Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam

45 509 3
Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới đang chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hoà bình, hợp tác, phát triển. Quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu hướng tất yếu của thời đại.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đề tài:Toàn cầu hóa tác động tới lao động việc làm Việt Nam. A.Lời nói đầu Thế giới đang chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hoà bình, hợp tác, phát triển. Quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu hướng tất yếu của thời   i. Các quc gia dân tc qua ó có th gii quyt nhng vn   chung   cùng phát trin. Tuy nhiên ta cng nhn ra mt trái ca nó khi mt th gii bao gm a dng các quc gia dân tc, vi s phc tp, muôn màu ca các nn kinh t, chính tr, vn hoá-xã hi ang cng tham gia vào quá trình này. Trước xu hướng chung của thế giới, quá trình toàn cầu hoá đã mang lại nhiều cơ hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội ở nước ta, là một trong nhng nhân t   c cu li hin   i hoá nn kinh t phát trin ngun nhân lc, làm tng nng sut lao   ng ci thin thu nhp ca ng  i lao   ng. V c bn n  c ta có nn chính tr-xã hi n  nh,    c coi là mt trong nhng ni an toàn cho   u t, hp tác giao lu quc t. Tng tr  ng kinh t ã ci thin    c tình trng thu nhp bình quân   u người quá thấp trước chuyển đổi kinh tế.Và thực tiễn cho thấy, xu thế toàn cầu hoá không những tác động đến toàn bộ nền kinh tế, mà còn tác động lớn đến các vấn đề về lao động. Các nhân tố của toàn cầu hoá đã tác động đến mở rộng việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường thị trường lao động, tăng thu nhập của người lao động trong nhiều khu vực, ngành nghề. Năng suất lao động trong nhiều khu vực, ngành đã đạt mức cao hơn nhiều so với thời kỳ trước đổi mới. Tuy nhiên, toàn cầu hoá cũng đặt ra những thách thức đối với vấn đề laođộng, việc làm phát triển nguồn nhân lực nước ta. Lực 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ còn thấp, chất lượng đào tạo còn bất cập chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là cho các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, các loại hình dịch vụ hiện đại; tỷ lệ thất nghiệp còn cao; thu nhập của người lao động con thấp. Lao động Việt Nam còn phải khắc phục những bất cập theo chuẩn mực lao động của khu vực quốc tế để có đủ điều kiện tham gia hội nhập. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập cũng đặt ra nhiều vấn đề xã hội của lao động. Vì thế quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi nước ta phải vượt qua những yếu kém rất cơ bản, yêu cầu đất nước phải tích cực chủ động nhiều hơn.Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em đã chọn đề tài “ Toàn cầu hóa tác động tới lao động việc làm Việt Nam.” 1.Mục đích nghiên cứu: Giúp tìm ra giải pháp,định hướng cho sự phát triển của nguồn nhân lực trong nước trước xu thế toàn cầu hóa dn 2.Phương pháp nghiên cứu: Đề tàichủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp phân tích, thống kê so sánh, đối chiếu tổng hợp, … để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu. 3.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số lĩnh vực đó là những thuận lợi khó khăn mà với lao động Việt Nam gặp phải trong tiến trình toàn cầu hóa. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B.Nội Dung I. KHÁI QT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẤU HỐ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG,VIỆC LÀM VIỆT NAM 1. Khái qt chung về tác động của tồn cầu hố 1.1. Khái niệm về tồn cấu hố 1.2. Nhận xét chung về tác động của tồn cầu hố đến lao động ,việc làm thế giới nói chung Việt Nam nói riêng. 2.Tổng quan về tác động của tồn cầu hố đối với một số vấn đề lớn trên thị trường lao động Việt Nam. 2.1. Tác động của tồn cầu hố đối với vấn đề việc làm 2.2. Tác động của tồn cấu hố đối với vấn đề nguồn nhân lực 2.3. Tác động của tồn cầu hố đối với vấn đề quan hệ lao động. II.THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 1.Thực trạng về vấn đề việc làm đối với lao động Việt Nan trong bối cảnh tồn cầu hố 1.1.FDI vấn đề việc làm 1.2. Tham gia các định chế thương mại khu vực, tồn cầu ảnh hưởng tới việc làm: Tham gia AFTA, APEC các hiệp định thương mại khác 1.3. Biến động lao động thất nghiệp dưới tác động của tồn cầu hố 1.3.1Biến động lao động trong khu vực doanh nghiệp dưới tác động của tồn cầu hóa 1 3.2. Vấn đề thất nghiệp dưới tác động của tồn cầu hố 2.Thực trạng về vấn đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu tồn cầu hóa 2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với q trình chuyển giao cơng nghệ 2.2. Vai trò của doanh nghiệp trong đào tạo, bồi dưỡng nhân lực 2.3. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động nước ta 2.4.Những bất cập trong việc phát triển nguồn nhân lực VN đáp ứng u cầu tồn cầu hóa III.GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 1.Giải pháp về việc làm chống thất nghiệp +) Ổn định nền kinh tế vĩ mơ đào tạo bầu khơng khí đầu tư lành mạnh trong tồn xã hội +)Lựa chọn cơng nghệ ngoại nhập thích hợp +) Hồn thiện các chính sách đầu tư trực tiếp nước ngồi +) Xây dựng hồn thiện các chính sách đối phó với những khả năng tác động mạnh mẽ của việc thực hiện các q trình tự do hố thương mại. 2.Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực +)Đào tạo nhân lực cho phát triển các lĩnh vực cơng nghệ cao. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 +)Đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế cải cách lao động ở nông thôn +)Đào tạo nhân lực cho xuất khẩu lao động +)Hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực 3.Giải pháp về chính sách lao động giải quyết các vấn đề xã hội của LĐ +)Hoàn thiện chính sách lao động +)Chính sách giải quyết các vấn đề xã hội của lao động IV.KẾT LUẬN 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. KHÁI QT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẤU HỐ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1. Khái qt chung về tác động của tồn cầu hố 1.1. Khái niệm về tồn cấu hố Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa vào cuối những năm 80 đầu thập kỷ 90 đã làm biến đổi trật tự hệ thống thế giới. Cũng trong thời điểm chuyển đổi ấy, khái niệm “tồn cầu hố” bắt đầu hình thành được sử dụng một cách phổ biến. Những quan hệ, liên kết vượt lên trên quốc gia, đơi khi người ta cách điệu thành “siêu quốc gia”, ấy được gọi là q trình quốc tế hố. Đa số bắt nguồn từ cơ sở kinh tế, nhưng cũng có những quan hệ được dựng lên bởi những tham vọng, lý tưởng chính trị khơng có nguồn gốc từ những cơ sở kinh tế – xã hội hiện thực. Những quốc gia dân tộc đã thực sự trưởng thành đến lúc tham dự một cách có ý thức vào một q trình mới, hình thành hệ thống thế giới. Nó mở đường cho sự hình thành một hệ thống tồn thế giới. Về mặt khái niệm, đó là lúc khái niệm “quốc tế hố” được thay thế bởi khái niệm “tồn cầu hố” Tồn cầu hố là q trình hình thành một chính thể thống nhất tồn thế giới. Đó là sự ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau xun biên giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trước hết chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế, vận hành trong một trật tự hệ thống tồn cầu. Tồn cầu hố có thể được xem xét như một q trình lịch sử tự nhiên. Roland Robertson là người đi đầu trong quan niệm này. Ơng gọi nó là q trình hội tụ thế giới trên phạm vi rộng, phân biệt với các q trình trên phạm vi nhỏ hơn diễn ra trong quốc gia hay địa phương. Hàm ý của R.Robertson là lịch sử tồn thế giới đi theo một tiến trình hợp nhất, thơng qua việc hình thành nên những thực thể xã hội lớn dần ,mà lớn nhất là thực thể tồn cầu ngay trong q trình hình thành các thực thể trung gian đã hàm chứa q trình tồn cầu hố, dưới dạng manh nha. Ơng cho rằng, tiến trình tồn cầu hố bắt đầu ở Châu Âu đầu thế kỷ XV. Nó được mở rộng ra ngồi phạm vi Châu Âu từ giữa thế kỷ XVIII. Robertson phân q trình này thành hai giai đoạn: từ 1750 đến 1870 là giai đoạn “tồn cầu hố phơi thai”, còn từ 1870 đến những năm 1920 như là giai đoạn thiết yếu của sự “cất cánh” đưa đến sự thiết lập một xã hội tồn cầu. Hai giai đoạn này được xác định với một hỗn hợp của những sự phát triển chính trị, kinh tế, văn hố cơng nghệ. Từ cách tiếp cận xã hội học tơn giáo, Robertson vẫn có được một cái nhìn khá biện chứng về q trình tồn cầu hố. Ơng khơng coi nó là q trình đồng nhất tồn cầu, mà là sự thâm nhập lẫn nhau giữa cái tồn cầu (the global) cái địa phương (the local). Trong kinh doanh, nó thể hiện bằng sự hợp tác tồn cầu đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường của địa phương theo từng hồn cảnh cụ thể, tương thích với sự thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng. Từ đó, Robertson đưa ra khái niệm “glocalization” hay “local globalization” (tồn cầu hố có tính địa phương. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tóm lại, toàn cầu hoá kinh tế bao hàm sự lưu chuyển ngày càng tự do hơn nhiều hơn hàng hoá, vốn, công nghệ lao động vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Đó chính là phương thức để giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển của sức sản xuất, một quá trình làm cân đối cung cầu đối với những yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất, bao gồm vốn, công nghệ, quản lý, nhân công hàng hoá nhằm tối ưu hoá việc phân bố sử dụng những yếu tố này trên phạm vi toàn cầu. Như vậy, toàn cầu hoá là một quá trình khách quan của xã hội loài người, cả thế giới chỉ có một quá trình toàn cầu hoá duy nhất đang trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau, mỗi nước - đặt biệt là các nước đang phát triển – không thể có sự lựa chọn: tẩy chay toàn cầu hoá này hay chỉ tham gia vào toàn cầu hoá kia, hoặc chờ đợi làn sóng toàn cầu hoá mới nào đó có lợi cho mình. Việt Nam cũng không là trường hợp ngoại lệ. Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Anan đã nói “ Những người thua cuộc thực sự trong một thế giới còn rất nhiều bất bình đẳng ngày nay không phải là những người đã phải đối mặt quá nhiều với toàn cầu hoá mà là những người bị gạt ra lề của quá trình ấy”. Thủ tướng Phan Văn Khải cũng không chỉ rõ: “Chúng ta cần cùng nhau tìm ra các biện pháp nhằm tối đa hoá các mặt tích cực tối thiểu hoá các mặt tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá, đặc biệt là ngăn chặn sự phát triển của đói nghèo tại các nước đang phát triển vì các nước này tham gia vào quá trình toàn cầu hoá là nhằm đạt được một sự phát triển ổn định bền vững”. 1.2. Nhận xét chung về tác động của toàn cầu hoá đến thị trường lao động việc làm thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong xu thế toàn cầu hoá, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia, nhất là tác động vào các nước đang phát triển, hai xu thế tưởng chừng như trái ngược nhau đang diễn ra đồng thời , đó là vừa thúc đẩy sự di chuyển lao động, vừa hạn chế dòng di chuyển này. Một mặt, nhu cầu của thị trường lao động ở nhiều nước phát triển các nước khan hiếm lao động đã tạo ra một dòng chảy lao động tới những nước này từ những nước đang phát triển dư thừa lao động. Mặt khác, sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia thông qua FDI vào các nước đang phát triển đã trở thành yếu tố có tác dụng giữ lao động tại chỗ, hạn chế dòng di chuyển lao động quốc tế, nhưng lại thúc đẩy dòng di chuyển lao động trong nước từ nông thôn ra thành thị, từ những khu vực kém phát triển tới những địa phương phát triển hơn tới những ngành nghề có nhiều cơ hội việc làm thu nhập cao hơn. Xét theo nghĩa rộng đây chính là những hình thức khác nhau của thị trường lao động quốc tế vì lực lượng lao động làm việc trong các công ty được quản lý tập trung theo những tiêu chuẩn nhất định, buộc người lao động phải học hỏi nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc giống nhau trong các chi nhánh của công ty tại các quốc gia khác nhau. Lao động tại các quốc gia đang phát triển được thu hút vào các chi nhánh công ty xuyên quốc gia. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Như vậy, thực chất vẫn có sự dịch chuyển lao động nhưng không vượt qua biên giới quốc gia. Một hình thức phân công lao động quốc tế dịch chuyển lao động vô hình nữa là trong thời đại tin học Internet này nay, một người vẫn ngồi ở quốc gia mình mà vẫn có thể làm việc cho một công ty ở quốc gia khác thông qua mạng Internet. Như vậy, cho dù không có sự di chuyển lao động, trên thực tế lao động vẫn được quốc tế hoá, có sự phân công ràng buộc lẫn nhau. Đây là những điểm mới của thị trường lao động quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Toàn cầu hoá, cùng với những nỗ lực cải cách đi liền với nó, đã làm tăng áp lực cạnh tranh trên các thị trường sản phẩm. Áp lực cạnh tranh gia tăng đến lượt mình sẽ làm giảm bớt mức độ định đoạt tiền lương phân biệt đối xử với lao động nữ của những người sử dụng lao động. Không chỉ có vậy, nhờ có thương mại hàng hoá dịch vụ, nhờ sự chu chuyển về vốn các luồng di chuyển trên thị trường, thu nhập từ lao động trong xu hướng dài hạn ở các nước đang phát triển ngày một tăng. Tác động tích cực của toàn cầu hoá đến tiền lương trước hết được chỉ ra trong mối liên hệ chặt chẽ giữa tiền lương năng suất ở trong một quốc gia. Nhìn chung các nhà kinh tế thừa nhận: Năng suất lao động tăng nhanh hơn ở những nền kinh tế mở hơn, trong khi đến 90% sự khác biệt về tiền lương được giải thích bởi sự khác biệt về năng suất lao động. Với chừng mực nhất định, sự di chuyển các luồng vốn quốc tế có thể làm cho khủng hoảng tài chính dễ xảy ra hơn, những mất mát về thu nhập do toàn cầu hoá gây nên có thể lớn hơn rất nhiều so với những gì mà thương mại quốc tế mang lại. Khủng hoàng tài chính nổ ra làm giảm mức thu nhập từ lao động là do các luồng vốn đã ngày càng tự do di chuyển , trong khi lao động thì không như vậy. Do vậy, đồng thời với việc “làm thông thoáng” thị trường lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần quản lý kinh tế vĩ mô tốt thực thi những chính sách tài chính có hiệu quả. Trong khi tác động ngắn hạn của tự do hoá thương mại đến tiền lương có thể là tiêu cực, thì tích cực ngắn hạn của đầu tư trực tiếp nước ngoài lại là tích cực. Do vậy, mở cửa nền kinh tế, tự do di chuyển lao động mà không thu hút được vốn đầu tư nước ngoài sẽ dẫn đến những mất mát lớn về tiền lương thu nhập từ lao động. Tại Việt Nam cũng đang diễn ra những xu hướng tiền lương dòng di chuyển lao động khác nhau. Những cơ hội việc làm được tạo ra bởi dòng FDI, nhất là ở những khu công nghiệp khu chế xuất sự trả công hấp dẫn hơn đã tạo nên dòng di chuyển lao động từ vùng nông thôn ra thành thị, từ khu vực nông nghiệp chuyển đến khu công nghiệp, từ nơi có thu nhập thấp hơn đến khu có thu nhập cao hơn. Ngoài ra, dòng di chuyển lao động ra nước ngoài làm việc cũng tuân theo quy luật trên, tức là tới những nơi có cơ hội việc làm nhiều hơn trả công cao hơn. Xét về khía cạnh kinh tế, đây là những sự dịch chuyển lao động tuân theo quy luật thị trường, làm cho nguồn lực lao động được sử dụng hợp lý hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, sự di chuyển lao động theo quy luật thị trường nhiều khi lại không phù hợp với kế hoạch 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phát triển kinh tế-xã hội. Thể hiện rõ nhất là sự bất hợp lý trong việc tập trung quá nhiều lao động có trình độ đại học ở các đô thị, trong khi loại hình lao động này lại đang rất thiếu ở những vùng kinh tế khó khăn. Ngoài ra, khác với sự di chuyển của vốn hàng hoá, di chuyển lao động là sự di chuyển con người nên bao giờ cũng phát sinh nhiều vấn đề đòi hỏi có sự can thiệp trợ giúp hiệu quả kịp thời của của Nhà nước. Đây là những thách thức lớn xét từ góc độ quản lý lao động. Toàn cầu hoá đang đặt ra những yêu cầu điều kiện cho việc điều chỉnh cơ cấu lao động xã hội sao cho có hiệu quả nhất đối với nền kinh tế. Toàn cầu hoá mở ra khả năng cho các quốc gia phát triển chậm hơn nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, từ đó hình thành một cơ cấu kinh tế – xã hội có hiệu quả hơn, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình hiện đại hoá. Xu hướng phân công lao động quốc tế đang chuyển từ phân công theo chiều dọc sang phân công lao động theo chiều ngang , với nội dung của nó là phân công theo bộ phận cấu thành sản phẩm. Các cơ sở sản xuất ở khắp các nơi trên thế giới tham gia vào sản xuất các bộ phận, chi tiết, linh kiện theo một quy chuẩn rồi ráp nối với nhau thành sản phẩm hoàn chỉnh. Về lâu dài, với hình thức phân công này, Việt Nam có thể tham gia vào công đoạn nào đó của quá trình phân công lao động quốc tế mà đẩy nhanh tiến trình điều chỉnh kết cấu ngành của nền kinh tế quốc gia như một số quốc gia trong khu vực, đặc biệt là các “con rồng, con hổ” đã đang áp dụng. Về chiến lược phát triển nguồn nhân lực, các nước phát triển thường tập trung vào những ngành kỹ thuật cao, có tỷ trọng công nghệ cao vốn cao hơn trong khi các nước đang phát triển lại tập trung nhiều vào những ngành sử dụng nhiều lao động. Điều đó cũng phản ánh một bức tranh chung về phân công lao động quốc tế. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển đan xen hiện nay, một mặt ta tiếp tục phát triển những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, mặt khác vẫn có thể đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho những ngành công nghệ cao để đa dạnh hoácấu lao động cấu kinh tế. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực không thể cách ly, mà luôn phải gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, vừa có tác dụng phục vụ, vừa có tác dụng thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý phát triển nguồn nhân lực 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trong tiến trình toàn cầu hoá.Mặc dù toàn cầu hoá đặt ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, với nguy cơ về sựkhông ổn định gạt ra bên lề một số nước, kinh nghiệm hiện tại cho thấy toàn cầu hoá mở ra những triển vọng mới cho hội nhập của các nước đang phát triển vào nền kinh tế thế giới. 1.2.1Những cơ hội mở ra đối với Việt Nam Toàn cầu hoá đang mở ra những cơ hội chưa từng có cho các nước trên thếgiới. Nhờ những tiến bộ của công nghệ thông tin viễn thông mà chi phí giao dịch giảm đi rất nhiều, khoảng cách về không gian thời gian giữa các quốc gia được thu hẹp, tốc độ điều kiện tiếp cận với tri thức mới được tăng lên. Toàn cầu hoá làm tăng thêm tính tự chủ của các tác nhân tham gia quá trình này vì làm tăng cơ hội lựa chọn của họ, Toàn cầu hoá có lợi cho việc thúc đẩy các nhân tố kinh tế như tiền tệ, kỹ thuật, tri thức, phân bổ hợp lý hoá các nguồn lực, mở rộng hoạt động thương mại, nâng cao hiệu quả kinh tế, gắn chặt mối liên kết kinh tế , kỹ thuật giữa các nước khu vực. Thị trường thế giới đã trở thành một nguồn công nghệ vốn vô cùng lớn lao mà các nước đều có cơ hội để khai thác. Tri thức của loài người thông tin toàn cầu được phổ biến rộng rãi mà mọi người đều có cơ hội tiếp cận. Đối với nước ta, toàn cầu hoá tạo cơ hội thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu các công nghệ mới để thúc đẩy phát triển kinh tế. Toàn cầu hoá thúc đẩy phát triển thương mại tạo điều kiện cho nước ta tham gia sâu rộng hơn vào phân công lao động quốc tế nhằm phát huy tốt hơn lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế. Như vậy, với những điều kiện phù hợp, toàn cầu hoá có thể đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo mở ra con đường phát triển lâu dài bền vững tiến kịp các nước đi trước. 1.2.2Những thách thức lớn đối với Việt Nam Tuy nhiên cũng cần phải nhấn mạnh rằng, cơ hội, xét về ý nghĩa thực tiễn chỉ là tiềm năng. Bản thân các cơ hội không mang lại các giá trị cụ thể. Các cơ hội có thể trở thành hiện thực khi chỉ khi các điều kiện cần thiết để thực hiện đã được hội đủ. Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá cũng có nghĩa là nước ta cần phải tuân thủ hàng loạt các yêu cầu để hôị nhập, từ các luật lệ về bản quyền đến các tiêu chuẩn về ngân hàng. Trong khi đó , rất nhiều chuẩn mực, quy tắc quốc tế được soạn thảo trong tình hình các nước phát triển giữ vai trò chính. Như vậy, đối với các nước có trình độ phát triển thấp như nước ta, rủi ro trong vận hành kinh tế sẽ gia tăng. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Toàn cầu hoá kinh tế đưa đến nhiều cơ hội lập nghiệp, nhiều cơ hội việc làm, nhưng kèm theo là đổi mới kỹ thuật nhanh hơn , vòng quay tuổi thọ ngắn hơn, vốn lưu thông linh hoạt hơn, sự cạnh tranh nhân lực sâu sắc hơn tính rủi ro trong việc làm cũng cao hơn. Những thách thức lớn nhất đối với nước ta hiện nay trong tương lai là làm thế nào để vượt qua được những yếu kém của nền kinh tế sự tụt hậu của nguồn nhân lực như: Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nói chung của từng loại hàng hoá, dịch vụ nói riêng còn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực trên thế giới về chất lượng, giá cả, mẫu mã .; Cơ sở hạ tầng (đướng sá, bến cảng, giao thông, thông tin liên lạc, điện nước .) kém phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế; Trình độ công nghệ của các ngành kinh tế rất lạc hậu (đi sau các nước trong khu vực từ 3-5 thế hệ). Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý kinh doanh còn ở mức rất thấp; Các thể chế kinh tế thị trường chưa được thiết lập phát triển đồng bộ;Chất lượng nguồn nhân lực còn bất cập. Ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ, những phẩm chất khác như ý thức chấp hành kỷ luật lao động kỷ luật công nghệ, khả năng ngoại ngữ, tình trạng sức khoẻ . cũng đáng lo ngại;Cơ sở vật chất của hệ thống đào tạo, dạy nghề nước ta lạc hậu so với trình độ chung của nhiều nước trong khu vực trên thế giới. Trong khi khả năng đầu tư cho đào tạo, dạy nghề còn ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực. Xu hướng thương mại hoá giáo dục, đào tạo cản trở yêu cầu tăng cường giáo dục đào tạo cho người lao động tại các vùng chậm phát triển cho người nghèo . 2.Tổng quan về tác động của toàn cầu hoá đối với một số vấn đề lớn trên thị trường lao động Việt Nam Đối với Việt Nam trong gần hai thập kỷ qua, nhiều thay đổi đã đang diễn ra dưới những tác động kép. Thứ nhất, đó là những thay đổi do quá trình đổi mới mà Đảng nhân dân ta chủ động khởi xướng thực hiện mang lại. Thứ hai là tác động của xu hướng toàn cầu hoá. Đường lối đổi mới của Việt nam được thực hiện trong bối cảnh trên thế giới đang diễn ra xu hướng toàn cầu hoá yếu tố toàn cầu hoá được tính đến trong quá trình triển khai đường lối đổi mới. Bởi vậy, chúng ta cần đánh giá, dự báo đúng những thay đổi đã có thể diễn ra dưới những tác động của nhữngyếu tố nội tại trong đường lối đổi mới những tác động từ bên ngoài của xu hướng toàn cầu hoá. Nói cách khác, chúng ta cần đánh giá đúng mức độ phạm vi tác động của toàn cầu hoá đổi với những thay đổi của Việt Nam để có những đối 10 [...]... phương có tác động tích cực đối với sản xuất kinh doanh việc làm của người lao động 1.3 Biến động lao động thất nghiệp dưới tác động của toàn cầu hoá kinh tế 1.3.1 Biến động lao động trong khu vực doanh nghiệp dưới tác động của toàn cầu hóa Toàn cầu hoá kinh tế có tác động nhất định đến biên độ dao động của lao động trong các doanh nghiệp.Có sự chênh lệch giữa nam nữ về số lượng trình độ... lĩnh vực lao độngviệc làm các vấn đề xã hội, có thể khái quátmột số tác động của toàn cầu hoá như sau 2.1 Tác động của toàn cầu hoá đối với vấn đề việc làm Về tổng thể trên phạm vi toàn cầu, quá trình toàn cầu hoá làm tăng lưu lượng giao dịch trên cả 3 thị trường là thị trường hàng hoá-dịch vụ, thị trường tài chính thị trường lao động Đối với thị trường lao động thế giới, tổng cầu về lao động, ... xuất lao động cao.Các ngành, lĩnh vực này sử dụng phần lớn lao động có kỹ năng, do đó có tác động đến thu hẹp việc làm của lao động không kỹ năng, khả năng thất nghiệp cao nghiêng về lao động không có kỹ năng 2.Thực trạng về vấn đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa Toàn cầu hoá quá trình hội nhập có nhiều tác động tích cực tới sự phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam, làm thay... Bộ Lao động -Thương binh Xã hội - Tình trạng có việc làm của lao động nữ cũng kém hơn so với lao động nam, tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp ở thành thị cũng cao hơn mức chung của cả nước Năm 2007, cả nước có trên 2,5 triệu lao động thiếu việc làm, trong đó nữ chiếm 51% Lao động thiếu việc làm chủ yếutập trung ở nông thôn (88,87%) - khu vực lao động nữ chiếm số lượng lớn Bảng 4 Tình trạng việc làm. .. lao động thông qua Bộ luật lao động các văn bản pháp luật hướng dẫn áp dụng Bộ luật lao động Cơ chế quan hệ lao động mới bao hàm việc trao quyền tự chủ hoàn toàn cho người sử dụng lao động trong tuyển dụng, sử dụng, trả lương (trả công) kết thúc hợp đồng đối với người lao động trên cơ sở tuân thủ các quy định pháp luật lao động, bảo vệ các lợi ích của người lao động của người sử dụng lao động. .. đồng lao động nguyên tắc cơ sở để người lao động người sử dụng lao động cam kết thực hiện quan hệ lao động Thoả ước lao động tập thể hợp động lao động được sử dụng rộng rãi trong quan hệ lao động tại các nước kinh tế thị trường trên thế giới, là căn cứ để bảo vệ người lao động người sử dụng lao động trước pháp luật có sự tham gia của đại diện Công đoàn, Nghiệp đoàn Nhà nước thực hiện việc điều... với Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá, đòi hỏi chúng ta phải có những cố gắng lớn hơn trong chiến lược giáo dục phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu của thời đại 2.3 Tác động của toàn cầu hoá đối với vấn đề quan hệ lao động Dưới tác động của toàn cầu hoá kinh tế cơ chế quan hệ lao động mới được hình thành Trong đó, cơ chế thoả ước lao động tập thể (cộng đồng hiệp ước) hợp đồng lao. .. II.THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ 1.Thực trạng về vấn đề việc làm đối với lao động Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá Có những nhân tố của toàn cầu hoá góp phần làm gia tăng nguy cơ thất nghiệp trong điều kiện của Việt Nam, nhưng rất nhiều nhân tố hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tích cực đến thị trường lao động nước ta, tạo thêm nhiều việc làm hơn 17 Website: http://www.docs.vn... chế biến hàng xuất khẩu, thứ ba là xuất khẩu lao động, thứ tư là tại các khu vực khác, toàn cầu hoá đã có ảnh hưởng nhất định tới kích cầu nội địa về hàng hoá-dịch vụ đã có tác dụng tăng cầu lao động, tức tạo thêm việc làm Theo số liệu thống kê, số lao động làm việc trong khu vực đầu tư nước ngoài tăng từ 373,7 nghìn người năm 2000 đến 1674,1 nghìn người năm 2008 ứng với đó là cơ cấu lao động. .. hệ thống giáo dục đào tạo hoạt động năng động có chất lượng cao III.GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ 1.Giải pháp về việc làm chống thất nghiệp +)Ổn định nền kinh tế vĩ mô đào tạo bầu không khí đầu tư lành mạnh trong toàn xã hội Đây là điều kiện quan trọng nhất bảo đảm tăng trưởng việc làm Các giải pháp vĩ mô chủ yếu phải hướng vào kích cầu, mở thị trường

Ngày đăng: 22/04/2013, 21:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tỷ lệ laođộng phân theo giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật năm - Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam

Bảng 3.

Tỷ lệ laođộng phân theo giới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật năm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4. Tình trạng việc làm của laođộng nữ (đơn vị %) Thất   nghiệp - Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam

Bảng 4..

Tình trạng việc làm của laođộng nữ (đơn vị %) Thất nghiệp Xem tại trang 25 của tài liệu.
1.3.2. Vấn đề thất nghiệp dưới tác động của toàn cầu hoá - Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam

1.3.2..

Vấn đề thất nghiệp dưới tác động của toàn cầu hoá Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu sửdụng laođộng một số ngành công nghệ cao và dịch vụ - Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam

Bảng 6.

Cơ cấu sửdụng laođộng một số ngành công nghệ cao và dịch vụ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7.b Ngân sách chi thường xuyên của nhà nước dành cho giáo dục (tỷ phần) - Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam

Bảng 7.b.

Ngân sách chi thường xuyên của nhà nước dành cho giáo dục (tỷ phần) Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan