Sự vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với đạo đức (môn GDCD lớp 10) ở trường trung học phổ thông tây tiền hải, tỉnh thái bình hiện nay

70 669 0
Sự vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần công dân với đạo đức (môn GDCD lớp 10) ở trường trung học phổ thông tây tiền hải, tỉnh thái bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== NGUYỄN THỊ LUYẾN SỰ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Giáo dục công dân HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Quang Thuận, người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị giảng dạy bảo em suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên góp ý ủng hộ tơi hồn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Luyến LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn thầy Nguyễn Quang Thuận, xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tơi, khơng trùng với chương trình nghiên cứu tác giả khác Sinh viên Nguyễn Thị Luyến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GV Giáo viên GDCD Giáo dục công dân HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” (môn GDCD lớp 10) trường THPT 1.2 Cở sở thực tiễn phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” (môn GDCD lớp 10) trường THPT 29 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY 36 2.1 Khái quát trường trung học phổ thông Tây Tiền Hải ( Thái Bình) 36 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD trường THPT Tây Tiền Hải .37 2.3 Cách thức tiến hành phương pháp nêu vấn đề 45 2.4 Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào thiết kế số SGK GDCD lớp 10 47 2.5 Một số đề xuất để việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” (môn GDCD lớp 10) trường trung học phổ thông đạt hiệu 57 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh quốc tế đặc trưng xã hội hóa tri thức tồn cầu hóa đặt đòi hỏi người lao động, đồng thời đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Để đáp ứng u cầu địi hỏi cấp học, ngành học phải đổi nội dung, chương trình… nhấn mạnh đến đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học với hình thức khác “lấy người học làm trung tâm”, “phát huy tính tích cực”, “phương pháp dạy học tích cực”… Mục – điều 28 – Trong Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật giáo dục (2009) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [12, tr.71] Trên thực tế, việc đổi phương pháp dạy học nhiều năm qua trường Trung học phổ thơng nói chung, trường Trung học phổ thơng Tây Tiền Hải nói riêng cho thấy, cố gắng nhiều việc thay đổi cách dạy, cách học, nhiên phần nhiều dạy học thiên phương pháp dạy học truyền thống “giáo viên giảng – học sinh ghi” nên kết học tập chưa cao Trong thực tiễn việc dạy học lại vô phong phú Môn GDCD, đặc biệt môn giáo dục công dân lớp 10 với kiến thức mang tính khái quát, trừu tượng cao, khơng gắn với thực tiễn đời sống trở nên khơ khan, cứng nhắc, khó tiếp thu Vì cần thiết kế dạy hình thức vấn đề, câu hỏi, tình để học sinh hăng hái chủ động trao đổi, giải vấn đề đặt ra, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Như chất lượng học tập mơn GDCD tốt Một khía cạnh nữa, xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường việc phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành đạt sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà đặt mục tiêu giáo dục Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông nay, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” (môn GDCD lớp 10) trường trung học phổ thông Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nay” Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Thế giới Trên thực tế tên gọi khác nhau, tư tưởng dạy học nêu vấn đề tồn từ lâu lịch sử Thời cổ đại, hình thức nêu vấn đề thấy buổi tọa đàm Xocrat tổ chức hay cách dạy học trò Khổng Tử Các đại biểu giáo dục từ năm 70 kỷ XIX nêu lên phương pháp tìm tịi phát kiến việc giải vấn đề có chứa đựng khó khăn định Tuy nhiên chưa có giải thích đầy đủ chất cách thức vận dụng phương pháp Sang kỷ XX, xu hướng dạy học nêu vấn đề (hay dạy học phát giải vấn đề) nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm bình diện lý luận thực nghiệm rộng rãi nhiều môn học khác cho nhiều lứa tuổi học sinh phổ thơng + Năm 1976 V.Ơkơn nhà giáo dục Ba Lan “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” đúc kết kết tích cực cơng trình thực nghiệm hàng chục năm dạy học nêu vấn đề + I.Ia.Lecne, nhà giáo dục Xô Viết “Dạy học nêu vấn đề” lý giải làm sáng tỏ chất phương pháp dạy học gọi dạy học nêu vấn đề, vạch sở phương pháp, tác dụng, phạm vi phương pháp + Năm 1983 In – Babansky thức đặt tên cho phương pháp tổng hợp (Phương pháp nêu vấn đề - Ơristic) nêu vấn đề tìm tịi Theo Babansky áp dụng phương pháp nêu vấn đề tìm tịi phải làm việc là: Xây dựng tình có vấn đề Tổ chức trao đổi tập thể cách giải tình Khẳng định giải pháp Nêu lên nhiệm vụ sẵn sàng giải tình Như vậy, nhà giáo dục giới đánh giá cao vai trò phương pháp nêu vấn đề nghiên cứu phương pháp ngày sâu sắc * Trong nước Trong phong trào đổi phương pháp dạy học, có nhiều tác giả đề cập đến phương pháp dạy học nêu vấn đề như: - “Dạy học giải vấn đề - hướng đổi công tác giáo dục đào tạo huấn luyện” GS Vũ Văn Tảo, GS Trần Văn Hà - “Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực” Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng - Đỗ Thành Tích với đề tài “Bước đầu tìm hiểu vận dụng dạy học nêu vấn đề vào chương trình Tốn lớp 10 tỉnh phía Nam” - Đề tài “Xây dựng tình có vấn đề giảng dạy Vật lý nhằm nâng cao chất lượng học tập” tác giả Nguyễn Hồng Việt - PGS.TS Lê Phước Lộc giáo trình “Những sở lý luận dạy học môn học trường phổ thông” coi dạy học nêu vấn đề bốn phương pháp dạy học nghiên cứu tài liệu Đó là: + Phương pháp diễn giảng + Phương pháp đàm thoại gợi mở + Các phương pháp trực quan + Dạy học nêu vấn đề Như vậy, khẳng định rằng, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu đề cập đánh giá cao vai trò phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng, chưa có đề tài đề cập đến việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT cách cụ thể Vì vậy, tiếp tục kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học môn GDCD trường THPT Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là phương pháp dạy học nêu vấn đề vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “ Công dân với đạo đức” ỏ trường trung học phổ thông Tây Tiền Hải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu trường Trung học phổ thơng Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian thực tập từ ngày 25 tháng đến ngày tháng năm 2013 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học môn GDCD trường THPT Tây Tiền Hải - Làm rõ thực trạng dạy học môn GDCD trường THPT Tây Tiền Hải - Rút quy trình điều kiện thực dạy học phương pháp nêu vấn đề phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Tây Tiền Hải (Thái Bình) Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học môn GDCD trường Trung học phổ thông Tây Tiền Hải - Trên sở tìm hiểu thực trạng vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD đưa số giải pháp để việc vận dụng phương pháp nhà trường đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp có tính chất tảng, qn xuyến tồn q trình nghiên cứu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi đề tài cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài Nắm thực trạng việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD trường THPT Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình lập riêng lẻ, tách khỏi cộng đồng người khơng có đủ điều kiện để tồn phát triển Đời sống người chất có tính xã hội GV: Kể cho HS nghe câu chuyện đứa bé bị bỏ rơi rừng, khơng có bàn tay người chăm sóc bầy sói ni GV: (Mở rộng): Để nhấn mạnh chất xã hội người, C Mác nêu lên luận đề tiếng tác phẩm “Luận cương Phoiơbắc”: Bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” GV: Những quan hệ xã hội quan hệ nào? HS: Suy nghĩ trả lời - Con người tổng hòa quan hệ xã hội, quan hệ bao gồm: + Quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại + Quan hệ trị, kinh tế 51 + Quan hệ cá nhân, gia đình, xã GV: Giải thích “con người tổng hội hịa mối quan hệ xã hội” - Luận đề khẳng định khơng có người trừu tượng, ly điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội, mà người luôn cụ thể, xác định, sống điều kiện cụ thể định, thời đại định - Trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể đó, hoạt động thực tiễn người tạo giá trị vật chất tinh thần để tồn phát triển thể lực tư trí tuệ Chỉ tồn mối quan hệ (quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại, quan hệ trị, kinh tế, quan hệ cá nhân gia đình xã hội…) người bộc lộ - Cộng đồng hình thức thể chất xã hội mối liên hệ quan hệ xã hội người GV: Cộng đồng môi trường xã hội để cá nhân thực hiên liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng đồng 52 Cộng đồng có vai trị - Vai trò cộng đồng đối với sống người? sống người: HS: Suy nghĩ trả lời + Cộng đồng chăm lo sống cá nhân, đảm bảo cho người có điều kiện để phát triển + Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng lợi ích chung, lợi ích với trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ + Cá nhân phát triển cộng đồng phát triển tạo nên sức mạnh cho cộng GV: Mỗi đồng thành viên nhiều cộng đồng Trách nhiệm công dân khác nhau, cộng đồng lớp cộng đồng học, trường học, cộng đồng nơi cư a Nhân nghĩa trú…chúng ta nên sống ứng xử cho đúng, tìm hiểu mục để trả lời câu hỏi GV: Trong xã hội chuẩn mực đạo đức: Nhân nghĩa, hợp tác, hòa nhập chuẩn mực đạo đức quan trọng người công dân xã hội cần phải 53 16 phút có Trong nội dung tiết học tìm hiểu chuẩn mực đạo đức đầu tiên, “Nhân nghĩa” GV: Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ sau: + Thương người thể thương thân + Lá lành đùm rách HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Hai câu tục ngữ thể yêu thương người, biết đùm bọc chia sẻ với gặp khó khăn hoạn nạn sống GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung học GV: Chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi quy định thời gian thảo luận Nhóm 1: Nhân nghĩa em kể câu chuyện thể Nhóm 1: Nhân nghĩa lịng lịng nhân nghĩa mà em biết? thương người, đối xử với người Nhóm 2: Ý nghĩa lòng nhân theo lẽ phải nghĩa gì? Cho ví dụ câu Nhóm 2: Ý nghĩa lòng ca dao, tục ngữ thể lòng nhân nhân nghĩa: nghĩa? + Giúp cho sống Nhóm 3: Nhân nghĩa thể người trở nên tốt đẹp hơn, có ý 54 nào? nghĩa Nhóm 4: Là HS để phát huy + Giúp người ta thêm yêu truyền thống nhân nghĩa dân sống có thêm sức mạnh vượt tộc cần phải làm gì? qua khó khăn sống GV: Hết thời gian thảo luận mời + Là truyền thống đạo đức tốt đại diện nhóm trình bày đẹp dân tộc ta GV: Hướng dẫn HS lấy ví dụ việc Nhóm 3: Nhân nghĩa thể làm cụ thể thể lòng nhân nghĩa hiện: thân, gia đình, nhà trường + Thể lòng nhân ái, xã hội yêu thương giúp đỡ lẫn - Lễ phép với thầy, trong hoạn nạn, lúc khó - Vâng lời người lớn, giúp đỡ bạn khăn găp khó khăn + Thể tương trợ giúp - Tham gia ủng hộ người nghèo, đỡ lẫn lao động, người tàn tật… sống ngày + Thể sâu sắc lòng vị tha cao thượng + Thể truyền thống nhân nghĩa dân tộc Việt Nam hệ sau ln ghi lịng tạc cơng lao hệ trước Nhóm 4: Để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc HS cần: + Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà + Quan tâm chia sẻ nhường 55 nhịn với người xung quanh + Cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn + Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước Luyện tập, củng cố (4 phút) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức GV: Liên hệ đặt câu hỏi cho HS Bài 1: Biểu sau khơng thể lịng nhân nghĩa? (Khoanh tròn đáp án đúng) A Thể lòng nhân ái, yêu thương người B Biết giúp đỡ lẫn hoạn nạn, lúc khó khăn, khơng đắn đo tính tốn C Biết tương trợ, giúp đỡ lẫn lao động, sống ngày D Sẵn sàng giúp đỡ người khác nhằm mưu lợi cho Bài 2: Em có suy nghĩ tình sau: Chị Nguyễn Thị Bé sinh lớn lên Triệu Phong, Quảng Trị Khi xuất ngũ chị làm quản trang nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, nghĩa trang rộng 40 hécta, nơi yên nghỉ 10.642 liệt sĩ nước Chị chăm sóc nghĩa trang nhiều năm, cơng việc vất vả chị cảm thấy hạnh phúc hết lịng với cơng việc 56 GV: Kết luận Như vậy, qua học hôm em hiểu cộng đồng gì? Vai trị cộng đồng sống người Hiểu nhân nghĩa thấy trách nhiệm thân cộng đồng Dặn dò: - HS nhà học mục 1, mục phần a, SGK tr.88 - Chuẩn bị tiếp tiết 13 SGK tr.90 2.5 Một số đề xuất để việc vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần “Công dân với đạo đức” (môn GDCD lớp 10) trường trung học phổ thông đạt hiệu Để việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “ Công dân với đạo đức”môn GDCD trường THPT Tây Tiền Hải đạt hiệu quả, cần lưu ý điểm sau: * Về phía Giáo viên - Về quy trình thực giảng nêu vấn đề Sau hồn thành quy trình thiết kế giảng, giáo viên tiến hành thực giảng nêu vấn đề lớp Thông thường giáo viên nêu câu hỏi cho lớp, sau yêu cầu HS trả lời Giáo viên hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho HS có mơi trường học tập tích cực, trì, động viên, thúc đẩy hứng thú học tập em Điều cần lưu ý là, cách đặt câu hỏi giáo viên phải mang tính thân mật nghiêm túc động viên để tạo tâm lý tốt hứng khởi cho em suy nghĩ giải vấn đề Phong cách giáo viên phải đĩnh đạc, tự tin, điệu rõ ràng, dứt khốt gần gũi, thân thiện, ngơn ngữ rõ ràng, biểu cảm có sức thu hút Giáo viên cho HS trả lời theo nhiều cách khác yêu cầu em có suy nghĩ độc lập, tự giác Giáo viên phải có thái độ bình 57 tĩnh điều khiển HS trả lời, không nên cắt ngang ý kiến em khơng cần thiết, tơn trọng khuyến khích HS tích cực tham gia giải vấn đề Giáo viên cần lưu ý việc áp dụng kiểu dạy học nêu vấn đề phù hợp với mục tiêu nội dung giảng Không nên giảng sử dụng kiểu nêu vấn đề định, tùy thuộc vào nội dung phong phú mà kết hợp nhiều kiểu nêu vấn đề khác giảng Làm điều vừa phát huy ưu kiểu nêu vấn đề riêng lẻ, vừa phát huy ưu điểm tổng hợp chúng Như vậy, việc chuẩn bị giảng nêu vấn đề bước khởi đầu, định thành công hay không việc thực giảng lớp Vì lên lớp giáo viên khơng chuẩn bị kỹ kiến thức, mà cịn đòi hỏi rèn luyện kỹ năng, lực sư phạm, nhanh nhạy cần thiết để xử lý tốt tình huống, kể tình bất ngờ xảy nhằm tổ chức tốt trình dạy học - Về phần kiểm tra đánh giá kết học tập HS Kiểm tra đánh giá có vai trị quan trọng tiến hành dạy học kiểm tra đánh giá để giúp HS xác định thực trạng, mức độ nắm vững kiến thức theo chuẩn quy định, giúp giáo viên đánh giá thực chất, trình độ HS, mức độ tiếp thu nắm vững kiến thức HS, từ điều chỉnh cách dạy hợp lý Tuy nhiên thực tế, phận giáo viên coi nhẹ phần này, việc thực cách đồng bộ, nghiêm túc khâu trình kiểm tra chưa thực tốt đạt hiệu Do đó, trước tiên giáo viên phải xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra Trong trình tiến hành kiểm tra đánh giá cần thực đồng cách có hiệu từ khâu đề, soạn đáp án, tổ chức giám sát kiểm tra đến khâu chấm Việc thiết kế đề kiểm tra khơng q dễ, khơng q khó mà phải đảm bảo có câu trả lời từ dễ đến khó 58 mang tính chất phân hóa lực HS Thường kiểm tra thiết kế hình thức hỗn hợp gồm hai phần: Phần trắc nghiệm phần tự luận Sự kết hợp có khả đánh giá toàn diện HS Tuy nhiên giáo viên linh động vào mục đích yêu cầu việc kiểm tra đánh xác định phần trắc nghiệm nhiều hay phần tự luận nhiều Hoặc đề hồn toàn trắc nghiệm hay tự luận Tuy nhiên trường hợp nên hạn chế Điểm số kiểm tra vừa công cụ để xác nhận kết học tập, vừa có giá trị động viên điều chỉnh hành vi học tập HS Do giáo viên cho điểm kiểm tra phải đảm bảo tính xác, khách quan phát triển Tính xác, khách quan thể mức độ ảnh hưởng cá nhân người chấm điểm đến kiểm tra Khi giáo viên chấm điểm yếu tố trạng thái tinh thần, tâm lý, tình cảm… giáo viên cách trình bày nội dung, trung thực…của HS thường hay tác động tích cực hay tiêu cực đến kết chấm Do giáo viên hạn chế tác động kiểm tra đảm bảo xác khách quan Ngồi tính khách quan xác việc đánh giá cho điểm HS, giáo viên chấm địi hỏi cơng quan tâm đến tính phát triển Bởi điểm số kiểm tra giúp học sinh nhận rõ trạng mà học đạt mà tạo cho họ niềm tin vào khả việc tiếp tục phát triển khắc phục hạn chế Bên cạnh giáo viên cần ý cho điểm tránh thái độ khắt khe, đòi hỏi cao cho điểm dễ dãi HS Cả hai thái độ gây tác hại cho giáo dục, nảy sinh bệnh thực dụng, giả dối, chạy theo thành tích… làm ảnh hưởng khơng tốt đến xã hội Đồng thời giáo viên phải không ngừng học hỏi trau dồi tri thức Khơng ngại vận dụng phương pháp dạy học vào 59 giảng mình, tích cực tham gia vào việc đổi phương pháp dạy học, nhằm làm cho hiệu học tập ngày nâng lên * Về phía học sinh Trong tiết học học sinh phải tập trung ý vào giảng, để lĩnh hội tri thức cách tốt Học sinh cần chủ động trình lĩnh hội tri thức, khơng ỷ lại, trơng chờ từ phía giáo viên mà phải tự tìm hiểu, giải vấn đề thơng qua gợi ý giáo viên Có nhìn đắn mơn học, có tư đầu em có hứng thú với mơn * Đối với cấp quản lý Trong yếu tố sách, biện pháp quản lý, thiết bị, phương tiện dạy học, mơi trường…tác động đến q trình vận dụng phương pháp nêu vấn đề yếu tố quản lý yếu tố tác động mạnh mẽ quan trọng Để phương pháp nêu vấn đề áp dụng rộng rãi có hiệu rộng rãi nhà trường khơng thể thiếu vai trị quản lý Chỉ cấp lãnh đạo đánh giá vị trí, vai trị, tầm quan trọng chất phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp nêu vấn đề nói riêng, việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề thực đồng có hệ thống thường xuyên cấp học mơn học nhà trường Do phần kiến nghị này, mạnh dạn đề xuất số ý kiến cấp quản lý sau: - Thứ nhất: Đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đạt trình độ bản, nhằm giúp họ nắm vững sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học Tạo điều kiện, động viên giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, giúp họ thấy cần thiết phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học cách tự 60 giác thường xuyên Tăng cường kiểm tra đánh giá việc vận dụng phương pháp dạy học vào dạy học mơn GDCD Có sách khuyến khích, động viên tích cực vận dụng phương pháp nêu vấn đề có hiệu quả, coi tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên - Thứ hai: Đầu tư xây dựng sở vật chất, đặc biệt thư viện trường học với đầu sách tham khảo phong phú, có chất lượng, phịng thiết bị với đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết phục vụ cho q trình dạy học Trong phát triển nhanh chóng ngành khoa học kỹ thuật tạo nên nhiều phương tiện dạy học mới, hình thành môi trường giáo dục đại Các phương tiện dạy học đảm nhận hàng loạt chức giáo viên, làm cho ảnh hưởng giáo viên việc giáo dục hệ trẻ tăng lên Giáo viên có nhiệm vụ thúc đẩy tính động tư sáng tạo ứng xử trước tình xảy HS thơng qua hàng loạt phương tiện dạy học khác nhau, nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực phù hợp với thời đại cơng nghệ tin học phát triển Do việc đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại phục vụ cho trình dạy học cần thiết quan trọng cấp quản lý nhằm hướng đến giáo dục tiên tiến đại, đồng thời thích ứng với xu hướng đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ nước diễn mạnh mẽ nước giới Bên cạnh việc đầu tư xây dựng sở vật chất trang bị vấn đề quan trọng mà cấp quản lý cần quan tâm thực việc tích cực tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ sử dụng phương tiện dạy học đại cho giáo viên Đồng thời giáo viên phải tự thân vận động, không ngừng nỗ lực tìm tịi, khám phá để khai thác sử dụng cách có hiệu phương tiện dạy học đại Thiết nghĩ, kiến nghị điều kiện cần đủ để phương pháp dạy học nêu vấn đề nói riêng, phương pháp dạy học nói chung vận dụng để đạt hiểu cách cao 61 KẾT LUẬN Phương pháp dạy học phận quan trọng trình dạy học Những năm gần xu hướng đổi phương pháp dạy học với phương châm “ Lấy người học làm trung tâm” phương pháp nêu vấn đề đóng vai trị quan trọng Với khả tích cực hóa mạnh mẽ hoạt động tư người học, khiến cho phương pháp nêu vấn đề có vị trí đặc biệt phương pháp dạy học tích cực Mơn GDCD nhà trường THPT có vị trí quan trọng việc trực tiếp giáo dục HS giới quan, phương pháp luận, đạo đức, lối sống, mối quan hệ với cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội, hiểu rõ vấn đề kinh tế, trị, xã hội đất nước, chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước.Tri thức mơn học mang tính khái qt hóa, trừu tượng hóa cao Thực trạng việc dạy học môn GDCD trường THPT Tây Tiền Hải cho thấy phần lớn giáo viên giảng dạy môn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu Mặt khác đa số HS chưa nhận thức hết vai trị, vị trí mơn học với tác động phương pháp dạy học truyền thống nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Cho nên dẫn đến tình trạng HS thiếu hứng thú với mơn học, chất lượng dạy học mơn chưa cao Vì việc lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp nêu vấn đề để dạy môn GDCD nhà trường quan trọng cần thiết Để vận dụng phương pháp nêu vấn đề thực hiệu nhuần nhuyễn việc khơng đơn giản, địi hỏi nỗ lực lớn giáo viên Bản thân giáo viên trước tiên phải nắm vững chất phương pháp nên vấn đề quy trình điều kiện vận dụng phương pháp áp dụng thực tiễn cụ thể Đồng thời phải không ngừng rèn luyện nâng cao trình 62 độ chun mơn, học hỏi làm giàu vốn tri thức cho Việc vận dụng có hiệu phương pháp nêu vấn đề đòi hỏi giáo viên phải thực nghiêm túc, có trách nhiệm, nhiên không cứng nhắc nguyên tắc, phương pháp dạy học khoa học đồng thời nghệ thuật, ln mở trước đường mà giáo viên phát huy hết khả năng, trí tuệ lực sáng tạo phong phú thân Tuy nhiên, dù có tích cực đến đâu phương pháp nêu vấn đề phương pháp vạn năng, chiếm vị trí dạy học Trên thực tế vận dụng phương pháp nêu vấn đề có khó khăn giới hạn riêng Để vượt qua giới hạn cần có kết hợp đa dạng phương pháp dạy học thân HS có cách học cách tiếp nhận tri thức khác Nếu giáo viên biết kết hợp sử dụng phương pháp dạy học khác mặt thỏa mãn tất cách học khác HS, mặt khác giáo viên phát huy sở trường sở thích HS khoảng thời gian định Dạy học nghề, phương pháp dạy học khoa học dạy học Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi xã hội thị trường lao động, tơi hy vọng với đề tài góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng học môn GDCD 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên Phùng Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Như Hải, Trần Thế Vĩnh, Hoàng Ngọc Mai (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Thanh Diện (2006), Thiết kế giảng Giáo dục công dân 10, Nxb Hà Nội Hồ Thanh Diện, Vũ Xuân Vinh (2007), Bài tập tình Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc (1999), Phương pháp giảng dạy Kinh tế trị trường đại học – cao đẳng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng ( 2003), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm , Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (chủ biên ) ( 2004), Lý luận dạy học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Hồng (2006), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD lớp 10 trường trung học phổ thơng Đơng Sơn – Tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 10 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 11 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Nxb Hà Nội 12 Tìm hiểu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (2010), Nxb Thống kê 13 In K- Babansky (1983), Giáo dục học, Nxb Tiến Maxcơva 14 M Đanilôp M Seatkin (1980), Lý luận dạy học trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 G N Kazansky, Snazanova (1978), Lý luận dạy học (tài liệu dịch) Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 I Ia Lecne (1977) Phương pháp dạy học nêu vấn đề (dịch giả Nguyễn Tất Đắc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 A.M Machiuskin (1972) Tình có vấn đề tư dạy học, Maxcơva, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 V.Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 ... CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề. .. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát trường trung học phổ thông Tây. .. thông nay, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Sự vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? (môn GDCD lớp 10) trường trung học phổ thơng Tây Tiền Hải, tỉnh Thái

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

  • KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

  • =====***=====

  • NGUYỄN THỊ LUYẾN

  • SỰ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • 6. Đóng góp mới của đề tài

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • Chương 1

    • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

      • 1.1. Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” (môn GDCD lớp 10) ở trường THPT.

        • 1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học nêu vấn đề

        • 1.1.2. Tình huống có vấn đề và cách tạo tình huống có vấn đề.

        • 1.1.4. Vai trò của phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD ở trường THPT hiện nay.

        • 1.2. Cở sở thực tiễn của phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” (môn GDCD lớp 10) ở trường THPT

          • 1.2.1. Đặc điểm môn GDCD phần “Công dân với đạo đức” ở trường THPT

          • 2.1.2. Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp nêu vấn đề một cách có hiệu quả trong dạy học phần “Công dân với đạo đức”(môn GDCD lớp 10) ở trường THPT Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

          • Chương 2

          • THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” (MÔN GDCD LỚP 10) Ở TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY.

            • 2.1. Khái quát về trường trung học phổ thông Tây Tiền Hải ( Thái Bình)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan