báo cáo thực tập cơ sở ngành kinh tế công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu hữu nghị

43 847 1
báo cáo thực tập cơ sở ngành kinh tế   công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu hữu nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành kinh tế Họ tên sinh viên Lớp Giáo viên hướng dẫn : Quách Thị Hà : tài ngân hàng – k5 : Thạc Sỹ Nguyễn Phương Anh HÀ NỘI - 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị có trụ sở tại: Tổ: 12 Phường : Hữu Nghị, Thành Phố: Hòa Bình Số điện thoại: 02183 884 129 Số fax: 02183 884 129 Xác nhận: Anh ( chị): Quách Thị Hà Là sinh viên lớp: tài ngân hàng – k5 Mã số sinh viên: 0541270234 Có thực tập tại: công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị khoảng thời gian từ ngày đến ngày khoảng thời gian thực tập tại, chị Hà chấp hành theo quy định công ty thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu học hỏi Ngày, tháng, năm2013 Xác nhận sở thực tập ( ký tên đóng dấu đại diện sở thực tập) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Quản lý kinh doanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT Về CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Quách Thị Hà Lớp: tài ngân hàng3 - k5 Địa điểm thực tập: Mã số sinh viên: 0541270234 Nghành: tài doanh nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Phương Anh Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Hà nội,ngày: , tháng: .,năm:2013 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Lời mở đầu Với mong muốn tìm hiểu thực tế công tác tài doanh nghiệp nay, để vận dụng kiến thức học vào thực tế có hội so sánh thực tế lí thuyết để rút kinh nghiệm quý báu cho Em chọn công ty Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị Trong thời gian kiến tập em trực tiếp tiếp xúc với cách thức hoạt động công ty thực tế Điều thực điều có ý nghĩa với sinh viên chúng em Bài thực tập em gồm phần chính: Phần 1: Công tác quản lý Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị Phần 2: Thực tập đa chuyên đề Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả phân tích trình độ nhận thức em hạn chế nên viết chắn nhiều thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Phương Anh anh chị cán công ty Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị giúp đỡ em trình nghiên cứu Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Quản lý kinh doanh giúp em có kiến thức suốt trình học tập QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH MỤC LỤC QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phần Công tác quản lý Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Tên địa quy mô công ty Tên Công ty: Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị Tên giao dịch: Huunghi Agricuter and For Processing Export company Viết tắt: FAF Trụ sở : Tổ 12- Phường Hữu Nghị- TP Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình Số điện thoại : 0218.884129 Tổng vốn đầu tư : 1.882.020 USD Tổng vốn pháp định: Vay vốn lưu động : 2.000.000.000 VNĐ 1.000.000 USD Loại hình doanh nghiệp : Công ty liên doanh Nghành nghề kinh doanh Công ty là: - Đầu tư trồng gai chế biến sợi từ vỏ gai; - Trồng công nghiệp làm nguyên liệu cho sản xuất giấy, sợi; - Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy, bao bì tự huỷ, đồ gỗ; - Dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, lắp ráp máy móc, thiết bị, dùng sản xuất Nông - Lâm nghiệp 1.1.2 Quá trình phát triển Ngay từ năm đầu thập kỉ 20, xuất phát từ nhu cầu thực tế thị trường nước việc kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh việc sản xuất kinh doanh để xuất mặt hàng xuất nước Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị thức bước vào hoạt động theo giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh số: 07/GP – HD cấp ngày 13/ 05 /2003 Giấy điều chỉnh số: 08/ GP / DC – HB Mã số thuế: 54002300399 QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 1.1.3 Một số tiêu kinh tế sản xuất kinh doanh công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị: Bảng 1.1 Các tiêu kinh tế Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận gộp Tổng vốn Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Năm 2011 1.104,25 Năm 2012 1.216,25 319,58 3.431,39 391,90 3.810,51 629,47 824,03 2.801,92 2.986,48 - Số lượng 86 NV 92 NV -Trình độ 4: Đại học : Đại Học 8:Cao đẳng 10 : Cao Đẳng 4: Trung cấp 5: Trung cấp 70: LĐPT 70: LĐPT -Vốn lưu động -Vốn cố định Số công nhân viên Người Nguồn: PTCKT 1.2 Cơ cấu máy tổ chức quản lý công ty Trong năm gần nhà nước ta coi trọng việc hoàn thiện máy quản lí DN Đây nội dung chủ yếu đổi quản trị DN Cùng với đường lối đổi kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần đôi với chủ chương mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở, cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp đa dạng hóa cho phù hợp với cấu sở hữu, quy mô, trình độ kĩ thuật DN Dưới mô hình tổ chức công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị: QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy mối quan hệ phận Hình 1.1 Sơ đồ khối máy quản lý công ty Tổng giám đốc công ty Phó tổng giám đốc kinh doanh Phòng HC- CT Xưởng xeo giấy Phó tổng giám đốc kỹ thuật Phòng TC- KT Xưởng gia công giấy Xưởng sản xuất gỗ Phòng KH-VT Xưởng sản xuất đũa Xưởng sản xuất ván sàn 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận Tổng giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân công ty, người có quyền cao công ty chịu trách nhiệm điều hành chung hoạt động công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước, ban giám đốc hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Phó tổng giám đốc: + Phó tổng giám đốc kinh doanh người giúp việc cho tổng giám đốc phụ trách công tác tài chính, hành chính, nội vụ công ty + Phó tổng giám đốc kĩ thuật: người giúp tổng giám đốc chịu trách nhiệm kế hoạch, kĩ thuật, hoạt động sản xuất kinh doanh phân xưởng công ty Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc cong tác tổ chức cho cán bố trí xắp xếp lực lượng lao động cho phù hợp với mô hình hoạt động công ty, làm công tác tiền lương, đề đạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỉ luật khen thưởng cho cán QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH công nhân viên lao động công ty theo quy định, giúp tổng giám đốc điều phối, luân chuyển công văn, tài liệu công ty bên Kết hợp với phòng chức giám sát việc thực nội quy kỉ luật lao động, quy chế quy định công ty ban hành Báo cáo tình hình hoạt động công ty tháng, quý theo định kì Phòng tài - kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc công tác kế toán, tài công ty, lập kế hoạch tài hàng năm làm sở lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Có trách nhiệm quản lí tài sản vật tư, vật liệu, tiền vốn giúp cho công ty thực tiến độ, sách, tham mưu cho tổng giám đốc sử dụng nguồn vốn để phát triển cho sản xuất kinh doanh Theo dõi sổ sách tài chính, tài sản, vật tư, lập hồ sơ chứng từ ghi chép hạch toán tài khoản kế toán, chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách, lưu chữ chứng từ theo nguyên tắc quy định nhà nước hành Thanh toán toán gọn việc thu, chi Quản lí chặt chẽ khoản thu, chi tiền mặt phản ánh báo cáo thường xuyên kịp thời, số liệu phải trung thực, xác phục vụ cho tổng giám đốc điều hành công ty Phòng kế hoạch vật tư: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận phân tích nguồn nguyên liệu đầu vào, đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ số lượng chất lượng cho trình sản xuất đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm Lập kế hoạch mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu đầu đầu vào Báo cáo định kì tình hình kinh doanh, báo cáo thường xuyên cập nhật đối thủ cạnh tranh Báo cáo hỗ trợ phòng kế toán thu nợ khách hàng theo tiến độ Các phân xưởng thuộc công ty: Tổ chức sản xuất đảm bảo chất lượng, số lượng giấy sản xuất ra, với phận khác chịu trách nhiệm chất lượng giấy Chịu kiểm tra phòng kinh tế kĩ thuật công ty Chủ động công tác sane xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Do bố trí cấu phòng ban hợp lí đắn phân bố công việc phân xưởng, nâng cao vai trò chủ đạo, tích cự công việc nên công ty thu thành công điịnh thị trường * Mối quan hệ phận Các phận hệ thống quản lí doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với Trong trình hoạt động, phận có trao đổi thông tin Tổng giám đốc định trực tiếp tới phận, thông tin từ phận phản hồi trực tiếp tới ban giám đốc Ban giám đốc phận đại diện cho công ty toàn thông tin, xác định mục tiêu,kế hoạch sản xuất ban giám đốc điều chỉnh phối hợp với phận bên Đồng thời thông tin thực tế sản phẩm phận cấp cung cấp cho phận cấp để phận có kế hoạch điều chỉnh sản xuất Các phận cung cấp phối hợp với để thực kế hoạch mà ban giám đốc xác định Do thông tin phận cung cấp đầy đủ nên hoạt động công ty cập nhật, thay đổi phù hợp phương án thực hiện, nhiệm vụ phòng ban nhiệm vụ phận Trong trình tổ chức thực nhiệm vụ, phòng ban có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ lẫn tham gia giải công việc chung công ty có liên quan đến chức nhiệm vụ phòng ban phụ trách Các phòng ban công ty có trách nhiệm để hướng dẫn giúp đỡ phận trực thuộc, tổ chức triển khai thực công tác nghiệp vụ đồng thời có trách nhiệm đôn đốc kiểm tra giám sát việc thực chức nhiệm vụ chuyên môn mà phụ trách Trách nhiệm chung phòng ban vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với nhằm đảm cho lĩnh vực công tác đơn vị tiến hành đồng nhịp nhàng QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 10 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phân tích tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn Vòng quay ngắn hạn = Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn = Doanh thu Vốn ngắn hạn bình quân Số ngày kỳ Vòng quay vốn lưu động Bảng 2.16 Tỷ số vòng quay vốn lưu động Đơn vị tính:( triệu đồng), tỷ lệ (%) Chỉ tiêu 2011 2012 Doanh thu 1.104,25 1.216,25 So sánh (2012/2011) Giá trị Tỷ lệ 112 110,14 Vốn ngắn hạn bình quân 629,47 824,03 194,26 130,91 Vòng quay vốn ngắn hạn 1,75 1,48 -0,27 84,57 Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn 244 38 118,44 206 Nhận xét: Vòng quay vốn ngắn hạn năm 2012 công ty 1,48 có nghĩa năm 2012 tài sản ngắn hạn doanh nghiệp quay 1.48 vòng 244 ngày vốn lưu động quay vòng Vòng quay vốn ngắn hạn công ty năm 2012 giảm 0,27 vòng tương ứng với 84,57% so với năm 2011 Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn năm 2012 244 ngày tăng 38 ngày tương ứng với 118,44% so với năm 2011 doanh nghiệp nên có biện pháp để tăng vòng chuyển vốn ngắn hạn doanh nghiệp Nếu so sánh với số ngành doanh nghiệp nhiều Vốn ngắn hạn khâu chủ yếu khoản phải thu hàng tồn kho để tiện cho việc quản lý công ty theo dõi riêng khoản nợ để có kế hoạch thu hồi vốn nhiên tình trạng dây dưa nợ doanh nghiệp phổ biến chưa có biện pháp hữu hiệu Vì mà số nợ công ty phải thu hồi hàng năm cao 2.5.4 Công tác quản lý cố định Công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty sản xuất mang tính công nghiệp Do TSCĐ Công ty phục vụ cho sản xuất lớn Ngoài máy móc ra, TSCĐ tất sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực có trình độ khoa học kỹ thuật Công ty Vì vậy, việc phân phối sử dụng TSCĐ khâu phận giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 29 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Bảng 2.17.Ttình hình sử dụng TSCĐ Công ty qua 02 năm Đơn vị tính: (triệu đồng) Chỉ tiêu Tổng số vốn Vốn cố định Tốc độ tăng (%) Năm 2011 Cơ cấu Giá trị (%) Năm 2012 Cơ cấu Giá trị (%) 3.431,39 100 3.810,51 100,0 111,05 2.801,92 81,66 2.986,48 78,37 106,59 Nguồn : phòng TC - KT Vốn cố định Công ty có tăng lên giá trị cấu tổng vốn giảm cụ thể năm 2011 2.801,92 chiếm 81,66% tổng vốn, năm 2012 2986,48 trieuj đồng chiếm 78,37% Tốc độ tăng 02 năm 106,59% Sự tăng lên vốn cố định phần Công ty mua sắm xây dựng để phục vụ cho sản xuất ngày mở rộng cho Công ty Vốn cố định công ty cao đặc thù công ty cần nhiều máy móc để sản xuất Doanh thu Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản cố định tạo đồng kỳ Thông qua tiêu cho phép đánh giá trình độ sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Bảng 2.18 hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 Doanh thu 1.104,25 Vốn cố định BQ Hiệu suất sử dụng vốn cố định So sánh 1.216,25 Giá trị 112 Cơ cấu 110,14 700,48 746,62 46,14 106,59 1.58 1,63 0,05 103,10 Nguồn: phòng TC - KT Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2012 1.63 (lần) có nghĩa đồng tài sản cố định tạo 1.63 đồng doanh thu Năm 2011 hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 103,1 (lần) so với năm 2010 nguyên nhân, doanh thu tăng So với năm 2011 hiệu suất sử dụng tài sản QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 30 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH cố định có cải thiện Tuy nhiên hiệu suất sử dụng vốn cố định tương đối thấp 2.6 Những vấn đề đòn bẩy tà chính, doanh lợi rủi ro doanh nghiệp 2.6.1 Khái niệm Đòn bẩy tài Đối với doanh nghiệp nói chung nguồn vốn sẵn có để đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục ngày mở rộng quy mô, đầu tư mua sắm đầu tư vào hoạt động khác, doanh nghiệp cần phải huy động nguồn vốn từ bên Những khoản gọi khoản nợ Đòn bẩy tài xuất công ty định tài trợ cho phần lớn tài sản mình, đầu tư nợ vay, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, Đòn bẩy tài công cụ sử dụng nợ vay nguồn tài trợ có chi phí lãi vay tài nhằm gia tăng tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 31 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 2.6.2 Tác động đòn bảy lên doanh lợi rủi ro doanh nghiêp EBIT DFL = EBIT – I Bảng 2.19 Tác động đòn bẩy lên lợi nhuận rủi ro Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 1.104,25 1.216,25 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 1.104,25 1.216,25 4.Giá vốn hàng bán 784,67 824,35 5.Lợi nhuận gộp 319,58 391,90 6.DT hoạt động tài 201,74 387,27 137,52 253,41 - - 210,00 278,00 73,8 147,76 11.Thu nhập khác - - 12.Chi phí khác - - 13.Lợi nhuận khác - - 73,8 147,76 18,45 36,94 255,35 310,82 17.EBIT 73,8 147,76 18.DFL 1,73 1,73 3.DT bán hàng cung cấp dịch vụ 7.Chi phí tài -trong đó: Chi phí lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15.Chi phí thuế hành 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN Nhận xét: Đòn bẩy tài = 1,73 có ý nghĩa 1% thay đổi EBIT từ mức EBIT dẫn tới tăng 1,73% EPS theo chiều với EBIT Đòn bẩy tài liên quan tới việc sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia tăng EPS cho cổ đông Đòn bẩy tài năm không thay đổi mức cao chi phí lãi vay tạo áp lực phải tạo đủ lợi nhuận trả lãi công ty mong muốn sử dụng nguồn chi phí cố định làm gia tăng lợi nhuận cho cổ đông QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 32 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 2.7 Những vấn đề tiêu tài đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.7.1 Phân tích khả toán Các tỷ số khả toán cao, khả toán tốt Bảng 2.20 tỷ số khả toán Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ 629,47 824,03 Tài sản ngắn hạn 194,56 130,91 Hàng tốn kho 306,74 408,23 101,49 133,09 Nợ ngắn hạn 763,95 1.133,73 369,78 148,40 Tỷ số khả toán chung 0,82 0,73 -0,09 89,00 Tỷ số Khả toán nhanh 0,42 0,37 -0,05 88,10 Nhận xét: nhìn chung khả toán doanh nghiệp chưa tốt Tỷ số khả toán chung toán nhanh nhỏ nên doanh nghiệp gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn 2.7.2 Các tỷ số cấu tài tình hình đầu tư Bảng 2.21 Các tỷ số cấu tài TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 629,47 824,03 Giá trị TSCĐ 2.801,92 2.986,48 Nguồn vốn chủ 2.667,44 3.076,78 Tổng tài sản 3.431,39 3.810,51 Tổng nguồn vốn 3.431,39 3.810,51 Tỷ số cấu TSLĐ 0,18 0,21 Tỷ suất tài trợ 0,77 0,80 Tỷ số tự tài trợ 0,95 0,78 Tài sản ngắn hạn Nguồn phòng TC - KT Nhận xét: Tỷ số tự tài trợ công ty lớn cho thấy mức độ rủi ro tài công ty nhỏ Tỷ số tự tài trợ năm 2012 giảm so với năm 2011 cao (=0,78) tình hình tài công ty vững 2.7.3 Các tỷ số khả sinh lời Bảng 2.22 Các tỷ số khả sinh lời Đơn vị tính: (triệu đồng), tỷ lệ (%) QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 33 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI TT Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Nguồn vốn chủ Tổng tài sản ROS ROE ROA KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Năm 2011 155,35 1.104,25 2.667,44 3.431,39 0,14 0,06 0,05 So sánh 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ 55,47 135,7 210,82 1.216,25 112 110,14 3.076,78 409,34 115,34 3.810,51 379,12 111,05 0,17 0,03 121,43 0,07 0,01 116,67 0,06 0,01 120 Năm 2012 Nguồn: phòng TC - KT Nhận xét: Tỷ số lợi nhuận doanh thu năm 2012 âm 0,17 tăng 0,03 tương ứng tăng 21,43% so với Năm 2011, mức doanh lợi tiêu thụ 0,14 số doanh lợi vốn chủ ROE âm Năm 2012, ROE 0,07 nghĩa đồng vốn doanh nghiệp bỏ đem lại 0,07 đồng lợi nhuận sau thuế So với năm 2011 tăng 0.01 tương ứng với 16,67% Chứng tỏ công ty cố gắng sử dụng vốn cách có hiệu quả, dần tăng lên Tỷ số ROA doanh nghiệp năm 2012 0,06, nghĩa đồng vốn doanh nghiệp bỏ đem lại 0,06 đồng lợi nhuận, tăng so với Năm 2011, tỷ số 0,05, tức tăng 0,01 Doanh lợi tổng tài sản công ty dần cải thiện qua năm Chứng tỏ hiệu hoạt động sử dụng tài sản công ty có xu hướng tăng lên QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 34 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phần Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện 3.1 Đánh giá 3.1.1.Điểm mạnh - Doanh thu năm 2012 công ty tăng lên Có thể nói, doanh thu công ty có tăng trưởng tương đối nhanh Điều chứng tỏ công ty không ngừng nỗ lực đàm phán, tìm kiếm mở rộng mối quan hệ kinh tế nhằm làm tăng doanh thu - Vốn chủ sở hữu cao: chi phí huy động vốn thấp, nguồn vốn an toàn, dễ dàng quan hệ tín dụng - Doanh nghiệp có khă toán khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo cho khả chi trả doanh nghiệp - Vòng quay hàng tồn kho dần cải thiện, dấu hiệu tốt cho thấy Doanh nghiệp cố gắng giảm bớt lượng hàng tồn kho - Về công tác tài kế toán: Bộ máy kế toán công ty phân bố hợp lý, kế toán viên có trình độ nghiệp vụ vững vàng không ngừng trang bị them kiến thức mới, việc phân công phần hành kế toán phù hợp với trình độ người, đảm bảo trì mối lien hệ chặt chẽ, phối hợp công việc cụ thể đạt hiệu cao 3.1.2 Điểm yếu - Không tận dụng nguồn vay từ bên ngoài, nguồn vốn huy động từ bên tương đối thấp - Chi phí dành cho bán hàng Công ty cần đầu tư cho việc bán hàng doanh nghiệp chi phí cho quảng cáo, tiếp thị,… - Giữ nhiều tiền làm hội đầu tư từ bên - Hiệu suất sử dụng vốn cố định chưa cao, cho thấy công ty chưa biết cách sử dụng tài sản cố định cho hợp lí - Nợ vay thấp chưa tận dụng lợi đòn bẩy tài đánh hội kiếm tiền doanh nghiệp - vốn chủ sở hữu cao: giảm tỷ suất sinh lời vốn tự có, bỏ qua nhiều chi phí hội QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 35 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 3.2.Giải pháp Qua thời gian thực tập Công ty em nghiên cứu Công ty, nên tìm hiểu khó khăn thuận lợi, tồn Công ty Em xin đề xuất số giải pháp sau: Phương pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả: Nó điều kiện để Công ty phát huy hết lực sản xuất kinh doanh Bên cạnh tạo uy tín với khách hàng bạn hàng để tăng khả cạnh tranh chế thị trường, giúp cho Hợp tác xã có khả ngày vững mạnh Đó điều kiện để phát triển ngày bền vững Huy động vốn cách hợp lý - Huy động vốn nội nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Công ty Để huy động nguồn vốn khác trước hết Công ty phải khai thác nguồn nội lực Đây tiềm vốn quan trọng Công ty - Huy động vốn từ ngân hàng - Huy động vốn từ chiếm dụng tổ chức cá nhân Tăng doanh thu sở để tăng lợi nhuận Để tạo lợi nhuận cao trước hết Công ty phải có kế hoạch thiết thực cho việc tăng doanh thu, tạo giá trị sản lượng cao kỳ sản xuất Tổ chức công tác quản lý sử dụng vốn - Phải có biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm vốn sản xuất - Thanh toán nợ kịp thời hạn có tạo uy tín với bạn hàng điều kiện để Công ty mở rộng sản xuất - Hạ giá thành sản phẩm cần coi trọng đầu tư thoả đáng Vì điều kiện vấn đề tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận Công ty Quản lý tài sản cố định công ty Toàn tài sản Công ty bao gồm loại TSCĐ, công cụ lao động, vật tư, nguyên vật liệu, hàng hoá, vốn tiền, chứng từ văn có giá trị toán, hợp đồng kinh tế, đề tài nghiên cứu, chương trình tính toán, tư liệu sản phẩm , tài sản khác thuộc diện Công ty quản lý Công ty thực giao tài sản, giao vốn ban đầu cho phòng ban, tổ có nghĩa vụ nhận, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài sản chịu trách QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 36 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH nhiệm bảo quản trách nhiệm hữu hạn kinh tế trước tài sản phận quản lý Đối với tài sản có tính sử dụng Công ty nhà xưởng, nhà làm việc, kho tàng, phương tiện lại, phương tiện tính toán tài sản khác, cá nhân Công ty giao quản lý, giữ gìn phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc thiệt hại xảy Mọi tài sản Công ty giao cho phận phải quản lý sử dụng mục đích, có trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng kiểm kê thường xuyên Nếu xảy mát hư hỏng, chủ quan gây tuỳ theo mức độ nguyên nhân đơn vị phải có trách nhiệm bồi hoàn chịu hình thức kỷ luật Trường hợp khách quan đơn vị phải có biện pháp giải hậu lập báo cáo kịp thời gửi Công ty để xác định phạm vi trách nhiệm Việc mua sắm TSCĐ nguồn vốn Công ty quản lý, phận phải lập tờ trình cho ban Giám đốc Công ty, phận không tự ý mua sắm chưa định ban Giám đốc Công ty Việc thay đổi hay điều chuyển tài sản phận Công ty phải ban Giám đốc Công ty định văn bản, sau tham khảo ý kiến phận Các bên điều chuyển phải có biên giao nhận cụ thể dựa hồ sơ giao ban đầu lưu vào hồ sơ tài sản liên quan Việc nhượng, bán, lý TSCĐ phận lập tờ trình phải ban chủ nhiệm định Công ty lập hội đồng, tổ chức đấu giá theo quy định chung, có tham gia phòng quản lý chức năng, tổng số tiền ghi tăng vốn cấp phát sau trừ chi phí lý Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm Trước mắt, cần tập trung mở rộng thị phần khách hàng cũ thông qua biện pháp giảm giá hàng bán tăng cường công tác chăm sóc khách hàng Từng bước phát triển mở rộng thị phần khách hàng tiềm năng, khách hàng Thành lập đội chuyên nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để từ tư vấn cho ban lãnh đạo, phận kinh doanh thay đổi – cải thiện công tác quản lý công nghệ kịp thời trì lợi cạnh tranh Đa dạng hóa sản phẩm sở thực quy trình khảo sát thị trường, kiểm soát hoạt động thiết kế bao bì sản phẩm, nhằm đảm bảo mục tiêu phù hợp với nhu cầu khách hàng, đồng thời mang lại hiệu cho công ty Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm hội thương thông qua mạng internet, báo chí, triển lãm hội trợ trực tiếp khảo sát thị trường QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 37 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Nhà cung cấp Những người cung ứng đơn vị cá nhân đảm bảo cung ứng yêu cầu cần thiết cho doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh để sản xuất hàng hoá, dịch vụ định Một biến đổi từ phía nhà cung ứng không sớm muộn ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp lẽ tác động đến đầu tức đến sản phẩm mà doanh nghiệp phục vụ khách hàng Doanh nghiệp cần có đủ hàng hoá để bán lý mà hàng nhập vào không đủ hay nguyên vật liệu không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất chắn doanh nghiệp gặp khó khăn cạnh tranh, tính thường xuyên, liên tục việc lưu thông hàng mà lại yếu tố quan trọng thể sức mạnh kinh tế doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp khác Khi có tăng giá hay giảm chất lượng hàng hoá nhập vào, doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ phụ thuộc vào hay nhóm nhà cung cấp định thường lâm vào tình nguy hiểm chuyển gia tăng chi phí cung ứng sang người tiêu dùng Mặt khác chất lượng bán hàng giảm chất lượng đầu vào giảm dẫn đến uy tín với khách hàng Chính vậy, nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn có đầy đủ thông tin xác tình trạng, số lượng, chất lượng, giá cả… tương lai yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá dịch cụ Khách hàng Doanh nghiệp tồn khách hàng, khách hàng định thành công hay thất bại cạnh tranh doanh nghiệp khách hàng tạo nên nhu cầu Doanh nghiệp thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh so với đối thủ Thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng đem đến cho doanh nghiệp tín nhiệm , mà doanh nghiệp tín nhiệm khách hàng tài sản bảo vệô giá Nó giúp doanh nghiệp tồn đứng vững thị trượng Có điều quan trọng nhu cầu khách hàng không giống nhóm thường xuyên biến đổi Nhu cầu biến đổi nhu cầu tạo ảnh hưởng đến toàn định cạnh tranh doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu khách hàng biến đổi nhu cầu họ Có doanh nghiệp dành chiến thắng cạnh tranh Các sản phẩm thay QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 38 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Sản phẩm thay sản phẩm khác thoả mãn nhu cầu tượng tự khách hàng lại có đặc trưng riêng biệt khác Sản phẩm thay nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Nếu không ý đến sản phẩm thay doanh nghiệp bị tụt lại với thị trường nhỏ bé Sản phẩm thay đặt giới hạn giá làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mà doanh nghiệp kinh doanh Một giảm gía sản phẩm thay gây tổn hại cho doanh nghiệp, giảm giá sản phẩm thay ngành hàng có lợi nhuận cao giảm giá thường lớn Doanh thu, lợi nhuận nhiều lợi ích khác doanh nghiệp chịu tác động giảm Vì vậy, nhà quản lý cần phải nghiên cứu, phân tích hiểu rõ lực sản phẩm thay môi trường cạnh tranh , từ có biện pháp hợp lý hạn chế ảnh hưởng loại sản phẩm Giảm chi phí Tiếp tục rà soát cải tiến hệ thống kiểm soát chi phí phận, phân xưởng với mục tiêu giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Tổ chức đào tạo, hướng dẫn biện pháp tiết giảm định mức Kiểm soát chi phí cho tổ sản xuất, phận, phân xưởng nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm loại bỏ lãng phí phát sinh trình sản xuất KD Có chế chế tài khen thưởng hợp lý nhằm động viên cá nhân phận thực tốt kế hoạch kiểm soát chi phí đơn vị Quản lý khoản phải thu Công ty nên hạn chế lượng vốn tồn đọng toán Muốn làm điều đó, công ty phải thực số giải pháp sau: Đánh giá sách bán chịu công ty để tìm sách bán chịuhợp lý nhằm mang lại hiệu kinh tế cao với rủi ro thấp Cần đánh giá, phân loại khách hàng dựa vào lịch sử quan hệ mua bán công ty với khách hàng, đánh giá hoạt động kinh doanh tài khách hàng Nếu khách hàng tốt bán với khối lượng lớn, khách hàng trung bình bán với khối lượng hạn chế, khách hàng yếu không nên bán chịu Xử lý mặt pháp lý trường hợp nợ hạn cố tình dây dưa, chiếm dụng vốn công ty Hoàn thiện cấu máy quản lý Phân định chức năng, nhiệm vụ phòng ban cụ thể Tạo điều kiện để đội ngũ cán quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Lựa chọn sử dụng người, việc, có đầu óc sáng tạo để phục vụ tốt cho công tác giao Để phát huy khả hoàn thành công việc giao cách hiệu QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 39 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH LỜI KẾT Trên phần phân tích tình hình tài công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị Sau tháng kiến tập công ty em sâu tìm hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Việc ứng dụng kiến thức kỹ có từ học phần vào thực tế hoạt động Công ty giúp em củng cố kiến thức kỹ học, đồng thời giúp em việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu ngành học Sau kết thúc trình kiến tập, em thấy mạnh dạn mối quan hệ xã hội, điều mà không xa nữa, em phải làm việc môi trường đó.Tuy nhiên em thấy phải cố gắng nhiều nữa, phải tìm tòi sáng tạo, động hoạt động Qua đợt kiến tập em rút cho thân nhiều kinh nghiệm Qua thời gian kiến tập công ty hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ tận tình Cô Nguyễn Phương Anh, anh chị công ty kết hợp với lỗ lực thân giúp em hoàn thiện báo cáo này.Do thời gian hạn chế nên báo cáo có nhiều thiếu sót Em mong góp ý thầy cô giáo Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Quách Thị Hà QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 40 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục Bảng báo cáo kết kinh doanh Chỉ tiêu 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Năm 2011 1.104,25 Năm 2012 1.216,25 1.104,25 1.216,25 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.DT bán hàng cung cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 784,67 824,35 5.Lợi nhuận gộp 319,58 391,90 201,74 387,27 -trong đó: Chi phí lãi vay 137,52 253,41 8.Chi phí bán hàng - - 210,00 278,00 73,8 147,76 11.Thu nhập khác - - 12.Chi phí khác - - 13.Lợi nhuận khác - - 73,8 147,76 18,45 36,94 255,35 310,82 6.DT hoạt động tài 7.Chi phí tài 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15.Chi phí thuế hành 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 41 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phụ lục Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN 2011 2012 Nguồn vốn Tổng 3.431,3 3.810,5 Tổng I tài sản lưu động vốn tiền 2011 3.831,3 2012 4.210,5 629,47 824,03 I nợ phải trả 763,95 1.133,73 63,87 137,36 nợ ngắn hạn 763,95 1.133,7 hàng tồn kho khoản phải thu II tài sản cố định nguyên giá TSCĐ 306,74 258,86 408,23 nợ dài hạn 278,44 II nguồn vốn CSH 2.801,92 2.986,48 2.854,7 3.054,6 2.giá trị hao mòn lũy (52,80) 2.667,44 3.076,78 (68,21) kế QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 42 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Danh mục tham khảo 1.Khoa quản lý kinh tế ,Đại học Công Nghiệp Hà Nội.đề cương thực tập quy định thực tập quy định thực tập sở ngành kinh tế 2.Tài doanh nghiệp 1,2, Đại học Công Nghiệp Hà Nội 3.Báo cáo kết kinh, bảng cân đối kế toán, giới thiệu chung công ty Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất năm, 201, 2012 doanh năm 2010 QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 43 BÁO CÁO KIẾN TẬP [...]... số phát sinh Báo cáo tài chính  Ghi chú: : ghi hàng ngày : quan hệ đối chiếu : ghi cuối tháng 1.4 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị là một DN liên doanh có chức năng đầy tư, trồng cây nguyên liệu như: Tre, luồng, bương…và thu QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 12 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH mua theo... được áp lực công việc nên công ty thường xuyên cắt giảm số lao động này Như vậy thấy rất rõ cơ cấu lao động mà công ty hướng tới là lao động trẻ rất hợp lí với ngành nghề của công ty 2.3.2 Công tác tiền lương trong doanh nghiệp Thủ tục thanh toán lương, BHXH và các khoản khác cho công nhân viên Ở công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị trả lương cho công nhân viên toàn công ty vào ngày... trường tăng 2.2 Công tác quản lý tài sản cố định của công ty Công ty là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình sản xuất nên việc phân phối và sử dụng hợp lý tài sản cố QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 16 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH định trong các khâu, các bộ phận sẽ giúp cho việc sử dụng vốn của Công ty đạt hiệu quả hơn... công ty phải thu hồi hàng năm vẫn cao 2.5.4 Công tác quản lý cố định của Công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất mang tính công nghiệp Do vậy TSCĐ của Công ty phục vụ cho sản xuất là rất lớn Ngoài máy móc ra, TSCĐ là tất cả cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực hiện có cũng như trình độ khoa học kỹ thuật của Công ty Vì vậy, việc phân phối sử dụng TSCĐ trong... Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị trả lương cho công nhân viên theo thời gian Lương thời gian là tính theo thời gian làm việc trên một ngày, số ngày trên một tháng, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động Công thức tính lương:cho lao động phổ thông:lương cơ bản được áp theo một mức nhất định nếu công nhân mới vào thủ việc ở mức thấp hơn công nhân lành nghề có kinh. .. K5) 26 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI Số vòng quay hàng tồn kho KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH một phần là do Giá vốn hàng bán = Công ty mua Hàng tồn kho bình quân sắm và xây dựng mới để phục vụ cho sản xuất ngày càng mở rộng cho Công ty Tóm lại, tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên chủ yếu là VCĐ đó cũng là do đặc thù riêng, cần sử dụng nhiều máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất VLĐ... 0,01 Doanh lợi tổng tài sản của công ty đang dần được cải thiện qua các năm Chứng tỏ hiệu quả hoạt động sử dụng tài sản của công ty đang có xu hướng tăng lên QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 34 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Phần 3 Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 3.1 Đánh giá 3.1.1.Điểm mạnh - Doanh thu năm 2012 của công ty tăng lên Có thể nói, doanh thu của công ty có... KINH DOANH Phần 2: Một số vấn đề về tình hình hoạt động sản xuất của công ty 2.1 Công tác quản lí và bán hàng hóa trong công ty 2.1.1 Các sản phẩm do công ty sản xuất và tiêu thụ trong những năm gần đây Bảng 2.1 Các sản phẩm tiêu thụ của công ty Các sản phẩm bán ra Đơn vị tính Giá bán Số lượng 2011 2012 (triệu đồng) 2011 2012 Triệu Tổng đồng Doanh thu 2011 784,6 7 2012 824,3 5 1 Giấy vàng mã Tấn 17... có, bỏ qua rất nhiều chi phí cơ hội QUÁCH THỊ HÀ(TCNH3 – K5) 35 BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 3.2.Giải pháp Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã nghiên cứu về của Công ty, nên đã tìm hiểu được những khó khăn thuận lợi, những tồn tại trong Công ty Em xin đề xuất một số giải pháp như sau: Phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty 1 Lựa chọn phương án đầu... có biện pháp hữu hiệu để tiết kiệm vốn trong sản xuất - Thanh toán nợ kịp thời đúng hạn có như vậy mới tạo ra được uy tín với bạn hàng và đó cũng là điều kiện để Công ty mở rộng sản xuất - Hạ giá thành sản phẩm cần được coi trọng và đầu tư thoả đáng Vì nó là điều kiện đối với vấn đề tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận của Công ty Quản lý tài sản cố định của công ty Toàn bộ tài sản của Công ty bao gồm các ... NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị có trụ sở tại: Tổ: 12 Phường : Hữu Nghị, Thành Phố: Hòa... K5) BÁO CÁO KIẾN TẬP TRƯỜNG ĐHCN HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH 1.1.3 Một số tiêu kinh tế sản xuất kinh doanh công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị: Bảng 1.1 Các tiêu kinh tế. .. lý Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Tên địa quy mô công ty Tên Công ty: Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất Hữu Nghị Tên giao dịch:

Ngày đăng: 17/11/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Phần 1

  • Công tác quản lý của Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị.

    • 1.1. Lịch sử hình thành.

      • 1.1.1. Tên địa chỉ và quy mô của công ty.

      • 1.1.2. Quá trình phát triển.

      • 1.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.

      • 1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

        • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối quan hệ giữa các bộ phận.

        • 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận.

        • 1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp.

          • 1.3.1. Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán.

          • 1.3.2. Hình thức kế toán của công ty áp dụng: Nhật kí chung.

          • 1.4. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

            • 1.4.2. Quy trình sản xuất sản phẩm.

            • 1.5. Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp.

              • 1.5.1. Môi trường trong nước.

              • 1.5.2. Môi trường quốc tế.

              • Phần 2:

              • Một số vấn đề về tình hình hoạt động sản xuất của công ty

                • 2.1. Công tác quản lí và bán hàng hóa trong công ty.

                  • 2.1.1. Các sản phẩm do công ty sản xuất và tiêu thụ trong những năm gần đây.

                  • 2.2. Công tác quản lý tài sản cố định của công ty.

                    • 2.2.2. hệ số hao mòn TSCĐ.

                    • 2.2.3. Hệ số trang bị TSCĐ.

                    • 2.3. Công tác quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp.

                      • 2.3.1. Các yếu tố về lao động.

                      • 2.3.2. Công tác tiền lương trong doanh nghiệp.

                      • 2.4. Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.

                        • 2.4.1. phương pháp tính giá thành.

                        • 2.4.2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan