Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long

90 277 0
Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường kinh doanh đầy biến động, phức tạp và rủi ro. Vì vậy, các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tồn tại trên thương trường và đứng vững trong cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải xác định cho mình, những mục tiêu dài hạn, phải phân tích những hoạt động hiện tại và tiềm năng để kinh doanh, phải xác định các điểm mạnh, điểm yếu của mình trong hoạt động, phải phân tích và dự đoán môi trường kinh doanh để xác định các thời cơ đầu tư, sản xuất tiêu thụ, đo lường trước những rủi ro, đe doạ từ môi trường bên ngoài. Đại hội lần thứ VIII trong khi đề cập đến vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm góp phần thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá Hiện đại hoá(CNHHĐH) đã khẳng định : “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên là trọng điểm của kinh tế đối ngoại”. Và ngành may mặc được coi là một trong những ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNHHĐH đất nước, đảm bảo nhu cầu mặc cho toàn xã hội, không ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Công ty May Thăng Long là Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của nước ta. Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, Công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất và không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chủ lực của công ty từ trước đến nay một số thị trường truyền thống của công ty như Liên Xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp đáng kể, nhưng công ty đã nhanh chóng nghiên cứu và nắm bắt một số thị trường mới. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thêm nhiều thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty hiện nay. Từ những lý do trên: Việc nghiên cứu , tiếp cận và đề xuất các giải pháp xuất khẩu ở doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và ở Công ty may Thăng Long nói riêng thực sự là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Em chọn đề tài “Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long”. 2. Mục đích nghiên cứu: Là hệ thống hoá cơ sở khoa học và thực tiễn của việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Dệtmay nước ta. Các cơ sở khoa học trong sự gắn bó chặt chẽ với chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đề ra các phương hướng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty may Thăng Long. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công ty may Thăng Long. Thời gian: Từ 1995 đến nay Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào phân tích ảnh hưởng của môi trường tác động đến Công ty và phân tích thực trạng của công ty, từ đó đưa ra các phương hướngvà giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổng hợp nhiều phương pháp trong đó chú trọng sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, sơ đồ minh hoạ, so sánh, đánh giá định lượng.. 5. NỘI DUNG KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, gồm có ba nội dung sau: Chương I : Những vấn đề chung về ngành Dệt May Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Công ty may Thăng Long Chương III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Công ty may Thăng Long.

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong trình đổi kinh tế đất nớc, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý vĩ mô Nhà nớc, doanh nghiệp phải hoạt động môi trờng kinh doanh đầy biến động, phức tạp rủi ro Vì vậy, doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập muốn tồn thơng trờng đứng vững cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi phải xác định cho mình, mục tiêu dài hạn, phải phân tích hoạt động tiềm để kinh doanh, phải xác định điểm mạnh, điểm yếu hoạt động, phải phân tích dự đoán môi trờng kinh doanh để xác định thời đầu t, sản xuất tiêu thụ, đo lờng trớc rủi ro, đe doạ từ môi trờng bên Đại hội lần thứ VIII đề cập đến vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất nhằm góp phần thực công Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá(CNH-HĐH) khẳng định : Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hớng u tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại Và ngành may mặc đợc coi ngành quan trọng kinh tế quốc dân Mục tiêu chiến lợc, nhiệm vụ ngành góp phần thực thắng lợi đờng lối đổi Đảng, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất nớc, đảm bảo nhu cầu mặc cho toàn xã hội, không ngừng tăng cờng xuất giải công ăn việc làm cho ngời lao động Công ty May Thăng Long Công ty may mặc xuất nớc ta Cùng với đổi kinh tế, Công ty nhanh chóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh công ty Hàng may mặc xuất mặt hàng chủ lực công ty từ trớc đến số thị trờng truyền thống công ty nh Liên Xô cũ Đông Âu bị thu hẹp đáng kể, nhng công ty nhanh chóng nghiên cứu nắm bắt số thị trờng Đẩy mạnh xuất hàng may mặc, trì mở rộng thêm nhiều thị trờng nớc vấn đề mang tính chiến lợc tồn phát triển Công ty Từ lý trên: Việc nghiên cứu , tiếp cận đề xuất giải pháp xuất doanh nghiệp xuất nói chung Công ty may Thăng Long nói riêng thực cần thiết giai đoạn Em chọn đề tài Phơng hớng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Công ty may Thăng Long Mục đích nghiên cứu: Là hệ thống hoá sở khoa học thực tiễn việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp kinh tế thị trờng, nghiên cứu nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp Dệt-may nớc ta Các sở khoa học gắn bó chặt chẽ với chủ trơng Đảng Nhà nớc việc đề phơng hớng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Đối tợng phạm vi nghiên cứu : - Đối tợng nghiên cứu đề tài: Công ty may Thăng Long Thời gian: Từ 1995 đến - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào phân tích ảnh hởng môi trờng tác động đến Công ty phân tích thực trạng công ty, từ đa phơng hớngvà giải pháp thúc đẩy xuất Công ty Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổng hợp nhiều phơng pháp trọng sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, sơ đồ minh hoạ, so sánh, đánh giá định lợng Nội dung kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, gồm có ba nội dung sau: Chơng I : Những vấn đề chung ngành Dệt- May Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Chơng I Những vấn đề chung ngành Dệt-May I Đặc điểm ngành Dệt-May: Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May kinh tế thị trờng: Dệt-may bạn đờng thiếu trong lịch sử phát triển văn minh nhân loại Nó định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, nhằm đảm bảo cho tiêu dùng hàng hoá nớc, có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, làm cho Việt Nam quan hệ giao lu với nhiều nớc giới, mở rộng kiến thức tiếp thu đợc trình độ công nghệ tiên tiến, phơng pháp quản lý tốt Thu hút đợc nhiều lao động nớc, giải việc làm cho ngời lao động, đồng thời làm giảm tệ nạ xã hội (cờ bạc, mại dâm ) Tạo u cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc, tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Dệt-may ngành công nghiệp mũi nhọn đất nớc Năm 1999 đạt 1.7 tỷ USD (xem biểu 1), đứng thứ hai sau ngành Dầu khí Nhìn chung từ trớc đến nay, Đảng nhà nớc ta có nhiều thị, nghị rõ: Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao, phục vụ tốt nhu cầu nớc xuất Nên ngành Dệt-may phát triển mạnh thu hút đợc nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho dân, góp phần ổn định Kinh tế trị xã hội (KT-CT-XH) Đa Việt Nam tiến lên sánh vai với nớc khu vực Thế giới Biểu 1: Kim ngạch xuất từ năm 1995-1999 Đơn vị tính: Tỷ USD Năm Kim ngạch XK 1995 1996 1997 1998 1999 0.85 1.15 1.349 1.45 1.7 Thực trạng ngành Dệt- may Việt Nam: 2.1 Thiết bị công nghệ nhà xởng: Từ năm 1987 trở lại đây, thiết bị công nghệ ngành Dệt- may nớc ta có bớc ngoặt việc đổi mới, bổ sung thiết bị công nghệ tiên tiến đồng Nguồn chủng loại thiết bị đợc nhập chủ yếu từ nớc: Nhật bản(Zu Ki, Borethe), Cộng hoà Liên Bang Đức( Textima) doanh nghiệp tự đầu t 100% nguồn vốn tự có vay doanh nghiệp Liên doanh nớc , phần lớn thiết bị công nghệ phía đối tác nớc đầu t từ dới hình thức góp vốn70% 100% vốn nớc Các máy móc thiết bị lạc hậu Liên Xô cũ Đông Âu dần đợc thay dây truyền công nghệ có suất chất lợng cao hơn, đủ điều kiện để sản xuất hàng xuất Nhà xởng kho tàng xí nghiệp Dệt-may bớc đợc củng cố mở rộng quy mô Tuy nhiên doanh nghiệp may lấn bấn việc đầu t thiết bị công nghệ (tình trạng thờng rơi vào doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh thu thấp) Nếu đầu t nhiều đại hoá thiết bị công nghệ , sức mua khả thu hồi vốn đầu t chậm Thực tế, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đầu t công nghệ cha hớng, yêu cầu dẫn đến phá sản Còn có đầu t thiết bị cha đồng bộ, chắp vá Hiện số doanh nghiệp có thiết bị may chủ yếu, thiếu thiết bị giặt, hấp, tẩy, in, thêu vi tính, nên thực đợc bán sản phẩm gia công theo công đoạn cho công ty lớn Nhìn chung, Hà Nội có số nhà máy đợc trang bị máy móc kỹ thuật cao có hệ thống: Công ty May 10, Công ty May Đức Giang, Công ty May Thăng Long, Công ty May Thành Công, Công ty May Việt Tiến với loại máy móc (Máy giặt, hấp tự động, máy in thêu, cắt vi tính ) Còn doanh nghiệp khác nhìn chung thiết bị yếu Thành phố Hồ Chí Minh đầu t 200 máy thêu nhng dùng 100 máy, lãng phí 10 triệu USD Tồn công nghệ thiết bị ngành thờng rơi vào doanh nghiệp vừa nhỏ Đó tình trạng thiếu thiết bị đồng bộ, đặc chng chuyên dùng Nguyên nhân thiếu hụt phần thân doanh nghiệp cha dám bỏ tiền đầu t đầu cha ổn định, doanh thu thấp Phần thiếu vốn vay ngân hàng cha đợc Do doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trình sản xuất kinh doanh 2.2 Vốn Vốn ngành gồm: vay, vốn góp, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn góp Nhà nớc, Thực tế: ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất u đãi (để đầu t trang thiết bị nhà xởng nh vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Ví dụ: vay ngắn hạn tháng với lãi suất 0,6%) vốn lu động cho sản suất kinh doanh (vốn ngắn hạn), nhng vấn đề vốn cho đầu t sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nớc nói chung ngành Dệt- may Việt Nam toán khó giải Một nghịch lý cha có giải pháp tối a là: Ngân hàng tồn két hàng nghìn tỷ không cho vay đợc đối tợng vay cha đủ thủ tục pháp lý sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thu hồi vốn Các doanh nghiệp Dệt-may đói vốn cho đầu t thiết bị nhà xởng vốn lu động cho sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp Dệt-may gặp khó khăn vốn ký kết hợp đồng, khách hàng thờng đặt trớc từ 30%- 40% tổng giá trị hợp đồng, số lại đợc toán sau hoàn thành thủ tục giao hàng (giá FOB) chịu lại từ 10- 15% sau nhận đợc hàng Chu kỳ vòng quay vòng vốn bị chậm ( thờng từ 34 tháng) tuỳ theo hợp đồng Nhiều doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ có nguy phá sản đầu t hiệu quả, khả thu hồi vốn không khả thi dẫn đến tình trạng nợ nần khả toán Trong năm 1999 hoạt động vốn quản lý tài ngành Dệt-may bộc lộ nhiều yếu Vòng quay vốn đạt thấp 2,5 lần/năm số vật t chậm luân chuyển, tình trạng nợ nần dây da nhiều Do: Trong ngành Dệt- May doanh nghiệp cha thật chủ động tính toán kỹ trớc khâu vật t, nguyên liệu, vật t nguyên liệu mua trớc nhập kho cha có đầu để sản xuất, để tồn kho lợng vật t lớn khó có khả tiêu thụ Hai ký hợp đồng thơng mại xuất doanh nghiệp phần lớn cha tính đến chi phí 1sp/vòng quay đồng vốn Hơn nữa, có số khách hàng nớc lại ngời Việt nam mua hàng, toán hay chịu lại từ 10%-60% vòng tháng dẫn đến vòng quay vốn chậm 2.3 Cơ cấu sản phẩm may- mặc: Hàng may- mặc nớc ta năm gần cấu sản phẩm hàng nội địa xuất đợc đa dạng hoá chủng loại (màu sắc, kiểu dáng, chất liệu vải ) thiết kế sản phẩm có giới hạn, nhng doanh nghiệp tự thiết kế đợc số sản phẩm có sức tiêu thụ lớn thị trờng nội địa xuất nớc ( quần áo sơ mi nam; comple; jacket hai, ba lớp; áo TShirt ) Ngành Dệt- may có viện mẫu thời trang để nghiên cứu, sáng chế kiểu sản phẩm có sức thu hút khách hàng Nhìn chung, cấu sản phẩm May- mặc Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, chu kỳ sống sản phẩm dài, chất liệu cha hoàn toàn phù hợp với kiểu dáng sản phẩm theo mùa, thị hiếu thị trờng, chất liệu vải doanh nghiệp dùng để sản xuất thờng 65/35 cotton 30/70 cotton, sợi OE chiếm 2.3% sản lợng toàn mà chủ yếu tận dụng phế liệu nguyên vật liệu cấp thấp Sợi làm may công nghiệp năm cao chiếm 1.16% Mẫu mốt cha phong phú, đa dạng, màu sắc loại trang phục cha có sức hấp dẫn Hiện ngành may nớc ta xuất đợc số áo nh: quần áo sơ mi nam, comple, jacket hai, ba lớp, áo T-Shirt, quần áo thể thao, loại khăn Còn lại làm gia công cho đối tác nớc theo cấu sản phẩm họ Thực tế năm qua, hàng may- mặc xuất ta xuất sang thị trờng EU, nhiều lô hàng bị khách hàng khiếu kiện cấu sản phẩm, chất liệu vải cha đúng, gam màu sai, phụ kiện cấu sản phẩm hoàn chỉnh bị cắt xén đờng nét Thực trạng thờng rơi vào doanh nghiệp vừa nhỏ cha có đủ trang thiết bị đồng thực sản xuất khép kín cấu sản phẩm Tóm lại: Trong gần đây, nhà cung cấp vải phụ liệu nớc với số lợng giới hạn, công nghiệp dệt nớc yếu làm ảnh hởng lớn đến cấu sản xuất Hiện nay, nhà cung cấp vải đợc thiết lập để phục vụ cho ngành 2.4 Nguồn lực ngành Dệt - may Việt Nam: Ngành công nghiệp Dệt-may nớc ta ớc chừng khoảng 90 doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) 250 doanh nghiệp t nhân Các doanh nghiệp nằm giải rác từ miền Nam đến miền Bắc Nhìn chung DNNN làm ăn có hiệu doanh nghiệp t nhân Ngành thu hút lực lợng lao động lớn khoảng 300.000ngời, hầu hết số họ nữ ( chiếm tới 85%) Do đặc điểm riêng có ngành nguồn lao động đợc chia thành : a Về công nhân kỹ thuật: Ngành may mặc nớc ta có ngồn lực dồi dào, số qua đào tạo quy có kinh nghiệp lâu năm nghề, số lại chiếm 2/3 đợc đào tạo dới nhiều hình thức từ đến tháng Về trình độ ngành may đứng trớc thực trạng lực lợng công nhân may thừa mà thiếu Thùa công nhân tay nghề yếu kém, cha đủ trình độ để thực công việc đợc giao công đoạn dây truyền (tiêu chuẩn xuất khẩu), lại thiếu trầm trọng công nhân khâu then chốt, có tính định tiến độ chất lợng sản phẩm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều lý do: Thời gian đào tạo ít, lại cha qua thực tế nhiều, công việc cha thật ổn định, thu nhập thấp so với ngành khác Những công nhân có tay nghề từ bậc ba trở lên thờng xin vào công ty may lớn có thu nhập cao chuyển sang ngành khác Phần lớn công nhân may thành phố lớn nớc thờng phải tuyển dụng từ vùng nông thôn (những ngời biết may ) ổn định đợc nhân lực sản xuất Tuy nhiên với lực lợng công nhân ngành gặp nhiều khó khăn: tay nghề cha cao, nên thu nhập thấp, lại phải thuê nhà nên nhiều công nhân đợc tuyển vào doanh nghiệp thời gian ngắn bỏ việc b Về cán quản lý kỹ thuật: Do điều kiện đào tạo hạn chế, đặc biệt cấp quản lý bậc trung việc đào tạo trờng mang nặng nề lý thuyết không sát thực với thực tế nên: - Đội ngũ cán quản lý ngành Dệt-may trình độ chuyên môn kỹ thuật khả quản lý - Hầu hết nhà kinh doanh thiếu thông tin thị trờng giá cả, nhu cầu, thị hiếu khách hàng cha hiểu rõ đợc khách hàng cần gì, muốn doanh nghiệp Với ngành dệt-may thông tin cần thiết mà nhà quản lý cấp cao lại cho bình thờng, nên thực tế nhiều thiếu thông tin nên có đơn vị chào loại hàng mà thị trờng không a chuộng Trình độ marketing yếu, phụ thuộc vào nhà quản lý nớc giao tiếp với khách hàng chủ yếu đợi khách hàng tìm đến công ty, yếu khả lôi khách hàng - Tác phong quản lý bị ảnh hởng chế cũ, khó thích hợp với kinh tế thị trờng đầy biến động cạnh tranh liệt - Hiện tợng tranh chấp gia công hàng cho khách nớc cách đẩy giá gia công xuống thấp gây thiệt hại cho đơn vị gia công xuất Đơn giá gia công sở may, địa phơng, vùng kinh tế khác thờng xuyên chênh lệch từ 20-30%, đơn giá hạ thờng sở sản xuất có tay nghề Cũng có doanh nghiệp may -mặc lớn phải chấp nhận đơn giá gia công thấp để có việc làm ổn định cho công nhân, trì lực lợng công nhân công nhân có tay nghề cao Bởi buộc công nhân với hợp đồng thiếu chặt chẽ Do họ sẵn sàng bỏ việc tìm việc nơi khác, làm ảnh hởng tới lực sản xuất phát triển doanh nghiệp Hơn việc gia công cho nớc chấp nhận giá thấp điều kiện khách hàng nớc ép giá c Về công tác đào tạo: Một thực trạng diễn trờng đại học sở đào tạo nhân lực cho ngành Dệt-may: Số học sinh thi tuyển ngày giảm Nhiều ý kiến cho triển vọng ngành nhiều biến động nên cha có sức hút học sinh theo học ngành Đội ngũ giáo viên hụt hẫng, kiến thức giáo trình cũ Trên thực tế, trình đổi trang thiết bị đầu t công nghệ doanh nghiệp sản xuất diễn nhanh so với kiến thức học sinh đợc học sở đào tạo Hiện với khó khăn sản xuất kinh doanh, nhiều công ty Dệt- may dang đứng trớc thực trạng thiếu hụt cách nghiêm trọng kỹ s công nhân kỹ thuật cao nguồn cung cấp khoa học - kỹ thuật từ sở đào tạo bị cạn kiệt Nguyên nhân việc thiếu hụt đầu vào nội dung đào tạo cha đợc đổi cách hệ thống, có cải tiến chắp vá cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất dẫn đến tình trạng sinh viên trờng lực không đáp ứng đợc đòi hỏi doanh nghiệp, nên khó tìm việc làm 2.5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm ngành: 2.5.1 Thị trờng nội địa : Theo thông tin từ thị trờng: sản xuất nớc cung cấp khoảng70-75% cho thị trờng nội địa lại từ nớc ngoài; Nhập lậu 10%,( chủ yếu từ Trung Quốc sang); Hàng nhập hợp pháp chiếm 5% ( từ Hongkong, Nam Triều Tiên, EU, Mỹ, Singapo); hàng vào thị trờng nội địa hàng Second-han 5-10% đến từ Trung Quốc; hàng gia công bán thị trờng nội địa 10-15% (Xem biểu 2) Biểu 2: Tỷ phần thị trờng nội địa năm 1998 7.5 7.5 Sxnội địa Hàng nhập lậu Hàng nhập HP 10 Hàng Second hand 70 Hàng gia công +Trả lơng theo thời gian Đối với khối phòng ban Để khắc phục trả lơng theo thời gian , công ty phải phân loại xếp hạng đơn vị Công ty, từ áp dụng mức lơng triệu đồng/ tháng Đây biện pháp khuyến khích thành viên công ty hoàn thành tốt công việc đợc giao với tinh thần trách nhiệm cao Nhìn chung hình thức trả lơng công Trong thực tế Công ty May Thăng Long nên áp dụng kết hợp hai hình thức Vì chúng có mối quan hệ chặt chẽ khó tách rời áp dụng biện pháp tốt nâng cao đợc tay nghề công nhân, có ý thức kỹ luật tốt Hiện công ty thờng tổ chức thi tay nghề, thi công nhân có tay nghề giỏi Đây hình thức bổ ích có tác dụng to lớn kích thích ngời lao động không ngừng hoàn thiện khả chuyên môn Trong giai đoạn tới công ty nên tiếp tục thực thờng xuyên tạo nội dung thi đua phong phú thiết thực , có nguồn cổ viên cổ vũ vật chất tinh thần xứng đáng kịp thời cho ngời có tay nghề giỏi, có tinh thần trách nhiệm phấn đấu cao, cho ngời có sáng kiến, sáng tạo lao động sản xuất giúp ích cho Công ty Những hoạt động nh nâng cao suất lao động, làm tăng hiệu kinh doanh cho công ty Biện pháp khả thi Cần áp dụng thời gian tới Biện pháp thứ ba: Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu: Vấn đề cốt lõi để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Công ty may Thăng Long phải nâng cao đợc sức cạnh tranh thị trờng giới nh chất lợng giá , thời gian Công ty may Thăng Long chủ yếu xuất mặt hàng Cônhg ty sản xuất, gia công Chính Công ty nâng cao chất lợng sản phẩm việc đầu t vào máy móc thiết bị , cải tiến công nghệ sản xuất Bên cạnh công ty phải tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu, phụ liệu cho đảm bảo chất lợng hàng may mặc xuất trực tiếp Trong trình sản xuất phận KCS cần làm việc tích cực hơn, kiểm tra chặt chẽ công đoạn sản xuất đóng gói bảo quản cẩn thận giao hàng cho khách Ngày nay, với sản phẩm may mặc giới quan tâm đến yếu tố thời trang Công ty May Thăng Long có phận thiết kế mẫu thời trang sản xuất nhiều sản phẩm may mặc thời trang, công việc nhiều hạn chế Vậy Công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với công ty may khác , đặc biệt viện mẫu thời trang Việt Nam Giá thành sản phẩm yếu tố cạnh tranh mạnh thị trờng may mặc giới Hiện công ty Công ty may buộc phải phấn đấu để có chi phí nhỏ để có giá bán thấp Chính Công ty cần phải ý đến vấn đề mua nguyên vật liệu từ nơi có lợi nhất, tiết kiện nguyên vật liệu sản xuất Đối với nguyên vật liệu công ty cần phải coi trọng từ khâu tìm kiếm nhận hàng Cán trực tiếp quản lý khâu cần phải thận nhận hàng để đảm bảo hàng việc đảm bảo chất lợng, cần phải nhận đợc lô hàng đồng Nhằm cung cấp vật liệu cho có xí nghiệp sản xuất kịp thời, giao hàng tiến độ Tiến tới công ty nên tìm kiến nguồn nguyên vật liệu nớc Làm đựơc điều có nhiều thuận lợi cho công ty hơn( Giảm gía thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, kiểm tra chất lợng thuận tiện hơn) Phơng án có khả thực đợc nguồn nguyên vật liệu nớc phát triển Tiếp công ty cần ý giảm phí tổn thơng mại không cần thiết Ví dụ nh quảng cáo tràn lan mà lại không phù hợp với thị trờng tốn nhng chẳng đợc kết Tốt công ty nên tiếp cận trực tiếp với khách hàng biết xác họ cần nhà sản xuất không cần Trong tình hình nay, bên cạnh việc cạnh tranhvề chất lợng gía công ty cần phải quan tâm đến thời gian giao hàng Công ty phải nghiên cứu tìm hiểu thị trờng để tung sản phẩm thời điểm thu đợc lợi nhuận cao chiếm lĩnh đợc thị trờng Nếu Công ty tung hàng muộn đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh đợc thị tròng trớc ,đến lúc công ty đa đợc hàng vào hàng lỗi thời Một điều cần bàn tới công ty là khả làm hợp đồng công ty yếu Công ty nên cử ngời có lực thực đủ trình độ ngoại ngữ để đảm nhiệm chức này.Vì không quan trọng, nh công ty giao hàng không hẹn tốn chi phí liên quan bị phạm hợp đồng, tệ hại làm uy tín đợc công ty xây dựng bao năm qua Với biện pháp công ty phải làm thời gian dài, tận dụng điểm mạnh công ty, phòng ngừa đe doạ thực bớc công việc Biện pháp thứ t:Nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập cho đội ngũ cán kinh doanh Công ty Sự cạnh tranh thị trờng quốc tế trở nên gay gắt Cạnh tranh gay gắt khiến cho Công ty có hội tăng giá bán sản phẩm Mục tiêu công ty giảm đợc tỷ suất lợi nhuận Muốn không đờng khác phải giảm chi phí tối đa để cho hoạt động sản xuất có hiệu Để giải đợc vấn đề công ty phải trọng đến nhân tố ngời, đội ngũ cán quản lý kinh doanh Công ty may Thăng Long doanh nghiệp sản xuất hang may mặc hoạt động xuất trực tiếp nên đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên tác nghiệp có đầy đủ lực để tìm hiểu cách rõ ràng, xác kịp thời nhu cầu thị trờng quốc tế Đồng thời phải nắm rõ thông tin thay đổi nhu cầu , giá thị trờng quốc tế Tuy nhiên để có đợc đội ngũ nhân viên nh , nhân viên cán lãnh đạo công ty phải ngời giỏi trình độ chuyên môn vị trí công ty, đồng thời phải có khả sử dụng tốt ngoại ngữ hoạt động kinh doanh mình, hiểu biết tâm lý, thị hiếu khách hàng Các cán phải rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu phân tích thông tin liên quan đến sản phẩm dịch vụ mà kinh doanh, thị trờng giá thị trờng nớc Muốn công ty trớc hết cần thực việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ, thực trang bị thiết bị thông tin liên lạc phòng kinh doanh ( nối mạng Internet ) để kịp thời nắm bắt nhu cầu biến động thị trờng Cần ý đến công tác tiếp thị Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, Công ty cần có chees độ khuyến khích cán công nhân viên theo học khoá chức dài hạn, học tập bồi dỡng kiến thức trờng đào tạo có tiếng nh: ĐHKT, ĐHNT,ĐHTCKT Công việc đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết sâu rộng, chí phí cho việc đầu t lớn công ty Biện pháp thứ năm: Cần trọng đến nguồn tài công ty Công ty mả Thăng Long nh doanh nghiệp nớc ta giai đoạn đầu trình tham gia vào chế king doanh với nguồn lực tài khai , lãi suất cao thủ tục vay vốn từ ngân hàng khó dễ Các cấp quản lý vĩ mô cần quan tâm nghiên cứu giải vấn đề để tránh tình trạng doanh nghiệp thiếu vốn nguồn vốn ngân hàng bị ứ động.Với công ty may Thăng Long cần phải cân nhắc tính toán kỹ đa định huy động vốn, tránh việc huy đông vốn cách tràn lan, hiệu thấp dẫn đến chi phí vốn cao, làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh tình trạng nợ dây da đơn vị, tổ chức cho vay Hiện tình trạng chiếm dụng vốn công ty lớn Công ty phải kịp thời xem xét lại giao hàng cho khách Nếu nghiên cứu thấy khách hàng có khả toán cho nợ Công ty may Thăng Long chuyển mạnh sang hình thức xuất trực tiếp nhu cầu huy động vốn tăng lên Khi huy động nguồn tài có u nhợc điểm định, Công ty nên xem xét đến khả huy động nguồn vốn từ cán công nhân viên, với phơng thức làm cho trách nhiệm thành viên nâng cao Cần trọng vào biện pháp này, Công ty nên tận dụng u đãi cuả Tổng công ty Dệt -may công ty, nhng cần đề phòng rủi ro tài Biện pháp thứ sáu: Hoàn thiên công tác tổ chức sản xuất điều hành sản xuất, đổi công nghệ để có sản phẩm chất lợng cao Trớc việc bố trí sản xuất Công ty tách rời công đoạ : cắt may, là, đóng gói theo đơn vị sản suất khác khiến suất lao động thấp, lãng phí lao động chu kỳ kéo dài Đến công ty đẫ tổ chức theo dây chuyền khép kín, công đoạn sản xuất đợc tiến hành đơn vị Làm cho doanh nghiệp đạt hiệu hơn, suất lao động tăng 20%, lãng phí nguyên vật liệu, góp phần to lớn việc nâng cao hiệu kinh doanh công ty, thực đợc mục tiêu đề công ty Với sản xuất nh , doang nghiệp dây truyền đại khó có chất lợng sản phẩm tốt để cạnh tranh thơng trờng Với công ty may Thăng Long vậy, phòng kỹ thuật phải theo dõi sát máy móc thiết bị để kịp thời phản ảnh lên ban giám đốc , tham mu cho ban giám đốc có định đắn để đầu t mua thêm dây truyền đại phục vụ sản xuất Việc mua sắm thiết bị phải theo thời kỳ, để phù hợp với phát triển kinh doanh công ty Việc đổi máy móc thiết bị cần thiết, nhng không nên mà vội vàng khoản đầu t tài nên thực trạng thiếu vốn nh công ty cần phải có đầu t có trọng điểm , tránh lãng phí thất thoát làm ảnh hởng đến chi phí kinh doanh công ty Tóm lại máy móc thiết bị công ty nên thực theo hình thức sau: -Tổ chức sản xuất đảm bảo trì cân đối dây truyền sản xuất tất khâu - Xây dựng sữa chữa máy móc thiết bị theo lịch trình khoa học , với máy hỏng nên lý không ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm Bộ nà thay đợc nên thay Công tác đầu t thiết bị cần phải nghiên cứu vấn đề sau: -Nghiên cứu thị trờng: khả cạnh tranh thị trờng giá cả, kiểu dáng chất lợng Dự kiến phụ tùng thay cần Nghiên cứu kỹ thuật : Mô tả quy trình sản suất sản phẩm máy móc thiết bị Công suất máy móc thiết bị đầu t Việc chọn ma máy móc thiết bị., phải phù hợp với vốn khả công nhân vận hành Phải hàng tránh mua lại hàng cũ qua sử dụng Biện pháp thứ bảy: Quan tâm đến việc thiết kế mẫu, quảng cáo thời trang: Là công ty dần chuyển sang hoạt đọng kinh doanh xuất trực tiếp việc thiết kế mẫu có chất lợng phù hợp với tình hình nhiều biến động thị trờng cần thiết thời gian tới công ty dần thâm nhập vào thị trờng phi hạn ngạch công việc đòi hỏi cao Các bớc cần thực hiện: Các kết nghiên cứu thị trờng cung cấp cho khâu thiết kế thông tin cần thiết nhu cầu, thị hiếu , phong tục tập quán Trên sở mẫu thiết kế đợc hình thành thông qua hoạt động quảng cáo khách hàng biết đến chất lợng nh mẫu mã Công ty Hiện công ty công việc thiết kế đợc thực hiện, thời gian tới công việc cần phải tăng cờng thêm Đối với công ty , công việc cần hội nhập khu vực giới loại bỏ cho công ty không chỗ đứng thị trờng Công ty cần đầu t nhân lực có kinh nghiệm tài cho công việc thời gian tới Sự xoá bỏ hạn ngạch quota đẫn đến cạnh tranh gay gắt không doanh nghiệp nớc mà doanh nghiệp nớc Công ty tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm, quảng cáo dới hình thức để thu hút khách hàng tiềm mà lâu cha biết đến công ty Biện pháp có tác động mạnh mẽ đến khả thâm nhập thị trờng, tạo nguồn thu lớn cho công ty II Kiến nghị với Nhà nớc: Doanh nghiệp thực thể kinh tế thị trờng phải hoạt động theo pháp Luật Nhà nớc, biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất phạm vi doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn hệ thống văn Quy định Nhà nớc.Nó nhân tố thúc đẩy nh kìm hàm phát triển Nhà nớc cần sữa đổi, hoàn thiện sách hỗ trợ vốn, huy động vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu; Hiện vấn đề vốn vấn đề xúc cho doanh nghiệp kinh doanh xuất Vậy Nhà nớc cần phải có mức lãi suất u đãi việc đầu t vào máy móc thiết bị đại thời gian thu hồi vốn tránh đợc.Hơn nũa tổ chức tài cần phải vào hoạt động doanh nghiệp với mức tín nhiệm cho phép vay, không nên câu nệ vào vốn pháp định doanh nghiệp cho vay Cải tiến thủ tục hành việc quản lý xuất khẩu: Hàng may mặc hàng có tính thời vụ cao đòi hỏi thời gian giao hàng phải xác với hợp đông , nhng ngành hải quan thủ tục kiểm tra xuất nhập rờm rà gây việc chậm chễ việc xuất hàng cho khách Chúng ta phải thực cải cáh hành theo cửa cho hoạt động xuất nhập khẩu, khắc phục chồng chéo, phiền hà "đùn đẩy" thủ tục hành Hàng năm nên bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho cán hải quan Cải cách hệ thống thuế để khuyến khích xuất khẩu: Hệ thống thuế Việt nam thời gian qua sữa đổi nhiều lần nhng nhiều bất cập việc sử dụng thuế VAT để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn việc cải cách hệ thống thuế trớc hết phải đảm bảo nâng cao nguồn NSNN, tạo nguồn vốn để thực CNH-HĐH đất nớc Đồng thời phải phải đảm bảo khuyến khích thành phần kinh tế tham gia.Thêm vào sách thuế phải đơn giản dễ thực khuyến khích xuất phát triển hoạt đông kinh tế đối ngoại Riêng với ngành dệt may ngành mũi nhọn đất nớc Nên Nhà nớc cần tạo điều kiện để doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu nớc nhằm giảm chi phí có liên quan Kết luận : Đẩy mạnh xuất mục tiêu quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam, điều kiện thúc đẩy phát troiển kinh tế với tốc độ cao, tăng cờng thu nhập quốc dân, tiền đề để thực công CNH-HĐH đất nớc Hiện Việt Nam giai đoạn muốn đẩy mạnh hoạt động xuất doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập việc đẩy mạnh hoạt động xuất doanh nghiệp góp phần quan trọng vào công cộng phát triển xuất phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại đất nớc Hiện trớc biến động môi tròng quốc tế phức tạp, nên công ty kinh doanhxuất nh công ty may Thăng Long việc nghiên cứu ảnh hởng tác động đến công ty để nhằm khắc khụ khó khăn , kết hợp hội nh điểm mạnh công ty để có biện pháp xuất đắn nhằm phát triển công ty đa công ty hội nhập doanh nghiệp nớc Trớc thực tế em vận dụng việc phân tích ảnh hởng môi tròng tác động đến công ty theo ma trận SWOT từ đa số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất công ty Em xin chân thành cảm hớng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo Nguyễn Mạnh Quân, cô giáo Hoàng Thuý Nga tận tình giúp đỡ cô Công ty may Thăng Long giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình tổ chức nghiệp vụ kinh doanh thơng mại quốc tế Trờng ĐHKT Quốc dân Hà Nội Chiến lợc sách lợc kinh doanh Garry D.Smith, Danny R arnold, Bobby G Bizzell NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 Chiến lợc sách lợc kinh doanh -PGS.TS: Nguyễn thị Liên Diệp -Ths : Phạm văn Nam Môi trờng chiến lợc kinh doanh quốc tế Trờng ĐHKTQD HN- 1999 PTS: Đỗ đức Bình Chiến lợc kinh doanh TTQTKD Tổng hợp- Xuất năm 1998 Báo cáo tình hình phát triển ngành Dệt -may năm 1998 Niên giám thống kê 1996, 1997 Quy định : Chức nhiệm vụ đơn vị , xí nghiệp thành viên công ty May Thăng Long Tạp chí Dệt- May Số 3(155) năm 200 10 Thời báo kinh tế Việt Nam- Kinh tế 1997-1998 Việt nam Và Thế Giới - Kinh tế 1998-1999 Việt nam Và Thế Giới - Kinh tế 1999-2000 Việt nam Và Thế Giới 11 Tạp chí công nghiệp số năm 1999 đến tháng 5/2000 12 Các tài liệu Công ty may Thăng Long cung cấp 13 Tạp chí kinh tế Việt Namvà Thế giới ngày 23/04/200 14.Vietnams Garment industry: Moving Up the Value chain 1999 15 Một số tài liệu khác Mục lục Phần mở đầu Chơng I: Những vấn đề chung ngành Dệt- may Việt Nam I Đặc điểm ngành Dệt- may kinh tế thị trờng Vị trí ngành công nghiệp Dệt- may Thực trạng ngành Dệt-may II Các hình thức xuất chủ yếu ngành dệt - may Xuất theo hình thức gia công(CMT) Xuất trực tiếp(FOB) Hình thức trả nợ III Thuận lợi khó khăn khách quan IV Tổng hợp yếu tố phân tích môi trờng kinh doanh ảnh hởng đến ngành Xác định hội , thuận lợi , khó khăn môi trờng kinh doanh Kết luận Chơng II Thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc Công ty may Thăng Long I Quá trình hình thành phát triểnvà số đặc điểm chủ yếu Công ty may Thăng Long Quá trình hình thành phát triển Chức nhiệm vụ Công ty may Thăng Long Một số đặc điểm Công ty may Thăng Long II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty may Thăng Long 1.Các mặt hàng bạn hàng chủ yếu Công ty Đặc điểm số mặt hàng trọng điểm Công ty may Thăng Long Một số nét khái quát kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty may Thăng Long năm vừa qua III Thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc Công ty may Thăng Long thời gian qua Thực trạng xuất Các hình thức xuất chủ yếu Công ty Phơng hớng phát triển Công ty thời gian tới IV Khó khăn thuận lợi khách quan Công ty V Những u hạn chế Công ty: Ưu Hạn chế Tổng hợp kết phân tích yếu tố môi trờng kinh doanh VI Xây dựng chiến lợc xuất hàng may mặc Công ty may Thăng Long Phân tích ma trận SWOT Lựa chọn giải pháp Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Công ty may Thăng Long I Biện pháp từ phía Công ty: II Kiến nghị với Nhà nớc Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Trờng đại học kinhtế quốc dân Trung tâm quản trị kinh doanh tổng hợp - Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: Phơng phớng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Công ty May Thăng Long Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Mạnh Quân Hoàng Thuý Nga Sinh viên thực Lớp : Lê thị Kim : QTKD TH 38A Hà Nội: 6/2000 Hà Nội : 2003 [...]... luận: Đối với công ty May Thăng Long để có giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ngoài việc cũng chịu tác động từ môi trờng bên ngoài giống ngành (đã phân tích ở trên) còn phải phân tích thực trạng và những tác động bên trong của công ty, phải kết hợp chúng một cách nhuần nhuyễn để có đợc các phơng án khả thi Chơng II Thực trạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long I Quá trình... Tình hình tài chính của Công ty May Thăng Long: Trong những năm qua việc tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiêù khó khăn, nhng Công ty đã tập trung chỉ đạo lo đủ nguồn vốn bằng các hình thức nh: Vay ngân hàng, huy động vốn, đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho và xin bổ sung thêm vốn lu động Nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đợc đảm bảo và hoàn thành chỉ... thức xuất khẩu chủ yếu của ngành Dệt -may : Với đặc điểm riêng có của ngành Dệt -may Ngành đã chọn một số hình thức xuất khẩu chủ yếu là: - Xuất khẩu theo hình thức gia công - Xuất khẩu trực tiếp - Xuất theo hình thức trả nợ - Xuất theo hình thức đổi hàng - Xuất theo hình thức Liên Doanh 1 Xuất khẩu theo hình thức gia công : Hoạt động xuất khẩu của ngành Dệt- may ở Việt Nam chủ yếu chủ yếu là gia công. .. ngoại quan nhằm làm tăng thu nhập và bù đắp chi phí trong trả vốn và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc doanh - Đảm bảo nâng cao thu nhập cho ngời lao động 3.Một số đặc điểm cơ bản của Công ty May Thăng Long: 3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Thăng Long: - Tên Công ty: Công ty may Thăng Long - Tên giao dịch quốc tế: Thăng Long Garment... nghiệp hoạt động có hiệu quả song Công ty May Thăng Long vẫn phải luôn đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trên cả thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu Trên thị trờng xuất khẩu: Ngành Dệt- may nớc ta hiện là một ngành xuất khẩu mũi nhọn (Dệt may- Dầu khí- Thuỷ sản - Gạo) với kim ngạch xuất khẩu là1.5 tỷ USD(1998) và 1.7 tỷ USD (1999) tăng 17.5% so với cùng kỳ năm trớc Trong đó công ty May Thăng Long. .. 3.2 Qui trình sản xuất và công nghệ: Công ty Dệt -may Việt Nam là một doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất và gia công mặt hàng may- mặc theo quy trình công nghệ khép kín từ A đến Z bao gồm: Cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, nhập kho Phơng pháp quá trình tổ chức của Công ty là sản xuất phức tạp kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, qui mô sản xuất lớn Mỗi công đoạn đợc trang... công để xuất khẩu sang EU và Nhật Bản Các hoạt động này bị kiểm soát bởi các công ty của HồngKông, Nam Triều Tiên, Đài Loan Các công ty ở Việt Nam chính là các cơ sở gia công cho họ , họ cung cấp vải vóc, phụ liệu nhãn mác và thiết kế Cho các công ty Việt Nam gia công sản xuất, sau đó họ nhận hàng và ngời mua cuối cùng của sản phẩm này hầu hết là các nớc EU hoặc các công ty ở Phơng Tây Các công ty của. .. thức kinh doanh để duy trì và phát triển Công ty - Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cao cấp theo hình thức gia công theo Nghị định của Chính Phủ về việc trả nợ nớc ngoài Đồng thời, Công ty thực hiện các hợp đồng mua đứt bán đoạn (xuất khẩu theo giá FOB) sang các nớc nh: Mỹ, Nhật Bản, HồngKông, Đài Loan và sản xuất hàng may mặc phục vụ nh cầ trong nớc, ngoài ra Công ty còn sản xuất các sản phẩm nhựa, kinh... hàng mới cho công ty + Sản phẩm đa dạng hơn, chất lợng tốt mẫu mã đẹp hơn -Khó khăn: + Công ty phải cạnh tranh với nhều đối thủ hơn cả trong và ngoài nớc 5.4 Sức ép từ phía khách hàng: Là yếu tố quyết định sản xuất kinh doanh của một công ty Hàng sản xuất ra đợc tiêu thụ hết thì khả năng tồn tại và phát triển của công ty là rất lớn - Thuận lợi: + Công ty có thể thu hút thêm khách hàng từ các công ty. .. đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, nếu sản phẩm của doanh nghiệp không tốt hoặc giá cao thì sẽ có rất nhiều khách hàng chuyển sang dùng hàng hoá thay thế Nhất là đối với ngành may mặc : Khi hàng ở các công ty tung ra nhiều, mà nhu cầu ngày càng thay đổi nhanh Nếu công ty không đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng thì họ sẵn sàng từ bỏ hàng của công ty mà sang mua hàng của công ty khác, do chi phí chuyển ... giới hàng may mặc khả Công ty, công ty đề kế hoạch, thực kế hoạch Trong năm gần đây, công ty may Thăng Long thực vợt mức kế hoạch xuất đề Hoạt động xuất hàng may mặc công ty hoạt động chiến lợc công. .. Dệt- May Chơng II : Thực trạng hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Chơng III: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty may Thăng Long Chơng I Những vấn đề chung ngành Dệt -May I... đề xuất giải pháp xuất doanh nghiệp xuất nói chung Công ty may Thăng Long nói riêng thực cần thiết giai đoạn Em chọn đề tài Phơng hớng biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Công ty

Ngày đăng: 18/11/2015, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu 3: Sản phẩm Dệt-may xuất sang thị trường EU năm 1997

    • III. Thuận lợi và khó khăn khách quan đối với ngành Dệt-may

    • Biểu 6

    • Biểu 7

    • Biểu 8 : Đánh giá cơ hội của ngành công nghiệp Dệt-may

    • Các yếu tố môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan