Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

51 1.5K 7
Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

Đặt vấn đề Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, vấn đề xây dựng hạ tầng cơ sở là trọng tâm. Nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phát triển công nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu. Xi măng là một trong những nguyên liệu cơ bản để xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng của nhà nớc, nhân dân. Đến năm 2000 nhà nớc ta đã có 60 công ty xi măng đã sản xuất một lợng xi măng khá lớn ( trên 11 triệu tấn một năm ) theo dự tính nhu cầu xi măng sẽ tăng 4-5 lần mới đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng cơ bản trong cả nớc. Các công trình công nghiệp,đờng sá,cầu cống,các công trình văn hóa,thể thao kể cả nhu cầu xây dựng của nhân dân vì vậy trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 nhiều nhà máy xi măng đợc xây dựng với công nghệ hiện đại sản xuất bằng lò quay thay thế dần công nghệ lò đứng đã lạc hậu. Tuy nhiên không thể thay thế trong một thời gian ngắn vì vậy việc sản xuất xi măng bằng lò đứng vẫn tiếp tục hoạt động trong điều kiện hiện nay.Vấn đề sản xuất xi măng trong những năm qua đã đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản về xây dựng trong thời kỳ hiện nay nhng bên cạnh kết quả đạt đợc vấn đề ô nhiễm môi trờng cũng đáng lo ngại . Không những công nhân trực tiếp sản xuất chịu ảnh hởng của tác động môi trờng do nhiệt, tiếng ồn, bụi,hơi khí độc mùi hôi thối của nớc thải mà còn ảnh hởng đến nhân dân vùng lân cận. Để tìm hiểu thêm ảnh hởng của môi trờng lao động đến công nhân sản xuất xi măng công ty xi măng Bút Sơn chúng em thực hiện đề tài: Thực trạng môi trờng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễmcông ty xi măng Bút Sơn nhằm mục đích: 1. Đánh giá thực trạng môi trờng không khí, nớc gồm các yếu tố vi khí hậu, bụi, tiếng ồn, các khí độc hại nớc sinh hoạt, nớc thải của công ty. 2. Tìm hiểu một số biện pháp của công ty nhằm hạn chế tác động của môi tr- ờng đến sức khoẻ của công nhân nhân dân vùng lân cận. Thực hiện đề tài này giúp em hoàn thiện thêm về kiến thức đã đợc thầy cô trang bị trong 4 năm học trờng, đồng thời giúp em hiểu thêm phơng pháp thực 1 hiện 1 đồ án tốt nghiệp, làm quen với nghiên cứu khoa học, tạo nhiều thuận lợi trong công tác sau này. Chơng i 2 Tổng quan tài liệu 1.1. Thực trạng ô nhiễm môi trờng trong các ngành sản xuất công nghiệp n- ớc ta. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, trong những thập niên gần đây vấn đề ô nhiễm môi trờng càng trở nên trầm trọng không chỉ trong phạm vi của một Quốc gia mà vợt ra ngoài biên giới, mang tính toàn cầu. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, do sinh hoạt của con ngời cả thiên nhiên cũng góp phần đáng kể (núi lửa, bão lụt, băng tan) trong đó các ngành hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng là nặng nề nhất.[1] Môi trờng lao động bao gồm toàn bộ các yếu tố có tại nơi làm việc tác động đến việc thực hiện quá trình lao động. Đó là các yếu tố vất lý (tiếng ồn, nhiệt độ cao, ánh sáng, độ ẩm ), hoá học, lý-hoá (bụi), sinh học Trong sản xuất công nghiệp con ngời thờng xuyên phải tiếp xúc với các yếu tố độc hại, trong khi đó khả năng thích nghi chống đỡ của cơ thể lại có hạn, cho nên đến một thời điểm nào đó, cơ thể sẽ giảm sút sức đề kháng, suy yếu sức khoẻ, phát sinh các bệnh tất giảm khả năng lao động. Theo đánh giá của Viện y học lao động Vệ sinh môi trờng (năm 1999) thì môi trờng lao động từng lúc, từng nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, có tới 40% số công nhân lao động trong môi trờng nhiễm các yếu tố độc hại. Nhiều nghiên cứu đã thống nhất rằng tình trạng sức khoẻ của ngời lao động là thớc đo tổng hợp trạng thái của môi trờng. Khi các yếu tố môi trờng tác dụng xấu đối với sức khỏe khả năng lao động của con ngời thì đợc coi là yếu tố tác hại nghề nghiệp. Hiện nay ngời ta chia ra 4 loại yếu tố tác hại nghề nghiệp chủ yếu đến ngời lao động đó là - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến vấn đề sản xuất: do công nghệ nguyên liệu sản xuất làm phát sinh ra các yếu tố tác hại nh các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi, tiếng ồn ); hoá học (hơi khí độc hại nh CO, SO 2 , HF, CO 2 ) sinh học ( nấm mốc,vi khuẩn, ký sinh trùng ) ảnh h ởng đến sức khoẻ ng- ời công nhân. 3 -Tác hại nghề nghiệp có liên quan đến quá trình lao động nh: thời gian làm việc, cơng độ lao động, chế độ nghỉ ngơi thiếu hợp lý -Tác hai nghề nghiệp liên quan đến tình trạng vệ sinh chung tình trạng thiết bị sản xuất: nhà xởng, phơng tiện bảo hộ lao động, vị trí làm việc cha hợp lý -Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm lý ngời lao động: căng thẳng tâm lý, lợng thông tin công việc quá tải Trong công nghiệp các yếu tố gây ô nhiễm thờng gặp các cơ sở sản xuất là nhiệt độ, độ ẩm cao, tiếng ồn, bụi các hoá chất độc hại trong môi trờng không khí.[6,4-32] 1.1.1. Ô nhiễm nhiệt. Nớc ta thuộc nớc nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm (hàng năm có > 273 ngày nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời trong bóng dâm >20 0 C độ ẩm thờng xuyên khoảng 80%) Đặc biệt, về mùa hè trong những ngày nóng bức, nhiệt độ ngoài trời có khi lên đến 38 0 -40 0 C, nhiệt độ của các vật bị nung nóng có thể lên tới 45 0 C. Đây là điều kiện thuận lợi để phát sinh ô nhiễm nhiệt tại môi trờng lao động. Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ hầu hết các công trờng, nghiệp đều vợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP).[2] Tại các cơ sở sản xuất nhiệt độ ngoài trời trong nhà có mái che có sự chênh lệch lớn. Trong điều kiện các nhà xởng, nơi làm việc thoáng, có cửa ra vào cửa sổ rộng, không khí đợc giao lu thì nhiệt độ trong nhà thấp hơn ngoài trời. Nhng ngợc lại nếu trong nhà đóng kín, có các máy móc hoạt động thì nhiệt độ trong nhà lại cao hơn ngoài trời. Một số ngành nghề phải lao động trong môi trờng có nhiệt độ cao nh sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, luyện kim, đúc khuôn nguồn nhiệt thờng phát sinh từ các lò nung luyện,bức xạ mặt trời, bức xạ nhiệt phát ra từ các động cơ máy móc thiết bị. các phân xởng nung xi măng, về mùa hè,nhiệt độ nơi làm việc lên tới 52 0 C, độ ẩm 98% .ở nhà máy xi măng Bỉm Sơn, khi nhiệt độ ngoài trời 36,9 0 C thì trong phân xởng nung cao hơn ngoài trời 3,34 0 C, độ ẩm lại thập hơn 4,16%, nhiệt độ Yaglou cao hơn 3,09 0 .[20,3-20] 4 Theo một số tác giả Liên Xô(cũ) lao động trong môi trờng nhiệt độ cao, hiệu quả làm việc giảm 30-44 % nhất là trong điều kiện độ ẩm cao.[4,9-16] Bảng 1.1 . Cảm giác nhiệt khả năng lao động theo độ ẩm nhiệt độ. Nhiệt độ ( 0 C) Độ ẩm tơng đối(%) Khả năng lao động 21 40 85 91 Dễ chịu nhất Dễ chịu khi nghỉ ngơi Mệt suy nhợc 26 20 65 80 100 Không có cảm giác khó chịu Khó chịu Cần nghỉ Không lao động nặng đợc 32 25 50 65 81 90 Không có cảm giác khó chịu. Không lao động nặng đợc. Không lao động gì đợc. Tăng nhiệt độ cơ thể. Nguy hiểm cho sức khoẻ. Ngoài ra ô nhiễm nhiệt còn hợp lực với các yếu tố khác: bụi, tiếng ồn, lao động thể lực nặng làm tăng tác động bất lợi của môi tr ờng đến sức khoẻ của ngời lao động. Do đó những công nhân những cơ sở có ô nhiễm bụi, hơi khí độc vi khí hậu nóng có tỷ lệ bệnh mắt, hô hấp, mũi- họng ngoài da thờng cao hơn so với những công nhân chỉ tiếp xúc riêng với yếu tố vi khí hậu nóng.[18] 1.1.2.Ô nhiễm tiếng ồn Kinh tế phát triển, cơ giới hoá càng cao thì sự ô nhiễm tiếng ồn càng lớn. Tiếng ồn là những âm thanh có cờng độ tần số khác nhau, đợc sắp xếp một cách không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho ngời nghe, cản trở con ngời làm việc nghỉ ngơi. Do vậy, chống tiếng ồn là một trong vấn đề cấp bách để bảo vệ sức khoẻ của nhân dân sống các đô thị, cũng nh những ngời tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn có cờng độ cao. 5 các nớc có nền công nghiệp phát triển có từ 1/4 ữ1/3 số ngời phải lao động trong môi trờng có tiếng ồn mức có hại.Theo số liệu khảo sát của Viện bảo hộ lao động 11 cơ sở sản xuất công nghiệp thấy có nhiều ngơì phải tiếp xúc với tiếng ồn vợt TCCP, trong đó có tới 10,95% số công nhân bị bệnh điếc nghề nghiệp (ĐNN). Qua điều tra trong ngành phân lân, phân đạm, super phốt phát, sản xuất vật liệu xây dựng mức độ tiếng ồn chung v ợt TCCP 10 ữ 25 dB. Điều tra trên 669 tài xế nghiệp đầu máy Hà Nội đã phát hiện đợc 9,27% số ngời có biểu đồ dạng điếc nghề nghiệp trong đó có 4,34% đợc hởng chế độ bảo hiểm xã hội (số công nhân có từ 20 năm tuổi nghề trở lên). Bùi Thu cộng sự nghiên cứu tiếng ồn của một số xe chuyên dụng thấy rằng loại máy kéo DT-75 có tiếng ồn từ 85dB đến 90dB, máy kéo DT-54 từ 98dB đến 120dB. Các loại xe đều có tiếng ồn từ khó chịu (60dB) đến chói tai (90dB). Các loại xe ủi, xe gạt, máy khoan (ở các công ty sản xuất vật liệu xây dựng sản xuất xi măng (bộ phận khai thác đá) đều có tiếng ồn từ 90 dB trở lên.[19,3-40] Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu bị tác động thờng xuyên, tiếng ồn sẽ gây rối loạn chức năng của toàn cơ thể ( thần kinh trung ơng, tim mạch, các cơ quan chức năng khác, đặc biệt là cơ quan thính giác ).Tại các nớc t bản, số công nhân bị rối loạn thần kinh do tiếng ồn ngày càng nhiều. Pháp cứ 5 ngời bị tâm thần thì có 1 ngời bị tâm thần do tiếng ồn. Tại nơi có nhiều tiếng ồn tỉ lệ viêm dạ dày- tá tràng khá cao năng suất lao động giảm 60%. Tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn sẽ gây ra điếc nghề nghiệp.[30,127-128] Tác động của tiếng ồn với cơ thể phụ thuộc ba yếu tố: bản chất vật lý của tiếng ồn (tiếng ồn luôn thay đổi tần số cờng độ); tính chất công tác của ngời lao động (phải tiếp xúc thờng xuyên với cờng độ tiếng ồn cao) tính cảm thụ tiếng ồn của từng ngời( phụ nữ, ngời cao tuổi, ốm mệt dễ nhạy cảm với tiếng ồn mạnh). Cờng độ tiếng ồn càng cao thì thời gian tiếp xúc với tiếng ồn càng phải giảm bớt. Nghĩa là khi công nhân làm việc chịu tác động của tiến ồn cao, thời gian làm việc một ca trong ngày đợc rút ngắn. Quy định thời gian tiếp xúc (giờ) trong ngày của các công nhân tại các cơ sở sản xuất công nghiệp đợc biểu thị trong bảng 1.2 6 Bảng 1.2. Thời gian tiếp xúc trong ngày (giờ) các cờng độ tiếng ồn khác nhau (dBA) Cờng độ tiếng ồn (dBA) Thời gian tiếp xúc trong ngày (giờ) Cờng độ tiếng ồn (dBA) Thời gian tiếp xúc trong ngày (giờ) 90 8 102 1 ì1/2 92 6 105 1 95 4 107 3/4 97 3 110 1/2 100 2 115 * 1/4 *Trị số ngỡng tối đa, không cho phép tiếp xúc với tiếng ồn là >115 dBA Ngoài cờng độ, mức gây hại của tiếng ồn còn phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với tiếng ồn. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh thời gian tiếp xúc với tiếng ồn càng lâu thì tỷ lệ suy giảm thính lực, điếc nghề nghiệp càng cao. Theo báo cáo của Junghans tại Đại hội lần thứ 8 của hiệp hội chống ồn thế giới thì những ngời có thời gian tiếp xúc với tiếng ồn > 20 năm có tỷ lệ điếc nghề nghiệp cao hơn 10 lần những ngời tiếp xúc cùng loại ồn nhng thời gian <5 năm. 1.1.3.Ô nhiễm bụi Trong các yếu tố gây ô nhiễm môi trờng lao động, thì ô nhiễm bụi nổi lên hàng đầu. Bụi là những phân tử hữu cơ cứng, nhỏ, lan toả lơ lửng trong không khí. Ngời ta chia bụi thành 2 loại tuỳ theo kích thớc của nó: loại xon khí (đờng kính nhỏ hơn 0,1 micron) gồm khói xơng mù, loại xon khí huyền phù (đờng kính lớn hơn 0,1 micron) gồm xon khí huyền phù hạt toả lan thể cứng xon khí huyền phù hạt toả lan thể lỏng. Bụi đợc hình thành theo 3 cơ chế: cơ chế thứ nhất là do sự nghiền nát cơ học của các vật rắn, trong trờng hợp này đợc gọi là khí dung phân toả. Cơ chế thứ 2 là do sự ngng tụ các hạt rắn trong không khí nghĩa là do hơi các kim loại bốc lên gặp không khí tạo thành các oxyt kim loại rất nhỏ lơ lửng trong không khí gọi là khí dung ngng kết. Cơ chế thứ 3 là do đốt cháy nhiên liệu không hoàn toàn (khói, bồ hóng). Công nhân sản xuất vật liệu xây dựng trong đó có công nhân sản xuất xi măng chủ yếu chịu tác động của bụi thuộc loaị cơ chế thứ nhất là chủ yếu. 7 Theo Nguyễn Khắc Hải tình hình ô nhiễm bụi là rất phổ biến, nồng độ bụi cao,tỷ lệ SiO 2 cao (16%) là nguy cơ dễ mắc bệnh bụi phổi. Hiện nay một số biện pháp cải thiện môi trờng do ô nhiễm bụi vẫn cha đảm bảo, hệ thống hút bụi cha mang lại hiệu quả, thậm chí có nơi cha có hệ thống hút bụi. Nhiều công trình điều tra cho thấy nồng độ bụi nhà máy cơ khí Cẩm Phả, nhà máy công cụ số 1 Hà Nội, Diezen Sông Công, điện cơ Hà Nội, khu cán thép Gia Sàng (Thái Nguyên) đều vợt TCCP từ 5 ữ125 lần. Các công ty vật liệu xây dựng Cầu Đuống, xi măng Bỉm Sơn, xi măng Hải Phòng, Hà Tiên nồng độ bụi vợt TCCP từ 20 ữ 435 lần, nhà máy tuyển quặng (Quảng Ninh ) vợt từ 170ữ1150 lần. [7,13-14] Kết quả điều tra nồng độ bụi 6 cơ sở thuộc dự án Kế hoạch hành động quốc gia phòng chống BBPSi năm 2000 cho thấy tình trạng ô nhiễm bụi rất nặng nề số mẫu bụi hô hấp không đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 71,6%; số mẫu bụi trọng l- ợng không đạt tiêu chuẩn chiếm 86,2%. Trong đó hàm lơng SiO 2 cao nhất là nhà máy thép Tân Thuận (84,0%), mỏ than Hà Lầm, công ty vật t thiết bị giao thông Khánh Hoà hàm lợng SiO 2 cũng cao (40,3ữ57,48%). Riêng hợp tác xã khảm trai Chuyên Mỹ tỷ lệ rất thấp (0,9 ữ1,6%) Hàng năm có khoảng 5000 công nhân đợc giám định bệnh nghề nghiệp, thì BBPSi chiếm hơn 90%. Thống kê của các tác giả trong ngoài nớc đều cho thấy ngành công nghiệp có tỷ lệ BBPSi cao là gạch chịu lửa, đúc, cơ khí, luyện kim, khai thác than, đá sản xuất gốm sứ Sự phát sinh phát triển BBPSi phụ thuộc nhiều yếu tố: nồng đọ bụi vợt quá TCCP, tỷ lệ bụi hô hấp cao, hàm lợng silic tự do cao, thời gian tiếp xúc dài, lao động thể lực cao(tần số, biên độ hô hấp cao) yếu tố cá nhân. Do vậy, để đánh giá đợc những yếu tố này, cần nắm vững kỹ thuật đánh giá ô nhiễm bụi qua nồng độ bụi, kích thớc hạt, tỷ lệ bụi hô hấp hàm lợng silic tự do. Thông thờng, bụi phát sinh từ trong quá trình sản xuất đều có đờng kính dới 10 m, nhiều nhất là loại bụi dới 5m (bụi khí). Loại bụi nhỏ này thờng tồn tại lâu trong không khí nơi làm việc là loại bụi chủ yếu gây tác hại đến sức khoẻ con ngời nói chung đến cơ quan hô hấp nói riêng . 8 Nồng độ bụi trong không khí càng cao, càng có hại. Thời gian làm việc phải tiếp xúc với bụi lâu, cờng độ lao động càng lớn, lợng không khí vào phổi càng cao bụi sẽ vào phổi càng nhiều. Bụi sẽ trở nên nguy hiểm hơn nếu môi trờng lao động có thêm ô nhiễm nhiệt, hơi khí độc . 1.1.4.Ô nhiễm các chất khí thải. Các loại khí thải độc hại do sản xuất công nghiệp thải vào môi trờng là nguồn gây ô nhiễm lớn đáng lo ngại. Hà Nội, trong nội thành với mật độ 23.000 dân/1km 2 có 300 nhà máy, 15.700 cơ sở sản xuất, hàng ngày thải không khí một lợng khí thải độc hại cao, CO 2 cao gấp 1,2 lần tiêu chuẩn cho phép .[8,25- 40] Trong các khu công nghiệp đợc theo dõi, có 3 khu công nghiệp nồng độ khí SO 2 vợt tiêu chuẩn cho phép là khu công nghiệp Thợng Đình, Biên Hoà nhà máy xi măng Hải Phòng. Nồng độ NO 2 khu công nghiệp Biên Hoà vợt TCCP 1,8 lần các nghiệp khai thác vật liệu xây dựng (khai thác đá) thờng có nồng độ CO, NO 2 trong môi trờng cao. Tại các mỏ lộ thiên cách xa 50m nơi mỗi lần nổ mìn phá đá, nồng độ CO trong không khí là 0,1%, nồng độ NO 2 là 0,02% cao gấp nhiều lần TCCP. các nghiệp khai thác than, cứ khai thác 100 tấn than thì có từ 500-700m 3 khí CH 4 , 700-1500m 3 khí CO 2 . Khảo sát 275 nhà máy sản xuất công nghiệp trong nghành hoá chất, phân bón, cơ khí luyện kim, vật liệu xây dựng từ 1991-1995 thấy có23,27% các phân x- ởng sản xuất bị ô nhiễm hơi khí độc hại (SO 2 , CO, CO 2 ) với nồng độ đo v ợt TCCP từ 1,5-50 lần. Nh vậy, môi trờng lao động của nghành công nghiệp nớc ta bị ô nhiễm nặng nề bởi các yếu tố vi khí hậu nóng, ồn, bụi các khí thải độc hại. Những yếu tố này tác động hợp lực đến sức khoẻ của ngời lao động, là nguyên nhân làm phát sinh, phát triển các loại bệnh tật làm thay đổi cơ cấu bệnh tuỳ theo mức độ tác động của môi trờng. 1.1.5.Ô nhiễm môi trờng nớc tác hại của nó Nớc là nhu cầu thiết yếu trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ hoạt động nông nghiệp,dịch vụ sinh hoạt của nhân dân, trong đó các ngành sản xuất công 9 nghiệp cần rất nhiều nớc. Trên thế giới nguồn nớc sử dụng trong cuộc sống, trong lao động sản xuất chỉ khoảng 1% tổng lợng nớc trên Trái Đất. Theo thống kê Mỹ nớc sử dụng cho các ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ 50% trong đó nông nghiệp chiếm 40% còn 10% cho các mục đích khác. Trong công nghiệp mỗi ngành, mỗi khu chế xuất có các công nghệ khác nhau cho nên yêu cầu số lợng chất lợng nớc khác nhau. Ngời ta ớc tính để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nớc (250m 3 ), sản xuất 1 tấn đạm cần 600 tấn nớc,1 tấn chất bột cần 1000 tấn nớc. Muốn khai thác 1 lít dầu cần 10 lít nớc, 1kg len cần 600 lít nớc, 1tấn xi măng cần 45 tấn nớc, 1 tấn thép cần 200 tấn nớc. Công nghệ chế biến lơng thực, thực phẩm, công nghệ thuộc da, chế biến rợu, sản xuất bia đều cần rất nhiều nớc. Ngành dệt may trong quá trình sản xuất chỉ tính trong 1 tháng đã sử dụng 104.100m 3 nớc Con ngời ngày càng khai thác sử dụng tài nguyên nớc. Lợng nớc ngầm khai thác năm 1990 gấp 30 lần lợng nớc khai thác năm 1960, dẫn đến nguy cơ gây suy giảm trữ lợng nớc sạch sẽ gây nên các thay đổi lớn về cân bằng nớc. Cho nên vấn đề bảo vệ nguồn nớc sạch cho các vùng dân c trên thế giới đang là nhiệm vụ hàng đầu của các tổ chức môi trờng thế giới. Trong 10 năm từ 1980-1990, thế giới đã chi 300 tỷ USD cho chơng trình nớc đảm bảo cung cấp cho khoảng 79% dân c đô thị 41% dân số nông thôn. Ô nhiễm nớc là sự biến đổi nói chung chất lợng nớc. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc có thể chia làm 2 loại ô nhiễm nớc có nguồn gốc tự nhiên ô nhiễm nớc có nguồn gốc nhân tạo. Trong ô nhiễm nớc có nguồn gốc nhân tạo thì ô nhiễm do sản xuất công nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt càng ngày càng có nguy cơ gây ô nhiễm lớn hơn.[21,17-30] Nớc thải công nghiệp nớc ta hiện nay so với thế giới so với nớc thải sinh hoạt không lớn, nhng trong nớc thải công nghiệp có nhiều hoá chất độc hại nh kim loại nặng, các chất hữu cơ, vô cơ có nồng độ cao. Nồng độ BOD 5 , COD cao làm giảm trữ lợng ôxy có trong nớc làm ảnh hởng đến sinh vật hệ sinh thái. Các chất hữu cơ, các chất tẩy rửa sản phẩm, lu hoá cao su, glycerin là những chất bền vững thậm chí có thể tiêu diệt vi sinh vật, ảnh hởng đến sự làm sạch của nớc.[9] 10 [...]... công ty xi măng Bút Sơn Công ty xi măng Bút Sơn có trụ sở đặt tại xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam, Bộ xây dựng, nơi có trữ lợng nguyên liệu dồi dào,chất lợng tốt (đá, quặng) Đợc thành lập theo quyết định của Bộ xây dựng ngày 28-1-1997 sau một thời gian xây dựng đến cuối năm 1998 công ty đã đi vào hoạt động Công ty có chức năng sản xuất, kinh doanh xi. .. ăn, nớc sinh hoạt nớc thải 32 Chơng iii Kết quả nghiên cứu 3.1 Vai trò, vị trí qui trình công nghệ sản xuất xi măng của công ty xi măng Bút Sơn Nớc ta có hơn 60 công ty sản xuất xi măng, tuy nhiên do nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng xây dựng của cả nớc, của các địa phơng nhân dân cho nên trong 5 năm trở lại đây nhiều công ty sản xuất xi măng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng một loại vật... sức khoẻ cho 232 công nhân tiếp xúc với bụi Amiăng trên 10 năm thấy tỷ lệ công nhân bị viêm mũi họng là 55,8%,ho,khó thở 31,6%, viêm phế quản mạn 9,03%.[11,56-58] Theo thống kê của ban Y tế Bộ Xây dựng, trong số 7197 cán bộ, công nhân xi măng thấy rằng công nhân sản xuất xi măng công ty xi măng Bỉm Sơn bệnh viêm mũi họng, phế quản là 61%, công ty xi măng Hà Tiên 23,6% Tác hại lâu dài nguy hiểm nhất... liệu về môi trờng có liên quan đến sản xuất xi măng nói riêng, vật liệu xây dựng nói chung, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đã áp dụng của công ty + Phơng pháp điều tra quan sát: quan sát về vị trí địa hình của công ty, khu dân c lân cận, giao thông, qui trình sản xuất xi măng, hệ thống dây chuyền sản xuất + Phơng pháp đo đạc xác định các yếu tố vi khí hậu, các yếu tố vật lý, hoá họccủa không khí,... đổ vào môi trờng Đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy chuẩn bị xây dựng ngoài dự án xây dựng còn có dự án tác động môi trờng, khi các khu này đi vào hoạt động để đảm bảo không khí nớc không bị ô nhiễm 1.2 Các yếu tố môi trờng không khí ảnh hởng đến sức khoẻ công nhân sản xuất xi măng 1.2.1 ảnh hởng của bụi Nh ta đã biết Bụi là những hạt rắn có kích thớc rất nhỏ, lơ lửng trong không... kinh doanh xi măng một số sản phẩm vật liệu xây dựng khác, phục vụ xây dựng tại địa phơng trong cả nớc Sản phẩm chính của công tyxi 33 măng PCB 30 PC 40 theo tiêu chuẩn cơ sở BUSOCO-QT7-5-05 với dây chuyền sản xuất hiện đại đợc thiết kế là 1,4 triệu tấn/năm do hãng TECHNIP-CLE cộng hoà Pháp thiết kế lắp đặt thiết bị Ngoài ra công ty xi măng Bút Sơn còn sản xuất loại xi măng đặc biệt... lắp đặt thiết bị Ngoài ra công ty xi măng Bút Sơn còn sản xuất loại xi măng đặc biệt khi khách hàng có nhu cầu đặt hàng Qui trình công nghệ sản xuất xi măng do hãng TECHNIP-CLE cộng hoà Pháp thiết kế lắp đặt theo sơ đồ sau: 34 35 3.2 Thực trạng môi trờng công ty xi măng Bút Sơn Chúng tôi tiến hành khảo sát đo đạc về các chỉ tiêu vi khí hậu, cờng độ tiếng ồn, nồng độ bụi, ánh sáng các loại khí... [12,123-124] Bảo vệ môi trờng nớc là nhiêm vụ hàng đầu đòi hỏi sự tham gia của các quốc gia cộng đồng đòi hỏi nhiều biện pháp khoa học giải pháp công nghệ, tổ chức quản lý, kinh tế văn hoá xã hội 12 Hiện nay 1 số nhà máy,các khu công nghiệp, khu chế xuất đã đầu t xây dựng các hệ thống xử lý nớc thải trớc khi đổ vào môi trờng Tuy nhiên còn nhiều nguyên nhân nh kinh phí có hạn, công nghệ xử lý... 20%-30% thải theo nớc thải vào môi trờng nớc Nớc bị ô nhiễm ảnh hởng rất lớn đến sức khoẻ của công nhân Nớc không thể thiếu trong cuộc sống nhng nếu nớc bị ô nhiễm sẽ đem đến bệnh tật cho con ngời hàng ngày dùng nó Phụ thuộc vào nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nớc thời gian tiếp xúc mà mức độ độc hại cuả nó đối với ngời, động thực vật có khác nhau [16,30-40] Theo thông báo của Tổ chức y tế thế... giác hệ thống thần kinh; quấy rầy về mặt hoạt động của con ngời Tất cả các quấy rầy trên, dẫn đến biểu hiện xấu về mặt tâm lý, sinh lý, bệnh lý, giảm hiệu quả lao động ảnh hởng xấu đến công nhân Nguồn tiếng ồn rung xóc cũng ảnh hởng không nhỏ đến công nhân sản xuất xi măng nhng đối với công nhân sản xuất xi măng thì tác động của rung là chủ yếu Rung là một trong những dao động điều hoà, căn cứ vào

Ngày đăng: 22/04/2013, 23:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Cảm giác nhiệt và khả năng lao động theo độ ẩm và nhiệt độ. - Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

Bảng 1.1..

Cảm giác nhiệt và khả năng lao động theo độ ẩm và nhiệt độ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.2. Thời gian tiếp xúc trong ngày (giờ) ở các cờng độ tiếng ồn khác nhau (dBA) - Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

Bảng 1.2..

Thời gian tiếp xúc trong ngày (giờ) ở các cờng độ tiếng ồn khác nhau (dBA) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Kiểm tra ánh sáng và tiếng ồn, kết quả đợc biểu thị trong bảng 3.2 - Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

i.

ểm tra ánh sáng và tiếng ồn, kết quả đợc biểu thị trong bảng 3.2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.4 Nồng độ CO và SO2 ở xởng lò công ty xi măng Bút Sơn. - Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

Bảng 3.4.

Nồng độ CO và SO2 ở xởng lò công ty xi măng Bút Sơn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kiểm tra các khí độc hại tại 1 số khu vực kết quả cho thấy ở bảng 3.4 - Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

i.

ểm tra các khí độc hại tại 1 số khu vực kết quả cho thấy ở bảng 3.4 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nớc thải của công ty đợc thống kê trong bảng 4.6 - Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

c.

thải của công ty đợc thống kê trong bảng 4.6 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.6 Chất lợng nớc thải ở công ty xi măng Bút Sơn - Thực trạng môi trường và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn

Bảng 3.6.

Chất lợng nớc thải ở công ty xi măng Bút Sơn Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan