Thiết kế hệ thống thực hành mạng peer to peer

45 660 2
Thiết kế hệ thống thực hành mạng peer to peer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống thực hành mạng peer to peer

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC .2 DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH .7 1.1 Các khái niệm Mạng máy tính Đường biên mạng Đường trục mạng Các lợi ích mạng máy tính 12 1.2 Các thành phần mạng máy tính 13 Phần cứng mạng máy tính 13 Phần mềm mạng máy tính 16 Mô hình tham khảo OSI 19 TCP/IP 20 1.3 Mô hình ngang cấp (Peer – to – Peer) 22 Khái niệm 22 Phân loại 23 Đặc điểm .25 Mạng đồng đẳng có cấu trúc có cấu trúc 27 Chương 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH THỰC HÀNH MẠNG PEER TO PEER .29 1.4 Bài toán đặt 29 1.5 Mô hình logic 29 1.6 Cài đặt phần mềm .29 Cài đặt win Xp cho hai máy PC PC 29 Thiết lập địa IP cho máy .34 Tạo Workgroup 36 Chia sẻ file ổ CD – Room 39 Chia sẻ máy in .40 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT 42 1.7 Kết thực .42 1.8 Đề xuất .42 Phần 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới công nghệ thông tin trở nên phổ biến hầu nhưmọi lĩnh vực có góp mặt công nghệ Hiện với pháttriển đến chóng mặt công nghệ thông tin, tiện ích có trao đổi, tìm kiếm thông tin qua mạng, đào tạo qua mạng, giải trí mạng (nghe nhạc,xem fim, chơi game…) tiếp cận đến nhỏ đời sống hàng ngàycủa người Ở Việt Nam công nghệ thông tin phát triển nhanh số đông người dân xa lạ với công nghệ thông tin Với xu hướng tinhọc hoá toàn cầu, việc phổ cập tin học cho người dân quan trọng Một mục đích quan trọng hệ thống mạng đóng góp tài nguyên, bao gồm băng thông, lưu trữ khả tính toán Do việc nghiên cứu thực hành hệ thống mạng vô cần thiết Trong khuôn báo cáo tốt nghiệp trình bày về: “Thiết kế hệ thống thực hành mạng peer to peer” Mục tiêu đề tài a)Mục đích Xây dựng thành công hệ thống thực hành mạng mô hình ngang hàng (peer to peer) b)Mục tiêu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hệ thống mạng máy tính Đánh giá thiết kế hệ thống thực hành mạng mô hình ngang hàng (peer to peer) Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục nội dung đề tài bao gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan mạng máy tính Chương 2: Thiết kế mô hình thực hành mạng Peer to Peer Chương 3: Kết thực đề tài đề xuất Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Các khái niệm Mạng máy tính Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system), Được thiết lập có từ máy vi tính trở lên kết nối với để chia sẻ tài nguyên:máy in, máy fax, tệp tin, liệu… Các thành phần mạng bao gồm:  Các hệ thống đầu cuối (end system) kết nối với tạo thành mạng, máy tính thiết bị khác Nói chung ngày nhiều loại thiết bị có khả kết nối vào mạng máy tính điện thoại di động, PDA, tivi …  Môi trường truyền (media) mà thao tác truyền thông thực qua Môi trường truyền loại dây dẫn, sóng điện từ (đối với mạng không dây)  Giao thức truyền thông (protocol) quy tắc quy định cách trao đổi liệu thực thể Đường biên mạng 1.1.1.1 Mô hình khách hàng / người phục vụ (Client/Server) Mô hình client-server mô hình tiếng mạng máy tính, áp dụng rộng rãi mô hình trang web có Ý tưởng mô hình máy (đóng vài trò máy khách) gửi yêu cầu (request) để máy chủ (đóng vai trò người cung ứng dịch vụ), máy chủ xử lý trả kết cho máy khách Một mô hình ngược lại mô hình master - slaver, máy chủ gửi liệu đến máy máy có cần hay không Mô hình khách hàng / người phục vụ (Client/Server) 1.1.1.2 Mô hình ngang cấp (Peer – to – Peer) (Phân tích mở rộng phía phần 1.4) Đường trục mạng Là hệ thống mạng chọn đường (routers), làm nhiệm vụ chọn đường chuyển tiếp thông tin, đảm bảo trao đổi thông tin thông suốt hai máy tính nằm hai nhánh mạng cách xa Câu hỏi đặt thông tin truyền mạng? Người ta sử dụng hai chế độ truyền thông tin truyền tải thông tin: chuyển mạch chuyển gói 1.1.1.3 Mạng chuyển mạch (circuit switching) Chế độ hoạt động theo mô hình hệ thống điện thoại Để giao tiếp với máy tính B, máy A phải thực gọi (call) Nếu máy B chấp nhận gọi, kênh ảo thiết lập dành riêng cho thông tin trao đổi từ máy A máy B Tất tài nguyên cấp cho gọi băng thông đường truyền, khả hoán đổi thông tin dành riêng cho gọi, không chia sẻ cho khác, khoảng lớn thời gian hai bên giao tiếp “im lặng” Tài nguyên (băng thông) chia thành nhiều “phần” gán cho gọi Khi gọi sở hữu “phần” tài nguyên đó, không sử dụng tới không chia sẻ tài nguyên cho gọi khác Việc phân chia băng thông kênh truyền thành “phần” thực thành hai kỹ thuật: phân chia theo tần số (FDMA – Frequency Division Multi Access) hay phân chia theo thời gian (TDMA – Time Division Multi Access) Chuyển mạch số (Digital): Đường truyền chuyển mạch số lần AT&T thiệu vào cuối 1980 AT&T giới thiệu mạng chuyển mạch số Acnet với đường truyền 56 kbs Việc sử dụng đường chuyển mạch số đòi hỏi sử dụng thiết bị phục vụ truyền liệu số (Data Service Unit - DSU) vào vị trí modem chuyển mạch tương tự Thiết bị phục vụ truyền liệu số có nhiệm vụ chuyển tín hiệu số đơn chiều (unipolar) từ máy tính thành tín hiệu số hai chiều (bipolar) để truyền đường truyền Mô hình chuyển mạch số Chuyển mạch tương tự (Analog): Việc chuyển liệu qua mạng chuyển mạch tương tự thực qua mạng điện thoại Các trạm sử dụng thiết bị có tên modem, thiết bị chuyền tín hiệu số từ máy tính tín hiệu có trể truyền mạng điện thoại ngược lại Mô hình chuyển mạch tương tự 1.1.1.4 Mạng chuyển gói Trong phương pháp này, thông tin trao đổi hai máy tính (end systems) phân thành gói tin (packet) có kích thước tối đa xác định Gói tin người dùng khác chia băng thông đường truyền Mỗi gói tin sử dụng toàn băng thông kênh truyền phép Điều dẫn đến tình trạng lượng thông tin cần truyền vượt khả đáp ứng kênh truyền Trong trường hợp này, router ứng sử theo giải thuật lưu chuyển tiếp (store and forward), tức lưu lại gói tin chưa gửi vào hàng đợi chờ kênh truyền rảnh gửi chúng Người ta chia phương thức chuyển mạch gói làm phương thức:  Phương thức chuyển mạch gói theo sơ đồ rời rạc  Phương thức chuyển mạch gói theo đường xác định 10 WinXP, không ảnh hưởng đến phân vùng liệu Trước cài đặt WinXP, bạn sử dụng Fidsk để phân vùng cần định dạng theo FAT32 Nếu muốn phân vùng theo định dạng khác (NTFS, Linux ), bạn cần dùng Partition Magic Setup chép file cần thiết WinXP từ CD vào ổ cứng Sau chép xong, Setup tự khởi động máy lại Khi khởi động lại xuất thông báo Press any key to boot from CD Lần này, bạn đừng bấm phím để máy khởi động đĩa cứng tiếp tục trình cài đặt chế độ giao diện đồ họa (GUI - Graphical User Interface) Màn hình Regional and Language Options xuất Bạn bấm nút Customize để thay đổi thiết đặt dạng thức hiển thị số, tiền tệ, thời gian, ngôn ngữ cho phù hợp với quốc gia hay người dùng.-> Bấm Next để tiếp tục Bấm next, tiếp tục lên: 31 Điền tên tên quan Tiếp theo nạp CD key(tìm thấy lưng CD) vào khung sau: Bấm next, đặt tên cho máy: 32 Tiếp theo chỉnh chọn time Zone: 33 Máy khởi động lại yêu cầu conect vô internet: Bấm next , windows yêu cầu bạn đăng kí với Microsoft, bấm finish bạn cài xong windows XP Thiết lập địa IP cho máy Cấu hình IP động: Chọn option “Obtain an IP address automatically” 34 Cấu hình IP tĩnh: Chọn option “Use the following IP address”, thường sử dụng option may mạng LAN; máy tính thay đổi địa chỉ, cố định • IP address: địa IP bạn muốn thiết lập cho máy • SubnetMask: subnet mask đường mạng • Default gateway: địa IP máy trung gian kết nối máy bạn mạng LAN • Preferred DNS server: địa IP server thực chức DNS (phân giải tên miền th nh địa IP ngược lại) • Alternate DNS server: địa DNS server phụ (được sử dụng Preferred bị cố kh ng phục vụ ph n giải được), bỏ qua mục bạn DNS server thay 35 Làm tương tự cho máy thứ hai Tạo Workgroup WorkGroup: máy tính có quyền ngang Việc quản trị bảo mật thực máy Mỗi máy quản lý thông tin người dùng máy Các bước tạo Workgroup: Bước 1: Properties My Computer Chọn tab Computer Name Bước 2: Chỉnh cấu hình WorkGroup hay Domain Có cách: a) Có Wizard: chọn mục Network ID 36 37 b) Không wizard: chọn mục Change 38 Cuối reset lại máy để apply thay đổi Chia sẻ file ổ CD – Room Vào “My Computer” -> click chuột phải vào phân vùng đĩa cứng cần chia sẻ để xuất menu xổ -> chọn “Sharing and Security” -> chọn thẻ “Sharing” -> nhấn vào dòng chữ cảnh báo “If you understand the risk…” -> Tiếp tục nhấn vào dòng chữ “If you understand the security risk ” giao diện để giao diện “Enable File Sharing” -> chọn “Just Unable file sharing” nhấn OK để thẻ “Sharing” “độ” lại để chia sẻ file -> đánh dấu vào “Share this folder” đánh dấu vào “Allow network user to chang my files” để bạn ngồi máy mà chỉnh sửa file phân vùng đĩa cứng chia sẻ máy -> sau nhấn “Apply” “OK” phân vùng đĩa cứng mà bạn chọn chia sẻ cho máy bạn Làm tương tự cho folder, CD - Room: 39 Kết quả: Chia sẻ máy in Chọn máy in 40 Cấu hình chia sẻ máy in Vào start / control panel / printer and fax / click phải chọn sharing / chọn tabs Share / chọn mục Share this printer / OK 41 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT 1.7 Kết thực Thiết kế mô hình mạng Peer to Peer để chia sẻ file, ổ CD – Room máy in Thứ tự công việc: Bạn A: Bạn B: 1.8 Đề xuất Ngày nay, phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin nói chung ngành mạng máy tính nói riêng, người tạo nhiều công nghệ mạng tiến với mục đích tiết kiệm,nhanh chóng tiện lợi Đề xuất hướng giới thiệu, nghiên cứu xây dựng mô hình mạng BootRom, mô hình mạng máy tính đó, máy (client) không cần ổ cứng để cài đặt hệ điều hành mà hoạt động bình thường thông qua hệ điều hành ảo chép đĩa ảo máy chủ Ảo hóa hệ điều hành trình Streaming Ưu điểm mạng BootRom Sự dự phòng linh động Với ảo hóa hệ điều hành, bạn dễ dàng kết nối ổ đĩa ảo (Vdisk) khác vào hệ thống Máy khách dễ dàng khởi động hệ điều hành khác 42 role khác Điều hữu dụng cho môi trường Terminal Server sử dụng nguyên lý silo (hay gọi Application Load Managed Groups), silo mở rộng dung lượng cách dễ dàng Cũng theo đó, máy trạm máy chủ gán role cụ thể cần thiết cách gán đĩa ảo khác Hỗ trợ đa image (ảnh ảo ) hệ thống, gồm có menu khởi động Việc dự phòng linh động mở rộng tạo lên bước dài việc gán nhiều image đồng thời cho client Khi bắt đầu, menu khởi động diện cho máy khách, người dùng chọn hệ điều hành (với role khác) khởi động Trong trường hợp này, hệ thống sử dụng cho số mục đích bên khoảng thời gian tính theo giây Triển khai phần mềm (OS/App) nhanh Việc bổ sung thêm máy chủ máy trạm vào sở hạ tầng vài phút thay phải cài đặt cấu hình hệ thống cách thủ công thông qua công cụ triển khai, tối thiểu vài giờ, cần số bước, máy khách gán cho đĩa ảo sử dụng sản xuất Hệ thống giống 100% Thông thường, việc khắc phục cố vấn đề thường tập trung vào máy có khác máy tính Đặc biệt Terminal Servers, thành phần quan trọng mà tất máy chủ cấu hình role (silo) giống Vấn đề áp dụng cho ổ đĩa chia sẻ đĩa private, thay đổi lưu lại Cải thiện dễ dàng cho nâng cấp hotfix ( lỗi nguy hiểm ) cácứng dụng hệ điều hành Với ảo hóa hệ điều hành, nâng cấp hotfix nên bổ sung cho image Virtual Disk thay tất máy chủ Mặc dù vậy, bạn tạo đĩa ảo gồm có nâng cấp hotfix sau kiểm tra thử cách dễ dàng cách gán ổ đĩa ảo cho máy tính Nếu lần kiểm tra diễn thành công đĩa ảo gán cho tất máy khách khác Về phía bạn, cần tạo thủ tục/ hệ thống để quản lý nâng cấp phiên ổ đĩa ảo khác Dễ dàng rollback ( quay trở lại ) kịch ban đầu Mặc dù nâng cấp hotfix test qua suốt trình sản xuất, hành vi nâng cấp hay hotfix không diễn mong đợi Khi cách gán đĩa ảo cho máy khách khởi động lại chúng, bạn chuyển đổi trạng thái trước cách dễ dàng nhanh chóng 43 Sau khởi động lại, hệ thống trở trạng thái trơn Ưu điểm áp dụng cho image chia sẻ Nếu hệ thống bạn có hành vi lạ thường, thường cài đặt lại hoàn tất giải pháp cho trường hợp này, nhiên với ảo hóa hệ điều hành (kết hợp với ổ đĩa chia sẻ), máy chủ cần khởi động lại load cấu hình mặc định lại 44 Phần 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Đức Hải – Giáo trình Mạng máy tính – NXB Giáo dục – 1996 [2] Trần Thống – Giáo trình Mạng máy tính – Trường Đại học Đà Lạt – 1999 [3] Bùi Thế Hồng – Mạng máy tính dịch vụ mạng – Viện Công nghệ Thông tin Hà Nội – 1999 [4] Nguyễn Thúc Hải – Mạng máy tính hệ thống mở - NXB Giáo dục – 1999 [5] Andrew S.Tanenbaum (Hồ Anh Phong dịch) – Mạng máy tính – Nhà xuất bảnthống kê – 2002 [6] Tống Văn On – Mạng máy tính – Tập 1, – Nhà xuất thống kê – 2004 [7] Tạp chí PC – World Việt Nam 45 [...]... nút mạng sẽ chịu trách nhiệm đối với một phần dữ liệu chia sẻ trong mạng 27 Với cấu trúc này, khi một máy cần tìm một dữ liệu, nó chỉ cần áp dụng một giao thức chung để xác định nút mạng nào chịu trách nhiệm cho dữ liệu đó và sau đó liên lạc trực tiếp đến nút mạng đó để lấy kết quả 28 1.3.1.9 Chương 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH THỰC HÀNH MẠNG PEER TO PEER 1.4 1.5 Bài to n đặt ra Thiết kế mô hình mạng Peer to Peer. .. nút mạng hoạt động giống như Sever đối với một tập con các Client 24 1.3.1.4 Hệ thống siêu ngang hàng có dự phòng (Super -peer Redundancy) Một hệ thống siêu ngang hàng có dự phòng cấp k nếu như có k nút mạng cùng chia sẻ tải tại điểm siêu ngang hàng Hình dưới mô tả một hệ thống mạng siêu ngang hàng có dự phòng cấp 2, trong mạng này, tại mỗi super -peer, có 2 nút thực hiện việc điều hành tải của mạng, ... 1.3.1.3 Hệ thống siêu ngang hàng (Super -peer Architecture) Mỗi loại hệ thống ngang hàng có mức độ tập trung khác nhau Đối với hệ thống ngang hàng thuần túy, tất cả các peer đều có vai trò và trách nhiệm như nhau Trong hệ thống ngang hàng lai, quá trình tìm kiếm lại được thực hiện tại những thư mục tập trung Khác với những hệ thống nói trên, mạng siêu ngang hàng lại có cấu trúc trung gian Mỗi super -peer. .. lớn máy trong mạng làm tiêu tốn một lượng lớn băng thông của mạng, dẫn đến hiệu quả tìm kiếm chung của mạng thấp 1.3.1.8 Mạng đồng đẳng có cấu trúc Mạng đồng đẳng có cấu trúc khắc phục nhược điểm của mạng không cấu trúc bằng cách sử dụng hệ thống DHT(Bảng Băm Phân Tán, tiếng anh: Distributed Hash Table) Hệ thống này định nghĩa liên kết giữa các nút mạng trong mạng phủ theo một thuật to n cụ thể, đồng... cách thức lấy các thông tin từ xa ở bất kỳ vị trí nào trong hệ thống mạng e) DỊCH VỤ FTP (FILE TRANSFER PROTOCOL) FTP là một dịch vụ truyền tập tin trên hệ thống mạng Internet và trên các hệ thống mạng TCP/IP Về cơ bản, FTP là giao thức client/server (khách/chủ) trong đó một hệ thống đang sử dụng trình FTP server chấp nhận các yêu cầu từ một hệ thống đang chạy FTP client Dịch vụ này cho phép các người... trên một môi trường vật lý 1.3 Mô hình ngang cấp (Peer – to – Peer) Khái niệm Mạng ngang hàng (tiếng Anh: peer- to -peer network), còn gọi là mạng đồng đẳng, là một mạng máy tính trong đó hoạt động của mạng chủ yếu dựa vào khả năng tính to n và băng thông của các máy tham gia chứ không tập trung vào một số nhỏ các máy chủ trung tâm như các mạng thông thường Mạng đồng đẳng có nhiều ứng dụng Ứng dụng thường... Dễ thiết kế, chi phí thấp Khuyết điểm: Tính ổn định kém, chỉ một nút mạng hỏng là to n bộ mạng bị ngừng hoạt động b) Mạng hình sao (Star): Mạng hình sao có tất cả các trạm được kết nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trên mạng mà thiết bị trung tâm có thể là Switch, router, hub hay máy chủ trung tâm Vai trò của thiết. .. to n thế giới… 1.2 Các thành phần của mạng máy tính Phần cứng mạng máy tính 1.2.1.1 Phân loại mạng máy tính theo kỹ thuật truyền tin Dựa trên các kỹ thuật truyền tải thông tin, người ta có thể chia mạng thành hai loại là mạng quảng bá (Broadcast Network) và mạng điểm nối điểm ( Point – to – Point Network) a) Mạng quảng bá Trong hệ thống mạng quảng bá chỉ tồn tại một kênh truyền được chia sẻ cho tất... trúc 1.3.1.7 Mạng đồng đẳng không có cấu trúc Một mạng đồng đẳng không cấu trúc khi các liên kết giữa các nút mạng trong mạng phủ được thiết lập ngẫu nhiên (tức là không theo qui luật nào) Những mạng như thế này dễ dàng được xây dựng vì một máy mới khi muốn tham gia mạng có thể lấy các liên kết có sẵn của một máy khác đang ở trong mạng và sau đó dần dần tự bản thân nó sẽ thêm vào các liên kết mới của... bị trung tâm là thiết lập các liên kết Point to Point Ưu điểm: Thiết lập mạng đơn giản, dễ dàng cấu hình lại mạng (thêm, bớt các trạm), dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố, tận dụng được tối đa tốc độ truyền của đường truyền vật lý Khuyết điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100m, với công nghệ hiện nay) 15 c) Mạng hình vòng (Ring): Trên mạng hình vòng ... hệ thống mạng vô cần thiết Trong khuôn báo cáo tốt nghiệp trình bày về: Thiết kế hệ thống thực hành mạng peer to peer Mục tiêu đề tài a)Mục đích Xây dựng thành công hệ thống thực hành mạng mô... mạng mô hình ngang hàng (peer to peer) b)Mục tiêu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hệ thống mạng máy tính Đánh giá thiết kế hệ thống thực hành mạng mô hình ngang hàng (peer to peer) Nhiệm vụ nghiên... quan mạng máy tính Chương 2: Thiết kế mô hình thực hành mạng Peer to Peer Chương 3: Kết thực đề tài đề xuất Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Các khái niệm Mạng máy tính Mạng

Ngày đăng: 18/11/2015, 16:06

Mục lục

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

    • 1.1.1.1. Mô hình khách hàng / người phục vụ (Client/Server)

    • 1.1.1.2. Mô hình ngang cấp (Peer – to – Peer)

    • 1.1.1.3. Mạng chuyển mạch (circuit switching)

    • 1.1.1.6. Mạng tạo khả năng dùng chung tài nguyên cho người dùng

    • 1.1.1.7. Mạng cho phép nâng cao độ tin cậy

    • 1.1.1.8. Mạng giúp cho công việc đạt hiệu suất cao hơn

    • 1.1.1.9. Tiết kiệm chi phí

    • 1.1.1.10. Tăng cường tính bảo mật thông tin

    • 1.1.1.11. Việc phát triển mạng máy tính tạo ra nhiều ứng dụng mới

    • 1.2. Các thành phần của mạng máy tính

      • 1.2.1.1. Phân loại mạng máy tính theo kỹ thuật truyền tin

      • 1.2.1.2. Phân loại máy tính theo phạm vi địa lý

      • 1.2.1.3. Cấu trúc thứ bậc của giao thức

      • 1.3. Mô hình ngang cấp (Peer – to – Peer)

        • 1.3.1.1. Mạng đồng đẳng thuần túy (Pure Peer-to-peer Systems)

        • 1.3.1.2. Mạng đồng đẳng lai (Hybrid Peer-to-peer System)

        • 1.3.1.3. Hệ thống siêu ngang hàng (Super-peer Architecture)

        • 1.3.1.4. Hệ thống siêu ngang hàng có dự phòng (Super-peer Redundancy)

        • 1.3.1.7. Mạng đồng đẳng không có cấu trúc

        • 1.3.1.8. Mạng đồng đẳng có cấu trúc

        • 1.4. Bài toán đặt ra

        • 1.6. Cài đặt phần mềm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan