Tiểu luận: Đánh giá tiềm năng sản xuất sạch hơn tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc Ninh

45 704 5
Tiểu luận: Đánh giá tiềm năng sản xuất sạch hơn tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG ************ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2012 Đề tài: "Đánh giá tiềm sản xuất làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc Ninh" Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực : Th.S CAO TRƯỜNG SƠN : NGÔ PHƯƠNG LAN CAO BÍCH HÒA TRƯƠNG TRUNG HƯNG PHẠM TỐ NGA Hà Nội – 2012 I.MỞ ĐẦU 1.Tính thiết đề tài Nước ta có nhiều làng nghề khác hoạt động, làng nghề có vai trò quan trọng việc giải công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập cho người nông dân đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn Tuy nhiên, đặc thù sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, thiếu điều kiện kỹ thuật nên hoạt động làng nghề gây vấn đề nghiêm trọng cho môi trường xung quanh Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm Nhà nước nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất quản lý môi trường thu hiệu đáng kể Song, không làng nghề, sản xuất tăng quy mô, môi trường ngày ô nhiễm trầm trọng Sản xuất công cụ quản lý môi trường giúp hạn chế ô nhiễm môi trường mà đem lại hiệu kinh tế cho nhà sản xuất thông việc tối ưu hoá điều kiện sản xuất nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh nguyên nhiên liệu thô sử dụng Chính lý lựa chọn thực đề tài: “Đánh giá tiềm sản xuất cho làng nghề tái chế Giấy Phong Khê – Bắc Ninh” 2.Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nhằm ra: Hiện trạng sản xuất làng nghề tái chế giấy Phong Khê Chỉ hội cải thiện sản xuất áp dụng sản xuất cho làng nghề II.TỔNG QUAN 1.Khái quát làng nghề 1.1.Làng nghề Thế giới Trên giới, từ năm đầu kỷ XX có số công trình nghiên cứu có liên quan đến làng nghề như: “Nhà máy làng xã” Bành Tử (1922); “Mô hình sản xuất làng xã” “Xã hội hóa làng thủ công” N.H.Noace (1928) Năm 1964, tổ chức WCCI (World crafts council International – Hội đồng Quốc tế nghề thủ công giới) thành lập, hoạt động phi lợi nhuận lợi ích chung quốc gia có nghề thủ công truyền thống [Ngô Trà Mai, 2008] Đối với nước châu Á, phát triển kinh tế làng nghề truyền thống giải pháp tích cực cho vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Thực tế nhiều quốc gia khu vực có kinh nghiệm hiệu phát triển làng nghề, điển hình Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Trung Quốc sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978, việc thành lập trì Xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với tốc độ 20 – 30 % giải 12 triệu lao động dư thừa nông thôn Hay Nhật Bản, với thành lập “Hiệp hội khôi phục phát triển làng nghề truyền thống” hạt nhân cho nghiệp khôi phục phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo “Luật nghề truyền thống”…[Trần Minh Yến, 2003] Đối với làng nghề CBNSTP, nước châu Á Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc…đã đặc biệt trọng tới nghề chế biến tinh bột Theo tác giả Jesuitas Thái Lan (1996), việc sử dụng phương pháp xử lý hiếu khí bể Acroten nước thải chứa nhiều tinh bột lượng hữu theo COD giảm tới 70% Một số nước sử dụng bể Biogas, tận dụng bã thải sản xuất tinh bột để sản xuất khí sinh học, phục vụ cho hoạt động khác (như chạy động diezel) Theo tác giả Thery Dang (1979); sau Chen Lee (1980), Trung Quốc sử dụng triệu bể lên men CH4 , có khoảng 20.000 bể lớn tạo khí chạy động điezel khí sinh học Một số quốc gia thực thành công cách quản lý như: Côlômbia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Băng-la-đét, Malaysia, In-đô-nê-xia… với phương pháp cho điểm đơn giản để dân chúng nhận rõ sở tuân thủ tiêu chuẩn chống ô nhiễm quốc gia địa phương; sở không tuân thủ Trung Quốc cho phép tính loại phí ô nhiễm dựa thảo luận cộng đồng Mức định giá phí ô nhiễm dựa mức độ ô nhiễm, mức dân cư phải hứng chịu hậu ô nhiễm, mức thu nhập bình quân… Cùng với đó, phủ nước thường xuyên nâng cao lực cộng đồng nhận thức hành động giải vấn đề môi trường địa phương Ở In-đô-nê-xia, áp lực cộng đồng địa phương việc phát đơn kiện sở sản xuất gây ô nhiễm, qua phủ quan kiểm soát ô nhiễm làm trung gian đứng giải quyết, buộc sở gây ô nhiễm phải đền bù cho cộng đồng có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm [Đặng Đình Long, 2005]… Như vậy, cần thiết có phối hợp Nhà nước, Xã hội dân cộng đồng quản lý môi trường giải xung đột môi trường Đây giải pháp mang tính bền vững cho phát triển xã hội với khoảng 4.000.106 m3 khí/năm [Nguyễn Thị Kim Thái, 2004] 1.1 1.1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam Khái niệm, đặc điểm Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều loại hình sản xuất phong phú, đa dạng hình thức tổ chức linh hoạt tạo lượng hàng hóa, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho bà con, góp phần phát triển kinh té xã hội khu vực Trong năm qua, đặc biệt thời kì phát triển theo hướng kinh tế thị trường, nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục, bảo tồn phát triển với xuất hiệu kinh tế không cao Hàng năm thường xuyên xuất số ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trường Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hang ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc vụ mùa Có nhiều ý kiến quan điểm khác đề cập đến tiêu chí để làng nông thôn coi làng nghề Nhưng nhìn chung, ý kiến thống số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề đạt 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nông nghiệp làng đạt 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động - Sản phẩm phi nông nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008, tiêu chí công nhận làng nghề gồm có tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận - Chấp hành tốt sách Pháp luật Nhà nước Các làng nghề Việt Nam tạo khoảng 40.500 sở 80,1% sở quy mô hộ gia đình, 5,8% sở quy mô hợp tác xã, lại 4,1% tồn hình thức xí nghiệp tư nhân, công ty TNHH… Các làng nghề Việt Nam hoạt động dựa mối quan hệ tư hữu gắn với quan hệ gia đình, dòng tộc bà làng chủ yếu Một số làng nghề phát triển sử dụng nhân công tự từ nơi khác đến Hoạt động làng nghề không giải công ăn việc làm mà tạo thu nhập ổn định cho người lao động Thu nhập bình quân lao động nghề – lần lao động nông Thu nhập bình quân đầu người làng nghề từ 300 – 500 nghìn đồng/tháng đạt giá trị sản lượng khoảng 40.000 tỉ đồng, giá trị hàng hóa xuất từ làng nghề 562 triệu USD Một đặc điểm bật làng nghề Việt Nam sở sản xuất nhỏ lẻ nằm xem kẽ khu dân cư tập trung thành cụm, phần lớn ranh giới rõ rệt khu sản xuất khu sinh hoạt sở Tuy nhiên xuất sụ bùng nổ, phát triển sản xuất làng nghề theo hướng công nghiệp hóa đại hóa nông thôn, nhiều địa phương quy hoạch, xây dựng khu công nghiệp làng nghề tập trung để tránh phát triển tự phát, thiếu quy hoạch phá hủy môi trường 1.1.2 - - - Phân loại Làng nghề nước ta phân loại theo dạng sau: Theo làng nghề truyền thống làng nghề mới: Cho thây đặc thù văn hóa, mức độ bảo tồn làng nghề, đặc trưng cho vùng văn hóa lãnh thổ.Các nghề truyền thống như: gốm, đúc đồng, chạm khắc đá, mây tre đan, sơn mài, khảm trai, làm nón,… Theo quy mô sản xuất: Nhằm xá định trình độ công nghệ quản lý sản xuất làng nghề, qua xem xét tới tiềm phát triển, đổi công nghệ sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường Theo ngành sản xuất, loại hình sản xuất: Nhằm xác định nguồn mức độ ưu tiêu thụ nguyên, nhiên liệu phát sinh chất thải sản xuất làng nghề - - - 1.1.3 Theo nguồn thải mức độ ô nhiễm: Đây cách phân loại phục vụ mục tiêu đánh giá đặc thù, quy mô nguồn thải từ hoạt động sản xuất làng nghề Theo mức độ sử dụng nguyên, nhiên liệu: Nhằm xem xét đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên làng nghề, tiến tới có giải pháp quản lý kỹ thuật sản xuất nhằm giảm lượng tài nguyên sử dụng hạn chế tới tác động môi trường Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm tồn phát triển: Cách phân loại xem xét tới yếu tố ảnh hưởng trực tiếp quan trọng phát triển làng nghề Vai trò làng nghề truyền thống Với 2000 làng nghề nước, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng 10 triệu lao động, đóng góp 40 ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia… làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt khu vực kinh tế nông thôn: - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng nguyên liệu sẵn có nước, vốn tài nguyên thiên nhiên điển hình miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắn…), loại vật liệu xây dựng… - Mặt khác, sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng thị trường nước với mức độ nhu cầu khác mà xuất sang thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao Trong đó, điển hình mặt hàng thủ công mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng xuất đạt giá trị gần tỷ USD/năm) Giá trị hàng hóa từ làng nghề hàng năm đóng góp cho kinh tế quốc dân từ 40 – 50 ngàn tỷ đồng Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh trình CNH - HĐH nông thôn - Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải công ăn việc làm cho 11 triệu lao động chuyên hàng ngàn lao động nông nhàn nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân - Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Khái quát ngành giấy bột giấy Giấy sản phẩm văn minh nhân loại với lịch sử lâu đời hàng nghìn năm Thành phần giấy xenluylô, loại polyme mạch thẳng dài có gỗ, loại khác Trong gỗ, xenluylô bị bao quanh mạng lignin polyme Để tách xenluylô khỏi mạng polyme người ta phải sử dụng phương pháp nghiền học xử lý hóa học Quy trình sản xuất bột giấy phương pháp nghiền học quy trình có hiệu thu hồi xenluylô cao tiêu tốn nhiều lượng không loại bỏ hết lignin, khiến chất lượng giấy không cao Trong sản xuất giấy ngày nay, quy trình Kraft áp dụng phổ biến Tuy nhiên, hiệu suất thu hồi xenluylô quy trình hóa học không cao quy trình nghiền học, quy trình hóa học cho phép loại bỏ lignin triệt để, nên sản phẩm giấy có độ bền tương đối cao Dư lượng lignin bột giấy làm cho giấy có màu nâu, muốn sản xuất giấy trắng vàng chất lượng cao phải loại bỏ hết lignin Thường người ta oxy hóa lignin clo phương pháp gây ô nhiễm môi trường Vì nhà hóa học tích cực nghiên cứu quy trình thân môi trường để áp dụng cho việc tẩy trắng giấy Đầu thập niên 1990, nhà khoa học Mỹ phát triển quy trình khử mực in giấy nhằm mục đích tái chế giấy báo tạp chí cũ Quy trình dựa sở xúc tác enzym xenluylô tiêu tốn lượng, nhiều công ty Mỹ nước khác áp dụng Các nhà khoa học nghiên cứu quy trình sinh học để áp dụng cho sản xuất bột giấy, với mục đích giảm tiêu hao lượng tăng độ bền giấy 2.1 Tình hình sản xuất giấy Thế giới Nhiều nhà máy sản xuất giấy cactong dựa giấy tái sinh Nhu cầu toàn giới năm 1998 khoảng 140 triệu (các nước Tây Âu: 27%, Bắc Mỹ: 24%, Nhật Bản: 11%, Trung quốc: 8%, Hàn quốc: 4%, nước lại: 27%) Tình hình sử dụng giấy tái sinh giới đạt 46% số quốc gia năm 1998 đưa bảng: Bảng 2.1 Mức độ sử dụng thu gom giấy loại ‘%’ số quốc gia giới: Nước % tái sử % dụng gom Nước thu % tái sử % thu dụng gom Đan Mạch 115 49 Đài Loan 90 58 Tây Ban Nha 81 43 Hàn Quốc 75 75 Thụy sĩ 68 65 Hà Lan 61 65 Đức 61 71 Úc 58 48 Pháp 54 44 Nhật Bản 53 54 Áo 41 62 USA 40 45 Trung Quốc 39 26 Thụy Điển 18 58 Liên Bang Nga 15 30 Phần Lan Bỉ 43 Canada 42 Mục tiêu nhiều quốc gia đạt 50% tái sử dụng sơ sợi sản xuất giấy in báo, cactong sóng phẳng vào năm 2000 Điều đặt gánh nặng lên việc sử dụng hợp lý sản phẩm giấy cactong qua sử dụng thiết kế sản phẩn hợp lý, phân loại nguồn, loại tạp chất xơ sợi đảm bảo an toàn Môi trường.Tái sử dụng: giấy báo cũ, giấy mỏng in không in, cactong sóngcũ.Có lý để không tái sử dụng giấy cactong Các sản phẩm chứa tạp chất đến mức chúng không tái sử dung Ví dụ: Giấy toilet cactong đựng sữa Các lý kỹ thuật là: khoảng cách vận chuyển xa giới hạn cho việc tái sử dụng giấy cactong Ngoài việc tái sản xuất sản phẩm từ giấy, Người ta phương pháp khác là: phương pháp đốt giấy loại giấy 2011 đạt 235000 tương đương 1.410 tỷ đồng,tăng 35000 so với năm 2010, sản lương giấy tháng đầu năm 2012 đạt 70000 tương đương với 420 tỷ đồng Cùng với phát triển kinh tế thị trường, giấy Phong Khê ngày phát triển mạnh Cụm công nghiệp Phong Khê tạo việc làm cho 3.500 lao động thường xuyên 1.000 lao động thời vụ Bên cạnh việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng trưởng kinh tế sản xuất chưa ổn định, tổ chức quản lý yếu kém,sự phát triển thiếu quy hoạch số làng nghề gây tác động không nhỏ đến môi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng Quá trình sản xuất giấy đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ sản xuất giấy Phong Khê Điều thấy rõ bảng Bảng 4.2 : thống kê doanh thu từ sản xuất giấy năm qua xã Phong Khê Năm Sản lượng giấy(tấn) 2009 2010 2011 tháng đầu 2012 180000 200000 235000 70000 Tổng thu nhập giấy(tỷ đồng) 990 1150 1410 420 ( nguồn : UBND xã Phong Khê,TP.Bắc Ninh,Tỉnh Bắc Ninh) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sản lượng giấy tăng qua năm thu nhập giấy tăng theo.Điều chứng tỏ hoạt động sản xuất giấy Phong Khê phát triển tương đối nhanh Phong Khê danh “công trường” giấy 189 sở /70ha với 250 dây chuyền sản xuất gần 300 hộ làm dịch vụ gia công tái chế giấy, vận tải, khí, sửa chữa máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ làng nghề Vào lúc đỉnh điểm, lao động lên tới 10.000 người Sản lượng giấy đạt từ 180 nghìn đến 235 nghìn tấn/năm Tuy nhiên, thời điểm với giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, sản phẩm làm khó tiêu thụ, thiếu vốn, không DN, sở sản xuất phải hoạt động cầm chừng.3 tháng cuối năm 2011 tháng đầu năm nay, sản phẩm làng nghề làm khó tiêu thụ DN có mối quan hệ tốt túc tắc bán hàng lại hàng tồn chất đầy kho Hầu hết DN, sở sản xuất giấy phụ thuộc lớn vào nguồn vốn vay ngân hàng Lãi suất giảm tín hiệu mừng, số DN tiếp cận nguồn vốn với lãi suất ưu đãi lại không nhiều, hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề chưa cải thiện Trong tháng đầu năm 2012 sản lượng giấy toàn xã đạt 70.000 giảm 50% so với kỳ năm 2011 Nghề giấy phát triển kéo theo dịch vụ khác phát triển theo buôn bán nguyên vật liệu,sửa chữa thay máy móc,vận chuyển,xén giấy,làm gia công giấy ăn….doanh thu đạt tới 80 tỷ đồng năm 2009 Tuy nhiên nộp vào ngân sách nhà nước tăng,vấn đề việc làm Phong Khê giải k1há tốt.Lao động xã có việc làm thu nhập ổn đinh,mức lương từ 2,7 triêu đồng đến 3,4 triệu đồng/người/tháng.Đời sống vật chất tinh thần nâng cao,tốc độ đô thị hóa tăng nhanh 4.Quy trình sản xuất giấy vàng mã, giấy ăn, giấy vệ sinh Hình 4.1 :Quy trình sản xuất giấy vàng mã, giấy ăn giấy vệ sinh Giấy vụn loại - Lề phân loại - Nước Phân loại Lè phân loại Băng dán, ghim kim loại, bụi, - Mùn cưa - Điện Bột giấy thô Nghiền thủy lực Bụi Bột giấy thô Tiếng ồn Javen, lơ Giấy thất thoát Phẩm màu Bể nghiền đĩa Bột giấy mịn Dầu thải, sơ dừa Mùi nấu, Điện Nguyên liệu rơi vãi Bột giấy mịn Bể khuấy Nước pha thêm Dung dịch bột giấy pha loãng Bể điều hòa Máy xeo giấy Cặn bẩn+băng dính nghiền dung dịch bột giấy nhỏ lổi lên, ghim chìm nước pha thêm dung dịch bột giấy Nước thải điện Giấy thành phẩm Cắt, bao gói Bụi, tiếng ồn Tiếng ồn, bụi Giấy rách, giấy lỗi nước nước than đá Sản phẩm Lò bụi khói than Xỉ than 4.1 chuẩn bị nguyên liệu - Nguyên liệu giấy vụn loại giấy báo, giấy học sinh, thu mua nhiều nơi, xếp đống sân chứa - Sau chúng đem phân loại, sàng lọc giấy phân loại, lề loại bỏ phần tạp chất như: ghim kim loại, băng dán, nhựa, tạp chất thải chất thải rắn phần nguyên liệu lại làm chuyển đến công đoạn nghiền bột 4.2 Sản xuất bột - Công đoạn sử dụng máy nghiền thủy lực để nghiền ( sử dụng loại giấy tái chế ) - Giấy sau phân loại trộn với nước, mùn cưa, thành hỗn hợp đồng vào máy nghiền thủy lực để tạo thành bột giấy thô Các chất bẩn nặng cát đá loại bỏ nhờ trình di chuyển dịch chứa chất lơ lửng qua sàng đãi - Tuy nhiên, giai đoạn tạo bụi, gây tiếng ồn làm thất thoát nguyên liệu rơi vãi 4.3 Chuẩn bị phối liệu bột - Bột thô sau trộn với nước chất ohuj gia khác như: Javen, lơ, phẩm màu, tùy vào mục đích không, dầu thải , sơ dừa (đã nấu) để đưa vào bể nghiền đĩa để thu bột giấy mịn Ở công đoạn tạo mùi , nguyên liệu rơi vãi, - Bột mịn trộn với nước pha thêm vào bể khuấy thu dung dịch bột giấy pha loãng Sau đưa vào bể điều hòa, công đoạn dung dịch bột giấy loại bỏ cặn bẩn, băng dính chúng lên đinh ghim sót chúng bị chìm xuống Xeo giấy - Bột giấy sau làm đưa vào máy xeo giấy - Máy xeo có bước sau: + Tách nước lực chân không(phần lưới) + Bước tách nước học ( phần ép) + Bước sấy nhiệt ( máy sấy gián tiếp) - Ở phần lưới máy xeo, trình tách nước khỏi bột diễn tác dụng trọng lực chân không Nước từ mắt lưới thu vào hố thu máy bơm cánh quạt liên tục tuần hoàn để pha loãng bột máy rửa ly tâm Ở số máy xeo, lưới rửa liên tục cách phun nước Sau phần lưới phần cắt biên để có độ rộng ý Phần biên cắt bột giấy rơi xuống hố dài lưới tuần hoàn vào bể trước máy xeo Ở cuối phần lưới máy xeo, độ đồng bột tăng đến khoảng 20% Người ta tiếp tục tách nước cuộn ép để tăng độ đồng lên khoảng 50% Cuối cùng, giấy làm khô máy sấy gián tiếp đạt khoảng 94% độ cứng thành cuộn thành phẩm - Ở công đoạn sản sỉnh nhiều nước thải, bụi, tiếng ồn, Định mức tiêu thụ nguyên,nhiên liệu mức độ mức độ phát thải cho sản phẩm trình sản xuất trình bày bảng 4.3 Bảng4.3: Nguyên liệu đầu vào cho giấy vàng mã, vệ sinh Stt 10 11 12 Nguyên liệu đàu vào Bìa oplech mặt mỏng Giấy học sinh, Bão cũ Lề tái sinh Mùn cưa Than đá Điện Nước Dầu thải Lơ Javen Phèn Phẩm màu Định mức 80% 5-7% 12-15% 150-180 500-600 210-220 25-30 25 1-1,4 130-150 Đơn vị tính 1300 kg 3,5-4 kg kg kg KW m3 lít kg lít Các sản phẩm đầu trình sản xuất bảng 4.4 Bảng4.4: Sản phẩm đầu cho quy trình sản xuất giấy vàng mã, vệ sinh Stt Sản phẩm chất thải đầu Giấy thành phẩm Giấy hỏng Bột giấy Xỉ than Nước thải Đinh, ghim, rác Bụi Định mức 1000-1070 50 185-200 70-80 15-17 100 Đơn vị tính Kg Kg Kg Kg m3 Kg Cân vật chất lượng Bảng 4.5 bảng Cân dây chuyền sản xuất giấy vàng mã, giấy vệ sinh Stt Nguyên đầu vào Bìa oplech 1261-1326 mặt bóng (kg) Giấy học sinh, bão cũ, Lề tái sinh Giấy thành phẩm 1000-1070 (kg) Mùn cưa 150-180 (kg) Giấy hỏng 50 (kg) Than đá 500-600 (kg) Xỉ than 70-80 (kg) liệu Lượng Nguyên liệu đầu Lượng Đinh, ghim, 100 (kg) rác, Bột giấy 185-200(kg) Nước Điện Dầu thải Javen Phèn Phẩm màu 25-30 (m ) 210-220 (Kw) 25 (lít) 130-150 (lít) Bụi Nước thải 15-17 (m3) 3,5-4 (kg) Các nguồn thải trình sản xuất Sản xuất thủ công nghiệp tác nhân gây ô nhiễm môi trường, sản xuất giấy nguyên liệu tái chế gây ô nhiễm môi trường nhiều Bước vào thời kỳ đổi mới, nghề sản xuất giấy dó thủ công Phong Khê chuyển mạnh sang sản xuất theo dây chuyền công nghiệp Do chưa có quy hoạch nên xưởng sản xuất giấy mọc lên khắp nơi khu dân cư Nước thải, chất thải rắn, hóa chất thải ra, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Một nhược điểm chung ngành tái chế chất thải mà ngành tái chế giấy mắc phải chất lượng nguyên liệu đầu vào không đồng lẫn nhiều tạp chất,để sản xuất cần có trình xử lý với nhiều công đoạn, sử dụng nhiều hóa chất khác nhau…Do chất phát thải trình sản xuất lớn, với nồng độ chất ô nhiễm nguồn thải cao.Vì để phát triển làng nghề lên tầm cao cần có chiến lược lâu dài, khồn tăng suất mà phải liền với bảo vệ môi trường * Nước thải + Nước thải xeo giấy thường có nhiều màu sắc khác tùy thuộc vào đặc trưng, chủng loại giấy Trong nước thải xeo giấy chứa lượng lớn bột giấy, sơ sợi, loại hóa chất tẩy trắng, dầu thải…lượng nước chiếm phần lớn + Trong nước thải làng nghề hàm lượng chất hữu cao (COD BOD5 cao) tăng nhanh nước thải từ trình sản xuất giấy chứa nhiều bột , sợi giấy chưa xử lý lắng, lọc thu hồi trước đổ mương tiêu nước chung làng Bảng 4.6: Đánh giá chất lượng nước thải kênh làng Stt 10 11 12 13 Thông số pH Độ đục Độ màu DO BOD5 COD Fe ClSO42TN TSS Dầu mỡ Coliform (x 103) Đơn vị Kết M1 6,77 NTU 1170 Co 248,64 mg/l mg/l 396,7 mg/l 2727,51 mg/l 1,64 mg/l 170,16 mg/l 164,3 mg/l 30,08 mg/l 1882,4 mg/l 2,75 MPN/100ml 5400 M3 7,53 835 217,36 445,5 2367,44 2,05 233,97 125,04 18,67 848,6 1,42 10.000 QCVN 12:2008 5,5-9 100 50 100 60 100 100 Dựa vào bảng phân tích số liệu ta thấy nước thải sau vào kênh dẫn, chất ô nhiễm có nước thải chịu tác động yếu tố tự nhiên ánh sáng, nhiệt độ , vi sinh vật, dòng chảy nguồn pha loãng khác… Thông qua trình phân hủy kị khí hiếu khí thông số ô nhiễm mức cao,vượt tiêu cho phép nhiều lần Các số BOD 5, COD , Cl- dư khoảng dao động nhỏ bảng Các số BOD5 vượt 8-9 lần , COD vượt 23-27,5 lần , hàm lượng Cl - dư vượt từ 85 – 115 lần Ngoài ô nhiễm chất hữu có ô nhiễm độ màu, độ đục hàm lượng TSS vượt từ 8,5-19 lần…Đặc biệt hàm lượng dầu mỡ vượt tiêu chuẩn cho phép 1,4- lần lượng oxi hòa tan nước (DO =0) Hầu thải sở sản xuất có hàm lượng coliform vượt tiêu cho phép hàng ngàn lần * Chất thải rắn Chất thải rắn bao gồm : túi nilon, bao tải dứa, xỉ than đinh ghim phần lớn người dân đổ bãi rác chung làng nằm cạnh song Ngũ Huyện Khê Bãi rác xã quy hoạch rộng quản lý điều hành không tốt ý thức người dân thấp, khiến cho bãi rác đầy nhanh không sử dụng tiếp Bảng 4.7 ước tính lượng rác thải phát sinh năm sở sản xuất ST T Loại chất thải Bột giấy, giấy vụn Xỉ than Định mức thải sản phẩm 81,80 Kg 76,5 kg Lượng chất thải năm (tấn/năm) 1296,215 1313,24 Đinh ghim,nilon 53,76kg 851,889 Chất thải rắn hộ sản xuất mang tính kiềm điều chứa nhiều -bon có độ mùn cao hàm lượng sắt tương đối lớn mà nguyên nhân chất bẩn thải trình phân loại Hiện rác thải làng nghề đuợc tập trung đổ đống không theo quy định kỹ thuật nào, điều kiện nhiệt đới (nắng nhiều mưa nhiều), thành phần hữu rác thải phân huỷ tạo mùi hôi thối, ảnh hưởng môi trường khí đời sống người dân Ngành công nghiệp giấy ( không tính sở nằm khu vực làng nghề) năm thải 1057 chất thải rắn Riêng CTNH 73.8 chiếm %, có 1.35 chất thải có kim loại; 38.25 chất ăn mòn; 15.5 chất dễ cháy; 2.7 chất khó phân huỷ 16.2 loại chất thải nguy hại khác - Riêng làng nghề sản xuất giấy Phú Lâm Phong Khê: Hai làng nghề năm ước tính thải 5328 chất thải rắn Riêng chất thải nguy hại 373 chiếm 7% bao gồm: bã thải có kim loại; 165 chất ăn mòn; 106 chất dễ cháy, 16 chất khó phân huỷ 79 chất thải nguy hại khác Trong vài năm gần đây,thị trường tiêu thụ giấy ngày mở rộng, nhu cầu sản phẩm giấy cao…các doanh nghiệp hộ sản xuất giấy Phong khê nắm bắt nhu cầu họ bắt đầu xây dựng, mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao xuất, tối đa hóa lợi nhuận.Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường làng nghề chưa trọng nhiều Hiện vấn đề nghiêm trọng Phong Khê tình trạng ô nhiễm môi trường nước *Khí thải Nguồn phát sinh khí thải quy trình sản xuất giấy làng nghề chủ yếu từ phận lò trình đốt than đá Theo nghiên cứu GS Phạm Ngọc Đăng đốt than thải 19,5kg SO2; 9,0kg NOx; 0,3 kg CO 0,055 kg VOC (chất hữu bay hơi) Dựa vào hệ số phát thải tính toán lượng khí thải phát sinh từ phận lò quy trình sản xuất giấy sản phẩm sau: Bảng 7: Khối lượng loại khí thải phát sinh làng nghề giấy Phong Khê tính cho sản phẩm ST T Khí thải SO2 NOx CO VOC Hệ số phát thải (kg/tấn) 19,5S 9,0 0,3 0,055 Lượng than đốt (tấn) 0,6 0,6 0,6 0,6 Lượng khí thải phát sinh (kg) 0,059 5,4 1,8 0,33 Ghi chú: S = hàm lượng lưu huỳnh than (S = 0,5%) 3.4.2 Chí phí dòng thải Chi phí dong thải tính chi phí bên + chi phí bên Chi phí bên chi phí nguyên nhiên vật liệu theo dòng thải, chi phí bên chi phí xử lý ô nhiễm (hay chi phí môi trường) dòng thải Bảng tổng chi phí dòng thải quy trình sản xuất giấy làng nghề Phong Khê tính cho sản phẩm Bảng 8: Chi phí dòng thải phát sinh sản phẩm làng nghề Giấy Phong Khê ST T Hạng mục Chi phí bên trong: Nước (m3) Bột giấy theo nước thải (kg) Giấy rách, giấy vụn chất thải rắn (kg) Khối Đơn giá lượng (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) Ghi 30 200 8,2 7,0 1.746,0 246,0 Giá thực tế 1.400,0 Giá thực tế 50 2,0 100,0 Chi phí bên Chi phí xả thải nước thải Phí xả thải COD (kg) 46 1,0 Phí xả thải TSS (kg) 32 1,2 Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn Chất thải rắn (kg) 230 0,15 Tổng chi phí dòng nước thải 118,9 46,0 38,4 34,5 1.864,9 Giá thực tế Từ bảng ta thấy cư giấy thành phẩm se tạo chi phí dòng thải vào khoảng gần 1,9 triệu đồng (chưa tính đến chi phí xả thải khí thải chưa có quy định Nhà nước) Trong có khoảng 1,7 triệu đồng chi phí bên gần 0,12 triệu đồng chi phí bên Như hàng năm có số lượng tiền lớn bị lãng phí theo dòng thải trình sản xuất 3.5 Đề xuất giải pháp sản xuất 3.5.1 Các giải pháp quản lý nôi vi Đây giải pháp khắc phục yếu kém, hạn chế lỗi quản lý người trình sản xuất Các giải pháp cụ thể như: Tiến hành tốt khâu phân loại nguyên liệu nhằm tạo điều kiện tốt cho công đoạn phía sau Việc không loại bỏ triệt để đinh ghim khỏi nguyên liệu cho nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ giấy bị rách tăng cao Nếu loại bỏ tốt đinh ghim giảm tỷ lệ giấy bị rách Phân tách đinh nghim với loại chất thải rắn khác từ khâu phân loại nguyên liệu lượng đinh ghi đem bán cho sở thu gom sắt vụn làm nguyên liệu cho ngành tái chế kim loại nhờ giảm lượng lớn chi phí xử lý chất thải rắn, đồng thời thu thêm kinh phí nhờ bán lượng đinh ghim thu 3.5.2 Giải pháp bổ xung thiết bị Xây dựng hố dài sau khu vực cắt, đóng gói để thu gom lượng giấy bị rách giấy vụ phát sinh từ khâu cắt giấy Lượng giấy thu hồi tuần hoàn ngược trở lại phận xeo giấy nhờ giảm thiểu lượng giấy hỏng phát sinh, tiết kiệm nguyên nhiên liệu cho trình sản xuất Xây dựng bể lắng nước thải sau máy xeo giấy để thu hồi lượng bột giấy nước thải công đoạn Lượng bột giấy tuần hoàn lại bể điều hòa nhờ tiết kiệm nguyên liệu sản xuất đồng thời giảm hàm lượng chất ô nhiễm (COD TSS) dòng nước thải Nước thải bể lắng tuần hoàn ngược lại khâu nghiền thủy lực (do khâu đòi hỏi chất lượng nước không cao) để giảm lượng nước sử dụng giảm lượng nước thải phát sinh Giải pháp áp dụng thành công nhà máy giấy nhà máy giấy Việt Trì, chi phí đầu tư ban đầu 37 triệu đồng, chi phí vận hành 33.615.000đồng/năm, tích kiệm 112 triệu đồng/năm III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kể từ khôi phục năm 1994 làng nghề tái chế Giấy – Phong Khê phát triển tương đối mạnh ổn định, số hộ sản xuất giấy sản lượng giấy làng nghề liên tục tăng lên Tuy nhiên, ảnh hưởng kinh tế khó khăn nên nửa đầu năm 2012 sản xuất làng nghề bị chững lại có xu hướng giảm Qua đánh giá quy trình sản xuất thấy chi phí theo dòng thải tính cho sản phẩm làng nghề ước tính 1,865 triệu đồng; chi phí bên 1,746 triệu đồng chi phí bên 0,119 triệu đồng Trong quy trình sản xuất làng nghề có nhiều khu vực áp dụng giải pháp sản xuất để tiết kiệm nguyên nhiên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đặc biệt khả tuần hoàn nước thải tuần hoàn bột giấy khâu khác quy trình sản xuất 3.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên kết nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế, đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu để đưa đánh giá kết luận xác Kiến nghị Nhà trường, Khoa đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên hỗ trợ thêm kinh phí để nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Đức Anh Bài giảng sản xuất Hà Nội 2009 Nguyễn Phương Thảo Đánh giá quy trình áp dụng sản xuất cho khâu rửa nguyên liệu dụng cụ nhà máy thuỷ sản Việt Hải, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 5, 2006, trang 167 – 174 Trung tâm sản xuất Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn: Ngành sản xuất giấy, Hà Nội, 2008 Trung tâm sản xuất Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn: Ngành sản xuất Bia, Hà Nội, 2008 [...]... tại làng nghề giấy Phong Khê, xã Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng sản xuất của làng nghề tái chế giấy Phong Khê - Chỉ ra các cơ hội cải thiện sản xuất và áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề 1.4 Cách tiếp cận Nghiên cứu đựợc thực hiện dựa trên quy trình hướng dẫn Đánh giá sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất Giấy đã được Trung tâm nghiên cứu Sản xuất. .. triển của làng nghề Tái chế giấy là một trong những nghề tiểu thủ công nghiệp được phát triển với quy mô lớn và tốc độ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .làng nghề giấy Phong Khê và Phú Lâm là hai làng nghề tiêu biểu của loại hình sản xuất này.Xét về nguồn gốc ,làng nghề giấy xã phú Lâm và các làng nghề giấy của xã Phong Khê đều có nguồn gốc từ làng nghề giấy thôn Dương Ổ .Làng Dương ổ thuộc xã Phong Khê, huyên... 2000 – 2001 • “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy, lignin và đường xyloza từ nguyên liệu bã mía và rơm lúa sử dụng môi trường dung môi hữu cơ và chất xúc tác” – Đề tài cấp bộ năm 2001 III Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.1 Đối tượng - Đánh giá tiềm năng sản xuất sạch hơn cho làng nghề tái chế Giấy Phong Khê –Xã Phong Khê – Tp Bắc Ninh 1.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được nghiên cứu tại. .. hình làng nghề tiểu thủ công nghiệp được phát triển với quy mô lớn ở một số tỉnh chiếm 6.2% tổng số lượng làng nghề Chủ yếu tập chung ở các Tỉnh và Thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hưng Yên, Nam Định Tuy nhiên làng nghề tái chế giấy Phú Lâm (H.Yên Phong) và Dương Ổ(H Tiên Du) ở Bắc Ninh có thể xem là 2 làng nghề điển hình trong loại hình làng nghề tái chế giấy Không những về quy mô sản xuất. .. triển của làng nghề giấy Phong Khê : Sản xuất giấy ở Phong Khê là nghề truyền thống, được khôi phục và phát triển mạnh từ năm 1994 trở lại đây Trước đây, người dân Phong Khê làm giấy thủ công, chỉ làm giấy dó, chuyên sản xuất các loại giấy vàng mã Khi nền kinh tế thị trường mở cửa, Phong Khê bắt đầu đưa máy móc, công nghệ hiện đại vào sản xuất với nhiều mặt hàng, làm bằng các loại phế liệu giấy, đáp... hội của xã Phong Khê, Tp - Bắc Ninh 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - Làng nghề giấy Phong Khê đã có truyền thống sản xuất giấy từ hàng trăm năm trước, đầu những năm 90 của thế kỉ XX, đã bắt đầu lắp đặt những dây truyền sản xuất giấy công nghiệp Xã Phong Khê có tổng diện tích tự nhiên là 548,67 ha, trước đây thuộc huyện Yên Phong( Bắc Ninh) Đến tháng 8/2007 đã sáp nhập vào thành phố Bắc Ninh Xã... kể cho các hộ sản xuất giấy tại Phong Khê Điều này được thấy rõ trong bảng Bảng 4.2 : thống kê doanh thu từ sản xuất giấy trong các năm qua của xã Phong Khê Năm Sản lượng giấy( tấn) 2009 2010 2011 6 tháng đầu 2012 180000 200000 235000 70000 Tổng thu nhập về giấy( tỷ đồng) 990 1150 1410 420 ( nguồn : UBND xã Phong Khê, TP .Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy sản lượng giấy đều tăng... thu từ sản xuất giấy. trong tương lại thị trường đấy sẽ mở rộng hơn nữa do hạn chế nhập khẩu và tích cực nguồn giấy sẵn có trong nước,do vậy hướng tiếp tục mở dộng sản xuất sẽ là hướng phát triển trong thời gian tới Ngoài việc mở rộng sản xuất các chủ sở sản xuất sẽ đầu tư mua công nghệ mới,như một số hộ lắp,nối cầu,cải tiến thiết bị để cho năng xuất cao hơn Sự chuyển hướng của làng Phong Khê Bắc Ninh. .. một hộ sản xuất giấy Bảng 4.1.Thống kê các cơ sở sản xuất giấy công nghiệp trên địa bàn xã Phong Khê STT 1 2 3 4 5 Thôn Dương Ổ Đào Xá Châm Khê Ngô Khê Khu Công nghiệp Tổng Tổng số hộ 847 322 620 162 65* 1951 Số hộ sản xuất 68 32 8 1 65 174 Số lượng máy 93 36 10 1 70 210 Ghi chú:(*) các hộ sản xuất trong làng mở xưởng sản xuất trong khu công nghiệp (Nguồn : Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh năm... thu nhập về giấy cũng tăng theo.Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất giấy ở Phong Khê phát triển tương đối nhanh Phong Khê từng nổi danh là “công trường” giấy khi 189 cơ sở /70ha với hơn 250 dây chuyền sản xuất và gần 300 hộ làm dịch vụ gia công tái chế giấy, vận tải, cơ khí, sửa chữa máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ làng nghề Vào lúc đỉnh điểm, lao động lên tới 10.000 người Sản lượng giấy đạt từ ... tượng - Đánh giá tiềm sản xuất cho làng nghề tái chế Giấy Phong Khê –Xã Phong Khê – Tp Bắc Ninh 1.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu làng nghề giấy Phong Khê, xã Phong Khê, thành phố Bắc Ninh, ... tài: Đánh giá tiềm sản xuất cho làng nghề tái chế Giấy Phong Khê – Bắc Ninh 2.Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nhằm ra: Hiện trạng sản xuất làng nghề tái chế giấy Phong Khê Chỉ hội cải thiện sản xuất. .. triển làng nghề Tái chế giấy nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển với quy mô lớn tốc độ cao địa bàn tỉnh Bắc Ninh .làng nghề giấy Phong Khê Phú Lâm hai làng nghề tiêu biểu loại hình sản xuất này.Xét

Ngày đăng: 19/11/2015, 04:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

    • nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan