD phổ biến Về phía người bán, việc thuê văn phòng thường ký hợp đồng từ đến năm nên phải niêm yết giá USD để tránh rủi ro tiền đồng trượt giá Hơn nữa, tỷ lệ khách thuê cá nhân tổ chức nước nhiều nên việc niêm yết giá theo USD hợp lý Chị Phước, nhân viên CBRE Việt Nam, cho hay: “Chúng bán sản phẩm theo nhu cầu chủ đầu tư nên chủ đầu tư niêm yết giá phải để nguyên thế, dù USD hay VND” Vì đặc thù dự án bất động sản trình giao dịch kéo dài từ góp vốn lần đầu đến hoàn thành, nên việc toán USD đảm bảo tính hiệu dự án Khi tỷ giá biến động, lạm phát, giá nguyên vật liệu tăng…, chủ đầu tư không bị ảnh 73 hưởng niêm yết giá theo USD Việc chủ đầu tư quen với niêm yết giá toán USD, phải chuyển qua VND gặp không khó khăn Việc niêm yết giá USD khiến giá sản phẩm, dự án ổn định thời gian dài, chuyển qua VND giá biến động ngày một, gây khó cho việc rao bán, quảng cáo Thực tế cho thấy người mua - thuê nhà hay mua ô tô giá trị từ chục ngàn đến hàng trăm ngàn USD, thời gian toán thường kéo dài Nhiều người e ngại tỉ giá tăng, tích trữ USD, góp phần tăng cầu ngoại tệ Khi đó, giới kinh doanh ngoại tệ tranh thủ tăng tỉ giá, kéo theo tâm lý tích trữ nhiều người làm thị trường ngoại tệ thêm căng thẳng Mặt khác, số hàng hóa niêm yết USD hàng nhập Các đầu mối cung cấp hàng giao dịch ngoại tệ để tránh rủi ro tỉ giá biến động chứng từ toán lại VNĐ, quan chức bó tay 6.2.2 Nguyên nhân xảy tình trạng đô la hóa ở Việt Nam Do nhu cầu phòng chống rủi ro loại có rủi ro lạm phát tệ bị giá so với ngoại tệ, rủi ro sụp đổ thể chế tiền tệ , rủi ro gắn với yếu quan chức phủ Nguyên nhân mang tính lịch sử, lòng tin vào đồng nội tệ người dân khủng hoảng tiền tệ sau năm 1985 năm 1997-1998 Thêm vào tượng lạm phát phi mã năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 làm làm cho đồng nội tệ giá nhanh tạo cho người giữ tiền cảm thấy rủi ro giữ khối lượng đồng nội tệ lớn Hơn nữa, sau thời gian ổn định, số giá ngày gia tăng khiến người thêm ngần ngại việc chuyển từ ngoại tệ sang VND Người ta thích dùng USD không tính ổn định mà gọn nhẹ tiện dụng Trong chế kinh tế thị trường mở cửa, trình quốc tế hóa giao lưu thương mại, đầu tư hợp tác kinh tế ngày tác động trực tiếp vào kinh tế tiền tệ nước nên nước xuất nhu cầu sử dụng đơn vị tiền tệ giới để thực số chức tiền tệ Một nguyên nhân khác nguồn ngoại tệ tiền mặt nước ta không ngừng tăng nhanh, đặc biệt USD nước ta có nhiều kênh để huy động ngoại tệ: Nguồn kiều hối ngày có xu hường tăng mạnh với mức tăng bình quân 10%/năm tới năm 2010 dự tính lên tới tỷ USD Lượng ngoại tệ chi tiêu Việt Nam khách du lịch nước tăng nhanh với lượng du khách đến Việt Nam Tiền lương thu nhập người Việt Nam làm việc dự án liên doanh, dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài, dự án quốc tế, quan nước Việt Nam trả ngoại tệ Số lượng người nước đến Việt Nam làm việc, sinh sống, làm ăn, học tập v.v ngày gia tăng, chi tiêu ngoại tệ tiền mặt lớn, tiền thuê nhà hộ gia đình người Việt Nam chi trả dịch vụ khác 74 Tiền viện trợ không hoàn lại, tiền tổ chức tài vi mô, tổ chức từ thiện quốc tế, tổ chức phi phủ nước v.v Bên cạnh nguồn vốn tài trợ tổ chức tài tiền tệ quốc tế, Chính phủ nước Hoạt động đầu tư nước Việt Nam bao gồm đầu tư trực tiêp đầu tư gián tiếp Kim ngạch xuất Việt Nam ngày gia tăng với phát triển kinh tế Ngoại tệ từ hoạt động buôn lậu số nguồn ngoại tệ qua hoạt động kinh tế ngầm khác mà phủ Việt Nam chưa thể quản lý Với lượng tiền mặt ngoại tệ lớn ạt đổ về, buộc Việt Nam phải đứng trước tình trạng đô la hóa kinh tế ngày trầm trọng Trước nguyên nhân cần nhận định rõ rằng: Đô la hóa tình trạng khó tránh khỏi nước có xuất phát điểm thấp, trình chuyển đổi kinh tế bước hội nhập Việt Nam Xóa bỏ đô la hóa xóa bỏ hoàn toàn phủ định tất giống lạm phát, phải trì mức độ phù hợp ổn định để thúc đẩy phát triển kinh tế Chúng ta phải chấp nhận diện đô la hóa sở kiềm chế, khai thác mặt lợi, hạn chế mặt tiêu cực… 6.2.3 Giải pháp cho thực trạng đô la hóa 6.2.3.1 Cần mạnh tay Nhiều quốc gia khu vực châu Á tình trạng niêm yết hay toán hàng hóa USD Giá trị cốt lõi thị trường tiền tệ pháp luật rõ ràng, quản lý thị trường vừa rõ vừa nghiêm Sự thành công thị trường tiền tệ nằm cân đối giá trị cốt lõi Mới đây, Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, quyền địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý đơn vị quảng cáo, niêm yết, mua - bán ngoại tệ Thế nhưng, quan chức vào chưa liệt, có thu hồi giấy phép số đại lý thu đổi ngoại tệ, xử phạt vài tiệm vàng mua – bán ngoại tệ trái phép Đầu năm 2008, nhập siêu bắt đầu tăng, chi cục Quản lý thị trường Hà Nội có kiểm tra việc niêm yết tiền USD báo cáo Cục cho thấy, chưa phát vi phạm?! Pháp luật Việt Nam quy định rõ việc niêm yết giá sản phẩm bán Việt Nam, mà thực trạng diễn bình thường công khai Ngân hàng Nhà nước ta thay đổi tỷ giá VND/USD, mục đích để tạo thuận lợi cho xuất Thế nhưng, việc tăng tỉ giá khiến cho công ty bán ô tô, đồ điện tử niêm yết giá bán theo USD khiến cho người dân bị móc túi mà Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, thiết nghĩ, quan chức cần vào làm thật triệt để để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, thời điểm kinh tế khủng hoảng 6.2.3.2 Ý thức lòng tự tôn dân tộc 75 Đây việc quy định rõ ràng pháp luật, phải chấp hành nghiêm Cơ quan chủ trì việc Ngân hàng Nhà nước phải xem xét, thắt chặt lại, xử lý nghiêm minh Nhưng quan trọng hết, lâu dài, cần phải có tuyên truyền, thay đổi nhận thức việc sử dụng ngoại tệ, nội tệ từ quan quản lý Trung ương Nếu đến vài nước khu vực Singapore, Malaysia biết bạn sử dụng đồng USD trực tiếp mà bắt buộc phải đổi thành tiền nước sở Rất nhiều lần người Việt Nam đến năn nỉ người bán vui lòng nhận hộ tiền USD người bán hàng dứt khoát không nhận Dùng đồng nội tệ biểu lòng tôn vinh dân tộc Việc thực nghiêm điều không tránh sai số cho sách tiền tệ, mà để người Việt Nam phải có ý thức coi trọng đất nước mình, đồng tiền mình, văn hóa Không có lý mà lại chấp nhận việc niêm yết giá dịch vụ, hàng hóa ngoại tệ Các nước bạn tôn trọng đồng tiền quốc gia họ Họ sẵn sàng từ chối giá trị hàng lớn Thiết nghĩ, luật pháp vững vàng, chắn ý thức việc thi hành luật nhiều vấn đề bất cập nên dẫn đến tình trạng Kiến nghị mục tiêu phát triển cho sách tỷ sách ngoại hối Việt Nam tương lai Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi sách TGHĐ phải liên tục hoàn thiện điều chỉnh thích ứng với môi trường nước quốc tế thường xuyên thay đổi Để góp phần khai thác tối đa lợi ích giảm thiểu tổn thất từ hội nhập kinh tế quốc tế, sách TGHĐ Việt Nam thời gian tới cần hoàn thiện Theo nhiều ý kiến chuyên gia với tình hình thực tế, nêu lên số kiến nghị sau: 7.1 Thay đổi tỷ giá để tăng xuất Thực tế chứng minh, dựa vào cân đối trầm trọng cán cân ngoại thương dai dẳng năm qua nói tiền đồng Việt Nam bị định giá cao, so với đồng Nhân dân tệ (RMB), điểm yếu kinh tế Việt Nam Chính đồng tiền bị định giá cao làm cho hàng hóa Việt Nam cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc cho dù sân nhà Có nhiều ước lượng khác mức độ định giá thấp giá trị thực đồng Nhân dân tệ mức độ tiền đồng cao giá so với đồng Đô la Mỹ Nếu dựa vào số liệu từ viết TS Võ Đại Lược TS thảo “Ổn định kinh tế vĩ mô, trì tăng trưởng: Kinh tế Việt Nam năm 2010, triển vọng năm 2011” thấy đồng Nhân dân tệ định giá thấp so với đồng Đô la Mỹ 30% tiền đồng bị định giá cao 15% so với đồng Đô la Hai kịch tỷ giá trình bày bảng 7.1 Bảng 7.1 Hai kịch tỷ giá 76 Tỷ giá Hiện Đúng giá Đúng giá/Hiện USD/VND 19.500 22.425 15% USD/RMB 6,93 4,85 -30% RMB/VND 2.815 4.625 64% Phân tích cho thấy, việc đồng tiền Việt Nam bị định giá cao 60% so với đồng Nhân dân tệ giống hàng hóa sản xuất Việt Nam bị đánh thuế 60% so với hàng hóa sản xuất từ Trung Quốc Chừng vấn đề tỷ giá chưa giải việc nâng cao khả cạnh tranh, phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam ước muốn Chỉ có điều chỉnh tỷ giá giúp cân ngoại thương Nếu Việt Nam không chủ động trữ ngoại hối mức thấp lý mà dòng vốn đảo chiều việc phá giá bắt buộc bị động gây tổn hại lớn cho kinh tế Hơn thế, song song với việc điều chỉnh tỷ giá đồng tiền, việc cắt giảm chi tiêu công, khoản đầu tư hiệu yêu cầu bắt buộc cân đối bên khó giải mà cân đối bên trầm trọng diễn Việc thay đổi tỷ giá đánh giá bước quan trọng nhằm giảm bớt khó khăn cho hệ thống ngân hàng việc huy động USD tài trợ cho nhu cầu xuất khẩu, thay đổi cân đối nguồn ngoại tệ thị trường thức thị trường chợ đen Đồng thời điều làm tăng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam so với hàng nhập khẩu, từ chuyển dịch cán cân thương mại có lợi cho ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc thay đổi tỷ giá cách chủ động, kiểm soát có tác dụng lớn tới tăng cường sức cạnh tranh kinh tế, tăng xuất hạn chế nhập khẩu, nhiên thực tế tăng sức ép lên lạm phát hàng nước nâng giá lên để tương ứng với hàng nhập tăng giá tỷ giá thay đổi Thế nên cần phá giá cách chủ động, vừa tầm, nguy ảnh hưởng đến hệ thống xã hội 7.2 Hoàn thiện thị trường ngoại hối công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam để tạo điều kiện cho việc thực sách ngoại hối có hiệu qủa cách mở rộng thị trường ngoại hối để doanh nghiệp, định chế tài phi ngân hàng tham gia thị trường ngày nhiều, tạo thị trường hoàn hảo hơn, thị trường kỳ hạn thị trường hoán chuyển để đối tượng kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ tự bảo vệ 77 Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ: xây dựng sách phát triển xuất hạn chế nhập Tiết kiệm chi ngoại tệ, nhập hàng hóa cần thiết cho nhu cầu sản xuất mặt hàng thiết yếu nước chưa sản xuất Ngoại tệ dự trữ đưa vào can thiệp thị trường phải có hiệu qủa Lựa chọn phương án phù hợp cho việc dự trữ cấu ngoại tệ Trong thời gian trước mắt xem đồng USD có vị trí quan trọng dự trữ ngoại tệ cần đa dạng hóa ngoại tệ dự trữ để phòng tránh rủi ro USD bị giá Nới lỏng tiến tới tự hóa quản lý ngoại hối, hoạt động bao gồm việc giảm dần , tiến đến loại bỏ can thiệp trực tiếp Ngân hàng Nhà nước việc xác định tỷ giá, xóa bỏ qui định mang tính hành kiểm soát ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sử dụng linh hoạt hiệu công cụ quản lý tỷ giá, nâng cao tính chủ động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại … 7.3 Nâng cao chất lượng đồng thời hạ giá thành sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, để tiết kiệm tăng nguồn thu ngoại tệ Đối với mặt hàng xuất khẩu, nhà nước nên có biện pháp miễn giảm thuế dối với mặt hàng cần khuyến khích để chiếm lĩnh thị trường Đối với doanh nghiệp xuất nhập thành lập cần có biện pháp hỗ trợ để vào hoạt động cách có hiệu Việc định hướng xuất để tạo nguồn thu ngoại tệ, nhà nước cần có sách, khuyến khích bao gồm thuế ưu đãi tín dụng trợ cấp, giảm thuế hải quan cho hàng hóa trung gian nguyên liệu thô tái sản xuất Về nhập khẩu, cần kiểm tra nghiêm ngặt, để ngăn chặn tình trạng nhập lậu trốn thuế Việc nhập hàng trả chậm, cần phải cân nhắc tránh trường hợp vay vốn nước ngoài, lúc vay vốn nước tồn đọng Hạn chế nhập hàng trả chậm, nhập loại hàng hóa tư liệu sản xuất Cần quan tâm đến chất lượng thông tin XNK Đừng để vấn đề chậm thông tin đói thông tin gây ảnh hưởng xấu đến giá XNK làm giảm hiệu kinh tế XNK Cần có tổ chức xúc tiến thương mại, triển khai thương mại điện tử, nhằm gia tăng kim ngạch việc nâng cao chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, củng cố trì chỗ đứng cho hàng hóa XNK, thị trường trọng điểm giới Phát triển thị trường mới, sản phẩm cho ngành XNK, đa dạng hóa cấu tiền tệ giao dịch thương mại quốc tế, nâng cao cân đối cung cầu ngoại tệ 7.4 Hoàn chỉnh thị trường ngoại hối liên ngân hàng Điều kiện cần thiết để qua nhà nước nắm mối quan hệ cung cầu ngoại tệ, đồng thời qua thực biện pháp can thiệp nhà nước cần thiết Trước mắt cần có biện pháp thúc đẩy ngân hàng có kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng , song song phải củng cố phát triển thị 78 trường nội tệ liên ngân hàng với đầy đủ nghiệp vụ hoạt động nó, tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hòa hai khu vực thị trường ngoại tệ thị trường nội tệ cách thông thoáng 7.5 Hoàn thiện chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái Việt Nam Để đảm bảo cho tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường nên bước loại bỏ dần việc qui định khung tỷ giá với biên độ chặt Ngân hàng nhà nước giao dịch NHTM giao dịch quốc tế (Hiện biên độ 0,25%) NHNN điều chỉnh tỷ giá phiên giao dịch ngoại tệ liên ngân hàng theo hướng có tăng có giảm để kích thích thị trường sôi động tránh tượng găm giữ đô la 7.6 Thực sách đa ngoại tệ Hiện thị trường ngoại tệ, USD có vị mạnh hẳn ngoại tệ khác, song quan hệ tỷ giá áp dụng loại ngoại tệ nước làm cho tỷ giá ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể USD Khi có biến động giá USD giới, ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD đến VND mà thông thường ảnh hưởng bất lợi Chúng ta nên lựa chọn ngoại tệ mạnh để toán dự trữ, bao gồm số đồng tiền nước mà có quan hệ toán, thương mại có quan hệ đối ngoại chặt chẽ để làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá VND ví dụ đồng EURO, yên Nhật EU, Nhật thị trường xuất lớn Việt Nam Chế độ tỷ giá gắn với rổ ngoại tệ làm tăng tính ổn định TGHĐ danh nghĩa 7.7 Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam Nâng cao sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam giải pháp kích thích kinh tế như: đại hoá sản xuất nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước, xây dựng sách thích hợp để phát triển nông nghiệp, khuyến khích xuất khẩu, trừ tham nhũng … Tạo khả chuyển đổi phần cho đồng tiền Việt Nam: đồng tiền chuyển đổi tác động tích cực đến hoạt động thu hút vốn đầu tư , hạn chế tình trạng lưu thông nhiều đồng tiền quốc gia Hiện tượng đô la hóa kinh tế hạn chế Việc huy động nguồn lực kinh tế trở nên thuận lợi hơn, hoạt động xuất nhập quốc gia động Đồng tiền tự chuyển đổi làm giảm can thiệp trực tiếp Chính phủ vào sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá, giúp cho tốc độ chu chuyển vốn đẩy mạnh, góp phần đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế giới 79 Tuy nhiên, muốn tạo khả chuyển đổi cho VND phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ kinh tế vững mạnh Khả cạnh tranh hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng cải thiện 7.8 Sử dụng có hiệu công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, thu hẹp lãi suất đồng ngoại tệ đồng ngoại tệ Chính phủ phải tiến hành bước tự hóa lãi suất, làm cho lãi suất thực loại giá định cân cung cầu đồng tiền thị trường định can thiệp hành Chính phủ Việc thu hẹp lãi suất đồng ngoại tệ đồng ngoại tệ giúp tăng khả khoản cho thị trường ngoại hối thị trường tiên tệ nước Trong tương lai, với hệ thống toàn cầu hóa để hòa nhịp với nước khu vực, lãi suất VND phải tương đương với lãi suất USD phải giữ tương đối ổn định, tạo điều kiện cho việc điều chỉnh tỷ giá sát với cung cầu thị trường tiền tệ Phát triển song song hai thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ, điều vừa xóa bỏ tâm lý bất lợi nguồn vay từ VND, vừa tạo điều kiện phát triển thị trường ngoại hối, chuyên môn hóa tăng tính khoản hai thị trường Khi hai thị trường hình thành phát triển, ta có điều kiện hạ lãi suất VND bối cảnh tỷ số lạm phát kiềm chế, khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế 7.9 Phối hợp sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu cao Chú trọng hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trường mở nội tệ Chính sách tiền tệ thực qua công cụ: lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc nghiệp vụ thị trường mở nội tệ Tuy nhiên, NVTTM nội tệ công cụ quan trọng tác động trực tiếp đến lượng tiền cung ứng, định đến thành bại sách tiền tệ quốc gia, bên cạnh tham gia tích cực vào việc hỗ trợ sách tỷ giá cần thiết Chẳng hạn phá giá tăng cung nội tệ, dẫn đến nguy tạo lạm phát Để giảm lạm phát người ta tiến hành bán hàng hóa giao dịch thị trường mở nội tệ, từ làm giảm cung nội tệ lạm phát giảm theo Đối với sách tài tiền tệ, tăng cường sử dụng nguồn vốn nước để bù đắp thiếu hụt ngân sách, phương án tốt để thực bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước vốn vay nước, hạn chế tối đa việc vay nợ nước 7.10 Hoàn thiện hệ thống thông tin ngân hàng Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa hạn chế rủi ro Hoạt động dự báo có tầm quan trọng lớn việc phòng ngừa rủi ro đầu NHTW sử dụng nhân tố thuyết PPP, hiệu ứng Fisher quốc tế để dự báo Ngoài ra, NHTW cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế cách có hệ 80 thống để có sở vững cho đánh giá, dự báo vận động đồng tiền chủ chốt 7.11 Nhanh chóng thực công cụ phòng ngừa rủi ro Trong điều kiện tỷ giá tiềm tàng nhiều nhân tố bất ổn cần phải gấp rút triển khai công cụ phòng ngừa rủi ro Chính phủ cho phép NHTM thực công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn tiền tệ Vấn đề NHTM doanh nghiệp doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp có thu, chi ngoại tệ phải nhanh chóng sử dụng công cụ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Tóm lại, sách TGHĐ Việt Nam thời gian tới phải phối hợp đồng với sách quản lý vĩ mô khác đem lại hiệu cao cho kinh tế Để đạt mục tiêu sách Đảng, Chính phủ Việt Nam cần phải có bước phù hợp hy vọng thời gian tới việc quản lý ngoại hối Việt Nam có bước cải tiến đáng kể đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới 81 Lời kết Quy mô tiểu luận dài nhiên nội dung theo quan điểm chưa thực thoả mãn theo tâm nguyện nhóm đề tài tỷ giá đề tài sâu rộng nắm vai trò quan trọng kinh tế học quốc tế, để rõ ta thấy tất chương giáo trình “Kinh tế học quốc tế”của Paul R.KrugmanMaurice Obstefld (tập 2) lẫn giáo trình “Tài quốc tế đại kinh tế mở” PGS Nguyễn Văn Tiến yếu tố “tỷ giá” nắm tỷ trọng lớn sách Vì tiểu luận này, nhóm cố gắng phác họa vài nét chung đồng thời nói tình hình thực tiễn Việt Nam để có nhận thức sơ khai tỷ giá Tiểu luận có nhiều lỗi chắn điều xảy góp ý chân thành ý tưởng chia sẻ điều mà nhóm quan tâm từ cô giáo bạn 82 83 [...]... đầu tư nước ngoài của Chính phủ 2.3.3.2 Tỷ giá ảnh hưởng lên cán cân thanh toán Trong cán cân thanh toán, tỷ giá tác động trực tiếp đến cán cân thương mại và dịch vụ, không ảnh hưởng lên cán cân thu nhập và chuyển giao một chiều Cán cân thương mại khá nhạy cảm với tỷ giá khi tỷ giá có sự thay đổi Ở (1) tỷ giá giảm xuống, chính điều đó làm kích thích tăng nhập khẩu khi mà giá hàng hóa ngoài nước rẻ... triển và mở rộng Trước tình hình mới Ngân hàng Nhà nước đã cho phép thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng ra đời Thị trường liên Ngân hàng có quy mô lớn hơn và mang tính thị trường khách quan, linh hoạt hơn, tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành của Ngân hàng Nhà nước càng sát thực tế hơn Hoạt động của thị trường liên Ngân hàng làm cho Ngân hàng Nhà nước có thể nắm bắt được diễn biến của nền kinh tế và kịp... sự mất giá của đồng tiền vừa góp phần ổn định tỷ giá hối đoái 3.4 Công cụ hành chính Mỗi quốc gia cần xây dựng một hành làng pháp lý về chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối vững chắc, phù hợp với thể chế chính trị của từng quốc gia để hỗ trợ trong việc điều hành và quản lý tỷ giá Các biện pháp can thiệp hành chính của chính phủ trong việc điều hành chính tỷ giá như là: Quy định các pháp nhân và thể... tế và kịp thời điều tiết tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước bắt đầu công bố tỷ giá chính thức giữa ngoại tệ với VND theo tỷ giá mua bán trên thị trường chỉ dao động trong biên độ cho phép là ± 0,5% so với tỷ giá chính thức (Quyết định số 245/QĐ-NH7 ngày 03/10/1994) Sự ra đời của thị trường liên Ngân hàng nâng cao thực lực trong việc Ngân hàng Nhà nước can thiệp và điều hòa hướng tỷ giá thị trường theo... hòa hướng tỷ giá thị trường theo mục tiêu của chính sách tỷ giá và chính sách tiền tệ Tỷ giá đã phản ánh tương đối khách quan về sức mua của đồng tiền Việt Nam và quan hệ cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế Ngân hàng Nhà nước khuyến khích các ngân hàng tham gia tích cực hơn trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, và cho phép các ngân hàng được điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn Năm 1996 thì mức biên độ dao... NK ↑ D↑ E↑  D↑ E↑ Mức giá cả hàng hóa: 16 Lấy ví dụ về giá cả hàng hóa Việt Nam và Nhật Bản Khi giá cả hàng hóa Việt Nam tăng lên, thì nhu cầu hàng hóa của Việt Nam giảm xuống và VND có khuynh hướng giảm xuống Ngược lại, nếu như giá hàng hóa của Nhật gia tăng trong sự giảm giá hàng hóa của Việt Nam, thì nhu cầu hàng hóa của Việt Nam tăng lên và VND có khuynh hướng tăng giá Như vậy, trong dài hạn,... tiêu dùng, điều này có thể làm người gửi USD rút khỏi ngân hàng Do đó sau khi tỉ giá USD/VND liên ngân hàng tăng thêm 2,1%, tỉ giá ngoại tệ tại các ngân hàng tăng hết biên độ cho phép 3%, ở mức 19.500 VND/USD, lập tức lãi suất USD của một số ngân hàng bắt đầu tăng theo tỉ giá để giữ chân khách hàng 2.3.3 Cán cân thanh toán và tỷ giá 2.3.3.1 Tác động của cán cân thanh toán lên tỷ giá Cán cân thanh toán... dao động của tỷ giá so với tỷ giá chính thức được công bố hàng ngày bởi Ngân hàng nhà nước 28  Buộc các đơn vị kinh tế (trước hết là các đơn vị kinh tế quốc doanh) có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định  Bãi bỏ hoàn toàn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thương giữa ngân sách với các đơn vị kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại thương Sự thay đổi tỉ giá đã có... hơn tương đối so với hàng trong nước, cán cân lại thăng bằng Ở (2), tỷ giá tăng lên kích thích xuất khẩu vì hàng trong nước rẻ hơn tương đối so với hàng nước ngoài, làm giảm dần chênh lệch xuất nhập khẩu, cán cân có xu hướng cân bằng Có thể nói tỷ giá có tác động cân bằng lên cán cân tuy nhiên điều này chỉ có ý nghĩa khi xuất khẩu, nhập khẩu co giãn vì khi tỷ giá thay đổi nhu cầu hàng hóa thay đổi mà... cung ngoại tệ và đường cầu ngoại tệ Ví dụ: sự hình thành tỷ giá cân bằng trên thị trường ngoại hối Việt Nam dựa vào bảng 2.2 và 2.3 ở trên Ta có: Đồ thị 2.3 Sự hình thành tỷ giá cân bằng trên thị trường ngoại hối Tỷ giá VND/USD SMF 16.000 DMF 0 10.000 Lượng USD Theo đồ thị 2.1 và 2.2 ta có thể xác định tỷ giá hối đoái cân bằng, điểm giao nhau của đường cầu DMF và đường cung SMF xác định tỷ giá trên thị ... việc điều hành tỷ giá Việc thực chế độ tỷ giá linh hoạt, vừa phải có kiểm soát với mức tỷ giá gọi tỷ giá thức công bố NHNN, với biên độ quy định cho mức tỷ giá giao dịch thị trường so với tỷ giá. .. số tỷ giá thực eR>1thì nghĩa tỷ giá thực tăng, VND giảm giá thực sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam cải thiện Ngược lại, số tỷ giá thực eR

Ngày đăng: 20/11/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan