Luận án điều trị mất vững trước khớp vai do tổn thương bankart qua nội soi

130 731 3
Luận án điều trị mất vững trước khớp vai do tổn thương bankart qua nội soi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Mất vững khớp vai dòch chuyển mức chỏm so với ổ chảo gây đau vai thực động tác chủ động khớp vai [30] Mất vững khớp vai gây trật khớp vai tái hồi bệnh lý chấn thương chi phổ biến nước ta giới Trật khớp vai chiếm 45% tổng số trật khớp thể người [29] 90% bệnh nhân 20 tuổi 10-15% bệnh nhân 40 tuổi sau lần trật khớp vai dễ bò trật khớp vai tái hồi khớp vai vững [29] Nguyên nhân gây đa số chấn thương thể thao, té ngã tai nạn giao thông, tai nạn lao động hay sinh hoạt ngày Mất vững khớp vai xảy phía trước, phía dưới, phía sau, hay nhiều hướng Trong đó, vững phía trước chiếm 85% [29] Tổn thương chủ yếu gây vững phía trước tổn thương phức hợp sụn viềndây chằng bao khớp trước gọi tổn thương Bankart chiếm 97% [20] Mất vững khớp vai gây trật khớp vai tái hồi không điều trò mức dẫn đến đau vai chức khớp vai, ảnh hưởng đến khả tập luyện thể thao, lao động sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Có nhiều phương pháp mổ mở điều trò tổn thương Bankart xem tiêu chuẩn vàng với tỷ lệ vững tái hồi thấp < 10% [47], có nhược điểm gây sẹo xấu ảnh hưởng không tốt đến chức tầm vận động khớp vai Hiện giới, với phát triển mạnh mẽ ngành nội soi khớp, đặc biệt nội soi khớp vai, phẫu thuật viên nghiên cứu hiểu biết sâu tổn thương Bankart: sinh bệnh học tổn thương kèm theo vững khớp vai; từ đó, phát triển kỹ thuật nội soi khớp vai điều trò tổn thương Bankart hiệu với nhiều ưu điểm so với phương pháp mổ mở trước mặt thẩm mỹ, chức trở lại tập luyện thể thao Tại nước ta, mổ mở ứng dụng hiệu điều trò tổn thương Bankart hay bệnh lý trật khớp vai tái hồi báo cáo phương pháp Latarjet, Bankart-Jobe [8],[14] Tại Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình TP.HCM, nội soi khớp vai ứng dụng vào tháng 07/2004 đem lại số kết bước đầu khả quan chẩn đoán điều trò số bệnh lý khớp vai, có vững khớp vai chấn thương Nghiên cứu thực nhằm đánh giá việc ứng dụng kỹ thuật nội soi khớp vai kết điều trò tổn thương Bankart gây vững phía trước khớp vai, từ nêu ưu khuyết điểm kỹ thuật MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Đánh giá kết điều trò tổn thương Bankart gây vững trước khớp vai với phương pháp nội soi khớp vai may tái tạo sụn viền bao khớp neo kim loại MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT • Phối hợp lâm sàng, hình ảnh học nội soi khớp vai chẩn đoán đánh giá tổn thương Bankart gây vững trước khớp vai • Đánh giá kết điều trò với phương pháp nội soi khớp vai may tái tạo sụn viền bao khớp neo kim loại, phối hợp với chương trình tập phục hồi vận động sớm sau mổ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP VAI VÀ TRẬT KHỚP VAI TÁI HỒI: 1.1.1 Lòch sử điều trò trật khớp vai:[29] • Một ghi nhận sớm trật khớp vai tìm thấy sách cổ nhân loại Edwin Smith Papyrus vào năm 3000 – 2500 trước công nguyên • Trong tranh chạm trổ mộ cổ vào năm 1200 trước công nguyên có miêu tả cảnh giống phương pháp Kocher nắn trật khớp vai • Hippocrates mô tả chi tiết 06 phương pháp nắn trật khớp vai • Hippocrates, ông tổ ngành y, mô tả chi tiết giải phẫu học khớp vai, kiểu trật khớp vai (Hình 1.1) phương pháp phẫu thuật – dùng sắt nóng đỏ áp vào phía trước vai trường hợp trật khớp vai tái hồi Hình 1.1: Kỹ thuật Hippocrates cổ xưa “Nguồn: The Shoulder 1998 [29]” • Thế kỷ 13, Roger Palermo tổn thương trật khớp cấp rách bao khớp • Năm 1861, Flower mô tả tổn thương giải phẫu học tìm thấy 41 khớp vai bò trật Trong có tổn thương lõm chỏm xương cánh tay • Năm 1870, Kocher mô tả phương pháp nắn trật khớp vai theo nguyên tắc đòn bẩy 1.1.2 Lòch sử điều trò trật khớp vai tái hồi: 1.1.2.1 Mổ mở: [29] • Hippocrates mô tả việc dùng sắt nung đỏ làm sẹo bao khớp trước Sau đó, hàng trăm phương pháp phẫu thuật mô tả để điều trò trật khớp vai tái hồi trước • Năm 1880, Joessel mổ 04 xác chết trật khớp vai tái hồi, tất thấy rách chóp xoay khỏi mấu động lớn tăng thể tích bao khớp • Năm 1886, Bardenheuer đưa phương pháp may chồng tăng cường bao khớp • Năm 1888, Albert hàn khớp; năm 1901, Hildebrand làm sâu thêm ổ chảo • Năm 1906, Perthès viết điều trò phẫu thuật trật khớp vai tái hồi may bao khớp vào bờ trước ổ chảo • Năm 1913, Clairmont Ehrlich dùng 1/3 sau delta chuyển may vào mỏm quạ để làm chốt chặn Finsterer dùng quạ cánh tay đầu ngắn nhò đầu chuyển sau qua lỗ tứ giác Cả phương pháp có tỷ lệ trật lại cao • Năm 1918, Eden – Hybbinette dùng xương ghép mào chậu để chặn vào bờ trước ổ chảo • Tiếp theo Broca Hartman, Perthès, Flower Caird, Bankart tuyên bố tổn thương chủ yếu vững khớp vai tróc sụn viền bao khớp khỏi bờ trước ổ chảo • Năm 1923, Bankart lần mô tả phương pháp phẫu thuật may chồng bao khớp tăng cường bao khớp Tới năm 1939, ông mô tả tổn thương tróc sụn viền bao khớp, dùng tơ để may dính lại dây chằng bao khớp vào xương nơi bò tróc • Năm 1925, Putti Platt may chồng bao khớp gân vai • Năm 1940, Hill Sachs báo cáo tổng quan khuyết chỏm xương cánh tay gãy đè ép trật khớp vai tái hồi • Năm 1954, Latarjet chuyển phần lớn mỏm quạ có dính gân nhò đầu quạ cánh tay xuống ghép dọc theo bờ trước ổ chảo bắt 1-2 ốc • Năm 1955, Magnuson – Stack chuyển gân vai đính vào mấu động lớn • Năm 1956, DuToit đưa khái niệm dùng đinh chữ U đóng tạo hình bao khớp • Năm 1958, Bristow chuyển đỉnh mỏm quạ có dính gân nhò đầu quạ cánh tay xuống gắn vào bờ trước ổ chảo để tạo chốt chặn gân phía trước khớp ổ chảo cánh tay 1.1.2.2 Mổ nội soi: [61] • Năm 1806, Botzini báo cáo dùng ống kính “Lichtleiter” quan sát bàng quang với nguồn sáng từ đèn cầy chiếu qua ống khác • Năm 1880, Edison phát minh bóng đèn dây tóc mở kỷ nguyên cho nội soi • Năm 1912, hội nghò lần thứ 41 hội ngoại khoa Đức Berlin, Nordentoft (Đan Mạch) giới thiệu hệ thống “trokart_ endoscope” nội soi bàng quang, bụng khớp gối đưa thuật ngữ “arthroscopia-genu” (Latin) – “nội soi khớp gối” • Năm 1918, Kenji Takagi (Nhật) xem ông tổ nội soi khớp dùng ống soi bàng quang 7,3 mm quan sát khớp gối xác chết Năm1920, ông chế tạo ống soi khớp Năm1932, ông dùng ống soi 3,5 mm soi khớp gối cho bệnh nhân môi trường nước muối sinh lý chụp hình trắng đen qua nội soi • Tại phương tây: năm 1921, Eugen Bircher (Thụy Só) công bố báo cáo nội soi khớp lâm sàng, với thuật ngữ “Arthroendoscopy” Năm 1922, nội soi khớp gối chẩn đoán thành công trường hợp tổn thương sụn chêm Hình 1.2: Eugen Bircher nội soi khớp gối 1922 “Nguồn : Operative arthroscopy : His tory and development, 2003 [49]” • Năm 1930, Michael Burman (Mỹ) học trò Takagi ứng dụng nội soi cho nhiều khớp khác xác • Năm 1931, Burman nội soi khớp vai xác • Năm 1951, Masaki Watanabe (Nhật) học trò Takagi kế thừa phát triển ống kính nội soi khớp hoàn chỉnh Năm 1958, ấn “Atlas of Arthroscopy” đời Hình 1.3: Watanabe nội soi khớp gối 1951 “Nguồn : Operative arthroscopy : His tory and development, 2003 [49]” • Năm 1980, Caspari Savoie dùng nội soi khớp điều trò tổn thương Bankart với phương pháp cột xuyên ổ chảo phức tạp • Kỹ thuật nội soi khớp vai phát triển vượt bậc thập niên qua nhờ tiến thiết bò, dụng cụ; đặc biệt kể từ neo phát triển năm 1985 Wolf Snyder 10 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG :[9], [13], [20] Về mặt giải phẫu học, yếu tố giữ vững khớp vai chia nhóm tónh (sụn viền, bao khớp, dây chằng) động (cơ chóp xoay, gân nhò đầu) Các yếu tố phối hợp với chặt chẽ việc giữ vững khớp ổ chảo-cánh tay Khuynh hướng đại điều trò vững khớp vai hướng tới việc phục hồi giải phẫu học sinh học bình thường 1.2.1 Các yếu tố giữ vững tónh : 1.2.1.1 Sụn khớp ổ chảo-cánh tay : a Độ nghiêng mặt khớp : • Ở tư đứng, với cánh tay khép, xương bả vai tạo góc trước 30o so với lồng ngực, 3o lên so với mặt phẳng ngang, 20o trước so với mặt phẳng đứng dọc Đặc điểm góp phần giúp giữ vững phía khớp ổ chảo- cánh tay (Hình 1.4) Hình 1.4: Góc nghiêng x.bả vai “Nguồn: Disorders of the shoulder: diagnosis and management 1999 [20]” 116 Kim chất lượng mô không quan trọng may chồng rút mô số lượng neo dùng.[26] Kỹ thuật may chồng rút bao khớp với mục đích làm giảm thể tích bao khớp, hạn chế xoay ngoài, may chồng rút mức gây ảnh hưởng kết sau hạn chế tầm vận động [27] Có lẽ ca lô nghiên cứu bò hạn chế xoay ngoài>25% nguyên nhân Điều ghi nhận báo cáo Kim năm 2003 [38] Ngoài ra, có ca hạn chế xoay nhẹ có ca có may khoảng trống chóp xoay, nghiên cứu thêm tương quan mức độ lỏng lẻo nghiệm pháp tạo rãnh đònh khâu khỏang trống chóp xoay bệnh nhân Việt nam để giảm thiểu khuyết điểm gây hạn chế xoay kỹ thuật So với kết nghiên cứu nước với kỹ thuật mổ mở điều trò trật khớp vai tái hồi tác giả NGUYỄN VĂN THÁI BÙI VĂN ĐỨC: • NGUYỄN VĂN THÁI có 32 trường hợp Với 07 trường hợp may sụn viền vào lỗ đục bờ ổ chảo, 09 trường hợp dùng cột vào vít bắt vào xương ổ chảo, 11 trường hợp dùng 1-2 neo Arthrex Mitek bắt vào bờ ổ chảo, 03 trường hợp may bao khớp đơn thuần, 02 trường hợp ghép xương vào bờ khuyết ổ chảo Eden Hybinnet Đánh giá kết sau 9-44 tháng dựa tiêu chuẩn tác giả: vận động khớp, trở lại lao động bình thường, chơi thể thao, trật lại, với kết 67% tốt, 33% tốt, ca trật lại.[14] 117 • BÙI VĂN ĐỨC có 51 trường hợp dùng phẫu thuật Latarjet-Bristow, thời gian theo dõi không nêu rõ, đề cập ngắn Kết theo Duplay dựa độ vững khớp vai, đau lao động cảm giác khớp vai lỏng lẻo, tầm cử động khớp vai sau: 65% từ trung bình đến tốt, 35% tốt, không thấy ca trật lại [8] 118 KẾT LUẬN Bankart tổn thương chủ yếu gây vững trước khớp vai chấn thương, chủ yếu chấn thương liên quan đến thể thao(42,8%) té ngã(23,82%) Tỷ lệ vững khớp vai tái hồi người trẻ 30 tuổi cao (69,04%), nam giới chiếm đa số (80,95%) Bệnh nhân đến điều trò muộn (thời gian trung bình 41,2 tháng) với số lần vững tái hồi cao (trung bình 7,5 lần), điều ảnh hưởng đến kết điều trò Chẩn đoán vững khớp vai chủ yếu vào khai thác kỹ bệnh sử, nghiệm pháp lâm sàng Cộng hưởng từ, khám gây mê NSKV chẩn đoán giúp xác đònh mức độ tổn thương, hướng vững tổn thương kèm theo Nội soi khớp vai phương tiện đại sử dụng phổ biến giới việc chẩn đóan điều trò tổn thương khớp vai Tại Việt nam, nội soi khớp vai ứng dụng lần khoa Chi trên, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình từ tháng 07/2004 xây dựng phát triển Kết bước đầu cho thấy nội soi khớp vai giúp khảo sát rõ ràng cấu trúc giải phẫu học tổn thương bên khớp vai Tổn thương Bankart chiếm đa số (95,23%), 73,80% rách tróc sụn viền, 2,38% sụn viền, 14,28% tổn thương Bankart có vỡ xương 4,76% tổn thương tróc màng xương-sụn viền trước 119 Ngoài ra, NSKV giúp phát tổn thương sụn viền từ trước sau 13 trường hợp (30,95%), theo phân loại Snyder, loại I có trường hợp, loại II có trường hợp, loại III có trường hợp loại IV có trường hợp; ca sạn khớp; 10 ca rách bán phần gân chóp xoay Dựa tổn thương khảo sát thấy, NSKV điều trò chọn lọc cấu trúc thương tổn nhằm đạt kết tối ưu giảm thiểu nguy gây tổn thương thêm thầy thuốc Ngòai ra, kỹ thuật giúp giảm đau sau mổ, giảm thời gian nằm viện, giảm biến chứng phẫu thuật, bệnh nhân tập phục hồi sớm sau mổ Trong phương pháp sử dụng nội soi khớp vai điều trò tổn thương Bankart, phương pháp neo coi bước tiến vượt bậc với ưu điểm cố đònh vững xương ổ chảo, đònh xác vò trí khối lượng mô cần điều trò, cố đònh chắn nút thắt cho vò trí neo Tuy nhiên, kỹ thuật đòi hỏi kinh nghiệm tay nghề theo thời gian phụ thuộc trang thiết bò, dụng cụ chuyên dùng Số lượng neo, chất lượng mô thương tổn, kỹ thuật móc mô cột góp phần quan trọng vào kết điều trò Kết ban đầu đáng khích lệ so với báo cáo giới kỹ thuật này, với tỷ lệ tốt 88,08% tỷ lệ vững chung sau mổ 9,5%, ca trật lại Đa số bệnh nhân hài lòng với mổ Có 10 bệnh nhân số 18 bệnh nhân chơi thể thao nghiệp dư chơi lại với phong độ trước lúc chấn thương, trường hợp không chơi lại môn thể thao trước tâm lý sợ bò chấn thương lại, làm việc nặng Nhưng số lượng bệnh nhân thời gian theo 120 dõi cần dài để phát tỷ lệ vững sau mổ biến chứng neo báo cáo có thời gian theo dõi dài tác giả nước Kết nghiên cứu đáng khích lệ tiêu chuẩn chọn bệnh nhân chặt chẽ, phẫu thuật viên huấn luyện nghiêm túc tự học nắm bắt vững sinh lý bệnh học, trọng nâng cao tay nghề kỹ thuật nội soi, cột chỉ, phối hợp với chương trình tập phục hồi sớm theo dõi sát bệnh nhân sau mổ Chế độ tập phục hồi chức sớm từ ngày đầu sau mổ, cân bất động giúp lành chổ may tập vận động sớm tránh teo cứng khớp thời gian 3-4 tuần đầu, sau giai đoạn tăng tốc tập mạnh sức tầm vận động để bệnh nhân mau trở lại công việc hàng ngày vào tháng thứ 2-4, làm việc nặng hay chơi thể thao mạnh tháng thứ 6-7 Chương trình tập phục hồi đơn giản bệnh nhân tự tập nhà đem lại nhiều lợi ích kinh tế, tiết kiệm thời gian đạt hiệu cao Người phẫu thuật viên phải người thiết kế, hướng dẫn kiểm tra chế độ tập luyên thích hợp cho bệnh nhân Việc ứng dụng thành công kỹ thuật hứa hẹn khả góp phần xây dựng tảng phát triển nghành nội soi khớp vai khớp vai học nước ta giai đoạn hòa nhập xu hướng phát triển kỹ thuật cao ngành chấn thương chỉnh hình giới 121 KIẾN NGHỊ Bệnh nhân bò trật khớp vai lần đầu chấn thương nên đến sở y tế có bác só chấn thương chỉnh hình để chẩn đoán xử trí ban đầu đắn Điều giúp giảm tỷ lệ trật khớp vai tái hồi Bệnh nhân bò trật khớp vai tái hồi chấn thương nên chẩn đoán phẫu thuật điều trò sớm mổ mở hay nội soi khớp vai để có kết tốt Phẫu thuật viên nội soi khớp vai phải huấn luyện, đào tạo thực hành tay nghề tốt để chẩn đoán đầy đủ sang thương thành thạo kỹ phẫu thuật nội soi Nội soi khớp vai kỹ thuật tiên tiến, hiệu chẩn đoán điều trò tổn thương vùng vai, đặc biệt vững khớp vai, giúp bệnh nhân tập vận động sớm, mau trở lại sinh hoạt, lao động ngày tập luyện thể thao phong độ cao Kỹ thuật nên ứng dụng rộng rãi điều trò chấn thương thể thao người chơi nghiệp dư lẫn chuyên nghiệp 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Trọng Anh (2005),”Báo cáo kết bước đầu ứng dụng nội soi khớp vai điều trò tổn thương vùng vai”, báo cáo hội nghò thường niên lần thứ 12 Hội Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM 2005 Nguyễn Trọng Anh (2006),”Báo cáo kết bước đầu ứng dụng nội soi khớp vai điều trò tổn thương vùng vai”, báo cáo hội nghò phẫu thuật nội soi nội soi toàn quốc 02/2006 Nguyễn Trọng Anh (2006),”Báo cáo kết bước đầu ứng dụng nội soi khớp vai điều trò vững khớp vai”, báo cáo hội nghò thường niên lần thứ 13 Hội Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM 06/2006 Nguyễn Trọng Anh (2006),”Báo cáo kết bước đầu ứng dụng nội soi khớp vai điều trò vững khớp vai”, tạp chí Y dược Lâm sàng 108, số đặc biệt Hội nghò thường niên Hội Chấn thương chỉnh hình Việt nam lần thứ 2006, trang 74 - 78 Nguyễn Trọng Anh (2007),”Nội soi khớp vai điều trò tổn thương Bankart vững khớp vai phía trước chấn thương”, kỷ yếu hội nghò thường niên lần thứ 14 Hội Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM 07/2007, trang 236-243 Nguyễn Trọng Anh (2007),”Báo cáo kết bước đầu ứng dụng nội soi khớp vai điều trò tổn thương típ II sụn viền ổ chảo khớp 123 vai”, kỷ yếu hội nghò thường niên lần thứ 14 Hội Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM 07/2007, trang 244-245 Nguyễn Trọng Anh (2007),”Nội soi khớp vai điều trò tổn thương Bankart vững khớp vai phía trước chấn thương”, kỷ yếu hội nghò thường niên lần thứ Hội Chấn thương Chỉnh hình Việt nam-Đông Nam Á 12/2007, trang 155 Bùi Văn Đức(2005), “Trật khớp vai tái hồi điều trò phẫu thuật Latarjet-Bristow”, báo cáo hội nghò thường niên lần thứ 12 Hội Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM 06/2005 Bùi Văn Đức(2004), “Sinh học khớp vai”, chấn thương chỉnh hình chi trên, nhà xuất lao động - xã hội, trang 1-33 10 Phan Châu Hà(2006), “Báo cáo kết bước đầu ứng dụng Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ khớp vai với tiêm tương phản từ nội khớp”, báo cáo hội nghò thường niên Hội chẩn đoán hình ảnh Việt nam Đà nẵng 11/2006 11 Nguyễn Quang Long(1988), “Khám lâm sàng khớp”, triệu chứng quan vận động, nhà xuất Y Học, trang 7, 12-15, 147 12 Nguyễn Đức Phúc(2004), “Trật khớp vai”, Chấn thương chỉnh hình, nhà xuất Y học 13 Nguyễn Quang Quyền(2004), “Chi trên”, giảng giải phẫu học, nhà xuất Y Học, trang 28-67 14 Nguyễn Văn Thái(2001), ”Điều trò trật khớp vai tái hồi phẫu thuật Bankart-Jobe”, báo cáo hội nghò thường niên lần thứ Hội Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM 10/2001 124 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 15 Alexandra Kirley(2003), “Scoring sytems for the functional assessment of the shoulder” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 19.No.10 pp.1109-1120 16 Allen Deutsch(2006), “Loss of passive external rotation at 90 abduction is predictive of a medially healed Bankart lesion” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22 pp 710-715 17 Angel Calvo(2005), “Rotator interval closure after arthroscopic capsulolabral repair: A technical variation” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 21 No.6 pp.765 e1-e4 18 Bankart ASB(1939), “The pathology and treatment of recurrent dislocation of the shoulder joint” Br J Surg;26.pp.23-29 19 Bjorn Marquartdt(2006), “Arthroscopic Bankart repair in traumatic anterior shoulder instability using a suture anchor technique” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22.No.9 pp 931-936 20 Brian J Cole(1999), “Glenohumeral instability” Disorders of shoulder: diagnosis and treatment, Lippincott Williams&Wilkins Co pp.207-361 21 Carlos(2003), “Clinical testing for tears of the glenoid labrum” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 19, No.5 pp 517523 125 22 Caspari RB(1988), “Arthroscopic reconstruction for anterior shoulder instability” Tech Orthop Vol pp.59-66 23 Cole BJ(2002), “The shoulder” Review of sports medicine and arthroscopy WB Saunders.pp.142-218 24 Daniel B O’Neill(1999), “Arthroscopic Bankart repair of anterior detachments of the glenoid labrum” J Bone Joint Surg Am Vol 81-A, No.10 pp.1357-1366 25 Dirk P.H van Oostveen(2006), “Suture anchors are superior to transglenoid sutures in arthroscopic shoulder stabilization”.Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22.No.12 pp 1290-1297 26 Drew A Stein(2002), “Arthroscopic stabilization of anterior shoulder instability:A review of the literature” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 18, No.8 pp 912-924 27 Frank G Alberta(2006), “Arthroscopic anteroinferior suture plication resulting in decreased glenohumeral translation and external rotation Study of a cadaver model” J Bone Joint Surg Vol 88 pp.179-187 28 Frank Kandziora(2000), “Arthroscopic labrum refixation for posttraumatic anterior shoulder instability: suture anchor versus transglenoid fixation technique” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 16,No.4 pp 359-366 29 Frederick A Matsen III(1998), “Glenohumeral instability” The Shoulder 2nd edition Vol W.B Saunders Co pp.611-754 126 30 Geogre F Hatch(2007), “Shoulder labral tears and instability” Practical orthopaedic sports medicine and arthroscopy Lippincott Williams& Wilkins pp.172-183 31 Gregory R Applegate(2004), “Chronic labral tears: value of MRArthrography in evaluating the glenoid labrum and labralbicital complex” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 20, No.9 pp 959-963 32 Gerber C(1999), “Pathology of dislocated Bankart fracture: Experimental and clinical assessment” J Bone Joint Surg Br Vol 81 pp.133-134 33 Green MR, Christensen KP(1993) “Arthroscopic versus open Bankart procedures: A comparision of early morbidity and complications” Arthroscopy Vol pp.371-374 34 Giuseppe Porcellini(2006), “Shoulder instability and related rotator cuff tears: arthroscopic findings and treatment in patients aged 40-60 years” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 22, No.3 pp 270-276 35 Ian K Y Lo(2004), “Arthroscopic knots: determining the optimal balance of loop security and knot security” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 20.No.5 pp 489-502 36 Jones D(2001), “Shoulder instability” Chapman’s orthopaedic surgery Lippincott Williams& Wilkins Vol 69, pp.9-11 127 37 Kim SH(2002), “Bankart repair in traumatic anterior shoulder instability: open versus arthroscopic technique” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 18,No.7 pp.755-763 38 Kim SH(2003), “Arthroscopic stabilization of the shoulder” J Bone Joint Surg Am Vol 85 , pp.1511-1518 39 Kim SH(2003) “Accelerated rehabilitation after arthroscopic Bankart repair for selected cases: A prospective randomized clinical study” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 19.No.7 pp.722-731 40 Koss SK(1997), “Two to five-year follow-up of arthroscopic Bankart reconstruction using a suture anchor technique” Am J Sports Med Vol 25 pp 809-812 41 Kvitne RS(1993), “The diagnosis and treatment of anterior instability in the throwing” Clinical orthopaedic;291.pp.107-110 42 Mario Victor Larrain(2006), “Arthroscopic management of traumatic anterior shoulder instability in collision athletes: Analysis of 204 cases with a 4- to 9-year follow-up and results with the suture anchor technique” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22, No.12 pp 1283-1289 43 Morgan CD, Bodenstab AB(1987), “Arthroscopic Bankart suture repair: Technique and early results” Arthroscopy 1987;3:pp.111122 128 44 Neer CS(1980), “ Inferior capsular shift for involuntary instability and multidirectional instability of the shoulder: a preliminary report”.JBJS Am Vol 62, pp.897-899 45 Pascal Boileau(2006), “Risk factors for recurrence of shoulder instability after arthroscopic Bankart repair” J Bone Joint Surg Am Vol 88, pp 1755-1763 46 Ricardo Cuéllar(2005), “Exploration of glenohumeral instability under anesthesia: the shoulder jerk test” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 21,No.6 pp 672-679 47 Rowe CR, Zarins B, Stone JW(1978), “The Bankart procedure: A long-term, end result study” J Bone Joint Surg Am Vol 60, pp.1116 48 Rowe, CR, Zarins(1981), “Recurrent transient subluxation of the shoulder” J Bone Joint Surg Vol 63A pp.863-872 49 Ronald P Karzel(2003), “SLAP lesions” Operative Arthroscopy 3rd edition Lippincott Williams Wilkins Co pp.444 50 Savoie FH III(1997), “Arthroscopic reconstruction of traumatic anterior instability of the shoulder” Arthroscopy, pp.201-209 51 Soslowsky LJ(1997), “Active and passive factors in inferior glenohumeral stabilization: a biomechanical model” J Shoulder Elbow Surg;6.pp.371-379 52 Stephen S Burkhart(2002), “Quantifying glenoid bone loss arthroscopically in shoulder instability” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 18 No.5 pp 488-491 129 53 Steven B Cohen(2005), “Anterior capsulorrhaphy: an in vitro comparison of volume reduction - arthroscopic plication versus open capsular shift” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 21.No pp 659-664 54 Tai-Yuan Chuang(2008), “Use of preoperative three-dimensional computed tomography to quantify glenoid bone loss in shoulder instability” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 24 pp 376-382 55 Tan Khoon Chin(2006), “Arthroscopic stabilization of the shoulder: a prospective randomized study of absorbable versus nonabsorbable suture anchors” Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22.No.7 pp 716-720 56 Thomas J Neviaser(1993), “The anterior labroligamentous periosteal sleeve avulsion lesion: a cause of anterior instability of the shoulder” Journal of arthroscopy and related surgery Vol 9, No.1 pp 17-21 57 Turkel SJ(1981), “Stabilization mechanism preventing anterior dislocation of the glenohumeral joint” J Bone Joint Surg Am;62.pp.1208-1217 58 Wolf EM(1991), “Arthroscopic Bankart repair using suture anchors”.Oper Tech Orthop Vol pp 184-191 59 Weber EM, Wilk RM, Richmond JC(1991), “Arthroscopic Bankart repair using suture anchors" Oper Tech Orthop Vol 1, pp.194 130 60 Wolf EM(1993), “Arthroscopic capsulolabral repair using anchor sutures” Ortho clinical North Am;24.pp.59-69 61 Yasuyuki Ishibashi(2004) ”The history of arthroscopy” Textbook of arthroscopy Elsevier, pp.3-7 [...]... chỏm cánh tay” với tỷ lệ 39% sau khi chấn thương trật khớp vai 1.3.4.2 Dãn, rách dây chằng – bao khớp : Tổn thương bao khớp thường kèm theo trong trật khớp vai ra trước do chấn thương Reeves ghi nhận rách bao khớp trong 55% trường hợp trật khớp vai ra trước Symnoides quan sát thấy 15% bệnh nhân trật khớp vai ra trước mà ông điều trò có cả tổn thương tróc sụn viền và rách bao khớp trước Johnson quan... arthroscopy 2003 [49]” 1.3.7 Tổn thương Hill-Sachs: [9], [12], [20] Tổn thương Hill-Sachs, gãy lõm bờ sau ngoài chỏm xương cánh tay, là tổn thương xương thường gặp nhất trong mất vững khớp ổ chảo-cánh tay do chấn thương Hiện diện trong 80% trường hợp trật khớp vai ra trước, 25% bán trật khớp vai ra trước, và 100% trật khớp vai ra trước tái hồi 31 Tổn thương Hill-Sachs Hình 1.22: Cơ chế tổn thương Hill - Sachs... I Mất vững do chấn thương mà không có lần trật khớp vai trước đó II Mất vững do chấn thương sau lần trật khớp vai trước đó IIIA Mất vững tự ý ở bệnh nhân có vấn đề tâm lý IIIB Mất vững tự ý ở bệnh nhân không có vấn đề tâm lý IV Mất vững không tự ý không do chấn thương 1.5.5 Mức độ mất vững : Mất vững tái hồi có thể biểu hiện dưới mức độ trật, bán trật và chỉ sợ trật: ™ Trật khớp ổ chảo cánh tay: chỏm... dưới Màng xương bả vai trước Hình 1.17: Tổn thương Bankart (Cắt ngang) “Nguồn: Arthroscopic Stabilization of Anterior Shoulder Instability:A Review of the Literature 2002.[26]” 25 Dạng thường gặp nhất của mất vững khớp vai tái hồi là mất vững hoặc trật khớp vai ra trước tái hồi do chấn thương Taylor và cộng sự nghiên cứu và nội soi khớp vai các bệnh nhân trật khớp vai lần đầu do chấn thương nhận thấy... chỏm ra trước 6 mm khi cánh tay ở tư thế trung tính Maffet và cộng sự cũng đã phân loại tổn thương SLAP thành 7 loại, và thấy rằng 43% bệnh nhân với tổn thương SLAP có tăng độ mất vững của khớp ổ chảo – cánh tay khi khám dưới gây mê Hintermann cho rằng sau khi trật khớp vai do chấn thương, 87% bệnh nhân có tổn thương sụn viền trước, 79% tổn thương bao khớp, 55% tổn thương DC OC-CT, 14% tổn thương gân... tuổi hầu hết là tổn thương rách sụn viền trước dưới - còn gọi là tổn thương Bankart Tổn thương Bankart được coi là tổn thương cơ bản và thường gặp nhất gây trật khớp vai tái hồi [26] 24 Tổn thương Bankart là tổn thương của sụn viền làm tróc chỗ bám của dây chằng ổ chảo- cánh tay dưới và giữa ra khỏi bờ ổ chảo Hình 1.16: Tổn thương Bankart “Nguồn : Operative arthroscopy 2003 [49]” Sụn viền trước dưới DC... dạng và xoay ngoài 60 khớp vai được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 có cảm giác mất vững ở vò trí nguy cơ và nhóm 2 không có cảm giác mất vững Cả 2 nhóm đều được xác đònh có tổn thương mất vững lúc nội soi khớp Điều này chứng tỏ có 1 tỷ lệ bệnh nhân mất vững không thể diễn tả cảm giác mất vững của họ • Rowe cũng nghiên cứu 324 trường hợp sau trật khớp vai theo dõi trong 10 năm 94% khớp vai ở bệnh nhân dưới... 500 khớp ổ chảo cánh tay bò trật thấy có 96% do chấn thương và 4% không do chấn thương De Palma, Rockwood và Collins cũng nhận ra tầm quan trọng của việc phân biệt mất vững do chấn thương hoặc không chấn thương Bệnh nhân mất vững không do chấn thương có thể có tình trạng lỏng lẻo khớp toàn thân và có thể có yếu tố di truyền 35 1.5.4 Tự ý hay không tự ý : Rockwood đã mô tả 4 nhóm mất vững : I Mất vững. .. hợp lại gây ra như: tổn thương dây chằng bao khớp, Hill-Sachs, tổn thương gân cơ chóp xoay … 1.3.1 Tổn thương Bankart : (Hình 1.16, 1.17) Khi chỏm xương cánh tay trật ra khỏi ổ chảo kéo theo tổn thương hệ thống mô mềm giữ vững khớp gọi là tổn thương Vò trí tổn thương phụ thuộc vào hướng lực gây trật, vò trí cánh tay lúc chấn thương và tuổi tác bệnh nhân Ở bệnh nhân lớn tuổi, tổn thương chủ yếu là rách... 2003 [49]” Tổn thương này ít khi góp phần vào sự mất vững khớp vai Nhưng khi tổn thương chiếm hơn 30% mặt sụn chỏm cánh tay trong mất vững khớp vai, thì cần chỉ đònh phẫu thuật ghép sụn khớp đồng loại, chuyển gân cơ, hoặc đục xương sửa trục xương cánh tay hoặc thay chỏm [29], [50] Burkart và De Beer mô tả tổn thương “Hill-Sach cài”(engaging HillSach lesion): tổn thương khuyết xương chỏm xương cánh tay ... đoán điều trò số bệnh lý khớp vai, có vững khớp vai chấn thương Nghiên cứu thực nhằm đánh giá việc ứng dụng kỹ thuật nội soi khớp vai kết điều trò tổn thương Bankart gây vững phía trước khớp vai, ... sàng, hình ảnh học nội soi khớp vai chẩn đoán đánh giá tổn thương Bankart gây vững trước khớp vai • Đánh giá kết điều trò với phương pháp nội soi khớp vai may tái tạo sụn viền bao khớp neo kim loại,... ngành nội soi khớp, đặc biệt nội soi khớp vai, phẫu thuật viên nghiên cứu hiểu biết sâu tổn thương Bankart: sinh bệnh học tổn thương kèm theo vững khớp vai; từ đó, phát triển kỹ thuật nội soi khớp

Ngày đăng: 19/11/2015, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan