Ảnh hưởng của nho giáo trong gia đình việt nam hiện nay

65 580 0
Ảnh hưởng của nho giáo trong gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang TRNG I HC S PHM H NI KHOA GIO DC CHNH TR - TRN TH DUYN NH HNG CA NHO GIO TRONG GIA èNH VIT NAM HIN NAY KHểA LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Trit hc Ngi hng dn khoa hc Th.S: NGUYN TH GIANG H Ni, 2011 SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trước rối ren xã hội thời kỳ Trung Hoa cổ đại trung đaị làm sản sinh nhà tư tưởng lớn, hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh với triết lí nhân sinh cao đẹp Trong trường phái triết học tiêu biểu quan trọng Nho giáo Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn luôn giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Nho giáo tham gia góp phần vào đúc nặn diện mạo tinh thần dân tộc vào hình thành văn hoá dân tộc phương Đông Nho giáo thực học phái, ảnh hưởng to lớn lâu dài phương Đông Nho giáo góp phần xây dựng dạng thức đặc trưng cấu hình tư tưởng phương Đông, cấu hình tư phương Đông Được du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, Nho giáo Việt Nam hoá suốt chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam, hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Việt Nam Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội, trị văn hoá, sống, hệ tư tưởng phong tục tập quán Việt Nam Nho giáo trở thành phận truyền thống dân tộc Dù muốn hay không, Nho giáo chi phối xã hội Việt Nam ngày Con người Việt Nam dù tự giác hay không tự giác dấu ấn Nho giáo Trong năm qua công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế thị trường đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, đem lại mặt cho xã hội Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường tạo xáo trộn SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang quan hệ xã hội, gia đình phẩm chất cá nhân: lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, coi thường đạo đức gia đình có chiều hướng gia tăng Những chủ trương, biện pháp khắc phục tình trạng nói không đụng chạm tới nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo, Nho giáo tồn hàng ngàn năm nước ta để lại bệnh trầm trọng như: chủ nghĩa gia đình, tác phong gia trưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ Với mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào xã hội, tổ ấm người Để đạt mục tiêu tách rời việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo gia đình sau khai thác nhân tố tích cực để trở thành gia đình Việt Nam vừa truyền thống vừa đại Bởi vậy, chọn đề tài ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam làm đề tài khoá luận Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo đề tài nhiều nhà khoa học nước nước nghiên cứu, cho dến nhiều vấn đề đặt hỏi phải có sâu tìm hiểu khám phá Việt Nam thập kỷ nay, không kể in tạp chí, nói riêng công trình nghiên cứu Nho giáo có số lượng đáng kể như: Tác phẩm Nho giáo (2 tập) Trần Trọng Kim xuất trước năm 1930 từ đến tán nhiều lần, gần năm 1992 Đây sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Quốc từ Khổng Tử đời Thanh, có số trang phụ lục, tóm tắt du nhập phát triển đạo Nho Việt nam; tác phẩm tiếng Việt trình bày phát triển đạo Nho cách có hệ thống.Tác phẩm Khổng học đăng Phan Bội Châu, soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ 20, xuất năm 1957 tái năm 1998, bàn luận diễn giải số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang nghiệp họ thuộc thời Trung Quốc Nho giáo xưa giáo sư Vũ Khiêu chủ biên, xuất năm 1990 gồm số viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phương hướng, phương pháp tiếp cận, đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, lịch sử, văn hoá Nho giáo xưa nhà nghiên cứu Quang Đạm, xuất năm 1994, phân tích sâu sắc nội dung Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Đến đại từ truyền thống cố giáo sư Trần Đình Hượu, xuất năm 1994, gồm viết tam giáo đặc biệt ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hoá Việt Nam Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn PGS.TS Nguyễn Tài Thư, xuất năm 1997, góc độ triết học trình bày nội dung Nho học vai trò lịch sử tư tưởng Việt Nam Trên số công trình tiêu biểu nghiên cứu Nho giáo phương diện: giới thiệu tác giả, tác phẩm; đánh giá vai trò số nh Nho tiêu biểu, phân tích nguyên lý Nho giáo; ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hoá Việt Nam; vai trò Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu sâu ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam Kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt, khoá luận sâu nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Khoá luận làm rõ ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam nay, từ góp thêm tiếng nói vào việc tìm giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam hiên * Nhiệm vụ Để đạt mục đích khoá luận phải thực nhiệm vụ sau: SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang - Tìm hiểu Nho giáo gia đình - ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam số lĩnh vực - Đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu vấn đề: Nho giáo gia đình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam số mặt: mối quan hệ gia đình, ảnh hưởng đạo đức, giáo dục gia đình, t nm 1945 n Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ trên, khoá luận dựa vào số sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, hệ thống hoá - khái quát hoá ý nghĩa khoá luận - Khoá luận làm rõ sở lý luận thực tiễn đề tài: ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt nam - Ngoài khoá luận làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung khoá luận gồm chương, tit SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang Phần nội dung Chương 1: Lý luận chung 1.1 Nho giáo 1.1.1 S i v quỏ trỡnh du nhp, phỏt trin Nho giỏo Vit Nam * Sự đời Nho giáo Nho giáo đời hoàn cảnh tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc (770-221 trCN) có nhiều diễn biến phức tạp Thời cổ Trung Quốc trải qua triều đại: Nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu Nhà Hạ mở đầu cai trị vua Võ kết thúc lật đổ vua Kiệt Thành Khang (khoảng kỷ thứ XXII - XVIII Tr.CN) Nhà Thương (khoảng từ kỷ thứ XVIII đến kỷ XII Tr.CN) đứng đầu vua Thành Khang đặt đô đất Bạc tỉnh Hà Nam Nhà Chu chia làm hai thời kỳ: Tây Chu (1135-770 Tr.CN) Đông Chu (770-221 Tr.CN) hay thời Xuân Thu - Chiến Quốc Khoảng kỷ XI Tr.CN trai Chu Văn Vương Chu Vũ Vương diệt vua Trụ nhà Thương lập nên nhà Chu, đóng đô Thiểm Tây ngày Đầu nhà Chu có nhiều ông vua sáng suốt Chu Văn Vương tiếng trọng hiền tài, Chu Công có tài tổ chức việc nước Đây thời kỳ cực thịnh nhà Chu Nhà Chu chia thiên hạ thành 70 nước để phong cho công thần cháu làm chư hầu Những nước chư hầu quyền tự chủ hàng năm phải tiến công cho Thiên tử nhà Chu có chinh phạt đâu phải theo mệnh lệnh Thiên tử đem quân tòng chinh Khi nhà Chu thịnh trật tự phân minh Đến thời U Vương lên vua ăn chơi trụy lạc nhà Chu suy nhược phải rời đô sang Lạc ấp (tỉnh Hà Nam ngày nay) mệnh lệnh Thiên tử không theo, chư hầu phân 160 nước, chiến tranh ngày kịch liệt, cương thường đổ nát, nhân dân đồ thán, chư hầu SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang mạnh làm bá thiên hạ như: Tề, Tấn, Tống, Sở, Ngô kiêm tinh nước kia, Thiên tử không đủ uy quyền để ngăn cản.Từ kỷ thứ VII Tr.CN xã hội Tây Chu suy tàn bước vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài đến kỷ thứ III Tr.CN thời kỳ Đông Chu hay gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770-221 Tr.CN) Thời kỳ đồ sắt xuất phổ biến thay công cụ đồng, đá đem lại phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Vào kỷ thứ VI - V Tr.CN xuất thành thị buôn bán nhộn nhịp nước Hán, Tề, Tấn, Sở thành thị có số sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị tự hệ quý tộc, thị tộc thành đơn vị, khu vực tầng lớp địa chủ lên tượng lịch sử gọi hai đô thị sánh nước Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu vào thời Chu đất đai khắp gầm trời không đâu thần dân nhà vua quyền sở hữu tối cao (về đất dân) bị lớp người lên chiếm làm tư liệu Giai cấp quý tộc, thị tộc nhà Chu bị đất, dân, địa vị kinh tế ngày sa sút đương nhiên địa vị trị, Thiên tử nhà Chu hình thức, phân biệt sang hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống thị tộc tỏ không phù hợp mà đòi hỏi phải dựa sở tài sản, chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh nữa, không cống nạp Họ mang quân thôn tính lẫn nhau, tự xưng bá vương, tầng lớp địa chủ lên ngày giàu có, lấn át quý tộc, thị tộc cũ Kết biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội, nhiều giai tầng xuất hiện, cũ - đan xen mâu thuẫn ngày trở nên ngắt điển hình mâu thuẫn sau: Một là, mâu thuẫn tầng lớp lên có tư hữu tài sản, địa vị kinh tế xã hội mà không tham gia quyền với giai cấp quý tộc, thị tộc cũ nhà Chu nắm quyền SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang Hai là, mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thương nhân với giai cấp quý tộc, thị tộc Chu Trong thân giai cấp quý tộc, thi tộc Chu có phận tách chuyển hóa lên giai cấp mới, mặt họ muốn bảo lưu nhà Chu, mặt khác không hài lòng với trật tự có muốn cải biến đường cải cách Tầng lớp tiểu quý tộc, thị tộc mặt họ bị tầng lớp lên công trị, kinh tế, mặt khác họ có mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc nắm giữ quyền Ba là, mâu thuẫn nông dân công xã thuộc thị tộc bị nhà Chu nô dịch tâng lớp lên sức bóc lột tận sức lao động họ Đó mâu thuẫn chủ yếu thời kỳ lịch sử đồi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến, đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm phát triển lực lượng sản xuất mở đường cho xã hội phát triển Sự chuyển biến sôi động thời đại đặt làm xuất hịên tụ điểm, trung tâm kẻ sĩ tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ bách gia chư tử (trăm nhà trăm thầy), bách gia tranh minh (trăm nhà đua tiếng) Chính trình sản sinh nh tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh, phải kể đến đời Nho giáo với tư tưởng trị - xã hội đặc biệt tư tưởng gia đình có ảnh hưởng sâu sắc xã hội gia đình Việt Nam sau * Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho học học thuyết triết học trị - xã hội Trung Quốc, đời kỷ thứ VI Tr CN truyền sang nước Đông khác Nho giáo vào Việt Nam khoảng trước sau công nguyên Nếu Nhật Bản du nhập gián tiếp từ Triều Tiên sang sau tiếp thu trực tiếp: Các lưu học sinh Nhật Bản sang Trung Quốc học SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang Nho học truyền bá lúc đầu mang tính áp đặt Người Hán xâm lược Việt Nam, đưa Nho học vào để tăng cường thống trị Vì vậy, thái độ người Việt Nam phản ứng chống lại Khi người Việt Nam giành độc lập dân tộc từ tay người Hán kỷ thứ X người ta thấy học thuyết lý luận nghệ thuật đạo trị nước cần phải nắm lấy để xây dựng đất nước Các triều đại phong kiến Việt Nam tự thấy cần phải du nhập phát triển Nho học Các vua triều Lý Việt Nam kỷ thứ XI xây dựng văn miếu để tế lễ Khổng Tử tiên hiền nhà Nho, mở trường Quốc Tử Giám cho hoàng tộc nhà quyền quý vào học Nho học, tổ chức kỳ thi Nho học để chọn nhân tài kiểu nhà Nho Có thể nói thời có tượng du nhập, giai đoạn Nho học Trung Quốc muốn truyền sang Việt Nam Thời Bắc thuộc Hán nho, thời Đinh, Lê, Lý, Trần Đường nho, thời Lê sơ Tống nho, thời Lê Mạt Nguyễn Thanh nho Nhưng Nho học Trung Quốc bén rễ sinh sôi nảy nở Việt Nam: Huyền học thời Nguỵ, Tâm học thời kỳ nhà Minh dấu ấn Việt Nam Nho học đất nước mang nét Hán nho Tống nho Nói Tống nho có nhân vật tiêu biểu: Châu Đôn Di (thế kỷ thứ X - XI ) người khởi xướng Lý học, Nhị Trình (Trình Hạo Trình Di) người đặt sở cho Lý học Chu Hy người tập đại thành Lý học Trong hệ thống Tống nho Trung Quốc Chu Hy người quan trọng Còn Việt Nam vai trò Nhị Trình lớn vai trò Chu Hy Người Việt Nam quen nói đạo Nho đạo Khổng sân trình gọi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nho Việt Nam lớn kỷ XVI Trạng Trình Ngay sử gia Trung Quốc nói: An Nam lý học hữu trình tuyền (tiêu biểu cho Lý học Việt Nam từ suối Trình mà ra) Cách nhận định có lý Người Việt Nam nói nhiều tới lý, thiên lý khái SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang niệm Nhị Trình đặt sở nói đến mối quan hệ lý - khí mối quan hệ mà Chu Hy thường đề cập Nho học thuyết, thân lập trường triết học Trong giai đoạn phát triển Nho học Trung Quốc thời kỳ có nhà vật tâm khác nhau, đối lập vấn đề triết học Thời trước Tần bên cạnh Mạnh Tử nhà tâm có Tuân Tử nhà vật.Thời Hán bên cạnh Đổng Trọng Thư nhà tâm thi có Vương Sung nhà vật Việt Nam tượng không rõ Thường tiếp thu tư tưởng nhà Nho tâm: Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư, Nhị Trình nhà Nho tâm có vai trò lớn lịch sử Nho học Việt Nam Nho học từ Trung Quốc truyền vào Việt Nam có người cho Nho học người Việt Nam, Nho học ngoại sinh Nho học đối xử học thuyết vốn có Việt Nam gọi nội sinh Thực Nho học truyền vào Việt Nam trải qua trình có chuyển hoá từ ngoại sinh trở thành nội sinh từ người trở thành * Quá trình phát triển Nho giáo Việt Nam Nét đặc sắc Nho học Việt Nam thể trình du nhập mà thể trình phát triển Điều thấy đặt Nho học Việt Nam bên cạnh Nho học khác, quan sát đối tượng mà ý, chiều hướng mà vận động, phận mà hợp thành Trong trình phát triển Nho học Việt Nam trọng đến vấn đề thực dụng vấn đề lý thuyết Các vấn đề mối quan hệ hữu vô, tâm vật , lý khí vấn đề gắn với Nho học Trung Quốc thời kỳ có giải thích khác không Nho học Việt Nam nhiệt tâm bàn bạc, không xem xét SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang Bờn cnh ú, ch gia ỡnh tr vi nhiu bin tng, bin dng ca nú cng nh hng tiờu cc gia ỡnh Vit Nam hin Mt ngi ng u cú thờm mt vi ngi l v con, anh em vo cng v ỏng k no ú vng mc tỡnh cm v li riờng gia ỡnh rt d i n ch da vo ht nhõn gia ỡnh khng ch t chc, quyt nh cụng vic chung theo hng phc v li ớch nh mỡnh trờn ht Trong rt nhiu trng hp cú k thụng qua ngi ny, ngi n ht nhõn y m tranh th c, nm cht c th trng khụng ớt ni, cũn cú tỡnh trng hai, ba ht nhõn gia ỡnh (ca trng, ca phú v ca mt vi ngi k cn) thc hin mt kiu khng ch th búp nght dõn ch ni b vi phm quyn lm ch th ca nhõn dõn gõy nhiu t hi v t tng v v t chc Ngi ph n hc thuyt Nho giỏo cú mt v trớ thp v b ph thuc Ngi v lỳc no cng phi theo chng Khng t núi: n b thỡ nỳp theo chng, cho nờn khụng c phộp t chuyn lm vic gỡ Cú iu phi theo: nh theo cha, ly chng theo chng, chng cht theo con, khụng dỏm theo ý riờng mỡnh, S d c Khng t khụng cho phộp n b quyt nh lm mt vic gỡ l bi vỡ ngi cho ú l ngu dt, khú dy Vỡ h khú dy nh vy cho nờn Nho giỏo khụng thốm dy d l y Trong chớnh sỏch giỏo dc ca Nho gia n b tuyt nhiờn khụng c bc chõn ti Nu cú ý ngụng ú tt phi gi trai Vỡ phi nỳp theo chng nh vy nờn ngi n b theo Nho phong luụn phi phu xng, ph tựy, ngi chng l ngi cú quyn quyt nh mi chuyn gia ỡnh, c quyn v kinh t, ly nhiu v ngi v ch cú mi quyn v phi trai cho nh chng vỡ nht nam vit hu, thp n vit vụ Ch cú trai mi cú quyn tha k, cỳng t t tiờn Vai trũ ca ngi n ụng l c tụn, ph n c xem nh l lp tiu nhõn ca xó hi T tng ny ó n sõu, bỏm r tim thc, suy ngh, quan nim, cỏch hnh x v li sng ca mt b phn ngi dõn t bao i Nhu cu cú trai c lý gii húa Nho giỏo xa l SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang ni dừi tụng ng Con trai mang tờn dũng h, cú trỏch nhim k tha v xõy p truyn thng v danh d ca gia ỡnh Con trai s trụng nom, chm súc m m, t tiờn Con trai l ngun lao ng chớnh mi gia ỡnh Con trai k tha ti sn ca gia ỡnh v cú trỏch nhim chm súc cha m lỳc v gi Con cỏi chm súc cha m lỳc tui gi l ht sc quan trng bi cnh phỏt trin kinh t - xó hi Vit Nam hin nay, m h thng phỳc li xó hi i vi ngi gi cũn cha phỏt trin nht l i vi cỏc vựng nụng thụn ni 74% dõn s ang sinh sng Vi quan nim nht nam vit hu, thp n vit vụ trai cú quyn v c u tiờn quyn c i hc v gỏi phi nh hc m cụng vic ni tr, bp nỳc quỏn xuyn gia ỡnh lp gia tht Hu qu ca quan nim ny l gõy bt bỡnh ng gii trờn lnh vc húa, xó hi Biu hin rừ nht ca tỡnh trng ny l ph n gp nhiu tr ngi quyt nh mt gỡ ú gia ỡnh hoc tip cn quyn v hng th cỏc quyn v húa, xó hi T tng trng nam khinh n cũn l yu t phỏt lm gia tng t s gii tớnh sinh T l sinh th ba tip tc gia tng B trng B y t Nguyn Quc Triu cho bit, thng kờ n quý nm 2009 s tr c sinh ton quc tip tc tng 0.1% so vi cựng kỡ nm 2008, ú s tr l th chim 10% C th quý nm 2009 cú 27453 chỏu sinh l th tr lờn (tng 1%) so vi cựng kỡ nm 2008 ú cú 28 tnh/ thnh ph cú s tr sinh l th tr lờn nhiu hn cựng kỡ nm trc Cựng vi ú, tỡnh trng mt cõn bng gii tớnh tip din nghiờm trng Cho ti ht nm 2008 t s gii tớnh sinh Vit Nam l 112 trai/ 100 gỏi Vi t l ny cng cú nhiu hng ni rng thờm Nu tỡnh trng ny tip din thỡ tng lai gn Vit Nam nhp khu cụ dõu t cỏc nc khỏc.[12] Tỏc phong gia trng cũn l mt chng bnh t hi nhiu ni Li gia ỡnh tr di dng no cng ũi hi phi cú ht nhõn gia ỡnh mi thc hin SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang c Tỏc phong gia trng thỡ ch cn bỏm vo u úc ca nhng ngi ng u nhng phm vi nht nh l c Chỳng ta cng bit l cỏc ch xó hi ó qua, ngi cai qun gia ỡnh, gia tc c coi ng nhiờn cú quyn mnh ngha l lnh v s ngha l sai khin, ng nhiờn trờn cng v c ban n v qu trỏch theo s yờu ghột ca mỡnh T tng ny hin cũn thm sõu cỏc gia ỡnh Ngi ph n thng ớt cú quyn quyt nh hn nam gii Mc dự bn ca Liờn Hp quc ó núi rừ: nam n hin c cụng nhn cú v th xó hi ngang nhau, cú nhng iu kin nh thc hin y cỏc quyn ngi, cú c hi nh úng gúp v hng li t s phỏt trin kinh t, chớnh tr, xó hi v húa ca t nc [9] hay Hin phỏp nc ta nm 1946 ó cụng b nguyờn tc: n b ngang quyn vi n ụng v mi phng din Tuy nhiờn, hin ph n phi chu nhiu thit thũi cỏc gia ỡnh m ụng chng luụn gia trng quyt nh mi theo s yờu ghột ca mỡnh m khụng cn hi ý kin ca v Bi vy, hn bao gi ht vic xúa b tỏc phong gia trng mi gia ỡnh l vic lm rt cn thit Chỳng ta nhỡn rừ thờm vo lnh vc t chc phỏp lut v th ch núi riờng thỡ chỳng ta thy o lớ nh ca Nho giỏo cũn li nhng nh hng tiờu cc Trc ht, l s phõn bit i x khụng tha ỏng i vi em cỏc gia ỡnh thuc nhng thnh phn xó hi hoc cú nhng quỏ kh chớnh tr khụng tng ng Lp trng cỏch mng theo ch ngha Mỏc- Lờnin v li ớch chung ca cỏch mng ũi hi chỳng ta phi nhn rừ cỏc giai cp cỏch mng tin b vi giai cp phn cỏch mng, phn ng Nhng s quy nh v nht l s dng quan im giai cp thng cú tỡnh trng phõn bit i x vi em cỏc gia ỡnh khỏc Trong nhiu trng hp, s dng lch lc lp trng giai cp ó a ti ch bờn ny thỡ c hng c quyn c li ch nh dũng mỏu, n thun ớt nhiu theo quan nim tõm no SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang ú, bờn thỡ b chu di, sinh mnh chớnh tr vỡ liờn quan, liờn i, n thun vỡ quan h b Hai l, s vi phm phỏp lut, th ch thng gn vi quan h gia ỡnh Chỳng ta cng thng bn khon v ni phỏp lut t v khụng c tụn trng nghiờm chnh v nhng s vi phm phỏp lut khụng b trng tr thớch ỏng Xột ra, nhiu trng hp coi thng hoc vi phm phỏp lut l cú dớnh da ca k ng s phm phỏp õy cng chớnh l sc ộp i vi nhng ngng dng phỏp lut xột x ú chớnh l o lớ che giu cho nhau, ca thỏnh Khng Khõu v o lớ ỏnh thỏo ca Thỏnh Mnh Kha Do ú, s dng phỏp lut d lõm vo tỡnh trng khụng m bo nguyờn tc cựng thc tc, cựng cõn lng chung m li lm theo li cõn o di ngn, nng nh tựy tin khin cho lũng tin ca nhõn dõn gim sỳt Ch hiu c Nho giỏo phỏt trin nhiu ni dung c th v phong phỳ Hiu l kớnh mn cha m, lm rng r cha m, phng dng cha m, gi gỡn nhng gỡ ca cha m ban cho, li nh: thõn th, cỏc li gia hun, cỏc mi quan h Nho giỏo yờu cu cỏi phi nht nht võng li cha m Mi quan h cha m - cỏi t ch qua li theo kiu cha cha, con, anh anh, em em, quan nim ca nho giỏo nguyờn thy n Hỏn nho ch cũn li cha con, anh em mt chiu, ngi di phi hon ton ph tựng ngi trờn Do ú cỏc bc Nho ch chm chm giỏo dc k di m tuyt nhiờn khụng ng n vic giỏo dc bc cha m huynh trng bao gi i vi h thỡ cha m no cng ỳng nhõn t nhng khụng th khụng cú hiu, vua bt nhõn nhng b tụi khụng th khụng trung, Cha mun cht m khụng cht l bt hiu (Hu Nho) T nhng nh hng tớch cc v nh hng tiờu cc trờn chỳng ta cú th a mt s gii phỏp nhm phỏt huy nhng nh hng tớch cc v hn ch nhng nh hng tiờu cc SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang 3.2 Mt s gii phỏp nhm phỏt huy nhng nh hng tớch cc v hn ch nhng nh hng tiờu cc ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin Trong thi i ngy nay, nh hng ca Nho giỏo ang mt dn i nhng khụng phi l khụng cũn Nhng t tng ca Nho giỏo v gia ỡnh cũn cú ý ngha nht nh i vi chỳng ta vic xõy dng gia ỡnh m no, tin b, cú trt t k cng gúp phn n nh xó hi Vy phỏt huy nhng nh hng tớch cc v hn ch nhng nh hng tiờu cc ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin chỳng ta cn cú nhng gii phỏp sau: Th nht, gia ỡnh cn phi cú s gng mu ca ụng b, cha m v o c ễng b, cha m l ngi ln gia ỡnh phi l tm gng o c cho cỏi noi theo Nho giỏo ó núi ph t, t hiu nh mt quy lut, mt trit lý giỏo dc húa, o c gia inh Hnh vi o c ca ụng b, cha m khụng ch li qu c cho chỏu m cũn l s gieo trng o c cho th h mai sau mc nhi chng phỳc lu tõm a (ngha l trng phỳc lũng lu li cho i sau) Hin nay, Hi Ngi cao tui Vit Nam phỏt ng phong tro ụng b, cha m gng mu, chỏu tho hin chớnh l s tip ni truyn thng v kinh nghim ca cha ụng giỏo dc húa o c ca gia ỡnh Vit Nam Th hai, truyn thng xõy p gia phong v giỏo dc gia phong cỏc gia ỡnh cn c phỏt huy bng cỏch: i vi nhng gia ỡnh ó cú gia phong, cn k tha bng vic thng xuyờn ụn li truyn thng, khuyờn nh, ng viờn em phn u theo bc cha anh, t ho v cha anh v xng ỏng vi cha anh nh mt giỏ tr lm ngi Nhng gia ỡnh cha cú gia phong thỡ phi bit to dng gia phong bng s phn u ca ụng b, cha m cuc sng hụm Mi s c gng em li mt thnh qu tt p no ú l mt s úng gúp nho nh s to nờn mt b dy truyn thng, qua mt hai th h gia ỡnh s cú mt gia phong ỏng t ho Gn õy chỳng ta thy SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang nhiu gia ỡnh, dũng h t chc hp h, gi t, vit li gia ph tụn vinh t tiờn, ụn li truyn thng gia phong, nhm khuyn khớch em noi gng cha ụng, thỳc y em ca dũng h phn u hc tp, lao ng, cụng tỏc vi mt ng lc tinh thn cao quý l bit n v t ho v cha ụng mỡnh Truyn thng gia ỡnh khụng ch cú tỏc dng nh mt ng lc tinh thn thụi thỳc ngi ta phn u m cũn cú tỏc dng nh mt c ch t bo v, chng li s tha húa Th ba, gia ỡnh truyn thng trờn kớnh di nhng, vui cha, vui m, vui anh em nh c phỏt huy thỡ iu cn thit l phi to s hi hũa gia cỏc th h, s thụng cm gia cỏc th h h cựng chia s v nõng ln Chng hn, ngi cha phi thy mỡnh l kt qu v l mt phn hin hu ca th h trc (b mỡnh), ng thi cng chớnh l iu kin i ca th h sau (con mỡnh) v mỡnh cng l mt phn ca mỡnh tỏi hin ú Do vy, h cng phi chia s vi nhng iu hay, iu d cựng khc phc hoc phỏt huy, phỏt trin, khụng nờn li cho th h trc v trỏch c th h sau dn n xung t th h Th t, giỏo dc gia ỡnh hin phỏt huy nhng nh hng tớch cc ca ch hiu ca Nho giỏo thỡ cha m phi dy d, un nn cũn nh di, dy d bt vo khuụn phộp chỳng mt hay hai tui Cn cú nhng quy lut gia ỡnh v võng li, l phộp, khụng lỏo, p phỏ, khụng by ba Cn cú nhng hỡnh pht cho em khụng b au n hay khụng oỏn ghột cha m Cha m cng nờn c hay k cho chỏu nghe cỏc chuyn c tớch Vit Nam chỳng bit c nhng chuyn v ch hiu nh 24 cõu chuyn v gng hiu tho ca Nho giỏo sỏch Nh Thp T Hiu v 156 Gng Hiu Tho ca Phan Nh Huyờn Th nm, nõng cao vai trũ ca ngi ph n gia ỡnh trc ht chỳng ta phi tha nhn v trớ ht sc quan trng ca ngi ph n gia ỡnh H cú nh hng to ln ti hnh phỳc v s n nh ca gia ỡnh, l SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang ngi v hin, h luụn hiu chng, sn sng chia s nhng ngt bựi cng nh nhng ng cay cựng chng, khin ngi chng luụn cm thy yờn tõm cuc sng, t ú h cú th úng gúp nhiu hn cho xó hi Khụng ch chm súc giỳp chng gia ỡnh, ngi v cũn a nhng li khuyờn thit thc giỳp chng cụng vic, úng gúp vo thnh cụng s nghip ca chng L ngi m hin ht lũng vỡ cỏi, h thc s l nhng tm gng cho cỏi noi theo Ngi m ngy cũn l mt ngi bn ln luụn bờn hng dn, ng viờn kp thi Bt c chỳng ta u cú th tỡm thy nhng ngi ph n, ngi v, ngi m s yờn tnh tõm hn v s cõn bng bỡnh yờn cuc sng Chớnh h ó tip sc cho chỳng ta vt qua nhng khú khn sng mt cuc sng hu ớch cho mi ngi tha nhn v trớ ca ngi ph n gia ỡnh thỡ chỳng ta cn phi nõng cao nhn thc cho cỏc thnh viờn gia ỡnh h hiu c v trớ, vai trũ ca ngi ph n gia ỡnh T ú, bit giỳp hon thnh nhim v ca mỡnh; ng thi cn phi khuyn khớch s quan tõm ca cỏc thnh viờn gia ỡnh chia s cỏc hot ng lao ng cng nh cuc sng tinh thn tỡnh cm Bờn cnh ú cn phi giỏo dc thay i t tng trng nam khinh n ó n sõu vo tim thc ca ngi Vit lm c iu ny thỡ vic tuyờn truyn bỡnh ng gii nờn chng phi c a vo nhng tit hc ngoi khúa ca trng giỏo dc trc ht nhng em trai cũn nh tui n nhng cu hc trũ ln hn thay i cỏch ngh ri t ú dn dn thay i cỏch lm Tr em l th h tng lai ca t nc giỏo dc tr em bit quan tõm, chia s vi cỏc bn gỏi l vic lm cú ý ngha tớch cc lõu di Hn na, cỏc gia ỡnh thỡ cỏc trai v gỏi phi c phỏt trin mt cỏch ton din ú l s giỏo dc ý thc tt nht v bỡnh ng gii Th sỏu, Cỏc c s, ban ngnh cỏc a phng cn y mnh tuyờn truyn Lut Bo v, Chm súc v Giỏo dc tr em, Lut phũng chng bo lc SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang gia ỡnh v cỏc lut khỏc cú liờn quan, lm tt cụng tỏc gia ỡnh Gi gỡn v phỏt huy tt cỏc giỏ tr o c gia ỡnh Vit Nam s gúp phn quan trng vic xõy dng t nc giu mnh, xó hi cụng bng, dõn ch v minh Trờn õy l mt s bin phỏp nhm phỏt huy nhng yu t tớch cc v hn ch nhng nh hng tiờu cc ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin nhng gii phỏp ú thc s cú hiu qu chỳng ta cn i sõu khai thỏc v c th húa hn na nhng t tng ca Nho giỏo v gia ỡnh phự hp vi tng thi k c th ca t nc Chớnh vỡ l ú, chỳng ta phi bit k tha nhng yu t tt p, tớch cc, phự hp ca Nho giao v hn ch nhng yu t lc hu, bo th xõy dng gia ỡnh Vit Nam mi va mang nhng nột truyn thng li va tip thu nhng yu t hin i T ú gúp phn n nh xó hi bi gia ỡnh l t bo ca xó hi, l mt nhúm xó hi c s kin to nờn xó hi rng ln Do ú s trng tn ca quc gia, dõn tc ph thuc rt nhiu vo s tn ti v phỏt trin ca mi gia ỡnh SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang PHN KT LUN Nho giỏo, mt hc thuyt trit hc ca Trung Quc ó i vo cuc sng bỡnh thng ca nhng ngi bng xng, bng tht, cú th xỏc, cú tõm hn ó i cỏch õy hn 2000 nm Tri qua sut mt chng dng di quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin nh vy Nho giỏo cng cú lỳc thnh lỳc suy V hn bao gi ht, mi mt thi i u cú nhng yờu cu riờng ca nú, ú Nho giỏo cng phi thay i thớch ng Chỳng ta bit rng mt nhng c im chớnh ca trit hc Nho giỏo l chớnh tr o c, trung vo lnh vc luõn lớ o c, xem vic thc hnh o c nh l hot ng thc tin cn bn nht ca cuc i mt ngi Nho giỏo khuyờn nhng ngi xó hi ny phi cú mi quan h cht ch vi nhng thc th xó hi, nhng cng ng nht nh m trc ht l cng ng gia ỡnh bi gia ỡnh cú v trớ quan trng s bỡnh n xó hi V cuc sng s luụn t m ng cho s phỏt trin Gia ỡnh Vit Nam cng ang nng nhc chuyn mỡnh thớch nghi vi cuc sng mi ca t nc i vo c ch thi trng, bc nhng bc mnh m vo cụng nghip húa, hin i húa ng quờn rng: Gia ỡnh l mt yu t nng ng Nú khụng bao gi ng nguyờn mt ch m chuyn t mt hỡnh thc thp lờn mt hỡnh thc cao xó hi phỏt trin t mt giai on thp lờn mt giai on cao [14, tr.57] Trỳt b nhng cỏi li thi ang l gỏnh nng ca s phỏt trin, tinh lc v phỏt huy nhng nột p truyn thng húa ca dõn tc in m gng mt gia ỡnh Vit Nam, tip nhn nhng thnh tu mi s phỏt trin kinh t v húa ca th gii mi, gia ỡnh Vit Nam ang t thớch nghi vi s bin i v kinh t v xó hi Thớch nghi tn ti v phỏt trin ng thi cng gúp phn to ngun lc cho s phỏt trin SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang DANH MC TI LIU THAM KHO [1] Minh Anh (2005), T tng Nho giỏo v gia ỡnh v vic xõy dng gia ỡnh mi Vit Nam hin nay, Tp Trit hc, s 10, tr.21 [2] Minh Anh (2004), V hc thuyt luõn lý v o c ca Nho giỏo, Tp Trit hc, s 8, tr 46 [3] Phan K Bớnh (2001), Vit Nam phong tc, Nxb Vn húa Thụng tin, H Ni [4] Phm Khc Chng (2001), Giỏo dc gia ỡnh, Nxb Giỏo dc [5] Lờ Dun (1974), Vai trũ v nhim v ca ngi ph n Vit Nam giai on mi ca cỏch mng, Nxb S tht, H Ni [6] Phm Th Dung, Nguyn Thu H, Phm Minh Tho, T Thu Hng, Phm Minh Ho (1999), T in Vn húa gia ỡnh, Nxb Vn húa Thụng tin, H Ni, tr.27 28 [7] Quang m (1994), Nho giỏo xa v nay, Nxb Vn húa, H Ni [8] ng Cng sn Vit Nam (1991), Cng lnh xõy dng t nc thi k quỏ lờn ch ngha xó hi, Nxb S tht, H Ni, tr.5 [9] Hi Liờn hip Ph n Vit Nam (2004), Bỏo cỏo ỏnh giỏ thc trng bỡnh ng gii ti Vit Nam, Tp Xó hi hc, s [10] Phm Th Hu (2007), Quyn lc ca v chng gia ỡnh nụng thụn Vit Nam, Tp Xó hi hc, s 3, tr.47 [11] Trn ỡnh Hu (1989), V gia ỡnh truyn thng Vit Nam vi nh hng ca Nho giỏo, Tp Xó hi hc, s 2, tr.25 [12] Trung Kiờn (2009), T l sinh th tng mnh, Bỏo gia ỡnh v xó hi [13] Nguyn Th Kim Loan (2003), Nho giỏo v húa ng x ca ngi Vit bỡnh dõn quan h hụn nhõn v gia ỡnh, Tp húa ngh thut, s 4, tr.22 SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang [14] C Mac ngghen (1993), Ton tp, 21, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni, tr.57 [15] C Mac ngghen(1995), Ton tp, 3, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni, tr.41 [16] Cao Huyn Nga (2000), Bt bỡnh ng gii Ngun gc ca s xung t tõm lý quan h v chng, Tp Khoa hc v Ph n, s [17] Quc hi Nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam (1998), Lut bo v chm súc tr em, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni, tr.8 [18] Trn Trng Sõm, Kiu Bỏch, V Thun (biờn dch) (2003), T th, Nxb Quõn i nhõn dõn, H Ni, tr.127 [19] T chc Action Adid Vit Nam (2010), Bỏo cỏo kho sỏt Quyn tip cn t ca ph n - Nhỡn t thc trng cp giy chng nhn quyn s dng t hai tờn ti sỏu vựng phỏt trin di hn ca Action Adid Vit Nam [20] Lờ Thi (1997), Vai trũ ca gia ỡnh vic xõy dng nhõn cỏch ngi Vit Nam, Nxb Ph n, H Ni, tr.269 [21] Trung tõm nghiờn cu khoa hc v gia ỡnh v ph n (1994), Gia ỡnh v giỏo dc gia ỡnh, Nxb Khoa hc xó hi, H Ni, tr.233 [22] Lờ Ngc Vn (2003), Nghiờn cu gia ỡnh Vit Nam nhng t hin nay, Tp Khoa hc v Ph n, s SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang LI CM N Em xin by t li cm n trõn trng nht ti cụ giỏo Thc s Nguyn Th Giang ó tn tỡnh ch bo, giỳp em hon thnh khúa lun tt nghip, chuyờn Trit hc Em xin by t li cm n ti cỏc thy giỏo, cụ giỏo trng HSP H Ni 2, c bit l cỏc thy cụ khoa Giỏo dc chớnh tr ó ging dy em sut thi gian qua Em cng xin by t li cm n ti gia ỡnh cng nh bn bố ó to iu kin v giỳp em hon thnh khúa lun ny Vi s hiu bit ca bn thõn cũn hn ch cng nh thi gian vit cú hn nờn khúa lun khú trỏnh thiu xút, kớnh mong s ch bo ca cỏc thy, cụ giỏo, cng nh cỏc bn sinh viờn Em xin chõn thnh cm n! H Ni, thỏng 5, nm 2011 Tỏc gi khúa lun Trn Th Duyn SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang LI CAM OAN Khúa lun tt nghip ny c hon thnh di s hng dn ca cụ giỏo Thc s Nguyn Th Giang Tụi xin cam oan rng: õy l kt qu nghiờn cu ca riờng tụi Nu sai tụi xin hon ton chu trỏch nhim H Ni, thỏng 5, nm 2011 Tỏc gi khúa lun Trn Th Duyn SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang MC LC PHN M U Tớnh cp thit ca ti Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti Mc ớch v nhim v nghiờn cu i tng v phm vi nghiờn cu Phng phỏp nghiờn cu í ngha ca khúa lun Kt cu ca khúa lun PHN NI DUNG Chng 1: Lý lun chung 1.1 Nho giỏo 1.1.1 S i v quỏ trỡnh du nhp, phỏt trin Nho giỏo Vit Nam 1.1.2 Ni dung c bn ca Nho giỏo 11 1.2 Gia ỡnh 14 1.2.1 Khỏi nim gia ỡnh 14 1.2.2 Quan nim ca Nho giỏo v gia ỡnh 17 Chng 2: nh hng ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin 21 2.1 Tỡnh hỡnh kinh t - chớnh tr Vit Nam hin 21 2.2 nh hng ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin 26 2.2.1 nh hng v cỏc mi quan h 26 2.2.2 nh hng v o c 37 2.2.3 nh hng v giỏo dc 40 SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang Chng 3: Mt s gii phỏp nhm phỏt huy nhng nh hng tớch cc v hn ch nhng nh hng tiờu cc ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin 45 3.1 Phỏt huy nhng nh hng tớch cc v hn ch nhng nh hng tiờu cc ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin 45 3.1.1 nh hng tớch cc 45 3.1.2.nh hng tiờu cc 48 3.2 Mt s gii phỏp nhm phỏt huy nhng nh hng tớch cc v hn ch nhng nh hng tiờu cc ca Nho giỏo gia ỡnh Vit Nam hin 54 PHN KT LUN 58 DANH MC TI LIU THAM KHO 59 SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD [...]... trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam chúng ta thấy rõ rằng nếu tính từ thời Bắc thuộc thì Nho giáo đã có mặt trên đất nước ta trên 2000 năm trong đó có 500 năm được coi là hệ tư tưởng thống trị trong kiến trúc thượng tầng của xã hội phong kiến Vì lẽ đó, Nho giáo có đủ thời gian và điều kiện để thấm sâu, bén rẽ và ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam mà đặc biệt là ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam Năm... Nho giáo, Gia đình là một phạm trù rất quan trọng Nắm đúng phạm trù ấy của Khổng - Mạnh là một trong những điều cần thiết bậc nhất để hiểu rõ quan niệm của Nho giáo về con người, về đạo đức và về cuộc sống SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang Chương 2: ảnh hưởng của Nho giáo trong gia đình Việt Nam hiện nay 2.1.Tỡnh hỡnh kinh t - chớnh tr Vit Nam hin nay *V kinh... hưởng đến gia đình Việt Nam Năm tháng qua đi, chế độ phong kiến Việt Nam không còn nữa nhưng tư tưởng Nho giáo vẫn còn lưu SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang lại trong con người, trong mỗi gia đình và lối sống của người Việt Nam hôm nay 1.1.2 Ni dung c bn ca Nho giỏo Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức... dàng, đoan trang), Hạnh (ngay thẳng nhân ái trong mọi công việc) Trong xã hội Việt Nam hiện đại những quy tắc Nho giáo xưa vẫn tồn tại trong thiết chế mỗi gia đình cũng như trong quan điểm chuẩn mực đạo đức của mỗi con người Việt Nam Tuy nhiên, những quy tắc Nho giáo này đã phát triển cùng với sự tiến bộ của xã hội và nhận thức cả con người Quan điểm Nho giáo tiến bộ đã quan tâm đúng mức hơn tới vai... quan hệ gia đình Những tư tưởng này đã mang sắc thái mới., nhân đạo hơn, công bằng hơn đối với mọi cá nhân bất kể giới tính và vai trò trong xã hội cũng như trong gia đình Tuy vậy trong một số gia đình Việt Nam hiện đại tư tưởng Nho giáo cũ vẫn tồn tại bắt kể sự tồn tại của những tư tưởng mới đã trở nên phổ biến Tại các gia đình này người chồng vẫn giữ thái độ gia trưởng, không tôn trọng quyền của người... ứng: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung Trong đó tương ứng với mỗi quan hệ Nho giáo đặt ra những yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức riêng và những yêu cầu này nó có ảnh hưởng lớn trong gia đình Việt Nam hiện nay * Quan hệ cha - con Quan hệ cha - con là một trong ba quan hệ cơ bản của con người Duy trì mối quan hệ này cũng là duy trì tôn ti trật tự trong gia đình cũng như xã hội và ràng buộc trách nhiệm... việc không có con nối dõi là điều bất hiếu lớn nhất Ngày nay, tuy học vấn của người dân trong xã hội hiện đại đã được cải thiện đáng kể nhưng những quan niệm này đã tồn tại trong một thời gian dài trải qua nhiều thế hệ nên khó có thể được cải biến trong thời gian ngắn Thực tế nhiều gia đình Việt Nam hiện nay đẻ cố để có người thờ cúng mai sau Gia đình đông con mà không có khả năng nuôi dạy dẫn tới sự... biệt xứ Mang trong mình những nhược điểm cố hữu nhưng Nho giáo vẫn ảnh hưởng tích cực đối với truyền thống gia phong của gia đình người Việt Tại SVTH: Trần Thị Duyến K33A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Giang nhiều vùng miền tư tưởng Nho giáo đã được áp dụng sáng tạo và thích ứng với tập tục, văn hóa riêng của vùng đó Có thể lấy ví dụ như nhiều dòng họ đã lập gia phả, gia pháp để giáo dục... hôn nhân và gia đình ở nước ta) Đồng thời, gia đình cũng có những quy đinh rõ ràng về quyền được phép và những cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên [20, tr.268-269] Định nghĩa trên của giáo sư Lê Thi là đúng, khoa học, là hợp với truyền thống đạo lý của người Việt Nam Nhưng chưa thực sự đầy đủ vì chưa giải thích được sự xuất hiện loại gia đình cũ tồn tại ở Việt Nam, gia đình không có... được thì quan hệ gia đình là một phạm trù rất lớn được quan tâm một cách sâu sắc và phong phú trong học thuyết Nho gia Quan hệ gia đình luôn là mối quan hệ đặc trưng cho quan hệ giữa người với người trong mọi xã hội, mọi dân tộc, mọi quốc gia và mọi thời đại Đối với người Việt Nam quan hệ gia đình là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là nơi duy ... Thị Giang - Tìm hiểu Nho giáo gia đình - ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam số lĩnh vực - Đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo gia đình Việt Nam. .. nghiên cứu vấn đề: Nho giáo gia đình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam số mặt: mối quan hệ gia đình, ảnh hưởng đạo đức, giáo dục gia đình, t nm 1945 n... lý Nho giáo; ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hoá Việt Nam; vai trò Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu sâu ảnh hưởng Nho giáo gia đình Việt Nam

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan