Đánh giá kỹ năng đọc của học sinh lớp 1 và lớp 3 ở việt nam

69 1.8K 5
Đánh giá kỹ năng đọc của học sinh lớp 1 và lớp 3 ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP)   ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP VÀ LỚP Ở VIỆT NAM Kết khảo sát tháng 5/2013 HÀ NỘI 2013  MỤC LỤC TÓM TẮT 2  LỜI CÁM ƠN 11  MỞ ĐẦU 13  U THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 16  U 2.1 Công cụ đánh giá kĩ đọc đầu cấp 16  2.2 EGRA Việt Nam .18  2.3 Mẫu khảo sát nguyên tắc chọn mẫu 22  2.4 Cách thức thực đánh giá EGRA .24  2.5 Phương pháp phân tích 25  THỰC TRẠNG CÁC KĨ NĂNG ĐỌC BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH 26  3.1 Xác định âm đầu tiếng .26  3.2 Kiến thức âm chữ 29  3.3 Kiến thức tên chữ 31  3.4 Đọc tiếng quen thuộc .34  3.5 Đọc tiếng tự tạo 37  3.6 Đọc thành tiếng đoạn văn 40  3.7 Đọc hiểu đoạn văn 43  3.8 Nghe hiểu đoạn văn 45  3.9 Chính tả 48  CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG ĐỌC BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH 51  4.1 Các nhân tố trường học .52  4.2 Các nhân tố gia đình học sinh .53  4.3 Các nhân tố giáo viên môi trường dạy-học 57  KẾT LUẬN 61  5.1 Về thực trạng kĩ đọc ban đầu HS lớp lớp 61  5.2 Về nhân tố chi phối phát triển kĩ đọc ban đầu HS lớp lớp .63  5.3 Một số khuyến nghị 65  TÀI LIỆU THAM KHẢO 68  TÓM TẮT Thực kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân hàng giới phê duyệt, tháng năm 2013 Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường (SEQAP) tổ chức đợt khảo sát đánh giá kĩ đọc (EGRA) cho 600 học sinh lớp 600 học sinh lớp lựa chọn từ 40 trường Tiểu học thuộc tỉnh tham gia dự án SEQAP Điện Biên, Nghệ An, Gia Lai Vĩnh Long Đợt khảo sát EGRA SEQAP hướng đến trả lời ba câu hỏi nghiên cứu chính, là: Thực trạng kĩ đọc ban đầu HS lớp lớp tỉnh thụ hưởng chương trình SEQAP nào? Những nhân tố (của trường học, gia đình, cá nhân học sinh giáo viên) tác động đến phát triển kĩ đọc ban đầu trẻ? Có hay khác biệt kĩ đọc ban đầu học sinh trường SEQAP không SEQAP, VNEN không VNEN? Những kết nghiên cứu sở cho việc đánh giá tác động hoạt động can thiệp SEQAP kết học tập học sinh chứng để SEQAP tiếp tục có hoạt động can thiệp hai năm Để trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, công cụ khảo sát thiết kế bao gồm phần: 1) Công cụ EGRA để đánh giá kĩ đọc ban đầu học sinh lớp lớp 3; 2) Bảng hỏi dùng để vấn học sinh lớp lớp nhằm thu thập thông tin cá nhân gia đình em, 3) bảng hỏi tự điền dành cho giáo viên lớp lớp nhằm thu thập thông tin liên quan đến giáo viên nhà trường Công cụ EGRA lớp gồm phần: Xác định âm đầu tiếng, Kiến thức âm chữ cái, Kiến thức tên chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo, Đọc thành tiếng đoạn văn, Đọc hiểu, Nghe hiểu Chính tả Bộ công cụ EGRA cho lớp có phần giống công cụ EGRA cho lớp trừ phần Kiến thức tên chữ Các kết thống kê mô tả (điểm trung bình, độ lệch chuẩn kiểm định T-tests) cho tranh khái quát thực trạng phát triển kĩ đọc ban đầu học sinh Phép hồi quy tuyến tính dùng để đo mối quan hệ nhân tố nhà trường, gia đình, học sinh giáo viên phát triển kĩ đọc trẻ em Nghiên cứu đạt kết sau: Về thực trạng kĩ đọc học sinh lớp lớp 3: Nhận xét chung: So với kết đánh giá EGRA nước khác giới, HS Việt Nam có tỉ lệ phải dừng sớm (đồng nghĩa với việc chưa có kĩ ) thấp So sánh kết đọc HS lớp HS lớp cho thấy HS nhìn chung có tiến tất kĩ đọc (trừ kĩ Xác định âm đầu tiếng) mức độ tiến nhiều không kĩ khác Hai kĩ tỏ khó HS kĩ Kiến thức tên chữ Đọc tiếng tự tạo chứng tỏ HS chưa thành thạo nguyên tắc ghi âm kĩ giải mã tiếng/từ Điều ngạc nhiên vui mừng kết Đọc từ quen thuộc Đọc thành tiếng đoạn văn HS cao so với chuẩn kĩ Bộ GD&ĐT đề Tuy nhiên, kết phần Đọc hiểu, Nghe hiểu Chính tả tương đối thấp, đặc biệt thấp HS lớp - Kết đọc mối quan hệ với giới tính HS: Giới tính HS kết đọc có mối quan hệ không đơn giản chiều Ở lớp 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê phần phần Xác định âm đầu tiếng HS nam có kết cao HS nữ, phần Đọc tiếng tự tạo HS nữ có kết cao HS nam Ở lớp 3, khác biệt giới thể phần Kiến thức âm chữ cái, Kiến thức tên chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc Đọc tiếng tự tạo với xu hướng HS nữ có kết cao HS nam - Kết đọc theo thành phần dân tộc: HS người Thái HS người Kinh nhìn chung có kết phần cao kết HS dân tộc khác Sự khác biệt nhóm dân tộc lớn HS lớp thu nhỏ đáng kể cuối lớp Các em HS dân tộc thiểu số, đặc biệt HS người Ja-rai có bước tiến nhảy vọt lớp 3, đặc biệt kĩ quan trọng Đọc tiếng quen thuộc, Đọc thành tiếng đoạn văn, Đọc hiểu Nghe hiểu - Kết đọc theo điều kiện kinh tế gia đình: HS lớp gia đình giả có xu hướng đạt kết cao HS gia đình khó khăn Ở lớp 3, nhiên, khác biệt không còn, chí số kĩ HS gia đình khó khăn lại có kết cao kết HS gia đình giả Kết này, với tiến HS dân tộc thiểu số lớp 3, minh chứng cho hiệu việc dạy học nhà trường cố gắng nỗ lực thân em thầy cô giáo nhà trường - Kết theo loại hình trường: Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết đọc HS theo loại hình trường, xu hướng chung HS trường SEQAP có điểm trung bình cao HS trường không SEQAP, HS trường không VNEN có điểm trung bình cao HS trường VNEN hầu hết phần EGRA - Kết theo tỉnh: Ở hầu hết phần EGRA lớp lớp 3, HS tỉnh Điện Biên có kết cao cao trung bình toàn mẫu Về nhân tố chi phối phát triển kĩ đọc ban đầu HS lớp lớp - Các nhân tố trường học: o Chất lượng dạy học điểm trường lẻ điểm trường không dẫn đến thực tế HS điểm trường lẻ có kết thấp HS điểm trường tất phần EGRA lên lớp khác biệt lớn o Trợ giảng tiếng dân tộc có vai trò tích cực việc giúp HS phát triển kĩ đọc ban đầu, đặc biệt kĩ đòi hỏi luyện tập để đạt ghi nhớ thành thạo Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo Đọc thành tiếng đoạn văn o Trong lớp học đa dân tộc, sử dụng đồng thời tiếng Việt tiếng dân tộc giúp cho kết đọc HS tốt sử dụng tiếng Việt hay sử dụng tiếng dân tộc - Các nhân tố gia đình học sinh: o Sự đầu tư quan tâm gia đình đến việc học hành trẻ có tác động tích cực đến kết đọc em: Những em học mẫu giáo có kết đọc nhiều kĩ tốt em không học, lên lớp khác biệt thể rõ o Giúp trẻ học tiếng Việt nhà, cần lắng nghe câu chuyện trường, thưởng truyện để khuyến khích trẻ đọc tạo điều kiện học tập tốt nhà… nhân tố giúp trẻ phát triển tốt kĩ đọc ban đầu Đối với HS dân tộc thiểu số, việc tạo môi trường giao tiếp phong phú tiếng Việt nhà góp phần đáng kể vào việc giúp cho trẻ sớm vượt qua rào cản ngôn ngữ phát triển kĩ đọc ban đầu sớm theo kịp chuẩn chung o Thái độ HS môn tiếng Việt SGK có tác động đến kết đọc Những HS thích đọc thích phân môn đọc có kết đọc tốt Sự yêu thích dành cho SGK học nhân tố tác động khiến cho em thích học đọc đạt kết tốt - Các nhân tố giáo viên môi trường dạy-học: o Phương pháp giảng dạy đánh giá kĩ đọc có tác động đến kết đọc Sử dụng thường xuyên phương pháp cho HS đọc đồng lớp không mang lại kết tích cực phương pháp cho HS đọc đồng theo nhóm Phương pháp kiểm tra đọc cách cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi nội dung đọc phương pháp đánh giá mang lại kết tích cực cho phát triển kĩ đọc o Thái độ GV loại học phân môn đọc nhấn mạnh số kĩ đọc phận có tác động đến kết đọc HS Việc trọng đến dạy học vần, tả, tập viết làm cho GV không đủ thời gian tập trung vào kĩ đọc quan trọng khác có tác động tiêu cực đến kết đọc HS o Chương trình đào tạo, khóa tập huấn chuyên môn có liên quan đến dạy kĩ đọc hiệu chương trình, khóa tập huấn giúp cho GV dạy tốt HS đạt kết cao o Sự thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, dự góp ý chia sẻ khó khăn với hiệu trưởng đồng nghiệp trường giúp tạo môi trường làm việc thoải mái giúp cho tiết dạy đọc đạt kết tốt o SGK Tiếng Việt 1, tập Công nghệ giáo dục không làm cho HS thích học giáo viên thích dạy mà giúp cho HS đạt kết cao số kĩ đọc phận Trên sở kết đánh giá thực trạng kĩ đọc HS phân tích nhân tố tác động, báo cáo đưa số khuyến nghị sau đây: Kiến nghị chương trình lớp lớp môn Tiếng Việt: - Rà soát hoạt động dạy-học phân môn đọc theo hướng ý nhiều đến kĩ yếu khó Đọc hiểu, Nghe hiểu, Đọc tiếng tự tạo Kiến thức tên chữ Đọc hiểu Nghe hiểu hai kĩ quan trọng nhất, đích cuối hoạt động đọc khả gọi tên chữ quan trọng kết phân tích cho thấy có mối quan hệ đồng biến với kết phần Đọc thành tiếng đoạn văn đến lượt mình, kết phần Đọc thành tiếng đoạn văn lại có mối quan hệ đồng biến với kết phần Đọc hiểu - Xem xét để điều chỉnh chuẩn kĩ đọc trơn cho HS cấp tiểu học chuẩn hành tỏ thấp so với lực đa số HS, vùng nhiều khó khăn dự án Đồng thời, cần nghiên cứu để đề xuất chuẩn cho tất kĩ đọc phận khác chưa có chương trình - Xem xét để bước đưa EGRA vào đánh giá kĩ đọc HS lớp đầu cấp Việt Nam với quy mô lớn EGRA đưa vào chương trình đào tạo giáo viên, sử dụng lớp học để GV theo dõi phát triển kĩ đọc HS có can thiệp kịp thời Tuy nhiên, EGRA không phát triển cho mục đích đánh giá giáo viên Đối với nhà trường - Đầu tư nhiều cho hoạt động dạy-học điểm trường lẻ kết đọc HS điểm trường lẻ chưa theo kịp kết đọc HS điểm trường - Ở nơi có nhiều HS dân tộc thiểu số trình độ tiếng Việt em kém, điều kiện cho phép, nên khuyến khích sử dụng trợ giảng dân tộc lớp đầu cấp, đặc biệt lớp Cũng nên khuyến khích giáo viên sử dụng đan xen tiếng Việt tiếng dân tộc giảng dạy Để làm điều đó, nên tạo điều kiện khuyến khích giáo viên người Kinh học tiếng dân tộc thiểu số địa phương để sử dụng chúng giao tiếp với cha mẹ HS dùng lớp học - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, dự góp ý cho tiết dạy học đọc chia sẻ kinh nghiệm dạy học giáo viên trường hoạt động có tác động tích cực đến kết dạy học - Tăng cường tuyên truyền cộng đồng lực tiếp thu HS dân tộc thiểu số, vai trò quan trọng gia đình việc học hành trẻ để có hợp tác chặt chẽ gia đình nhà trường việc giúp đỡ em học tốt - Có thể xem xét việc sử dụng SGK Tiếng Việt 1, tập Công nghệ giáo dục để dạy lớp Tuy nhiên định cần thận trọng không nên áp dụng cho lớp học có HS dân tộc thiểu số có trình độ tiếng Việt yếu Đối với gia đình cộng đồng - Quan tâm nhiều đến việc học tập trẻ, cho trẻ học mẫu giáo tạo điều kiện cho trẻ học tốt nhà - Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số gia đình cộng đồng để em có điều kiện phát triển tốt kĩ đọc ban đầu - Tạo môi trường đọc phong phú văn hóa đọc gia đình cộng đồng Đối với SEQAP - Đẩy mạnh can thiệp hướng vào hoạt động đọc nhằm đạt khác biệt đáng kể kĩ đọc phận Hiện kết đọc HS trường SEQAP có xu hướng cao kết đọc HS trường không SEQAP khác biệt ý nghĩa thống kê - Tiếp tục sử dụng EGRA để đánh giá hiệu can thiệp - Các số liệu chưa cho phép giải thích số kết thú vị nghiên cứu như: khác biệt giới lớp diễn số kĩ đọc mà không diễn kĩ đọc khác, lớp HS gia đình giả lại có kết số kĩ thấp kết HS gia đình khó khăn, HS người Ja rai HS người Mông lại có tiến vượt bậc lớp đầu vào lớp em thấp… Để đưa câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề này, cần thiết kế nghiên cứu định tính nhỏ tiếp nối đợt đánh giá EGRA 10 Kể chuyện trường lớp cho bố mẹ nghe 11 Ông/bà giúp học TV nhà -.428 (.005) -.233 (.050) -.723 (.031) 12 Bố mẹ giúp học TV nhà 13 Bô mẹ thưởng sách truyện học tốt -5.589 (.009) -3.617 (.013) -.225 (.065) -8.915 (.001) -4.267 (.040) PHẦN CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 722 14 Mức độ sử dụng tiếng Việt 068 (.039) (.032) nhà -.288 (.023) 071 (.031) -.260 (.050) 079 (.021) b) Đối với HS lớp Các nhân tố Phần1 (ÂĐT) Đi học mẫu giáo Phần2 (ÂCC) Phần3 (TCC) -11,162 (,018) -10,578 (,020) Phần4 (TQT) -22,699 (,001) Phần5 (TTT) -17,130 (,002) Phần6 DĐV Phần7 ĐH Phần8 NH Phần9 CT -1.574 (.001) -38.429 (0.34) Thích học tập đọc 684 (.022) Thích học luyện từ câu Thích học kể chuyện Điều kiện học tập 5,711 (,006) Có sách tiếng Việt 3, tập Có sách tiếng Việt 3, tập Có tập Tiếng Việt tập Có tập Tiếng Việt tập 10 Có góc học tập nhà 11 Đọc tập đọc sách Tiếng Việt nhà 12 Tập chép tiếng Việt nhà 13 Sử dụng sách TV để học TV nhà 14 Sử dụng tập TV để học TV nhà 15 Đọc truyện cho người nhà nghe 16 Đươc thưởng sách truyện 17 Số người giúp học tiếng Việt 18 Cô gọi trả lời tập đọc -3,320 (,058) 4,642 (,020) 2,468 (,029) 5,550 (,059) -5,431 (,054) 6,822 (,000) -4,670 (,044) 3,881 (,005) 11.951 (.008) 371 (.001) -.340 (.013) -1.538 (0.004) -8,346 (,046) 736 (.046) -,470 (,001) ,483 (.049) -.496 (.024) ,509 (.038) ,210 (.039) -,162 (.046) 3,796 (,038) -2,938 (,044) ,255 (,013) 5,737 (,007) -10,792 (,017) PHẦN CHỈ LIÊN QUAN ĐẾN HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 19 Số người biết nói 158 tiếng Việt (.013) 20 Mức độ giao tiếp tiếng Việt nhà 3,593 (,038) -12,289 (,001) ,251 (.008) ,134 (.050) 2.191 (.044) 077 (.039) Có 14 nhân tố gia đình HS lớp 20 nhân tố gia đình HS lớp có mối quan hệ chặt chẽ với kết đọc em Dưới nhận xét chính: 54 • Tác động đầu tư quan tâm gia đình việc học hành trẻ: - Cho trẻ học mẫu giáo trước vào lớp 1: Những HS lớp học mẫu giáo có kết cao HS không học mẫu giáo phần Đọc tiếng quen thuộc Đọc thành tiếng đoạn văn Tác động việc học mẫu giáo HS lớp thể 6/9 kĩ đọc đánh giá Nhìn vào kết dự đoán trung bình 60 giây HS lớp học mẫu giáo nói/đọc nhiều HS không học mẫu giáo 11 âm chữ cái, 11 tên chữ cái, 23 tiếng quen thuộc, 17 tiếng lạ, 38 tiếng đoạn văn viết nhiều 1.5 tiếng - Giúp trẻ học tiếng Việt nhà: Việc gia đình giúp trẻ học nhà có tác động đáng kể đến phát triển số kĩ đọc em Sự giúp đỡ bảo trực tiếp, lắng nghe câu chuyện trường lớp động viên tinh thần cách tích cực Số liệu cho thấy so với bạn không gia đình giúp đỡ nhà, HS bố mẹ ông bà bảo cho học tiếng Việt nhà có kết cao phần Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo, Đọc đoạn văn Viết tả Những HS lớp thường xuyên kể chuyện trường lớp cho gia đình có kết cao phần Xác định âm đầu tiếng phần Đọc hiểu Những HS lớp thường xuyên đọc truyện với cho người nhà nghe có kết cao phần Kiến thức tên chữ Nghe hiểu Đặc biệt việc cha mẹ thưởng sách truyện cho trẻ trẻ có thành tích học tập tốt có tác động tích cực đến kết đọc em kĩ Xác định âm đầu tiếng, Đọc thành tiếng đoạn văn, Đọc hiểu, Nghe hiểu (đối với HS lớp 1) Xác định âm đầu tiếng Viết tả (đối với HS lớp 3) - Tạo điều kiện học tập tốt nhà: Điều kiện học tập nhà có tác động tích cực đến hình thành số kĩ đọc ban đầu trẻ Những em HS 55 lớp có đầy đủ điều kiện học tập (sách học tiếng Việt, viết, tập chép, bút, thước kẻ…) có kết cao em khác phần Kiến thức tên chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo, Đọc thành tiếng đoạn văn Đọc hiểu Một góc học tập riêng tư nhà nhân tố tác động tích cực đến kết đọc em phần Xác định âm đầu tiếng (với HS lớp lớp 3) phần Đọc tiếng quen thuộc (với HS lớp 1) • Tác động môi trường giao tiếp tiếng Việt nhà HS dân tộc thiểu số: Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt phong phú: HS dân tộc thiểu số việc có môi trường giao tiếp phong phú tiếng Việt gia đình có tác động đến phát triển kĩ đọc ban đầu em Các em lớp có gia đình thường xuyên sử dụng tiếng Việt nhà có thành tích cao phần Xác định âm đầu tiếng, Kiến thức âm chữ cái, Đọc hiểu, Nghe hiểu, Chính tả Với HS lớp 3, số người biết nói tiếng Việt gia đình mức độ thường xuyên nói tiếng Việt nhà giúp cho kết em cao phần Xác định âm đầu tiếng, Đọc tiếng tự tạo Chính tả • Tác động thái độ HS môn đọc, SGK tiếng Việt: - Thái độ môn tiếng Việt: Sự thích thú dành cho môn tiếng Việt số phân môn có tác động tích cực đến phát triển kĩ đọc Cụ thể HS lớp thích học vần có kết cao em không thích học vần kĩ đọc phận Đối với HS lớp 3, thái độ thích thú phân môn luyện từ câu, môn kể chuyện có tác động tích cực đến kết học em phần Kiến thức âm chữ cái, Kiến thức tên chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc Đọc tiếng tự tạo - Sử dụng thái độ loại sách tiếng Việt: Việc em HS lớp có sử dụng thích học sách Tiếng Việt 1, tập Công nghệ giáo dục có tác động tích cực đến kết em phần Kiến thức âm chữ cái, 56 Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo Đọc đoạn văn Việc đọc tập đọc tiếng Việt nhà, tập chép tiếng Việt nhà, sử dụng sách tập môn Tiếng Việt nhà tác động đến kết vài kĩ đọc phận 4.3 Các nhân tố giáo viên môi trường dạy-học Kết hồi quy nhân tố liên quan đến giáo viên môi trường dạy học trình bày Bảng 53 (a-b) Bảng 53: Kết hồi quy nhân tố giáo viên môi trường dạy học a) Đối với lớp Nhân tố Phần1 ÂĐT Dùng phương pháp đọc đồng lớp Đánh giá cách choHS đọc thầm&trả lời trắc nghiệm Khắc phục khó khăn qua đọc tài liệu hướng dẫn Khắc phục khó khăn qua trao đổi với hiệu trưởng Khắc phục khó khăn qua trao đổi với đồng nghiệp Kĩ quan trọng: đọc tên chữ -,692 (,001) -,148 (,042) Kĩ quan trọng: nghe hiểu 1,379 (,001) Phần2 ÂCC Phần3 TQT Phần4 TTT Phần5 DĐV Phần6 ĐH -1,485 (,002) 2,999 (,008) 4,763 (,20z0 1,752 (.034) 3,59 (,016) 5,243 (,000) 7,435 (,005) 12 Phương pháp dạy đọc hữu ích 13 PP dạy tả hữu ích ,343 (,050) 15 Dự bồi dưỡng PP dạy đọc lớp 16 Dự bồi dưỡng PP tập chép lớp 18.Hiệu bồi dưỡng PP dạy tả cho HS DTTS 19 Thảo luận kinh nghiệm dạy đọc hiệu 20.Thảo luận biện pháp nâng cao lực đọc 21.Thảo luận biện pháp nâng cao lực tả 22 Dự góp ý cho tiêt dạy đọc -,689 (,043) 1,231 (,013) 11 Mức độ phù hợp SGK&trình độ GV 17 Hiệu bồi dưỡng PP tập chép L -1,106 (,011) ,154 (,023) 6,425 (002) 10 Loại SGK sử dụng 14 Phương pháp dạy viết câu hữu ích Phần8 CT 3,951 (,050) Kĩ quan trọng: đọc hiểu Kĩ quan trọng: viết tả Phần7 NH 1,728 (,023) ,172 (,030) ,139 (,050) ,186 (,040) ,356 (,042) 3,455 (,003) -1,875 (,035) ,337 (,050) ,200 (,041) ,514 (,005) ,527 (,010) -4,393 (,016) 2,996 (,007) 2,936 (,025) 3,004 (,05) 1,358 (,046) 10,902 (,040) ,847 (,000) 6,862 (,020) 57 b) Đối với lớp Nhân tố Phần1 (AAT) Thích dạy viết tả Phần2 (AAC) -.303 (.023) Phần3 (TCC) Thích dạy học vần Thích dạy tập đọc Phần4 (TQT) Phần5 (TTT) -1.165 (.050) 29.423 (.041) -.705 (.024) 3.001 (.049) 9,804 (.014) Thích dạy luyện từ câu 7,093 (.033) Lớp hòa nhập Thích dạy tập viết Phần6 (DĐV) Phần7 (ĐH) -.359 (.001) -,303 (.023) -.558 (.050) 324 (.045) 259 (.016) -4,426 (.038) Sử dụng phương pháp đọc đồng lớp -2.637 (.011) 10 Đánh giá cá nhân HS trả lời câu hỏi 2.229 (.010) 5.850 (.022) 12 Khắc phục khó khăn trao đổi với hiệu trưởng 13 Khắc phục khó khăn trao đổi với đồng nghiệp -3.938 (.010) -,461 (.032) -.316 (.038) -.264 (.008) 243 (.001) 11 Đánh giá HS đọc thành tiếng&trả lời tr nghiệm 1,098 (.024) 4.408 (.029) 15 Dự bồi dưỡng phương pháp dạy viết đoạn văn ,500 (.040) -5,225 (039) 16 Bồi dưỡng phương pháp dạy đọc có hiệu 295 (.020) 17 Dự bồi dưỡng phương pháp tìm hiểu văn 10,183 (.042) 9.409 (.035) 18 Chuyên đê kinh nghiệm dạy đọc có hiệu 19 Chuyên đề nâng cao lực đọc có hiệu ,560 (.040) ,464 (.019) 21.Chuyên đề phương pháp dạy viết văn có hiệu 22 Dự tả có ích 109 (.046) 6,446 (.021 14 Nội dung dạy viết câu hiệu 20 Chuyên đề nâng cao lực tả có hiệu Phần9 46,582 (.050) Sủ dụng phương pháp đọc mẫu Sử dụng phương pháp đọc đồng theo nhóm Phần8 (NH) 2,456 (.012) Có 22 nhân tố giáo viên lớp 22 nhân tố giáo viên lớp có tác động (tích cực tiêu cực) đến một vài kĩ đọc HS Dưới nhận xét cụ thể: 58 - Tác động nhân tố liên quan đến phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá kĩ đọc HS: Kết cho thấy thường xuyên dạy đọc phương pháp GV đọc mẫu cho HS đọc đồng lớp có tác dụng tiêu cực đến kết đọc HS kĩ Xác định âm đầu tiếng (lớp 1), Đọc tiếng quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo Nghe hiểu (lớp 3) Ngược lại, thường xuyên sử dụng phương pháp cho HS đọc đồng theo nhóm có tác động tích cực đến kết đọc HS lớp hai kĩ Xác định âm đầu tiếng Đọc hiểu Phương pháp đánh giá kĩ đọc ảnh hưởng đến kết đọc HS Sử dụng phương pháp đánh giá cách cho HS đọc thầm trả lời trắc nghiệm có tác động tiêu cực đến kết đọc HS lớp kĩ Xác định âm đầu tiếng Sử dụng phương pháp cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi tác động tiêu cực đến kết đọc HS lớp kĩ Kiến thức âm chữ cái, Đọc tiếng tự tạo Đọc hiểu - Tác động nhân tố liên quan đến thái độ giáo viên loại học môn Tiếng Việt kĩ phận kĩ đọc: Việc giáo viên (lớp 3) thích dạy viết tả học vần có tác động tiêu cực đến kết đọc HS phần Kiến thức âm chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc Đọc tiếng tự tạo Ngược lại việc giáo viên thích dạy tập đọc luyện từ câu lại có tác động tích cực đến kết đọc HS phần Đọc tiếng quen thuộc Đọc tiếng tự tạo Đối với giáo viên lớp 1, việc coi trọng kĩ đọc tên chữ viết tả tác động tiêu cực đến kết đọc HS kĩ Xác định âm đầu tiếng, Nghe hiểu Chính tả Ngược lại, việc coi trọng kĩ nghe hiểu đọc hiểu có tác động tích cực đến kết phần Xác định âm đầu tiếng Nghe hiểu 59 - Các nhân tố liên quan đến chương trình đào tạo tập huấn chuyên môn: Hầu hết giáo viên khẳng định họ học phương pháp dạy học vần, dạy tập đọc, dạy tả, dạy viết câu, dạy viết văn chương trình sư phạm Những giáo viên đánh giá cao tính hữu ích phương pháp dạy đọc có học sinh đạt kết cao phần Đọc hiểu, giáo viên đánh giá cao phương pháp dạy viết câu có học sinh đạt điểm cao phần Âm đầu tiếng Đọc hiểu Tuy nhiên, giáo viên đánh giá cao tính hữu ích phương pháp dạy tả lại có HS đạt điểm thấp phần Đọc hiểu Những giáo viên dự khóa bồi dưỡng chuyên môn (phương pháp dạy đọc, phương pháp dạy tập chép, phương pháp dạy tìm hiểu văn bản…) đánh giá cao tính hiệu khóa bồi dưỡng có học sinh đạt điểm cao số phần Đọc âm đầu tiếng, Đọc từ quen thuộc, Đọc đoạn văn Những giáo viên đánh giá cao khóa tập huấn dạy tả cho HS dân tộc thiểu số có HS đạt kết cao phần Đọc đoạn văn - Các yếu tố liên quan đến sinh hoạt trao đổi chuyên môn đồng nghiệp trường: Các buổi sinh hoạt chuyên môn, thảo luận chuyên đề tổ tỏ có tác động tích cực đến số kĩ đọc Cụ thể, giáo viên đánh giá cao tính hữu ích chuyên đề Kinh nghiệm dạy đọc hiệu quả, Nâng cao lực đọc cho HS, Nâng cao lực tả, Phương pháp dạy viết văn có học sinh đạt kết cao phần Đọc tên chữ cái, Đọc hiểu, Đọc âm đầu tiếng - Các buổi dự góp ý Giám hiệu khối chuyên môn có tác động tích cực đến kết đọc HS số kĩ Đặc biệt nhiều giáo viên đánh giá cao việc trao đổi với hiệu trưởng hay đồng nghiệp gặp khó khăn dạy môn đọc Cụ thể, việc trao đổi tác động tích cực đến kết 60 HS (cả lớp lớp 3) phần Kiến thức âm chữ cái, Đọc từ quen thuộc, Đọc hiểu Nghe hiểu - Các nhân tố liên quan đến SGK tiếng Việt: Mức độ phù hợp SGK tiếng Việt dạy với trình độ GV loại SGK sử dụng có tác động đến kết đọc HS 57% GV lớp hỏi cho SGK tương đối phù hợp với trình độ 42% cho SGV phù hợp Những giáo viên đánh giá SGK tiếng Việt dạy phù hợp có HS đạt kết cao phần Đọc tiếng quen, Đọc tiếng tự tạo, Đọc đoạn văn Đọc hiểu văn Loại SGK tiếng Việt dùng có mối liên quan đến kết đọc HS Sách Tiếng Việt 1, tập Công nghệ giáo dục có tác động đến kết đọc HS phần Đọc tiếng quen, Đọc tiếng tự tạo, Đọc đoạn văn Đọc hiểu đoạn văn Điều phù hợp với kết hồi qui HS lớp 1: em có thích học sách Tiếng Việt Công nghệ giáo dục có kết số kĩ đọc cao em khác KẾT LUẬN Từ kết trình bày báo cáo đến nhận xét kết luận sau 5.1 Về thực trạng kĩ đọc ban đầu HS lớp lớp Nhận xét chung: So với kết đánh giá EGRA nước khác giới, HS Việt Nam có tỉ lệ phải dừng sớm (đồng nghĩa với việc chưa có kĩ ) thấp(4) So sánh kết đọc lớp lớp cho thấy HS có tiến tất kĩ đọc mức độ tiến nhiều không kĩ (4) So sánh với kết EGRA lớp Guyana chẳng hạn, có 63.8% HS phải dừng sớm phần Đọc tiếng tự tạo, 34.7% phải dừng sớm phần Đọc tiếng quen thuộc 29.8% phải dừng sớm phần Đọc thành tiếng đoạn văn (RTI International, 2010) 61 khác Việc HS lớp có kết trung bình thấp kết HS lớp phần Xác định âm đầu tiếng giải thích theo phân phối chương trình kĩ có hoạt động dạy học đọc lớp Hai kĩ tỏ khó HS kĩ Kiến thức tên chữ Đọc tiếng tự tạo Kết thấp chứng tỏ HS chưa có kiến thức ngữ âm nguyên tắc ghi âm đủ vững để giải mã từ lạ Điều ngạc nhiên vui mừng kết Đọc từ quen thuộc Đọc thành tiếng đoạn văn cao nhiều so với chuẩn kĩ Bộ GD&ĐT đề ra: Trung bình HS lớp đọc 53.9 tiếng/phút (chuẩn 30 tiếng/phút) trung bình HS lớp đọc 95.5 tiếng/phút (chuẩn 70-80 tiếng/phút) Tuy nhiên, kết phần Đọc hiểu Nghe hiểu tương đối thấp, đặc biệt HS lớp 1: trung bình HS lớp trả lời 2.7 tổng số câu hỏi phần Đọc hiểu tổng số câu hỏi phần Nghe hiểu Tương tự vậy, kĩ viết tả chưa có tiến tương xứng: Trung bình HS lớp 1viết 3.8 tổng số tiếng HS lớp viết 5.2 tổng số tiếng, đáp ứng khoảng 75% so với yêu cầu - Kết đọc mối quan hệ với giới tính HS: Giới tính HS kết đọc có mối quan hệ không đơn giản Ở lớp 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê phần: phần Xác định âm đầu tiếng HS nam có kết cao HS nữ, phần Đọc tiếng tự tạo HS nữ có kết cao HS nam Ở lớp 3, khác biệt giới thể phần Kiến thức âm chữ cái, Kiến thức tên chữ cái, Đọc tiếng quen thuộc Đọc tiêng tự tạo với xu hướng HS nữ có kết cao HS nam Tuy nhiên, kĩ quan trọng Đọc thành tiếng đoạn văn, Đọc hiểu, Nghe hiểu Chính tả khác biệt HS nam HS nữ - Kết đọc theo thành phần dân tộc: HS người Thái HS người Kinh nhìn chung có kết phần cao kết HS dân tộc khác Sự khác biệt lớn HS lớp thu nhỏ đáng kể cuối 62 lớp Các em HS dân tộc thiểu số, đặc biệt HS người Ja-rai có bước tiến nhảy vọt lớp 3, đặc biệt kĩ quan trọng Đọc tiếng quen thuộc, Đọc thành tiếng đoạn văn, Đọc hiểu Nghe hiểu - Kết đọc theo điều kiện kinh tế gia đình: HS lớp gia đình giả có xu hướng đạt kết cao HS gia đình khó khăn Ở lớp 3, nhiên, khác biệt không còn, chí số kĩ HS gia đình khó khăn lại có kết cao kết HS gia đình giả Kết này, với tiến vượt bậc HS dân tộc thiểu số lớp 3, minh chứng cho hiệu việc dạy-học nhà trường cố gắng nỗ lực thân em thầy cô giáo nhà trường - Kết theo loại hình trường: Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết đọc HS theo loại hình trường, xu hướng chung HS trường SEQAP có điểm trung bình cao HS trường không SEQAP, HS trường không VNEN có điểm trung bình cao HS trường VNEN hầu hết phần EGRA - Kết theo tỉnh: Ở hầu hết phần EGRA lớp lớp 3, HS tỉnh Điện Biên có kết cao cao trung bình toàn mẫu 5.2 Về nhân tố chi phối phát triển kĩ đọc ban đầu HS lớp lớp - Các nhân tố trường học: o Chất lượng dạy học điểm trường lẻ điểm trường không dẫn đến thực tế HS trường điểm lẻ có kết thấp HS trường điểm tất phần EGRA lên lớp khác biệt lớn 63 o Trợ giảng tiếng dân tộc có vai trò tích cực việc giúp HS phát triển kĩ đọc ban đầu, đặc biệt kĩ đòi hỏi luyện tập để đạt ghi nhớ thành thạo Đọc từ quen thuộc, Đọc tiếng tự tạo Đọc đoạn văn o Trong lớp học đa dân tộc, sử dụng đồng thời tiếng Việt tiếng dân tộc giúp cho kết học đọc HS tốt sử dụng tiếng Việt hay sử dụng tiếng dân tộc - Các nhân tố gia đình học sinh: o Sự đầu tư quan tâm gia đình đến việc học hành trẻ có tác động tích cực đến kết đọc em: Những em học mẫu giáo có kết đọc nhiều kĩ đọc tốt em không học, lên lớp khác biệt thể rõ o Giúp trẻ học tiếng Việt nhà, lắng nghe câu chuyện trường, thưởng truyện để khuyến khích trẻ đọc, tạo điều kiện học tập tốt tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt phong phú nhà… nhân tố giúp trẻ phát triển tốt kĩ đọc ban đầu Đối với HS dân tộc thiểu số, việc tạo môi trường giao tiếp phong phú tiếng Việt nhà góp phần đáng kể vào việc giúp cho trẻ sớm vượt qua rào cản ngôn ngữ phát triển kĩ đọc sớm theo kịp chuẩn chung o Thái độ HS môn tiếng Việt SGK có tác động đến kết đọc Những HS thích đọc thích phân môn đọc có kết đọc tốt Sự yêu thích dành cho SGK học nhân tố tác động khiến cho em thích học đọc đạt kết tốt - Các nhân tố giáo viên môi trường dạy học: o Phương pháp giảng dạy đánh giá kĩ đọc có tác động đến kết đọc Sử dụng nhiều phương pháp cho HS đọc đồng lớp không 64 mang lại kết tích cực phương pháp cho HS đọc đồng thành theo nhóm Phương pháp kiểm tra đọc cách cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi nội dung đọc phương pháp đánh giá mang lại kết tích cực cho phát triển kĩ đọc o Thái độ GV loại học phân môn đọc nhấn mạnh số kĩ phận kĩ đọc có tác động đến kết đọc HS Việc trọng đến dạy học vần, tả, tập viết làm cho GV không đủ thời gian tập trung vào kĩ đọc quan trọng khác có tác động tiêu cực đến kết đọc HS o Chương trình đào tạo, khóa tập huấn chuyên môn có liên quan đến dạy kĩ đọc hiệu chương trình, khóa tập huấn giúp cho GV dạy tốt HS đạt kết cao o Sự thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, dự góp ý chia sẻ khó khăn với hiệu trưởng đồng nghiệp trường tạo môi trường làm việc thoải mái giúp cho tiết dạy đọc đạt kết tốt o SGK Tiếng Việt 1, tập Công nghệ giáo dục không làm cho HS thích học giáo viên thích dạy mà giúp cho HS đạt kết cao số kĩ đọc phận 5.3 Một số khuyến nghị Trên sở kết đánh giá thực trạng kĩ đọc HS phân tích nhân tố tác động, báo cáo đưa số khuyến nghị sau đây: Kiến nghị chương trình lớp lớp môn Tiếng Việt: - Rà soát hoạt động dạy học phân môn đọc theo hướng ý nhiều đến kĩ yếu khó Đọc hiểu, Nghe hiểu, Đọc tiếng tự tạo Kiến thức tên chữ Đọc hiểu Nghe hiểu hai kĩ quan trọng nhất, đích cuối hoạt động đọc Khả gọi tên 65 chữ quan trọng có mối quan hệ đồng biến kết phần Đọc thành tiếng đoạn văn đến lượt mình, kết phần Đọc thành tiếng đoạn văn lại có mối quan hệ đồng biến với kết phần Đọc hiểu - Xem xét để điều chỉnh chuẩn kĩ đọc trơn cho HS cấp tiểu học chuẩn hành tỏ thấp so với lực đa số HS, vùng nhiều khó khăn dự án Đồng thời, cần nghiên cứu đề xuất chuẩn cho tất kĩ đọc phận khác chưa có chương trình - Xem xét để bước đưa EGRA vào đánh giá kĩ đọc HS lớp đầu cấp Việt Nam với quy mô lớn EGRA đưa vào chương trình đào tạo giáo viên, sử dụng lớp học để GV theo dõi phát triển kĩ đọc HS có can thiệp kịp thời Tuy nhiên, EGRA không phát triển cho mục đích đánh giá giáo viên Đối với nhà trường - Đầu tư nhiều cho hoạt động dạy học trường điểm lẻ kết đọc HS trường điểm lẻ chưa theo kịp kết đọc HS trường điểm - Ở nơi có nhiều HS dân tộc thiểu số trình độ tiếng Việt em kém, điều kiện cho phép, nên khuyến khích sử dụng trợ giảng dân tộc lớp đầu cấp, đặc biệt lớp Cũng nên khuyến khích giáo viên sử dụng đan xen tiếng Việt tiếng dân tộc giảng dạy Nếu có điều kiện, nên tạo điều kiện cho giáo viên dân tộc Kinh học tiếng dân tộc thiểu số địa phương để sử dụng giao tiếp với cha mẹ HS dùng lớp học - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, dự góp ý cho tiết dạy học đọc chia sẻ kinh nghiệm dạy học giáo viên trường hoạt động có tác động lớn đến kết dạy học 66 - Tăng cường tuyên truyền cộng đồng lực tiếp thu HS dân tộc thiểu số, vai trò quan trọng gia đình việc học hành trẻ để có hợp tác chặt chẽ gia đình nhà trường việc giúp đỡ em học tốt - Có thể xem xét việc sử dụng SGK Tiếng Việt 1, tập Công nghệ giáo dục để dạy lớp Tuy nhiên định cần thận trọng không nên áp dụng cho lớp học có HS dân tộc thiểu số có trình độ tiếng Việt yếu Đối với gia đình cộng đồng - Quan tâm nhiều đến việc học tập trẻ tạo cho trẻ điều kiện học tốt nhà - Tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số gia đình cộng đồng để em có điều kiện phát triển tốt kĩ đọc ban đầu - Tạo môi trường đọc phong phú văn hóa đọc gia đình cộng đồng Đối với SEQAP - Đẩy mạnh can thiệp hướng vào hoạt động đọc nhằm đạt khác biệt đáng kể kĩ đọc phận Hiện kết đọc HS trường SEQAP có xu hướng cao kết đọc HS trường không SEQAP khác biệt ý nghĩa thống kê - Tiếp tục sử dụng EGRA để đánh giá hiệu can thiệp - Các số liệu chưa cho phép giải thích số kết thú vị nghiên cứu khác biệt giới lớp diễn số kĩ đọc mà không diễn kĩ đọc khác, lớp HS gia đình giả lại có kết số kĩ thấp HS gia đình khó khăn, HS Ja-rai HMông lại có tiến vượt bậc lớp đầu vào lớp em thấp… Để đưa câu trả lời thỏa đáng , cần thiết kế nghiên cứu định tính nhỏ tiếp nối đợt đánh giá EGRA 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO RTI (2009) Early Grade reading Assessment Toolkit Prepared by RTI for The World Bank, Office of Human Development, https://www.eddataglobal.org/documents/index.cfm?fuseaction=pubDetail&ID =149 RTI (2010) Guyana Early Grade Reading Assessment: October 2008 Results Prepared by RTI for The World Bank, Office of Human Development https://www.eddataglobal.org/ Snow et al (1998) Preventing reading difficulties in young children Washington, DC: Committee on Preventing of Reading Difficulties in Young Children and National Academy Press 68 [...]... chuẩn Nam Nữ Tổng 17 .3 16 .6 17 18 .3 17 .6 18 Tổng 45 54.4 T test 0 . 13 0. 01 Bảng 12 : Trung bình âm chữ cái xác định đúng theo lớp và thành phần dân tộc Dân tộc Kinh HMông Ja-rai Thái Các dân tộc khác Tổng T tests TB 44.2 41. 4 36 .3 49.4 42.6 45.0 Lớp 1 Độ lệch chuẩn 14 15 .3 12 .3 22.5 11 .8 17 0 29 TB 52.8 52.0 56 .3 58 .3 53. 7 54.4 Lớp 3 Độ lệch chuẩn 14 .1 21. 2 10 .7 20.5 19 .7 18 .0 0 Bảng 13 : Trung bình âm... để đánh giá các kĩ năng đọc ban đầu của học sinh lớp 1 và lớp 3; 2) Bảng hỏi dùng để phỏng vấn học sinh lớp 1 và lớp 3 nhằm thu thập các thông tin về cá nhân và gia đình các em, và 3) bảng hỏi tự điền dành giáo viên lớp 1 và lớp 3 nhằm thu thập các thông tin liên quan đến giáo viên và nhà trường Báo cáo này trình bày những kết quả chính của đợt khảo sát và trên cơ sở đó đưa ra một vài khuyến nghị giúp... thuộc đọc đúng theo lớp và giới tính Lớp Nam 39 .2 56.0 1 3 Trung bình Nữ 42.2 60.9 Độ lệch chuẩn Nam Nữ Tổng 23 .1 23. 3 23. 2 25.7 25.0 25.5 Tổng 40.8 58.4 T test 0 .10 9 0. 01 Bảng 22: Trung bình tiếng quen thuộc đọc đúng theo lớp và thành phần dân tộc Dân tộc TB 43. 8 33 .6 28.2 40.2 39 .1 40.8 Kinh Mông Ja-rai Thái Dân tộc khác Tổng T tests Lớp 1 Độ lệch chuẩn 22.6 22.5 21. 3 24.4 20 .1 23. 2 0.002 Lớp 3 Độ... trú và loại hình trường theo học của HS Bảng 4: Giới tính, thành phần dân tộc, loại hình trường và điều kiện kinh tế gia đình của HS Đặc trưng Khối lớp Lớp 1 Lớp 3 - Nam 30 4 (50.7%) 30 7 ( 51. 2%) - Nữ 292 (48.7%) 2 93 (48.8%) 1 Giới tính: - Missing 4 (0.7%) 2 Loại trường theo học: - Điểm chính 38 4 (64%) 407 (68%) - Điểm lẻ 216 (36 %) 19 3 (32 %) 23 3 Thành phần dân tộc của HS: - Kinh 218 (36 .3% ) 224 (37 .3% )... đọc bộ phận của học sinh lớp 1 và lớp 3; phần 4 (Các nhân tố liên chi phối sự phát triển các kĩ năng đọc ban đầu của học sinh) trình bày kết quả phân tích các nhân tố của nhà trường, gia đình, của bản thân học sinh và của giáo viên có liên quan đến việc dạy và học kĩ năng đọc ban đầu của học sinh và phần 5 (Kết luận) đưa ra những kết luận chính về các kết quả nghiên cứu và một số khuyến nghị 15 2 THIẾT... Đọc tiếng quen thuộc 5 Đọc tiếng tự tạo 6 Đọc thành tiếng đoạn văn Lớp 1 Lớp 3 24 (4%) 7 (1. 2%) Không có 26 (4 .3% ) 44 (7 .3% ) 17 (2.8%) 4 (0.7%) 18 (3% ) 4 (0.7%) 12 (2%) 24 (4%) 12 (2%) Kết quả dừng sớm ở Bảng 5 cho thấy cho đến cuối lớp 1 vẫn còn một số học sinh đạt điểm 0 về các kĩ năng đọc bộ phận ở các phần Xác định âm đầu của tiếng (4%), Đọc tiếng quen thuộc (4 .3% ), Đọc tiếng tự tạo (7 .3% ) và Đọc. .. chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) đã quyết định áp dụng EGRA vào bối cảnh của Việt Nam Thực hiện kế hoạch đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ngân hàng Thế giới phê duyệt, SEQAP đã tổ chức biên soạn bộ công cụ EGRA của Việt Nam và tiến hành khảo sát trên 12 00 học sinh lớp 1 và lớp 3 tại 4 tỉnh thụ hưởng của dự án SEQAP là Điện Biên, Nghệ An, Gia Lai và Vĩnh Long vào cuối năm học 2 012 2 0 13 Đợt khảo... này của SEQAP hướng đến trả lời ba câu hỏi nghiên cứu chính sau đây: 1 Thực trạng các kĩ năng đọc ban đầu của HS lớp 1 và lớp 3 ở 4 tỉnh thụ hưởng của chương trình SEQAP là như thế nào? 14 2 Những nhân tố nào (thuộc cấp độ cá nhân học sinh, gia đình, giáo viên và nhà trường) ảnh hưởng đến sự phát triển các kĩ năng đọc ban đầu của trẻ? 3 Có hay không có sự khác biệt kĩ năng đọc ban đầu của học sinh. .. 53. 5 49.5 54.4 Lớp 3 Độ lệch chuẩn 20 .3 17 .4 14 .1 12.0 18 .0 0 Từ các kết quả trên có thể rút ra các nhận xét sau đây: - Theo lớp học: Trong vòng 60 giây, trung bình một HS lớp 1 xác định đúng 45 âm chữ cái còn một HS lớp 3 xác định đúng 54.4 âm Như vậy, so với lớp 1, kiến thức về âm chữ cái của HS lớp 3 đã tăng lên đáng kể 30 - Theo giới tính của HS: Nếu như ở lớp 1 giữa kết quả của các em HS nam và. .. 1. 4 1. 4 1. 3 1. 3 0 Các kết quả trình bày trong các Bảng 6 -10 cho phép đưa ra những nhận xét sau đây: - Theo lớp học: HS lớp 1 có điểm trung bình số âm đầu xác định đúng cao hơn điểm trung bình của HS lớp 3 (8.9 so với 8.7) Có khả năng kết quả thấp của HS lớp 3 là do kĩ năng âm vị học chỉ được chú trọng luyện tập ở lớp 1 khi các em bắt đầu học những thao tác đọc đầu tiên - Theo giới tính của HS: Ở lớp 1, ... Lớp Độ lệch chuẩn 14 .2 15 .3 14 .3 17 .9 13 .0 15 .7 0.002 Lớp Độ lệch chuẩn TB 40.9 30 .4 39 .5 39 .1 39 .2 39 .2 17 .7 20.7 14 .4 19 .0 22 .3 22 .3 0.02 Bảng 28: Trung bình tiếng lạ đọc theo lớp điều kiện kinh... 64.4 40.6 43. 0 42 .3 45.0 Lớp Độ lệch chuẩn 25 .1 11. 3 11 .1 15.8 17 .0 TB 72.4 50.8 53. 5 49.5 54.4 Lớp Độ lệch chuẩn 20 .3 17 .4 14 .1 12.0 18 .0 Từ kết rút nhận xét sau đây: - Theo lớp học: Trong vòng... 49.4 42.6 45.0 Lớp Độ lệch chuẩn 14 15 .3 12 .3 22.5 11 .8 17 29 TB 52.8 52.0 56 .3 58 .3 53. 7 54.4 Lớp Độ lệch chuẩn 14 .1 21. 2 10 .7 20.5 19 .7 18 .0 Bảng 13 : Trung bình âm chữ xác định theo lớp điều kiện

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT

  • LỜI CÁM ƠN

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Công cụ đánh giá kĩ năng đọc đầu cấp

    • 2.2. EGRA của Việt Nam

    • 2.3. Mẫu khảo sát và các nguyên tắc chọn mẫu

    • 2.4. Cách thức thực hiện đánh giá EGRA

    • 2.5. Phương pháp phân tích

    • 3. THỰC TRẠNG CÁC KĨ NĂNG ĐỌC BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH

      • 3.1. Xác định âm đầu của tiếng

      • 3.2. Kiến thức về âm chữ cái

      • 3.3. Kiến thức về tên chữ cái

      • 3.4. Đọc tiếng quen thuộc

      • 3.5. Đọc tiếng tự tạo

      • 3.6. Đọc thành tiếng đoạn văn

      • 3.7. Đọc hiểu đoạn văn

      • 3.8. Nghe hiểu đoạn văn

      • 3.9. Chính tả

      • 4. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG ĐỌC BAN ĐẦU CỦA HỌC SINH

        • 4.1. Các nhân tố của trường học

        • 4.2. Các nhân tố của gia đình và học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan