nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa năng suất cao tại huyện angoche thuộc tỉnh nampula, cộng hòa mozambich

89 383 0
nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa năng suất cao tại huyện angoche thuộc tỉnh nampula, cộng hòa mozambich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI JOSE GABRIEL CARNEIRO FAGEMA NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LÚA NĂNG SUẤT CAO TẠI HUYỆN ANGOCHE THUỘC TỈNH NAMPULA, CỘNG HÒA MOZAMBICH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI JOSE GABRIEL CARNEIRO FAGEMA NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LÚA NĂNG SUẤT CAO TẠI HUYỆN ANGOCHE THUỘC TỈNH NAMPULA, CỘNG HÒA MOZAMBICH Chuyên ngành: Di Truyền & CGCT Mã số: 60 62 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Duy Quý HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu hoàn toàn tôi, công trình chưa ñược sử dụng công bố tài liệu khác; Số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực theo kết thu ñược ñịa ñiểm mà tiến hành nghiên cứu; Mọi giúp ñỡ cho việc thực luận văn xin trân trọng cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc; Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với báo cáo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn José Gabriel Carneiro Fagema Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn cố gắng thân nhận ñược giúp ñỡ nhiệt tình, chu ñáo GS.TS Trần Duy Quý - người ñã hướng dẫn tạo ñiều kiện tốt giúp ñỡ có thêm nhiều am hiểu, nâng cao kiến thức Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới thầy Nhân dịp ñây xin trân trọng cảm ơn Ban ñào tạo sau ñại học, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam toàn thể thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm nghị ñịnh thư hợp tác Việt Nam Mô-dăm-bích gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ suốt trình thực tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn José Gabriel Carneiro Fagema Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài Mục ñích yêu cầu ñề tài 2.1 Mục ñích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn ðề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giới hạn ñề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhu cầu lương thực nước giới 1.1.1 Nhu cầu lương thực giới 1.1.2 Nhu cầu nước (Mô - dăm -bích) 1.2 Tình hình sản xuất lúa giới Mô - dăm - bích 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Mô - dăm - bích 1.3 Những nghiên cứu lúa 18 1.3.1 Những nghiên cứu nguồn gốc phân loại lúa 18 1.3.2 Nghiên cứu tính trạng ñặc trưng lúa 20 1.3.3.Các tiêu ñánh giá tình hình nghiên cứu chất lượng lúa gạo 26 1.4 Những nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống 27 1.4.1 Vai trò giống 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 1.4.2 Các hướng chọn tạo giống có kiểu 30 1.4.3 Phương hướng chọn tạo giống lúa 33 1.4.4 Những kết ñạt ñược công tác chọn giống 36 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Vật liệu nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 38 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 38 2.3.3 Quy trình kỹ thuật dùng thí nghiệm 41 2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 42 2.4.1 Thời gian qua giai ñoạn sinh trưởng 42 2.4.2 ðặc ñiểm nông sinh học 42 2.4.3 ðặc ñiểm hình thái 44 2.4.4 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh 44 2.4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất 44 2.5 Phương pháp ñánh giá tiêu theo dõi 45 2.6 Xử lý số liệu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 ðặc ñiểm giai ñoạn mạ 46 3.2 Thời gian sinh trưởng giống 47 3.3 Khả ñẻ nhánh 50 *Chiều cao 52 3.4 Một số ñặc trưng hình thái khả chống ñổ 53 3.4.1 Màu sắc 54 3.4.2 Góc ñộ ñòng 55 3.4.3 Thế 55 3.4.4 Màu sắc mỏ hạt 56 3.4.5 Khả chống ñổ 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.5 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại 57 3.5.1 Rầy loại 57 3.5.2 Sâu ñục thân 57 3.5.3 Sâu nhỏ 58 3.5.4 Bệnh ñạo ôn 58 3.5.5 Bệnh khô vằn 59 3.5.6 Bệnh bạc 59 3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 61 3.6.1 Số bông/m2 61 3.6.2 Số hạt/bông 62 3.6.3 Số hạt chắc/bông 63 3.6.4 Khối lượng 1000 hạt 63 3.6.5 Năng suất lý thuyết 63 3.6.6 Năng suất thực thu 64 3.7 Kết ðánh giá ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến giống lúa ñiều kiện sinh thái huyện Angoche 65 3.8 Xác ñịnh mật ñộ cấy thích hợp cho hai giống lúa PC6 CH207 triển vọng ñiều kiện sinh thái huyện Angoche 69 3.9 Giới thiệu số giống có triển vọng 70 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 ðề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sản xuất lúa gạo giới từ năm 2005 ñến năm 2010 Bảng 1.2 Sản xuất lúa gạo 10 nước ñứng ñầu giới Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Mô-dăm-bích 13 Bảng 1.4 Tỷ lệ phần trăm ñóng góp sản lượng gạo khu vục Mô-dăm-bích 13 Bảng 1.5 Tiềm tiềm nãng sản xuất lúa gạo Môdăm-bích 16 Bảng 1.6 Mục tiêu mang tính chiến lược sản xuất tiêu thụ lúa gạo Mô-dăm-bích từ 2008-2018 17 Bảng 2.1 Danh sách dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm 37 Bảng 3.1 ðặc ñiểm hình thái giai ñoạn mạ vụ năm 2011-2012 46 Bảng 3.2 Thời gian qua giai ñoạn sinh trưởng giống lúa vụ năm 2011-2012 47 Bảng 3.4 ðặc ñiểm hình thái khả chống ñổ giống lúa tham gia thí nghiệm 54 Bảng 3.5 Tình hình nhiễm dịch hại dòng giống lúa vụ năm 2011- 2012 60 Bảng 3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa vụ năm 2011-2012 62 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến chiều cao giống PC6 vụ năm 2011-2012 66 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến suất giống PC6 vụ năm 2011- 2012 66 Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến chiều cao giống CH207 vụ năm 2011-2012 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến suất giống CH207 năm 2011-2012 68 Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật ñộ cấy ñến yếu tố cấu thành suất suất giống PC6 vụ 2011 - 2012 69 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật ñộ cấy ñến yếu tố cấu thành suất suất giống CH207 vụ 2011 - 2012 70 Bảng 3.13 Bảng ñặc ñiểm giống triển vọng 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Mozambique (Mô-dăm-bích) quốc gia ñông nam Châu Phi Diện tích 812 nghìn km2 Dân số 19,105 triệu (2000), 99,1% người Bantu (Bantu), số cũ lại người gốc Châu Âu Châu Á Dân thành thị 38,9% (1999) Ở phía bắc có vựng ñất bình sơn ðông Phi (cao ñến 2.419 m); phía tây, giáp Zimbabuê có núi Binga (Binga) cao (2.436 m); phía ñông - miền ñất thấp duyên hải Khí hậu xích ñạo phía Bắc, nhiệt ñới phía Nam Lượng mưa trung bình 1.500 mm/năm Các sông lớn: Zămbezi (Zambezi), Limpôpô (Limpopo) Năm 1994, rừng chiếm 22% diện tích, ñồng cỏ 56%, ñất canh tác 4%, ñất khác 18% Nhiệt ñộ trung bình năm 290C, nhiệt ñộ cao từ 360C, thấp 240C, yếu tố nhiệt ñộ hoàn toàn phù hợp với canh tác lúa Tuy nhiên, yếu tố nước tưới lại yếu tố hạn chế quan trọng ảnh hưởng ñến canh tác lúa, tổng lượng mưa hàng năm 1500mm, tập trung chủ yếu vào tháng mùa mưa (từ tháng 10 ñến tháng 3) với lượng mưa 1300-1400mm, thêm hệ thống ñồng ruộng, thuỷ lợi Mô-dăm-bíc nghèo nàn, không ñảm bảo tưới tiêu chủ ñộng nên việc canh tác lúa gặp nhiều khó khăn Trong năm gần ñây với giúp ñỡ số tổ chức quốc tế (FAO, IRRI…) Việt Nam mà suất lúa Mô-dămbích ñã ñược cải thiện rõ rệt dặc biệt tỉnh Zambezia, Cabo Delgado Nampula diện tích hạn chế mà lượng lương thực Mô-dăm-bích phải nhập chủ yếu Chính mà xu hướng nhập nội giống lúa vào Mô-dăm-bích ñể ñánh giá khả thích nghi giống tỉnh phát triển diện tích trồng lúa Mô-dăm-bích cần thiết Nhằm mục ñích khai thác triệt ñể dòng giống lúa Việt Nam số tổ chức khác cung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến chiều cao giống PC6 vụ năm 2011-2012 Giống PC6 Công thức Chiều cao (cm) I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 98,5 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 100,5 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 103,1 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 103,5 CV (%) 3,4 LSD.0.05 1,9 Qua bảng 3.7 nhận thấy lượng phân bón tăng lên làm tăng chiều cao cây, ñó mức tăng lên từ lượng phân bón theo công thức I, ñến công thức II, công thức III có ý nghĩa mức tin cậy 95%, tăng lượng phân lên mức công thức IV, chiều cao tăng lên từ 103,1 cm (Công thức III) ñến 103,5 cm (Công thức IV) ý nghĩa mức tin cậy 95% Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến suất giống PC6 vụ năm 2011- 2012 ðVT: tạ/ha Giống PC6 Công thức Năng suất (tạ/ha) I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 51,2 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 52,5 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 64,7 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 60,4 CV (%) 2,1 LSD.0.05 3,0 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 66 Kết thí nghiệm thể bảng 3.8 cho thấy: ðối với giống PC6 ñiều kiện vụ 2011-2012 ñất có ñộ phì trung bình - huyện Angoche, mức phân bón Hữ vi sinh: 100 kg N : 100 kg P2O5 : 70 kg K2O Hữu vi sinh : 110 kg N : 100 kg P2O5 : 80 kg K2O cho suất cao so với công thức khác mức tin cậy 95% Tuy nhiên ñể ñạt ñược hiệu kinh tế cao liều lượng phân bón phân bón thích hợp cho PC6 Hữu vi sinh: 100 kg N : 100 kg P2O5 : 70 kg K2O ðối với ñất nghèo dinh dưỡng liều lượng phân bón thích hợp cho PC6 Hữu vi sinh: 110 kg N : 100 kg P2O5 : 80 kg K2O cho suất cao Qua thực tế theo dõi kết hợp bảng số liệu 3.2 thời gian giai ñoạn sinh tưởng giống chúng nhận thấy giống lúa PC6 giống lúa ngắn ngày trình chăm sóc, bón phân cần khuyến cao bón tập trung giai ñoạn ñầu tránh bón kéo dài, bón giai ñoạn sau gây ñẻ nhánh kéo dài, tăng nhánh vô hiệu, làm giảm hiệu lực phân bón, tăng sâu bệnh hại vào cuối vụ Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến chiều cao giống CH207 vụ năm 2011-2012 Tên giống CT Lượng phân bón chiều cao (cm) I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 97,5 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 100,8 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 102,5 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 102,7 CH207 CV (%) 4,1 LSD.0.05 1,2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 67 Qua bảng số liệu nhận thấy, Chiều cao tăng dần theo lượng phân bón Trong ñó công thức I có chiều cao thấp nhất, thấp so với công thức II, III mức tin cậy 95% Công II, III khác có ý nghĩa Công thức IV có chiều cao cao so với công thưc III ý nghĩa mức tin cậy 95% Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến suất giống CH207 năm 2011-2012 ðơn vị tính: tạ/ha Tên giống CT Lượng phân bón Năng suất thực thu I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 52,5 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 55,8 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 60,5 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 64,3 CH207 CV (%) 2,8 LSD.0.05 1,8 * Nhận xét ðối với giống lúa CH207 cho suất cao công thức IV bón với lượng phân cao phân hữu vi sinh 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O (64,3 tạ/ha) cao so với công thức I, II, IV mức ý nghĩa 95% ðây giống có khả chịu thâm canh tốt Chúng khuyến cao cần thử giống lúa CH207 nên phân cao ñể ñánh giá hết ñược tiềm giống Vì khuyến cao bón phân cho giống mức cao mức Hữu vi sinh: 110 kg N : 100 kg P2O5 : 80 kg K2O mà cho hiệu phân bón tốt cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng mức phân bón cao ñể cho kết xác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 68 3.8 Xác ñịnh mật ñộ cấy thích hợp cho hai giống lúa PC6 CH207 triển vọng ñiều kiện sinh thái huyện Angoche Hai giống PC6 CH207 giống lúa có khả ñẻ nhánh trung bình, kiểu hình gọn, ñứng, cần phải xác ñịnh ñược mật ñộ cấy thích hợp ñể giống ñạt ñược quần thể tối ưu cho suất cao Chúng ñã tiến hành triển khai nghiên cứu mật ñộ cấy ñối với giống PC6 CH207 huyện Angoche Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật ñộ cấy ñến yếu tố cấu thành suất suất giống PC6 vụ 2011 - 2012 Giống Mật ñộ Số Hạt K.lượng Tỷ lệ Năng 2 (khóm/m ) bông/m chắc/bông 1000 hạt lép (%) suất TT (tạ/ha) 45 245,8 129,8 22,3 10,3 55,0 50 280,1 122,5 22,2 10,9 64,1 55 305,1 117,2 22,2 13,2 60,0 60 310,2 109,9 22,1 15,3 55,7 PC6 CV (%) 7,8 LSD.0.05 3,2 Ở mật ñộ 50 khóm/m2 cho suất cao 64,1 tạ/ha so với mật ñộ khác có mức ý nghĩa ñộ tin cậy 95% Vì canh tác giống lúa PC6 ñiều kiện huyện Angoche, nên mật ñộ 50 (khóm/m2) Tỷ lệ lép giống tăng tỷ lệ thuận với mật ñộ cấy, ñiều ñúng với thực tế canh tác Nếu cấy với mật ñộ cao, làm tăng nguy nhiễm sâu bệnh hại gây ảnh hưởng xấu ñến sinh trưởng phát triển giống nguyên nhân gây lên tăng tỷ lệ lép Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 69 Bảng 3.12 Ảnh hưởng mật ñộ cấy ñến yếu tố cấu thành suất suất giống CH207 vụ 2011 - 2012 Giống Năng Mật ñộ Số Hạt K.lượng Tỷ lệ suất TT (khóm/m2) bông/m2 chắc/bông 1000 hạt lép (%) (tạ/ha) 45 252,5 132,9 24,3 9,3 55,9 50 280,9 130,8 24,2 9,8 64,7 55 306,8 120,1 24,2 12,7 59,3 60 320,3 105,9 24,1 13,6 57,9 CH207 CV (%) 8,7 LSD.0.05 3,1 Qua nghiên cứu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ yếu tố cấu thành suất với mật ñộ cấy Khi mật ñộ cấy tăng từ 45 (khóm/m2) lên 60 (khóm/m2) số bông/m2 tăng lên, số hạt/bông có xu hướng giảm Nhưng suất ñạt cao mật ñộ 50 (khóm/m2), ñó mật bông/m2 280,9, số hạt chắc/bông 130,8 (hạt) Năng suất giống lúa CH207 ñạt 64,7 tạ/ha mật ñộ cấy 50 (khóm/m2) cao so với mật ñộ khác với ñộ tin cậy 95% 3.9 Giới thiệu số giống có triển vọng Với mục ñích ñề tài, tiến hành theo dõi ñặc ñiểm nông sinh học ñánh giá sinh trưởng, phát triển qua giai ñoạn dòng giống tham gia thí nghiệm, kết hợp với số chọn lọc selindex tuyển chọn dòng giống triển vọng vừa cho suất cao, chất lượng gạo tốt, làm phong phú thêm giống cho tỉnh Napula Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 70 Bảng 3.13 Bảng ñặc ñiểm giống triển vọng Chỉ tiêu PC6 CH207 100,5 102,5 1 28,5 x 1,45 28,0 x 1,77 Màu sắc Xanh TB Xanh ñậm Số dảnh hữu hiệu 4,5 - 5,0 5,5 - 6,0 Chiều dài hạt gạo (mm) 6,7 6,2 Tỷ lệ dài/rộng 3,5 2,8 Số hạt/ 155 ± 10 165 ± 10 Tỷ lệ lép (%) 13,7 10,5 M1000 hạt ( g) 22,3 24,2 95 - 100 120 - 125 Cao (cm) Góc ñộ ñòng(ñiểm) Kích thước ñòng (cm) TGST (ngày) Tóm tắt Giống lúa PC6 có thời gian sinh trưởng cực ngắn: 90-100 ngày Giống lúa PC6 có sức sinh trưởng nhanh, khoẻ, ñòng ñứng, ngắn, màu xanh nhạt Bông to (160±10 hạt/bông), hạt nhỏ, xếp xít, màu hạt vàng ñậm Tỷ lệ hạt lép (15-18%) Nắng suất ñạt khoảng 57 - 65 tạ/ha Giống PC6 giống có chất lượng gạo khá, hạt dài (6,7mm), Giống PC6 có nhiễm nhẹ ñạo ôn, nhiễm vừa rầy nâu bạc (ñiểm - 5) Giống lúa chịu hạn CH207 có thời gian sinh trưởng 120 - 125 ngày, dạng hình gọn ñẹp, cao trung bình, dạng hạt to dài vàng sáng ñẹp Nhiễm nhẹ với hầu hết loại sâu bệnh hại rầy nâu, ñạo ôn, khô văn Năng suất ñạt khoảng 60-65 tạ/ha, có kiểu chịu thâm canh cao, ñòng ñứng, ñẻ gọn, cứng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 71 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Qua kết thí nghiệm so sánh số dòng, giống lúa năm 2012 cho tỉnh Napula, có số kết luận sau: Các dòng, giống tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng dao ñộng từ (95-125) ngày, chiều cao trung bình (110-131cm) ða số dòng, giống ñều có kiểu ñẻ nhánh gọn có màu xanh ñến xanh ñậm, thẳng ñứng Mức ñộ nhiễm sâu bệnh ñồng ruộng dòng, giống mức ñộ nhẹ, riêng có giống CH207, CH208, GL102 nhiễm khô vằn ñiểm 5, ñặc biệt giống DT122 nhiễm mức nặng (ñiểm 7), hầu hệt giống nhiễm ñạo ôn mức thấp ñiểm - 3 Năng suất thực thu giống biến ñộng từ 52,7 - 61,7 tạ/ha Hai giống có suất thực thu cao CH207 (61,7 tạ/ha), PC6(60,6 tạ/ha) Giống PC6 cho suất cao, hiệu kinh tế bón theo công thức III (2 Hữu vi sinh: 100 kg N : 100 kg P2O5 : 70 kg K2O) Giống CH207 cho suất cao bón với phân cao (2 Hữu vi sinh: 110 kg N : 100 kg P2O5 : 80 kg K2O) suất ñạt 64,3 tạ/ha Mật ñộ thích hợp cho hai giống lúa PC6, CH207 50 (khóm/m2) Kết ñánh giá suất chúng ñã chọn ñược 02 giống có triển vọng PC6, CH207 phù hợp với ñồng ñất ñiều kiện canh tác tỉnh Napula Hai giống có thời gian sinh trưởng ngắn ñến trung bình từ 95-120 ngày Chúng có chiều cao thuộc nhóm trung bình, có khả chống ñổ khá, chịu thâm canh cao Năng suất thực thu ñều ñạt cao 60,0 tạ/ha Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 72 ðề nghị ðề nghị ñưa giống lúa PC6, CH207, khuyến cao mở rộng diện tích, xây dựng mô hình trình diễn tiến tới bổ sung vào giống lúa sản xuất ñịa bàn tỉnh Napula Khảo nghiệm giống lúa chịu hạn CH207 khu vực khô hạn Mô - dăm - bích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ NN & PTNT (2010), Báo cáo tình trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo năm gần ñây Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, NXB Nông nghiệp Bệnh hại lúa (SH.OU) – NXBNN – 1983 (sách dịch) ðường Hồng Dật, Sâu bệnh hại lúa cách phòng trừ, NXB Lao ñộng – Xã hội Lê Doãn Diên (1990),” Vấn ñề chất lượng lúa gạo”, Tạp chí nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, tr 96-98 Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất NXB Nông nhiệp, năm 2003 ðỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Viên: Một số bệnh hại lúa biện pháp phòng trừ Bùi Huy ðáp (1970), Lúa xuân miền bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 15-21 Bùi Huy ðáp (1987), Cây lúa Việt Nam vùng Nam ðông Nam Châu Á, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr.4 10 Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn ñề lúa, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 FAO (1998), Triển vọng nhu cầu loại hạt lương thực số nước Châu Á, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr 12-13 12 Nguyễn Thị Hương Giang (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ cấy dạng phân nén ñến sinh trưởng phát triển suất giống VL20 vụ xuân 2006 trường ðại học Nông nghiệp I-Hà Nội, Báo cáo tốt nghiệp, Trường ðại học nông nghiệp I, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 74 13 Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (2001), Giáo trình lương thực, tập I, NXB NN, Hà Nội 14 Nguyễn ðình Hiền (1996), Giáo trình tin học, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội 15 Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát chọn lọc số dòng giống lúa chất lượng, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn vùng Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát phẩm chất tập ñoàn giống lúa ñịa phương nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Hiển, Trần Long Vũ Huy Trang (1976), Nghiên cứu lúa nước ngoài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 102 – 104 19 Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr.31-39, 225-244 20 Nguyễn Thế Hùng, Vũ Thị Tám (2/2003), Giáo trình thực tập lương thực, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, 21 Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp 22 Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn (1976), Chọn giống lương thực, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội 23 Vũ Công Khoái (2002), Nghiên cứu bệnh bạc lúa, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 24 Vũ Văn Liết cộng (1995), Kết nghiên cứu khoa học 1994-1995, ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr.16 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 75 25 ðinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Mayer (1981), Quần thể loài tiến hoá- Bản dịch 27 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh nông nghiệp, NXBNN 28 Nguyễn Ngọc Ngân (1993), Nghiên cứu ñặc ñiểm giống kỹ thuật canh tác số giống lúa chịu hạn vụ mùa vùng ñất cạn Việt Yên, Hà Bắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp 29 Phạm Văn Phượng (2006), Ứng dụng kỹ thuật ñiện di protein SDS-Page ñể nghiên cứu ñặc ñiểm di truyền chọn giống lúa, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Cần Thơ 30.Tạ Minh sơn (1987), Bệnh bạc vi khuẩn (Xanthomnas oryzae) tạo giống chống bệnh, Luận án PTS khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.186 31 Tiêu chuẩn ngành, Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa: 10 TCN 558-2002, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 32 Hồ Khắc Tín (6/1992), Giáo trình côn trùng nông nghịêp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phan Hữu Tôn (1999), Giáo trình Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống, Nxb Nông nghiệp Hà nội 34 Phan Hữu Tôn (2000), “Application of PCR-based markers to indentify rice bacterial blight resistance genes, Xa5, Xa13 and Xa21 in Viet Nam rerplasm collection”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp 9/2000, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Phan Hữu Tôn (20002-2004),” Xác ñịnh chủng vi khuẩn Xanthomnas oryzae gây bệnh bạc lúa ñang tồn Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 76 36 Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Triển vọng thị trường giới trung dài hạn số nông lâm sản Số 6/2001, tr.3-5 37 Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn tạo giống lúa, Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo dục, 2002 38 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), Chọn tạo giống lúa cao sản, suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tống kết ñề tài KN01-02 39 Viện Công nghệ sau thu hoạch, Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Nghiên cứu chất lượng thóc gạo số giống lúa sản xuất (19971998), Báo cáo ñề tài cấp ngành- Hà Nội 40 Yosida (1979), Những kiến thức nghề trồng lúa, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr.318-319 41 Theo Gupta.P.C Otoole.J.C, 1976, Chọn giống công tác giống trồng (bản dịch), NXB Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 42 Chang T, Masaijo T, Sanrith B and Siwi B.H, varietal Improvement of Upland rice in Southeast Asian and an Overview of Upland rice Reseach, pp.433 43 Devadath S (1985), “management of bacterial blight and bacterial leaf regime on grain Chalkiness in rice IRRI” , pp.8 44 Islam.N, Bora-LC (2002), “Biological Management of bacterial leaf blight of rice (Oryza Sativa) with plant growth promoting Rhizobacteria”, Indian jounal of Agricultural University, Jorhat 125013 Indian 45 Jenning P.R, W.R Coffmen and H.E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Los Banos, Philippines, pp 101-102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 77 46 Juniono (1958), Rice Chemistry and technology, 2nd edit, An Assoc Cereal Chemic, st Part, MN, p.774 47 Lee KS (2003), Inheritance of resistant to bacterial blight in 21 cultivars of rice- phythology, p147-152 48 Lu.B.R lorestto GC (1980) The Wild relatives oryza: Nomenelature and conservation genetic resources centre, IRRI Los Banos, Philippines, Trainning manual, pp.41-45 49 Mew T.W(1978), “Difference of Strains to cause leaf blight and wild” symptoms of rice Proc 4th conference, p371-374 50 Nivedita Nayak (2002), “Biological control of bacterial blight rice (Xanhthomonas oryzae Pv Oryzae) by Bdellovibrio bacteriovorus plant”- Research,p381-383 51 Rutger JN, DT Mackil (1988), Rice genetic4 – IRRI, Manila – Philippine 52 Vimani S.S (1994), heterosis and hybrid rice breading- Appl.genet 22, p 198 III Tài liệu từ Internet 53 http:// FAO ORG 54 http:// FAOSTAT.FAO ORG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 78 PHỤ LỤC I KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLTX11 FILE KHANH 17/03/12 2:23 :PAGE VARIATE V003 NSLTX11 Nang suat ly thuyet vu xuan 2011 LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LAP 12.9272 6.46362 1.22 0.314 GIONG$ 11 2117.94 192.540 36.46 0.000 * RESIDUAL 22 116.193 5.28148 * TOTAL (CORRECTED) 35 2247.06 64.2018 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLTM11 FILE KHANH 17/03/12 2:23 :PAGE VARIATE V004 NSLTM11 Nang suat ly thuyet vu mua 2011 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LAP 5.87166 2.93583 0.78 0.474 GIONG$ 11 2644.55 240.414 63.84 0.000 * RESIDUAL 22 82.8550 3.76614 * TOTAL (CORRECTED) 35 2733.28 78.0937 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTX11 FILE KHANH 17/03/12 2:23 :PAGE VARIATE V005 NSTTX11 Nang suat thuc thu vu xuan 2011 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LAP 2.60055 1.30028 0.34 0.718 GIONG$ 11 1884.12 171.283 45.07 0.000 * RESIDUAL 22 83.6127 3.80058 * TOTAL (CORRECTED) 35 1970.33 56.2951 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTM11 FILE KHANH 17/03/12 2:23 :PAGE VARIATE V006 NSTTM11 Nang suat thuc thu vu mua 2011 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= LAP 26.4089 13.2044 4.63 0.021 GIONG$ 11 1690.35 153.668 53.89 0.000 * RESIDUAL 22 62.7309 2.85141 * TOTAL (CORRECTED) 35 1779.49 50.8425 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHANH 17/03/12 2:23 :PAGE MEANS FOR EFFECT LAP LAP NOS 12 NSLTX11 74.6667 NSLTM11 68.8583 NSTTX11 67.1000 NSTTM11 57.1333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 79 12 12 75.7667 74.3750 69.5917 68.6500 66.7750 67.4333 58.9667 57.1667 SE(N= 12) 0.663418 0.560218 0.562774 0.487460 5%LSD 22DF 1.94570 1.64303 1.65053 1.42965 - MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NamDinh5 PC6 BacThom VSI R3 HuongCom TBR45 KhangDan18 PC10 HuongViet3 T3 BC15 NOS 3 3 3 3 3 3 NSLTX11 73.5667 75.5000 60.4000 82.1333 85.2333 77.0667 85.4333 69.9333 73.3667 72.4333 62.8667 81.3000 NSLTM11 70.0667 70.8333 52.2000 73.7000 76.1333 68.9333 83.0667 58.7667 67.5667 68.0333 59.1667 79.9333 NSTTX11 72.5667 64.9000 51.0333 72.9000 72.1000 67.0667 78.8333 61.0000 68.0667 63.7667 59.8333 73.1667 NSTTM11 59.5667 57.4333 43.6667 62.1000 57.5333 61.1667 72.8000 54.5333 57.2667 52.7333 51.3000 62.9667 SE(N= 3) 1.32684 1.12044 1.12555 0.974920 5%LSD 22DF 3.89141 3.28607 3.30106 2.85929 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHANH 17/03/12 2:23 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLTX11 NSLTM11 NSTTX11 NSTTM11 GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 74.936 36 69.033 36 67.103 36 57.756 STANDARD DEVIATION C OF V |LAP SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 8.0126 2.2981 3.1 0.3138 8.8371 1.9407 2.8 0.4745 7.5030 1.9495 2.9 0.7182 7.1304 1.6886 2.9 0.0207 |GIONG$ | | | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… | | | | 80 [...]...cấp, mở rộng diện tích trồng lúa không những ở tỉnh Nampula và còn mở rộng tại khác tỉnh khác Chính vì vậy mà ñánh giá tính thích ứng của các giống lúa nhập nội phù hợp ñiều kiện sinh thái của tỉnh là vấn ñề hết sức cấp thiết hiện nay Do vậy, chúng tôi thực hiện ñề tài Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa năng suất cao tại huyện Angoche thuộc tỉnh Nampula, Cộng hòa Mô-dăm-bích” 2 Mục ñích và yêu... của ñề tài 2.1 Mục ñích Tuyển chọn ñược một số giống lúa thuần có năng suất cao, chất lượng, nhiễm nhẹ sâu bệnh cho huyện Angoche thuộc tỉnh Nampula nhằm làm phong phú bộ giống lúa, ñáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực của tỉnh 2.2 Yêu cầu - ðánh giá ñược ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, ñặc ñiểm nông sinh học, hình thái của các dòng giống lúa thuần tại huyện Angoche thuộc tỉnh Nampula - ðánh giá ñược... cơ sở nghiên cứu chọn giống, kỹ thuật canh tác, sản xuất hạt giống không còn tồn tại - Nguồn giống lúa nghèo nàn - Thiếu nguồn cán bộ kỹ thuật có kiến thức tốt về khoa học trồng lúa - Kiến thức về canh tác lúa của ñại bộ phận nông dân ñã bị mai một - Hệ thống cung ứng vật tư (giống, phân bón, thuốc sâu bệnh ) còn rất yếu Các giống lúa ñược canh tác tại Mô-dăm-bích hiện nay chủ yếu là các giống lúa phù... sẽ góp phần ñịnh hướng cho các nhà chọn tạo giống, tiến hành nghiên cứu sản xuất hạt giống lúa thuần tại huyện Angoche thuộc tỉnh Nampula Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của ðề tài sẽ góp phần ña dạng hóa bộ giống lúa thuần cho nông dân sản xuất lúa và nâng cao sản lượng lương thực cho tỉnh Nampula 4 Giới hạn của ñề tài... rằng: Những giống lúa có thời gian sinh trưởng quá ngắn thì không thể có năng suất cao vì sinh trưởng dinh dưỡng bị hạn chế, ngược lại những giống có thời gian sinh trưởng quá dài thì cũng cho năng suất thấp vì dễ bị lốp ñổ và chịu nhiều tác ñộng bất lợi của ngoại cảnh Trong khi ñó, các giống lúa có thời gian sinh trưởng trong khoảng 120-135 ngày có khả năng cho năng suất cao hơn nhiều Với giống lúa có... nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) [46] [47][49] ñều nhất trí cho rằng: ñẻ nhánh là tính trạng số lượng, tính trạng này có hệ số di truyền từ thấp ñến trung bình và chịu ảnh hưởng rõ rệt của ñiều kiện ngoại cảnh * Chiều cao cây Chiều cao cây lúa là một chỉ tiêu hình thái có liên quan ñến một số chỉ tiêu khác, ñặc biệt là khả năng chống ñổ Các nhà khoa học ở Viện nghiên cứu lúa quốc tế... sữa, nếu cây lúa gặp ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi, ñủ nước, ñủ xanh thì khối lượng 1000 hạt sẽ cao Khi nghiên cứu về năng suất cá thể, Vũ Tuyên Hoàng và Luyện Hữu Chỉ [22] cho rằng: Những giống lúa có bông to, hạt to sẽ cho năng suất cao Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn [19] khi nghiên cứu ñộ thoát cổ bông cho biết: Những giống lúa có bông trỗ thoát hoàn toàn thường cho tỷ lệ hạt chắc cao hơn và ngược... khả năng ñẻ nhánh, chiều cao cây, bộ lá lúa và khả năng quang hợp, dạng hạt, màu sắc hạt [16] Các nhà chọn tạo và khảo nghiệm giống trước khi chuẩn bị cho bất kỳ một chương trình chọn tạo và khảo nghiệm giống nào cũng cần có những thông tin ñầy ñủ các ñặc ñiểm về nguồn vật liệu khởi ñầu của giống Do vậy, việc nghiên cứu các ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm nông học, khả năng chống chịu… của các giống lúa. .. lúa thuần tại huyện Angoche thuộc tỉnh Nampula - ðánh giá ñược mức ñộ nhiễm sâu bệnh, năng suất và chất lượng của các dòng, giống lúa thuần - Xác ñịnh ñược liều lượng phân bón và mật ñộ cho các giống triển vọng - Chọn ñược một 1-2 dòng, giống lúa thuần thích ứng với ñiều kiện huyện Angoche thuộc tỉnh Nampula có năng suất, chất lượng tốt và nhiễm nhẹ với sâu bệnh 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn... lạc 85 nghìn tấn Nhìn chung, năng suất cây lương thực ở Mô-dăm-bích rất thấp Ví dụ: tại thời ñiểm hiện tại, năng suất của mỗi vụ như sau: ngô 0,74 tấn/ha (tiềm năng 5,0-6,0 tấn/ha); lúa mì 0,32 tấn/ha (tiềm năng 0,8 - 2,0 tấn/ha; gạo 0,96 tấn/ha, (tiềm năng 2,5 - 6,0 tấn/ha); sắn 5,37 tấn/ha (tiềm năng 5,0 - 10,0 tấn/ha) Sau 10 năm phát triển quy mô sản xuất lúa gạo một số tỉnh phía Nam, miền Trung và

Ngày đăng: 16/11/2015, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan