Tư tưỏng hồ chí minh về công tác cán bộ và những giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở việt nam hiện nay

56 810 3
Tư tưỏng hồ chí minh về công tác cán bộ và những giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận, cố gắng thân, em giúp đỡ thầy cô bạn bè Trước tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Công Tiến, người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục trị giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua tạo điều kiện để em hoàn thành khoá luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu, em kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nông Thị Lan SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Công Tiến Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nông Thị Lan SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán 1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu công tác cán 1.2 Nguồn gốc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán 17 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán 21 Chương 2: Những giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam 28 2.1 Yêu cầu khách quan giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam 28 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam 38 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam xác định là: tảng tư tưởng kim nam cho hành động trình xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề củạ cách mạng Việt Nam, có vấn đề cán Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác cán bộ: Người coi: “Cán gốc công việc” “muôn việc thành công thất bại cán tốt kém” [1, 223] Kế thừa tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác cán bộ, quan tâm xây dựng, phát triển nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức quan tổ chức mình; coi lực lượng then chốt đảm bảo cho thành công nghiệp cách mạng Vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ nhiều văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước Tại Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII Đảng (6/1996) ra: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước vừa có trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp cao vừa giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ, công tâm, vừa có đạo đức liêm khiết thi hành công vụ” [8,132] văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) khẳng định: Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế, cán bộ, công chức, coi trọng lực đạo đức: bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực thi tuyển cán bộ, công chức Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết cán lãnh đạo, cán quản lý, đường lối, sách, kiến thức kỹ quản lý hành Nhà nước, xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến theo chức năng, tiêu chuẩn Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức kịp thời thay cán công chức yếu thoái hoá Tăng cường cán cho sở Có chế độ, sách đào tạo bồi dưỡng, đãi ngộ cán xã, phường, thị trấn Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4/2006) đưa giải pháp: “Đổi sách cán công tác quản lý cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ cán công chức có đủ phẩm chất lực gắn với chế độ hưởng thụ thoả đáng công bằng” [12, 254 ] Đặc biệt Bộ trị khoá IX có nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hương đến 2020: có ra: Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức, cán hoạt động quan hành Nhà nước ban hành luật công chức, công vụ; xác định rõ quan, công chức Nhà nước làm pháp luật cho phép Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho loại cán bộ, công chức hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Từ sở trị pháp lý kể trên, đội ngũ cán công chức nước ta ngày phát triển vững mạnh, có lực, trình độ phẩm chất ngày cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Do đó, cần thiết phải nghiên cứu luận chứng để xây dựng ban hành tiến tới hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức, tạo sở pháp lý vững cho việc hình thành đội ngũ cán bộ, công chức vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có trình độ lực, đảm bảo vừa hồng vừa chuyên, thực công bộc nhâ dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vì lý trên, chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam nay” SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao phẩm chất đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức đòi hỏi khách quan cấp bách giai đoạn Để đảm bảo điều trước hết phải tạo sở pháp lý cách hoàn thiện chế định pháp luật cán bộ, công chức; Đảng Nhà nước ta xác định sở trị tiến trình chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Vì năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Qua tìm hiểu, thấy năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Liên quan tới nội dung nghiên cứu khoá luận có số công trình khoa học sau: Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên), (2001), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đình Phong (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ”, Nxb Lao động, Hà nội Thạc sĩ Luật Phạm Minh Triết (2003), “Hoàn thiện pháp luật công chức hành nhà nước Việt Nam nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực: Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán Qua vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đề giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam Cơ sở phương pháp nghiên cứu khoá luận Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam cán công tác cán - Phương pháp cụ thể : SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến + Phương pháp logic + Phương pháp lịch sử + Kểt hợp logíc - lịch sử + Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê … Ý nghĩa khoá luận Làm rõ sở lý luận thực tiễn đề tài Góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán Góp phần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm hai chương: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán Chương 2: Những giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ 1.1 Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu công tác cán 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán Cán người đem sách Đảng, Chính Phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời, đem tình hình dân chúng báo cáo cho Chính phủ rõ, để đặt sách cho Từ định hướng đó, Người khẳng định: Cán “gốc” công việc Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay Thực tư tưởng Người, Nghị Quyết Đảng ta giành quan tâm cho công tác cán Nghị Trung ương 3, khoá VIII Đảng xác định, cán nhân tố định thành bại Cách mạng; khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Kinh nghiện thực tiễn rõ mức xác đường lối việc cụ thể hoá đường lối xác, kịp thời việc thực đường lối, sách Đảng thắng lợi tuỳ thuộc chất lượng đội ngũ cán Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề mục tiêu chung công tác cán là: “Xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao phong cách làm việc khoa học, tôn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đội ngũ cán phải đồng bộ, có tính kế thừa phát triển, có số lượng cấu hợp lý” [12, 292] SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến Bác Hồ nói nhiều công tác cán dường tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán tư tưởng lớn suốt đời vĩ đại Người Sự vĩ đại tư tưởng Bác nói làm Chủ tịch Hồ chí Minh Đảng ta dày công đào tạo, huấn luyện, xây dựng đội ngũ cán trung thành với Tổ quốc dân tộc, tận tụy kiên cường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua thời kỳ Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích 10 năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Tư tưởng Hồ Chí Minh cho rằng: Vấn đề đào tạo cán trọng dụng nhân tài yếu tố phát triển tất lĩnh vực đời sống xã hội, dẫn đến chấn hưng đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, có tư tưởng đào tạo cán bộ, sử dụng cán bộ, cán khâu định Người viết: “Muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [14, 14] Cán gốc công việc quan điểm người với tính cách chủ thể vừa mục tiêu, động lực cách mạng Đó biểu quan niệm lấy dân làm gốc Từ nhận thức sâu sắc công tác cán bộ, chủ tịch Hồ Chí Minh thấy cần phải có đội ngũ cán tốt, cán gốc công việc nên huấn luyện đào tạo cán công việc gốc Đảng, để có đội ngũ cán tốt, Đảng cần phải đào tạo, bồi dưỡng cán Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm có hai nội dung lớn : Đào tạo sử dụng cán - Đào tạo cán bộ: Ngay từ năm đầu chuẩn bị thành lập Đảng, Bác Hồ coi trọng công tác đào tạo, huấn luyện cán để làm hạt nhân nòng cốt cho phong trào Công tác cán đào tạo, bao gồm đào tạo qua trường lớp đào tạo qua thực tiễn SVTH: Nông Thị Lan Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến Từ năm 1925 – 1927, Người mở lớp huấn luyện cán Quảng Châu - Trung Quốc để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin cho niên ưu tú nước học trị Tác phẩm: “ĐƯỜNG CÁCH MỆNH” Bác viết “Giáo khoa” để huấn luyện cán Tổ chức niên cách mạng đồng chí hội Bác thành lập bước chuẩn bị tư tưởng, tổ chức, cán cho việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương (1930) Trong năm sau đó, Người quan tâm đến công tác đào tạo để tăng cường bổ xung cán cho Đảng Tại Hội nghị Trung ương lần thứ VIII vào tháng 5/1941, Người nhấn mạnh: Việc đào tạo cán trở thành vấn đề gấp rút… cấp huy Đảng phải ý đặc biệt tới công tác này, triển khai Nghị Quyết, nhiều lớp huấn luyện cán mở Sau cách mạng tháng 8/1945, lãnh đạo Đảng, Bác Trung ương, công tác đào tạo huấn luyện cán đẩy mạnh hơn, liên tục mở lớp đào tạo, huấn luyện như: lớp Nguyễn Aí Quốc (1946); lớp Tô Hiệu (1947); lớp Trần Phú (1948) lớp chức để huấn luyện đường lối kháng chiến kiến quốc Nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu huấn luyện cán bộ, thang 10 năm 1947, Bác Hồ viết “Sửa đổi lối làm việc” với bút danh XYZ Sách xuất lần đầu vào năm 1948 xuất lần thứ vào năm 1959, sách trở thành tài liệu quý cho tất khoá huấn luyện cán trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương, nói “Sửa đổi lối làm việc” sách “Gối đầu gường” cán bộ, tác phẩm mà nội dung chứa đựng lời huấn thiết thực cán lãnh đạo trước đây, Cuốn sách lại trình bày cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đọc Mỗi câu, chữ có ý nghĩa mục đích, chứa đựng SVTH: Nông Thị Lan 10 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến phải luôn học tập không ngừng nghỉ, học lúc nơi, học tập suốt đời Hồ Chí Minh người điển hình tự học, quan điểm (Nho giáo): “học suốt đời học chán, dạy mỏi”; “học, học học mãi” (V.I.Lênin)… Đó điều mà Hồ Chí Minh ý vận dụng vào sống thân giáo dục, rèn luyện cho cán công chức Hồ Chí Minh cho rằng, ngày lãnh đạo chung chung nữa, có lòng nhiệt tình không chưa đủ, mà phải có tri thức Hồ Chí Minh suốt đời chăm học tập, quan niệm Người học để có cấp, để thăng chức Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng mối quan hệ đội ngũ công chức, cán bộ, công chức với nhân dân Đội ngũ cán công chức người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước dân đóng góp Chính vậy, Hồ Chí Minh nhắc nhở cán bộ, công chức không lãng phí công phải sẵn sàng phục vụ nhân dân, luôn nêu cao đạo đức cách mạng, sẵn sàng hy sinh quyền lợi đáng nhân dân mục tiêu cho hoạt động Đặc biệt phải chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu, phải gần dân, hiểu dân dân.cán công chức xa dân, quan liêu hách dịch, cửa quyền… nhân dân dẫn đến nguy làm suy yếu Nhà nước, chí biến chất, Nhà nước vi phạm điều có tính chất cốt tử cấu tạo quyền lực Nhà nước tất quyền lực thuộc nhân dân Cán bộ, công chức phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân Đây yêu cầu cán bộ, công chức tất thời kỳ cách mạng thời kỳ Đảng cầm quyền đặc biệt quan trọng Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: người cán bộ, công chức hành động thực tế phải làm cho dân tin, dân yêu, dân kính dân phục; đừng có mang danh cộng sản để đè đầu cưỡi cổ nhân dân; phải yêu dân, kính dân, phải việc có lợi cho dân SVTH: Nông Thị Lan 42 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến dù nhỏ cố gắng làm, việc có hại cho dân dù nhỏ tránh Hồ Chí Minh yêu cầu người cán phải: “lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ” [1, 132] Đồng thời, phải vừa người lãnh đạo vùa người đầy tớ trung thành nhân dân Bốn là, cán bộ, công chức phải người dám phụ trách, dám đoán, dám chịu trách nhiệm, tình khó khăn “thắng không kiêu, bại không nản” Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) rõ: xây dựng xã hội dân chủ, cán bộ, Đảng viên công chức thực công bộc nhân dân Đó người có ý thức sẵn sàng làm “công bộc”, làm “đầy tớ”; làm “trâu ngựa” cho dân, người cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, làm việc với tinh thần đầy sáng tạo Thực Nghị Đại hội IX Đảng, Thủ tướng phủ đạo phaỉ nhanh chóng xây dựng cho chương trình cải cách hành có tính chiến lược dài hạn phủ qua việc ban hành định số 136/2001/QĐ - TTg phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 Khẳng định mục tiêu xây dựng hành Nhà nước dân chủ vững mạnh Trong đó, giải pháp quan trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Trong sạch, có lực, thiết lập kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng… Hồ Chí Minh đòi hỏi cán bộ, công chức phải luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, luôn “có chí tiến thủ”, luôn học tập để nâng cao trình độ mặt, học trường, học sống, công tác, học thầy, bạn Năm là, phải thường xuyên tự phê bình phê bình luôn có ý thức hành động lớn mạnh, Nhà nước SVTH: Nông Thị Lan 43 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến Theo Người phải “Luôn dùng khéo dùng cách phê bình tự phê bình khuyết điểm định hết dần, ưu điểm định thêm lên mà Đảng ta định thắng lợi” [21, 14] Bộ máy Nhà nước theo quan điểm Hồ Chí Minh cần gọn nhẹ, có hiệu lực, phù hợp với giai đoạn để phục vụ đắc lực cho mục tiêu hoạt động Nhà nước, tất phát triển đất nước, lợi ích tổ quốc nhân dân, không lợi ích cá nhân Chức vụ, quyền hạn cán bộ, công chức may Nhà nước dân uỷ quyền để làm việc cho ích quốc lợi dân Không chủ nghĩa cá nhân Xuất phát từ yêu đó, việc hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Chính vậy, phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ đức đủ tài, giai đoạn cách mạng nay, đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước phải thay đổi phong cách làm việc, đổi tư nhanh nhạy, sáng tạo, có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng Cần xây dựng chến lược quy hoạch đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Chú trọng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường… 2.2.1 Rà soát pháp luật cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung cụ thể hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức có trình độ, lực tận tuỵ phục vụ nhân dân yếu tố có tính chất định việc xây dựng hành quốc gia quy đại, động thích ứng với xu phát triển hội nhập quốc tế Nghị Trung ương khoá VIII (6/1994) khăng định: Xây dựng đội nhũ cán công chức có phẩm chất lực yếu tố định chất SVTH: Nông Thị Lan 44 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến lượng máy Nhà nước Đặc biệt cán lãnh đạo phải đào tạo bồi dưỡng kiến thức toàn diện, trước hết quán triệt đường lối trị quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế xã hội bố trí điều động theo nhu cầu Với ý nghĩa đó, xuyên suốt trình lịch sử xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đảng, Nhà nước ta không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật cán công chức để đáp ứng cho giai đoạn lịch sử dân tộc Từ sắc lệnh số: 76/SL ngày 20/051950 cảu chủ tịch Hồ Chí Minh (văn nước ta quy định công chức) đến pháp lệnh cán công chức (được sửa đổi bổ sung năm 2000 2003) luật cán công chức ( luật số: 22/2008/QH 12) Quốc hội thông qua ngày 01/01/2010 bước tiến đáng kể pháp luật cán bộ, công chưc Việt Nam Ngày 26/2/1998, Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá VIII thông qua pháp lệnh cán công chức, sửa đổi bổ sung năm 2000 2003 Chính phủ, thủ tướng Chính phủ quan chức ban hành văn pháp quy, cụ thể hoá pháp lệnh Luật cán công chức Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, Quốc hội ban hành luật cán bộ, công chức bao gồm có: 10 chương 87 điều Theo điều pháp lệnh cán công chức năm 2003 cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bao gồm đối tượng sau: - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Những người tuyển dụng bổ nhiệm tương đương giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương cấp tỉnh, cấp huyện SVTH: Nông Thị Lan 45 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến - Những người tuyển dụng bổ nhiệm vào nghạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan Nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện - Những người tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị tổ chức tri - xã hội - Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân - Những người tuyển dụng bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan Đơn vị thuộc Công an nhân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư,phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị, trị - xã hội, xã phường thị trấn - Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã Pháp lệnh cán công chức quy định chương cụ thể điều sau: - Chương Những quy định chung - Chương Nghĩa vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Bao gồm từ điều đến điều 20 quy định sau:  Điều 8: Nghĩa vụ cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước nhân dân  Điều Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ  Điều 10 Nghĩa vụ cán bộ, công chức người đứng đầu SVTH: Nông Thị Lan 46 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến  Điều 11 Quyền cán bộ, công chức bảo đảm điều kiện thi hành công vụ  Điều 12 Quyền cán bộ, công chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương  Điều 13 Quyền cán bộ, công chức nghỉ ngơi  Điều 14 Các quyền khác cán bộ, công chức  Điều 15 Đạo đức cán bộ, công chức  Điều 16 Văn hoá giao tiếp công sở  Điều 17 Văn hoá giao tiếp với nhân dân  Điều 18 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ  Điều 19 Những việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến bí mật Nhà nước  Điều 20 Những việc khác cán bộ, công chức không làm - Chương Cán trung ương, cấp tỉnh, huyện Trong đó, quy định từ điều 21 đến 31 quy định cán bộ, nghĩa vụ, quyền hạn cán bộ, việc bầu cử bổ nhiêm, luân chuyển, đánh giá, phân loại chế độ người cán quy định cụ thể thiết thực quốc hội thông qua vào điều sau:  Điều 21 Cán  Điều 22 Nghĩa vụ, quyền hạn cán  Điều 23 Bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán quan Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội  Điều 24 Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán quan  Điều 25 Đào tạo bồi dưỡng cán SVTH: Nông Thị Lan 47 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến  Điều 26 Điều động luân chuyển cán  Điều 27.Mục đích đánh giá cán Đành giá cán để rõ phẩm chất trị, đạo đức lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao kết đánh giá để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách cán  Điều 28 Nội dung đánh giá cán  Điều 29 Phân loại cán  Điều 30 Xin làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm  Điều 31 Nghỉ hưu cán - Chương Công chức trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Quy đinh từ điều 32 đến điều 60 bao gồm quy định luật công chức có việc tuyển dụng công chức, quy định ngạch công chức việc đào tạo bồi dưỡng công chức, quy định việc điều động bổ nhiệm luân chuyển công chức, việc đánh giá công chức Việc đánh giá công chức để rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao, kết đánh giá để bố trí, sử dụng bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách công chức quy định rõ điều cụ thể sau:  Điều 32.Về công chức  Điều 33 Nghĩa vụ, quyền hạn công chức  Điều 34 Phân loại công chức  Điều 35 Căn tuyển dụng công chức  Điều 36 Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức  Điều 37 Phương thức tuyển dụng công chức  Điều 38 Nguyên tắc tuyển dụng công chức SVTH: Nông Thị Lan 48 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến  Điển 39 Cơ quan thực tuyển dụng công chức  Điều 40 Tập công chức  Điều 41 Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên  Điều 42 Nghạch công chức việc bổ nhiệm vào ngạch công chức  Điều 43.Chuyển ngạch công chức  Điều 44 Nâng ngạch công chức  Điều 46 Tổ chức thi nâng ngạch công chức  Điều 47 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức  Điều 48 Trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị đào tạo  Điều 49 Trách nhiệm quyền lợi công chức đào tạo, bồi dưỡng  Điều 50 Điều động công chức  Điều 51.Bổ nhiệm công chức giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo  Điều 52 Luân chuyển công chức  Điều 53 Biệt phái công chức  Điều 54 Từ chức miễn nhiêm công chức  Điều 55 Mục đích đánh giá công chức Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất trị đạo đức lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kết thực nhiệm vụ giao kết đánh giá để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách công chức  Điều 56 Nội dung đánh giá công chức  Điều 57 Trách nhiệm đánh giá công chức  Điều 58 Phân loại đánh giá công chức  Điều 59 Thôi việc công chức  Điều 60 Nghỉ hưu công chức SVTH: Nông Thị Lan 49 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến - Chương Cán công chức cấp xã Được pháp lệnh cán công chức quy định từ điều 61 đến điều 64 bao gồm quy định nghĩa vụ quyền hạn cán công chức cấp xã cụ thể sau:  Điều 61 Chức vụ, chức danh cán bộ, công chức  Điều 62 Nghĩa vụ, quyền cán bộ, công chức  Điều 63 Bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã  Điều 64 Đánh giá phân loại, xịn làm nhiệm vụ, từ chức,miễn nhiệm,thôi việc, nghỉ hưu cán bộ, công chức cấp xã - Chương Quản lý cán công chức Được quy định từ điều 65 đến điều 69 cụ thể sau:  Điều 65 Nội dung quản lý cán bộ, công chức  Điều 66 Thẩm quyền định biên chế cán bộ, công chức  Điều 67 Thực quản lý cán bộ, công chức  Điều 68 Chế độ báo cáo vê công tác quản lý cán bộ, công chức  Điều 69 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức - Chương Các điều kiện bảo đảm thi hành công vụ Được quy đinh luật cán bộ, công chức từ điều 70 đến điều 73 sau:  Điều 70 Công sở  Điều 71 Nhà công vụ  Điều 72 Trang thiết bị làm việc công sở  Điều 73 Phương tiện lại thi hành công vụ - Chương Thanh tra công vụ Được luât cán bộ, công chức quy định điều 74 đến điều 75  Điều 74 Phạm vi tra SVTH: Nông Thị Lan 50 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến  Điều 75 Thực tra công vụ - Chương Khen thưởng xử lý vi phạm Quy định điều kiện khen thưởng kỷ luật cán Công chức, quy định từ điều 76 đến 83 cụ thể sau:  Điều 76 Khen thưởng cán bô, công chức  Điều 77 Miễn trách nhiệm cán công chức  Điều 78 Các hình thức kỷ luật cán  Điều 79 Các hình thức kỷ luật công chức  Điều 80 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật  Điều 81 Tạm đình công tác cán bộ, công chức  Điều 82 Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật  Điều 83 Quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức - Chương 10 Điều khoản thi hành Được quy định cụ thể luât từ điều 84 đến điều 87 sau :  Điều 84 Áp dụng quy định luật cán bộ, công chưc đối tượng khác  Điều 85 Điều khoản chuyển tiếp người làm việc đơn vị nghiệp công lập  Điều 86 Hiệu lực thi hành  Điều 87 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Uỷ ban thường vụ Quốc hội, phủ quan khác có thẩm quyền quy định chi tiết,hướng dẫn thi hành điều kiện, khoản giao Luật này; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước Để có công vụ với chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân,do nhân dân, nhân dân để thực cải cách hành SVTH: Nông Thị Lan 51 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến chính, phải hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức, việc hoàn thiện pháp luật cán công chức theo hướng pháp điểm hoá mức cao ban hành luật công chức, đồng thời theo hướng chuyên biệt hoá, điều chỉnh cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước Đi đôi với trình hoàn thiện pháp luật trình đổi hoạt động thực tiễn quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương công tác cán bộ, khâu tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá khen thưởng, kỉ luật cán bộ, công chức, viên chức đặc biệt tới khâu quy hoạch cán bộ, công chức Luật cán công chức Quốc hội thông qua, quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức thực thi công vụ Đây sở pháp lý quan trọng để phủ tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu nhệm vụ, công vụ giai đoạn mới, mà công tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo quản lý Nhà nước đạt hiệu “Tính đến thnág 3/2005, luân chuyển gần 3.000 cán lãnh đạo quản lý, có 23 cán thuộc diện Trung ương quản lý (6 uỷ viên Trung ương, 17 thứ trưởng tương đương), 200 cán thuộc Ban, Bộ, Ngành Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương luân chuyển 2.000 cán bộ, có khoảng 1.000 cán thuộc diện Ban thường vụ quản lý” [20, 28] Nhìn chung, Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ cán bô, công chức Nhà Nước ngày đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động công vụ ban hành luật công chức thực thi công vụ đạt hiệu SVTH: Nông Thị Lan 52 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, Người vạch đường, lối, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta phát huy sức mạnh đại đoàn kết, vùng lên đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi áp thực dân, phong kiến, đưa đất nước đị lên chủ nghĩa xã hội Để hoàn thành nghiệp vẻ vang đó, Người chăm lo đào tạo, huấn luyện lớp lớp cán cho cách mạng Việt Nam Người rõ cán gốc công việc Những tư tưởng Người tượng trưng cho kết hợp nhuần nhuyễn lý tưởng độc lập, tự lý tưởng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với tinh thần quốc tế vô sản chân Tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh cán vận dụng tư tưởng để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, thông qua tư tưởng Người kết hợp cách tương đối có hệ thống nguồn gốc đời trình phát triển đội ngũ cán công chức; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, lựa chọn, huấn luyện sử dụng cán bộ, sách cán Qua phân tích đó, góp phần khẳng định vơí lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cán đóng vai trò tảng xây dựng hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta nay, góp phần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Thực lời dạy Bác, Đảng ta quan tâm đến công tác cán việc thể chế hoá, đổi luật cán bộ, công chức nhằm tiếp tục đổi hoàn thiện tiêu chuẩn cán đưa giải pháp hữu hiệu công tác SVTH: Nông Thị Lan 53 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến cán bộ, bao gồm công tác đánh giá cán bộ, đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, công tác bầu cử, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ… Đặc biệt cần phải quán triệt triển khai có hiệu Nghị Đảng, Nhà nước ban hành pháp lệnh cán công chức năm 1998 thể chế hoá thực Luật cán bộ,công chức Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, thực nghị để góp phần xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công chức phấn đấu tới năm 2020 thực tốt chiến lược quy hoạch đào tạo cán trở thành đội ngũ cán bộ, công chức “vừa hồng,vừa chuyên”, gắn với việc tiếp tục đẩy mạnh công vận động “Học tập làm theo gương đạo đức gương đạo đức Hồ Chí Minh” Từ sở trị pháp lý kể trên, đội ngũ cán công chức nước ta ngày phát triển vững mạnh, có lực trình độ phẩm chất ngày nâng cao, công bộc nhân dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước SVTH: Nông Thị Lan 54 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2002), Tạp chí công tác Tư tưởng văn hoá, số 10 Ban tổ chức Trung ương (2008), Tạp chí xây dựng Đảng, số 4 Cơ quan Lý luận Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Tạp chí Cộng sản, số 89 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc, gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hôi đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội SVTH: Nông Thị Lan 55 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến 15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tạp chí giáo dục lý luận, số 16 Học viện Hành (2005), Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tạp chí thông tin lý luận, số 11 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 20 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008 21 Viện Lịch sử Đảng (1999), Tạp chí Lịch sư Đảng, số 11 22 Viên Lịch sử Đảng (2000), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 23 Viện Lịch sử Đảng (2007), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 24 Viện Lịch sử Đảng (2009), Tạp chí Lịch sử Đảng, số SVTH: Nông Thị Lan 56 Lớp: K33B - GDCD [...]... phải có những giải pháp để hoàn thiện pháp lệnh về pháp lệnh cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay 2.1.1 Những giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay Xuất phát từ những yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở Việt Nam xây dựng, hoàn thiện đội ngũ cán bộ công chức ở nước... của tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác cán bộ Hồ Chí Minh là một trong những người luôn coi trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ sức mạnh để hoàn thành sự nghiệp vẻ vang của Đảng Tư tưởng của Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam Người không chỉ dừng lại ở những. .. có để đáp ứng yêu cầu và sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước SVTH: Nông Thị Lan 30 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến CHƯƠNG 2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu khách quan của những giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay Thực tiễn cách mạng Việt Nam suốt gần 80 năm qua đã chứng minh. .. ra những giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ công chức ở nước ta Tại văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thư IX của Đảng (2001) khẳng định: Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức coi trọng năng lực và đạo đức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ công chức Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, về đường lối chính... đội ngũ cán bộ, công tác cán bộ cho tốt và yêu cầu người cán bộ phải có đủ đức, đủ tài, trong đó đức là gốc, đội ngũ cán bộ phải được tổ chức hợp lý và có hiệu quả Người đã nêu ra những yêu cầu sau về công tác cán bộ: Một là, Hồ Chí Minh xác định cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [1, 223] .Công tác cán bộ là một công tác cơ bản và quan... triển cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… Về giải pháp hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở nước ta bao gồm có hai nhóm giải pháp như sau: * Nhóm giải pháp dài hạn Thứ nhất, trên cơ sở quy định của luật cán bộ, công chức thời gian tới cần tiếp tục hoàn chỉnh các văn bản của chính phủ cụ thể hoá quy định của luật về đội ngũ án bộ, công chức Đến năm 2020, cần thiết phải ban hành và đưa vào việc... dựng ban hành, tiên tới hoàn thiện hơn pháp luật cán bộ, công chức, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc hình thành đội ngũ cán bộ, công chức vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có trình độ năng lực, bảo đảm vừa hồng vừa chuyên, thực sự là công bộc của nhân dân Tất cả những tồn tại, yếu kém về chính sách pháp lệnh về cán bộ, công chức đều được Hồ Chí Minh đề cập đầy đủ và sâu sắc trong tác phẩm “sửa đổi lối... cán bộ là một trong những nhiệm vụ cần kíp, vì cán bộ luôn là những người đứng đầu là gốc của mọi công việc, chính vì lẽ đó mà Hồ Chí Minh rất quan tâm tới đặc điểm của cán bộ, và công tác cán bộ SVTH: Nông Thị Lan 19 Lớp: K33B - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Công Tiến 1.2 Nguồn gốc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ Hồ Chí Minh là một trong những người tham gia... dụng cán bộ còn đòi hỏi phải biết kết hợp các thế hệ cán bộ một cách đúng đắn Trong đội ngũ cán bộ có các lớp già, trẻ, lớp cũ, lớp mới Việc kết hợp các thế hệ cán bộ, giữa cán bộ già có quá trình cống hiến, đóng góp với lớp cán bộ trẻ được Hồ Chí Minh rất quan tâm và giải quyết đúng đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc kết hợp đúng đắn cán bộ cũ, cán bộ già với cán bộ mới và cán bộ trẻ, cán bộ. .. công và thất bại của chính sách đó là cách tổ chức công việc do nơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ đã toát lên một điều: cán bộ có vị trí, vai trò hết sức quan trọng mang tính chiến lược của sự nghiệp cách mạng Đồng thời, cần phải thấy rằng khi bàn về vai trò, vị trí của người cán bộ, Hồ Chí Minh luôn đặt cán bộ trong mối quan hệ đa chiều Khi coi cán bộ là ... GVHD: Nguyễn Công Tiến CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu khách quan giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam Thực... Yêu cầu khách quan giải pháp để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam 28 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam 38 KẾT... Nguyễn Công Tiến CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ 1.1 Khái niệm tư ng Hồ Chí Minh yêu cầu công tác cán 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán Cán người đem sách Đảng, Chính Phủ giải

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan