ảnh hưởng của liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng và năng suất lúa mtl612 trồng trong chậu ở vụ đông xuân năm 20112012

56 520 0
ảnh hưởng của liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng và năng suất lúa mtl612 trồng trong chậu ở vụ đông xuân năm 20112012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - oOo - NGUYỄN LÝ NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM HẠT VÀNG CHẬM TAN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA MTL612 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 LUẬN VĂN KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - oOo - ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM HẠT VÀNG CHẬM TAN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA MTL612 TRỒNG TRONG CHẬU Ở VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011-2012 LUẬN VĂN KỸ SƯ NÔNG HỌC Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Thành Hối Nguyễn Lý Ngân MSSV: 3093195 Lớp: Nông Học K35 Cần Thơ - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Chứng nhận chấp thuận luận văn với đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng suất lúa MTL612 trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2011-2012” Do sinh viên Nguyễn Lý Ngân thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2012 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thành Hối BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng suất lúa MTL612 trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2011-2012” Do sinh viên Nguyễn Lý Ngân thực bảo vệ trước hội đồng Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2012 Thành viên Hội đồng - DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình trước Tác giả luận văn Nguyễn Lý Ngân LÝ LỊCH CÁ NHÂN Sinh viên: Nguyễn Lý Ngân Giới tính: Nam Sinh ngày: 25 tháng năm 1790 Nơi sinh: Xã Thuận Thới – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Quê quán: Xã Thuận Thới – Huyện Trà Ôn – Tỉnh Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Số điện thoại liên lạc: 0906284600 Con Ông: Nguyễn Văn Cận Con Bà: Nguyễn Thị Mai Đã tốt nghiệp Trường Trung Học Phổ Thông Vĩnh Xuân, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long Vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2009, theo ngành Nông Học, khoá 35, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Cần Thơ, ngày… tháng ……năm 2012 Người khai ký tên Nguyễn Lý Ngân LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ba Mẹ người suốt đời tận tụy chúng con, xin cảm ơn người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Thành Hối tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thuỷ, toàn thể quý thầy cô khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng kiến thức mà quý thầy cô truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường Đây hành trang vững giúp em bước vào đời Chân thành cảm ơn Các anh chị bạn sinh viên làm đề tài Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng bạn Trồng Trọt, Nông Học khoá 35 đóng góp, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Nguyễn Lý Ngân Nguyễn Lý Ngân, 2012 “Ảnh hưởng liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng suất lúa MTL612 trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2011-2012” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ 39 Trang Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Hối TÓM LƯỢC Ngày nay, việc thâm canh trồng lúa thời gian dài làm cho đất thiếu dinh dưỡng dẫn đến người dân phải sử dụng lượng lớn phân đạm để cung cấp dinh dưỡng cho lúa Bên cạnh đó, việc sử dụng phân hóa học ngày làm cho đất canh tác trồng trọt trở nên chai cứng, bạc màu lượng phân đạm bón không hợp lý làm lưu tồn đất sau vụ mùa, sản phẩm sau thu hoạch góp phần làm cho môi trường ngày trở nên ô nhiễm trầm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Mặt khác, đạm tiến trình rửa trôi, bay hơi, bất động đạm vi sinh vật ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng suất lúa Đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng đạm hạt vàng đến sinh trưởng suất lúa MTL612 trồng chậu vụ Đông Xuân năm 20112012” thực từ tháng 11 năm 2011 đến tháng năm 2012 Mục tiêu đề tài đánh giá mức độ ảnh hưởng phân đạm hạt vàng chậm tan việc cải thiện sinh trưởng suất lúa MTL612 Phân đạm hạt vàng chậm tan gồm nghiệm thức liều lượng bón khác nhau: 0,1 g/chậu, 0,15 g/chậu, 0,2 g/chậu nghiệm thức sử dụng phân urê với liều lượng 0,2 g/chậu với nghiệm thức đối chứng (không bón đạm) Thí nghiệm thực chậu bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, có tất 20 nghiệm thức Kết thí nghiệm cho thấy, sử dụng phân đạm hạt vàng chậm tan có hiệu so với urê Chiều cao lúa nghiệm thức có bón đạm có khác biệt ý nghĩa thống kê so với chiều cao nghiệm thức đối chứng không bón đạm Về số chồi, việc bón đạm hạt vàng chậm tan làm tăng số chồi so với số chồi nghiệm thức đối chứng không bón đạm giai đoạn Đối với thành phần suất, việc bón đạm làm tăng số bông/chậu nghiệm thức bón nhiều đạm làm giảm số hạt/bông tỉ lệ hạt Bón phân đạm làm tăng suất thực tế số thu hoạch, nhiên lượng bón nhiều làm giảm suất số thu hoạch Với lúa MTL612 trồng chậu vụ Đông Xuân Cần Thơ sử dụng 0,15 g đạm hạt vàng chậm tan/chậu cho suất hiệu kinh tế cao MỤC LỤC Chương Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lý lịch cá nhân iii Cảm tạ iv Tóm lược v Mục lục vi Danh sách bảng x Danh sách hình xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÚA 1.1.1 Rễ lúa 1.1.2 Thân lúa 1.1.2 Lá lúa 1.1.3 Bông lúa 1.1.4 Hạt lúa 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÂY LÚA 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Ánh sáng 1.2.3 Lượng mưa 1.2.4 Gió 1.2.5 Đất đai 1.3 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 1.3.1 Giai đoạn tăng trưởng 1.3.2 Giai đoạn sinh sản 1.3.3 Giai đoạn chín 1.4 HIỆU QUẢ CỦA PHÂN ĐẠM ĐỐI VỚI LÚA 1.4.1 Vai trò đạm 1.4.2 Sự biến chuyển đạm đất 1.4.3 Sự đạm 10 1.4.4 Sự biến chuyển đạm phân đạm bón vào đất 11 1.4.5 Các loại phân đạm sử dụng thí nghiệm 12 1.5 NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH NĂNG SUẤT 13 1.5.1 Số chậu 14 1.5.2 Số hạt 14 1.5.3 Tỷ lệ hạt 15 1.5.4 Trọng lượng 1000 hạt 15 1.5.5 Chỉ số thu hoạch (HI) 16 CHƯƠNG – PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 2.1 PHƯƠNG TIỆN 17 2.2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 17 2.1.1 Vật liệu thí nghiệm 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP 19 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 19 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 20 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC 21 2.3.1 Chỉ tiêu chiều cao số chồi 21 2.3.2 Các thành phần suất suất 22 2.3.2.1 Các thành phần suất 22 2.3.2.2 Năng suất 23 2.3.3 Phân tích kết 23 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THÍ NGHIỆM 24 3.1.1 Đặc điểm khí hậu 24 3.1.1 Tình hình dịch bệnh 24 3.2 CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA 25 đương với NT3 nên chúng khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh đó, số chồi/chậu NT1 NT4 khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê hai khác biệt với NT2 có tiêu số chồi/chậu cao mức ý nghĩa 5% Do đó, nói phân đạm có tác dụng làm tăng số chồi bón với liều lượng vừa phải, hợp lý lúa đạt số chồi hiệu phù hợp với nhận định Nguyễn Ngọc Đệ, (2008) khả nở bụi lúa thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, lượng phân bón phân đạm Nhìn chung, số chồi/chậu tăng liên tục theo thời gian sinh trưởng phát triển lúa từ giai đoạn 20 NSKG đạt số chồi tối đa giai đoạn 60 NSKG Sau đạt số chồi tối đa, số chồi giảm thu hoạch Yoshida, (1981) nhận định số chồi giai đoạn sinh trưởng ban đầu ảnh hưởng đến số giai đoạn thu hoạch, số chồi thể cho số cần thiết tạo suất hạt sau này, chồi hình thành tạo thành mà phụ thuộc vào số chồi hữu hiệu Bảng 3.3 Ảnh hưởng liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến số chồi lúa MTL612 trồng chậu qua thời điểm sinh trưởng vụ Đông Xuân 20112012 Ngày sau gieo Nghiệm thức 20 40 60 75 NTĐC NT1 NT2 NT3 NT4 12,50b 22,00a 23,25a 20,50a 20,75a 13,00c 49,75a 50,00a 46,75ab 45,50b 13,25c 53,00a 53,75a 49,25b 49,00b 10,50c 42,50b 45,50a 43,50ab 41,75b F CV (%) ** 11,9 ** 5,3 ** 4,7 ** 4,9 Các trung bình cột có chữ số theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5%, (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê, (*) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY LÚA 3.3.1 Các thành phần suất Năng suất lúa hình thành chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố: số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt Mỗi thành phần suất quy định giai đoạn định lúa chúng có quan hệ chặt chẽ với Muốn đạt suất cao, cần phải phát huy đầy đủ yếu tố mà không ảnh hưởng lẫn nhau, phạm vi định thành phần suất đạt đến mức độ cân cho suất cao, có phần vượt qua phạm vi định suất giảm 3.3.1.1 Số chậu Số bông/chậu thành phần suất quan trọng để cấu thành suất lúa định vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu lúa đặc tính nảy chồi giống, điều kiện đất đai, khí hậu, dinh dưỡng, chế độ nước Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số đơn vị diện tích định vào giai đọan sinh trưởng ban đầu lúa (giai đoạn tăng trưởng), chủ yếu giai đoạn từ cấy đến khoảng 10 ngày trước có chồi tối đa Theo kết thu qua phân tích thống kê bảng 3.4, ta thấy số bông/chậu biến thiên từ 10,5 đến 42,75 bông/chậu có khác biệt mức ý nghĩa 5% NTĐC so với nghiệm thức lại Qua kết thí nghiệm cho thấy việc cung cấp đạm làm tăng khả hình thành trổ lúa NT1, NT2, NT3, NT4 phù hợp với nhận định số phụ thuộc vào trình đẻ nhánh, mật độ cấy đơn vị diện tích ít, lượng dinh dưỡng cao, đẻ nhánh mạnh số tăng nhanh, số tép ban đầu cấy sau xấp xĩ với mật độ cấy cao (Võ Tòng Xuân, 1984) Mặt khác, NT1 có số bông/chậu khác biệt với NT4 ý nghĩa mặt thống kê chứng tỏ bón urê với liều lượng cao không tăng thêm số bông/chậu so với bón đạm hạt vàng chậm tan với liều lượng thấp NT2 đạt số bông/chậu cao Trong giai đoạn lúa trổ đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh thời tiết thuận lợi hình thành nhiều vỏ trấu đạt kích thước lớn giống, tạo điều kiện gia tăng trọng lượng hạt Nhưng số tăng mức sảy cạnh tranh dinh dưỡng làm nhỏ, ngắn giảm số hạt bông, số đóng góp 74% suất, số hạt trọng lượng hạt đóng góp khoảng 26% ( Nguyễn Đình Giao ctv., 1997, Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 3.3.1.2 Số hạt Số hạt/bông định từ lúc tượng cổ đến ngày trước trổ bông, quan trọng thời kỳ phân hoá giảm nhiễm tích cực Số hạt/bông tuỳ thuộc vào số hoa bị thoái hoá số hoa phân hoá Hai yếu tố ảnh hưởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết Khi điều kiện thuận lợi số gié hoa phân hóa nhiều số gié hoa thoái hóa Qua phân tích thống kê bảng 3.4 số hạt nghiệm thức biến thiên từ 79,75-94,75 hạt/bông Có khác biệt số hạt/bông NT1, NT2 so với NTĐC mức ý nghĩa 5% Do đó, nói phân đạm có ảnh hưởng đến hình thành hạt, nhiên NT3 NT4 liều lượng cao số hạt/bông khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê so với NTĐC không bón đạm NT2 có số hạt/bông cao Số hạt/bông yếu tố tạo thành suất, số hạt cao giúp suất cao ngược lại Theo Võ Tòng Xuân (1994), muốn lúa hình thành nhiều hoa, vỏ trấu đạt kích thước lớn nhất, tạo điều kiện cho lúa có đầy đủ chất dinh dưỡng, mực nước ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều không sâu bệnh công thời tiết thuận lợi Do giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi nên số hạt/bông khác biệt không ý nghĩa mặt thống kê nghiệm thức bón đạm hạt vàng chậm tan urê Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) số hạt/bông tùy thuộc vào số hoa phân hóa số hoa bị thoái hóa, hai yếu tố bị ảnh hưởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết Như vậy, số hạt/bông chịu ảnh hưởng yếu tố đạm, liều lượng cao loại phân đạm hạt vàng chậm tan hay urê cao tác dụng nâng cao tiêu 3.3.1.3 Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ hạt yếu tố chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh, chọn thời vụ để lúa trổ chín lúc thời tiết tốt, bón phân nuôi đòng nuôi hạt lúa trổ yếu tố định đến phần trăm hạt Qua phân tích thống kê bảng 3.4, tỷ lệ hạt biến động khoảng 55,25% đến 64,00% nghiệm thức Theo kết thí nghiệm tỷ lệ hạt chịu ảnh hưởng hàm lượng dinh dưỡng cung cấp cho lúa, liều lượng đạm thích hợp tỷ lệ hạt nâng cao so với không bón đạm nên tạo khác biệt NTĐC so với NT1 NT2 mức ý nghĩa 5% mặt thống kê tỷ lệ hạt Các giống lúa có khả quang hợp, tích luỹ chuyển vị chất mạnh, công với cấu tạo mô giới vững không đỗ ngã sớm, lại trổ tạo hạt điều kiện thời tiết tốt, dinh dưỡng đầy đủ tỷ lệ hạt cao Muốn có suất cao tỷ lệ hạt phải đạt 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Theo kết thí nghiệm NTĐC không bón đạm nên không đủ dinh dưỡng nuôi đòng (18 đến 20 ngày trước trổ), số hoa bị thoái hoá cao, làm số hạt thấp dẫn đến tỷ lệ hạt thấp Tuy nhiên, NT3 NT4 khác biệt không ý nghĩa với NTĐC, việc bón phân đạm với liều lượng cao urê bị thất thoát nên lúa chưa sử dụng đạm hiệu dẫn đến tỷ lệ hạt thấp tương đương với việc không bón đạm Ngược lại, nghiệm thức NT1, NT2 bón đạm hợp lý nên đủ lượng phân bón nuôi đòng thời kỳ lúa trổ nên có tỷ lệ hạt cao nghiệm thức lại Cây lúa cần có số vừa phải, gia tăng số hạt tốt gia tăng số m2 (Bùi chí Bữu ctv., 1998; Nguyễn Đình Giao ctv., 1997) Như vậy, tỉ lệ hạt ảnh hưởng nhiều đến suất, số hạt hạt lép nhiều suất giảm Mặt khác, tỷ lệ hạt yếu tố chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh, thời gian thí nghiệm phải che lưới xung quanh khu vực thí nghiệm để hạn chế côn trùng, chim, chuột nên lúa bị hạn chế ánh sáng ảnh hưởng đến trình quang hợp lúa làm cho kết thí nghiệm có tỷ lệ hạt thấp phù hợp vói nhân định tỷ lệ hạt phụ thuộc vào quang hợp tích luỹ vận chuyển chất dinh dưỡng (Nguyễn Ngọc Đệ, 1998) 3.3.1.4 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt định tuỳ thuộc vào cở hạt độ mẩy (no đầy) hạt lúa Số liệu bảng 3.4 cho thấy trọng lượng 1000 hạt nằm khoảng 22,97 – 23,47 g/chậu khác biệt thống kê Kết phù hợp với nhận định đặc tính trọng lượng 1000 hạt chịu tác động môi trường có hệ số di truyền cao (Nguyễn Đình Giao ctv., 1970) Theo Tôn Thất Trình (1968) trọng lượng 1000 hạt chủ yếu đặc tính di truyền định, điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (18 ngày trước trổ gié), cỡ hạt vào rộ (15 – 20 ngày sau trổ) đến độ mẩy hạt Tuy nhiên kích thước vỏ trấu bị thay đổi chút xạ mặt trời tuần trước trổ gié hoa điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kì giảm nhiễm cỡ hạt vào rộ độ mẩy hạt Mặt khác, Yoshida (1981) cho trọng lượng 1000 hạt thường đặc tính ổn định giống kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thước vỏ trấu Do đó, hạt sinh trưởng lớn kích thước vỏ trấu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, nguồn nước nguồn dinh dưỡng cung cấp đầy đủ Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Đệ (2008) khẳng định trọng lượng 1000 hạt định từ thời kỳ phân hóa hoa đến lúa chín, quan trọng thời kì giảm nhiễm tích cực vào thời kì rộ Vì vậy, canh tác cần chọn nhựng giống có khối lượng 1000 hạt cao để tăng suất Như vậy, trọng lượng 1000 hạt thay đổi theo điều kiện canh tác mà chủ yếu yếu tố di truyền giống định nên khác biệt trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức bón hay không bón phân đạm Bảng 3.4 Ảnh hưởng liều lượng bón phân đạm lên thành phần suất giống lúa MTL612 trồng chậu qua thời điểm vụ Đông Xuân năm 2011-2012 Nghiệm thức Thàng phần suất Số bông/chậu NTĐC NT1 NT2 NT3 NT4 F CV (%) 10,50c 38,75b 42,75a 41,00ab 40,25ab ** 6,6 Số hạt/bông 79,75b 93,75a 94,75a 88,50ab 89,75ab * 8,7 Tỷ lệ hạt (%) 56,00b 63,50a 64,00a 57,00b 55,25b * 5,6 Trọng lượng 1000 hạt (g) 23,47 23,33 23,35 23,14 22,97 ns 5,7 Các trung bình cột có chữ số theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5%, (ns) khác biệt không ý nghĩa thống kê, (*) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, (**)khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất thực tế Năng suất thực tế thành phần suất cấu thành, thành phần suất có mối liên hệ chặt chẽ với Qua biểu đồ (hình 3.2), suất thực tế biến thiên từ 11,05- 56,64 g/chậu, có khác biệt NTĐC với nghiệm thức lại mức ý nghĩa 5% mặt thống kê Ta thấy nghiệm thức bón phân đạm có suất cao nghiệm thức không bón đạm chứng tỏ liều lượng phân đạm có ảnh hưởng đến suất lúa phù hợp với nhận định phân bón nhân tố quan trọng đóng góp vào suất lúa, nhiên đóng góp phụ thuộc vào điều kiện đất đai, mùa vụ, dạng phân kỹ thuật bón phân (Mai Văn Quyền, 1996) Mặt khác, NT2 cho suất cao khác biệt so với NT4 mức ý nghĩa 5% mặt thống kê Ta nhận thấy, việc bón phân đạm hạt vàng chậm tan với liều lượng vừa phải nâng cao suất lúa có hiệu so với sử dụng đạm dạng urê Theo Vũ Hữu Yêm (2001) bón phân không hợp lý làm cho môi trường bị xấu đi, cho dù bón nhiều phân đa lượng suất không tăng lên mà chất lượng sản phẩm lại bị ảnh hưởng xấu Tuy nhiên, NT1 NT3 có suất tương đương nên chúng khác biệt ý nghĩa mặt thống kê, điều nói lên việc bón phân đạm hạt vàng chậm tan với liều lượng cao (0,2g/chậu) không nâng cao suất thêm so với bón liều lượng thấp (0,1 g/chậu) phù hợp với nhận định suất trồng tăng lên nhờ biện pháp bón phân hiệu Hiệu biện pháp bón phân gần tất biện pháp cộng lại (Nguyễn Thị Thuý, Lương Đức Loan Trình Công Tư, 1997) Hình 3.1 Năng suất thực tế lúa MTL612 nghiệm thức 3.3.2.2 Chỉ số thu hoạch (HI) Chỉ số thu hoạch (HI) tỷ số suất hạt thu suất sinh khối mà trồng tạo trình sinh trưởng phát triển Chỉ số thu hoạch đặc tính chủ yếu đáp ứng với việc gia tăng suất Qua biểu đồ hình 3.3, cho thấy số thu hoạch dao động từ 0,27 – 0,41 có khác biệt mức ý nghĩa 5% mặt thống kê NTĐC không bón đạm so với nghiệm thức có bón đạm lại Qua kết đó, cho thấy việc thay đổi mức sử dụng phân đạm nghiệm thức ảnh hưởng đến số thu hoạch lúa MT612 phù hợp với (IRRI, 1978, Evans ctv., 1984) giống lúa cải tiến số thu hoạch biến thiên từ 0,1 tới 0,55 Đây số đặc tính chủ yếu đáp ứng với việc gia tăng suất, gia tăng số thu hoạch làm cho lúa rơm rạ phần không quang hợp chiều cao giảm, giúp tăng cường khả chống đỗ ngã (Tanaka cộng tác viên, 1966) Bên cạnh đó, số thu hoạch (HI) chịu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật canh tác (Richards ctv., 1993) nên có khác biệt không ý nghĩa NT1, NT2, NT3 NT4 mặt thống kê số thu hoạch Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, đầy đủ chất dinh dưỡng, nước, lúa sinh trưởng tốt số thu hoạch tăng so với điều kiện bất lợi, việc gia tăng sinh khối cao có khuynh hướng làm giảm số thu hoạch Do đó, canh tác cần có biện pháp tối ưu để số thu hoạch hợp lý giúp lúa gia tăng suất Hình 3.2 Chỉ số thu hoạch lúa MTL612 nghiệm thức 3.3.3 Nhận xét chung Căn theo suất thực tế ta thấy nghiệm thức đạt hiệu cao suất NT2 (56,64 g/chậu) so với NT4 (42,34 g/chậu) NTĐC đạt suất thấp nhất(11,05 g/chậu) Về tiêu nông học thành phần suất thể tác dụng đạm hạt vàng chậm tan Các tiêu sinh trưởng suất nghiệm thức đối chứng thấp nghiệm thức có bón phân đạm, điều cho thấy tầm quan trọng phân đạm đến sinh trưởng phát triển lúa NT2 với lượng đạm vừa phải nên không xảy tượng thừa đạm cho suất cao NT4 có lượng đạm nhiều lúa chưa sử dụng hiệu quả, nghiệm thức giai đoạn đầu tiêu chiều cao, số chồi, số bông/chậu cao tiêu quan trọng thành phần suất suất lại thấp so với NT2 Từ kết cho thấy, canh tác thực tế phân đạm hạt vàng chậm tan bón với lượng thấp so với phân urê cho suất cao CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu điều kiện thí nghiệm, có số kết luận đề nghị sau: 4.1 KẾT LUẬN Thời điểm 20 ngày sau gieo thu hoạch, chiều cao nghiệm thức bón đạm hạt vàng chậm tan đạm dạng urê cao so với nghiệm thức đối chứng không bón đạm Tuy nhiên, việc bón đạm hạt vàng chậm tan khác biệt không ý nghĩa chiều cao so với bón đạm dạng urê Số chồi/chậu nghiệm thức đối chứng không bón đạm thấp so với nghiệm thức bón đạm qua giai đoạn suốt mùa vụ Số chồi/chậu bị ảnh hưởng yếu tố đạm việc sử dụng đạm hạt vàng chậm tan hay urê với liều lượng bón cho số chồi/chậu tương đương Số bông/chậu nghiệm thức bón đạm cao so với nghiệm thức đối chứng Số hạt/bông tỷ lệ hạt nghiệm thức bón đạm hạt vàng chậm tan urê với liều lượng 0,2 g/chậu cho kết tương đương so với nghiệm thức đối chứng không bón đạm Số bông/chậu số hạt/bông nghiệm thức bón đạm hạt vàng chậm tan với liều lượng 0,1 g/chậu cho hiệu tương đương với nghiệm thức bón đạm hạt vàng chậm tan hay urê với liều lượng 0,2 g/chậu Về suất, nghiệm thức bón 0,15 g đạm hạt vàng chậm tan/chậu cho suất cao so với nghiệm thức bón 0,2 g urê/chậu nghiệm thức đối chứng không bón đạm Với lúa MT612 trồng chậu vụ Đông Xuân năm 2011-2012 thành phố Cần Thơ sử dụng 0,15 g đạm hạt vàng chậm tan/chậu cho suất cao 4.2 ĐỀ NGHỊ Nên có hướng nghiên cứu sử dụng đạm hạt vàng chậm tan nhiều vùng đất, giống lúa khác qua nhiều vụ liên tục để biết xác lượng đạm hạt vàng chậm tan cần sử dụng cho lúa đánh giá hiệu kinh tế phân đạm hạt vàng chậm tan so với phân urê Triển khai thí nghiệm bón đạm hạt vàng chậm tan với liều lượng 60 kg/ha điều kiện đồng giống lúa MTL612 để kiểm tra tính ổn định xác thí nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO BÙI CHÍ BỬU, NGUYỄN DUY BẢY LÊ CẨM LOAN 1998 Phát triển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định Sở Khoa học công nghệ môi trường BÙI HUY ĐÁP 1997 Lúa Việt Nam vùng nam đông nam châu Á Nhà suất Nông Nghiệp CASSELS And BARLASS M 1976 Enviromenttally induced changes in the cell CHANDLER 1969 Trích dẫn S Yoshida 1981 Cơ sở khoa học lúa Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế Trường Đại Học Cần Thơ ĐINH THẾ LỘC 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nxb Hà Nội Tr 20 - 150 ĐỖ THỊ THANH REN, TRƯƠNG THỊ NGA, VÕ THỊ GƯƠNG, TRẦN THÀNH LẬP, NGUYỄN MỸ HOA 1993 Fertilition of nitrogen, phosphorus, potassium and linefor rice and Sulphate soil in the Mekong delta, Viet Nam Selected papers of Ho Chi Minh city symposium on acid sulphate soil ĐỖ THỊ THANH REN, 1999 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Đại Học Cần Thơ HOSHIKAWA K AND S WANG 1990 General observation on lodged rice culm In Studies on the lodging of rice plants Japan journal crop Sci 59(4): 809–814 IRRI 1988 As quoted by Matsuo, T., K Kumazawa., R Ishii., K Ishihara., H Hirata 1995 Science of the rice plant Volume Physiology, pp 185-216 ISHIBASHI 1936 Trích dẩn S.Yoshida 1981 Cơ Sở Khoa Học Cây Lúa Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế Người dịch Trần Minh Thành Trường Đại Học Cần Thơ KASHIWAGI, T AND K ISHIMARU 2004 Identification and functional analysis of a locus for improvement of lodging resistance in rice Plant Physiol 134(2): 676-683 KONO, M 1995 Physiological Aspects of Lodging In: Science of the rice plant Volume two Physiology Food and Agriculture Policy Research Center 1993 Tokyo ISBN: 4-450-93015-X Pages: 971-982 LÊ VĂN HÒA NGUYỄN BẢO TOÀN 2005 Giáo trình sinh lý thực vật Trường Đại Học Cần Thơ MAI VĂN QUYỀN, NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA NGUYỄN MẠNH CHINH 2005 Phân bón trồng Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Tủ sách Đại Học Cần Thơ MATSUO, T and K HOSHIKAWA 1993 Science of the rice plant Volume two Morphology Food and Agriculture Policy Research Center 1993 Tokyo ISBN: 4-450-93015-X Pages: 537 NGÔ THỊ THU LỆ THUỶ 1998 Điều tra xác định số yếu tố giới hạn suất lúa cải tiến Ô Môn tỉnh Cần Thơ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang Luận án Thạc Sĩ Khoa Học Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ NGÔ NGỌC HƯNG, 2000 Giáo trình thổ nhưỡng, Đai Học Cần Thơ NGUYỄN BẢO VỆ NGUYỄN HUY TÀI 2003 Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng Trường Đại Học Cần Thơ NGUYỄN ĐÌNH GIAO 1997 Giáo trình lương thực tập1- lúa, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, nhà xuất Nông Nghiệp NGUYỄN ĐÌNH GIAO, NGUYỄN THIỆN HUYÊN NGUYỄN HỮU TỀ 1997 Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Giáo trình lương thực tập (Cây lúa) Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Tr 40 - 45 NGUYỄN ĐỨC MẨN 1991 trắc nghiệm suất hậu kì 35 giống/dòng lúa cải tiến ngắn ngày huyện Bình Đức- An Giang, vụ Đông Xuân 1990-1991 Trường Đại Học Cần Thơ-Khoa Trồng Trọt-Trung tâm nghiên cứu phát triễn hệ thống canh tác Đồng Bằng song Cửu Long NGUYỄN NGỌC ĐỆ 2008 Giáo trình lúa Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ NGUYỂN THÀNH HỐI 2009 Bài giảng Cây Lúa Bộ môn khoa học trồng Trường Đại Học Cần Thơ NGUYỄN THÀNH NGÂN 2004 Ảnh hưởng bốn liều lượng phân đạm đến sinh trưởng suất lúa MTL243 vụ Hè Thu 2003 đất phèn Hoà An Phụng Hiệp Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp trường Đại Học Cần Thơ NGUYỄN VĂN LUẬT 2003 Cây lúa Việt Nam kỷ 20 (Tập III) Nxb Nông Nghiệp Hà Nội NOGUCHI 1940 Trích dẫn S Yoshida 1981 Cơ sở khoa học lúa Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế Người dịch Trần Minh Thành Trường Đại Học Cần Thơ OSMOND C B 1967 Acid metabolism in Atriplex I Regulation in oxalate SAKA, H 1995 Development and utilization of new growth regulating agents In: Science of the rice plant Volume two Physiology Food and Agriculture Policy Research Center 1993 Tokyo ISBN: 4-450-93015-X Pages: 209217 TAIZ, L and E ZEIGER 1998 Gibberellins In Plant Physiology, 2nd edition Sinauer Associates, Inc., Pulishers Sunderland, Massachusetts Pp 604-605 TAIZ, L and E ZEIGER 1998 Gibberellins In plant Physiology, 2nd edition TÔN THẤT TRÌNH 1968 Kỹ thuật trồng lúa cải thiện Viện Đại Học Cần Thơ xuất Trang 99 - 126 TRẦN MINH THÀNH.1992 Cơ sở khoa học lúa.(Biên dịch hteo Shouichi Yoshida IRRI.1981) TRƯƠNG ĐÍCH 2000 Kỹ thuật trồng giống lúa Nhà Xuất Bảng Nông Nghiệp Hà Nội VÕ TÒNG XUÂN HÀ TRIỀU HIỆP 1998 Trồng lúa Nhà xuất Nông Nghiệp VŨ HỮU YÊM 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân NXB Nông Nghiệp Hà Nội VŨ VĂN VỤ, VŨ THANH TÂM HOÀNG MINH TẤN, 1999 Sinh lý thực vật Nhà xuất Giáo dục YOSHIDA, S 1981 Fundamental of rice crop science International rice research institute Los Banos, Laguna, Philippines PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Phụ chương 1: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến chiều cao thời điểm 20 NSKG Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F (tính) Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 9,922** 0,000 70,496 17,624 Sai số 15 26,645 1,776 Tổng cộng 19 97,141 CV (%) = 2,9 Phụ chương 2: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến chiều cao thời điểm 40 NSKG Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 4,9 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 970,652 204,733 1175,384 242,663 13,649 17,779** 0,000 Phụ chương 3: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến chiều cao thời điểm 60 NSKG Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 2,3 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 836,482 80,538 917,020 209,121 5,369 38,948** 0,000 Phụ chương 4: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến chiều cao thời điểm 75 NSKG Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 1,9 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 780,449 56,509 836,958 195,112 3,767 51,791** 0,000 Phụ chương 5: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến chiều cao thời điểm thu hoạnh Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 2,3 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 787,468 96,680 884,148 196,867 6,445 30,544** 0,000 Phụ chương 6: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến số chồi chậu thời điểm 20 NSKG Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F (tính) Xác suất động phương bình phương Nghiệm thức 12,831** 0,000 285,700 71,425 Sai số 15 83,500 5,567 Tổng cộng 19 369,200 CV (%) = 11,9 Phụ chương 7: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến số chồi chậu thời điểm 40 NSKG Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 5,3 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 3979,500 72,500 4052,000 994,875 4,833 205,836** 0,000 Phụ chương 8: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến số chồi chậu thời điểm 60 NSKG Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 4,7 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 4694,300 64,250 4758,550 1173,575 4,283 273,986** 0,000 Phụ chương 9: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến số chồi chậu thời điểm 75 NSKG Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 4,9 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 3477,000 48,750 3525,750 869,250 3,250 267,462** 0,000 Phụ chương 10: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến số bông/chậu Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 6,6 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 2949,300 79,250 3028,550 737,325 5,283 139,557** 0,000 Phụ chương 11: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến số hạt/bông Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 8,7 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 566,200 904,000 1470,200 141,550 60,267 2,349* 0,101 Phụ chương 12: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến tỷ lệ hạt (%) Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 5,6 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 288,800 163,750 452,550 72,200 10,917 6,614* 0,003 Phụ chương 13: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến trọng lượng 1000 hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất Nghiệm thức 0,615 0,154 0,868ns 0,505 Sai số 15 2,655 0,177 Tổng cộng 19 3,270 CV (%) = 5,7 Phụ chương 14: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến suất thực tế Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 8,4 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 4986,367 182,082 5168,450 1246,592 12,139 102,695** 0,000 Phụ chương 15: Ảnh hưởng liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan đến số thu hoạch (HI) Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 12,4 Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F (tính) Xác suất 15 19 0,054 0,030 0,084 0,014 0,002 6,834* 0,002 [...]... (cm) lúa MTL612 trồng trong chậu qua các thời điểm sinh trưởng ở vụ Đông Xuân 2011 – 2012 27 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân đạm hạt vàng chậm tan lên số chồi lúa MTL612 trồng trong chậu qua các thời điểm ở vụ Đông Xuân năm 2011-2012 29 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân đạm lên các thành phần năng suất lúa MTL612 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân năm 2011-2012 .33 DANH... Do đó, đề tài: Ảnh hưởng của liều lượng đạm hạt vàng chậm tan đến sinh trưởng và năng suất lúa MTL612 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân năm 2011-2012” được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả tác dụng của phân đạm hạt vàng chậm tan trong việc cải thiện sinh trưởng và năng suất lúa CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY LÚA 1.1.1 Rễ lúa Cây lúa có hai loại rễ: rễ mầm và rễ phụ Rễ mầm... (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009 ) Trong giai đoạn sinh trưởng ban đầu, nhiệt độ nước ảnh hưởng đến nắng suất thông qua việc ảnh hưởng lên số bông trên bụi Giai đoạn giữa nhiệt độ nước ảnh hưởng lên số hạt trên bông và phần trăm hạt chắc Đến giai đoạn sau, nhiệt độ không khí sẽ ảnh hưởng đến năng suất thông qua ảnh hưởng trên phần trăm hạt chắc và trọng lượng hạt (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Ở nhiệt độ thấp dưới 200C... phân urê vào đất hàm lượng NH4+ trong đất tăng lên dần và đạt cao nhất sau khi bón urê 8 ngày Sau khi bón urê 4-16 ngày hàm lượng NO3- trong đất tăng dần đạt cao nhất 12-16 ngày sau khi bón  Phân đạm hạt vàng chậm tan (Đầu Trâu 46A+) Sự mất đạm do các tiến trình rửa trôi, sự bay hơi, sự bất động đạm do vi sinh vật ảnh hưởng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lúa Việc... trường ngày càng trở nên ô nhiễm trầm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng Mặt khác, sự mất đạm do các tiến trình rửa trôi, bay hơi, bất động đạm do vi sinh vật ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và năng suất của cây lúa Vì vậy, việc sử dụng phân đạm sao cho hiệu quả, tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường là quan tâm hàng đầu của tất cả bà con nông dân nói chung và người trồng lúa nói riêng... sẽ có nhiều hạt lép Trong thời kỳ ngậm sữa, nếu thời tiết xấu, lúa bị ngã đổ hay thiếu dinh dưỡng cây lúa sẽ sản sinh ra nhiều hạt lững (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) 1.1.5 Hạt lúa Hình 1 1 Cấu tạo hạt lúa Hạt lúa gồm hai phần vỏ lúa và hạt gạo - Vỏ lúa: Vỏ lúa gồm hai vỏ trấu ghép lại (trấu lớn và trấu nhỏ) Phần vỏ chiếm khoảng 20% trọng lượng của hạt lúa - Hạt gạo: hạt gạo bên trong vỏ lúa Hạt gạo gồm ba... dân và góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường 1.5 NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH NĂNG SUẤT Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) năng suất được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp của bốn yếu tố: số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng 1000 hạt Mỗi thành phần năng suất được quy định ở một giai đoạn nhất định của cây Có thể tính năng suất lúa theo công thức sau: Năng suất. .. sát mặt đất ở gốc, vuốt lá toàn bộ khóm lúa lên và đo đến mút của lá (bông lúa ở thời điểm trổ) cao nhất, ta có chiều cao cây lúa, đo 10 cây lúa trong chậu Sau đó tính chiều cao trung bình của lúa ở các lô thí nghiệm  Chỉ tiêu về số chồi Số chồi được đếm ở các thời điểm 20; 40; 60; và 75 NSKG Đếm toàn bộ số chồi (chồi có 3 lá) của 10 cây lúa trong chậu 2.3.2 Các thành phần năng suất và năng suất 2.3.2.1... 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo năng suất lúa Trọng lượng hạt tuỳ thuộc cỡ hạt và độ mẩy (no đầy) của hạt lúa Trọng lượng hạt chủ yếu do đặc tính di truyền của giống quyết định, điều kiện môi trường có ảnh hưởng một phần vào thời kỳ giảm nhiễm (18 ngày trước khi trổ) trên cỡ hạt, cho đến khi vào chắc rộ (15-25 ngày sau khi trổ) trên độ mẩy của hạt (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Theo Nguyễn Đình Giao và ctv... tăng tỷ lệ hạt lép, hạt lửng, làm giảm năng suất lúa Ở giai đoạn làm đòng và trổ, gió mạnh làm ảnh hưởng xấu đến quá trình hình thành và phát triển đòng lúa, sự trổ bông, thụ phấn, thụ tinh và sự tích luỹ chất khô trong hạt bị trở ngại làm tăng tỉ lệ hạt lép, hạt lững (gạo không đầy vỏ trấu) làm giảm năng suất lúa Tuy nhiên, gió nhẹ giúp cho quá trình trao đổi không khí trong quần thể ruộng lúa tốt hơn,

Ngày đăng: 18/11/2015, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan